Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SANNAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.19 KB, 22 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành qua quá trình tích lũy kiến thức, kỹ
năng, phương pháp sau bốn năm học tập. Đây không chỉ là thành quả công
sức của một mình, mà còn có sự giúp đỡ của các thầy cô, đồng nghiệp và bạn
bè, đặc biệt là thầy giáo PGS·TS·Doãn Kế Bôn đã tài tình hướng dẫn em
trong suốt thời gian hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo,phòng kinh doanh,bộ phận nhân
sự công ty CỔ PHẦN THỰC PHẨM SANNAM đã giúp em trong việc thu
thập số liệu và nhận thức tình hình thực hiện đề tài phục vụ cho nghiên cứu đề
tài.
Em đã hết sức cố gắng nhưng với thời gian chuẩn bị chưa nhiều và do
trình độ nhận thức về thực tế và lý luận còn hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp
không tránh khỏi những thiếu sót.em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô giáo,bạn bè và của các nhân viên trong công ty CỔ PHẦN
THỰC PHẨM SANNAM để tôi hoàn thiện và nâng cao trình độ nhận thức
của bản thân,giúp cho chuyên đề tốt nghiệp của em đạt kết quả tốt .
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hồ Đình

Mục lục
.
Danh mục bảng biểu
Danh mục sơ đồ,hình vẽ
Danh mục từ viết tắt
CHƯƠNGI:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN QUY
TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM SANNAM
1.1Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
1.2xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài


1.3các mực tiêu nghiêu cứu
1.4phạm vi nghiên cứu
1.5một số khái niệm và phân định nội dung nghiên cứu việc chuẩn bị hàng
xuất khẩu.
1.5.1 một số khái niệm
1.5.1.1 khái niệm chuẩn bị hàng xuất khẩu
1.5.1.2 khái niệm về quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu
1.5.2 quản trị chuẩn bị hàng xuất khẩu
1.5.2.1 quản trị chuẩn bị hàng xuất khẩu tập trung hàng xuất khẩu
SV thực hiện: Hồ Đình
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
1.5.2.2 quản trị chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gói ,kẻ ký mã hiệu
1.5.2.3 quản trị chuẩn bị hàng xuất khẩu kiểm tra chất lượng
CHƯƠNG1:PHƯƠNG PHÁT NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SANNAM
2.1 phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề
2.1.1 phương pháp thu tập,phân tích dữ liệu
2.1.2 phương pháp phỏng vấn
2.1.3 phương pháp phát phiếu điều tra
2.2 đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến việc
chuẩn bị hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
2.2.1 ảnh hưởng cuả nhân tố môi trường đến quá trình chuẩn bị hàng xuất
khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
2.2.1.1 những thuận lợi
2.2.1.2 những khó khăn
2.3 kết quả phân tích thực trạng quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu tại công ty
cổ phần thực phẩm SANNAM
2.3.1 số lược về quá trình hình thành và phát triển cuả công ty cổ phần thực

phẩm SANNAM
2.3.2 chức năng nghiệm vụ
2.3.3đặt điểm kinh doanh
2.3.4 tổ chức hàng xuất khẩu của doanh nghiệp
2.3.5 các thị trường chủ yếu cuả công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
2.3.6 phân tích các kết quả thu thập (sơ cấp ,thứ cấp)về thực trạng quá trình
chuẩn bị hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM từ năm
2006-2008
2.3.6.1 tình hình hoạt động cuả việc chuẩn bị hàng xuất khẩu và hoạt động
sản xuất của công ty từ năm 2006-2008
2.3.6.2 thực trạng việc chuẩn bị hàng xuất khẩu và hoạt động sản xuất của
công ty từ năm 2006-2008
2.3.7 các kết quả đạt được trong công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu tại công
ty từ năm 2006 đến nay
CHƯƠNG III:CÁC KẾT LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM SANNAM
3.1 các kết luận về thực trạng công việc hoàn thiện quy trình chuẩn bị hàng
xuất khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
3.1.1những kết quả đạt được
3.1.2 những điểm hạn chế cần khắc phục
3.1.3 kết luật các tồn tại trong nghiệp vụ chuẩn bị hàng
3.2 một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu tại
công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
3.2.1 kế hoạch hoá và cơ cấu hợp lý nguồn nhân công trong việc chuẩn bị
SV thực hiện: Hồ Đình
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
3.2.2 nâng cao khả năng thích ứng và cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng

ngành trong việc chuẩn bị và hoàn thiện sản phẩm xuất khẩu của doanh
nghiệp mình
3.2.3 quản lý tốc các khâu trong quy trình chuẩn mà công ty đề ra
3.2.4 mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuận,tăng cường đổi mới và đầu
tư các tài sản cố định
3.2.5 các biện pháp khác
3.3 một số kiến nghị,đề xuất
3.3.1 đối với nhà nước
3.3.2 đối với công ty
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SƠ ĐỒ ,HÌNH VẼ
Hình 1.1: sơ đồ tổ chức hàng hóa công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
Hình 1.2: Doanh thu và lợi nhuận công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
Hình 1.3: Doanh thu thuần của Sannamfood qua 3 năm
Hình1.4: Lợi nhuận sau thuế của Sannamfood qua 3 năm
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
1.TNHH Trác nghiệm hữu hạn
2.SX Sản xuất
3.CBHXK Chuẩn bị hàng xuất khẩu
4.DN Doanh nghiệp
5.TSCĐ Tài sản cố định
6. DNXK Doanh nghiệp xuất khẩu
7.XK xuất khẩu
8.WTO Tổ chức thương mại thế giới
SV thực hiện: Hồ Đình
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
CHƯƠNG1:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN QUY
TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

THỰC PHẨM SANNAM
1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Trong nền kinh tế thị trường,việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
nói chung và việc chuẩn bị hàng xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất khẩu có
ý nghĩa hết sức quan trọng, là sự sống còn của các doanh nghiệp khi tìm chỗ
đứng trên thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tốt thì phải
tìm các thị trường nhằm phục vụ cho mục đính sinh lời của mình.nhưng quan
trọng là người quản lý phải xác định chính xác nhu cầu cuả thị trường,còn
phải lựa chọn các hình thức kinh doanh thích hợp từ các loại hình kinh tế khác
nhau nhằm tạo lập một thế đứng vững trên thị trường đòi hỏi doanh nghiệp đó
phải biết sử dụng tối đa những lợi thế sẵn có của doanh nghiệp mình.Chuẩn bị
hàng là bộ phận rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm xuất
khẩu của doanh nghiệp và nó thường chiếm tỷ trọng rất lớn ở những doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh.có thể nói trong doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh việc chuẩn bị hàng đóng một vai trò quan trọng nhất nó ảnh hưởng trực
tiếp vào sự thành bại của doanh nghiệp.
yêu cầu của các quy luật kinh tế thị trường hiện nay đặt ra cho các doanh
nghiệp hết sức khắt khe, nên mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao
chất lượng sản phẩm ngày một tốt hơn.Để làm tốt điều này thì khâu chuẩn bị
hàng xuất khẩu chiếm một vai trò hết sức quan trọng trong quá tình hoạt động
sản xuất kinh doanh xuất khẩu cuả công ty.thực tế cho thấy đối với các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vợc sản xuất kinh doanh thì việc chuẩn bị hàng
mang tính quyết định đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu của công ty,qua đó
quyết định đến việc tồn tại và phát triển của công ty.
1.2 xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Xuất phát từ vị trí,vai trò của việc chuẩn bị hàng xuất khẩu đối với hoạt
động kinh doanh của công ty;thông qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần
thực phẩm SANNAM em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu thực trạng công việc
chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM trong
quá trình thực tập tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAMcũng như phạm vi

