Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản trị kinh doanh tại công ty TNHH Nội Thất Tân Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.2 KB, 32 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời Mở Đầu
Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên trường Đại
Thương Mại trước khi kết thúc 5 năm học tại trường. Một mặt là yêu cầu, nhưng mặt
khác đây cũng là một giai đoạn hết sức ý nghĩa, giúp sinh viên tập làm quen với công
việc thực tế.
Để cho chúng em có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà
trường đã tạo điều kiện cho chúng em thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Sau hơn 6
tuần thực tập em nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong trường, các
cô chú trong công ty cùng với sự góp ý của các bạn, cho đến nay báo cáo thực tập của
em đã hoàn thành. Nhưng do có những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm tìm hiểu
thực tế chưa có nhiều nên báo cáo thực tập của em còn nhiều sai sót. Em rất mong
nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp của các
bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Điều quan trọng là những ý kiến của
các thầy cô giáo sẽ giúp em có thể tiếp cận thực tế trong hoạt động sản xuất kinh
doanh ngày càng tốt hơn và những kinh nghiệm phục vụ cho quá trình tác sau này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường, trong khoa
và cũng xin cảm ơn các anh, chị các cô chú trong công ty đã giúp đỡ em trong quá
trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngoài lời mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo thực tập của em có
những nội dung chính sau đây:
Chương I. Thông tin chung về Công ty TNHH Nội Thất Tân Việt
Chương II. Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty
TNHH Nội Thất Tân Việt
Chương III. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp,
các kiến nghị đề xuất
SV: Lớp:
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chương I. Thông tin chung về công ty TNHH Nội Thất Tân Việt


I. Thông tin về doanh nghiệp
1.Tên và địa chỉ của công ty
_ Tên đầy đủ: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NỘI THẤT TÂN VIỆT
_Giấy đăng ký kinh doanh số 0102019569 do phòng đăng ký kinh doanh – Sở
Kế Hoạch Đầu Tư thành phố Hà Nội cấp ngày 21-03-2005. Và đăng ký lại ngày 14-
06-2012 do phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế Hoạch Đầu Tư thành phố Hà Nội cấp
với mã số doanh nghiệp mới là 0101624413
_Giám Đốc công ty : Ông Nguyễn Tuấn Thành
_Địa chỉ : Số 31, tổ 10, cụm 1, Phường Xuân La, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà
Nội, Việt Nam.
_Điện Thoại : 043.7612163
2.Bộ máy hoạt dộng kinh doanh của công ty
Sơ đồ bộ máy hoạt động của công ty
SV: Lớp:
Hội đồng thành viên
Ban Giám Đốc
P.KinhDoanh
P.Kế Toán
P.Nhân sự
P.Thiết kế &
Kỹ Thuật
2
Xưởng sản xuất
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
A. Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty bao gồm :
+ Hội đồng thành viên
+ Giám đốc
+ Kế toán trưởng
+ Các trưởng, phó phòng của các phòng ban và các bộ phận.
B. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban và bộ phận:

_ Hội đồng thành viên :
Là nơi đưa ra phương hướng và mục tiêu chung cho mọi hoạt động trong công
ty. Truyền đạt lại phương hướng và mục tiêu này cho ban giám đốc nắm rõ để thực
hiện những công tác cần thiết nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.
_ Ban Giám Đốc:
Công ty có một giám đốc và 1 phó giám đốc, giám đốc làm nhiệm vụ là người
quản lý, điều hành xây dựng chiến lược kinh doanh, định hướng phát triển thực hiện
các mối liên hệ với đối tác, giao nhiệm vụ cho các bộ phận theo chức năng, kiểm tra
phối hợp thống nhất sự hoạt động của các bộ phân trong công ty
Phó giám đốc tham gia cùng giám đốc trong việc quản lý điều hành, giải quyết
các vấn đề mà giám đốc giao phó, đồng thời cũng có quyền chỉ đạo, phân công nhiệm
vụ cho các phòng ban, theo chức năng và nhiệm vụ mà giám đốc giao. Các phòng ban
tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ của mình giải quyết công việc một các có hiệu quả
nhất theo sự chị đạo của giám đốc và phó giám đốc. Để đảm bảo nâng cao hiệu quả,
tiết kiệm thời gian và chi phí, các phòng ban cần phải tiến hành phối hợp một cách
chặt chẽ, tương trợ nhau trong quá trình làm việc.
_ Phòng nhân sự :
Phòng nhân sự có chức năng theo dõi, kiểm tra trực tiếp về mặt ăn ở sinh hoạt,
công tác, hàng ngày của CBCNV trong suốt quá trình kinh doanh lao động sản xuất,
chất lượng dịch vụ tốt. Thông qua việc phân tích nhu cầu nhân sự của công ty
từng thời điểm để có sự điều chỉnh hợp lý.
_ Phòng kinh doanh :
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ phân tích nhu cầu thị trường, đề ra các kế hoạch
kinh doanh cụ thể trong từng thời kỳ nhằm đạt được những mục tiêu trong kinh doanh
mà công ty đã đề ra. Sử lý, giải quyết các vấn đề phát sinh trong suốt quá trình kinh
SV: Lớp:
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
doanh của doanh nghiệp. Tham mưu cho ban lãnh đạo công ty về nhu cầu của thị
trường, đề ra các kế hoạch kinh doanh mới phù hợp với tình hình thực tế trong từng

thời kỳ, nhằm giúp tổ chức phát triển vững mạnh.
_ Phòng kế toán :
Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công tác hạch
toán kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán, quy chế tài chính
và pháp luật của nhà nước.
Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù hợp với
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mực kinh tế kỹ thuật,
định mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
Thường xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp thời
nhằm tạo nên tình hình tài chính tốt nhất cho công ty.
Phản ánh trung thực về tình hình tài chính của công ty và kết hợp các hoạt động
khác của công ty.
Định kỳ lập báo cáo theo quy định lập kế hoạch thu chi ngân sách nhằm đáp
ứng nhu cầu tố của công ty.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty tổ chức kế
hoạch tài chính và quyết định niên độ kế toán hàng năm.
Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thành toán các khoản nợ, theo dõi tình hình
công nợ với khách hàng, tình hình nộp ngân sách của nhà nước
_ Phòng thiết kế và kỹ thuật :
Đưa ra các ý tưởng về mẫu mã sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trường và
khách hàng.
Hỗ trợ về công tác kỹ thuật trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ
của công ty.
3.Lịch sử hình thành và phát triển
Khởi đầu của công ty là xưởng sản xuất đồ gỗ nội thất tư nhân của ông Nguyễn
Tuấn Thành hình thành vào năm 1986. Sau gần 20 năm hoạt động và giành được nhiều
sự tín nhiệm của khách hàng, ngày 21-03-2005 xưởng sản xuất đã chính thức chuyển
thành mô hình Công ty TNHH mang tên Nội Thất Tân Việt, do ông Nguyễn Tuấn
Thành làm giám đốc.
SV: Lớp:

