Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản trị doanh nghiệp tại CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ BẮC THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.6 KB, 25 trang )

1
MỤC LỤC
1
2
DANH MỤC VIẾT TẮT
BTL: Bắc Thăng Long
Điểm TB: Điểm trung bình
2
3
LỜI MỞ ĐẦU
Với những thành tựu đạt được trong gần 30 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam
đã có những bước phát triển nhanh chóng, trở thành một trong những quốc gia có tốc
độ tăng trưởng kinh tế hàng đầu thế giới với mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ
7%-8%. Cơ cấu kinh tế cũng đang có những bước chuyển dịch mạnh mẽ, các ngành
dịch vụ thương mại chiếm tỷ trọng cao hơn và giữ vị trí quan trọng hơn. Trong xu thế
đó, ngành du lịch cũng ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của ngành “công
nghiệp không khói” trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay xu thế toàn cầu hóa diễn ra
ngày một nhanh chóng, Việt Nam trở thành thành viên chính thức tổ chức thương mại
thế giới WTO, ngành du lịch có thêm những điều kiện thuận lợi để phát triển vững
chắc, tiêu biểu là hoạt động lữ hành
Nắm bắt được thời cơ đó Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư Bắc
Thăng Long ra đời và đã có những bước phát triển mạnh mẽ, khẳng định vị thế trên thị
trường với nhiều thương hiêu uy tín tại khu vự Hà nội và toàn miền Bắc.
Trong quá trình thực tập, vứi sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô trong Bộ
môn Quản trị Chiến lược, được sự giúp đỡ của các Cán bộ quản lý Công ty, đặc biệt là
các anh cô chú, các anh chị trong phòng Kinh doanh đã tạo điều kiện cho em hoàn
thành bản báo cáo này, giúp em củng cố được kiến thức đã được học trong trường,
đồng thời bổ sung những kiến thức mới,, giúp em tự tin hơn khi bước vào công việc
thực tế
Nội dung của bản báo cáo thực tập tổng hợp này gồm có 03 phần:
• Phần 1: Khái quát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp


• Phần 2: Phân tích và đánh giá khái quát những vấn đề tồn tại chính cần giải
quyết trong các lĩnh vực quản trị chủ yếu của doanh nghiệp
• Phần 3: Đề xuất hướng đề tài khóa luận
3
4
I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Được thành lập ngày 27/09/2002, trải qua hơn 12 năm xây dựng và phát triển,
công ty du lịch thương mại và đâu tư bắc thăng long đã đạt được những bước phát
triển mạnh mẽ.
Khái quát một số thông tin chung của Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và
Đầu tư Bắc Thăng Long
Tên giao dịch đối ngoại: CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH THƯƠNG MẠI VÀ
ĐẦU TƯ BẮC THĂNG LONG
Tên viết tắt: BTL.,Corp
Địa chỉ trụ sở chính: Số 25 Hồ Đắc Di, Phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại : (043) 5332077 Fax: (043) 5331986
Website : www.btl.com.vn Email:
Số tài khoản : 041001682594 – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương
Việt Nam chi nhánh Thăng Long
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
Công ty Cổ phần du lịch thương mại và đầu tư BTL có chức năng xây dựng,
tổ chức và bán các chương trình du lịch trong và ngoài nước cho khách du lịch nội địa
và khách du lịch quốc tế.
Không ngừng sáng tạo ra những sản phẩm, dịch vụ… mang lại sự thỏa mãn cao
nhất cho khách hàng. Hiệu quả hoạt động với tôn chỉ dành lợi ích cao nhất cho cổ
đông. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội nhằm tao ra nhiều lợi ích chung cho
cộng đồng và toàn xã hội.
1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần du lịch Thương mại và Đầu tư Bắc Thăng
Long được tổ chức rất logic, chặt chẽ, khoa học. Công ty được tổ chức bộ máy theo cơ
cấu trực tuyến chức năng lớn nhất là Hội đồng quản trị đứng đầu là Tổng Giám đốc,
tiếp là các Phó giám đốc giúp việc cho Tổng Giám đốc, dưới nữa là các phòng ban do
Trưởng phòng trực tiếp quản lý. Bộ máy tổ chức của Công ty được bố trí rất khoa học,
hợp lý và phù hợp với quy mô kinh doanh của Công ty. Các phòng ban được phân công
trách nhiệm rõ ràng và có sự phối hợp rất đồng đểu giữa các bộ phận.
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Tổng Giám đốc
4
5
Điều hànhOutbound và nộiđịa
Giám đốc kinh doanh du lịch
Giám đốc tổng hợp
Hội đồng quản trị
Kinh doanh
Điều hành Inbound
Đội xe
Hành chính nhấn sự
Kế toán
(Nguồn: Hồ sơ nhân sự công ty BTL, 2013)
1.4. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Ngành kinh doanh chủ yếu của Công ty là Du lịch lữ hành. Ngoài ra trong thời
gian sắp tới Công ty sẽ mở rộng kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách; Tổ chức sự
kiện, hội nghị, truyền thông; Dự án đầu tư khu đô thị và khu tổ hợp sinh thái nghỉ dưỡng.
2. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp
2.1. Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp
Bảng1.1 Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp
Đơn vị: Người
STT Chỉ tiêu

