Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nâng cao chất lượng dạy học môn kế toán tài chính ngành kế toán bậc trung cấp chuyên nghiệp tại tỉnh Bình Dương(TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.66 KB, 55 trang )

GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

TÓM TẮT
Hiện nay, lao động trình độ trung cấp chiếm vị trí và vai trò quan trọng trong doanh
nghiệp. Tuy nhiên bậc học này chưa được người học và nhà trường quan tâm đúng mức.
Đối với ngành kế tốn cũng vậy, thơng tin kế toán rất cần thiết cho nhà quản trị khi đề ra
các chiến lược và quyết định kinh doanh. Doanh nghiệp có bộ máy kế tốn mạnh, sổ sách kế
tốn rõ ràng, phân tích thấu đáo sẽ giúp cho người điều hành đưa ra các quyết định kinh
doanh đạt hiệu quả. Mơn kế tốn tài chính là mơn học đóng vai trò then chốt và quyết định
chất lượng đào tạo của ngành kế toán.Với những lý do trên người nghiên cứu tiến hành đề
tài: “ Nâng cao chất lượng dạy học mơn kế tốn ngành kế tốn tài chính bậc trung cấp
chuyên nghiệp ở tỉnh Bình Dương”
Nội dung đề tài được triển khai trong ba chương :
-

Chương 1: Cơ sở lý luận của việc nâng lượng dạy học môn KTTC ngành kế

tốn bậc TCCN. Tìm hiểu những vấn đề cơ bản về giáo dục và dạy học, chất lượng đào
tạo, đặc điểm của quá trình dạy học và phương pháp dạy học ở bậc TCCN, nội dung chương
trình ngành kế tốn bậc TCCN, vai trị của kế tốn trong doanh nghiệp, nội dung và vị trí
của mơn kế tốn tài chính trong chương trình ngành kế tốn bậc TCCN.
-

Chương 2: Thực trạng chất lượng dạy học môn KTTC ngành kế tốn bậc

TCCN ở tỉnh Bình Dương. Khảo sát ý kiến của học sinh đang học ngành kế toán, giáo viên
giảng dạy mơn KTTC các trường Trung cấp Cơng nghiệp Bình Dương, trung cấp Bách khoa
Bình Dương, trung cấp Kế tốn - Tài chính Bình Dương, người lao động đang làm việc tại
các khu công nghiệp, cán bộ quản lý doanh nghiệp và cán bộ quản lý các trường trung cấp


có đào tạo ngành kế toán. Qua nghiên cứu cho thấy chất lượng dạy học mơn KTTC ngành
kế tốn bậc TCCN ở tỉnh Bình Dương chưa cao. Học sinh ra trường gặp nhiều khó khăn khi
tiếp xúc với các nghiệp vụ kế toán thực tế. Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lượng
dạy học môn KTTC chưa cao: chương trình đào tạo chưa phù hợp, tải trọng lý thuyết nặng,
thực hành nhẹ, phương pháp dạy học chủ yếu là phương pháp truyền thống, giáo viên giảng
dạy chưa đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm và chưa có kinh nghiệm thực tiễn cao, cơ sở vật
chất và phương tiện dạy học chưa đầy đủ.
-

Chương 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn KTTC

ngành kế tốn bậc TCCN ở tỉnh Bình Dương. Các giải pháp đã đề xuất: Cải tiến nội dung
chương trình đào tạo môn KTTC theo hướng tăng cường kỹ năng nghề nghiệp; đổi mới
Trang 1


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa và dạy thực hành theo nhóm; tăng cường bồi
dưỡng kỹ năng sư phạm và tiếp cận công nghệ mới cho đội ngũ giáo viên.
-

Cuối cùng Kết luận và kiến nghị, cho thấy một số kết quả đạt được của cơng trình

nghiên cứu và đưa ra một số kiến nghị cần thiết sau khi thực hiện quá trình nghiên cứu đề
tài.