nghiên cứu cũng như kiến thức của mình em muốn đi sâu tìm hiểu
-thực trạng một quy trình chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu ở công ty
SANNAM.
-Tìm hiểu để thấy rõ được những mặt mạnh và hạn chế trong khâu chuẩn
bị hàng hoá xuất khẩu tại công ty từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn
thiện một quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu tại công ty
Do vậy trong thời gian thực tập tại công ty em quyết định chọn tên đề tài
SV thực hiện: Hồ Đình
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
“HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SANNAM” làm chuyên đề tốt nghiệp
cuối khoá của mình.
1.3các mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu quá trình thực hiện việc chuẩn bị hàng xuất khẩu tại công ty cổ
phần thực phẩm SANNAM
-đánh giá đúng thực trạng việc chuẩn bị hàng xuất khẩu tại công ty cổ
phần thực phẩm SANNAM
- đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm Hoàn thiện một quy trình chuẩn bị
hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
1.4 phạm vi nghiên cứu
- khảo sát thực tế hiệu quả hoạt động của việc chuẩn bị hàng xuất khẩu
của công ty cổ phần thực phẩm SANNAM từ năm 2006-2008
- phân tích các số liệu tổng hợp,kết quả nghiên cứu (sơ cấp,thứ cấp)ở trụ
sở chính của công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
1.5một số khái niệm và phân định nội dung nghiên cứu việc chuẩn bị
hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
1.5.1 Một số khái niệm
1.5.1.1 khái niệm về chuẩn bị hàng xuất khẩu
Các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm về chuẩn bị hàng nhưng có

thể hiểu theo nghĩa chung.chuẩn bị hàng là toàn bộ các hoạt động bao gồm
các công đoạn bắt đầu từ việc thu mua các nguyên vật liệu,sơ chế sử lý
nguyên vật liệu,thiết kế sản phẩm theo mẫu mã mà công ty tự nghiên cứu thiết
kế và kiểm tra chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu của đơn đặt hàng đề
ra,bảo quản sản phẩm cuối cùng để chờ thời gian xuất khẩu theo hợp đồng.
1.5.1.2 khái niệm về quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu
quy trình chuẩn bị hàng là một hoạt động mô tả một quá trình chuẩn bị
hàng theo một quy chuẩn nhất định được tổ chức thương mại thế giới áp dụng
công nhân. quy trình chuẩn bị hàng được đánh giá chất lượng thông qua
chứng chỉ mà tổ chức này cung cấp cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp đã
đáp ứng được những đặt ra.Quy trình chuẩn bị hàng mang tính nguyên tắt bắt
buộc đối với các doanh nghiệp tham gia vào thị trường xuất khẩu mà doanh
nghiệp đó đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO,quy trình
chuẩn bị hàng này là quy trình chuẩn được áp dụng cho tất cả các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất khẩu,bởi chỉ việc
áp dụng những quy định chuẩn như thế này mới đảm bảo cho việc làm ra
những sản phẩm đảm bảo chất lượng để phục vụ một cách tốt nhất cho khách
hàng của mình
1.5.2 quản trị chuẩn bị hàng xuất khẩu
1.5.2.1 quản trị chuẩn bị hàng xuất khẩu tập trung hàng xuất khẩu
Đối với các doanh nghiệp của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực sản xuấ̉t
kinh doanh xuất khẩu hàng hoa quả sấy thì việc chuẩn bị hàng xuất khẩu rất
phong phú ,nó không thể thống nhất nào cả,tất cả các khâu chuẩn bị hàng xuất
SV thực hiện: Hồ Đình
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
khẩu là tùy thuộc vào các doanh nghiệp ,bởi công việc chuẩn bị hàng này phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô của công ty ,mặt hàng xuất khẩu của công
ty. Đối với các doanh nghiệp tuy rằng cùng hoạt động trong lĩnh vực sản xuấ̉t
kinh doanh xuất khẩu hàng hoa quả sấy nhưng mỗi doanh nghiệp lại có cách

tiếp cận khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi doanh nghiệp.tuy
nhiên đã là các doanh nghiệp cùng ngành thì sẽ có những điểm chung,thực tế
các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó các doanh nghiệp với quy mô nhỏ
chiếm tỷ trọng lớn hơn ,do vậy việc chuẩn bị hàng xuất khẩu của các doanh
nghiệp này thường đi theo một quy trình gồm các bước như sau:
Bước 1: thu mua nguyên vật liếu là công việc tìm kiếm thị trường và thu
mua nguyên vật liệu tại các địa phương có mặt hàng hoa quả sấy.Bộ phần này
do phòng kế hoạch thực hiện, phòng kế hoạch có nhiệm vụ tìm kiếm thị
trường mua với những nguyên vật liệu có chất lượng đảm bảo là tốt nhất
Bước 2: sau khi đã có nguyên vật liệu c̀ng nhận tại công ty sẽ tiến hành
sử lý phân loại vệ sinh các nguyên vật liệu trên để ra được sản phẩm là
nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng theo yêu cầu
Bước 3:thực hiện sản xuất các mặt hàng theo đơn đặt hàng cũng như các
mẫu tự thiết kế của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường
Bước 4:sau khi đã hình thành nên sản phẩm cuối cùng là công đọan
sơn ,mầu sản phẩm trong lò sơn và mầu sau đó đem phơi sản phẩm tuỳ từng
loại sản phẩm mà sẽ có thời gian phới thích hợp
Bước 5:kiểm tra đóng gối sản phẩm.sau khi các công đoạn đã hoàn tất
toàn bộ sản phẩm đã được chuyển sang khâu kiểm tra kiểm định chất lượng
sản phẩm cuối cùng và mang đi đóng gói sản phẩm để đi xuất khẩu
Trên đây là toàn bộ các công đoạn chủ yếu của các doanh nghiệp xuất
khẩu hàng hoa quả sấy SUNSFARM của Việt Nam nói chung ,tuy nhiên các
doanh nghiệp của Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này
chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ do vậy tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể của từng
doanh nghiệp mà có những bước chuẩn bị hàng xuất khẩu khác nhau
Quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp bao gồm 2 mặt
hàng hoa quả sấy SUNSFARM xuất khẩu chủ yếu là
-quy trình chuẩn bị hàng sơn là từ nguyên vật liệu trở thành sản phẩm
hoàn thiện theo công thức sau. từ nguyên vật liệu hoa quả sấy ta đưa vào máy
kho,sau đó phợi kho công nhân sản xuất .sau khi hoàn thành ta đưa bộ phẩn

