Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Gây hứng thú cho học sinh khi học Động Từ Bất Qui Tắc bằng bảng Động Từ Bất Qui Tắt tự làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.51 KB, 21 trang )

Lời mở đầu
Nhằm hưởmg ứng các cuộc vận động lớn của ngành : cuộc vận động “Hai
không” và cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”,…Năm học 2009-2010 là năm học tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học,
giáo dục kó năng sống và ứng xử cho học sinh Với tinh thần là nâng cao
chất lượng học tập của học sinh, làm sao để mỗi ngày đến trường là một
niềm vui, tạo cho học sinh hứng thú học tập và đạt được kết quả tốt, ngăn
chặn bớt tình trạng học yếu kém, chán học, trốn học, bỏ học dở chừng,… Việc
nâng cao chất lượng đối với bộ môn Tiếng Anh tại các trường học, nhất là
trường ở vùng nông thôn là một vấn đề quan trọng và cần thiết. Một câu hỏi
đặt ra là biện pháp nào giúp học sinh yêu thích học môn Tiếng Anh, giúp
các em có được những kiến thức và kó năng cơ bản về Tiếng Anh và những
sản phẩm trí tuệ cần thiết để tiếp thu khái quát về đất nước, con người và nền
văn hóa của một số nước sử dụng Tiếng Anh, giúp các em dễ dàng lónh hội
kiến thức tiếp theo hoặc rèn luyện khả năng giao tiếp của học sinh trong
cuộc sống nghề nghiệp của các em sau này. Qua thực tế giảng dạy nhiều
năm bộ môn Tiếng Anh ở trường THCS và sự giúp đỡ tận tình của các thầy
cô trong BGH nhà trường, của các bạn đồng nghiệp qua những lần thao giảng
chuyên đề chuyên môn…. Bản thân tôi cũng tích lũy được một số kinh nghiệm
về biện pháp về : “Gây hứng thú cho học sinh khi học Động Từ Bất Qui
Tắc bằng bảng Động Từ Bất Qui Tắt tự làm”. Tôi xin trình bày với tất cả
các thầy cô, những bậc tiền bối và các bạn đồng nghiệp gần xa. Rất mong sự
đóng góp ý kiến xây dựng thật chân tình của q vò để biện pháp này ngày
càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn.
Khánh Hải ngày 17 tháng 4 năm 2010
Người viết
Nguyễn Xuân Anh Thơ


1
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …


Mục Lục
Nội Dung
Tran
g
I / Hoàn cảnh nảy sinh áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm .
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP :
1/ Quá trình thực hiện
a/ Lịch sử của vấn đề
b/ Đối tượng đề tài
c/ Nhiệm vụ đề tài
d/Cơ sở lý luận
2/ CÁC GIẢI PHÁP
a/ Vài nét sơ lược về bảng ĐTBQT tự làm
b/Cách sử dụng bảng ĐTBQT
c/ Lợi ích của bảng ĐTBQT
d/ .Mục đích sử dụng bảng ĐTBQT tự làm
* Sử dụng để dạy ĐTBQT mới
* Sử dụng để ơn tập và kiểm tra ĐTBQT đã học
III/ Kết quả thực hiện.
IV/ Kết luận.
3
4
5
6
7
7
8
9
10

11
12,13
14,15
16,17
18,19
20


2
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
PHÒNG GDĐT NINH HẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐINH BỘä LĨNH ĐỘC LẬP -TỰ DO – HẠNH PHÚC
&
Sáng kiến kinh nghiệm
TÊN ĐỀ TÀI:

GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC
GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC
ĐỘNG TỪ BẤT QUI TẮC BẰNG BẢNG ĐỘNG
ĐỘNG TỪ BẤT QUI TẮC BẰNG BẢNG ĐỘNG
TỪ BẤT QUI TẮC TỰ LÀM”
TỪ BẤT QUI TẮC TỰ LÀM”

Họ và tên tác giả: Nguyễn Xuân Anh Thơ
Chức vụ: Giáo viên Tiếng Anh
Đơn vò công tác: THCS Đinh Bộ Lónh
Tổ chun Mơn: Khoa học Xã Hội
I/ Hoàn cảnh nảy sinh áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Nhằm đáp ứng được mục tiêu của vòêc đổi mới chương trình giáo dục phổ
thông theo nghò quyết số 40/ 2000/ QH 10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 của