Trang 2



GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

ABSTRACT
Presently, leveling labor is intermediate seize position and role is essential in
enterprise. However this grade learnned not already acquire mandarin t people learnned and
scholastic.In

accounting phyla

item,

indispensable

accounting

information

give

administration to home when propose strategies and business resolution. Enterprise has
understand thoroughly ministry of powerful accouting machine, visibility account book,
parsed there will help business resolutions person donation administered sent out reach
shop. Finance accounting Discipline is Subject play key role and preordain accounting
phyla's education quality. With reasons on people research carries out topic: “Enhancement
quality profess accounting subject of accounting facuity, faithfully bestowal is professional
in Binh Duong province”

Topic contents is deploied in three main chapters.:
- In necessary reasoning research people chapter 1 carried out fathomed underpinning
to implement topic. Fathom basic problems about education and profess, pile level of
education, process's feature profess and teaching methodology in faithfully bestowal
is professional, accounting phyletic program contents, accounting's role in enterprise,
finance accounting contents and position of discipline in accounting phyla program.
- Accounting discipline real situation research person Chapter 2 carried out fathomed
qualificative that profess. Author is carried out pupil's opinion survey are learnning
accounting phyla, accounting discipline teaching pedagogue, toiler in active
employment at industrial parks, enterprise managerial staff and secondary schools
managerial staff has accounting phyla education. Over research show quality profess
not yet high accounting discipline. Learn school generating meet much ardnously
when contact accountancies practically. A number of main causes predispose quality
to profess not yet high accounting discipline be: training programme haven't been
matched, theoretically heavy load, light practice, teaching methodology chiefly is
traditional method, teaching pedagogue not already reach norm about pedagogical
and not yet highly practical practiced profession, material base and facility profess
not yet full.

Trang 3


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

- Research person Chapter 3 based upon underpinning that the reasoning of the
practical underpinning and Chapter 1 the a number of quality enhancement solution
Chapter 2 proposed profess. Research Person propounds three solutions: training
programme contents improvement trending accounting discipline enhances

profession skill, innovate teaching methodology trending that positiveness and teach
is practised according to group. intensification strengthen pedagogy skill and come
close new technology give pedagogue to squadron.
To at last be to conclude and carry a motion, a number of research work's reached result
run through research person, a number of petition bringing is necessary after inkstone
process exec.

Trang 4


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chiến lược phát triển giáo dục của nước ta giai đoạn 2001-2010 đã định hướng cho phát triển
nguồn nhân lực Việt Nam với mục tiêu: “Tăng cường chất lượng và hiệu quả đào tạo, tiếp tục mở
rộng quy mơ các cấp, bậc học và trình độ đào tạo, phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành
nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực”. Trong thời gian qua, mặc dù đã đạt được những thành tựu
to lớn trong thời kỳ đổi mới, nhưng nhìn chung, giáo dục nước ta còn yếu về chất lượng, mất cân
đối về cơ cấu, hiệu qủa giáo dục chưa cao, giáo dục chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn. Nâng cao
chất lượng giáo dục đào tạo đang là thách thức lớn nhất cho toàn ngành giáo dục nước ta trong
giai đoạn hiện nay.
Trong Báo cáo về tình hình giáo dục – Kỳ họp Quốc hội tháng 10/2004 đã cho thấy chất
lượng của giáo dục nghề nghiệp còn thấp, đặc biệt về kỹ năng thực hành và tác phong công
nghiệp. Quy mô đào tạo TCCN và dạy nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao
động, cơ cấu ngành nghề đào tạo còn mất cân đối, tỷ lệ đội ngũ giáo viên trong giáo dục
chuyên nghiệp đạt chuẩn còn thấp, giáo trình hiện có chưa bảo đảm liên thơng giữa các
ngành đào tạo
Bình Dương là một trong những địa phương năng động trong kinh tế, thu hút đầu tư

