CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
- Tên người thực hiện: Nguyễn Thị Nghĩa
- Thời gian: Từ tháng 9/2012 đến tháng 5/2013
I/ SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1- Sự cần thiết:
“Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có
đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Luật
Giáo dục - 2005). Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là rất cần thiết phù hợp
với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ các mặt
“đức, trí, thể, mỹ” để học sinh được phát triển toàn diện đáp ứng những yêu cầu mới
của xã hội.
Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho HS phát triển học tiếp các
bậc học tiếp theo, vì vậy bên cạnh việc trang bị cho học sinh những vốn kiến thức kỹ
năng cơ bản trong học tập, lao động còn cần phải chú ý đến việc rèn kỹ năng sống cho
học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích
ứng với môi trường mới, yêu cầu mới.
Rèn kỹ năng sống cho học sinh giúp cho học sinh thích ứng được với môi trường
xã hội, tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như vấn
đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội, để các em có thể tự tin, chủ động không bị
quá phụ thuộc vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích chính
đáng, điều kiện thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên.
Việc rèn kỹ năng sống cho học sinh chính là một trong năm nội dung của phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vì vậy các trường
học đều quan tâm chú trọng đến nội dung này.
Trong thực tế hiện nay việc rèn kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường đã
được chú ý đến, song nhiều trường nhất là các trường tiểu học còn lúng túng trong
việc tổ chức, thực hiện các chương trình hoạt động rèn kỹ năng sống cho học sinh.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho học sinh, tôi đã
mạnh dạn báo cáo sáng kiến này, nó sẽ giúp cho giáo viên rất nhiều trong việc rèn kĩ
năng sống cho học sinh.
2- Mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Quá trình nghiên cứu đề nhằm tìm hiểu tình hình thực tế thực hiện phong trào thi
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đặc biệt tìm hiểu thực tế rèn
kỹ năng sống cho học sinh trong trường Tiểu học. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu
quả rèn kỹ năng sống cho học sinh, góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, góp phần nâng cao chất luợng giáo
dục toàn diện.
a) Mục đích thực hiện:
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết của xã
hội, các em không chỉ biết học giỏi về kiến thức mà còn phải được tôi luyện những kĩ
năng sống qua đó tạo cho các em một môi trường lành mạnh, an toàn, tích cực, vui vẻ
để trang bị cho các em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để bước vào đời tự tin hơn.
Kỹ năng sống là nền tảng để hoàn thiện nhân cách con người, là chất lượng thực
sự của ngành giáo dục nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân có thể tồn tại, phát triển và
khẳng định giá trị của mình trong cộng đồng. Đây không chỉ là mục tiêu, công việc
của riêng ngành giáo dục mà đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của xã hội, cộng
đồng. Nền tảng của sự hình thành và phát triển nhân cách con người là gia đình và
môi trường giáo dục ( nhà trường nơi em học ), trong đó môi trường giáo dục đóng vai
trò chủ yếu. Vì vậy giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học nói chung và học
sinh tiểu học của trường Nguyễn Đình Chiểu nói riêng là để đáp ứng được những yêu
cầu mới của xã hội.
b) Đối tượng thực hiện:
Học sinh trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu.
II. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:
Trong báo cáo này, phạm vi triển khai thực hiện là học sinh trường Tiểu học
Nguyễn Đình Chiểu. Tuy nhiên các biện pháp thực hiện này có thể áp dụng cho các
trường Tiểu học.
III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN:
A- Giáo dục kỹ năng sống cần được thực hiện đồng nhất, rộng khắp trong gia
đình, trường học và ngoài xã hội. Ngay từ khi trẻ bắt đầu biết nhận thức, gia đình đã
góp phần đáng kể vào nhận thức, giáo dục và hình thành những kỹ năng sống ban đầu.
Vì vậy, các bậc phụ huynh cần được tuyên truyền về các phương thức giáo dục. Phụ
huynh cần biết những kỹ năng nào được giáo dục ở gia đình, kỹ năng nào được hình
thành và phát triển ở trường học để phối kết hợp cùng nhà trường giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ, không nên phó mặt cho nhà trường, xã hội. Thực tế cho thấy rất nhiều
phụ huynh do điều kiện kinh tế, nhận thức, hiểu biết…nên giao phó việc giáo dục trẻ
cho nhà trường dẫn tới việc giáo dục giữa gia đình và nhà trường không nhất quán
khiến nhiều trẻ có cái nhìn, hành vi ứng xử, suy nghĩ, lối sống lệch lạc sau này. Vì
vậy, những thói quen, nếp sinh hoạt ăn, ở, tính độc lập tự chủ…cần được gia đình hình
thành từ sớm. Những lời nói, hành vi không chuẩn mực cần được uốn nắn từ lúc trẻ
còn nhỏ chứ không đợi đến khi đi học, sau đó đến trường trẻ tiếp tục được thầy cô
định hướng, phát triển theo quy định giáo dục. Các tài liệu, hướng dẫn về giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ cần được tuyên truyền rộng rãi qua thông tin đại chúng, các tổ chức
đoàn thể: Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, các trường học, trung tâm giáo dục…để cả
cộng đồng biết, hiểu và cùng ngành giáo dục thực hiện tốt giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh.
B- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nên bắt đầu từ chính các thầy cô giáo –
người tạo nên khuôn thước và chuẩn mực cho các kỹ năng sống của trẻ.
Đặc biệt là các thầy cô tiểu học bởi chính các thầy cô là người đặt nền móng
đầu tiên, vẽ những nét bút mang tính quyết định tạo nên những kỹ năng sống quan
trọng sau này. Để hoàn thành vai trò và sứ mệnh đó, người giáo viên cần :
1. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp:
Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, năng lực tiếp
thu của từng học sinh, từ đó chia nhóm đối tượng và xây dựng nội quy tự quản riêng
của lớp.
Giao quyền kiểm soát, tự quản cho lớp trưởng ( với lớp 3,4,5 ) và đặc biệt lưu ý
vai trò của người chỉ huy. Nên để các tổ trưởng, lớp trưởng điều hành tổ, lớp theo quy
định chung của trường, nội quy riêng của lớp; tự giám sát, xử lý các tình huống rồi
viết báo cáo đánh giá từng cá nhân trước tập thể vào giờ sinh hoạt (với lớp 3,4,5 ). Các
tổ viên được đóng góp ý kiến, bổ sung hoặc biện luận cho mình, cho bạn khi cần thiết.
Giáo viên sẽ đánh giá và đưa ra kết luận sau cùng.
Qua những hoạt động này, học sinh được rèn luyện tính độc lập, tự chủ, kỹ năng
điều hành công việc trong khả năng của mình, tự tin trước đám đông, dám bộc lộ suy
nghĩ, ý kiến riêng của mình. Những học sinh nhút nhát cũng có thể vượt qua sự tự ti
để hòa đồng, thân thiện với bạn bè. Từ đó dần hình thành kỹ năng tự giải quyết công
việc sau này.