Quốc hội khóa X là tăng cường tính thực tiễn, kó năng thực hành, năng lực tự
học của người học,…giáo dục hiện nay là đào tạo và cải thiện nguồn nhân lực
là người Việt Nam nhạy bén tiếp thu những tri thức về khoa học kó thuật tiên
tiến của loài người. Môn Tiếng Anh ở trường phổ thông cung cấp cho học
sinh một công cụ giao tiếp mới để tiếp thu những tri thức khoa học tiên tiến,
tìm hiểu các nền văn hóa đa dạng và phong phú trên thế giới, dễ dàng hòa
nhập với cộng đồng quốc tế. Nước ta đang trong giai đoạn phát triển, đã gia
nhập WTO, hoà mình với xu thế phát triển chung trên toàn thế giới, nên rất
cần một lực lượng trí thức trẻ, đông đảo, rộng khắp. Tiếng Anh là một trong
những trang bò tất yếu cho hành trang nghề nghiệp của các em sau này , các
em sẽ có điều kiện làm việc, giao lưu và thành đạt trong sự nghiệp mà ít gặp
phải trở lực của sự bất đồng về ngôn ngữ. Tiếng Anh còn là công cụ hỗ trợ
đắc lực cho môn tin học đặc biệt là phần mềm máy tính ( người bạn đồng
hành của nhiều người trong mọi lónh vực). Tuy nhiên Tiếng Anh là môn
3
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
ngoại ngữ nên luôn là môn học khó đối với phần lớn học sinh nhất là học
sinh nông thôn vì các em ngại nói tiếng nước ngoài và hay xấu hỗ khi phát
âm sai.Việc nâng cao chất lượng đối với bộ môn Tiếng Anh tại các trường
học, nhất là trường ở vùng nông thôn là một vấn đề quan trọng và cần thiết.
Bởi do điều kiện sinh sống, ngoài một buổi đến trường, các em còn phải lao
động phụ giúp gia đình, không có thời gian đầu tư cho bất kỳ môn học nào,
nhất là bộ môn Tiếng Anh - không phải là tiếng mẹ đẻ. Cha mẹ các em
thường không có thời gian, không đủ trình độ để kềm cặp thêm ở nhà. Hơn
nữa, việc trang bò cơ sở vật chất,các phương tiện cần thiết để phục vụ cho
việc dạy và học môn Tiếng Anh ở trường nông thôn còn nhiều khó khăn.
Trong khi đó môn Tiếng Anh ngày càng giữ vò trí quan trọng. Nó cần thiết
cả khi lên cấp ba và đại học, trong khi cấp hai là nền tảng để làm cơ sở cho
việc tiếp thu bài vở ở các cấp học sau này. Là một giáo viên dạy bộ mơn Anh
Văn lớp 8 nhiều năm, tơi ln ray rứt một điều là “ tại sao học sinh đã học

Tiếng Anh hơn 4 năm (chưa kể các giờ ngoại khố, phụ đạo) mà lại có rất nhiều
em gặp khó khăn khi sử dụng động từ, nhất là động từ bất qui tắc (irregular
verb) để hồn thành câu (nói,viết, làm các bài tập ngữ pháp), thậm chí có thể nói
là khơng thể sử dụng được đối với một số em”.
Với vai trò là người hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức ở một ngơi trường
nơng thơn nghèo, tơi ln đặt ra cho mình một trách nhiệm là làm sao để học
sinh học tốt hơn mơn Tiếng Anh . Tơi cần phải có những sáng tạo trong cách
truyền đạt và phải có óc tổ chức những hoạt động học tập như thế nào để tạo một
bầu khơng khí thoải mái khơng gượng ép nhằm giúp các em chủ động trong việc
khám phá kiến mới .
Với một thực tế là đa số học sinh rất lười học và khơng có ý thức học tập tốt .
Vậy làm thế nào để các em u thích hơn khi học Tiếng Anh ? , đặc biệt là học
động từ bất qui tắc (ĐTBQT). Đó là câu hỏi mà tơi ln đặt ra cho mình đồng
thời tơi ln cố gắng tìm những hướng giải quyết tốt nhất.
Với đề tài “Gây hứng thú cho học sinh khi học Động Từ Bất Qui Tắc
bằng bảng Động Từ Bất Qui Tắt tự làm”, tơi muốn rút ra một số kinh nghiệm
về việc dạy ĐTBQT “mới” cũng như kiểm tra và ơn tập ĐTBQT “đã học” ở học
sinh khối 8 bằng bảng ĐTBQT do tơi tự làm.
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP :
1/ Quá trình thực hiện
a/ Lịch sử của vấn đề :
Đầu năm học 2007 – 2008, tôi được phân công giảng dạy học sinh ở khối lớp
8. Qua khảo sát đầu năm các lớp tôi trưc tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy có hơn
2/3 số học sinh không nắm được động từ bất qui tắc cho dù là những động từ
4
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
đơn giản, thường gặp. Học sinh chán học, chưa thấy được tầm quan trọng của
việc học ĐTBQT, chưa tìm ra cho mình một cách học có hiệu quả. Các em cho
rằng ĐTBQT rất khó học, nhiều từ, dễ nhằm lẫn giữa các cột với nhau…Hơn
nữa việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên còn hạn chế chưa gây được sự