4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Những hợp đồng tiêu biểu của công ty TNHH Nội Thất Tân Việt qua các thời
kỳ như:
- Thiết kế và thực hiện công trình nội thất cho Văn Phòng UBND tỉnh Hà Tây
(cũ) _ năm 2005
- Thiết kế và thi công toàn bộ các hạng mục nội thất của nhà khách chính phủ
nằm trên số 37 Hùng Vương ( Hà Nội ) _ năm 2006
- Thi công một số hạng mục đồ gỗ tại Trung tâm hội nghị quốc gia _ năm 2006
- Thiết kế và thi công các hạng mục nội thất cho các Phòng giao dịch của Ngân
hàng NN&PTNT, Ngân hàng BIDV v.v… vào các năm 2008 đến năm 2012
- Thiết kế và thi công nội thất cho các đơn vị đào tạo của tập đoàn FPT trong
năm 2011 và 2012
Hiện nay, Công ty có Nhà máy sản xuất đồ gỗ nội thất đặt tại đường Cổ Loa –
Đông Anh - Hà Nội.
II. Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm ( 2010
– 2012 )
Các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty
Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
Lợi nhuận sau
thuế
408,988,814
894,860,964 1,727,985,167
Doanh thu
8,071,492,504 15,856,325,480 13,967,456,091
Dựa vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp, ta thấy từ năm 2010 đến năm
2011 cả doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp đều tăng. Do đây là năm mà thị
trường bất động sản phát triển khá rực rỡ, kéo theo đó là nhu cầu tiêu dùng các mặt
hàng đồ gỗ nội thất cũng tăng theo. Từ năm 2011 đến năm 2012, doanh thu của doanh
nghiệp sụt giảm, do sự suy thoái của nền kinh tế trong nước nói chung và sự đóng

băng của thị trường bất động sản nói riêng khiến cho nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng
mà công ty đang kinh doanh trên thị trường giảm sút. Tuy nhiên, lợi nhuận của công ty
trong giai đoạn này vẫn tăng do những nguyên nhân sau :
SV: Lớp:
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Công ty đã thu hồi được một số công nợ của khách hàng trong năm tài chính
trước đó.
- Có sự điều chỉnh lại bộ máy của công ty và tạo ra được hiệu quả cao hơn trong
công việc
- Áp dụng những kỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất từ đó tăng năng suất và
hiệu quả trong công việc cũng như có thể tiết kiệm chi phí sản xuất so với trước đây.
III.Môi trường kinh doanh
Công ty TNHH Nội Thất Tân Việt là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các
sản phẩm nội thất làm từ các loại gỗ công nghiệp cũng như tự nhiên. Môi trường kinh
doanh của công ty là môi trường đầy tiềm năng do nền kinh tế, chính trị và xã hội của
nước ta đang ngày càng phát triển, đời sống của người dân đang ngày càng được nâng
cao, kéo theo đó là những nhu cầu mua sắm các sản phẩm về nội thất tăng cao.
1.Môi trường bên trong
_ Nhân sự: Công ty có đội ngũ cán bộ có tay nghề, trình độ cao và có tâm với
nghề. Tuy lực lượng cán bộ nhân viên đôi khi chưa đáp ứng một cách đầy đủ cho nhu
cầu sản xuất kinh doanh của công ty .Nhưng nhìn chung với lực lượng cán bộ công
nhân viên vẫn đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất chung của công ty tại thời này.
_ Điều kiện cơ sở vật chất: Với trang thiết bị khá hiện đại cũng như mặt bằng
sản xuất rộng luôn đáp ứng được nhu cầu sản xuất của công ty.
_ Khả năng tài chính: Khả năng tài chính của công ty luôn đảm bảo tính thông
suốt trong rình sản xuất kinh doanh của công ty.
2.Môi trường bên ngoài
_ Môi trường kinh doanh của công ty là một môi trường mở và nhiều tiềm năng.
Nhưng cũng vì thế mà tạo ra nhiều thách thức và cạnh tranh quyết liệt, nhất là sau khi