làm vệ sinh ,tiếp theo ta đưa vào đề sơn và sấy kho mấy lần,suối cùng đưa vào
bộ phận kiểm tra và đóng gói
1.5.2.2 quản trị chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gói ,kẻ ký mã hiệu
Bao bì là một loại vật phẩm dùng ̣để bao gói và chứa đựng hàng hoá,hạn
chế những tác động của môi trường bên ngoài nhằm bảo vệ hàng hoá trong
quá trình vận chuyển,bảo quan đồng thời có tác dụng quảng cáo và hướng dẫn
tiế dùng.Những Yêu cầu đối với bao bì hàng xuất khẩu như sau:
· bao bì phải đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong suốt quá trìng vận
chuyển bảo quản để hàng hoá tới tay người tiêu dùng trong điều kiện hoàn
hảo.
SV thực hiện: Hồ Đình
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
·bao bì phải phù hợp với các điều kiện bốc dỡ,vận chuyển bảo quản nhầm
tránh được các tác động xấu trong quá trình bốc dỡ,vận chuyển,bảo quản
đồng thời khai thác triệt để hiệu năng của quá trình như công suất bốc dỡ,vận
tải,dung tích diện tích nhà kho và năng suất lao động
·bao bì phù hợp với các tiêu chuẩn,luật lệ,quy định,tập quán và thị hiếu
tiêu dùng của thị trường xk cũng như tập quán của ngành hàng.
·bao bì cẩn hấp dẫn thu hút khách hàng,hướng dẫn tiêu dùng,thuận tiện
trong sử dụng,góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.
·bao bì hàng XK cần đảm bảo được các chỉ tiêu kinh tế như chi phí về bao
bì và giá cả hàng hoá,tương quan giữa khối lượng bao bì và khối lượng hàng
hoá trong quá trình vận chuyển.
Ký mã hiệu là những kỹ hiệu bằng số hoặc bằng hình vẽ được ghi trên các
bao bì bên ngoài nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho quá trình giao
nhận,bốc dỡ,vận chuyển và bảo quản hàng hoá.ký mã hiệu là khâu cần thiết
và là khâu cuối cùng trong quá trình chuẩn bị hàng XK.mục đích của kẻ ký
mã hiệu là:
·bảo đảm thuận lợi cho phương pháp giao nhận.

·hướng dẫn phương pháp,kỹ thuật bốc dỡ,vận chuyển và bảo quản hàng
hoá.
Kẻ ký mã hiệu trên bao bì ngoài cho hàng hoá xuất khẩu phải đảm bảo
được các yêu cầu sau:
·nội dung thông tin của ký mã hiệu phải đáp ứng được mục tiêu đề ra.
·nội dung thông tin của ký mã hiệu phải đáp ứng được mục đích đề ra.
·ký mã hiệu phải giản và nhất quán về mọi chi tiết chủ yếu,cố gắng sử
dụng tối đa các kỹ mã hiệu ,những không làm ảnh hưởng đến chất lượng của
hàng hoá.
1.5.2.3 quản trị chuẩn bị hàng xuất khẩu kiểm tra chất lượng
kiểm tra chất lượng là hoạt động như đo,xem xét,thử nghiệm,định cỡ một
hay nhiều đặt tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác
định sự phù hợp của mỗi đặt tính.kiểm tra chỉ là một sự phân loại sản phẩm
đã được chế tạo,đây là cách xử lý chuyện đã rồi.điều đó có nghĩa là chất
lượng không được tạo dựng nên qua kiểm tra.
công ty cổ phần thực phẩm SANNAM để đảm bảo chất lượng sản phẩm
phù hợp quy định một cách có hiệu quả bằng cách kiểm tra sàng lọc 100% sản
phẩm xuất khẩu,cần phải thỏa mãn những điều kiện sau:
·công việc kiểm tra hàng xuất khẩu cần được tiến hành một cách đáng tin
cậy và không có sai sót.
·chi phí cho sự kiểm tra hàng xuất khẩu phải ít hơn phí tổn do sản phẩm
khuyết tật và những thiệt hại do ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng.
·quá trình kiểm tra hàng xuất khẩu không được ảnh hưởng đến chất lượng
hàng xuất khẩu.
SV thực hiện: Hồ Đình
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁT NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SANNAM

2.1 phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề
2.1.1 phương pháp thu thập,phân tích sữ liệu
Phương phạp thu thập phân tích số liệu thứ cấp,sơ cấp trong 3 tuần thực
tập.tiếp tục điều tra,phòng vắn tại công ty ở gian đoạn tiếp theo nhằm tìm
kiếm thêm thông tin ,số liệu cùng các đánh giá về đề nghiên cứu.
Thu thập ,phân tích và kế thừa có phát huy các công trình nghiên cứu năm
trước ,sách ,báo,tập chí và các ấn phẩm đã được công nhận đề xây dựng lí
tuyểt của vấn đề nghiên cứu.
2.1.2 phương pháp phỏng vấn
Em tín hành phỏng vấn về chuẩn bị hàng xuất khẩu của công ty từ đó em
rút ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao việc chuẩn bị hàng xuất khẩu của
công ty.các khách thể của cuộc phỏng vấn gồm có thành viên ban giám
đốc,nhân viên kinh doanh ,nhân viên kế toán của công ty,nhân viên phòng vật
liệu.
Để chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn (người cung cấp tin)bao gồm :thành
viên ban giám đốc, nhân viên kế toán,nhân viên kinh doanh,nhân viên phòng
vật liệu và xin hẹn gập để trao đổi.
Tiếp theo là gặp mặt để phòng vấn ,sau khi giới thiệu mục đích cuộc
phòng vấn ,tầm quan trọng của nó với vấn đề nghiên cứu,tôi đã trao đổi trực
tiếp các điểm mấu chốt của vấn đề sử dụng vốn lưu động và chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty,cùng với đó là xác định những
giải pháp đặt ra để giải quyết vất đề.
Kết thúc cuộc phỏng vấn ,sau khi cảm ơn các vị khách em đã viết lại
những điểm quan trọng trong phỏng vấn và xem xét sự logic của các câu trả
lời.
2.1.3 phương pháp phát phiếu điều tra
Điều tra khảo sát và thiết kế bảng hỏi là phương pháp thu thập số liệu
sơ cấp thông dụng nhất trong nghiên cứu kinh tế.
Bước 1,em dự kiến chọn mẫu điều tra với 10 nười tại công ty cổ phần
thực phẩm Sannam

Bước 2,em tiến hành lập phiếu điều tra nêu ra các câu hỏi và câu trả lời
trắc nghiệm về việc chuẩn bị hàng hoa quả sấy xuất khẩu tại công ty.các câu
hỏi và câu trả lời đi sâu tìm hiểu về vai trò,việc sử dụng hiệu quả,các khó
khăn,nguyên nhân,các giải pháp để nâng cao việc hoàn thiện quy trình chuẩn
SV thực hiện: Hồ Đình
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
bị hàng hoa quả sấy xuất khẩu cuả công ty cổ phần thực phẩm Sannam.phát
phiếu điều tra được em thực hiện với một phó giám đốc,ba nhân viên phòng
kế toán,ba nhân viên phòng vật liệu và ba nhân viên bộ phận nhân sự.
Bước 3,là việc thu thập phiếu điều tra ,xử lý kết quả điều tra bằng
phương pháp thống kê.
2.2 đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến
việc chuẩn bị hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
2.2.1 ảnh hưởng cuả nhân tố môi trường đến quá trình chuẩn bị hàng xuất
khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
a.các nhân tố nội tại trong công ty ảnh hưởng đến việc chuẩn bị hàng
xuất khẩu của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoa
qủa sấy là trình độ của công nhân còn yếu kém chưa được đào tạo một cách
bài bản,cung cách làm còn mang nặng tính cảm tính ,với một công ty hoạt
động sản xuất kinh doanh với quy mô nhổ thì trình độ công nhân của công ty
mang tính tự phát tự học tự làm cho nên tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả công
việc của bộ phận này chưa đúng với xu thế phát triển của xã hội
hơn thế các công nhân làm việc trong bộ phân sơ chế đa phần mang
tính thời vụ họ không xác định mục tiêu là ổn định công việc không đặt toàn
tâm toàn ý vào công việc mà mình đang làm
b.các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới việc chuẩn bị hàng xuất khẩu của
các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoa quả sấy của Việt Nam
thực tế cho thấy đối với Việt Nam cũng đã dần đưa ra những tiêu chuẩn
đánh giá đúng mức các khâu chuẩn bị hàng đối với các doanh nghiệp hoạt