u thích của học sinh. Khơng giống như những mơn học khác, học Tiếng Anh
khơng cần phải tư duy nhiều mà đòi hỏi phải siêng năng. Chỉ cần học sinh thuộc,
nắm vững từ vựng thì các em có thể vận dụng một cách dễ dàng. Thực tế lại có
một nghịch lý gây nhiều khó khăn cho giáo viên là đa số học sinh rất lười học
dẫn đến khơng thuộc ĐTBQT nói riêng và từ vựng nói chung .
Với thực trạng học sinh như thế, đầu năm học 2007-2008, tơi đã tổ chức kiểm
tra ở 3 lớp 8 về ĐTBQT ( chỉ kiểm tra cột 2, các em chưa học cột 3). Kết quả là
chỉ có hơn 40% hoc sinh chia đúng hình thức của 5 ĐTBQT đơn giản nhất (do,
go, give, see, come) trong khi ở chương trình lớp 7 các em đã được học hơn 65
động từ.
Năm học Só số
HSsử dụng đúng
ĐTBQT
HS khơngsử dụng đúng
ĐTBQT
SL TL SL TL
2007- 2008
145 47 32,4% 98 67,5%
Kết quả kiểm tra cũng cho thấy khả năng ghi nhớ ĐTBQT của các em còn rất
hạn chế dẫn đến việc làm sai bài tập và khơng vận dụng được ĐTBQT để viết
câu.Đáng ngại hơn nữa, ở lớp 7 và đầu năm lớp 8 lượng ĐTBQT còn rất ít, chỉ
cần học thuộc 2 cột thơi mà các em vẫn chưa học tốt thì khi học sang cột 3 với
số lượng từ ngày càng nhiều hơn chắc chắn các em sẽ khơng hoc tốt hơn nếu
như giáo viên khơng tạo được sự u thích cho các em .
Đây là một vấn đề đã có nhiều người quan tâm và đúc, rút, viết thành kinh
nghiệm nhưng có người thành cơng , có người chưa thành cơng do đặc thù học
sinh ở mỗi trường có khác nhau . Riêng bản thân tơi ln tìm tòi sáng tạo để tìm
ra cho mình những cách dạy tốt hơn mơn Tiếng Anh nói chung và ĐTBQT nói
riêng để giúp các em học sinh ngày càng có những kết quả cao hơn.
Với hình ảnh mới lạ, chữ viết màu sắc, bảng ĐTBQT do tơi tự thiết kế sẽ giúp

các em hứng thú hơn khi học, tạo cho các em có cảm giác như mình đang chơi
chương trình Chiếc Nón Kỳ Diệu trên tivi . Từ đó, gợi cho các em niềm say mê
hứng thú hơn trong học tập. Học sinh chán học, chưa thấy được tầm quan trọng
của việc học ĐTBQT, chưa tìm ra cho mình một cách học có hiệu quả. Các em
cho rằng ĐTBQT rất khó học, nhiều từ, dễ nhằm lẫn giữa các cột với nhau…
Hơn nữa việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên còn hạn chế chưa gây
được sự u thích của học sinh. Khơng giống như những mơn học khác , học
Tiếng Anh khơng cần phải tư duy nhiều mà đòi hỏi phải siêng năng . Chỉ cần
5
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
học sinh thuộc, nắm vững từ vựng thì các em có thể vận dụng một cách dễ dàng.
Thực tế lại có một nghịch lý gây nhiều khó khăn cho giáo viên là đa số học sinh
rất lười học dẫn đến không thuộc ĐTBQT nói riêng và từ vựng nói chung .
Chính vì thế tôi đã tự làm một bảng ĐTBQT để giúp học sinh hứng thú hơn
trong học tập , các em sẽ tự tìm tòi kiến thức chứ không tiếp nhận một cách thụ
động . Từ đó các em có thể nhớ lâu , nhớ rõ các ĐTBQT được học , sẽ được học
ĐTBQT mới và kiểm tra các ĐTBQT đã học qua đồ dùng này với sự tổ chức
linh hoạt của giáo viên và một không khí lớp học thoải mái, không gượng ép .
b/ Đối tượng đề tài :
Đối tượng đề tài là học sinh lớp 8 và đề tài này cũng được nghiên cứu qua quá
trình giảng dạy môn Tiếng Anh ở khối 8 và các khối khác .
c/ Nhiệm vụ đề tài :
Đề tài này nhằm nói lên cách gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT qua việc
sử dụng bảng ĐTBQT tự làm . Phương pháp này sẽ giúp giáo viên cảm thấy
yêu thích hơn khi học ĐTBQT , tạo cho các em một không khí thoải mái trong
quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức. Giúp các em thấy được vai trò quan
trọng của ĐBQT trong một câu và sử dụng đúng khi làm câu. Từ đó nâng cao
kết quả học tập môn Tiếng Anh 8 .
d/Cơ sở lý luận :
Động từ nói chung và ĐTBQT nói riêng được các nhà ngữ phạm xem