2011 2012 2013
Quy mô Tỷ lệ Quy mô Tỷ lệ Quy mô Tỷ lệ
1. Trên Đại học 4 8.51 5 11.36 6 14.28
2. Đại học 20 42.55 22 50 22 52.38
3. Cao đẳng 13 27.65 9 20.45 8 19.04
5
6
4. LĐPT 10 21.27 8 18.18 6 14.28
5. Tổng 47 100 44 100 42 100
(Nguồn: Hồ sơ nhân sự của công ty BTL)
Trong thời gian 3 năm (2011-2013), mức độ biến động lao động trong công ty
không cao. Do tình hình kinh tế khá khó khăn, cùng với việc yêu cầu công việc ngày
càng cao, nên công ty đã cắt giảm một số vị trí để đảm bảo quá trình vận hành của
công ty
Tuy nhiên chất lượng lao dộng ngày càng được nâng cao, tỷ lệ nhân viên tốt
nghiệp Đại học năm 2013 tăng 9,83% so với năm 2011, bên cạnh đó, lao động phổ
thông năm 2013 giảm 6,99 % so với năm 2011. Nguyên nhân là do tính chất công việc
ngày càng cao, nhân viên phải đảm bảo có đầy đủ kỹ năng, trình độ để đáp ứng nhu
cầu của công việc.
2.2. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Bảng1.2. Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2013
Đơn vị: Người
Độ tuổi < 30 tuổi Tỷ lệ 31- 40 tuổi Tỷ lệ >40 tuổi Tỷ lệ
Năm 2011 27
57.45%
15
31.91%
5
10.64%
Năm 2012 25 56.82% 14 31.82% 5 11.36%

Năm 2013 25 59.52% 12 28.57% 5 11.90%
(Nguồn: Hồ sơ nhân sự của công ty BTL)
Năm 2013, lao dộng dưới 30 tuổi tăng 2,08 %, lao dộng trên 40 tuổi cũng
tăng 1,27% so với năm 2011. Lao dộng dưới 30 tuổi hầu hết là những hướng dẫn viên
du lịch và nhân viên kinh doanh, họ là những người trẻ tuổi, nhiệt tình với công việc,
đáp ứng nhu cầu của khách hang. Bên cạnh dó, độ tuổi trên 40 là những người có kinh
nghiệm công tác trong công ty, là nguồn lực không thể thiếu để đảm bảo giải quyết các
vấn đề trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
3. Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp
3.1. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
Cơ cấu vốn của công ty BTL gồm 2 loại: tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn,
trong đó tài sản ngắn hạn của công ty từ năm 2011- 2013 luôn chiếm trên 90 % tổng
tài sản của công ty. Nguyên nhân là do công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực du
lịch lữ hành, nên nguồn tài sản ngắn hạn cao để đảm bảo tính thanh khoản cho các
hoạt động du lịch.
Bảng 1.3 : Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2011 2012 T9/2013
6
7
Quy mô Tỷ lệ Quy mô Tỷ lệ Quy mô Tỷ lệ
1. TS ngắn hạn 300,777 92.31% 306,770 90.52% 308,827 90.37%
2. TS dài hạn 25,047 7.69% 32,121 9.48% 32,891 9.63%
3. Tổng 325,824 100% 338,891 100% 341,718 100%
(Nguồn: Phòng kế toán)
3.2. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng1.3: Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
2011 2012 T9/2013

SL % SL % SL %
1. Nguồn vốn chủ sở hữu 301,674 92.59 303,607 89.59 310,904 88.65
2.
Nợ phải trả
24,150 7.41 35,284 10.41 39,814 11.35
3.
Tổng
325,824 100 338,891 100 350,718 100
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Công ty hoạt động chủ yếu về du lịch lữ hành nên có nguồn vốn chủ sở hữu
chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa vào
bảng cân đối kế toán(Phụ lục 1) có thấy rằng, nợ phải trả hầu hết là các chi phí hoạt
động của doanh nghiệp, tỷ lệ nợ xấu ít. Nhìn chung, tỷ lệ nợ phải trả của Công ty khá
an toàn, ít tồn đọng nợ xấu qua các năm. Đảm bảo cho việc hoạt động của doanh
nghiệp không bị đình trệ do thiếu vốn.
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trong 3 năm gần đây, công ty đã đạt được những kết quả lớn, tốc độ tăng trưởng
hàng năm đều tăng trưởng ổn định. Qua đây có thể thấy được sự chính xác và hợp lý
trong các chiến lược của công ty đưa ra. Kết quả kinh doanh của công ty thể hiện trên
3 chỉ tiêu chính: doanh thu thuần, chi phí tài chính và lợi nhuận.
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty BTL
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013
1.
Doanh thu thuần
42,658 70,010 82,205
2.
Chi phí
1,994 2,503 3,536
3.

Lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế
5,033 5,710 10,371
Lợi nhuận sau thuế 3,774 4,282 7,778
5.
Thuế
1,289 1,427 2,593
7
8
(Nguồn: Phòng kế toán)
• Chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu cung cấp dịch vụ của công ty BTL năm 2012 so với năm 2011 là 164
%, năm 2013 so với năm 2012 là 117%. Tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm
gần đây có nhiều tăng trưởng tốt. Nó được thể hiện qua các chỉ tiêu về doanh thu
thuần. Kết quả này chứng tỏ công ty hoạt động tốt góp phần tăng lợi nhuận sau thuế
giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty.
Qua bảng 1.4 ta có thể thấy các chỉ tiêu của năm sau so với năm trước đều tăng, chứng
tỏ công ty đã có nhiều chiến lược phát triển tốt và đã đạt được nhiều kết quả đáng kể
• Chỉ tiêu chi phí
Chi phí tài chính của công ty BTL năm 2012 so với năm 2011 là 126% và năm
2013 so với năm 2012 là 141 %. Chi phí của công ty BTL bao gồm chi phí tài
chính( chi lãi vay) và chi phí quản lý kinh doanh. Do tác động xấu của nền kinh tế,
kèm theo đó là lãi suất vay tăng nên chi phí tài chính của công ty cũng tăng rõ rệt.
• Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế của năm 2012 so với năm 2011 là 113%, năm 2013 so với
năm 2012 là 182%. Đây là mục đích chính mà doanh nghiệp hương st[í, nó phụ thuộc
rất nhiều và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là nguồn bù đắp vốn quan
trọng cho doanh nghiệp, một phần được bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh thông qua
các quỹ của doanh nghiệp: quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng tài chính
8