nước ngoài. Tính đến tháng 10/2006, tỉnh đã có 1.285 dự án FDI với tổng số vốn 6 tỷ 507
triệu USD. Năm 2007, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu thu hút trên 900 triệu USD vốn đầu tư
nước ngoài (FDI), tăng hơn 2,5 lần so với năm 2006. Năm 2009, Bình Dương có 13 khu
cơng nghiệp đang hoạt động, trong đó nhiều khu cơng nghiệp đã cho th gần hết diện tích
như Sóng Thần II, Đồng An, Tân Đơng Hiệp A, Việt Hương, Sóng Thần 1.Các khu cơng
nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút 938 dự án đầu tư, trong đó có 613 dự án đầu tư nước
ngồi với tổng vốn 3,483 triệu USD và 225 dự án đầu tư trong nước có số vốn 2.656 tỉ
đồng.
Trong doanh nghiệp, bộ phận kế tốn đóng một vai trị hết sức quan trọng. Thơng tin kế
tốn là rất cần thiết cho nhà quản trị đề ra các chiến lược và quyết định kinh doanh. Do đó
nếu thơng tin kế tốn sai lệch sẽ dẫn đến các quyết định của nhà quản trị không phù hợp,
doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng khó khăn. Do vậy, một bộ máy kế toán mạnh, sổ sách
kế tốn rõ ràng, phân tích thấu đáo sẽ giúp cho người điều hành đưa ra các quyết định kinh

Trang 5


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

doanh đạt hiệu quả. Mặt khác sổ sách rõ ràng thì việc quyết toán về thuế đối với cơ quan
chức năng sẽ mau lẹ, giúp tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Do đó, đi sâu nghiên cứu về những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn
kế tốn tài chính ngành kế toán bậc trung cấp chuyên nghiệp trong giai đoạn hiện nay là vấn đề có
ý nghĩa lý luận và thực tiễn, vừa cơ bản, vừa cấp bách.
Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học môn kế tốn tài chính ngành
kế tốn bậc trung cấp chun nghiệp tại tỉnh Bình Dương” với mong muốn góp phần giải
quyết những vấn đề cấp thiết về lý luận và thực tiễn đã đặt ra.

2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đưa ra các giải pháp tác động cơ bản

nâng cao chất lượng dạy học mơn kế tốn tài chính ngành kế tốn bậc trung cấp chuyên
nghiệp (TCCN) tại tỉnh Bình Dương
3.

KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Khách thể nghiên cứu:
Q trình dạy học mơn kế tốn tài chính ngành kế tốn bậc trung cấp chuyên nghiệp
ở tỉnh Bình Dương.
Đối tượng nghiên cứu:
Chất lượng dạy học mơn kế tốn tài chính ngành kế tốn bậc trung cấp chuyên
nghiệp ở tỉnh Bình Dương
4.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề nâng cao chất lượng dạy học mơn kế tốn tài chính
ngành kế toán bậc TCCN
 Đánh giá thực trạng về chất lượng dạy học mơn kế tốn tài chính ngành kế toán bậc
TCCN tại một số trường dạy kế toán bậc TCCN của tỉnh Bình Dương.
 Đề xuất các giải pháp tác động nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngành kế tốn bậc
TCCN Ở TỈNH Bình Dương
 Thực nghiệm sư phạm, xin ý kiến chuyên gia và đánh giá kết quả
5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Trang 6


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi dạy học mơn kế tốn tài chính ngành kế tốn bậc
TCCN ở tỉnh Bình Dương tại các trường: Trung cấp Cơng nghiệp Bình Dương, Trung cấp
Bách Khoa Bình Dương, trường Trung cấp Tài chính - Kế tốn Bình Dương.
Khi xem xét đến các nhân tố tác động đến chất lượng dạy học mơn kế tốn tài
chính, tập trung vào một số nhân tố chủ yếu trong phạm vi nghiên cứu về giáo dục học và
tác động của nhà trường. Đề tài không đi sâu nghiên cứu đến các nhân tố vĩ mô quản lý
giáo dục.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các
tri thức đã có trong các tài liệu về quan điểm giáo dục đào tạo của Đảng, Nhà nước. Nghiên cứu
các cơng trình khoa học về việc dạy học mơn kế tốn tài chính ngành kế tốn bậc TCCN trong
nước và ngồi nước trong những điều kiện lịch sử, để đưa ra các luận cứ về cơ sở lý luận và cơ sở
thực tiễn cho đề tài nghiên cứu.
6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1 Quan sát, tham quan
Quan sát các hoạt động dạy và học mơn kế tốn tài chính ngành kế tốn bậc TCCN tại
một số trường đào tạo ngành kế toán bậc trung cấp.
6.2.2 Điều tra bằng phỏng vấn và phiếu hỏi
Trao đổi, phỏng vấn và phát phiếu hỏi ý kiến cho cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ của
doanh nghiệp, giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn kế tốn tài chính, lao động làm việc ở
doanh nghiệp và 300 học sinh trung cấp kế toán về mức độ phù hợp của chương trình đào
tạo, phương pháp giảng dạy và các vấn đề liên quan đến chất lượng dạy học mơn kế tốn tài