nước ta gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO.
_ Môi trường kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp:
+ Khách hàng: Khách hàng của công ty là những nhà đàu tư xây dựng bất
động sản và các khách hàng có mức thu nhập trung bình trở lên. Trong đó những
khách hàng là những tổ chức (cá nhân) đầu tư xây dựng bất động sản, có tiềm lực tài
chính mạnh và có nhu cầu lớn về các sản phẩm của công ty chính nhằm phục vụ cho
mục đích kinh doanh của mình là những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp.
SV: Lớp:
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nhưng từ năm 2011 đến nay nhu cầu của tập khách hàng này giảm ( tiềm lực tài chính
giảm ). Do đó công ty bắt đầu nghiên cứu và tiếp cận tới tập khách hàng khác là những
tổ chức ( cá nhân ) có nhu cầu sử dụng sản phẩm của công ty nhằm phục vụ cho nhu
cầu tiêu dung của tổ chức ( cá nhân ) đó. Về nhu cầu của tập khách hàng này có thể
nhỏ hơn so với khách hàng tiềm năng nhưng lại có số lượng lớn hơn khá nhiều so với
tập khách hàng tiềm năng của công ty.
+ Nhà cung cấp: Nhà cung cấp của công ty hầu hết là những nhà cung cấp về
nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, đây là những nhà cung cấp có năng lực và uy tín
trong kinh doan. Doanh nghiệp luôn có xu hướng lựa chọn những nhà cung cấp truyền
thống, tuy nhiên cũng không bỏ qua các nhà cung cấp nhỏ lẻ khác. Điều này nhằm tạo
ra vị thế đàm phán của công ty trong những hợp đồng với các nhà cung cấp của mình
+ Đối thủ cạnh tranh: Vì công ty chưa phải là một doanh nghiệp thật sự mạnh
và có tiếng nên đối thủ cạnh tranh của công ty trên thị trường là rất nhiều. Các đối thủ
cạnh tranh với công ty trên thị trường cả về giá cả, chất lượng, mẫu mã và chủng loại
sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến
doanh thu, lợi nhuận, thị phần của công ty trên thị trường.
+ Các cơ quan hữu quan: Công ty luôn tuân thủ và chấp hành mọi diều luật,
luật pháp mà cơ quan nhà nước ban hành.
_ Với kinh nghiệm lâu năm trong ngành sản xuất đồ gỗ là một thế mạnh rất lớn
của công ty. Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh công ty cũng gặp phải không ít

những khó khăn và thách thức từ những biến động trong nền kinh tế nói chung và thị
trường tiêu dùng hàng nội thất nói riêng cũng như sự cạnh tranh quyết liệt từ những
đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Do đó, công ty cần phải tìm cách tạo chỗ đứng vững
chắc cho doanh nghiệp mình bằng cách tạo ra những sản phẩm có tính đặc trưng và
mang bản sắc riêng của doanh nghiệp, từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp mà các đối thủ khác khó có thể có được.
Chương II. Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của công
ty TNHH Nội Thất Tân Việt
I. Kế hoạch và chiến lược của công ty
SV: Lớp:
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.Tình hình thực hiện công tác quản trị tại công ty
Tuy công ty đã gia nhập thị trường được một thời gian khá dài nhưng vị thế của
công ty cũng như các sản phẩm của công ty so với các đối thủ cạnh tranh trên thị
trường là chưa vững chắc, do vậy hoạch định chiến lược của công ty trong thời gian
tới là tạo vị thế vững chắc cho sản phẩm của công ty trên các thị trường mục tiêu, dần
dần từng bước phát triển thị trường theo cả chiều sâu và rộng.
_Hoạch định: Công ty xác định phân khúc thị trường cho mình, dựa vào thị
trường để phân loại khách hàng, từ đó xác định nhu cầu của từng tập khách hàng và
sản xuất ra các loại hàng hóa dịch vụ phù hợp với từng tâp khách hàng khác nhau. Từ
đây các nhà quản trị đưa ra các hoạch định về chiến lược, hoạch định chiến thuật,
hoạch định tác nghiệp để đạt được mục tiêu mà công ty đã đề ra.
Hoạch định chiến lược là tập hợp các hành động, quyết định của lãnh đạo hướng
tới việc soạn thảo các chiến lược chuyên biệt nhằm thực hịên mục tiêu của tổ chức.
- Hoạch định chiến lược do nhà quản trị cấp cao thực hiện (Giám đốc )
- Thời hạn của hoạch định chiến lược từ 5 năm trở lên.
- Chiến lược được giao cho các nhà quản trị cấp trung gian cụ thể thành các kế
hoạch chiến thuật.
Hoạch định chiến thuật là xác định các kế hoạch ngắn hạn hơn (từ 1-2 năm),

phạm vi hẹp hơn hoạch định chiến lược do các nhà quản trị cấp trung gian thực hiện
(các trưởng, phó phòng ban cũng như bộ phận ) nhằm xác định rõ sự đóng góp của bộ
phận do họ phụ trách vào tiến trình thực hiện chiến lược trên cơ sở nguồn lực được
phân bổ (sử dụng)
Kế hoạch chiến thuật được giao cho các nhà quản trị cấp cơ sở cụ thể hoá thành
kế hoạch tác nghiệp
Hoạch định tác nghiệp là xác định các kế hoạch nhằm thực hiện kế hoạch
chiến thuạt với thời gian ngắn hơn và phạm vi hẹp hơn hoạch định chiến thuật. Hoạch
định rõ các nhiệm vụ chuyên biệt được hoàn thành như thế nào với nguồn lực hiện có
- Kế hoạch tác nghiệp do các nhà quản trị cấp cơ sở xây dựng và triển khai thực hiện.
Sơ đồ mối quan hệ giữa hoạch định chiến lược, hoạch định chiến thuật và
hoạch định tác nghiệp:
SV: Lớp:
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
_Tổ chức:
Giám đốc dựa vào chiến lược kinh doanh đã dược xây dựng và được hội đồng
thành viên phê chuẩn để lập ra mô hình kinh doanh của doanh nghiệp từ đó lập ra các
bộ phận công tác, phòng ban, xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng
bộ phận đó. Phân công công việc cho từng phòng ban, truyền đạt đến từng phòng ban
tinh thần và mục tiêu của tổ chức để các phòng ban nắm rõ tình hình và mục tiêu mà tổ
chức cần đạt được.
Các phòng ban, bộ phận có trách nhiệm hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu
được giao cũng như hỗ trợ các bộ phận khác trong việc thực hiện mục tiêu của tổ chức.
Từ đó tạo thành những mắt xích quan trọng trong bộ máy vận hành của tổ chức, tạo
nên 1 hệ thống thống nhất trong phương hướng và hành động để thực hiện những mục
tiêu mà công ty đề ra.
_Lãnh đạo:
Với sự quyết tâm, năng động và sáng suốt, ban lãnh đạo công ty đã đưa công
ty vượt qua những thách thức nắm bắt kịp các cơ hội để đưa doanh nghiệp ngày càng

phát triển. Lãnh đạo công ty mà cụ thể là giám đốc công ty là người có tầm ảnh hưởng
rất lớn đến toàn thể nhân viên trong công ty bởi đây là người lãnh đạo có phong cách,
uy tín và tầm hiểu biết sâu rộng. Với phong cách sống, làm việc, và đạo đức Lãnh đạo
công ty luôn khiến cho nhân viên quý mến, tôn trọng và tin tưởng. Lãnh đạo luôn
khuyến khích nhân viên tinh thần làm việc và sự sáng tạo không ngừng trong công
việc, tạo cơ hội cho nhân viên thể hiện khả năng của bản thân trong công việc từ đó
SV: Lớp:
9
Sứ
mạng
Hoạch định
chiến lược
(top managers
1-5 năm)
Các mục tiêu
Các kế hoạch
hoạt động
Hoạt động
chiến thuật
(Middle
managers
functionel)
Các mục tiêu
Các kế hoạch
hoạt động
Hoạch định
tác nghiệp
(First-line-
managers)
Các mục tiêu