9
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI
CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU
TẠI DOANH NGHIỆP
• Phương pháp nghiên cứu và xử lý dữ liệu
- Phương pháp điều tra trắc nghiệm, phỏng vấn
- Đối tượng điều tra: nhân viên tại phòng kinh doanh và phòng nhân sự.
- Nội dung điều tra gồm 5 chức năng hoạt động của công ty bao gồm: Tình hình thực
hiện các chức năng quản trị của, công tác quản trị chiến lược, công tác quản trị tác
nghiệp, công tác quản trị nhân lực, công tác quản trị dự án và quản trị rủi ro của công
ty cổ phần Thương mại du lịch và đầu tư BTL
- Đối tượng phỏng vấn
o Ông Lê Thái An – Trưởng phòng Kinh doanh
o Ông Hồ Sĩ Nguyên – Trưởng phòng hành chính nhân sự
- Số lượng điều tra: phát ra 5 phiếu thu về 5 phiếu đạt hiệu suất 100%.
- Xử lý dữ liệu: xử dụng Excel từ đó mô hình hóa biểu đồ để so sánh, phân tích và đánh
giá các chức năng hoạt động của công ty.
• Kết quả điều tra
1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung của
doanh nghiệp
Nhìn chung, tình hình thực hiện các chức năng quản trị của công ty thực hiện
khá thường xuyên và mạng hiệu quả khá tốt. Các mức đánh giá đều trên mức trung
bình
• Chức năng hoạch định: Cũng như nhiều công ty vừa và nhỏ khác, các chiến lược
hoạch đinh của Công ty BTL đều được ra bởi các ban giám đốc. Kết quả khảo sát cho
thấy, chức năng hoạch đinh được nhà quản trị trong công ty được thực hiện khá thường
xuyên và mang lạo hiệu quả khá tốt. Công tác hoạch định được nhà quản trị quan tâm
đúng mức, kịp thời, giúp nhân viên định hướng các hoạt động của doanh nghiệp
• Chức năng tổ chức: Tổ chức là hoạt đông chiếm tần suất khá cao trong công ty
(4,4/5). Công ty BTL có cấu trúc tổ chức theo kiểu chức năng, các hoạt động tổ chức

được thực hiện khá thương xuyên, các chiến lược của công ty khi chuyển xuống các
bộ phận chức năng khá thông suốt.
• Chức năng lãnh đạo: Theo kết quả của phiếu điều tra, chức năng lãnh đạo được đánh
giá cao nhất. Lãnh đạo là người thành lập và nhà quản trị cấp cao của công ty gần 12
9
Nguồn: (Kết quả phiếu điều tra- Tác giả)
10
năm qua. Sự thành công của nhà quản trị ở công ty BTL đã được sự thừa nhận của các
cá nhân tham gia điều tra
• Chức năng kiểm soát: Tần suất và hiệu quả của chức năng kiểm soát đều đạt 3,6/ 5
điểm. Có thể thấy, chức năng kiểm soát được nhà quản trị thực hiện ở mức trung bình.
Hoạt động kiểm soát chưa được sự quan tâm của nhiều như các hoạt động hoạch đinh,
tổ chức và lãnh đạo trong công ty
• Thu nhập thông tin: Theo kết quả khảo sát tại công ty Băc thăng long, hoạt động thu
nhập thông tin chỉ đạt mức trung bình, hiệu quả của việc thu nhâp thông tin cũng thấp
nhất trong các tiêu chí khảo sát (đạt 3/5 điểm). Đây là điều khiến cho các quyết định
của nhà quản trị gặp khó khăn trong việc đầu tư các ngành khác
2. Công tác quản trị chiến lược của doanh nghiệp
2.1. Tình thế môi trường chiến lược
Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy được sự quan tâm của công ty BTL đối với
các yếu tố môi trường chiến lược của công ty: môi trường vĩ mô, môi trường bên ngoài
và môi trường bên trong. Mức điểm đánh giá nằm trong khoảng 3-5 điểm, cho thấy
không có sự chênh lệch về mức độ đánh giá của công ty.
Yếu tố tài chính được đánh giá có mức điểm cao nhất (4,6/5 điểm) trong khi đó,
yếu tố thiết bị- kỹ thuật được đánh giá không thường xuyên thực hiện (3/ 5 điểm). Vì
hoạt động chính của công ty là du lịch Lữ hành, nên việc thường xuyên đánh giá yếu ố
tài chính rất được sự quan tâm của công ty để dảm bảo tính thanh khoản cao đối các
tour du lịch.
Từ các thông tin được thu thập trong quá trình đánh giá các yếu tố môi trường
chiến lược, công ty đã sử dụng mô thức TOWS để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, qua