chính.
6.2.3 Xử lý thống kê
Xử lý các ý kiến, thông tin, số liệu từ các phiếu hỏi ý kiến nhằm tìm hiểu về thực trạng
việc dạy học mơn kế tốn tài chính từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học
mơn kế tốn tài chính ngành kế tốn bậc TCCN
6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm cho 2 lớp trung cấp kế toán ở trường Trung cấp Cơng nghiệp
Bình Dương ( lớp 10TKT01 – thực nghiệm và 10 TKT02 –đối chứng) với phương pháp dạy học

Trang 7


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

tích cực, giáo viên trong bộ mơn dự giờ, kết hợp vói phương pháp quan sát và điều ra phỏng vấn
sinh viên.
7. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Hiện nay chất lượng dạy học môn KTTC ngành kế tốn bậc TCCN ở tỉnh Bình
Dương cịn nhiều hạn chế, nếu đề xuất được các giải pháp tác động giáo dục như cải tiến nội
dung dạy học, đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ GV thì sẽ đáp
ứng được việc nâng cao chất lượng dạy học mơn kế tốn tài chính qua đó góp phần tích
cực nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cung cho các KCN ở tỉnh
Bình Dương trong giai đoạn tới.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
 MỞ ĐẦU
 NỘI DUNG
 Chương 1: Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng dạy học môn KTTC ngành kế toán
bậc TCCN

 Chương 2: Thực trạng dạy học mơn kế tốn tài chính ngành kế tốn bậc TCCN ở tỉnh
Bình Dương
 Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn kế tốn tài chính
ngành kế tốn bậc TCCN ở tỉnh Bình Dương
 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 8


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

2. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN KẾ TỐN
TÀI CHÍNH NGÀNH KẾ TỐN BẬC TCCN
 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
 Một số khái niệm và phạm trù cơ bản
 Những vấn đề cơ bản về giáo dục và dạy học
 Chất lượng
 Chất lượng đào tạo
 Đặc điểm của quá trình dạy học ở bậc TCCN
 Quá trình dạy và học ở bậc TCCN mang tính đặc thù
 Phương pháp dạy học ở Bậc TCCN
 Tính thống nhất giữa lý thuyết và thực hành ở Bậc học TCCN
 Nội dung chương trình dạy học ngành kế tốn ở Bậc TCCN
 Vai trị của kế tốn trong doanh nghiệp
 Nội dung và vị trí mơn kế tốn tài chính trong chương trình đào tạo ngành kế toán
bậc TCCN
 Mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng lao động ở Bậc TCCN

 Chất lượng đào tạo ở Bậc TCCN
 Chất lượng sản phẩm của Bậc học TCCN trong thị trường lao động
 Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo ở Bậc TCCN
Kết luận Chương 1
Ở Bậc TCCN sản phẩm có tốt đến đâu (hiệu năng/ tiềm năng của sản phẩm) nhưng
giá quá cao hoặc được cung cấp vào những thời điểm không phù hợp thì khơng thể coi sản
phẩm đó có chất lượng. Như vậy, muốn nâng cao chất lượng sản phẩm của Bậc TCCN
không chỉ đáp ứng nhu cầu của DN về mặt số lượng mà còn đúng thời điểm
và trong sự phù hợp nhất định. Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh sự phù hợp theo nhu cầu
doanh nghiệp: tỷ lệ HS tốt nghiệp có việc làm, trong đó có chú ý tới sau khi tốt nghiệp một
thời gian bao lâu thì học sinh có việc làm; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp có việc làm đúng ngành
nghề đào tạo; sự thăng tiến trong nghề nghiệp của học sinh sau khi tốt nghiệp