như “linh hồn ”của một câu ,được dùng để diễn tả hoạt động của một chủ ngữ
. ĐTBQT không chỉ đơn thuần giúp học sinh hoàn thành các bài tập ngữ pháp
mà còn giúp các em rất nhiều khi nói và viết Tiếng Anh .
Trong chương trình Tiếng Anh lớp 8 , ĐTBQT đóng vai trò hết sức quan
trọng khi được sử dụng để thành lập câu ở thì quá khứ đơn (simple past ), thì
hiện tại hoàn thành ( Present perfect tense ), và đặc biệt hơn nữa là câu bị
động (passive voice) và câu tường thuật ( reported speech) .
Học sinh không thuộc ĐTBQT sẽ gây ảnh hưởng rất lớn trong quá trình
học tập của các em : các em không thể hoàn thành bài tập , không thể viết
hay nói đúng một câu theo thời điểm mà các em cần viết hay nói . Sử dụng
sai hoặc không biết sử dụng ĐTBQT còn làm cho người nghe hoặc người đọc
hiểu nhầm , hiểu sai ý của tác giả .Tôi xin đơn cử một ví dụ :
Khi gặp một bài tập : Supply the correct form of the verb:
She (give) me a present last week.
Sẽ có 2 tình huống xảy ra :
• Nếu HS không nhận ra “give” là ĐTBQT các em sẽ chia động từ
“give” như một động từ hợp quy tắc :
give gived (sai)
• Nếu HS nhận ra “give” là ĐTBQT nhưng không thuộc cột 2 thì các em
cũng không thể hoàn thành bài tập này được và còn nhiều ảnh hưởng
khác nữa .
6
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
Muốn tránh được những tác hại của việc không thuộc ĐTBQT đòi hỏi học
sinh
phải thật sự siêng năng chăm chỉ khi tự học ở nhà ,ở trường . Đặc biệt đòi hỏi
giáo viên giảng dạy cho các em phải tự tìm ra cho mình một cách dạy tối ưu
nhằm gây hứng thú cho học sinh khi học ĐTBQT .
2/ CAÙC GIAÛI PHAÙP:
a/ Vài nét sơ lược về bảng ĐTBQT tự làm :


Gồm 2 mặt phẳng tròn được đặt đồng tâm.
7
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
- Mặt phẳng tròn lớn :được làm bằng một loại ván ép mỏng được phủ lên một
lớp giấy crôki hoặc mos-bitis ( ở mẫu giáo thường dùng).Trên mặt phẳng này ta
viết 3 cột của những ĐTBQT mà ta cần dạy theo đúng vị trí.
8
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
- Mặt phẳng tròn nhỏ :Được làm bằng mos-bitis hoặc giấy crôki , trên mặt
phẳng này ta có thể trang trí một vàichi tiết theo ý thích tác giả.Trên mặt phẳng
này ta khoét 2 ô trống hình chữ nhật đúng kích cỡ và đúng vị trí với những
ĐTBQT để ta xoay và tìm hai cột còn lại của ĐTBQT mà ta cần tìm .
9
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …

b/Cách sử dụng bảng ĐTBQT :
- Khi sử dụng , ta gắn bảng ĐTBQT lên trục đã được mắc cố định trên bảng. Cả
hai mặt phẳng đều có thể xoay được.
- Muốn cần tìm cột 2 và 3 của ĐTBQT nào thì xoay mặt phẳng tròn lớn sao
cho mũi tên trên mặt phẳng tròn nhỏ chỉ ngay từ mà ta cần tìm. Lúc này sẽ xuất
hiện 2 cột còn lại của động từ mà ta cần tìm ( chỉ nên xoay mặt phẳng tròn lớn vì
như thế học sinh có thể dễ thấy chữ hơn ).
c/ Lợi ích của bảng ĐTBQT :
- Gây hứng thú cho học sinh khi học ĐTBQT.
Dùng để dạy ĐTBQT mới đồng thời cũng được dùng để ôn tập và kiểm tra
ĐTBQT đã học .
- Giúp học sinh thuộc và nhớ lâu hơn ĐTBQT với một tinh thần thoải mái,
không gượng ép .Các em sẽ chủ động tìm tòi kiến thức , không còn cảm thấy
“đáng sợ” khi học chúng.