đó để đánh giá thời cơ và thách thức để đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp.
2.2. Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thị trường
Hiện nay, ngành du lịch đang phát triển mạnh, các công ty du lịch đang xuất
hiện ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu của xã hội, đồng nghĩa với việc tính cạnh
tranh giữa các công ty không nhỏ. Công ty BTL đang tiến hành thực hiện các chiến
lược kinh doanh để giữ được khách hàng truyền thống của mình vừa tìm được nhiều
đối tượng khách hàng mới.
10
(Nguồn: Kết quả phiểu điều tra-
11
Nhìn chung, các hoạt động triển khai và đánh giá chiến lược kinh doanh của
công ty BTL khá tốt, hoạt động xây dựng chính sách nhân sự theo ý kiến đánh giá
được xem là có hiệu quả cao nhất. Công ty có một đội ngũ nhân viên nhiệt tình,năng
động, có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực du lịch, đáp ứng được những yêu cầu
của công việc
So với các hoạt động khác thì công tác xây dựng chính sách marketing của
công ty còn hoạt động kém hiệu quả. Về thực
trạng này, theo ông Lê Thái An, trưởng phòng kinh doanh cho biết, công ty du lịch
BTL được hình thành và phát triển gần 12 năm qua, xây dựng được mối quan hệ mật
thiết với nhiều khách hàng Đoàn thể, do đó các mục tiêu marketing là nhắc nhở khách
hàng. Các hính thức quảng cáo của công ty chủ yếu là phát thư mời quảng cáo đến các
tổ chức đoàn thể trên thị trường miền Bắc.
2.3. Lợi thế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Lợi thế cạnh tranh của công ty chủ yếu là nâng cao chất lượng dịch vụ. Là công
ty hoạt động trong lĩnh vực du lich lữ hành thì việc đảm bảo chất lượng cho các tour
du lịch là điều không tránh khỏi. Với năng lực tài chính ổn định, kinh nghiệm công tác
trong lĩnh vực du lịch lâu năm của ban lãnh đạo của công ty BTL cùng với chất lượng
nguồn nhân lực cao đã làm tăng năng lực cạnh tranh của công ty so với các đối thủ
cạnh tranh.


3. Công tác quản trị sản xuất của doanh nghiệp
Theo kết quả phiểu điều tra cho thấy, hiệu quả công tác quản trị sản xuất và
tác nghiệp của công ty được đánh giá khá tốt. Sản phẩm chủ yếu của công ty là các
tour du lịch trong nước và nước ngoài.
Trước khi bắt đầu một mùa du lịch mới, công ty BTL dự báo nhu cầu du lịch
của khách hàng, xác định các tour du lịch cần có trong tương lại. Sau khi dự báo nhu
cầu sản phẩm, công ty bắt đầu dự báo sản xuất. Tuy nhiên, hoạt động này chỉ đạt hiệu
quả ở bình thường. Nguyên nhân là do, hợp đồng du lịch có thể sẽ thay đổi, nên biểu
giá đối với số lượng khách hàng cũng khác nhau, nên kết quả của hoạch định sản xuất
là biểu giá các tour du lịch mang tính tương đối. Để tổ chức một tour du lịch, công ty
BTL
thiết kế chương trình du lịch tùy theo yêu cầu của khách hàng, khai thác các nhà cung cấp
quen thuộc để tiết kiệm chi phí nhưng tối đa hóa nhu cầu về dịch vụ của khách hàng.
11
(Nguồn: Kết quả phiểu điều tra- Tác

giả)
(Nguồn: Kết quả phiểu điều tra- Tác
giả)
(Nguồn: Kết quả phiểu điều tra- Tác
giả)
12
Công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ của công ty BTL mang lại hiệu
quả khá cao, công ty luôn theo dõi sát các tour du lịch, kịp thời đưa ra các hướng giải
quyết nhanh chóng để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, công ty còn có
chính sách chăm sóc khách hàng sau mau để tối đa hóa thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
4. Công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp:
Nhìn chung, công tác quản trị nhân sự của công ty BTL khá hiệu quả, công ty có
một đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình với công việc cùng với một ban lãnh đạo
có đủ kinh nghiệm chuyên ngành và kinh nghiệm thực tế để phát triển công ty

4.1. Phân tích công việc, bố trí và sử dụng nhân lực
Hiện nay, công ty BTL có 42 nhân viên. Đây là số lượng vừa đủ đối với một
công ty vừa và nhỏ như công ty BTL với cơ cấu tổ chức theo chức năng. Các nhân
viên được sắp xếp vào các phòng ban phù hợp với chuyên môn và kinh nghiệm, được
hướng dẫn các công việc một cách có chi tiết. Theo ý kiến khảo sát thì công tác phân
tích công việc, bố trí và sử dụng nhân lực của công ty được thực hiện khá thường
xuyên, ban lãnh đạo luôn bố trí và sử dụng nhân lực luôn theo nguyên tắc “đúng
người, đúng việc”, mang lại hiệu quả cao trong công tác quản trị nhân lực
4.2. Tuyển dụng nhân lực
Hoạt động tuyển dụng chỉ thực hiện khi công ty thật sự có nhu cầu cấp thiết để
tránh xáo trộn trong tổ chức. Theo ông Hồ Sỹ Nguyên, trưởng phòng nhân sự cho biết,
do ngành du lịch mang tính chất thời vụ, nên mỗi một mùa du lịch mới, công ty BLT
lại tuyển thêm các hướng dẫn viên du lịch có kinh nghiệm để đảm bảo chất lượng cho
các tour du lịch.
4.3. Đào tạo và phát triển nhân lực
Hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực được đánh giá là thực hiện khá thường
xuyên và mang lại hiểu quả khá cao.
Công ty thường xuyên xây dựng các chương trình tập huấn kỹ thuật, các
chương trình phát triển kỹ năng cho nhân viên để nâng cao chất lượng đội ngũ lao
động, mang lại hiệu quả cao trong quá trình hoạt động.
4.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân lực
• Đánh giá đội ngũ nhân lực: đây là hoạt động được đánh là còn yếu kém trong công tác
quản trị nhân lực của công ty BTL. Mặc dù, công ty có chương trình đánh giá lao động
thường xuyên (2 lần/ năm), tuy nhiên, hiệu quả mang lại từ hoạt động này còn chưa
cao.
12
(Nguồn: Kết quả phiểu điều tra- Tác
giả)
13
• Đãi ngộ nhân lực: công tác đãi ngộ được đánh giá là tốt nhất của công ty BTL. Nhân