động sản xuất kinh doanh như SANNAM.việc chuẩn bị hàng cũng như việc
đảm bảo chất lượng về hàng hoá mà công ty sản xuất ra đã được áp dụng các
chứng chỉ như ISO9001:2000, ISO 9001:2001, ISO 14000vv
tuy nhiên thực tế tại các công ty vừa và nhỏ của Việt Nam còn nhiều bất
cập có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến các công ty vừa và nhỏ của Việt Nam mà
SANNAM không phải là ngoại lệ
thứ nhất quy mô của công ty nhỏ điều kiện về kinh tế chưa cho phép
công ty có những hoạch định chiến lược mang tính lâu dài
thứ hai hệ thống pháp luật của Việt Nam còn nhiều điều chưa thực sự hợp
lý chưa có sự chủ động cao còn mang tính thụ động chạy theo xu thế phất
triển chung của toàn cầu
2.2.1.1 những thuận lợi
Là sử dụng nguyên vật liệu sẵn có ,cho nên nguồn hàng của công ty rất
dồi dào và ổn định.
Hiện nay sảm phẩm hoa quả sấy của công ty đã có mặt tại một số thị
trường lớn về hàng hoa qủa sấy và đã được chấp nhận do đó công ty đã có uy
tín với khách hàng ,như Trung Quốc ,Cananta vv khách hàng của công ty rất
lớn và mực tiêu thụ ngày càng tăng vàcông ty khai thác thêm được một số
khách hàng mới đầy tiềm năng.
Chính sách mở cửa cùng với chính sách ngoại giao (Việt Nam muốn làm
bạn với các nước trên thế giới ) và kết quả đạt được tạo vị thế thuận lợi cho sự
SV thực hiện: Hồ Đình
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
phát triển nội tại của Việt Nam.đặc biệt là việc Việt Nam ký hiệp định thương
mại Việt Mỹ,việt Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã tạo
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có doanh nghiệp
Sannam
2.2.1.2 những khó khăn
Về thông tin: hiện nay công ty tìm hiểu thông tin về đối tác của mình gặp

rất nhiều khó khăn các tổ chức xúc tiến cho công ty những thông tin về thị
trường ít,làm việc tìm hiệu thị trường rất chậm .
Về thị trường:hiện nay thị trường lớn nhất là thị trường Trung Quốc do
khủng hoảng kinh tế nên mức tiêu dùng giảm cùng , cạnh tranh rất lớn,do đó
việc phát triển thị trường có gặp nhiều khó khăn
Về cạnh tranh cả trong: trong nước có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng
hoa quả sấy nên có sự cạnh tranh cả mua và bán làm cho giá mua tăng mà giá
bán có xu thế giảm.
2.3 kết quả phân tích thực trạng quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu tại
công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
2.3.1 số lược về quá trình hình thành và phát triển cuả công ty cổ phần thực
phẩm SANNAM
Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
-Ngày 22/11/1994, SANNAM đựợc thành lập bởi Tiến sỹHoàng Đình Phi và ông
Trần Nguyệt. SANNAM

bắt đầu kinh doanh với các ngành nghề tư vấn đàu tư,thương mại,du lịch,nhà hàng.
-Năm1995,Thành lập bộ phận kinh doanh máy công cụ &chuyển giao công nghệ
-Năm2000,Thành lập bộ phận chế biến hoa quả&hực phẩm xuất khẩu
-Năm2002,Thành lập mô hình Nhóm các công ty Sannam với các công ty
thành viên
-Năm2003,Thành lập công ty cổ phần thực phẩm Sannam(sannamfood)
-Năm2004,Thành lập công ty đầu tư Sannam-Hòa Bình(Sannampark),cùng
với tổng công ty CNTT ViệtNam thành lập công ty C.P cơ khí chính xác
Vinashin(Vinashina)để đầu tư &vận hành tổ hợp cơ khí chế tạo Vinashina.
-Năm2006.Thành lập công ty cổ phần công nghệ Sannam(Sannamtek) trên cơ
sở phát triển bộ phận tư vấn,kinh doanh&chuyển giao công nghệ của
Sannam.
-Năm2007,Thành lập công tycổ phần xây dựng Sibencon(Sibencon),công ty
cổ phần Sannam-Kim Bôi,công ty cổ phần giáo dục quốc tế Sannam-

Wasi(Sannam-Wasi),công ty cổ phần giải pháp Sinnovasoft(Sinnova),công ty
cổ phần rượu Núi Tản(Núi Tản),công ty cổ phần du lịch Hòa Bình gia nhập
Tập đoàn Sannam.
-Năm 2008,Thành lập công ty cổ phần Thương mại Điện tử Sannam(Senmart)
Công ty cổ phần thực phẩm SANNAM (Sannamfood)được thành lập
với mục tiêu nghiên cứu và sản xuất các loại thực phẩm và đồ uống sạch từ
nguồn nguyên liệu thiên nhiên phong phú của Việt Nam .
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SANNAM
Tên giao dịch :SANNAMFOOD
SV thực hiện: Hồ Đình
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
Ngành nghề kinh doanh chính: -chuyên nghiên cứu và sản xuất các loại đồ
uống và thực phẩm sạch theo tiêu chuẩn quốc tế HACCP
-Kinh doanh dịch vụ nhà hàng
Trong đó (vốn điều lệ):32 000 000 000 đồng
Lao động:600-800 người
Các chứng nhận :ISO 9001-2000 do TUV-CHLB Đức cấp năm 2003
Địa chỉ: Toà nhà Sannam-Dịch Vọng Hậu –Cầu Giấy –Hà Nội
Điện thoại:04 3764 2569-04 3764 8294
Fax:04 3764 6653
Email:
Website:www.sannamfood.com
2.3.2 chức năng nghiệm vụ
a.chức năng:
khi mới thành lập ,công ty thực hiện năng xuất nhập khẩu hàng hoá như Dứa
sấy ,đu đủ sấy,mận sấy,khế sấy,chuối sấy,hộp xoài sấy, hộp dứa sấy,hộp dứa
sấy, hộp mận sấy, hộp mơ sấy, hộp khế sấy, hộp chuối sấy,xoài sấy dẻo, dứa
sấy dẻo,đu đủ dẻo ,mận sấy dẻo, khế sấy dẻo, dâu sấy dẻo, hộp mút tết, hộp
mút tết,rược mơ núi tản, hoa quả sấy sannamfood, rau xanh-rau rừng,bánh

