Công cụ phái sinh và sử dụng công cụ
phái sinh trong bộ phận nguồn vốn. Ứng
dụng về giao dịch quyền chọn
Nhóm 5
Cấu trúc bài thuyết trình
Phần I: Tổng quan về các công cụ tài chính phái sinh ở Việt
Nam
Phần II: Phân tích giao dịch quyền chọn
Phần III: Phân tích giao dịch mua bán hợp đồng quyền chọn
của Bộ phận nguồn vốn ngân hàng Maritime Bank
Phần 1
Tổng quan về các công cụ tài chính phái sinh ở
Việt Nam
1.
Hợp đồng kỳ hạn
2.
Hợp đồng tương lai (giao sau)
3.
Hợp đồng hoán đổi
4.
Hợp đồng quyền chọn
1. Hợp đồng kỳ hạn
Khái niệm
•
Là công cụ tài chính phái sinh đơn giản.
•
Là thoả thuận mua/bán TS (hàng hoá hoặc TS tài chính) tại một
thời điểm trong tương lai với giá xác định.
Đặc điểm
•
Thường được thực hiện giữa các TCTC, hoặc giữa TCTC với các
doanh nghiệp phi tài chính.
•
Người mua: thế trường/Người bán: thế đoản.
•
Chỉ được thực hiện khi đáo hạn.
Ví dụ
•
Công ty Export Co.Ltd có một hợp đồng xuất khẩu hàng hóa ra nước
ngoài, 6 tháng nữa sẽ được thanh toán số tiền 1 triệu USD. Công ty lo
sợ đến lúc đó giá đồng USD sẽ giảm nên đã sử dụng hợp đồng kỳ hạn.
•
Tỷ giá giao ngay (USD/VND) ở thời điểm hiện tại: Sm= 15990 và Sb =
15992
•
Lãi suất tiền gửi (VND): 7,8%/năm
•
Lãi suất cho vay (USD): 4,25%/năm
•
Thời hạn thanh toán: n = 6*30 = 180 ngày
•
Công ty ký hợp đồng bán kỳ hạn USD cho VCB bank
Liên hệ thực tế hợp đồng kỳ hạn tại Việt Nam
•
Giao dịch chính thức ra đời sau khi khi Ngân hàng Nhà nước
ban hành Quy chế hoạt động giao dịch hối đoái (kèm Quyết
định số 17/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10/01/1998).
Hợp đồng kỳ hạn của Citibank (giáo trình)
2. Hợp đồng giao sau (hợp đồng tương lai)
Khái niệm
•
Là thỏa thuận mua/bán ngoại tệ đã biết theo tỉ giá cố định tại
thời điểm hợp đồng hiệu lực
•
Chuyển giao ngoại tệ vào một ngày trong tương lai xác định bởi
sở giao dịch.
Đặc điểm
•
Niêm yết trên sở giao dịch
•
Xoá bỏ rủi ro tín dụng
•
Tiêu chuẩn hoá
•
Điều chỉnh việc đánh giá theo mức giá thị trường
Ví dụ
•
Công ty Import Co.Ltd sau 6 tháng nữa sẽ phải trả một khoản tiền 1
triệu USD cho hợp đồng nhập khẩu hàng hóa với một công ty nước
ngoài.
•
Khoản phải trả: 1 triệu USD
•
Thời hạn thanh toán: 6 tháng
•
Tỷ giá giao ngay (USD/VND) ở thời điểm hiện tại: Sm= 15990 và Sb =
15992
•
Công ty sẽ sử dụng hợp đồng giao sau để phòng trường hợp đồng USD
tăng giá
Liên hệ thực tế giao dịch giao sau tại Việt Nam
•
Chưa có văn bản pháp luật quy định cho các quan hệ hợp đồng
giao sau.
•
Thị trường chưa phát triển
•
Giao dịch đầu tiên: giữa ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
và Công ty đầu tư xuất nhập khẩu Đăk Lawsk (Inexim Đắk Lắk)
•
Có nhiều giao dịch trực tiếp trên thị trường thế giới thông qua
ngân hàng môi giới.