viên được đãi ngộ dưới hai hình thức là: tài chính và phi tài chính. Bên cạnh các khoản
thưởng, các khoản phụ cấp do làm thêm giờ và ngày nghỉ (do công ty BTL hoạt động
trong lĩnh vực du lịch, nên những ngày nghỉ cũng phải làm việc). Chính sách lương
thưởng ndựa vào thâm niên công tác, lợi nhuận từ doanh thu của công ty và sự nỗ lực
cố gắng của nhân viên. Đây là động lực quan trọng để giúp nhân viên trong công ty
BTL gắn bó và công hiến hết mình vì sự mục tiêu chung của công ty, cùng công ty
vượt qua những khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh
5. Công tác quản trị rủi ro và xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp:
5.1. Quản trị rủi ro:
Cũng như các công ty vừa và nhỏ khác, công ty BLT cũng không có bộ phận
chuyên trách thợ hiện công tác quản trị rủi ro. Theo kết qua phiếu khảo sát cho thấy,
60% ý kiến khảo sát cho rằng chỉ có lãnh đạo thực hiện,còn 40 % ý kiến còn lại cho
rằng, công ty không có bộ phận chuyên trách, các hoạt động rủi ro trong doanh nghiệp
do phạm vi các phòng ban kiểm soát và giải quyết các vấn đề liên quan. Trong dài hạn,
công ty cần phải có bộ phận chuyên trách các công tác quản trị rủi ro để giảm thiểu tổn
thất cho công ty.
Trong những năm gần đây, ngành du lịch đang phát triển mạnh mẽ, ngày
càng nhiều công ty Du lịch lữ hành
xuất hiện. Họ có những tour du lịch giá rẻ nhưng đảm bảo chất lượng phục vụ khách
hàng. Đây là rủi ro chính của công ty BTL đang phải đối mặt và cần được sự quan tâm
của lãnh đạo công ty đối với công tác quản trị rủi ro trong thời gian tới
5.2. Xây dựng văn hóa kinh doanh
Hơn 12 năm hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực Du lịch, Công ty BTL hiểu
rõ yếu tố nhân lực là điều không thể thiếu trong quá trình hoạt động kinh doanh của
mình. Chính vì thế, theo kết quả các phiếu điều tra, 100% phiếu điều tra đều đã khẳng
đinh, văn hóa kinh doanh đã được được định hình và được phát triển bền vững trong
doanh nghiệp.
Các nhân viên trong công ty thường xuyên quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ nhau
trong công việc nội bộ của công ty cũng trong cuộc sống hàng ngày. Công ty BTL
được xem như một thể thống nhất, nhân viên trong công ty xem nhau như anh em,

luôn giúp nhau hoàn thành tốt các công việc một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, ban
lãnh đạo cũng thường xuyên quan tâm đến cán bộ công nhân viên trong công ty, kịp
13
(Nguồn: Kết quả phiểu điều tra- Tác
(Nguồn: Kết quả phiểu điều tra- Tác
giả)
14
thời quan tâm, động viên, giúp đỡ khi nhân viên gặp khó khăn trong công việc và
trong cuộc sống.
Xây dựng một nền văn hóa đoàn kết, bền vững trong công ty giúp người lao
động cảm thấy an toàn, có điều kiện để phát triển bản thân cùng với sự phát triển của
doanh nghiệp. Tạo điều kiện cho công ty BTL hoàn thành các mục tiêu và chiến lược đề
ra một cách tốt nhất khi có sự đồng nhất của cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo.
14
15
III. ĐẾ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
Trên cơ sở khảo sát thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty BTL
trong thời gian qua và dựa trên kết quả kháo sát thu nhận được về những vấn đề thiếu
sót còn tồn tại ở công ty, em xin đề xuất hướng đề tài có thể triển khai làm khóa luận
tốt nghiệp:
1. Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị tác nghiệp- marketing tại DN
2. Nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các sản phẩm dịch vụ của công ty Cổ phần
Du lịch thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long
3. Nguyên tắc quản trị trong công ty Cổ phần du lịch thương mại và đầu tư Bắc
Thăng Long
15
KẾT LUẬN
Ngành du lịch Việt Nam đang thu hút rất nhiều khách du lịch khám phá những
địa danh nổi tiếng với số lượng khách lớn hơn từ quốc tế cùng với số du khách trong
nước đang không ngừng tăng lên mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp lữ