kẹo EROPA,núi tản….do cơ chế chính sách của nhà nước thây đổi,cho phép
các thành phần kinh tế được phép xuất nhập khẩu trực tiếp sản phẩm của
mình cho các thương nhân nước ngoại.
b.nhiệm vụ:
xây dựng và tổ chức các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện mục
đích và hoạt động của công ty.
Nhiên cứu khả năng sản xuất và nhu cầu thị trường
Quản lý và sử dụng có hiểu quả các nguồn lực của công ty,đảm bảo sản xuất
kinh doanh có lãi và nộp đầy đủ nghĩa vụ thuế với nhà nước.
2.3.3đặt điểm kinh doanh
a.ngành nghề kinh doanh :
sản xuất và xuất khẩu hàng hoa quả sấy
b.lĩnh vực hoạt động:
các sản phẩm chủ yếu của công ty sản xuất hàng hoa quả sấy theo đơn đặt
hàng cũng như các mẫu mã tự thiết kế như bao bì,số lượng tịnh trọng,xuất
khẩu hoa quả sấy vào thị trường chủ yếu như Trung Quốc ,Canada
2.3.4 tổ chức hàng xuất khẩu của doanh nghiệp
a.sơ đồ tổ chức công ty cổ phần thực phẩm Sannam
SV thực hiện: Hồ Đình
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
b.chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:
Chủ tịch hổi đồng quản trị : kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty, trừ
trường hợp Điều lệ công ty quy định khác.
Ban giám đốc: có quyền quyết định hoạt động của công ty,có trách nghiệp
trước pháp luật và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty và kết quả
sản xuất kinh doanh và tình hình tuân thủ pháp luật của công ty
Phòng thị trường ,dự án chịu sự quản lý trực tiếp cuả giám đốc ,có trách
nhiệm giúp ban lãnh đạo công ty xây dựng chương trình sản xuất hàng quý
,hàng năm.tìm kiếm những thị trường mới và khai thác những thị trường mà

công ty đang tiêu thụ hàng hoá,kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu nhập
kho ,sản phẩm hoàn thiện có đúng với yêu cầu của khách hàng
Phòng kế toán ,tài vụ chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc,có nhiệm vụ ghi
chép,phản ánh đầy đủ hoạt động sản xuất của công ty.tổ chức việc phân tích
hoạt độngkinh tế của công ty.chấp hành chế độ hạch toán các chỉ tiêu kinh tế
nhà nước
Sản xuất chịu sự quản lý trực tiếp cuả giám đốc ,có trách nhiệm sản xuất ,xuất
nhập hàng hoá theo hướng dẫn cụ thể cuả phòng kế hoạch
SV thực hiện: Hồ Đình
CHỦ TỊCH HỒI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
Bộ Phận Kinh
Doanh –Dự án
Bộ Phận
Tài Chính- Kế oán
Bộ Phận
Kỹ thuật và dịch
vụ vụ
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
dự án
Phòngtổ
chức
hành
chính
Phòng
tổ chức
hành

chính
Phòng
sản
xuất
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Phòng
dịchvụk
hách
hàng
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
c.mối quan hệ giữa các đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp:
qua sơ đồ tổ chức cho thấy công ty quản lý theo mô hình trực tuyến chức
năng,các phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng đồng chịu sự quản lý trực
tiếp từ ban lãnh đạo công ty
các phòng có mối quan hệ mật thiết với nhau,cùng tham mưu cho ban lãnh
đạo trong quá trình sản xuất kinh doanh
2.3.5 các thị trường chủ yếu cuả công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
Hiện nay thị trường lớn nhất là thị trường Trung Quốc. công ty cổ phần
thực phẩm SANNAM xuất khẩu hàng hoa quả sấy sang thị trường Trung
Quốc nhiều,vì khủnh hoảng kinh tế nên số lượng xuất khẩu so với năm ngoái
giảm hơn.
Hiện tại công ty đang hướng đến các thị trường như:
Ở Châu Á là: Trung Quốc ,Đài Loan
Châu mỹ là: Canada
2.3.6 phân tích các kết quả thu thập (sơ cấp ,thứ cấp)về thực trạng quá
trình chuẩn bị hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM

từ năm 2007-2009
2.3.6.1 tình hình hoạt động cuả việc chuẩn bị hàng xuất khẩu và hoạt động
sản xuất của công ty từ năm 2007-2009
Kinh doanh xuất khẩu là hoạt động bán các sản phẩm mà mình sản xuất ra
nhằm xuất khẩu ra thị trường nước ngoại nhằm phát triển và nâng cao đời
sống trong nước.nó được tổ chức thực hiện với nhiều khâu ,nhiều nghiệp vụ
,từ tiêu tra nghiên cứu thị trường ,lựa chọn hàng hoá kinh doanh ,thu mua
nguyên vật liệu,tiến hành sản xuất ,tìm đối tác nước ngoài ,đàm phán,ký kết
hợp đồng,thực hiện hờp đồng cho đến khi hàng hoá được chuyển giao quyền
sở hữu cho người mua và làm các thủ tục thanh toán.
Kim ngạch xuất khẩu các hàng hoá cuả công ty tăng dần qua các năm,
năm 2007kim ngạch xuất khẩu là 68.431.000 USD, năm 2008 kim ngạch xuất
khẩu là 46.555.000USD, năm 2009 kim ngạch xuất khẩu là
28.114.041USD.thông qua số liệu này,chúng ta thấy được hoạt động của công
ty rất thành công .công ty có các hoạt động trong những năm gầy đây như
sau:
·công ty đã xác định được mục tiêu lâu dài và kế hoạch ngắn hạn về chuẩn
bị hàng xuất khẩu.vì vậy,công ty đã có những bước phát triển một cách toàn
diện,vững chắc,là một trong những doanh nghiệp nhà nước hàng đầu của Ban
thương mại.
·công ty tuyển nhân viên mới trong khâu chuẩn bị hàng xuất
khẩu.vậy,trong việc chuẩn bị hàng xuất khẩu có hiệu lực hơn,có hoàn thiện
hơn.
·công ty có hiểu được chính sách về hàng xuất khâu,vậy trong quá trình
chuẩn bị hàng xuất khẩu rất thuận lợi.
2.3.6.2 thực trạng việc chuẩn bị hàng xuất khẩu và hoạt động sản xuất của
công ty từ năm 2007-2009
Hiện nay trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị
SV thực hiện: Hồ Đình
13

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
trường,khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.các doanh
nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam với sức mạnh cạnh tranh chưa cao sẽ là
những thách thức vô cùng quan trọng nó quyết định đến việc sống còn đến sự
tồn tại và phát triển của công ty.do vậy các doanh nghiệp,đặc biệt là doanh
nghiệp vừa và nhở Việt Nam không ngừng nâng cao hiểu quả của các hoạt
động sản xuấtkinh doanh để nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trường để
tồn tại và phát triển
Hiện nay tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM các công đoạn để
chuẩn bị một lô hàng xuất khẩu bao gồm các bước sau
Bước một:thu mua tìm kiếm là công việc tìm kiếm thị trường và thu mua
nguyên vật liệu tại các địa phương có mặt hàng hoa quả sấy.bộ phần này do
phòng dự án thực hiện , phòng dự án có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường mua
với những nguyên vật liệu ,có chất lượng đảm bảo với giá cả phù hợp nhằm
có được nguyên vật liệu có chất lượng đảm bảo là tốt nhất
Trong giai đoạn tìm kiếm nguyên vật liệu công ty chủ yếu về thành phố
HCM,tại đây công ty có những nguồn thu mua nguyên vật rất dồi dào,công ty
đã có công văn gửi đến ủy ban nhân dân xã về việc mua nguyên vật liệu,qua
một thời gian hoạt động với lượng nguyên vật liệu mua thường xuyên với giá hợp lý
Bước hai: sau khi đã có nguyên vật liệu công nhân tại công ty sẽ tiến hành
đưa nguyên vật liệu đã mua về phòng sản xuất của công ty,tại đây các công
nhân sẽ tiến hành phân loại vệ sinh từ nguyên vật liệu ,làm sạch sẽ,và đưa vào
máy kho.thế việc sản xuất hoa quả sấy xong.
Bước ba: sau khi đã có nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng ở phòng sản
xuất các công nhân lại tiếp tục vận chuyển các nguyên vật liệu này sang
phòng kỹ thuật để tiến hành sản xuấtcác mặt hàng theo đơn đặt hàng cũng như
các mẫu tự thiết kế của công ty nhằm đáp ứng những nhu cầu của thị
trường.các sản phẩm được lấy về từ phòng sản xuất đã đảm bảo cho nguyên
vật liệu chuẩn để công nhân tiến hành thiết kế bao bì.sau khi đã hoàn thành
những công hành những công đọan cụ thể sẽ tiến hành lắp ghép các bộ phần