- Thường xuyên thay đổi các hình thức sinh hoạt lớp, luân phiên nhau cho các em
làm lớp trưởng, tổ trưởng, không nên trong năm học chỉ để một em làm lớp trưởng để
từng học sinh biết được các công việc của người lãnh đạo, các khó khăn gặp phải và
xử lý ra sao… Đồng thời biết thông cảm với công việc của người chỉ huy. Qua đó rèn
cho các em kĩ năng chỉ huy - lãnh đạo cần thiết.
- Với học sinh tiểu học, thầy cô giáo là người mẹ thứ hai của các em, các em luôn
luôn nghe lời dạy bảo và làm theo những gì thầy cô dạy. Thậm chí có những điều bố
mẹ dạy bảo các em không nghe bằng thầy cô giáo của mình. Muốn vậy, thầy cô giáo
phải là tấm gương sáng về đạo đức, nhất là tấm gương về các ứng xử văn hóa, chuẩn
mực trong lời nói và việc làm. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh sẽ khó hơn khi
chính thầy cô không phải là một tấm gương.
2. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua nội dung dạy học:
Qua từng tiết dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ năng làm việc theo nhóm: biết
cách phân công công việc, lắng nghe ý kiến người khác, tranh luận, biết chấp nhận
đúng sai, thống nhất ý kiến, thực hiện đúng ý kiến đã thống nhất… Đây là kĩ năng hết
sức cần thiết khi các em trưởng thành, làm việc trong tập thể. Ở môn kĩ thuật, giáo
viên cần giáo dục kĩ năng tự phục vụ bởi ở gia đình, các em thường được cha mẹ,
người giúp việc làm thay hoặc không có thời gian gần gũi để hướng dẫn. Thầy cô cần
cho học sinh thấy rằng việc khâu may, nấu cơm, luộc rau, lắp ráp mạch điện đơn
giản… hết sức cần thiết cho bản thân các em vì chẳng những có thể phụ giúp cha mẹ
khi bận hoặc bệnh mà còn là hành trang khi các em đi học xa nhà hay đi du học sau
này không có người chăm lo. Trong các bài khoa học, chúng ta có thể hướng dẫn, tập
dần cho các em kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định như nói không với thuốc lá,
ma túy, rượu… dứt khoát với những lời dụ dỗ, lôi kéo vào những thói hư tật xấu. Giáo
dục các em kĩ năng tự bảo vệ: biết cách phản kháng, biết cách xử lý trước nguy cơ bị
lạm dụng thể xác, lạm dụng tình dục…
Ở môn đạo đức, giáo viên rất dễ dàng nâng cao kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức
như kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô, thương binh - liệt sĩ, những người lao
động… bằng những hành vi, thái độ, việc làm nho nhỏ hằng ngày. Các em biết quan
tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị; biết giúp đỡ người già, em nhỏ, bạn bè; biết
xác định các giá trị hành vi đạo đức. Tùy từng bài học, chúng ta giáo dục các kĩ năng
phù hợp cho các em.
Trong sinh hoạt hằng ngày, giáo viên cần chú ý nâng dần kĩ năng giao tiếp - tự
nhận thức cho các em như biết sử dụng đúng các quy tắc: chào hỏi, xin phép, cảm ơn,
xin lỗi, yêu cầu… Biết cả thông cảm chia sẻ buồn vui với mọi người.
Giáo viên cũng có thể tập dần cho các em kĩ năng đặt mục tiêu từ những việc nhỏ
như thói quen dậy sớm tập thể dục, đi học đúng giờ, phụ mẹ việc nhà, giữ lời hứa với
mọi người…
Điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp với từng nội dung bài học, từng nhận
thức của các em học sinh. Cần giáo dục để học sinh hiểu con người không thể chỉ
hưởng thụ, đòi hỏi mà phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để trẻ dần
hình ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân. Thông qua nội các bài học, rèn luyện cho
học sinh kỹ năng đặt câu hỏi, trình bày, diễn đạt, phân tích và liên hệ rồi tổng hợp nội
dung kiến thức, kỹ năng làm việc độc lập ( hoạt động cá nhân ) hay kỹ năng làm việc
tập thể ( hoạt động nhóm ) … Trong đó, kỹ năng làm việc tập thể cần được đặc biệt
quan tâm vì đây là kỹ năng sống mang tính thời đại, thể hiện cách làm việc có cơ chế
phân công hợp tác, tôn trọng quyền, lợi ích của từng cá nhân và cùng nhau phát triển.
Khi tham gia hoạt động nhóm, tất cả các học sinh đều được trình bày ý kiến, suy nghĩ
của cá nhân, được bảo vệ, tranh luận dân chủ, được bạn bè lắng nghe và tôn trọng ý
kiến…để thống nhất chung một vấn đề. Cuối mỗi tiết học, các em nên được trình bày
lại những kiến thức vừa được lĩnh hội, bày tỏ quan điểm và ý tưởng mới về những
kiến thức đó. Qúa trình này nhằm phát triển tư duy, rèn luyện khả năng làm việc cao
hơn của học sinh.
3. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học :
- Phân loại học sinh theo hai nhóm đối tượng khá giỏi và trung bình yếu để giảng
dạy theo nhóm là hết sức cần thiết. Thông qua hoạt động nhóm, học sinh rèn được kỹ
năng hợp tác, tính đoàn kết, trách nhiệm công dân. Việc tách nhóm khiến học sinh
trung bình, yếu tự tin hơn, không mặc cảm, áp lực trước các bạn khá giỏi. Các em
được tìm hiểu tầng kiến thức vừa sức hơn, cơ bản hơn khiến các en dám mạnh dạn
thảo luận, diễn đạt cũng lưu loát, mạch lạc hơn. Qúa trình này giúp các em học được
cách tập trung vào giải quyết công việc, tin vào khả năng của mình, có động lực, quyết
tâm hơn trong học tập.
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính đọc lập, sáng tạo của
học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học và
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, luôn tạo cho các em tính chủ động, tích
cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo được bầu không khí cởi mở
thân thiện của lớp của trường. Trong giờ học, giáo viên cần tạo cơ hội cho các em
được nói, được trình bày trước nhóm bạn, trước tập thể, nhất là các em còn hay rụt rè,
khả năng giao tiếp kém qua đó góp phần tích lũy kỹ năng sống cho các em.
4. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua đánh giá kết quả học tập :
- Học sinh cần được đánh giá mình, đánh giá bạn qua kiểm tra nhóm nhỏ, sau đó
giáo viên kiểm tra lại, nhằm rèn luyện cho học sinh sự cẩn thận, có ý thức với kết quả
công việc, biết đánh giá đúng sai và có định hướng giải quyết công việc tiếp theo. Mỗi
lớp nên có bảng đánh giá, tổng hợp kết quả học tập theo tuần/ tháng để theo dõi, nhờ
đó học sinh có ý thức tự giác vươn lên trong học tập cũng như trong các hoạt động
khác. Mỗi lớp cũng nên có một bảng danh dự để ghi tên những học sinh xuất sắc nhất
trong tuần, những học sinh yếu giành được điểm tốt, những điển hình người tốt, việc
tốt…Chính những đánh giá kịp thời này hình thành ý thức kỷ luật, tính tự giác, khơi
dậy hứng thú, lạc quan vươn lên trong học tập.
5. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua môi trường sư phạm :
Trong mỗi trường học cần xây dựng văn hóa nhà trường tích cực, lành mạnh để
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩn mực
giá trị, niềm tin, hành vi ứng xử… Vì vậy, mỗi giáo viên phải là một tấm gương sáng
cho học sinh từ lời nói, hành động, cử chỉ giao tiếp đến vốn tri thức, khiến phụ huynh
và học sinh có thể thực sự quan tâm. Nhà trường cũng cần xây dựng môi trường thân
thiện, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau, trung thực trong lời nói, việc làm, không nặng lời
chỉ trích học sinh… Giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường sống, rèn luyện và
chăm sóc sức khỏe, học được cách tiết kiệm…Xây dựng cảnh quan trường lớp sạch
đẹp, tổ chức cho học sinh lao động, tiếp xúc với thiên nhiên để học sinh biết yêu quý
môi trường. Ngoài ra, nên đặt các “Hộp thư đội viên” để học sinh được dân chủ bày tỏ
ý kiến về mọi vấn đề trong nhà trường và ngoài xã hội.
Nhà trường gắn liền với sự phát triển của học sinh, việc xây dựng một môi
trường sư phạm tích cực là không thể thiếu trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
6. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua các hoạt động ngoài giờ:
Các tổ chức Đoàn, Đội cần chú trọng đến những hoạt động ngoại khóa. Thông
qua các buổi tham quan, những giờ sinh hoạt lớp, nhưng buổi chào cờ đầu tuần, hay
các tiết dạy ngoài trời, giáo dục các em về lòng yêu nước, văn hóa dân tộc, lòng biết
ơn… Nhà trường tổ chức tuyên truyền, vận động tham gia qua các mô hình: diễn tiểu
phẩm trong đêm văn nghệ cho học sinh tham gia; tuyên truyền bằng hình thức trực
quan sinh động qua tranh ảnh, sách báo và tổ chức triển lãm ngay tại phòng truyền
thống trường. Xây dựng nhiều mô hình thiết thực và hữu ích như mô hình câu lạc bộ:
Vì bạn bè quanh ta, mô hình phòng chống tệ nạn xã hội, bạn giúp bạn, Tất cả đều
gắn với nội dung phòng chống tệ nạn xã hội trong học sinh. Các mô hình này được
tuyên truyền đến từng học sinh giúp các em hiểu rõ về những tác hại và cách phòng
chống. Phải phòng ngừa, ngăn chặn những tệ nạn xã hội trong học sinh là điều ai cũng
nhận thấy được, nhưng vấn đề là ở sự quyết tâm cao, là các biện pháp thiết thực, cụ
thể và hiệu quả từ trong mỗi gia đình, mỗi nhà trường và rộng ra hơn nữa là ý thức
trách nhiệm của toàn xã hội. Tích cực tổ chức giao lưu giữa các tập thể lớp, các trường
trong khu vực bằng các cuộc thi, hay các trò chơi mang tính rèn luyện ý chí để thử
thách, chinh phục và mở rộng tầm nhìn cho các em.
- Cần thay đổi hình thức buổi lễ chào cờ một cách sáng tạo, rèn luyện các kỹ năng
cho học sinh. Chẳng hạn như để các em được thay mặt lớp trực đánh giá, nhận xét,
thêm phần giao lưu với toàn trường qua các tiết mục văn nghệ, kể chuyện, câu đố, trò
chơi…do chính các em đứng ra tổ chức dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn của giáo viên
chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội.
- Xây dựng trường, lớp an toàn - xanh – sạch – đẹp. Trong đó cần chú trọng tạo
môi trường tự nhiên gần gũi với cuộc sống như trồng vườn cây thuốc nam, các câu
khẩu hiệu ở các cây xanh, bồn hoa để thông qua đó mà giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường ở các em. Ngoài ra, nhà trường cần phối hợp với gia đình, các tổ chức xã hội
trong và ngoài nhà trường để cùng góp phần giáo dục kỹ năng sống cho các em.
- Thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cũng cần được thông tin đến phụ
huynh để phụ huynh thấy được tầm quan trọng của kĩ năng sống đối với con em mình,
cùng với giáo viên thực hiện, theo dõi, ủng hộ động viên các em. Nếu được sự hỗ trợ
của phụ huynh học sinh thì việc thực hiện sẽ dễ dàng thành công hơn.
* Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua học tập – sinh hoạt ở nhà trường là
điều hết sức cần thiết cho tương lai các em. Để đạt được điều đó, giáo viên cần kiên
trì, quyết tâm thực hiện từng bước và liên tục trong suốt quá trình giảng dạy.
IV/ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ MANG LẠI:
Hiệu quả rèn kĩ năng sống không đo đếm được bằng những con số chính xác
nhưng được thể hiện bằng những biểu hiện cụ thể của các em học sinh trường Tiểu
học Nguyễn Đình Chiểu đó là các em có ý thức, thái độ tốt với mọi người trong gia
đình; luôn hoà đồng với bạn bè; tự tin khi nói năng đó chính là hiệu quả từ việc rèn
kĩ năng sống. Việc sinh hoạt theo nhóm tạo môi trường làm việc thân thiện, giúp các
em cải thiện hành vi giao tiếp thông qua các hoạt động trao đổi diễn ra thường xuyên.
Các em trở nên thân thiện, từ đó giúp bầu không khí học tập, lao động trở nên sôi
động hơn. Tham gia sinh hoạt theo nhóm giúp các em học sinh hưng phấn hơn trong
học tập và tạo nên cách ứng xử hợp lý trong mọi tình huống. Khi sinh hoạt nhóm, các
em luôn có sự gần gũi, yêu thương giúp nhau cùng tiến.
Đó là một minh chứng sống động, thực tiễn, song đó cũng chỉ là kết quả bước
đầu ở tầm vi mô của một trường tiểu học.
V/ ĐÁNH GIÁ VỀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG:
Hiện nay, trên các báo người ta đang lo ngại và quan tâm nhiều đến sự thiếu hụt
kỹ năng sống của học sinh. Sự thiếu hụt này dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng như
tai nạn thương tích ở trẻ em (đuối nước, tai nạn giao thông, điện giật, bỏng, ngộ độc,
động vật cắn ), bạo lực học đường, trẻ em nữ bị xâm hại tình dục.