hành tại Việt Nam. Tuy nhiên sức ép cạnh tranh cũng ngày càng khốc liệt khi những
đối thủ cạnh tranh có nguồn lực dồi dào và tham vọng tiến sâu vào thị trường du lịch
đầy tiềm năng của Việt Nam.
Qua quá trình thực tập và tìm hiểu thực tiễn về cơ sở vật chất tại Công ty Cổ
phần Du lịch Thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long em đã có dịp hiểu biết hơn về
ngành du lịch, về cơ cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh du lịch, tài sản, trang thiết bị
của một doanh nghiệp chuyên tổ chức tour du lịch. Với sự đầu tư không hề nhỏ của
Công ty về cơ sở vật chất, chắc chắn Bắc Thăng Long Tour sẽ ngày càng lớn mạnh
hơn nữa, phát triển hơn nữa, thu hút được đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước
yêu thích đi du ngoạn, khám phá những miền đất mới.
Quá trình thực tập cũng đem lại cho em những bài học thực tế bổ ích không chỉ
trong công tác quản trị mà còn trong kỹ năng làm việc, giao tiếp giữa thực tế và lý
luận đã củng cố cho nhau, hoàn thiện lẫn nhau và đặc biệt là để phục vụ tốt nhất cho
hoạt động thực tiễn của công tác quản trị
Một lần nữa em xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Quản trị Chiến lược và
các cô chú, anh chị phòng kinh doanh, cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần Du
lịch Thương mại và Đầu tư Bắc Thăng Long đã giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực
tập này./
16
Phụ lục 1
Bảng cân đối kế toán
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Mã số 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
A. Tài sản ngắn hạn 100
9,258,703,543
300,777,389,914
306,770,614,87
1
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110
1,560,570,881

2,745,053,862
3,291,865,730
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn
120
-
-
-
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
121
-
-
-
2. Dự phòng giảm giá đầu tư chứng
khoán ngắn hạn
129
- - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130
3,774,441,495
292,160,731,814
290,485,329,07
3
1. Phải thu của khách hàng 131
1,958,441,495
9,975,456,814
8,912,578,003
2. Trả trước cho người bán 132
-
-

-
3. Các khoản phải thu khác 138
1,816,000,000
282,285,275,000
281,572,751,07
0
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139
-
-
-
IV. Hàng tồn kho 140
2,701,834,316
3,544,994,786
5,368,415,026
1. Hàng tồn kho
2.
141
2,701,834,316
3,544,994,786
5,368,415,026
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)
149
-
-
-
V. Tài sản ngắn hạn khác 150
1,221,856,851
232,609,452
7,625,004,042
1. Thuế GTGT được khấu trừ 151

-
-
5,329,187,823
2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước
152
-
-
-
5. Tài sản ngắn hạn khác 158
1,221,856,851
2,326,609,452
2,295,816,219
B. Tài sản dài hạn 200
22,740,803,790
25,047,774,923
32,121,221,100
I. Tài sản cố định
210
18,730,713,229
18,130,779,496
28,553,230,012
1. Nguyên giá
211
21,164,518,993
23,157,366,486
23,307,366,486
2. Giá trị hao mòn lũy kế(*)
212
(2,433,805,764)

(5,026,586,990)
(7,644,705,474)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
213
-
-
12,890,569,000
II. Bất động sản đầu tư
220
-
-
-
1. Nguyên giá
221
-
-
-
2. Giá trị hao mòn lũy kế
222
-
-
-
III.
Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
230
3,000,000,000
5,796,593,782
-
1. Đầu tư tài chính dài hạn

231
3,000,000,000
5,796,593,782
-
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính(*)
239
-
-
-
IV. Tài sản dài hạn khác
240
1,010,090,561
1,120,401,645
3,567,991,088
1. Phải thu dài hạn
241
1,010,090,561
1,120,401,645
3,567,991,088
2. Tài sản dài hạn
248
-
-
-
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
249
-
-

-
Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) 250
31,999,507,333
325,825,164,837
338,891,834,97
1
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả (300 = 310 + 320) 300
12,490,089,145
24,150,479,247
35,284,670,809
17
I. Nợ ngắn hạn 310
3,686,573,759
18,518,479,247
31,467,670,809
1. Vay và nợ ngắn hạn 311
965,000,000
12,983,283,000
22,568,157,632
2. Phải trả cho người bán 312
2,007,107,800
3,529,925,088
3,960,748,671
3. Người mua trả tiền trước 313
-
-
-
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314
538,221,275

1,817,077,078
4,032,430,526
5. Phải trả người lao động 315
112,257,930
100,687,337
306,333,980
6. Chi phí phải trả 316
-
-
-
7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318
63,986,754
87,506,744
600,000,000
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319
-
-
-
II. Nợ dài hạn 320
8,803,515,386
5,632,000,000
3,817,000,000
Vay và nợ dài hạn 321
8,803,515,386
5,632,000,000
3,817,000,000
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322
-
-
-

Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328
-
-
-
Dự phòng phải trả dài hạn 329
-
-
-
B. Vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 430) 400
19,509,418,188
301,674,685,590
303,607,164,16
2
I. Vốn chủ sở hữu 410
19,509,418,188
301,674,685,590
303,607,164,16
2
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
16,000,000,000
16,000,000,000
16,000,000,000
2. Thặng sư vố cổ phần
412
-
-
-
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413

