Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học môn vật lí ở trường Phổ thông Dân tộc Nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.22 KB, 56 trang )

z

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU
TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ


SÁNG KIẾN CẤP TỈNH

Đề tài:

“ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ
Ở TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ ”

- Đề tài thuộc lĩnh vực chun mơn: Vật lí
- Họ tên người thực hiện: Dư Ngọc Trúc Giang
- Chức vụ, nhiệm vụ đang phụ trách: Tổ trưởng tổ Lí-Tin- CN
- Đơn vị công tác: Trường THPT Dân Tộc Nội Trú

Cà mau, ngày 20 tháng 03 năm 2013

1


PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
Trong thực tế, lâu nay việc kiểm tra môn học cịn có hiện tượng thiên về
kiểm tra thuộc lịng, kiểm tra trí nhớ một cách đơn thuần, máy móc và vụn vặt.
Do cách ra đề đơn giản, học sinh có khi phải nhớ nhiều con số nhưng thực chất
không hiểu được mục đích ghi nhớ ngồi ứng phó với kiểm tra đánh giá, thi
cử. Người ra đề ít hoặc khơng chú ý đến các mức độ của đề ra nhằm vào mục


đích cụ thể: kiểm tra trí nhớ (mức độ biết, tái hiện) hay kiểm tra mức độ thông
hiểu, kỹ năng vận dụng tri thức. Đó là hệ quả của lối dạy học cũ, kiểm tra đánh
giá thiên về yêu cầu tái hiện kiến thức, xem nhẹ kiểm tra đánh giá kỹ năng mà
hậu quả của nó thường là học sinh ít có cơ hội động não, phân tích suy luận,
khái quát do đó khó nắm được bản chất vấn đề.
Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập còn chưa có tác dụng mạnh mẽ
kích thích, động viên học sinh nỗ lực học tập, hoặc ra đề quá khó làm cho
những học sinh có học lực trung bình trở xuống dề chán học hoặc ra đề quá dễ
sẽ dẫn đến học sinh có tâm lí thỏa mãn, kém nỗ lực phấn đấu. Phần lớn lời phê,
sửa lỗi bài làm của học sinh cịn chung chung, ít khai thác lỗi để rèn kỹ năng tư
duy cho học sinh, một số lời phê của thầy cô thiếu thân thiện gây ức chế tâm lý
cho học sinh.
Cách đánh giá thiếu khoa học dẫn đến tình trạng học tủ, học vẹt. kết quả
đánh giá chủ yếu phản ánh mức độ ghi nhớ bài, khó đánh giá được năng lực tư
duy, khả năng phát triển trí tuệ cũng như năng lực vận dụng tri thức, kỹ năng.
Cách đánh giá này gắn liền với phương pháp dạy học thông báo, minh họa chỉ
nhằm cung cấp thơng tin một chiều từ thầy đến trị.
Kiểm tra đánh giá chủ yếu hướng vào kiến thức lí thuyết, kỹ năng ít
được quan tâm, chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu đề kiểm tra, đề thi. Điều này

2


làm cho học sinh ít quen suy luận, khái quát, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào
thực tiễn.
Kiểm tra đánh giá mới chỉ tập chung vào việc giáo viên đánh giá học
sinh, ít tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau. Việc
đánh giá cịn mang nặng tính chủ quan do chưa xác định rõ mục tiêu kiểm tra
đánh giá. Giáo viên còn coi nhẹ kiểm tra đánh giá, do vậy trong kiểm tra bài
cũ, 15 phút, 45 phút, việc ra đề kiểm tra còn qua loa, nhiều giáo viên ra đề

kiểm tra với mục đích làm sao để chấm dễ, chấm nhanh nên kết quả đánh giá
chưa khách quan. Phần lớn giáo viên chưa quan tâm đến quy trình soạn đề
kiểm tra nên các bài kiểm tra cịn mang tính chủ quan của người dạy.
Qua tìm hiểu tơi thấy các đề tài viết về đổi mới kiểm tra đánh giá như
thế nào cho hiệu quả nhưng chưa có bài viết nào đề cập đến vấn đề thiết kế ma
trận và quy trình biên soạn đề kiểm tra định kỳ môn vật lý dành cho Trường
Dân Tộc Nội Trú. Đây là đề tài rất mới nên tơi chọn sáng kiến của mình là: “
Đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học mơn
vật lí ở Trường PT Dân Tộc Nội Trú ”.

