Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Lê Quý Đôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.43 KB, 17 trang )

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ____________________NĂM HỌC 2007-2008
MỤC LỤC
A/ Đặt vấn đề ...................................................................................................trang 1
B/ Nội dung .....................................................................................................trang 2
I/ Những khó khăn và thuận lợi.............................................................trang 2
II/ Một số việc làm cụ thể để tự bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, qui tụ
được sức mạnh đoàn kết của tập thể sư phạm nhà trường...............................trang 3
C/ Kết luận......................................................................................................trang 16
Những kiến nghị đề xuất................................................................................trang 16
Thực hiện : Nguyễn Văn Giàu _______________________________________Trang
1
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ____________________NĂM HỌC 2007-2008
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Thực trạng ngành giáo dục ngày nay, không phải nhìn đâu cũng thấy tiêu cực,
kém chất lượng. Cảm nhận như một bức tranh ảm đạm, ngổn ngang những tồn tại
nhiều tiêu cực: nào là học sinh ngồi nhầm lớp, thầy đứng nhầm lớp, đạo đức học
sinh sa sút, hiện tượng chạy trường, thầy nhục mạ trò . . . . Mà thực ra, từ sau năm
1945 cho đến nay, trong hoàn cảnh đất nước trải qua chiến tranh với nhiều mất mát
về vật chất cũng như tinh thần, ngành Giáo dục cũng đã đem đến cho xã hội rất
nhiều thành tựu, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Chúng ta phải nhìn bức tranh
ấy với góc độ lạc quan hơn, tự tin hơn. Người thầy giáo chính là những họa sĩ với
đôi tay tài hoa sáng tạo để sáng tác nên bức tranh trí tuệ và tình cảm của con người.
Từ cổ chí kim, chưa có ai trở thành những đại gia giàu có từ nghề dạy học của
mình. Nếu có thu nhập kha khá đi nữa đối với những giáo sư, tiến sĩ . . . có chăng
cũng chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống của một con người, số này cũng
chỉ đếm trên đầu ngón tay. Chất lượng của ngành Giáo dục có phát triển vững chắc
hay không, đó chính nhờ vào đội ngũ thầy, cô giáo. Mặc dù ở đâu đó vẫn còn có
những “con sâu làm rầu nồi canh”. Hơn nữa, làm công tác quản lý không chỉ có
kiểm tra, nhắc nhở, phê bình mà phải biết khơi gợi trong mỗi đồng chí, đồng nghiệp
của mình ngọn lửa của bầu nhiệt huyết tự tạo cho mình một bức cản, chống chọi lại
những tiêu cực trong xã hội cho mình và cho các em học sinh thân yêu, xây dựng