Trang 9


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Muốn nâng cao chất lượng đào tạo ở Bậc TCCN, phải phân tích, làm rõ nội dung của
từng nhân tố, tìm cách tác động vào chúng để phát huy cao nhất những mặt có lợi và hạn
chế tối đa các mặt bất lợi của các nhân tố nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng
đào tạo Bậc TCCN.
Đối với doanh nghiệp bộ máy kế tốn giữ vai trị quan trọng, điều hành tồn bộ hoạt
động tài chính doanh nghiệp, tồn tại theo quy luật khách quan. Vì vậy nâng cao chất lượng
đào tạo ngành kế tốn nói chung và nâng cao chất lượng dạy mơn kế tốn tài chính nói
riêng là hết sức cần thiết.
Từ cơ sở lý luận về ngành kế tốn, mơn học kế tốn tài chính, các vấn đề liên quan
đến quá trình đào tạo ở Bậc TCCN là cơ sở để tác giả nghiên cứu thực trạng và đề ra một số

giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn kế tốn tài chính ngành kế tốn bậc TCCN ở
tỉnh Bình Dương

Trang 10


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Chương 2

THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN KẾ TỐN TÀI CHÍNH
NGÀNH KẾ TỐN BẬC TCCN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương
Bình Dương là một trong những địa phương năng động trong kinh tế, thu hút đầu tư
nước ngồi. Tính đến tháng 10/2006, tỉnh đã có 1.285 dự án FDI với tổng số vốn 6 tỷ 507
triệu USD. Năm 2007, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu thu hút trên 900 triệu USD vốn đầu tư
nước ngoài (FDI), tăng hơn 2,5 lần so với năm 2006. Năm 2009, Bình Dương có 13 khu
cơng nghiệp đang hoạt động, trong đó nhiều khu cơng nghiệp đã cho th gần hết diện tích
như Sóng Thần II, Đồng An, Tân Đơng Hiệp A, Việt Hương, Sóng Thần 1.Các khu cơng
nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút 938 dự án đầu tư, trong đó có 613 dự án đầu tư nước
ngồi với tổng vốn 3,483 triệu USD và 225 dự án đầu tư trong nước có số vốn 2.656 tỉ
đồng.
Quy hoạch phát triển các KCN Bình Dương đến năm 2015: KCN Thới Hòa 200 ha,
KCN Mỹ Phước II 890 ha, KCN Rạch Bắp 278 ha, KCN Khánh Bình 612 ha, KCN Nam
Tân Uyên 360 ha, KCN Liên hợp Công nghiệp đô thị Đông Nam Á 4.196 ha, KCN Bàu
Bàng 1000 ha, KCN An Tây 300 ha, KCN Tân Mỹ I 450 ha, KCN Tân Mỹ II 516 ha, KCN
Vĩnh Tân 476 ha, KCN Tân Hiệp 220 ha, KCN Dầu Tiến 270 ha, các cụm CN bổ sung
2.805 ha.

2.2 Thực trạng dạy học ngành kế tốn bậc TCCN ở tỉnh Bình Dương
2.2.1 Tổ chức khảo sát
2.2.1.1 Mục đích khảo sát
Để khảo sát thực trạng và đánh giá chất lượng dạy học môn kế tốn tài chính của học
sinh ngành kế tốn Bậc TCCN ở tỉnh Bình Dương, tác giả đã tiến hành khảo sát nhằm các
mục đích sau:
 Tìm hiểu thực trạng chất lượng dạy học mơn kế tốn tài chính của học sinh ngành kế
tốn Bậc TCCN ở tỉnh Bình Dương
 Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học mơn kế tốn tài chính của học
sinh ngành kế tốn Bậc TCCN nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy,

Trang 11


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng lao động sau khi
tốt nghiệp.
 Tìm hiểu thực trạng áp dụng các giải pháp hiện tại để nâng cao chất lượng dạy học mơn
kế tốn tài chính của học sinh ngành kế tốn Bậc TCCN ở tỉnh Bình Dương
2.2.1.2. Đối tượng khảo sát
Các cán bộ quản lý giáo dục được hỏi là các thầy Hiệu trưởng, Hiệu Phó, cán bộ
lãnh đạo phịng, ban chức năng của các trường có đào tạo ngành kế tốn Bậc TCCN của tỉnh
Bình Dương với số lượng là 23 phiếu (Số phiếu phát ra 25 phiếu) .
Các giáo viên được hỏi là các giáo viên giảng dạy mơn kế tốn tài chính bậc TCCN
với số lượng 89 phiếu (số phiếu phát ra 100 phiếu)
Các cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp được hỏi với số lượng 50 phiếu (số phiếu phát ra
50 phiếu)