PHẦN II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
II.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới KTĐG phải thực hiện đúng, đủ quy định, quy chế, tiến hành đủ
số lần kiểm tra thường xuyên, định kì và kiểm tra học kì. Bám sát chuẩn kiến
thức kĩ năng để ra đề kiểm tra, không sử dụng những nội dung xa lạ hoặc xa
rời chương trình. Xác định nội dung kiểm tra dựa trên mục tiêu của từng bài
học.
Đánh giá sát, đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công bằng.
Động viên tư duy sáng tạo. Hướng học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập,
3


tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau, phân biệt được đúng, sai và
tìm ra nguyên nhân để từ đó có tác động trở lại đến PP học tập, rèn luyện kĩ
năng tư duy.
Đánh giá một cách tồn diện cả lí thuyết, năng lực thực hành, lựa chọn tỉ
lệ về kiến thức và kĩ năng phù hợp. Tùy theo mục đích đánh giá mà giáo viên
lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau.
Đề KTĐG phải đảm bảo được sự phân hóa học sinh. Kết hợp giữa đánh
giá trong và đánh giá ngoài, lấy ý kiến của đồng nghiệp, lấy đề kiểm tra từ bên

ngoài để đánh giá khách quan hơn.
II.1.1. Quy trình thiết kế đề kiểm tra
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất quan trọng
trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí
thơng tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm
tạo cơ sở cho những điều chỉnh sư phạm của giáo viên, các giải pháp của các
cấp quản lí giáo dục và cho bản thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết quả
tốt hơn.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều cơng
cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong những công
cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học
sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một
cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ
thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực
tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
4


Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và
câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách
hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn
học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học

sinh chính xác hơn.
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác
nhau hoặc cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập
với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan
trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí của đề kiểm
tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ
năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các
cấp độ: nhận biết, thơng hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận
dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ
% số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.

5


Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi
chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy
định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
Dạng 1
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng


Tên
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Chủ đề 1

Chuẩn KT,
KN cần
kiểm tra
(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

(Ch)


(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

(Ch)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
.............

Số câu
Số điểm

(Ch)

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
Chủ đề 2

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
... điểm=...%


Số câu
... điểm=...%

...............
Chủ đề n

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

6

Số câu
Số điểm
%

Số câu
... điểm=...%
Số câu
Số điểm


Dạng 2
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Cấp độ


Nhận biết

Thông hiểu

Tên
Chủ đề

Vận dụng
Cấp độ thấp

(nội dung, chương…)

TNKQ

Chủ đề 1

Chuẩn
KT, KN
cần kiểm
tra (Ch)

Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm


Cộng

Cấp độ cao

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)


(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)


(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm


Số câu
Số điểm

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm


Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
...
điểm=...%

Số câu
...
điểm=...%

.............
...............
Chủ đề n
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
%


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
%

Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu
hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQ
chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.
Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả
mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong
các đề kiểm tra)
7

Số câu
...
điểm=...%

Số câu
Số điểm



a. Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày
và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Khơng nên trích dẫn ngun văn những câu có sẵn trong sách giáo
khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học
sinh;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm
vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai
lệch của học sinh;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các
câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11) Khơng đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc
“không có phương án nào đúng”.
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận.
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày
và số điểm tương ứng;
8


3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống
mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;

5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách
thực hiện yêu cầu đó;
6) u cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;
7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông
tin;
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu
cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;
9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài của bài luận; Thời gian để viết bài luận;
Các tiêu chí cần đạt.
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho
quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá
dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ
quan điểm của mình chứ khơng chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm
tra cần đảm bảo các yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác. Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng
ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể
tự đánh giá được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric).

9


Cách tính điểm
a. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm.
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả
lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm.

Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo cơng thức:
10 X
, trong đó
X max

+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.

Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm,
một học sinh làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là:

10.32
= 8 điểm.
40

b. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách
quan
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL,
TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học
sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành
cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu
TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được

3
= 0, 25 điểm.
12

Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm
cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự

kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1
điểm, sai được 0 điểm.
10


Khi đó cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức
sau:

+ XTN là điểm của phần TNKQ;
X TL =

X TN .TTL
, trong đó
TTN

+ XTL là điểm của phần TL;
+ TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL.
+ TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần
TNKQ.

Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:
10 X
, trong đó
X max

+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.

Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian
dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của

phần tự luận là: X TL =

12.60
= 18 . Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu một
40

học sinh đạt được 27 điểm thì qui về thang điểm 10 là:

10.27
= 9 điểm.
30

c. Đề kiểm tra tự luận
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập
ma trận đề kiểm tra.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề
kiểm tra, gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện
những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung
nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.