Hơn nữa, vấn đề giáo dục kỹ năng sống còn cần đến vốn sống, tình thương và
nhân cách của người thầy. Học sinh học kiến thức ở thầy trước hết là ở tấm gương
sống của người thầy. Vì vậy, để học sinh không thất vọng vì thầy thì trước hết “mỗi
thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” mà ngành Giáo dục đang
vận động.
Kỹ năng sống là một bài học quan trọng, giúp các em học sinh tự tin khi bước
vào cuộc sống tương lai. Ngay từ đầu năm học 2010-2011, Bộ GD&ĐT đã có quyết
định đưa kỹ năng sống vào giảng dạy đại trà cho tất cả các cấp học. Thực hiện quyết
định của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Cà Mau đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục, các trường
học trong tỉnh tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, tăng cường nguồn lực
trong và ngoài nhà trường cho giáo dục đạo đức, hình thành các chuẩn đạo đức, chú ý
giỏo dc giỏ tr gia ỡnh, vn húa gia ỡnh bờn cnh giỏo dc lũng yờu nc v truyn
thng vn húa dõn tc. Tp trung rốn luyn cho hc sinh ý thc k lut, tỏc phong
nhanh nhn, gn gng, ngn np, k nng t phc v, thúi quen v sinh tt, k nng t
bo v an ton bn thõn, mnh dn trong giao tip, thõn thin vi bn bố, l phộp vi
ngi ln
õy c xem l bc tin quan trng trong vic i mi v nõng cao cht
lng giỏo dc xem hc sinh l trung tõm, gúp phn to iu kin cho vic hon thin
nhõn cỏch hc sinh ngay t khi cũn ngi trờn gh nh trng.
K nng sng l iu ht sc quan trng vi tt c mi ngi, ch khụng riờng gỡ
hc sinh, tuy nhiờn, hc sinh l i tng thng c nhm n u tiờn trong vic
giỏo dc k nng sng. Bi trờn thc t cho thy, hin nay hc sinh cũn thiu nhiu k
nng sng cn thit, biu hin vic khụng bit cỏch giao tip, ng x vi nhau, vỡ
th d gõy ra xung t. Ngay c i vi cỏc hc sinh c xem l con ngoan, trũ gii,
nhng khi ng trc ỏm ụng vn khụng th hin c ht kh nng ca mỡnh, ớt
nht l trong vic din t.
Tuy nhiờn, vic giỏo dc k nng sng trong nh trng ang gp khụng ớt khú
khn. Trc ht, do cha cú b giỏo trỡnh chun v giỏo dc k nng sng cho hc
sinh, nờn nhiu trng khụng hiu v khụng bit bt u ging dy k nng sng cho
hc sinh nh th no? Hn na, mt s trng, mt s bc ph huynh vn cũn quỏ coi
nng thnh tớch hc tp ca hc sinh, ca con em mỡnh m b quờn giỏo dc k nng
sng, coi ú l iu cha thc s cn thit. Nhiu ph huynh cũn t ra ch tiờu cho
cỏc em l phi thi u vo cỏc trng i hc, iu ny vụ tỡnh bin cỏc em hc sinh
tr thnh cng nhc, v rt d b lụi kộo sa ngó bi nhng tỏc ng xu t mụi trng
bờn ngoi.
Ngời quản lý phải hiểu rõ và phải xác định cho mình một trách nhiệm lớn lao
nặng nề và phải biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các biện pháp quản lý. Thực tế cho
thấy nếu hiểu biết đề ra các biện pháp thiết thực khả thi góp phần nâng cao c chất
lợng giáo dục k nng sng cho hc sinh.
Với kinh nghiệm và việc làm trên, tuy còn ít ỏi song cũng có giá trị rất lớn với xã
hội chúng ta hiện nay trên con đờng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, góp phần quan
trọng trong việc xây dựng con ngời mới, con ngời phát triển toàn diện cho xã hội theo
mục tiêu giáo dục và đào tạo của Đảng đã đề ra .
Những con ngời này chính là lực lợng kế tục sự nghiệp cách mạng của ông cha ta.
Lực lợng làm cho xã hội phát triển tốt đẹp và đa đất nớc tiến lên Dân giàu, nớc mạnh,
xã hội công bằng văn minh, gia đình hạnh phúc.
VI/ KT LUN, KIN NGH:
1. Kt lun:
Dy k nng sng cho tui tr hc ng trong giai on hin nay l mt yờu
cu cp thit cỏc trng ph thụng núi chung, bc tiu hc núi riờng. Trong lỳc ni
dung v rốn luyn k nng sng cha c a vo thnh mt chng trỡnh riờng m
ch yu c giỏo viờn lng ghộp trong tng b mụn nh giỏo dc o c, ting
Việt… hay trong các tiết chào cờ đầu tuần. Với thời lượng hạn hẹp như vậy, các em
chưa được trang bị đầy đủ các kỹ năng sống. Đó là điều đang còn khó khăn, lúng túng
cho các nhà trường nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Do đó Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong điều kiện xã hội hiện
nay đòi hỏi trách nhiệm và lương tâm của mỗi giáo viên phải đặt lên hàng đầu.
Chính vì vậy, các thầy cô giáo tiểu học luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng. Vì
thế theo tôi để làm tốt việc rèn kĩ năng sống cho học sinh, mỗi thầy cô giáo cần phải:
- Xác định rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng sống cho học
sinh.
- Nắm vững những đặc trưng về phương pháp và hình thức tổ chức dạy các kĩ
năng giao tiếp, ứng xử vào các môn học và các hoạt động khác.
-Tập trung vào việc đầu tư sọan giảng, lồng ghép kĩ năng sống vào các môn
học.
- Luôn tạo mọi điều kiện để các em có thể bày tỏ, thể hiện mình, tham gia tốt
các buổi hoạt động ngoại khóa của trường, lớp.
- Điều quan trọng là mỗi thầy cô giáo phải rèn cho mình tác phong sinh hoạt
chuẩn mực, phải hết lòng thương yêu, gần gũi với học sinh.
Sống, học tập, lao động là những vấn đề thiết yếu mà tôi luôn cố gắng để ươm
mầm cho thế hệ trẻ. Bởi trẻ em là hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước, là
lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, là nhân tố để cây đời mãi
mãi xanh tươi. Việc chăm sóc và giáo dục trẻ em, bồi dưỡng trẻ em trở thành công
dân tốt của đất nước là một công việc vô cùng quan trọng mà mỗi giáo viên đứng
trong ngành giáo dục phải cùng có trách nhiệm.