Các học sinh đang học tại các trường Trung cấp Cơng nghiệp Bình Dương, Trường Trung
cấp tài chính kế tốn Bình Dương, trường trung cấp Bách khoa Bình Dương với số lượng là
287 phiếu.( Số phiếu phát ra 300 phiếu)
Các lao động ngành kế toán đang làm việc tại các doanh nghiệp trong KCN với số lượng là
233 phiếu. Số phiếu phát ra 250 phiếu)
2.2.1.3. Nội dung và phương pháp khảo sát
Tác giả đã sử dụng kết hợp 05 loại mẫu phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý, giáo
viên, học sinh và người lao động, tác giả sử dụng phần mềm thống kê chuyên dùng để xử lý
kết quả khảo sát.
2.2.1 Thực trạng chất lượng về nội dung dạy học
2.2.1.1 Đánh giá của giáo viên về nội dung dạy học
Bảng 2.1: Bảng số liệu thể hiện mức độ phù hợp của nội dung đào tạo so với yêu cầu của
doanh nghiệp theo đánh giá của giáo viên giảng dạy
Mức độ
T
T

Tốt

Nội dung

Khá

TB

Yếu

Kém

SL

1

Về kiến thức

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

2

2.2

70

78.7


17

19.1

0

0

0

0

Trang 12


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

2

Về kỹ năng, tay nghề

0

0

15

16.9


62

69.7

5

5.6

7

7.9

3

Về thái độ, tác phong nghề
nghiệp

0

0

18

20.2

9

10.1


57

64.1

5

5.6

Từ bảng số liệu thể hiện theo ý kiến của giáo viên giảng dạy mơn kế tốn tài chính nội
dung đào tạo mơn kế tốn tài chính phù họp về kiến thức (80.9 % đánh giá khá và tốt), về kỹ năng
tay nghề được đánh giá ở mức độ trung bình (69.7%), về thái độ và tác phong nghề nghiệp giáo
viên đánh giá ở mức độ yếu và kém (69.7 %)

Bảng 2.2: Bảng số liệu thể hiện mức độ phù hợp về tải trọng học lý thuyết và thực
hành theo đánh giá của giáo viên
Mức độ
TT

Nặng

Nội dung

Phù hợp

Nhẹ

SL
1

Lý thuyết


2

Thực hành

%

SL

%

SL

%

4
0

4.5
0

77

86.5

8

9.0

14


15.7

75

84.3

Trang 13


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Từ bảng số liệu và biểu đồ 2.2 thể hiện tải trọng thực hành và lý thuyết nội dung đào tạo
môn KTTC chưa đều. Về lý thuyết giáo viên nhận định ở mức độ phù hợp (86.5 %) nhưng thực
hành còn quá nhẹ (84.3 %)
2.2.1.2 Đánh giá của người lao động về nội dung dạy học
Bảng 2.3: Bảng số liệu thể hiện mức độ phù hợp của nội dung đào tạo so với yêu cầu doanh
nghiệp theo đánh giá của người lao động
Nội dung

Mức độ phù hợp
Tốt
SL

TT
1
2
3


Về kiến thức
Về kỹ năng, tay nghề
Về thái độ, tác phong
nghề nghiệp

%

Khá
SL
%

TB

Yếu

SL

%

SL

%

Kém
SL %

28

12.1 110 47.21


68

29.2

27

11.6

0

0

18

7.7

104

44.6

70

30.1

41

17.6

0


0

19

8.1

30

12.9

37

15.9 126 54.1

21

9.0

Trang 14


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Về phía người lao động nhận định nội dung đào tạo môn KTTC phù hợp yêu cầu doanh
nghiệp về kiến thức ở mức độ trung bình khá (76.4%); về kỹ năng tay nghề ở mức trung bình khá
(74.7%); về thái độ và tác phong công nghiệp ở mức yếu kém (63.1%)