đã được công nhân tiến hành sản xuất thành một sản phẩm cuối cùng theo
đúng mẫu thiết kế mà phòng kế hạch của công ty đã đưa xuống.
Bước tư:kiểm tra đóng gói sản phẩm.sau khi các công đoạn đã hoàn tất
toàn bộ sản phẩm đã được chuyển sang khâu kiểm tra kiểm định chất lượng
sản phẩm cuối cùng và mang đi đóng gói sản phẩm để đem đi xuất khẩu
Trên đây là toàn bộ các quy trìnhh chuẩn bị hàng để xuất khẩu của công
ty áp dụng từ năm 2007 đến nay
2.3.7 các kết quả đạt được trong công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu tại
công ty từ năm 2007đến nay
Số liệu
chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Kinh ngạch xuất
khẩu (USD)
68.431.000 46.555.000 28.114.041
Tổng doanh thu 1.529.000 1.315.000 1.169.000
SV thực hiện: Hồ Đình
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
triều đồng
Lao động bình
quan
1.180 1.147 1.258
Tiền lương bìng
quan
1.659.000 2.076.000 2.886.000
Nộp ngân sách
tiều động
84.084 65.095 85.028
Trong số liệu chúng ta thấy được kinh ngạch xuất khẩu giảm xuống,vì
công ty chịu khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng,tổng doanh thu cũng giảm

đi.nhưng kết quả này vẫn là tốt đối với các công ty khác,vì có nhiều công ty
đã phá sản do khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng.
Những kết quả cuả công ty đạt được trong việc chuẩn bị hàng xuất khẩu
tại công ty trong những năm gầy đây công ty đã có những bước phát triển hết
sức ấn tượng như sau:
-rút ngắn được rất nhiều thời gian trong cả một quá trình từ tìm kiếm nguyên
vật liệu đến lúc sản xuất xong sản phẩm cuối cùng nhờ vào chính sách giữa
các công để tiến hành sản xuất
- công ty luôn đảm bảo được nguồn nguyên vật liệu đầy đủ và giá hợp lý
-nhờ vào sự gắn kết giữa các khâu trong quá trình sản xuất mà dây chuyền sản
xuất của công ty luôn được đảm bảo bằng sự tu trong quá trình sản xuất
-nhờ vào chính sách đúng đắn của những lãnh đạo công nhân viên của công ty
,các bước hoạch định chiến lược mang tính sách yếu của công ty
- Xuất khẩu của công ty năm 2008và 2009 giảm 60% so với năm 2007, tuy
nhiên doanh thu trong nước vẫn có sự tăng trưởng.
Trong kế hoạch phát triển của công ty trong năm 2010 công ty chú trọng
phát triển thị trường cũ và sẽ khai thác thị trường mới.đồng thời công ty sẽ
dần dần hoàn thiện quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu tốt đẹp.thế chất lượng
sản phẩm tăng lên,công ty sẽ phát triển mạnh trong nước và nước ngoài.
CHƯƠNG III:CÁC KẾT LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM SANNAM
3.1 các kết luận về thực trạng công việc hoàn thiện quy trình chuẩn bị
hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
3.1.1những kết quả đạt được
Ta phân tích trong 3 năm gần đây, doanh thu và lợi nhuận của Công ty Cổ
phần Thực phẩm Sannam liên tục tăng, thể hiện ở bảng sau:
Bảng1.2. Doanh thu và lợi nhuận
Chỉ tiêu Năm
2007 2008 2009

Doanh thu 15,033,632,402.0
0
19,479,389,668.00 23,182,601,234.00
SV thực hiện: Hồ Đình
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
Lợi nhuận sau thuế 234,606,876.00 333,526,128.00 389,162,583.00
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Sannamfood năm 2009.
Mức tăng trưởng năm 2008 so với năm 2007 là 30%, và 19% của năm
2009 so với năm 2008. Mức tăng trưởng này thể hiện sự phát triển đi lên của
doanh nghiệp. Tuy nhiên mức tăng trưởng của năm 2009 so với năm 2008 chỉ
bằng một nửa so với mức tăng trưởng năm 2008 so với năm 2007, nguyên
nhân của tình trạng này có thể lý giải do những biến động lớn lao của nền
kinh tế thế giới trong cuộc đại suy thoái năm 2009.
Hình1.3: Doanh thu thuần của Sannamfood qua 3 năm
Nguồn: Báo cáo Sannamfood 2009.
Công ty cũng có sự tăng trưởng về lợi nhuận sau thuế qua các năm:
42% năm 2008so với năm 2007 và 17% năm 2009 so với năm 2008. Tuy rằng
mức độ tăng trưởng có giảm.
Hình1.4: Lợi nhuận sau thuế của Sannamfood qua 3 năm
SV thực hiện: Hồ Đình
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
Nguồn: Báo cáo Sannamfood 2009.
Nhìn chung qua số liệu ta thấy năm 2009 công ty cổ phần thực phẩm
SANNAM đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những chính sách phát triển
mang tính lâu dài và bền vững của công ty.mặc dụ trong gian đoạn khủng
hoảng kinh tế ,sản xuất kinh doanh của công ty vẫn tăng trưởng,tốc độ phát
triển của công ty vẫn đạt được kết quả tốt.những năm gần đây ,công ty không
những phát triển thị trường cũ mà còn khai thác thị trường mới.thế công ty sẽ