11


2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp
với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá
khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng?
(giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng
70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).

3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu,
chuẩn chương trình và đối tượng học sinh.
4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
II.1.2. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra.
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,
chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ
lệ %;
B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương
ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Cần lưu ý:
- Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
12


+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trị quan trọng trong
chương trình mơn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối
chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) nên có những chuẩn đại diện
được chọn để đánh giá.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương
ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề
(nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi

mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
- Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (nội dung,
chương...):
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của
mỗi chủ đề (nội dung, chương...) trong chương trình và thời lượng quy định
trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề.
- Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho
mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết,
thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và
trình độ, năng lực của học sinh.
+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu
hỏi tương ứng, trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau

13


-

+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số
điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp.

II.2. Biên soạn các đề kiểm tra 1 tiết và học kỳ của khối 10 và 12

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 10 - HỌC KÌ II
(Đề kiểm tra 1 tiết học kì II theo chương trình Vật lí 10 chuẩn, dạng kết hợp trắc nghiệm và tự luận khách quan,
45phút, 6 câu trắc nghiệm và 7 câu tự luận)
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
- Kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh về kiến thức, kỹ nằng, thái độ sau khi học xong 2 chương: Chương IV.
Các định luật bảo tồn; Chương V. Chất khí

- Giúp học sinh biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình, từ đó điều chỉnh hoạt
động học của mình. Ngồi ra cịn giúp phát triển kĩ năng tự đánh giá cho học sinh.
- Rèn luyện tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác khoa học, phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS.
- Phát hiện phân hóa về trình độ học lực của học sinh trong quá trình dạy học để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa
cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh q trình dạy học.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Đề kết hợp trắc nghiệm và tự luận khách quan, 45phút, 6 câu trắc nghiệm và 7 câu tự luận.

14


III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
III.1. TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung

Tổng
số tiết


thuyết

Số tiết thực

Trọng số bài kiểm tra

LT

VD


LT

VD

Chương IV. Các định
luật bảo tồn

10

8

5.6

4.4

35

27

Chương V. Chất khí

6

5

3.5

2.5

22


16

Tổng

16

13

9.1

6.9

57

43

III.2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Trọng
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
số

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Tổng số

TN

TL


35

4

2

2

3

Chương V. Chất khí

22

3

1

2

2.5

Chương IV. Các định
luật bảo tồn

27

4

2


2

3

Cấp độ 1,2 Chương IV. Các định
(Lí thuyết) luật bảo toàn

Cấp độ 3,4
(Vận

15


Chương V. Chất khí
Tổng

16

2

1

1

1.5

100

13


6

7

10

III.3. THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mơ tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tên chủ đề
Cấp độ thấp
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương IV. Các định luật bảo tồn
1. ĐỘNG
LƯỢNG.
ĐỊNH LUẬT
BẢO TỒN
ĐỘNG
LƯỢNG

2. CƠNG VÀ
CƠNG
SUẤT


3. ĐỘNG

-Viết được cơng thức tính động lượng
và nêu được đơn vị đo động lượng.
-Phát biểu và viết được hệ thức của
định luật bảo toàn động lượng đối với
hệ hai vật.
-Nêu được nguyên tắc chuyển động
bằng phản lực.

Cấp độ cao
TNKQ
TL

Cộng

Vận dụng định luật bảo
toàn động lượng để giải
được các bài tập đối với hai
vật va chạm mềm.

1 câu
1 câu
- Phát biểu được định nghĩa và viết Vận dụng được các công
thức
được cơng thức tính cơng.
A
A = Fscosα và P = .
t


2 câu

1 câu
- Phát biểu được định nghĩa và viết
được công thức tính động năng. Nêu

2 câu

16

1 câu


NĂNG

được đơn vị đo động năng.

- Phát biểu được định nghĩa thế năng
trọng trường của một vật và viết được
công thức tính thế năng này.

4. THẾ
NĂNG

Nêu được đơn vị đo thế năng.
- Viết được cơng thức tính thế năng
đàn hồi.
1 câu
- Phát biểu được định nghĩa cơ năng

và viết được biểu thức của cơ năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ
năng và viết được hệ thức của định
luật này.
1 câu

5. CƠ NĂNG

Số câu –
điểm; Tỉ lệ

4 câu ( 2TN+2TL) – 3đ
30%

Vận dụng định luật bảo
toàn cơ năng để giải được
bài toán chuyển động của
một vật.
2 câu
4 câu (2TN+ 2TL) - 3đ
30%

Chương V. CHẤT KHÍ
1. CẤU TẠO
CHẤT.
THUYẾT
ĐỘNG HỌC
PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ


1 câu

- Phát biểu được nội dung cơ bản của
thuyết động học phân tử chất khí.
- Nêu được các đặc điểm của khí lí
tưởng.