- Học tốt ĐTBQT , các em sẽ hoàn thành tốt bài tập , vận dụng chúng để viết
câu tốt hơn . Từ đó nâng cao chất lượng học tập .
d/ .Mục đích sử dụng bảng ĐTBQT tự làm :
* Sử dụng để dạy ĐTBQT mới :
Trong chương trình lớp 7, các em đã được học dạng nguyên mẫu
(Infinitive form–cột 1) và hình thức quá khứ (Past form –cột 2) của 65
10
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
ĐTBQT .Sang chương trình lớp 8, các em sẽ được học sang dạng quá khứ phân
từ
(Past participle –cột 3) bắt đầu từ bài 7 (Unit 7) với thì hiện tại hoàn thành
(Present Perfect tense ) và sẽ được học tiếp ở các bài sau. Đ ặc biệt là ở bài 10
(Unit 10) các em sẽ được học ĐTBQT nhiều hơn để thành lập câu bị động
(passive voice ).
- Dạy ĐTBQT mới có trong chương trình sách giáo khoa (SGK) :
Ví dụ 1 :Ở Unit 7, khi tôi muốn dạy hình thức past participle (p.p) của động
từ “be” tôi dạy như sau :
• Giáo viên (GV) :What’s the past form of “be”?
• Học sinh (HS): was / were
• GV: What’s the p.p form of “be” ?
 HS sẽ không biết và rất muốn biết , GV yêu cầu HS thử trả lời (HS sẽ
không biết hoặc trả lời sai ).
Lúc này GV treo bảng ĐTBQT lên , giới thiệu sơ qua cách sử dụng. Sau đó
gọi 1 HS bất kì lên xoay bảng ĐTBQT sao cho mũi tên chỉ ngay từ “be”. Lúc
này sẽ xuất hiện 2 cột còn lại của động từ “be”ở 2 ô trống trên mặt phẳng nhỏ.
• GV :What’s the p.p form of “be” ? HS : It’s “been”
• GV : right
 Cả lớp tìm ra câu trả lời và tự ghi chú cột 3 của động từ “be” ( been).
11
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …

Tương tự như thế GV có thể dạy các động từ “do, go, write, eat, see…”
Ví dụ 2 : Ở unit 10 / lớp 8, HS sẽ học một điểm ngữ pháp mới là “Passive
form”

S + BE + P .P
v-ed


v3

không thể thiếu sự có mặt của ĐTBQT .Trong bài này GV cần dạy những
ĐTBQT sau : “begin, buy, tell, throw”
Tương tự như cách dạy ở ví dụ 1, GV sẽ dạy như sau :
GV :What’s the past form of “begin” ?
HS: “ began ”
GV:What’s the p.p form of “begin” ?
 HS sẽ không biết và rất muốn biết , GV yêu cầu HS thử trả lời (HS sẽ
không biết hoặc trả lời sai ).
Lúc này GV treo bảng ĐTBQT lên , giới thiệu sơ qua cách sử dụng. Sau đó
gọi 1 HS bất kì lên xoay bảng ĐTBQT sao cho mũi tên chỉ ngay từ “begin”.
Lúc này sẽ xuất hiện 2 cột còn lại của động từ “begin”ở 2 ô trống trên mặt
phẳng nhỏ.
• GV :What’s the p.p form of “begin” ?
• HS : It’s “begun”
• GV : right
 Cả lớp tìm ra câu trả lời và tự ghi chú cột 3 của động từ “begin” ( begun).
Và cứ như thế giáo viên dạy các từ “ buy, tell, throw” và những từ giáo vịên
cần dạy.
- Dạy ĐTBQT mới do GV mở rộng thông qua bài tập :
Để tránh sự nhàm chán khi học ĐTBQT, thay vì chỉ dùng cách dạy trên, giáo

viên có thể dạy ĐTBQT thông qua bài tập ở những tiết dạy : Language Focus,
ôn tập, Getting Started, …
Với cách dạy thông qua bài tập, tôi vừa có thể dạy ĐTBQT mới vừa có thể
giúp các em làm quen với một số dạng bài tập , ôn lại các thì, mẫu câu,…Tôi
cũng sẽ cho lẫn lộn giữa ĐTBQT và động từ hợp qui tắc để các em biết phân
biệt 2 loại động từ này. Có thể các em sẽ nhầm lẫn, nhưng chính sự nhầm lẫn
này giúp các em nhớ lâu hơn.
Ví dụ : Tôi muốn mở rộng cho các em cột 3 của của ĐTBQT “break, lend,
leave, live …” tôi làm như sau :
Giáo viên cung cấp bài tập lên bảng
Exercises :
* Supply the correct form of the verbs in brackets:
1. She (lend) me a book yesterday.
12
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
2. Ba (live) in Hue with his family for 10 years .
3. My mom (leave) Viet Nam since last month.
4. Nam ( break ) a watch two days ago.
Giáo viên yêu cầu học sinh xem bài tập, suy nghĩ và sau đó hướng dẫn cả
lớp hoàn thành từng câu (để gây tập trung cho cả lớp và để các em cùng tìm ra
ĐTBQT mới ).
Cụ thể như sau :
• GV :What tense is used in sentence 1 ?
• HS: Past tense.
• GV :Is “lend” a regular verb or irregular verb ?
• HS : It’s an irregular verb
• GV: What’s the past tense of “lend”?( HS không trả lời được )
Giáo viên treo bảng ĐTBQT, HS xoay bảng tìm câu trả lời.
• GV :What’s the past tense of “ lend”?
• HS :It’s “lent”