2.Kiến nghị:
Là một cán bộ quản lý nhà trường, tôi luôn cố gắng và mong muốn đóng góp
công sức và trí tuệ cho giáo dục với phương châm “Tất cả vì học sinh thân yêu”. Đề
tài “Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học” được viết với mong muốn thực hiện tốt
nhiệm vụ rèn kỹ năng sống cho học sinh góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, góp phần nâng cao chất lượng
và hiệu quả giáo dục toàn diện.
Về phía nhà trường:
Theo phương châm giáo dục hiện nay là: "Học để biết, học để chung sống, học
để tự khẳng định mình" nên: Nhà trường luôn phát động phong trào này hơn nữa dưới
nhiều hình thức.
Về phía phụ huynh :
Trước hết là cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng sống cho con
em, tạo một chỗ dựa vững chắc để trẻ chia sẻ, bày tỏ, luôn phối kết hợp với nhà
trường trong việc giáo dục và rèn luyện cho các em, theo dõi mọi biểu hiện của trẻ để
có sự giáo dục cho phù hợp.
Về phía giáo viên:
Việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh luôn được xem là chức năng, nhiệm
vụ thường xuyên của đội ngũ giáo viên từ nhiều năm nay. Tuy nhiên việc rèn luyện
cho các em học sinh vẫn còn thiếu những biện pháp cụ thể. Hưởng ứng cuộc vận động
về chủ đề năm học, qua các buổi tập huấn về việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
của phòng Giáo dục, của trường mỗi giáo viên nên cố gắng áp dụng những kinh
nghiệm, sáng tạo thêm những phương pháp mới nhằm nâng cao tầm rèn kĩ năng sống
tốt cho học sinh, giáo dục và xây dựng cho các em có năng lực tốt, lối sống lành mạnh
để các em có thể tự lập, tự tin hơn trong cuộc sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho
các em, gia đình và xã hội.
Phường 8, ngày 26 tháng 01 năm 2013
Người viết
Nguyễn Thị Nghĩa
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến: Một số phương pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học.
- Tên người thực hiện: Nguyễn Thị Nghĩa
- Thời gian: Từ tháng 9/2012 đến tháng 5/2013
I/ SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1- Sự cần thiết:
“Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có
đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Luật
Giáo dục - 2005). Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là rất cần thiết phù hợp
với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ các mặt
“đức, trí, thể, mỹ” để học sinh được phát triển toàn diện đáp ứng những yêu cầu mới
của xã hội.
Rèn kỹ năng sống cho học sinh là giúp cho học sinh thích ứng được với môi
trường xã hội, tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như vấn
đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội, để các em có thể tự tin, chủ động không bị
quá phụ thuộc vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích chính
đáng, điều kiện thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên.
Việc rèn kỹ năng sống cho học sinh chính là một trong năm nội dung của phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vì vậy các trường
học đều quan tâm chú trọng đến nội dung này.
2- Mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Quá trình nghiên cứu đề nhằm tìm hiểu tình hình thực tế thực hiện phong trào thi
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đặc biệt tìm hiểu thực tế rèn
kỹ năng sống cho học sinh trong trường Tiểu học. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu
quả rèn kỹ năng sống cho học sinh, góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, góp phần nâng cao chất luợng giáo
dục toàn diện.
a) Mục đích thực hiện:
Kỹ năng sống là nền tảng để hoàn thiện nhân cách con người, là chất lượng thực
sự của ngành giáo dục nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân có thể tồn tại, phát triển và
khẳng định giá trị của mình trong cộng đồng.
b) Đối tượng thực hiện:
Học sinh trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu.
II. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:
Trong báo cáo này, phạm vi triển khai thực hiện là học sinh trường Tiểu học
Nguyễn Đình Chiểu. Tuy nhiên các biện pháp thực hiện này có thể áp dụng cho các
trường Tiểu học.
III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN:
A- Giáo dục kỹ năng sống cần được thực hiện đồng nhất, rộng khắp trong gia
đình, trường học và ngoài xã hội. Ngay từ khi trẻ bắt đầu biết nhận thức, gia đình đã
góp phần đáng kể vào nhận thức, giáo dục và hình thành những kỹ năng sống ban đầu.
Những lời nói, hành vi không chuẩn mực cần được uốn nắn từ lúc trẻ còn nhỏ chứ
không đợi đến khi đi học, sau đó đến trường trẻ tiếp tục được thầy cô định hướng,
phát triển theo quy định giáo dục. Các tài liệu, hướng dẫn về giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ cần được tuyên truyền rộng rãi qua thông tin đại chúng, các tổ chức đoàn thể:
Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, các trường học, trung tâm giáo dục…để cả cộng đồng
biết, hiểu và cùng ngành giáo dục thực hiện tốt giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
B- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nên bắt đầu từ chính các thầy cô giáo –
người tạo nên khuôn thước và chuẩn mực cho các kỹ năng sống của trẻ.
Đặc biệt là các thầy cô tiểu học bởi chính các thầy cô là người đặt nền móng
đầu tiên, vẽ những nét bút mang tính quyết định tạo nên những kỹ năng sống quan
trọng sau này. Để hoàn thành vai trò và sứ mệnh đó, người giáo viên cần:
1. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp:
Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, năng lực tiếp
thu của từng học sinh, từ đó chia nhóm đối tượng và xây dựng nội quy tự quản riêng
của lớp.
Giao quyền kiểm soát, tự quản cho lớp trưởng ( với lớp 3,4,5 ) và đặc biệt lưu ý
vai trò của người chỉ huy
Thường xuyên thay đổi các hình thức sinh hoạt lớp, luân phiên nhau cho các em
làm lớp trưởng, tổ trưởng, không nên trong năm học chỉ để một em làm lớp trưởng để
từng học sinh biết được các công việc của người lãnh đạo, các khó khăn gặp phải và
xử lý ra sao… Đồng thời biết thông cảm với công việc của người chỉ huy. Qua đó rèn
cho các em kĩ năng chỉ huy - lãnh đạo cần thiết
Thầy cô giáo phải là tấm gương sáng về đạo đức, nhất là tấm gương về các ứng
xử văn hóa, chuẩn mực trong lời nói và việc làm. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
sẽ khó hơn khi chính thầy cô không phải là một tấm gương.
2. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua nội dung dạy học:
Qua từng tiết dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ năng làm việc theo nhóm: biết
cách phân công công việc, lắng nghe ý kiến người khác, tranh luận, biết chấp nhận
đúng sai, thống nhất ý kiến, thực hiện đúng ý kiến đã thống nhất…
Ở môn kĩ thuật, giáo viên cần giáo dục kĩ năng tự phục vụ bởi ở gia đình, các em
thường được cha mẹ, người giúp việc làm thay hoặc không có thời gian gần gũi để
hướng dẫn.