Các kế hoạch
hoạt động
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
kích thích tinh thần làm việc của nhân viên cấp dưới. Tạo sự đoàn kết, gắn bó giữa các
nhân viên và giữa nhân viên với tổ chức, từ đó tạo sự thống nhất chung trong cách làm
việc để đạt được hiểu quả cao trong việc thực hiện hóa các mục tiêu mà tổ chức đề ra.
_Kiểm soát:
Công ty luôn chú trọng công tác kiểm tra, kiểm soát. Vì có làm tốt công tác này
thì mới biết được thành quả đạt được so với mục tiêu đề ra. Giúp cho lãnh đạo tìm ra
nguyên nhân sai lệch để đưa ra những biện pháp sử lý, khắc phục kịp thời
Trong công ty, tại mỗi phòng ban luôn có 1 bộ phận giám sát riêng để kiểm tra,
rà xoát và đảm bảo cho quá trình làm việc của nhân viên luôn tuân thủ đúng theo yêu
cầu của công việc được đề ra. Ngoài ra còn thực hiện việc kiểm tra chéo giữa các bộ
phận, phòng ban. Để nếu có sai phạm sẽ kịp thời đề ra những biện pháp sử lý nhằm
tránh những thiệt hại về sau cho công ty. Các cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm soát
luôn là người có trình độ chuyên môn sâu và kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu của
công việc.
2.Công tác quản trị chiến lược tại công ty
_ Hoạch định và triển khai chiến lược :
Từ năm 2010 trở về trước, chiến lược của công ty là tập trung khai thác thị
trường bán buôn với những hợp đồng lớn phục vụ cho các công trình như khách sạn,
chung cư cao tầng, khối văn phòng, nhà trường v.v . Nhưng từ năm 2011 đến 2012,
doanh thu của công ty trên thị trường truyền thống bị suy giảm do ảnh hưởng của lạm
phát, sự tuột dốc và đóng băng của thị trường bất động sản khiến cho thị trường truyền
thống của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và rủi ro hơn. Do phân tích và dự báo
trước được tình hình biến động của thị trường nên đầu năm 2011, song song với việc
duy trì thị phần của công ty ở thị trường truyền thống là đẩy mạnh việc thâm nhập và
khai thác ở cả thị trường bán lẻ và tạo chỗ đứng trên thị trường này.
_Lợi thế và năng lực cạnh tranh :
Lợi thế của công ty là nằm trong khu vực có làng nghề truyền thống về sản xuất

đồ gỗ nên có lợi thế về danh tiếng, về lượng nhân công dồi dào cả về chất và lượng
cộng thêm việc giá thành nhân công lao động rẻ hơn những nơi khác. Mặt khác công
ty có thị trường khá rộng lớn trải dài từ các tỉnh phía bắc cho đến miền trung và khách
hàng truyền thống. Các sản phẩm của công ty luôn đa dạng về mẫu mã và chất lượng
SV: Lớp:
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
sản phẩm nhằm đáp ứng kịp thời thị hiếu của khách hàng. Ngoài ra vị trí của công ty
nằm ở nơi có giao thông thuận tiện.
II. Công tác quản trị tác nghiệp ở công ty
1.Quản trị mua
Công ty luôn có kế hoạch nhập hàng dựa vào nhu cấu sản xuất cũng như kế
hoạch sản xuất trong từng thời điểm nhất định. Phòng mua hàng luôn có kế hoạch
nhập hàng dự trù cho từng thời điểm trong năm dựa trên sự phân tích nhu cầu hàng
hóa của thị trường trong những năm trước đó và dựa trên tình hình thực tế của thị
trường trong từng giai đoạn. Khi có đơn đặt hàng, phòng mua hàng dựa vào báo cáo
tình hình dự trữ thực thế về nguyên vật liệu và hàng hóa trong kho cũng như nhu cầu
sản xuất để xây dựng đơn đặt hàng nhằm đảm bảo tính thông suốt trong quá trình sản
xuất. Ngoài ra, phòng bán hàng luôn tìm kiếm, lựa chọn những nhà cung cấp có năng
lực tốt nhằm tạo nên ra sự chủ động trong việc nhập hàng. Bên cạnh đó, phòng mua
hàng cũng là bộ phận giám sát, kiểm tra chất lượng hàng hóa, chủng loại và mẫu mã,
số lượng sao cho đúng với yêu cầu đặt ra.
2.Quản trị bán
Phòng bán hàng đưa ra dự báo bán hàng dựa trên sự phân tích kết quả đạt được
trong những năm trước đó, đánh giá tình hình thực tế về nhu cầu của thị trường hiện
tại và trong từng thời điểm để lên kế hoạch mua hàng, dự trữ, sản xuất nhằm thỏa mãn
kịp thời nhu cầu của thị trường cũng như đạt lợi nhuận và doanh thu cao nhất. Từ khi
có đơn đặt hàng, phòng mua hàng sẽ thông qua phòng sản xuất để có được bản dự trù
chi phí nguyên vật liệu cần thiết, từ đó xây dựng đơn đặt hàng nguyên vật liệu phù hợp
với yêu cầu sản xuất và khách hàng.