Cả lớp hoàn thành bài tập.
Tương tự như thế giáo viên giúp học sinh hoàn thành các câu còn lại.
* Change these sentences into the passive voice
1/ People speak English all over the world.
2/ Did you buy have a new bike last week ?
13
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
3/ Someone has broken this chair.
4/ We will receive a present next week.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nói lại cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị
động.
• GV: What is the object in sentence 1?
• HS: “English”.
• GV :What tense is used in sentence 1 ?
• HS: Simple present tense.
• GV: What form of “To be “ is used in sentence 1?
• HS: “is”
• GV :Is “speak” a regular verb or irregular verb ?
• HS : It’s an irregular verb
• GV: What’s the past participle of “speak”?( HS không trả lời được )
Giáo viên treo bảng ĐTBQT, học sinh xoay bảng tìm câu trả lời. Các câu khác
giáo viên giúp học sinh làm tương tự.
Trong quá trình dạy từ mới thông qua bài tập, giáo viên có thể cho nhiều dạng
bài tập khác nhau : multiple choice, gap filling, complete the sentences,…
* Sử dụng để ôn tập và kiểm tra ĐTBQT đã học :
- Ôn tập thông qua những tiết dạy trên lớp :
Trên lớp, giáo viên có thể sử dụng bảng ĐTBQT này để ôn tập và kiểm tra
ĐTBQT cho học sinh ở phần “ warm up”, củng cố…
Ở phần “warmer”, thay vì chúng ta chỉ tổ chức những trò chơi thường ngày
( bingo, shark attack , matching, …) đôi khi sẽ làm cho các em nhàm chán. Ta

có thể thay bằng một trò chơi tương tự như chương trình “Chiếc nón kỳ diệu
“trên tivi bằng cách sử dùng bảng ĐTBQT này .
Ví dụ: Ở tiết Language Focus của bài 7, yêu cầu của bài tập này là học sinh
phải nhớ cột 3 của 5 ĐTBQT: “go, eat, do, write, see”
Tôi sẽ ôn 5 ĐTBQT này ở phần “warmer”, cách làm như sau :
• Giáo viên treo bảng ĐTBQT đã được dán kín 2 ô trống trên mặt phẳng
nhỏ .
14
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
• Chia lớp ra làm 2 đội A,B và hướng dẫn các em cách chơi .Trong trò chơi
này sẽ có 5 em bất kỳ ở mỗi đội tham gia, lần lượt 5 em lên bảng để viết
cột 2 và cột 3 của 5động từ giáo viên cần ôn .Để tăng sự hứng thú cho học
sinh , giáo viên không cho các em biết mình sẽ yêu cầu các em viết
ĐTBQT nào.
• Treo bảng điểm và hướng dẫn
BẢNG ĐIỂM
15
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
A B
Lượt 1 …điểm Lượt 1 …điểm
Lượt 2 …điểm Lượt 1 …điểm
Lượt 3 …điểm Lượt 1 …điểm
Lượt 4 …điểm Lượt 1 …điểm
Lượt 5 …điểm Lượt 1 …điểm
TỔNG CỘNG …điểm TỔNG CỘNG …điểm
Lượt chơi thứ 1:Giáo viên gọi một học sinh bất kỳ ở mỗi đội lên bảng .Giáo
viên xoay bảng ĐTBQT chầm chậm để tăng sự tập trung của học sinh và cuối
cùng dừng lại ở động từ “go” học sinh viết 2 cột còn lại của động từ “ go” lên
bảng (went, gone).Giáo vịên quan sát, khi các em viết xong giáo viên ghi điểm
cho từng đội. Đội nào viết đúng và nhanh hơn sẽ được 2 điểm, đội còn lại nếu

đúng sẽ được 1 điểm .
Lượt chơi thứ 2,3,4,5: tương tự như lượt chơi thứ 1, giáo viên sẽ xoay bảng
và dừng lại lần lượt ở 4 từ còn lại (eat, do, write, see ). Sau khi kết thúc 5 lượt
chơi, giáo viên tổng kết điểm cho từng đội  hoan hô đội có số điểm nhiều hơn,
khuyến khích đội có số điểm ít hơn.
Lưu ý: Giáo viên nên ghi điểm ở từng lượt chơi để đảm bảo tính chính xác .
- Ôn tập ở những giờ học phụ đạo :
Học sinh học phụ đạo là những em rất yếu . Các em không thích học bất cứ
môn nào, bất cứ tiết học nào, ĐTBQT cũng không ngoại lệ .Các em cho rằng
thật “khủng khiếp” khi học chúng. Những em khá nhất trong nhóm phụ đạo
cũng chỉ thuộc vài ĐTBQT mà thôi .
Để khích lệ các em học tốt ĐTBQT tôi làm theo cách sau :
Tôi giới hạn số lượng ĐTBQT và yêu cầu các em học thuộc để tôi kiểm tra ở
tiết sau.
Ví dụ : Ở tiết học hôm nay, tôi quy định các em về nhà phải học thuộc cột 2 và
3 của 10 ĐTBQT sau: go, do, buy, drink, come, give, see, be, meet, fall và nói
với các em rằng nếu em nào học tốt sẽ có món quà thật thú vị.Và đến tiết học
hôm sau tôi sẽ kiểm tra bằng cách sau : Tôi treo bảng ĐTBQT lên (đã dán tất cả
những từ ngoài 10 từ quy định trên và dán kín 2 ô trống trên mặt phẳng nhỏ ).
Trên bảng ĐTBQT lúc này chỉ còn lại 10 từ :“go, do, buy, drink, come, give,
see, be, meet, fall ” .
16
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
Tôi gọi bất kỳ học sinh nào lên bảng , cho em xoay bảng ĐTBQT và lấy tay
ra khỏi bảng ĐTBQT . Các em sẽ rất hào hứng , hồi hộp chờ đợi . Khi bảng
dừng lại , mũi tên chỉ ngay ĐTBQT nào thì em này viết 2 cột còn lại của nó .
Nếu viết đúng được 5 ĐTBQT em sẽ được một món quà nhỏ (1 cây viết , 1 móc
khoá…). Mỗi lần các em viết đúng giáo viên nên khích lệ tinh thần cho các em
bằng những lời khen: “rất tốt, khá lắm , em có tiến bộ nhiều, cố gắng lên chỉ cần
viết đúng một từ nữa thôi em sẽ nhận được 1 món quà,…”sẽ giúp các em có một