Trong các bài khoa học, chúng ta có thể hướng dẫn, tập dần cho các em kĩ năng
ra quyết định, kĩ năng kiên định như nói không với thuốc lá, ma túy, rượu… dứt khoát
với những lời dụ dỗ, lôi kéo vào những thói hư tật xấu. Giáo dục các em kĩ năng tự
bảo vệ: biết cách phản kháng, biết cách xử lý trước nguy cơ bị lạm dụng thể xác, lạm
dụng tình dục…
Ở môn đạo đức, giáo viên rất dễ dàng nâng cao kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức
như kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô, thương binh - liệt sĩ, những người lao
động… bằng những hành vi, thái độ, việc làm nho nhỏ hằng ngày.
Trong sinh hoạt hằng ngày, giáo viên cần chú ý nâng dần kĩ năng giao tiếp - tự
nhận thức cho các em như biết sử dụng đúng các quy tắc: chào hỏi, xin phép, cảm ơn,
xin lỗi, yêu cầu… Biết cả thông cảm chia sẻ buồn vui với mọi người.
Giáo viên cũng có thể tập dần cho các em kĩ năng đặt mục tiêu từ những việc nhỏ
như thói quen dậy sớm tập thể dục, đi học đúng giờ, phụ mẹ việc nhà, giữ lời hứa với
mọi người…
Trong đó, kỹ năng làm việc tập thể cần được đặc biệt quan tâm vì đây là kỹ năng
sống mang tính thời đại, thể hiện cách làm việc có cơ chế phân công hợp tác, tôn trọng
quyền, lợi ích của từng cá nhân và cùng nhau phát triển.
3. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học :
- Phân loại học sinh theo hai nhóm đối tượng khá giỏi và trung bình yếu để giảng
dạy theo nhóm là hết sức cần thiết. Thông qua hoạt động nhóm, học sinh rèn được kỹ
năng hợp tác, tính đoàn kết, trách nhiệm công dân. Việc tách nhóm khiến học sinh
trung bình, yếu tự tin hơn, không mặc cảm, áp lực trước các bạn khá giỏi.
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính đọc lập, sáng tạo của
học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học và
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, luôn tạo cho các em tính chủ động, tích
cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo được bầu không khí cởi mở
thân thiện của lớp của trường.
4. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua đánh giá kết quả học tập :
- Học sinh cần được đánh giá mình, đánh giá bạn qua kiểm tra nhóm nhỏ, sau đó
giáo viên kiểm tra lại, nhằm rèn luyện cho học sinh sự cẩn thận, có ý thức với kết quả
công việc, biết đánh giá đúng sai và có định hướng giải quyết công việc tiếp theo
Mỗi lớp cũng nên có một bảng danh dự để ghi tên những học sinh xuất sắc nhất
trong tuần, những học sinh yếu giành được điểm tốt, những điển hình người tốt, việc
tốt…
5. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua môi trường sư phạm :
Trong mỗi trường học cần xây dựng văn hóa nhà trường tích cực, lành mạnh để
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩn mực
giá trị, niềm tin, hành vi ứng xử… Vì vậy, mỗi giáo viên phải là một tấm gương sáng
cho học sinh từ lời nói, hành động, cử chỉ giao tiếp đến vốn tri thức, khiến phụ huynh
và học sinh có thể thực sự quan tâm
Giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường sống, rèn luyện và chăm sóc sức
khỏe, học được cách tiết kiệm
Ngoài ra, nên đặt các “Hộp thư đội viên” để học sinh được dân chủ bày tỏ ý kiến
về mọi vấn đề trong nhà trường và ngoài xã hội.
6. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua các hoạt động ngoài giờ:
Các tổ chức Đoàn, Đội cần chú trọng đến những hoạt động ngoại khóa. Thông qua
các buổi tham quan, những giờ sinh hoạt lớp, nhưng buổi chào cờ đầu tuần, hay các
tiết dạy ngoài trời, giáo dục các em về lòng yêu nước, văn hóa dân tộc, lòng biết ơn…
- Cần thay đổi hình thức buổi lễ chào cờ một cách sáng tạo, rèn luyện các kỹ năng
cho học sinh
- Xõy dng trng, lp an ton - xanh sch p. Trong ú cn chỳ trng to
mụi trng t nhiờn gn gi vi cuc sng nh trng vn cõy thuc nam, cỏc cõu
khu hiu cỏc cõy xanh, bn hoa thụng qua ú m giỏo dc ý thc bo v mụi
trng cỏc em.
- Thc hin giỏo dc k nng sng cho hc sinh cng cn c thụng tin n ph
huynh ph huynh thy c tm quan trng ca k nng sng i vi con em mỡnh,
cựng vi giỏo viờn thc hin, theo dừi, ng h ng viờn cỏc em. Nu c s h tr
ca ph huynh hc sinh thỡ vic thc hin s d dng thnh cụng hn
* Vic giỏo dc k nng sng cho hc sinh qua hc tp sinh hot nh trng l
iu ht sc cn thit cho tng lai cỏc em. t c iu ú, giỏo viờn cn kiờn
trỡ, quyt tõm thc hin tng bc v liờn tc trong sut quỏ trỡnh ging dy.
IV/ KT QU, HIU QU MANG LI:
Hiu qu rốn k nng sng khụng o m c bng nhng con s chớnh xỏc
nhng c th hin bng nhng biu hin c th ca cỏc em hc sinh trng Tiu
hc Nguyn ỡnh Chiu ú l cỏc em cú ý thc, thỏi tt vi mi ngi trong gia
ỡnh; luụn ho ng vi bn bố; t tin khi núi nng
ú l mt minh chng sng ng, thc tin, song ú cng ch l kt qu bc
u tm vi mụ ca mt trng tiu hc.
V/ NH GI V PHM VI NH HNG:
K nng sng l mt bi hc quan trng, giỳp cỏc em hc sinh t tin khi bc
vo cuc sng tng lai. Ngay t u nm hc 2010-2011, B GD&T ó cú quyt
nh a k nng sng vo ging dy i tr cho tt c cỏc cp hc. Thc hin quyt
nh ca B GD&T, S GD&T C Mau ó ch o cỏc c s giỏo dc, cỏc trng
hc trong tnh tng cng rốn luyn k nng sng cho hc sinh, tng cng ngun lc
trong v ngoi nh trng cho giỏo dc o c, hỡnh thnh cỏc chun o c, chỳ ý
giỏo dc giỏ tr gia ỡnh, vn húa gia ỡnh bờn cnh giỏo dc lũng yờu nc v truyn
thng vn húa dõn tc.
K nng sng l iu ht sc quan trng vi tt c mi ngi, ch khụng riờng gỡ
hc sinh, tuy nhiờn, hc sinh l i tng thng c nhm n u tiờn trong vic
giỏo dc k nng sng. Bi trờn thc t cho thy, hin nay hc sinh cũn thiu nhiu k
nng sng cn thit, biu hin vic khụng bit cỏch giao tip, ng x vi nhau, vỡ
th d gõy ra xung t. Ngay c i vi cỏc hc sinh c xem l con ngoan, trũ gii,
nhng khi ng trc ỏm ụng vn khụng th hin c ht kh nng ca mỡnh, ớt
nht l trong vic din t.