3.Quản trị dự trữ
Vì là doanh nghiệp sản xuất nên công tác dự trữ của công ty là không thể thiếu.
Trước đây, công ty chủ yếu dự trữ nguyên vật liệu để phục vụ cho các đơn đặt hàng
riêng biệt nên lượng dự trữ khá thấp, chủ yếu là các nguyên vật liệu hay dùng và lượng
dự trữ cũng không cao chỉ khoảng 15% trên tổng số nguyên vật liệu cần thiết trung
bình trong từng tháng. Lượng dự trữ này thường có biến động lớn theo từng thời kỳ và
từng đơn đặt hàng. Tuy nhiên từ năm 2011 trở về đây, do công ty bắt đầu thâm nhập
thị trường bán lẻ nên lượng dự trữ nguyên vật liệu có tính ổn định hơn trước bên cạnh
SV: Lớp:
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đó bắt đầu có công tác dự trữ hàng hóa phục vụ cho kinh doanh bán lẻ, con số này vào
khoảng 20% lượng hàng hóa trung bình bán ra trong từng tháng.
4.Quản trị cung ứng dịch vụ thương mại
Công ty luôn có chính sách khuyến mãi cho từng đối tượng khách hàng của
doanh nghiệp ( Khách hàng trung thành, khách hàng thân thiết, khách hàng lớn, các
đại lý bán buôn, bán lẻ …)
Bên cạnh đó công ty cũng có những dịch vụ sau bán hàng dành cho khách hàng
như : Dịch vụ tư vấn, bảo hành, bảo trì …
III.Công tác quản trị nhân lực của công ty
Để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển là nhờ có sự đóng góp rất lớn của
toàn thể nhân viên trong công ty, vì vậy đối với công ty luôn chú trọng việc phát triển
nguồn nhân lực cả về chất và lượng
1.Tuyển dụng nhân lực
Về tuyển dụng, dựa vào nhu cầu thực tế, công ty phát đi thông báo tuyển dụng
và lựa chọn những hồ sơ đạt yêu cầu, sau đó phỏng vấn rà soát lại những ứng viên đạt
yêu cầu để đánh giá năng lực cũng như phẩm chất đạo đức xem có phù hợp với yêu
cầu của công việc với mỗi vị trí tuyển dụng hay không. Tìm kiếm những nguồn nhân
lực mới phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn.
2.Bố trí và sử dụng nhân lực

Công ty dựa vào năng lực của từng nhân viên cũng như mục tiêu trong từng giai
đoạn cụ thể để bố trí nhân lực một cách hợp lý và khoa học. Đối với từng vị trí, bộ
phận trong công ty, ban lãnh đạo luôn nắm được tình hình nhu cầu thực tế của công
việc và nguồn nhân lực hiện có để bố trí nhân lực nhằm đảm bảo hiệu quả trong công
việc từng vị trí và bộ phận đó. Tuy nhiên do nguồn lực của công ty có hạn nên không
tránh khỏi việc thiếu hụt nhân lực dẫn đến việc 1 người có thể phải đảm nhiệm nhiều
vai trò khác nhau, từ đó khó có thể đạt kết quả cao trong công việc được giao.
3.Đào tạo và phát triển nhân lực
Công ty cũng khá chú trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực sẵn có và nguồn
nhân lực mới nhằm đảm bảo cho nhu cầu về nhân sự trong công ty qua từng thời kỳ.
SV: Lớp:
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đối với những nhân viên cũ có năng lực và gắn bó với công ty, công ty sẽ cử đi học
hoặc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn. Đối với những nhân viên mới, công ty sẽ
cử những nhân viên lâu năm đã có kinh nghiệm công tác để kèm cặp hướng dẫn giúp
cho nhân viên mới mau chóng nắm bắt được công việc một cách tốt nhất có thể.
4.Chế độ đãi ngộ nhân viên
Công ty có chế độ đãi ngộ khá tốt cho nhân viên. Ngoài chế độ lương thưởng,
công ty có các chính sách khác như:
_ Các nhân viên có năng lực và gắn bó với công ty sẽ được công ty cử đi học
hoặc đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, nếu nhân viên đạt yêu
cầu sẽ được giao cho những vị trí cao hơn trong công ty ( hoặc sẽ được tăng lương,
tăng thưởng …)
_ Về tinh thần, công ty thường xuyên tổ chức những buổi giao lưu văn hóa văn
nghệ, xây dựng những phong trào thể thao trong công ty nhằm nâng cao thể lực cũng
như tinh thần của anh em cán bộ công nhân viên trong công ty. Thường xuyên quan
tâm, động viên đời sống của nhận viên. Hàng năm, công ty có tổ chức du lịch cho nhân
viên giúp nhân viên thư giãn và có tinh thần cao trong công việc.
IV. Công tác quản trị rủi ro của công ty

1.Quản trị dự án
Từ khi thành lập cho đến năm 2010, công ty hầu như chỉ tập trung vào sản xuất
nhằm phục vụ cho thị trường bán buôn hoặc những hợp đồng lớn mà chưa chú trọng
đến thị trường bán lẻ. Theo đó, gần như mọi nguồn lực của công ty đều được phân bổ
để phục vụ cho những dư án này. Những hợp đồng này hầu hết đều là hợp đồng hợp
tác kinh doanh ( hợp tác giữa các nhà thầu từ đó phân chia lợi nhuận giữa các nhà thầu
với nhau ). Nhưng từ năm 2011 đến nay, qua phân tích và dự báo khả năng suy thoái
của nền kinh tế trong nước, cho nên bên cạnh việc duy trì thị phần của mình trên thị
trường truyền thống, công ty cũng nghiên cứu phân tích thị trường bán lẻ và triển khai
các dự án nhằm thâm nhập thị trường bán lẻ tại các tỉnh miền bắc và 1 số tỉnh miền
trung như : Điện Biên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Nghệ An. Dựa
vào những phân tích thực tế về nhu cầu của thị trường và năng lực của công ty, từ đó
công ty lập ra các kế hoạch phân bổ nguồn lực của mình 1 cách hợp lý để thực hiện và
hoàn thành các dự án đã đề ra.
SV: Lớp:
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.Quản trị rủi ro
Từ năm 2010 trở về trước, công tác quản trị rủi ro chưa được công ty chú trọng
đến, nhưng tư từ năm 2011 đến nay, do ảnh hưởng của việc suy thoái chung của nên
kinh tế trong nước dẫn đến khả năng gặp rủi ro cao trong quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp, nên công tác này đã được công ty chú trọng hơn. Điều này được thể
hiện đặc biệt rõ trong công tác phân tích đánh giá năng lực của đối tác kinh doanh của
doanh nghiệp. Nhằm tránh những rủi ro có thể xảy ra do năng lực hạn chế của đối tác
tới việc sản xuất cũng như tài chính của công ty ( tránh những khoản nợ xấu, khó đòi,
…)
SV: Lớp:
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chương III. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Doanh