17

3 câu
8 câu
(6đ)-60%


1 câu
2. Q
TRÌNH
ĐẲNG
NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT
BƠI-LƠ –
MA-RI-ỐT

- Phát biểu được định luật Bôi-lơ –
Ma-ri-ốt

Vẽ được đường đẳng nhiệt trong
hệ toạ độ (p, V).

1 câu

3. Q
TRÌNH
ĐẲNG
TÍCH. ĐỊNH
LUẬT SÁCLƠ

4. PHƯƠNG
TRÌNH
TRẠNG
THÁI CỦA
KHÍ LÍ
TƯỞNG

Phát biểu được định luật Sác-lơ

Nêu được các thông
số p, V, T xác nh
trng thỏi ca mt
lng khớ.

Vẽ đợc đờng đẳng tích trong hệ
toạ độ (p, T).
- Vẽ đợc đờng đẳng áp trong hệ
toạ độ (V, T).

1 cõu
- Nờu c nhit tuyt đối là gì.

1 câu
Viết được phương trình trạng thái

của khí lí tưởng

pV
= hằng số.
T

Vận dụng được phương trình
trạng thái của khí lí tưởng.

18


1 câu
Số câu –
điểm; Tỉ lệ

3 câu ( 1TN-2TL) –2,5đ
25%

2 câu ( 1TN-1TL) –1,5đ
15%

6 câu ( 3TN-3TL) –4,5đ
45%

7 câu ( 3TN-4TL) –5,5đ
55%

Tổng


Trường THPT Dân Tộc nội trú

Tổ: Lí – Tin - CN

5 câu
(4đ)
30%
13 câu
( 6TN7TL) –
10đ
100%

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 -2013
MƠN: VẬT LÍ; KHỐI 10
Thời gian làm bài :45phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ 01
Mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn 1 phương án trả lời đúng.

I.TRẮC NGHIỆM (3điểm)

Câu 1. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công
thức :




A. p = m.v .
B. p = m.v .
C. p = m.a .

D. p = m.a .
Câu 2. Công thức tính cơng của một lực là:
A. A = F.s.
B. A = mgh.
C. A = F.s.cosα.
D. A = ½.mv2.
Câu 3. Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m
đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ
sau va chạm là:

19


v

v

A. 3
B. v
C. 3v
D. 2
Câu 4. Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút
40 giây. Lấy g = 10 m/s2. Cơng suất trung bình của lực kéo là:
A. 0,5 W.
B. 5W.
C. 50W.
D. 500 W.
Câu 5. Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử ở thể khí?
A. chuyển động khơng ngừng.
B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

C. Giữa các phân tử có khoảng cách.
D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
Câu 6. Trong xilanh của một động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 47 0 C và áp suất 0,7 atm. Sau khi bị nén thể
tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 8atm. Nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén là:
A. t 2 = 458 o C
B. t 2 = 404 o C
C. t 2 = 8 o C
D. t 2 = 308 o C
II. TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1 (1đ). Phát biểu định nghĩa thế năng trọng trường của một vật, viết cơng thức tính thế năng và
nêu đơn vị đo thế năng?
Câu 2. (1đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
Câu 3 (3đ). Một vật nặng 2kg được ném lên từ độ cao 5m so với mặt đất với vận tốc ban đầu là 15m/s, ở nơi có g = 10
m/s2. Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, hãy xác định:
a) Cơ năng của vật.
b) Độ cao cực đại vật đạt được trong quá trình chuyển động.
c) Vận tốc của vật khi thế năng bằng một nửa động năng.
Câu 4 (2đ). Một khối khí ở áp suất P1 = 1,5atm , nhiệt độ t1 = 27 o C có thể tích V1 = 2l . Tăng nhiệt độ khí lên tới
t 2 = 327 o C và giữ nguyên thể tích khối khí.
a) Tính áp suất P2 của khí.
b) Vẽ đồ thị P-T và P-V.

20


---HẾT--ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 -2013
MƠN: VẬT LÍ; KHỐI 10

Trường THPT Dân Tộc nội trú


Tổ: Lí – Tin - CN

Thời gian làm bài :45phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ 02
Mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn 1 phương án trả lời đúng.