đi vào nề nếp.
Công ty cũng đảm bảo các quy trình hoạt động trong khâu chuẩn bị hàng
theo một quy trình hoàn thiện khép kín và từng bước hoàn thiện những khâu
bộ phần trong cả quy trình đã được ấn định từ trước và phát triển trong giai
đoạn hiện nay.trong thời gian thực tập tại công ty em đã đi sâu tìm hiểu kỹ
quy trình chuẩn bị một lô hàng xuất khẩu của công ty em thấy.trong năm 2008
công ty đã được nhiều bước tiến trong việc hoàn thiện quy trình chuẩn bị
hàng xuất khẩu tại công ty.
·công ty đã chủ động xây dụng một hệ thống quy trình hoàn thiện hàng xuất
khẩu với quy mô tiềm năng phát triển của công ty
·công ty đã cải tiến thiết bị sản xuất,sử dụng kỹ thuật tiên tiến ,hiệu quả rất
tốt,trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu của công ty tiết kiệm được nhiều
thời gian và chi phí .
·riêng khâu chẩn bị hàng được tiến hành một cách chủ động và khép kín giảm
bớt những khâu không cần thiết ảnh hưởng tới hiệu quả công việc trong quá
trình chuẩn bị hàng.
·Lời nhuận trong quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu cao,vì đã áp dụng tiên
tiến kỹ thuận ,có giảm được nhiều chi phí và tiết kiệm được nhiều thời gian.
3.1.2 kết luật các tồn tại trong nghiệp vụ chuẩn bị hàng
Qua quá trình đánh giá hiệu quả công việc trong khâu chuẩn bị hàng hoa
quả sấy xuất khẩu của công ty trong những năm gầy đây ta thấy công ty có sự
phát triển tốt,nhờ có sự hiệu quả trong khâu chuẩn bị hàng xuất khâu của
công ty,sức bán của công ty tăng lên,chỉ tiêu doanh thu,lợi nhuận cũng tăng
lên.nhưng các chỉ tiêu sử dụng nhân lực trong quá trình chuẩn bị hàng xuất
khẩu tại công ty vẫn còn những hạn chế nhất định,cụ thể là:
·Công ty phải không ngừng khai thác thị trường mới,thế công ty mới phát
triển mãi mãi. Hiện nay công ty có những thị trường như thị trường Trung
Quốc ,thị trường Đài luân,thị trường Canada.đây là chủ yếu thị trường xuất
khẩu .nên công ty muốn phát triển mạnh phải khai thác thị trường khác.Đồng
thời công ty cũng làm quen với khách hàng cũ .

·chất lượng quản lý nhân viên trong quy trình chuan bị hàng xuất khẩu của
công ty cần phải hoàn thiện hơn nưa kế hoạch hoá ,tổ chức phân bố và thực
hiện quản lý nhân viên trong các khâu chuẩn bị hàng nguyên vật liệu để làm
ra các sản phẩm xuất khẩu .hàng xuất khẩu cần phải chất lượng cao hơn,cho
nên công ty còn phải không ngừng nâng cao chất lượng.
·Việc áp dụng khoa học kỹ thuật cần phải cải tiến,hoàn thiện các khâu hệ
SV thực hiện: Hồ Đình
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
thống.
·Khả năng huy động vốn lưu động của công ty từ ngân hàng và các tổ chức tín
dụng khác.
3.1.3 nguyên nhân của những hạn chế
·có nhiều nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong việc chuẩn bị hàng xuất
khẩu của công ty trong thời gian qua,có thể kể đến một số nguyên nhân chính
sau:
Thứ nhất ,do công ty có lượng nhân viên tương đối ít,tình độ nhân viên
chưa cao,thực trạng này biểu thị chất lượng nhân viên của công ty còn yếu và
thiếu ,điều kiện cơ sở vật chất của công ty chưa cho phép công ty mở rộng
quy mô kinh doanh trong một thời gian ngắn để có đủ tầm nhìn để phát triển
một cách sâu sắc hơn trình độ của nhân viên trong khâu chuẩn bị hàng xuất
khẩu của công ty.
Thứ hai,thị trường xuất khẩu hàng hoá rất đa dạng và phong phú,ở mỗi
thị trường khác nhau lại đòi hỏi những yêu cầu khác nhau về mặt chất lượng
và mẫu mã,nên công ty rất khó áp dụng những tiêu chuẩn cụ thể vào các sản
phẩm mà công ty mình sản xuất ,do vậy đối với mỗi sản phẩm xuất khẩu của
công ty đa phẩn là các sản phẩm mà công ty tự thiết kế mẫu còn các mẫu mã
do bên đặt hàng yêu cầu thì không phải lúc nào công ty cũng đáp ứng
được.đây là một trong những hạn chế rất đáng để khắc phục trong tương lai
không xa của công ty,chính hạn chế này lý giải tại sao sự sáng tạo và đa dạng

hoạ́ sản phẩm của cônf ty vẫn chưa phát triển theo mục tiêu mà công ty muốn
vược tới
Thứ ba,do đặc điểm là công ty sản xuất kinh doanh nên công ty phải tham
gia tìm hiểu các thị trường ở nước ngoài nên chưa thể nói là công ty đã hiểu
rõ thị trường xuất khẩu của mình cũng như các đối thủ cạnh tranh cùng ngành
với mình.do đó công ty gặp nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu thị trường
cũng như các mặt tích cực mà các đối thủ cạnh tranh có được rút ra bài học
cho riêng mình trong việc hoàn thiện một quy trình chuẩn bị một lô hàng xuất
khẩu như thế nào là tốt nhất
Thứ tư,đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất của công ty có khó khăn
gặp phải là do hệ thống thông tin về đối thụ còn hạn chế,các tổ chức xúc tiến
thương mại của việt nam vẫn chỉ dừng lại ở việc cung cắp thông tin nhỏ giọt
và rất sơ sài,do vậy các doanh nghiệp phải tự tìm hiểu là chính,điều này dẫn
đên thông tin mà doanh nghiệp có được là khác nhau,do cách tiếp cận vấn đề
của mỗi doanh nghiệp là khác nhau.do vậy quá trình chuẩn bị hàng để xuất
khau ở các công ty khác nhau rất khó có thể đưa ramột lô thống nhất để áp
dụng cho tất cả các doanh nghiệp thức hiện theo một quy trình chuẩn đã được
thống nhất
Thứ năm,việc áp dụng khâu khoa học kỹ thuật trong khâu sản xuất của
công ty giữa các chi nhánh được đầu tư chưa đồng bộ ,chủ yếu la do nguồn
nhân lực về mảng này của công ty còn thiếu ,có những bộ phận phải kiêm
nhiệm hoặc phải thuê dịch vụ
Cuối cùng phải kể đến đó là ảnh hưởng do chính thực lực của công ty,với
SV thực hiện: Hồ Đình
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
quy mô hoạt động nhỏ công ty không thể tiếp cận được những ý tưởng mang
tính đốn đầu và đầu tư lớn,do đó khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ đối với các doanh nghiệp lớn .
Trên đây là một số thành tựu,hạn chế chủ yếu của công ty CỔ PHẦN

THỰC PHẨM SANNAM trong việc hoàn thiện quy trình chuẩn bị hàng xuất
khẩu của công ty CỔ PHẦN THỰC PHẨM SANNAM,yêu cầu đặt ra hiện
nay là công ty cần nhanh chống đưa ra các biện pháphữu hạn nhằm khắc phục
những tồn tại trên và nâng cao hiệu quả trong việc chuẩn bị hàng xuất khẩu tại
công ty góp phần vào sự phát triển của công ty trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
3.2 một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu
tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu, em đã thấy được cả những thành tựu
cũng như tồn tại cần khắc phục tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM.em
xin đề ra một số giải pháp có tính chất đóng góp xây dựng nhằm hoàn thiện
một quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu của công ty cổ phần thực phẩm
SANNAM như sau:
3.2.1 kế hoạch hoá và cơ cấu hợp lý nguồn nhân công trong việc chuẩn bị
hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
Công ty cần xây dựng một kế hoạch dài hạn về khai thác thị trường và phát
triển thị trường, nhu cầu về sản phẩm có liên quan đến hoạt động của công ty
cũng như tình hình phát triển kinh tế cũng như tình hướng của công ty cho
những năm sắp tới .sau đó phân bổ khối lượng công việc cũng như nhân việc
trong khâu chuẩn bị và sản xuất sản phẩm.tuy nhiên việc xác định như thế nào
là hờp lý không phải lúc nào cũng thuận lợi và chính xác như mong muốn ,vì
nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hoàn cạnh cụ thể của mình để có được
khâu chuẩn bị hàng xuất khẩu của mình đạt kết quả cao nhất.
Công ty cần xây dựng một chính sách về chất lượng quản lý nhân viên
trong quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu .chất lượng quản lý nhân viên tốt thì
nhân viên làm việc có hiệu suất hơn,.trong quy trình chuẩn bị hàng xuất
khẩu,hàng hoá có đạt được một chỉ tiêu chất lượng.
3.2.2 nâng cao khả năng thích ứng và cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng
ngành trong việc chuẩn bị và hoàn thiện sản phẩm xuất khẩu của doanh
nghiệp mình