nghiệp, các kiến nghị đề xuất
1.Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trong những năm qua, tuy tình hình kinh tế trong nước có những chuyển biến
xấu, khi mà có rất nhiều doanh nghiệp đã phải giải thể, phá sản, hoặc hoạt động cầm
chừng thì tình hình kinh doanh của công ty vẫn được duy trì và phát triển ổn định.
2.Những tồn tại chủ yếu
_Về nhân lực : Nguồn nhân lực của công ty chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu hoạt
động kinh doanh cả về chất và lượng.
_Công tác kiểm tra, kiểm soát trong quá trình hoạt động kinh doanh chưa được
tốt dẫn đến những mất mát, hỏng hóc, sai lệch ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp
_Về văn hóa: Công ty đã xây dựng cho mình một “ văn hóa doanh nghiệp” một
cách khá đặc thù, mang bản sắc riêng. Tuy nhiên, giá trị cốt lõi trong văn hóa của
doanh nghiệp vẫn chưa thể hiện là một doanh nghiệp mạnh và chuyên nghiệp. Về mặt
này ban lãnh đạo công ty có nhìn nhận những tồn tại và sẽ khắc phục, xây dựng bộ
gien văn hóa doanh nghiệp hoàn chỉnh trong tương lai.
3.Các kiến nghị, đề xuất
_ Công ty cần phải chú trọng hơn nữa trong công tác đào tạo, xây dựng nguồn
nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực nòng cốt trong công ty. Cần có kế hoạch tìm
kiếm, thu hút nguồn nhân lực mới nhằm bổ xung sự thiếu hụt nhân lực trong công ty.
_ Công ty cần phải lập nên những quy trình tiêu chuẩn cho mọi hoạt động trong
công ty cũng như trong quá trình kiểm soát những hoạt động đó. Từ đó, tránh những
sự cố, sai lệch không nên có trong quá trình quản lý và sản xuất kinh doanh.
_ Công ty cần phải xây dựng những yếu tố chuẩn mực trong văn hóa doanh
nghiệp của công ty, từ đó tạo nên một bản sắc văn hóa doanh nghiệp mạnh cho riêng
mình. Bởi sau mỗi thương hiệu thành đạt là một nền văn hóa doanh nghiệp. Đây là
một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thích ứng với những tác động của việc thay
đổi môi trường kinh tế, xã hội và chính trị bên ngoài tới doanh nghiệp.
SV: Lớp:
15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kết Luận
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Nội Thất Tân Việt, em đã có những
hiểu biết vể những quá trình sản xuất, quá trình kinh doanh của công ty. Trong đó có
những điểm mạnh mà công ty đang khai thác và phát triển nhằm tạo những thuận lợi
và những nguồn lợi cho công ty. Bên cạnh đó còn có những điểm yếu cần khắc phục
triệt để (đây là thực trạng chung của đa số các doanh nghiệp Việt Nam), tháo gỡ những
khó khăn và phát huy những tiềm lực mà công ty đang có.
Nhìn chung tình hình hoạt động của công ty tương đối ổn định, doanh thu và lợi
nhuận hàng năm tăng một cách đáng kể, đấy chính là nhờ sự năng động và hiểu biết
của các cấp quản trị của công ty và năng lực làm việc của những công nhân trong công
ty. Là một đơn vị luôn có uy tín với khách hàng, là địa chỉ tin cậy của người tiêu dùng.
Đặc biệt Công ty biết khai thác triệt để các nguồn vốn, mở rộng mạng lưới tiêu
thụ, chi tiêu một cách hợp lý, chi đúng, chi đủ. Tiết kiệm chi phí một cách hợp lý, làm
tốt khâu này chính là đang từng bước đưa Công ty ngày một đi lên.
Chính vì những thuận lợi như vậy nên công ty đã và đang dần từng bước phát triển .
Qua thời gian thực tập tại công ty em nhận thấy ngoài những điểm mạnh ,công
ty còn có một số điểm yếu kém khó khăn cần khắc phục và hoàn thiện hơn trong thời
gian tới đặc biệt về vấn đề Quản trị doanh nghiệp của công ty để có thể duy trì và phát
triển một cách hiệu quả nhất.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và tập thể cán bộ lãnh đạo, công
nhân viên Công ty đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đợt thực
tập tốt nghiệp và bài báo cáo này.
Hà nội, ngày 9 tháng 1 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Quốc Bình
SV: Lớp:
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tài Liệu Tham khảo

1. Giáo trình của các môn:
+ Giáo trình quản trị học của trường đại học Thương Mại,
NXB Thống Kê
+ Giáo trình Quản trị chiến lược của trường đại học Thương
Mại, NXB Thống Kê
+ Giáo trình quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại
của trường đại học Thương Mại, NXB Thống Kê
+ Giáo trình quản trị nhân lực của trường đại học Thương
Mại, NXB Thống Kê
+ Giáo trình quản trị dự án và quản trị rủi ro của trường đại
học Thương Mại, NXB Thống Kê.
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế
toán và các số liệu khác của Công ty TNHH Nội Thất Tân Việt từ
năm 2010 đến năm 2012.
SV: Lớp:
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
ƯỚC TÍNH Niên độ kế toán 9 tháng năm 2012

Mã số thuế: 101624413
Người nộp thuế:
CÔNG TY TNHH NỘI THẤT TÂN VIỆT
STT CHỈ TIÊU Mã
Thuyết
minh
Số năm nay Số năm trước
(1) (2) (3) (4)
(5) (6)