Tuy nhiờn, vic giỏo dc k nng sng trong nh trng ang gp khụng ớt khú
khn. Trc ht, do cha cú b giỏo trỡnh chun v giỏo dc k nng sng cho hc
sinh, nờn nhiu trng khụng hiu v khụng bit bt u ging dy k nng sng cho
hc sinh nh th no? Hn na, mt s trng, mt s bc ph huynh vn cũn quỏ coi
nng thnh tớch hc tp ca hc sinh, ca con em mỡnh m b quờn giỏo dc k nng
sng, coi ú l iu cha thc s cn thit.
Với kinh nghiệm và việc làm trên, tuy còn ít ỏi song cũng có giá trị rất lớn với xã
hội chúng ta hiện nay trên con đờng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, góp phần quan
trọng trong việc xây dựng con ngời mới, con ngời phát triển toàn diện cho xã hội theo
mục tiêu giáo dục và đào tạo của Đảng đã đề ra.
VI/ KT LUN, KIN NGH:
1. Kt lun:
Dy k nng sng cho tui tr hc ng trong giai on hin nay l mt yờu
cu cp thit cỏc trng ph thụng núi chung, bc tiu hc núi riờng. Trong lỳc ni
dung v rốn luyn k nng sng cha c a vo thnh mt chng trỡnh riờng m
ch yu c giỏo viờn lng ghộp trong tng b mụn nh giỏo dc o c, ting
Vit hay trong cỏc tit cho c u tun. Vi thi lng hn hp nh vy, cỏc em
cha c trang b y cỏc k nng sng. ú l iu ang cũn khú khn, lỳng tỳng
cho cỏc nh trng nhm rốn luyn k nng sng cho hc sinh.
Do ú Giỏo dc k nng sng cho hc sinh tiu hc trong iu kin xó hi hin
nay ũi hi trỏch nhim v lng tõm ca mi giỏo viờn phi t lờn hng u.
Chớnh vỡ vy, cỏc thy cụ giỏo tiu hc luụn gi vai trũ vụ cựng quan trng. Vỡ
th theo tụi lm tt vic rốn k nng sng cho hc sinh, mi thy cụ giỏo cn phi:
- Xỏc nh rừ tm quan trng ca vic rốn luyn k nng sng cho hc
sinh.
- Nm vng nhng c trng v phng phỏp v hỡnh thc t chc dy cỏc k
nng giao tip, ng x vo cỏc mụn hc v cỏc hot ng khỏc.
-Tp trung vo vic u t san ging, lng ghộp k nng sng vo cỏc mụn
hc.
- Luụn to mi iu kin cỏc em cú th by t, th hin mỡnh, tham gia tt
cỏc bui hot ng ngoi khúa ca trng, lp.
- iu quan trng l mi thy cụ giỏo phi rốn cho mỡnh tỏc phong sinh hot
chun mc, phi ht lũng thng yờu, gn gi vi hc sinh.
Sng, hc tp, lao ng l nhng vn thit yu m tụi luụn c gng m
mm cho th h tr. Bi tr em l hnh phỳc ca gia ỡnh, tng lai ca t nc, l
lp ngi k tc s nghip xõy dng v bo v T Quc, l nhõn t cõy i mói
mói xanh ti. Vic chm súc v giỏo dc tr em, bi dng tr em tr thnh cụng
dõn tt ca t nc l mt cụng vic vụ cựng quan trng m mi giỏo viờn ng
trong ngnh giỏo dc phi cựng cú trỏch nhim.
2.Kin ngh:
L mt cỏn b qun lý nh trng, tụi luụn c gng v mong mun úng gúp
cụng sc v trớ tu cho giỏo dc vi phng chõm Tt c vỡ hc sinh thõn yờu.
ti Rốn k nng sng cho hc sinh tiu hc c vit vi mong mun thc hin tt
nhim v rốn k nng sng cho hc sinh gúp phn thc hin tt phong tro thi ua
Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc, gúp phn nõng cao cht lng
v hiu qu giỏo dc ton din.
V phớa nh trng:
Theo phng chõm giỏo dc hin nay l: "Hc bit, hc chung sng, hc
t khng nh mỡnh" nờn: Nh trng luụn phỏt ng phong tro ny hn na di
nhiu hỡnh thc.
V phớa ph huynh :
Trc ht l cn hiu rừ tm quan trng ca vic rốn luyn k nng sng cho con
em, to mt ch da vng chc tr chia s, by t, luụn phi kt hp vi nh
trường trong việc giáo dục và rèn luyện cho các em, theo dõi mọi biểu hiện của trẻ để
có sự giáo dục cho phù hợp.
Về phía giáo viên:
Việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh luôn được xem là chức năng, nhiệm vụ
thường xuyên của đội ngũ giáo viên từ nhiều năm nay. Tuy nhiên việc rèn luyện cho
các em học sinh vẫn còn thiếu những biện pháp cụ thể. Hưởng ứng cuộc vận động về
chủ đề năm học, qua các buổi tập huấn về việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
của phòng Giáo dục, của trường mỗi giáo viên nên cố gắng áp dụng những kinh
nghiệm, sáng tạo thêm những phương pháp mới nhằm nâng cao tầm rèn kĩ năng sống
tốt cho học sinh, giáo dục và xây dựng cho các em có năng lực tốt, lối sống lành mạnh
để các em có thể tự lập, tự tin hơn trong cuộc sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho
các em, gia đình và xã hội.
Phường 8, ngày 20 tháng 02 năm 2013
Người viết
Nguyễn Thị Nghĩa
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phường 8, ngày 20 tháng 02 năm 2013
ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến Tỉnh Cà Mau
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nghĩa
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu
Đề nghị Hội đồng sáng kiến công nhận sáng kiến năm 2013 như sau:
1. Tên sáng kiến: Một số phương pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học.
2. Sự cần thiết ( lí do nghiên cứu)
Kỹ năng sống là nền tảng để hoàn thiện nhân cách con người, là chất lượng thực
sự của ngành giáo dục nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân có thể tồn tại, phát triển và
khẳng định giá trị của mình trong cộng đồng. Đây không chỉ là mục tiêu, công việc
của riêng ngành giáo dục mà đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của xã hội, cộng
đồng. Nền tảng của sự hình thành và phát triển nhân cách con người là gia đình và
môi trường giáo dục ( nhà trường nơi em học ), trong đó môi trường giáo dục đóng vai
trò chủ yếu.