tinh thần phấn khởi hơn trong học tập .
- Nếu có trường hợp khi bảng dừng lại , mũi tên chỉ ở vị trí những động từ
đã được dán kín , giáo viên quy định thêm trong trường hợp này các em sẽ
viết ĐTBQT bên trái mũi tên.
17
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
Và cứ như thế số lượng từ quy định sẽ tăng dần dần ( lần đầu 10 từ, sau
đó12 từ ,15 từ, và số từ quy định tối đa một lần không nên quá 20 từ)
Với cách làm trên , học sinh đã tiến bộ rất nhiều. Các em có ý thức cao
trong việc tự học ở nhà , ngay cả những em yếu và lười nhất cũng đã thuộc
ĐTBQT rất tốt.
 Chắc chắn có người sẽ thắc mắc rằng : “ Với số lượng ĐTBQT rất nhiều thì
làm sao có thể chuyển tải hết lên trên một cái đồ dùng như thế?”.Vì bảng
ĐTBQT mà tôi làm chỉ tải được 43 ĐTBQT mà thôi . Tôi đã nghĩ ra cách sau :
Ví dụ khi muốn dạy
ĐTBQT “rebuild (không có
trên bảng ĐTBQT tôi làm), tôi
sẽ làm 3 cái “card” nhỏ để ghi 3
cột của ĐTBQT “rebuild” , sau
đó tạm dán chồng lên 3 vị trí
của một ĐTBQT bất kỳ nào đó
(bằng keo dán 2 mặt để có thể
gỡ ra khi không cần thiết) .
( xem hình minh họa )

18
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
Card 1 rebuild
Card 2 rebuilt
Card 3 rebuilt

Tương tự như thế , ta có thể dạy bất kỳ động từ nào mà ta cần dạy .
Trên đây là một số cách để gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT bằng
bảng ĐTBQT tự làm .Tuỳ theo tình hình thực tế mà mỗi GV có thể lựa chọn cho
mình cách vận dụng phù hợp nhất .
III/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
Tuy tính kinh tế của nó khơng cao nhưng tơi đã làm được một bảng ĐTBQT
rất tiện lợi, mang tính khả thi cao. Nó khơng chỉ sử dụng riêng cho khối 8 mà
còn cho cả khối 7 và khối 9 nữa .Qủa thật là kinh phí ít nhưng đồ dùng này được
dùng để dạy được cho nhiều tiết, nhiều khối lớp .
Tuy nhìn bên ngồi nó có vẻ hơi cồng kềnh, nhưng với những chất liệu nhẹ,
giáo viên có thể mang xuống lớp dễ dàng đồng thời có thể sử dụng ở bất kỳ lớp
nào vì đã có gắn sẵn trục xoay ở mỗi lớp. Qua việc áp dụng bảng ĐTBQT tự
làm để dạy cho học sinh từ năm học 2007-2008 đến nay tơi đã giúp các em u
thích học ĐTBQT hơn bởi vì nó rất mới la, sinh động, nó đã giúp các em hứng
thú hơn trong q trình học tập đồng thời cũng giúp các em phát huy tính sáng
tạo , tìm tòi , khám phá . Từ đó giúp các em ngày càng thuộc nhiều ĐTBQT hơn
góp phần nâng cao chất lượng học tập .
Học sinh thuộc nhiều ĐTBQT là điều mà giáo viên dạy ngoại ngữ nào cũng
mong muốn vì có như thế các em mới có thể làm được nhiều bài tập ngữ pháp ,
về các thì , câu bị động …
Thực tế các em khơng còn cảm thấy sợ học ĐTBQT vì các em thường nói: “
học ĐTBQT là khủng khiếp, là khó học , là khó nhớ ,dễ nhầm lẫn …”. Hiện nay
đối với học sinh lớp 8 ở trường THCS Đinh Bộ Lónh có gần 90% các em rất u
thích học và sử dụng chính xác ĐTBQT .
Qua kết quả điều tra học sinh với câu hỏi “Em có thích học ĐTBQT bằng
bảng ĐTBQT này khơng?, “Nếu có 2 tiết học , một tiết có đồ dùng dạy học và
một tiết khơng có đồ dùng , em thích học tiết nào hơn ?” .Kết quả là có 90% học
sinh trả lời là “có và thích học với tiết học có đồ dùng dạy học hơn ”. Chất lượng
học sinh sử dụng đúng ĐTBQT đạt kết quả như sau :
Năm học Só số