TÀI SẢN
A
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
100
5,566,231,052 4,978,908,925
I
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
(110=111+112)
110
397,291,778 748,331,049
1
1. Tiền
111 V.I
182,456,980 252,698,562
2
2. Các khoản tương đương tiền
112 V.I
214,834,798 495,632,487
II
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
(120=121+129) 120
0 0
1
1. Đầu tư ngắn hạn
121 V.XI
0 0
2
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2)

129
0 0
III
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
(130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 139)
130
3,089,675,987 2,425,635,984
1
1. Phải thu khách hàng
131 V.II
3,089,675,987 2,425,635,984
2
2. Trả trước cho người bán
132
0 0
3
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
133 V.II
0 0
4
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
134
0 0
5
5. Các khoản phải thu khác
135 V.II
0 0
6
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
139 V.II

0 0
IV
IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149)
140
1,734,790,809 1,430,287,188
1
1. Hàng tồn kho
141 V.III
1,734,790,809 1,430,287,188
2
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
0 0
V
V. Tài sản ngắn hạn khác
(150 = 151 + 152 + 154 + 158)
150
344,472,478 374,654,704
1
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
167,578,904 185,692,354
2
2. Thuế GTGT được khấu trừ
152 V.IV
176,893,574 188,962,350
3
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
154
0 0

5
5. Tài sản ngắn hạn khác
158
0 0
SV: Lớp:
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
B
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260)
200
357,013,072 505,299,162
I
I- Các khoản phải thu dài hạn
(210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219)
210
0 0
1
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
211 V.V
0 0
2
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
0 0
3
3. Phải thu dài hạn nội bộ
213
0 0
4

4. Phải thu dài hạn khác
218
0 0
5
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
219
0 0
II
II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227 + 230)
220
103,223,382 115,772,760
1
1. Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 + 223)
221 V.VI
103,223,382 115,772,760
-
- Nguyên giá
222
115,772,760 115,772,760
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
223
(12,549,378)
2
2. Tài sản cố định thuê tài chính (224 = 225 + 226)
224 V.VII
0 0
-
- Nguyên giá
225

0 0
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
226
0 0
3
3. Tài sản cố định vô hình (227 = 228 + 229)
227 V.III
0 0
-
- Nguyên giá
228
0 0
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
229
0 0
4
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230 V.IX
0
III
III. Bất động sản đầu tư (240 = 241 + 242)
240 V.X
-
- Nguyên giá
241
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
242

0 0
IV
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
(250 = 251 + 252 + 258 + 259)
250 V.XI
0 0
1
1. Đầu tư vào công ty con
251
0 0
2
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
0 0
3
3. Đầu tư dài hạn khác
258
0 0
4
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
259
0 0
V
V. Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 + 268)
260
253,789,690 389,526,402
1
1. Chi phí trả trước dài hạn
261 V.XII
253,789,690 389,526,402

2
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262 V.XIII
0 0
3
3. Tài sản dài hạn khác
268
0 0

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)
270
5,923,244,124 5,484,208,087

NGUỒN VỐN
A
A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)
300
1,628,567,849 2,917,964,489
SV: Lớp:
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
I
I. Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + + 319 + 320)
310
1,523,567,849 2,730,964,489
1
1. Vay và nợ ngắn hạn
311 V.XIV
1,400,000,000 1,600,000,000
2

2. Phải trả người bán
312 V.XV
123,567,849 1,130,964,489
3
3. Người mua trả tiền trước
313 V.XV
4
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
314 V.XVI
0 0
5
5. Phải trả người lao động
315
6
6. Chi phí phải trả
316 V.XVII
0 0
7
7. Phải trả nội bộ
317
0 0
8
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
318
0 0
9
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319 V.XVIII
0 0
10

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
0 0
II
II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + + 336 + 337)
330 V.XXI
105,000,000 187,000,000
1
1. Phải trả dài hạn người bán
331
0 0
2
2. Phải trả dài hạn nội bộ
332
0 0
3
3. Phải trả dài hạn khác
333
0 0
4
4. Vay và nợ dài hạn
334
105,000,000 187,000,000
5
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
0
6
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336

0 0
7
7.Dự phòng phải trả dài hạn
337
0 0
B
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)
400
4,294,228,765 2,566,243,598
I
I. Vốn chủ sở hữu
(410 = 411 + 412 + + 420 + 421)
410
4,294,228,765 2,566,243,598
1
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411 V.XXI
2,000,000,000 2,000,000,000
2
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
0 0
3
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413
0 0
4
4. Cổ phiếu quỹ (*)
414
0 0

5
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
0 0
6
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
0 0
7
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
0 0
8
8. Quỹ dự phòng tài chính
418
0 0
9
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
0 0
10
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
2,294,228,765 566,243,598
11
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
0 0
II
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

(430=431+432+433)
430
0 0
1
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
431
0 0
SV: Lớp:
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2
2. Nguồn kinh phí
432
0 0
3
3. Nguồn kinh phí đó hình thành TSCĐ
433
0 0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)
440
5,922,796,614 5,484,208,087

CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG
1
1. Tài sản thuê ngoài
2
2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 0 0
3
3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi 0 0

4
4. Nợ khó đòi đã xử lý 0 0
5
5. Ngoại tệ các loại 0 0
6
6. Dự toán chi hoạt động 0 0
7
7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có 0 0


CÔNG TY TNHH NỘI THẤT TÂN VIỆT
GIÁM ĐỐC
Người ký:
Ngày ký: 30/10/2013
SV: Lớp:
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
ước tính Niên độ tài chính 9 tháng năm 2012

Mã số
thuế:
10162441
3

Người nộp
thuế:
CÔNG TY TNHH NỘI
THẤT TÂN VIỆT


Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
Stt Chỉ tiêu Mã
Thuyết
minh
Số năm nay Số năm trước
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 13,967,456,091 15,856,325,480
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
(10 = 01 - 02)
10 13,967,456,091 15,856,325,480
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 10,061,115,803 13,561,115,803
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
20 3,906,340,288 2,295,209,677
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 1,657,890 1,956,230
7 Chi phí tài chính 22 VI.28 375,869,201 175,869,201
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 375,869,201 175,869,201
8 Chi phí bán hàng 24 456,892,356 456,892,356
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 771,256,398 471,256,398
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25))
30 2,303,980,223 1,193,147,952
11 Thu nhập khác 31 0 0
12 Chi phí khác 32 0 0