ngôi trường trở thành chiếc nôi thứ hai ấm áp tình người với những kiến thức trong
bể sa mạc kiến thức của nhân loại cho các em học sinh thân yêu.
Cốt lõi con người là sản phẩm tổng hoà của những mối quan hệ xã hội, tự
nhiên. luôn hiện hữu hai mặt đối lập: cái thiện , ác, cái tốt, xấu, tích cực , tiêu cực..
Người quản lý phải tự hướng cho mình, cho đồng nghiệp và các em học sinh đến
cái tốt, cái thiện, cái tích cực . . ., lấy “LÒNG NHÂN ÁI” làm bài học đầu đời, để
giải quyết tất cả mọi vấn đề. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tất cả các lĩnh
vực đều bị qui luật kinh tế thị trường chi phối. Tất cả các sản phẩm làm ra đều hạch
toán lãi, lỗ, thì ngành giáo dục cũng không thoát khỏi quỹ đạo ấy. Tuy nhiên, ngành
Thực hiện : Nguyễn Văn Giàu _______________________________________Trang
2
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ____________________NĂM HỌC 2007-2008
giáo dục mang tính đặc thù riêng, đối tượng, đối tác của Ngành là con người, sản
phẩm của giáo dục là con người và chính là nhân tố tích cực giải quyết bài toán sản
phẩm có chất lượng hay không ở các ngành khác. Hơn nữa, mối quan hệ giữa con
người với con người, người quản lý với giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh.
Nói đến phụ huynh học sinh là nói đến xã hội, phạm vi ảnh hưởng quan hệ rộng
lớn. người làm công tác quản lý phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, tự học, tự
sáng tạo, tìm ra những giải pháp tối ưu trong công tác, để đạt hiệu quả cao nhất,
Đứng ở vị trí người làm công tác quản lý, qua bao nhiêu thời gian trăn trở,
từ những cơ sở lý luận ban đầu và qua thực tế tôi có một số kinh nghiệm ít ỏi, mà
thật ra gọi là những việc làm và suy nghĩ thì đúng hơn thực tế đã thực hiện và bước
đầu gặt hái được một số kết quả xin được đúc kết thành đề tài sáng kiến kinh
nghiệm: “Biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Lê Quý Đôn”
B/NỘI DUNG:
I/ Những khó khăn và thuận lợi :
1).Khó khăn :
Trường THCS Lê Quý Đôn mới được thành lập do sự sát nhập học sinh cấp 2
giữa 2 trường phổ thông: Trường THPT Bến Cát và trường THPT BC Lê Quý Đôn,
số giáo viên của 2 trường chênh lệch nhau rất nhiều. số giáo viên từ trường THPT

Bến Cát chuyển sang chiếm 2/3 tổng số giáo viên. Hầu hết các giáo viên giữ chức
vụ tổ trưởng chuyên môn đều được giữ lại và một số ít giáo viên THPTBC Lê Quý
Đôn đã kinh qua công tác tổ trưởng chuyên môn nên cũng ảnh hưởng ít nhiều đến
công tác quản lý tổ chuyên môn.
Vì là đơn vị mới nên hầu như cũng chưa hiểu hết về năng lực, tâm lý, cũng như điều
kiện, hoàn cảnh của từng giáo viên.
Tỉ lệ giáo viên nữ chiếm hơn 2/3 tổng số giáo viên trường, đa số đã có gia đình nên
phần nào cũng phải lo lắng cuộc sống gia đình.
2).Thuận lợi:
Thực hiện : Nguyễn Văn Giàu _______________________________________Trang
3
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ____________________NĂM HỌC 2007-2008
Phần đông là giáo viên đã có thời gian thâm niên công tác, có nhiều kinh nghiệm.
một số giáo viên trẻ năng nỗ , nhiệt tình. Có sự bổ sung cho nhau giữa kinh nghiệm
của giáo viên lâu năm trong nghề và sức bật, xông xáo của anh em giáo viên trẻ.
Sự hỗ trợ, quan tâm của lãnh đạo huyện về cơ sở vật chất , của lãnh đạo ngành về
chuyên môn, về con người. Sự quan tâm phối hợp của chính quyền địa phương . . .
II/ Một số biện pháp cụ thể để tự bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, qui tụ
được sức mạnh đoàn kết của tập thể sư phạm nhà trường.
1) Tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều thời gian để nghiên cứu, học tập, nâng
cao chất lượng giảng dạy:
Theo công văn số 35/ 2006/TTLT-BGD-ĐT -BNV “Thông tư liên tịch về hướng
dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập. Giáo
viên trung học cơ sở dạy 19 tiết/tuần. Trong điều kiện công tác và sinh hoạt của
giáo viên hiện nay, người làm công tác quản lý cố gắng tìm tòi, cải tiến phương
pháp xếp thời khoá biểu thật tinh gọn, giải quyết tối đa theo nguyện vọng của giáo
viên nhưng phải bảo đảm tính khoa học bộ môn đối với học sinh để giáo viên có
thật nhiều thời gian, giải quyết công việc cá nhân, nghiên cứu bài soạn thật chất
lượng sao cho hiệu quả tiếp thu kiến thức học sinh cao nhất. Tất nhiên giải quyết
tối đa các nguyện vọng của giáo viên ở mức độ có thể.