Rèn kỹ năng sống cho học sinh giúp cho học sinh thích ứng được với môi trường
xã hội, tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như vấn
đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội, để các em có thể tự tin, chủ động không bị
quá phụ thuộc vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích chính
đáng, điều kiện thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên.
Việc rèn kỹ năng sống cho học sinh chính là một trong năm nội dung của phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vì vậy các trường
học đều quan tâm chú trọng đến nội dung này.
3. Nội dung cơ bản của sáng kiến:
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nên bắt đầu từ chính các thầy cô giáo –
người tạo nên khuôn thước và chuẩn mực cho các kỹ năng sống của trẻ.
Đặc biệt là các thầy cô tiểu học bởi chính các thầy cô là người đặt nền móng
đầu tiên, vẽ những nét bút mang tính quyết định tạo nên những kỹ năng sống quan
trọng sau này. Để hoàn thành vai trò và sứ mệnh đó, người giáo viên cần :
*. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp:
Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, năng lực tiếp
thu của từng học sinh, từ đó chia nhóm đối tượng và xây dựng nội quy tự quản riêng
của lớp.
Giao quyền kiểm soát, tự quản cho lớp trưởng ( với lớp 3,4,5 ) và đặc biệt lưu ý
vai trò của người chỉ huy
Thường xuyên thay đổi các hình thức sinh hoạt lớp, luân phiên nhau cho các em
làm lớp trưởng, tổ trưởng để từng học sinh biết được các công việc của người lãnh
đạo, các khó khăn gặp phải và xử lý ra sao… Đồng thời biết thông cảm với công việc
của người chỉ huy. Qua đó rèn cho các em kĩ năng chỉ huy - lãnh đạo cần thiết
Thầy cô giáo phải là tấm gương sáng về đạo đức, nhất là tấm gương về các ứng
xử văn hóa, chuẩn mực trong lời nói và việc làm. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
sẽ khó hơn khi chính thầy cô không phải là một tấm gương.
*. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua nội dung dạy học:
Qua từng tiết dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ năng làm việc theo nhóm
Ở môn kĩ thuật, giáo viên cần giáo dục kĩ năng tự phục vụ bởi ở gia đình, các em
thường được cha mẹ, người giúp việc làm thay hoặc không có thời gian gần gũi để
hướng dẫn.
Trong các bài khoa học, chúng ta có thể hướng dẫn, tập dần cho các em kĩ năng
ra quyết định, kĩ năng kiên định như nói không với thuốc lá, ma túy, rượu… dứt khoát
với những lời dụ dỗ, lôi kéo vào những thói hư tật xấu. Giáo dục các em kĩ năng tự
bảo vệ: biết cách phản kháng, biết cách xử lý trước nguy cơ bị lạm dụng thể xác, lạm
dụng tình dục…
Ở môn đạo đức, giáo viên rất dễ dàng nâng cao kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức
như kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô, thương binh - liệt sĩ, những người lao
động… bằng những hành vi, thái độ, việc làm nho nhỏ hằng ngày.
Trong sinh hoạt hằng ngày, giáo viên cần chú ý nâng dần kĩ năng giao tiếp - tự
nhận thức cho các em như biết sử dụng đúng các quy tắc: chào hỏi, xin phép, cảm ơn,
xin lỗi, yêu cầu… Biết cả thông cảm chia sẻ buồn vui với mọi người.
Giáo viên cũng có thể tập dần cho các em kĩ năng đặt mục tiêu từ những việc nhỏ
như thói quen dậy sớm tập thể dục, đi học đúng giờ, phụ mẹ việc nhà, giữ lời hứa với
mọi người…
Trong đó, kỹ năng làm việc tập thể cần được đặc biệt quan tâm vì đây là kỹ năng
sống mang tính thời đại, thể hiện cách làm việc có cơ chế phân công hợp tác, tôn trọng
quyền, lợi ích của từng cá nhân và cùng nhau phát triển.
*. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học :
- Phân loại học sinh theo hai nhóm đối tượng khá giỏi và trung bình yếu để giảng
dạy theo nhóm là hết sức cần thiết. Thông qua hoạt động nhóm, học sinh rèn được kỹ
năng hợp tác, tính đoàn kết, trách nhiệm công dân.
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính đọc lập, sáng tạo của
học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học và
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
*. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua đánh giá kết quả học tập :
- Học sinh cần được đánh giá mình, đánh giá bạn qua kiểm tra nhóm nhỏ, sau đó
giáo viên kiểm tra lại, nhằm rèn luyện cho học sinh sự cẩn thận, có ý thức với kết quả
công việc, biết đánh giá đúng sai và có định hướng giải quyết công việc tiếp theo.
*. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua môi trường sư phạm :
- Trong mỗi trường học cần xây dựng văn hóa nhà trường tích cực, lành mạnh để
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩn mực
giá trị, niềm tin, hành vi ứng xử…
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường sống, rèn luyện và chăm sóc sức
khỏe, học được cách tiết kiệm
*. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua các hoạt động ngoài giờ:
- Các tổ chức Đoàn, Đội cần chú trọng đến những hoạt động ngoại khóa.
- Cần thay đổi hình thức buổi lễ chào cờ một cách sáng tạo, rèn luyện các kỹ năng
cho học sinh
- Xây dựng trường, lớp an toàn - xanh – sạch – đẹp. Trong đó cần chú trọng tạo
môi trường tự nhiên gần gũi với cuộc sống như trồng vườn cây thuốc nam, các câu
khẩu hiệu ở các cây xanh, bồn hoa để thông qua đó mà giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường ở các em.
- Cần thông tin đến phụ huynh để phụ huynh thấy được tầm quan trọng của kĩ
năng sống đối với con em mình, cùng với giáo viên thực hiện, theo dõi, ủng hộ động
viên các em.
* Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua học tập – sinh hoạt ở nhà trường
là điều hết sức cần thiết cho tương lai các em. Để đạt được điều đó, giáo viên cần
kiên trì, quyết tâm thực hiện từng bước và liên tục trong suốt quá trình giảng dạy.
4. Phạm vi áp dụng:
Học sinh trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu.
5. Hiệu quả đạt được:
Hiệu quả rèn kĩ năng sống không đo đếm được bằng những con số chính xác
nhưng được thể hiện bằng những biểu hiện cụ thể của các em học sinh trường Tiểu
học Nguyễn Đình Chiểu đó là các em có ý thức, thái độ tốt với mọi người trong gia
đình; luôn hoà đồng với bạn bè; tự tin khi nói năng, các em trở nên thân thiện, khi sinh
hoạt nhóm, các em luôn có sự gần gũi, yêu thương luôn giúp nhau cùng tiến bộ.
Đó là một minh chứng sống động, thực tiễn, song đó cũng chỉ là kết quả bước
đầu ở tầm vi mô của một trường tiểu học.
Người đăng kí
Nguyễn Thị Nghĩa