I.TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Câu 1. Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử ở thể khí?
A. chuyển động khơng ngừng.
B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
C. Giữa các phân tử có khoảng cách.
D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
Câu 2. Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m
đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ
sau va chạm là:
A. v

v

B. 3
C. 3v
Câu 3. Cơng thức tính cơng của một lực là:
A. A = F.s.
B. A = mgh.
C. A = F.s.cosα.

v

D. 2
D. A = ½.mv2.


Câu 4. Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút
40 giây. Lấy g = 10 m/s2. Cơng suất trung bình của lực kéo là:
A. 0,5 W.
B. 5W.
C. 50W.
D. 500 W.

Câu 5. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công
thức :




A. p = m.v .
B. p = m.v .
C. p = m.a .
D. p = m.a .

21


Câu 6. Trong xilanh của một động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 47 0 C và áp suất 0,7 atm. Sau khi bị nén thể
tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 8atm. Nhiệt độ của khí ở cuối q trình nén là:
A. t 2 = 404 o C
B. t 2 = 8 o C
C. t 2 = 308 o C
D. t 2 = 458 o C
II. TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1 (1đ). Phát biểu định nghĩa thế năng đàn hồi của vật, viết công thức và nêu đơn vị đo thế năng này?

Câu 2. (1đ). Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
Câu 3 (3đ). Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy
g = 10m / s 2 .
a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b) Ở vị trí nào của vật thì động năng của vật bằng ba lần thế năng.
c) Tính cơ năng của vật biết rằng khối lượng của vật là m = 100g .
Câu 4. Một khối khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ t1 = 27 0 C có thể tích V1 = 5l . Làm cho khí nóng lên đến nhiệt độ
t 2 = 327 0 C và áp suất khối khí khơng đổi.
a) Tính thể tích của khối khí lúc sau.
b) Vẽ đồ thị (V- T) và (P – T).
---HẾT---

22


ĐÁP ÁN MƠN VẬT LÍ KIỂM TRA 1 TIẾT HKII KHỐI 10 NĂM 2012-2013

ĐỀ 01

I.TRẮC NGHIỆM (3điểm)
CÂU
ĐA

1
A

2
C

3

A

4
B

5
D

6
A

II. TỰ LUẬN (7điểm)
CÂU

Câu 1
(1đ)

Ý

ĐÁP ÁN
•Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa
Trái Đất và vật ; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
0,75
• Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng
trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa
bằng cơng thức : Wt = mgz
0,25
• Trong hệ SI, đơn vị đo thế năng là jun (J).

Câu 2

(1đ)

* Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ
nghịch với thể tích.
1
p~ hay pV = hằng số.
V

Bài 3
(3đ)

a.Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Cơ năng của vật tại vị trí ném:

23

THANG ĐIỂM

ĐN đúng 0,5 đ
Viết cơng thức đúng 0,5 đ
Viết công thức đúng 0,5 đ


W = m.g.h + 1/2 .m.v2 = 325J
b. Tại vị trí cao nhất:
W = m.g.hmax => hmax = 16,25 m
c. Tại vị trí thế năng bằng một nửa động năng
W = 3/2. Wđ = 3.m.v2 => v = 7,34 m/s

Câu 4


a)Áp dụng Định luật Sác – lơ
P1 P2
P T 1,5.600
=
⇒ P2 = 1 2 =
= 3atm
T 1 T2
T1
300
b) Vẽ đồ thị P-T và P-V.

------------------HẾT------------------

24


Biến đổi công thức đúng 0,5 đ

Biến đổi cơng thức đúng 0,5 đ


- Tính đúng 1 đ
-Vẽ đúng mỗi đồ thị 0,5đ


ĐÁP ÁN MƠN VẬT LÍ KIỂM TRA 1 TIẾT-HKII KHỐI 10 NĂM 2012-2013
ĐỀ 02

I.TRẮC NGHIỆM (3điểm)

CÂU
ĐA

1
D

2
B

3
C

4
B

5
A

6
D

II. TỰ LUẬN (7điểm)
CÂU
Câu 1
(1đ)

Câu 2
(1đ)
Bài 3
(3đ)


Ý

ĐÁP ÁN
- Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của
lực đàn hồi.
1
2
- Wt = k ( ∆l )
2
- Jun
* Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ
nghịch với thể tích.
1
p~ hay pV = hằng số.
V

a.Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
W0 =W A⇔

2

1 2
1v
mv = mghmax ⇒ hmax =
= 5m
2
2 g

25


THANG ĐIỂM
0,75
0,25

ĐN đúng 0,5 đ
Viết công thức đúng 0,5 đ

Viết công thức đúng 0,5 đ


×