Trước tiên để hoàn thiện quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu một cách tốt
nhất bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
xuất khẩu như SANNAM cũng nên chú ý đến việc huy động nội lực của
mình.cụ thể là công việc chuển bị làm ra sản phẩm xuất khẩu của công ty một
cách nhanh nhất ít tốn kém nhất và chất lượng tốt nhất ,đây là kim chỉ nam
cho mọi hoạt động của công ty
3.2.3 quản lý tốc các khâu trong quy trình chuẩn mà công ty đề ra
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong việc chuẩn bị
hàng chuẩn mà công ty đề ra hàng xuất khẩu không thể thiếu được vai trò sản
xuất của công ty
SV thực hiện: Hồ Đình
19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
Về hàng tồn kho:hàng tồn kho làvốn chết trong xuốt thời gian sử
dụng ,như vậy trong thời gian tới công ty cần thực hiện các biện pháp hữu
hiệu để giảm lượng hàng hoá tồn kho cũng như chi phí bảo quản cần thiết do
việc hàng hoá tồn kho đem lại,để làm được điều này công ty cần phải :
-thường xuyên đánh giá ,kiểm kê vất liệu tồn kho,xác định mức độ thừa
thiếu nguyên vật liệu từ đó lênkế hoạch thu mua để lựa chọn cho thời điểm
giá rẻ,địa điểm thuận lợi nhằm giảm chi phí vận chuyển và hạ giá thành thấp
- công ty cần thiết phải lựa chọn khách hàng có khả năng cung cấp
nguyên vật liệu một cách thường xuyên,đảm bảo về mặt chất lượng tránh tình
trạng bấp bênh,gián đoạn
- công ty cần phải xử lý kịp thời những vật tư thành phẩm kém và mất
về chất để giải phóng sự ứ động của hàng tồn kho
Về khoản phải thực thi:Nội dung của quản lý nhân viên trong khâu chuẩn bị
hàng là phải vừa tăng doanh số bán hàng mà không để bị chiếm dụng vốn
quá nhiều .để thực hiện tốt điều này công ty cần áp dụng những hoạt động
như sau:
-công ty cần phải tăng cường công tác thẩm định nhân lực của nhân viên

trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu.công ty cần có những chính sách hợp
lý để khuyến khích nhân viên tích cực lao động sản xuất kinh doanh.
-theo dõi thường xuyên tình trạng của khách hàng ,về chất lượng sản phẩm
mà mình cung cấp để hoàn thiện dần những khuyến điểm của những hàng về
sau
-bên cạnh đó công ty cũng cần tăng cường công tác khác như:lập bảng
theo dõi các hoạt động và chưa làm được trong khâu chuẩn bị hàng xuất khâu
của công ty để từ đó rút ra bài học và đơa ra những điều chỉnh thây đổi hợp lý
nhằm tiến tới hoàn thiện một quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu một cách hiệu
quả nhất
3.2.4 mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuận,tăng cường đổi mới và đầu
tư các tài sản cố định
Trong điều kiện thông tin,việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh
doanh là một trong những điều kiện quyết định lợi thế và khả năng phát triển
của doanh nghiệp
Tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM đầu tư thiết bị hiện đại,đồng bộ
sẽ cải thiện được tốc độ cũng như chất lượng sản phẩm trong quá trình sản
xuất.
3.2.5 các biện pháp khác
Công ty phải có những bộ phận nắm bắt kịp thời những diễn biến của thị
trường trong và ngoài nước về hàng hoá để có kế hoạch sản xuất kinh doanh
phù hợp ,nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công ty nhằm tạo ra
những con người chuyên nghiệp,sử dụng linh hoạt các dây chuyện sản xuất
tiên tiến hiện tại,gây dựng một tập thể vững mạnh đoàn kết nhằm tạo ra một
trường thân thiện ,hăng say làm việc và ý thức cống biến cho công ty.liên
doanh liên kết với các đơn vị nhằm tạo nên sức mạnh chung cho các thương
vụ lớn tránh bỏ phí cơ hội kinh doanh,xây dựng các lợi thế riêng biệt để tạo
SV thực hiện: Hồ Đình
20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn

sức cạnh tranh đối với đối thủ trong ngành cả trong và ngoài nước.
3.3 một số kiến nghị,đề xuất
3.3.1 đối với nhà nước
các thủ tục xuất nhập khẩu đặc biệt là thủ tục hải quan vẫn còn nhiều rườm
rà,gây mất thời gian ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh nghiệp.chính sách
thương mại,xuất nhập khẩu và nhiều luật định thây đổi và đôi khi không ngất
quán,yêu cầu cần kiện toàn để không ảnh hưởng ̣đến các chiến lược kinh
doanh dài hạn và đầu tư của công ty nói riêng và các công ty xuất nhập khẩu
nói chung.chính sách thuế cần có sự khuyến khích để không đẩy giá bán cao
và đảm bảo được lợi nhuận của doanh nghiệp .
3.3.2 đối với công ty
Để thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình chuẩn bị hàng
xuất khẩu thì công ty cần phải:
-nắm bắp kịp rhời những thây đổi từ nhu cầu thị yếu của thị trường để từ
đó đưa ra được những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quá trình chuẩn bị
hàng xuất khẩu một cách tốt nhất đáp ứngtốt nhất các đòi hỏi của thị trường
này một cao hơn
-công ty phải nâng cao sức cạnh tranh với cùng ngành,có những cuộc
gặp gỡ trao đổi với đơn vị kinh doanh thành đạt để học hỏi kinh nghiệm quản
lý ,kinh doanh đồng thời tìm kiếm các khách hàng mới
-công ty phải tuyển những nhân tài mới ,đồng thời phải đào tạo các nhân
viên cũ ,thế kinh nghiệm làm việc của nhân viên mới co tiến bộ nhiều ,thế
kinh nghiệm trong việc hoàn thiện quy trình chuẩn bị hàng xuất khẩu nhằm
tạo ra được những sản phẩm có chất lượng tốt nhất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế (PGS.TS Doãn Kế Bôn)
2 Marketing thương mại (.TS Nuyễn Xuân Quang)
3 Quản trị thương mại dịch vụ ̣( Hoàng Minh Đường-TS Nguyễn Thừa Lộc )
NXB Giáo dục -1998
4 Kinh tế thương mại (PGS.TS Nguyễn Duy Bột- PGS.TS Đặng Đình Đào)

5 Hỏi đáp kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu
6 Tổ chức và nghiệp vụ kinh doanh TMQT (PGS Trần Chí Thành)
7. –Nghiệp vụ ngoại thương,hướng dẫn thực hành TMQT(NXB TPHCM)
8. –Các báo cáo kinh doanh của công ty cổ phần thực phẩm SANNAM
9. -Tài liệu Công ty Cổ phần Thực phẩm Sannam
10. -Websete: www.sannamfood.com
SV thực hiện: Hồ Đình
21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
SV thực hiện: Hồ Đình
22

×