Bảng 2.4: Bảng số liệu thể hiện mức độ phù hợp về tải trọng học lý thuyết và thực hành
theo đánh giá của người lao động
Mức độ
TT

Nặng

Nội dung

Phù hợp

Nhẹ

SL

%

SL

%

19.3

150

64.4

38

16.3


41

17.6

19

8.2

173

74.2

Lý thuyết

2

SL

45

1

%

Thực hành

Trang 15



GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Từ các số liệu và biểu đồ 2.4 cho thấy người lao động nhận định tải trọng lý thuyết và
thực hành của nội dung mơn KTTC là chưa hợp lí. Về tải trọng lý thuyết được đánh giá là phù
hợp (nặng 19.3 %, phù hợp 64.4%, nhẹ 16.3%) nhưng tải trọng thực hành quá nhẹ (nặng 17.6%,
phù hợp 8.2 %, nhẹ 74.2%)

Trang 16


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

2.2.1.3 Đánh giá của học sinh về nội dung dạy học
Bảng 2.5: Bảng số liệu thể hiện mức độ phù hợp về tải trọng học lý thuyết và thực hành
theo đánh giá của học sinh
Nặng

Phù hợp

Nhẹ

TT
1

SL


%

SL

%

SL

%

Lý thuyết

24

8.4

215

74.9

48

16.7

2

Thực hành

9


3.1

32

11.1

246

85.8

Trang 17


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Ý kiến của học sinh đang học ngành kế toán bậc TCCN cho rằng tải trọng lý thuyết môn KTTC
trong nội dung chương trình học là phù hợp (nặng 8.4%, phù hợp 74.9 %, nhẹ 16.7%). Tuy nhiên
về tải trọng thực hành học sinh đánh giá là quá nhẹ (nặng 3.1 %, phù hợp 11.1%, nhẹ 85.8%)
2.2.2 Thực trạng chất lượng về phương pháp dạy học
2.2.2.1 Ý kiến của giáo viên giảng dạy KTTC về phương pháp dạy học
Bảng 2.6 Bảng số liệu thể hiện mức độ sử dụng các nhóm phương pháp dạy học tích cực
qua đánh giá của giáo viên
Mức độ
TT

Các nhóm phương pháp dạy học tích
cực


Thưịng
xun

Đơi khi

Chưa có

SL
1

2

3

4

%

SL

%

SL

%

Thuyết trình, thảo luận theo hướng nêu
và giải quyết vấn đề

25


28.1

54

60.7

10

11.2

Dạy học tích hợp giữa lý thuyết – thực
hành

21

23.6

64

71.9

4.0

4.5

Dạy học theo Module và tích hợp giữa
các module

9


10.1

73

82.0

7

7.9

7

7.9

18

20.2

64

71.9

Dạy học theo dự án

Trang 18


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng


HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy giáo viên dạy môn KTTC tại các trường trung cấp có sử
dụng các phương pháp dạy học tich cực. Tuy nhiên chỉ sử dụng nhóm phương pháp 1, 2,3 và ở
mức độ đôi khi, không thường xuyên, riêng nhóm phương pháp dạy học theo dự án chưa được
giáo viên sử dụng (Thường xuyên 7.9%, đôi khi 20,2 %, chưa có 71.9%)
2.2.2.2 Ý kiến của học sinh ngành kế tốn về phương pháp dạy học mơn KTTC

Trang 19


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Bảng 2.7 Bảng số liệu thể hiện mức độ sử dụng các nhóm phương pháp dạy học tích cực
qua đánh giá của học sinh
Mức độ