HS sử dụng đúng
ĐTBQT
HS khơng sử dụng đúng
ĐTBQT
SL TL SL TL
19
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
2007- 2008
145 95 65,5% 50 34,5%
2008- 2009
157 110 70,1% 47 29,9%
2009 -2010
128 108 84,4% 20 15,6%
IV/ KẾT LUẬN :
Với đề tài “Gây hứng thú cho học sinh khi học Động Từ Bất Qui Tắc bằng
bảng Động Từ Bất Qui Tắt tự làm” u cầu đối với học sinh là phải siêng
năng , chăm chỉ và kiên trì trong học tập phải có ý thức đúng đắn về việc học
của mình . Phải xem việc học là nhiệm vụ hàng đầu và quyết tâm đạt kết quả cao
. Phải thấy được ĐTBQT là một yếu tố khơng thể thiếu khi học Tiếng Anh . Phải
tự trang bị cho mình một bảng ĐTBQT bỏ túi .
Giáo viên bộ mơn Tiếng Anh khơng nên thụ động trong q trình giảng dạy
mà phải tìm tòi, sáng tạo để tìm ra cho mình những cách dạy hay hơn , gây hứng
thú nhằm tạo khơng khí sơi động cho tiết dạy - học. Giáo viên khơng trơng chờ
và chỉ sử dụng đồ dùng dạy học được cấp mà phải tự làm thêm để góp phần
thuận lợi hơn trong q trình giảng dạy .
Giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm với học sinh lớp mình , liên lạc với
giáo viên bộ mơn để nắm bắt kịp thời tình trạng những em thường xun khơng
thuộc bài . Giúp phụ huynh học sinh theo dõi giờ giấc học tập , quản lý việc học
ở nhà và ở lớp của các em. Qua việc áp dụng bảng ĐTBQT tự làm để dạy cho
học sinh . Cụ thể hơn kết quả môn Tiếng Anh học ở các lớp tôi phụ trách đạt

gần 90% từ năm học 2007- 2008 đến nay. Đây là con số đáng mừng đối với
một trường THCS vùng quê ven biển như chúng tôi. Tôi đã mạnh dạn áp
dụng phương pháp này và đã đã thu được một số kết quả đáng phấn khởi.
Gây hứng thú trong học tập cho học sinh là vấn đề tôi nghó mọi giáo viên
đều quan tâm. Các giáo viên bộ môn Anh văn nói riêng và tất cả giáo viên
bộ môn ở trường THCS Đinh Bộ Lónh nói chung cũng đã áp dụng toàn bộ
hoặc một số biện pháp tương tự như trên . Nhưng muốn thành công trong việc
nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở bộ môn mình đồng đều, giáo viên
đóng vai trò quyết đònh , vì thực hiện các biện pháp trên hơi mất thời gian, và
kéo dài trong nhiều năm học, giáo viên phải kiên trì chịu khó với quyết tâm”
Tất cả vì học sinh thân yêu”. Làm được như thế chắc chắn chúng ta sẽ được
đền bù xứng đáng từ những “sản phẩm yếu kém” đầu năm của chúng ta đến
cuối năm trở nên khá hoàn hảo.
Trong quá trình trình bày đề tài nghiên cứu này, chắc chắn tôi chưa đưa ra
được hết tất cả các biện pháp để gây hứng thú cho học sinh khi học động từ bất
qui tắc Tiếng Anh. Rất mong nhận được sự góp ý xây dựng của Ban Giám
Hiệu trường, lãnh đạo cấp trên, của quý đồng nghiệp để tôi có thể rút kinh
nghiệm, học hỏi nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân.
20
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …
Rất chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban Giám Hiệu nhà trường,
quý Thầy cô trong tổ bộ môn khoa học xã hội đã động viên, cổ vũ, giúp đỡ,
tạo điều kiện cho tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này.
Khánh Hải ngày 17/ 04/ 2010
Ý Kiến của HĐKH nhà trường Người viết
Nguyễn Xuân Anh Thơ
21
SKKN-Thơ Gây hứng thú cho HS khi học ĐTBQT …

×