-
280,000,000,000
280,000,000,00
0
4. Cổ phiếu quỹ (*)
414
-
-
-
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
415
-
-
-
6. Các quỹ thuộc bốn chủ sở hữu
416
1,431,682,363
1,436,747,467
3,324,180,528
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
417
2,077,735,825
4,237,938,123
4,282,983,634
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 430
-
-
-
Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300 +


400)
440
31,999,507,333
325,825,264,837
338,891,834,97
1
Nguồn: báo cáo tài chính công ty Bắc Thăng long
18
Phụ lục 2: Mẫu phiếu khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT
Phiếu điều tra này được thực hiện với mục đích nghiên cứu, thu nhập thông tin về hoạt động kinh
doanh và quản trị công ty Cổ phần du lịch thương mại và đàu tư Bắc Thăng Long và chỉ được dùng
để tiến hành làm báo cáo thực tập và khóa luận tốt nghiệp. Những nhận định mà anh( chị) cung cấp sẽ
là những nguồn tài liệu hữu ích và quý báu cho công việc nghiên cứu, học tập của tôi. Kính mong
nhận được sự giúp đỡ từ phía anh( chị). Xin chân thành cám ơn !
Phần 1: Thông tin cơ bản
Họ và tên: ………………………………………………………………………………….
Giới tính: Nam Nữ
Chức vụ: …………………………………………………………………………………
Phần 2: Nội dung câu hỏi
Đánh dấu (x) cho sự lựa chọn phù hợp với thực tế tiêu dung của bạn cho mỗi câu hỏi tại các cột 1, 2, 3,
4, 5. Mỗi câu hỏi có thể lựa chọ nhiều hơn 1 sự lựa chọn.
I. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung của công ty:
Câu 1: a) Anh( chị) nhận thấy tần suất thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động chung
của công ty như thế nào?
STT Tiêu chí 1 2 3 4 5
1. Việc thực hiện chức năng hoạch định
2. Việc thực hiện chức năng tổ chức
3. Việc thực hiện chức năng lãnh đạo
4. Việc thực hiện chức năng kiểm soát

5. Việc thu nhập thông tin
Cột 1: Không bao giờ Cột 3: Đôi khi Cột 5: Thường xuyên
Cột 2: Hiếm khi Cột 4: Khá thường xuyên
Câu 2: Anh( chị) hãy đánh giá hiệu quả thực hiện các chức năng quản trị của công ty hiện
nay?
STT Tiêu chí 1 2 3 4 5
1. Việc thực hiện chức năng hoạch định
2. Việc thực hiện chức năng tổ chức
3. Việc thực hiện chức năng lãnh đạo
4. Việc thực hiện chức năng kiểm soát
5. Việc thu nhập thông tin
Cột 1: Rất kém Cột 3: Trung bình Cột 5: Rất hiệu quả
Cột 2: Không tốt lắm Cột 4: Khá hiệu quả
19
Câu 3: Anh ( chị) đánh giá như thế nào về hiệu quả hoạt động ra quyết định quản trị của công ty
Rất tốt Trung bình Rất kém
Tốt Kém
II. Công tác quản trị chiến lược của công ty
Câu 4: Ý kiến của anh( chị) vè tình hình thực hiện hoạt động đánh giá các yếu tố môt trường
chiến lược của công ty?
STT Tiêu chí 1 2 3 4 5
1. Đánh giá môi trường vĩ mô
2. Môi
trường
ngành
Đánh giá đối thủ cạnh tranh trực tiếp và
tiềm ẩn
Tìm hiểu về khách hàng
Tìm hiểu năng lực nhà cung cấp
Cập nhập thông tin về những sản phẩm

thay thế
6. Môi
trường
bên
trong
Đánh giá nhân lực
Phân tích tài chính
Đánh giá thiết bị kỹ thuật- công nghệ
Các yếu tố khác( Cơ sở hạ tầng, văn hóa
tổ chức, kênh phân phối)
Cột 1: Không bao giờ Cột 3: Không thường xuyên Cột 5: Thường
xuyên
Cột 2: Hiếm khi Cột 4: Khá thường xuyên
Câu 5: Công ty sử dụng các công cụ phân tích chiến lược nào?
EFAS TWOS Không sử dụng
IFAS BCG
Câu 6: Anh( chị) nhận xét thế nào về các nội sung trong triển khai và đánh giá chiến lược
kinh doanh tại công ty.
STT Các hoạt động Mức độ hiệu quả
1 2 3 4 5
1. Thiết lập các mục tiêu ngắn hạn
2. Xây dựng chính sách marketing
3. Xây dựng chính sách nhân sự
4. Phân bổ ngân sách chiến lược
5. Đánh giá chiến lược kinh doanh
Cột 1: Rất kém Cột 3: Trung bình Cột 5: Thường xuyên
Cột 2: Không tốt lắm Cột 4: Khá hiệu quả
Câu 7: Theo anh( chị), các lợi thế cạnh tranh của công ty là gì?
Chất lượng dịch vụ Sự đổi mới công nghệ vượt trội
Giá SP/DV cạnh tranh Không có lợi thế cạnh tranh rõ rệt