13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 0 0
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50 2,303,980,223 1,193,147,952
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 VI.30 575,995,056 298,286,988
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 VI.30 0 0
17
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 - 51 - 52)
60 1,727,985,167 894,860,964
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0
CÔNG TY TNHH NỘI THẤT TÂN VIỆT
GIÁM ĐỐC

Người
ký:
Ngày ký: 30/10/2012
SV: Lớp:
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
ƯỚC TÍNH Niên độ kế toán năm 2011



Mã số thuế: 101624413
Người nộp thuế:
CÔNG TY TNHH NỘI THẤT TÂN VIỆT

STT CHỈ TIÊU Mã
Thuyết
minh
Số năm nay Số năm trước
(1) (2) (3) (4)

(5)
(6)

TÀI SẢN


A
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
100
4,978,908,925 4,678,769,984
I
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
(110=111+112)
110
748,331,049 438,801,955
1
1. Tiền
111 V.I
252,698,562 87,804,339
2
2. Các khoản tương đương tiền
112 V.I
495,632,487 350,997,616

II
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
(120=121+129) 120
0 0
1
1. Đầu tư ngắn hạn
121 V.XI
0 0
2
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2)
129
0 0
III
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
(130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 139)
130
2,425,635,984 1,508,074,133
1
1. Phải thu khách hàng
131 V.II
2,425,635,984 1,508,074,133
2
2. Trả trước cho người bán
132
0 0
3
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
133 V.II
0 0
4

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
134
0 0
5
5. Các khoản phải thu khác
135 V.II
0 0
6
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
139 V.II
0 0
IV
IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149)
140
1,430,287,188 2,316,520,127
1
1. Hàng tồn kho
141 V.III
1,430,287,188 2,316,520,127
2
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
0 0
V
V. Tài sản ngắn hạn khác
(150 = 151 + 152 + 154 + 158)
150
374,654,704 415,373,769
1
1. Chi phí trả trước ngắn hạn

151
185,692,354 194,917,552
2
2. Thuế GTGT được khấu trừ
152 V.IV
188,962,350 220,456,217
3
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
154
0 0
5
5. Tài sản ngắn hạn khác
158
0 0
B
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260)
200
505,299,162 783,544,730
SV: Lớp:
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
I
I- Các khoản phải thu dài hạn
(210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219)
210
0 0
1
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
211 V.V

0 0
2
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
0 0
3
3. Phải thu dài hạn nội bộ
213
0 0
4
4. Phải thu dài hạn khác
218
0 0
5
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
219
0 0
II
II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227 +
230) 220
115,772,760 333,371,829
1
1. Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 + 223)
221 V.VI
115,772,760 0
-
- Nguyên giá
222
115,772,760
-

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
223

2
2. Tài sản cố định thuê tài chính (224 = 225 +
226) 224 V.VII
0 0
-
- Nguyên giá
225
0 0
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
226
0 0
3
3. Tài sản cố định vô hình (227 = 228 + 229)
227 V.III
0 0
-
- Nguyên giá
228
0 0
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
229
0 0
4
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230 V.IX

0 333,371,829
III
III. Bất động sản đầu tư (240 = 241 + 242)
240 V.X

-
- Nguyên giá
241

-
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
242
0 0
IV
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
(250 = 251 + 252 + 258 + 259)
250 V.XI
0 0
1
1. Đầu tư vào công ty con
251
0 0
2
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
0 0
3
3. Đầu tư dài hạn khác
258
0 0

4
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
259
0 0
V
V. Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 + 268)
260
389,526,402 450,172,901
1
1. Chi phí trả trước dài hạn
261 V.XII
389,526,402 450,172,901
2
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262 V.XIII
0 0
3
3. Tài sản dài hạn khác
268
0 0

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)
270
5,484,208,087 5,462,314,714

NGUỒN VỐN


A
A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)

300
2,917,964,489 3,415,932,080
I
I. Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + + 319 +
320) 310
2,730,964,489 3,207,467,730
SV: Lớp:
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1
1. Vay và nợ ngắn hạn
311 V.XIV
1,600,000,000 1,930,927,589
2
2. Phải trả người bán
312 V.XV
1,130,964,489 985,417,141
3
3. Người mua trả tiền trước
313 V.XV
200,000,000
4
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
314 V.XVI
0 0
5
5. Phải trả người lao động
315
91,123,000
6

6. Chi phí phải trả
316 V.XVII
0 0
7
7. Phải trả nội bộ
317
0 0
8
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
318
0 0
9
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319 V.XVIII
0 0
10
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
0 0
II
II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + + 336 +
337) 330 V.XXI
187,000,000 208,464,350
1
1. Phải trả dài hạn người bán
331
0 0
2
2. Phải trả dài hạn nội bộ
332

0 0
3
3. Phải trả dài hạn khác
333
0 0
4
4. Vay và nợ dài hạn
334
187,000,000 208,464,350
5
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
0 0
6
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
0 0
7
7.Dự phòng phải trả dài hạn
337
0 0
B
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)
400
2,566,243,598 2,046,382,634
I
I. Vốn chủ sở hữu
(410 = 411 + 412 + + 420 + 421)
410
2,566,243,598 2,046,382,634

1
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411 V.XXI
2,000,000,000 2,000,000,000
2
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
0 0
3
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413
0 0
4
4. Cổ phiếu quỹ (*)
414
0 0
5
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
0 0
6
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
0 0
7
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
0 0
8
8. Quỹ dự phòng tài chính

418
0 0
9
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
0 0
10
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420

566,243,598

46,382,634
11
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
0 0
II
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
(430=431+432+433)
430
0 0
1
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
431
0 0
2
2. Nguồn kinh phí
432
0 0

SV: Lớp:
25

×