Việc cải tiến phương pháp xếp thời khoá biểu, theo chủ quan của bản thân tiến hành
từng bước như sau:
- Bước 1: Tải phần mềm miễn phí Xếp thời khoá biểu TKB 6.5 của công ty
School@net. Cài đặt lên máy tính, vì phần mềm chỉ cho phép sử dụng ghi dữ liệu
tối đa được 15 lần cho nên trước khi sử dụng phần mềm này, chúng ta phải hoàn
chỉnh phân công chuyên môn.
- Bước 2: Dành cho giáo viên trình bày nguyện vọng của mình như thời gian khám
bệnh, thời gian thăm con, đi học đại học tự túc, đi học tập trung . . . tất cả phải được
xếp theo ưu tiên từ thấp đến cao. Bởi vì, bản thân giáo viên ai cũng có những việc
Thực hiện : Nguyễn Văn Giàu _______________________________________Trang
4
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ____________________NĂM HỌC 2007-2008
riêng cần phải giải quyết mà không thể giải quyết trong ngày Chủ Nhật. Như trường
hợp của thầy Nguyễn Văn Th. dạy toán lớp 7A4,5,8A3 buổi sáng đi cạo mủ cao su
nên được xếp dạy buổi chiều vì thực ra nếu không giải quyết thì thầy Nguyễn Văn
Th. cũng tự sắp xếp có khi phải ráng sức, ảnh hưởng ít nhiều đến sức khoẻ hạn chế
đầu tư cho công tác soạn giảng. hoặc thầy LVB đang đi học nhạc viện TP.HCM
học sáng, chiều các ngày Thứ Bảy, Chủ Nhật và các buổi tối. Nên khi xếp TKB nếu
buổi chiều phải xếp từ tiết 1 đến tiết 3 , và nghỉ ngày Thứ Bảy, hay lịch khám bệnh
định kỳ của một số thầy, cô . .v.v.. .
Bước 3: Do đây là phần mềm dùng thử miễn phí cho nên cũng có ít nhiều hạn chế
để đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của giáo viên. Nên phải kết hợp giữa phần mềm
TKB 6.5 của công ty Shool@net và phần sử dụng các thao tác phần mềm Excel và
các hàm có sẵn để kiểm tra thời gian của từng giáo viên. mới có thể dễ dàng kiểm
soát thời khoá biểu của từng giáo viên. Qua đó, giải quyết theo nguyện vọng tối đa
cho phép của từng giáo viên.
Thực hiện : Nguyễn Văn Giàu _______________________________________Trang
5
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ____________________NĂM HỌC 2007-2008
Ảnh minh họa: Thời khoá biểu

Bước 4: Các thao tác khi sử dụng phần mềm Excel để di chuyển các ô (cell) để hoán
chuyển sắp xếp các tiết dạy của giáo viên theo từng lớp, ta sẽ di chuyển các ô của
giáo viên xuống cuối bảng của từng cột để tránh trường hợp khi di chuyển mất tiết
của lớp. tạo màu cho từng giáo viên khi đang xếp cho giáo viên đó. Lưu ý : khi
dùng màu ta phải rất hạn chế, nếu không sẽ làm cho người xử lý bị hoa mắt.
Bước 5 : Tự tạo bảng kiểm tra, kiểm soát thời khoá biểu của giáo viên
Ảnh minh hoạ : Bảng kiểm tra, kiểm soát thời khoá biểu của giáo viên.
Những ô có số 0 là giáo viên ấy không có tiết, ô có số 1 là giáo viên ấy có 1 tiết dạy
không bị trùng, nếu là số 2 trở lên là số tiết bị trùng.
Thực hiện : Nguyễn Văn Giàu _______________________________________Trang
6

×