Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng: Những kỹ năng cơ bản của cán bộ CĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.67 KB, 37 trang )

Những kỹ năng cơ bản
của cán bộ CĐ

Theo đồng chí, để hoạt
động hiệu quả, cán bộ
công đoàn cần có những
kỹ năng cơ bản nào?
5 kỹ năng cơ bản của cán bộ CĐ
1. Kỹ năng nói (phát biểu, thuyết
trình).
2. Kỹ năng nghe.
3.Kỹ năng viết.
4.Kỹ năng điều hành cuộc họp
5.Kỹ năng hòa giải các xung đột
và tranh chấp lao động
K năng nóiỹ
QUY TRÌNH THỰC HIỆN BUỔI
THUYẾT TRÌNH
Nghiên cứu đặc điểm đối
tượng
Xác định mục đích, nội
dung
Lựa chọn, nghiên cứu và
xử lý tài liệu
Lập đề cương bài nói
Lựa chọn ngôn ngữ, văn
phong
Tập
thuyết
trình
Nói (Phát biểu)


Trả lời câu hỏi
Thảo luận, tranh
luận
Chuẩn bị bài thuyết trình Tiến hành thuyết trình
(Giai đoạn trước thuyết trình) (Giai đoạn thuyết trình)
NẮM VỮNG ĐỐI TƯỢNG NGHE
1. Số lượng
2.Thành phần
3.Trình độ văn hóa
4.Thực tiễn ở cơ sở về vấn đề liên quan đến
nội dung nói
5.Nhu cầu tìm hiểu nội dung của người
nghe.
XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG
THUYẾT TRÌNH
1.Người nói cần phải hiểu rõ bản chất những nội
dung mà mình định nói cũng như những vấn đề có
liên qua đến nội dung đó.
2. Mục đích bài nói bao giờ cũng có 3 yêu cầu:
+ Nâng cao nhận thức
+ Xây dựng, củng cố niềm tin
+ Cổ vũ đi tới hành động
3.Nội dung bài nói cần đáp ứng yêu cầu cơ bản:
Thoả mãn nhu cầu người nghe trong thời gian cho
phép.
KHÔNG GIAN, THỜI GIAN DIỄN RA
BUỔI THUYẾT TRÌNH
1. Không gian
2. Thời gian
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG

THUYẾT TRÌNH

Phần mở đầu:

Giới thiệu và làm quen

Thông báo nội dung trình bày

Thông báo thời gian và phương thức tiến hành

Phần chính:

Cung cấp cho người nghe thông tin mới

Đáp ứng cao nhất nhu cầu thông tin của một loại công chúng

Mang tính thời sự cấp thiết, phản ánh vấn đề nóng bỏng của cuộc sống

Có kết cấu chặt chẽ, lô zích, có trọng tâm, trọng điểm, có tính tư
tưởng cao.

Kết luận:

Tóm tắt, nhấn mạnh nội dung, cổ vũ hành động

Tạo mối giao lưu, tình cảm
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ, VĂN PHONG

Tính chính xác


Tính đúng đắn

Tính thẩm mỹ
TRƯỚC KHI THUYẾT TRÌNH

Xác định lần cuối về nội dung

Chuẩn bị kỹ về cá nhân

Chủ động sắp xếp thời gian
BẮT ĐẦU THUYẾT TRÌNH

Tổ chức người nghe

Khắc phục các tình huống:

Hồi hộp

Người nghe ồn ào, không tập trung

Khẩu ngữ “Kính thưa”

Giới thiệu tóm tắt đề cương thuyết trình
TRONG KHI THUYẾT TRÌNH

Yếu tố ngôn ngữ

Yếu tố ngoài ngôn ngữ

Bao quát người nghe

KẾT THÚC THUYẾT TRÌNH
1. Hệ thống toàn bộ nội dung
một cách ngắn gon hoặc chốt
lại một số vấn đề cơ bản nhất
2. Cảm ơn, chúc sức khoẻ, hẹn
gặp lại…vv
KỸ NĂNG HÒA GIẢI XUNG ĐỘT
VÀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
XUNG ĐỘT TRONG CÔNG TÁC

-Trong công tác, nảy sinh xung đột là
chuyện bình thường.

- Xung đột có thể dẫn đến
Thù oán lẫn
nhau
Động lực phát
triển
PHƯƠNG PHÁP HÒA GIẢI XUNG ĐỘT
1. Giữ tốt mối quan hệ.
2. Tách vấn đề ra khỏi con người
3. Lắng nghe trước khi nói
4. Đưa ra sự việc và
5. Đưa ra nhiều lựa chọn
GIÚP HÒA GIẢI XUNG ĐỘT TRONG SỰ BÌNH
TĨNH VÀ CÓ TÌNH, CÓ LÝ.
CÁC BƯỚC HÒA GIẢI XUNG ĐỘT
1. Xây dựng bức tranh tổng quát về
tình huống xung đột.
2. Tập hợp thông tin đã có.

3. Kiểm tra lại vấn đề
4. Phác thảo hướng giải quyết.
5. Gặp gỡ, trò chuyện để tìm ra giải
pháp.
Lời khuyên

Xung đột có thể làm mất đi tính đoàn kết
cũng như hiệu quả làm việc của tổ SX
(doanh nghiệp). Nó sẽ ngày càng trở nên
căng thẳng nếu không được giải quyết
triệt để (tốt).

Cán bộ CĐ cần làm cho xung đột dịu
xuống.

Gặp gỡ và trao đổi một cách bình tĩnh với
thái độ xây dựng, tập trung thẳng vào vấn
đề chứ không vào cá nhân.

KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH CUỘC HỌP
MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA HỌP

Trong hoạt động của cơ quan, doanh
nghiệp, đoàn thể họp đóng vai trò hết sức
quan trọng (trao đổi, phổ biến, điều hành,
giải quyết vướng mắc…vv)

Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện (cá
nhân là thành viên của tập thể)
CUỘC HỌP BUỒN TẺ, KÉO DÀI

KÉM CỎI,
KHÔNG BIẾT
QUÝ TRỌNG
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ CUỘC HỌP
1. Xác định rõ mục tiêu cuộc họp.
2. Nội dung dự kiến có nhất thiết phải họp
hay không?
3. Xác định trọng tâm và hình thức thảo luận.
4. Dự kiến thời gian (thời lượng) cuộc họp.
5. Xây dựng chương trình họp một cách cụ
thể.
6. Xác định địa điểm họp
7. Lên danh sách người họp.
8. Dự kiến vai trò những người tham dự họp
và những điều mong đợi ở họ.
9. Dự kiến nội dung thảo luận
10. Phân công người ghi biên bản họp.
ĐIỀU HÀNH CUỘC HỌP
1. Nói rõ mục tiêu và mong muốn đạt được của cuộc
họp.
2. Dẫn dắt cuộc họp:

- Làm rõ và diễn giải cẩn thận nội dung cuộc họp.

- đề nghị mọi người đưa ra quan điểm của mình.

- Đưa ra câu hỏi mở.

- Bám sát chủ đề, không chệc hướng


- Chấm dứt các phát biểu dài trước khi quá muộn
- “Phá vỡ” sự im lặng.
- Khuyến khích ý kiến tốt, tránh
các mâu thuẫn cá nhân.
- Cẩn thận với những ý kiến loại
trừ, chèn ép nhau.
- Kết thúc với lời phát biểu tích
cực.

×