Câu 8: Anh( chị) hãy đánh giá về năng lực cạnh tranh của công ty hiện nay?
STT Tiêu chí 1 2 3 4 5
1. Năng lực tài chính
20
2. Chất lượng nguồn nhân lực
3. Năng lực lãnh đạo
4. Hoạt động R&D
5. ……………………
Cột 1: Rất kém Cột 3: Trung bình Cột 5: Rất tốt
Cột 2: Không tốt lắm Cột 4: Khá tốt
III. Công tác quản trị sản xuất và quản trị bán hang của doanh nghiệp
Câu 9: Anh( chị) cho biết công ty thực hiện công tác quản trị sản xuất như thế nào?
STT Tiêu chuẩn 1 2 3 4 5
1. Dư báo nhu cầu sản phẩm
2. Hoạch định sản suất
3. Tổ chức sản xuất
4. Quản trị cung ứng nguyên vật liệu
5. Kiểm soát chất lượng sản phẩm
Cột 1: Rất kém Cột 3: Trung bình Cột 5: rất hiệu quả
Cột 2: Không tốt lắm Cột 4: Khá hiệu quả
IV. Công tác quản trị nhân lực quả doanh nhgiệp:
Câu 10: Anh( chị) hãy đánh giá về việc thự hiện công tác quản trị nhân lực tại công ty?
STT Tiêu chí 1 2 3 4 5
1. Phân tích công việc
2. Bố trí sử dụng nhân lực
3. Đào tạo và phát triển nhân lực
4. Đánh giá đội ngũ nhân lực
5. Đãi ngộ nhân lực
Cột 1: Không bao giờ Cột 3: Không thường xuyên Cột 5: Thường
xuyên

Cột 2: hiếm khi Cột 4: Khá thường xuyên
V. Công tác quản trị rủi ro và xây dựng văn hóa kinh doanh cảu công ty
Câu 11: Anh( chị) nhận xát như thế nào về công tác quản trị rủi ro của công ty?
Bộ phận chuyên trách thực hiện
Chỉ có lãnh đạo thực hiện
Không có bộ phận chuyên trách, đi kèm với các hoạt động của công ty
Không thực hiện
Câu 12: Anh( chị) nhận xét gì về hoạt động xây dựng văn hóa doanh nghiệp của công ty?
Đã được định hình và phát triển bền vững
Bắt đầu xây dựng
21
Không quan tâm
Xin chân thành cám ơn anh( chị) đã dành thời gian thực hiện phiếu điều tra này !
22
Phụ lục 3: Kết quả phiếu điều tra
Câu 1: a) Anh( chị) nhận thấy tần suất thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động chung
của công ty như thế nào?
STT Tiêu chí Điểm TB
1. Việc thực hiện chức năng hoạch định
4
2. Việc thực hiện chức năng tổ chức
4.4
3. Việc thực hiện chức năng lãnh đạo
4.6
4. Việc thực hiện chức năng kiểm soát
3.6
5. Việc thu nhập thông tin
3.2
Câu 2: Anh( chị) hãy đánh giá hiệu quả thực hiện các chức năng quản trị của công ty hiện
nay?

STT Tiêu chí Điểm TB
1. Việc thực hiện chức năng hoạch định
4
2. Việc thực hiện chức năng tổ chức
4.4
3. Việc thực hiện chức năng lãnh đạo
4.2
4. Việc thực hiện chức năng kiểm soát
3.6
5. Việc thu nhập thông tin
3
Câu 3: Anh( chị) đánh giá như thế nào về hiệu quả hoạt động ra quyết định quản trị của công
ty: Rất tốt
Câu 4: Ý kiến của anh( chị) vè tình hình thực hiện hoạt động đánh giá các yếu tố môt trường
chiến lược của công ty?
STT Tiêu chí Điểm
TB
10.Đánh giá môi trường vĩ mô 4.2
11.Môi
trường
ngành
Đánh giá đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm ẩn 3.4
Tìm hiểu về khách hàng 4.4
Tìm hiểu năng lực nhà cung cấp 4.2
Cập nhập thông tin về những sản phẩm thay thế 3.2
15.Môi
trường
bên trong
Đánh giá nhân lực 4
Phân tích tài chính 4.6

Đánh giá thiết bị kỹ thuật- công nghệ 3
Các yếu tố khác( Cơ sở hạ tầng, văn hóa tổ chức, kênh 3.6
23
phân phối)
Câu 5: Công ty sử dụng các công cụ phân tích chiến lược: TWOS
24
Câu 6: Anh( chị) nhận xét thế nào về các nội sung trong triển khai và đánh giá chiến lược
kinh doanh tại công ty.
STT Các hoạt động Điểm TB
1. Thiết lập các mục tiêu ngắn hạn
4
2. Xây dựng chính sách marketing
2.8
3. Xây dựng chính sách nhân sự
4.2
4. Phân bổ ngân sách chiến lược
3.6
5. Đánh giá chiến lược kinh doanh
4
Câu 7: Theo anh( chị), các lợi thế cạnh tranh của công ty: Chất lượng dịch vụ
Câu 8: Anh( chị) hãy đánh giá về năng lực cạnh tranh của công ty hiện nay?
STT Tiêu chí Điểm TB
6. Năng lực tài chính
4.8
7. Chất lượng nguồn nhân lực
4
8. Năng lực lãnh đạo
5
9. Hoạt động R&D
3

Câu 9: Anh( chị) cho biết công ty thực hiện công tác quản trị sản xuất như thế nào?
STT Tiêu chuẩn Điểm TB
6. Dư báo nhu cầu sản phẩm
4.4
7. Hoạch định sản suất
3.8
8. Tổ chức sản xuất
4.4
9. Quản trị cung ứng nguyên vật liệu
4.4
10. Kiểm soát chất lượng sản phẩm
4
Câu 10: Anh( chị) hãy đánh giá về việc thực hiện công tác quản trị nhân lực tại công ty?
STT Tiêu chí Điểm TB
25

×