TT

Các nhóm phương pháp dạy học tích
cực

Thưịng
xun

Đơi khi

Chưa có


SL
1

2

3

4

%

SL

%

SL

%

Thuyết trình, thảo luận theo hướng nêu
và giải quyết vấn đề

38

13.2

211

73.5


38

13.2

Dạy học tích hợp giữa lý thuyết – thực
hành

71

24.7

149

51.9

67

23.3

Dạy học theo Module và tích hợp giữa
các module

29

10.1

107

37.3


151

52.6

3

1.1

9

3.1

275

95.8

Dạy học theo dự án

Trang 20


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Từ bảng số liệu và biểu đồ 2.7, mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực qua đánh
giá của học sinh cho thấy giáo viên có sử dụng các nhóm phương pháp dạy học tích cực tuy nhiên
rất ít - ở mức độ thỉnh thoảng. Tuy nhiên với nhóm phương pháp dạy học theo dự án chưa được
giáo viên sử dụng (thường xun 1.1%, đơi khi 3.1%, chưa có 95.8%)

2.2.3 Thực trạng chất lượng giáo viên giảng dạy môn KTTC ngành kế toán bậc TCCN.
Bảng 2.8: Bảng số liệu thể hiện trình độ chun mơn của giáo viên dạy mơn KTTC
TT

Trình độ chuyên môn

1

Tỉ lệ (%)

1

1.1

60

38.2

Tiến sỹ

2

Số lượng

Thạc sỹ

Trang 21


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng


3

Cử nhân

4

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Cử nhân cao đẳng

28
0
89

Tổng cộng

Trang 22

60.7
0.0
100


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Qua các số liệu thống kê của bảng 2.8 và biểu đồ 2.8 cho thấy trình độ chun mơn của giáo viên
giảng dạy mơn KTTC ngành kế tốn bậc TCCN đạt chất lượng cao (trình độ tiến sỹ 1.1%, thạc sỹ

38.2%, cử nhận 60,7%)
Bảng 2.9: Bảng số liệu thể hiện thực trạng giáo viên dạy mơn KTTC có chứng chỉ nghiệp vụ sư
phạm

Giáo viên có chứng chỉ

Khơng

SL

%

SL

%

67

75.3

22

24.7

nghiệp vụ sư phạm

Nhìn vào bảng số liệu 2.9 cho thấy đa số giáo viên tham gia giảng dạy mơn KTTC có
chứng chỉ sư phạm (75%). Tuy nhiên số lượng giáo viên chưa có chứng chỉ sư phạm cũng chiếm
tỉ lệ khá cao (25 %). Câng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm thêm cho đội ngũ giáo viên tham gia
giảng dạy môn KTTC.

Bảng 2.10: Bảng số liệu thể hiện thâm niên công tác của giáo viên dạy môn KTTC

Trang 23


GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

TT

Thâm niên công tác

1

9

10.1

33

37.1

22

24.7

25
89

28.1


Từ 3 đến 5 năm

4

Tỉ lệ (%)

Từ 5 đến 10 năm

3

Số lượng

Trên 10 năm

2

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Dưới 3 năm
Tổng cộng

100

Phần lớn giáo viên giảng dạy mơn KTTC có thâm niên cơng tác từ 3 đến 10 năm
(61.8%), tỉ lệ giáo viên có thâm niên công tác trên 10 năm chiếm tỉ lệ thấp (10.1%), tỉ lệ giáo viên
trẻ mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy và kinh nghiệm thực tế chiếm tỉ lệ khá (28
%)

Trang 24



GVHD; TS.Vũ Minh Hùng

HVTH: Phan Thị Mỹ Phú

Bảng 2.11: Bảng số liệu thể hiện khả năng sử dụng tin học ứng dụng của giáo viên dạy môn
KTTC
Nội dung

Rất tốt

Khả năng sử dụng tin học 5 (5.6%)

Tốt

Bình thường

Chưa tốt

22 (24.7%)

46 (51.7%)

16 (18%)

ứng dụng

Phần lớn giáo viên giảng dạy môn KTTC sử dụng được các phần mềm tin học ứng dụng
(82%). Tuy nhiên chỉ đạt ở mức độ trung bình ( 51%), ít giáo viên sử dụng tốt (25%), thậm chí có
giáo viên còn chưa sử dụng tốt các phần mềm tin học ứng dụng (18%). Điều này làm ảnh hưởng

đến chất lượng soạn bài bằng giáo án điện tử đồng thời giáo viên gặp khó khăn khi sử dụng các
nhóm phương pháp dạy học tích cực.

Trang 25


×