Giao dịch giao sau tại ngân hàng CitiBank
•
Hợp đồng giao sau là sự tiêu chuẩn hóa của hợp đồng
kỳ hạn
3. Hợp đồng hoán đổi
Khái niệm
•
Là hợp đồng tài chính phái sinh hai bên đối tác trao
đổi dòng tiền với nhau (cash flow).
Đặc điểm
•
Dùng để phòng ngừa rủi ro tài chính, để hưởng các
ưu đãi dành cho các công ty trong nước, hoặc để
đầu cơ
•
Gồm 2 loại:
Hoán đổi lãi suất: trao đổi khoản thanh toán lãi
cố định lấy khoản thanh toán lãi thả nổi
Hoán đổi tiền tệ: trao đổi khoản nợ bằng một
đồng tiền này với khoản nợ bằng đồng tiền khác.
Ví dụ
•
Một hợp đồng SWAP A trả cho B tỉ lệ lãi suất = lãi suất
LIBOR + 50 điểm(0.5%), đổi lại B cho A hưởng tỉ lệ lãi suất
cố định là 13%/năm.
•
Đến kì thanh toán (1 năm sau) lãi suất LIBOR = 10.7%
•
=> lãi suất A thanh toán cho B = 1.2%
•
Sau khi bù trừ A sẽ được nhận số tiền lãi với lãi suất 13 -
11.2 = 1.8%
•
=> nếu lãi suất LIBOR mà lớn hơn 12.5% thì B có lợi, còn
thấp hơn 12.5% thì A có lợi.
Liên hệ thực tế giao dịch hoán đổi lãi suất tại Việt
Nam
•
Xuất hiện khá sớm (QĐ số 430/QĐ-NHNN13 và QĐ số 893/2001/QĐ-
NHNN).
•
Mới chỉ là các giao dịch thuận chiều giữa NHNN và NHTM (Sử dụng khi
NHTM dư ngoại tệ và thiếu VND).
•
QĐ số 1133/QĐ- NHNN: mở rộng danh mục đối tượng được sử dụng
hoán đổi lãi suất
•
Giao dịch hoán đổi lãi suất chéo (giữa USD và VND) được thực hiện
trước khi có quy định chính thức.
Hợp đồng hoán đổi tại ngân hàng Citybank
•
Giao dịch hoán đổi lãi suất
•
Giao dịch hoán đổi tiền tệ
4. Hợp đồng quyền chọn
Khái niệm
•
Sản phẩm phái sinh rất được ưa chuộng
•
Thực hiện với các hoạt động mua/bán: Cổ phiếu, chỉ số thị trường
chứng khoán, ngoại tệ, công cụ nợ, các hợp đồng mua bán tương lai và
hàng hoá.
•
Hai loại hợp đồng:
Quyền chọn mua
Quyền chọn bán
•
Hai kiểu thực hiện:
Kiểu Mỹ (chủ yếu)
Kiểu châu Âu
•
Những yếu tố cấu thành:
Tên hàng hoá cơ sở
Khối lượng mua.
Loại quyền (chọn mua/chọn bán).
Thời hạn.
Giá thực hiện.
Đặc điểm
•
Người mua quyền có thể: thực hiện quyền, bán quyền; hay
không thực hiện quyền chọn
•
Giá trong hợp đồng là giá thực hiện (giá nổ - Strike price)
•
Ngày định trong hợp đồng: ngày đáo hạn (ngày thực hiện).
•
Người mua hợp đồng quyền chọn mua mong muốn giá tăng.
•
Người mua hợp đồng quyền chọn bán hy vọng giá giảm.
Ví dụ
•
PT: giá trị thị trường TS cơ sở lúc đáo hạn
•
PHĐ: giá tại thời điểm thoả thuận hợp đồng
•
P: giá trị nhận được của quyền chọn lúc đáo hạn
Mua quyền chọn mua
Bán quyền chọn mua
Mua quyền chọn bán
Bán quyền chọn bán
Hợp đồng quyền chọn ở CitiBank
•
Giao dịch quyền chọn tiền tệ
•
Quyền chọn FXA
•
Giao dịch quyền chọn lãi suất
Phần II
Phân tích giao dịch quyền chọn
1.
Mục đích sử dụng giao dịch quyền chọn trong ngân hàng
2.
Điểm sơ qua các giao dịch quyền chọn ở Việt Nam
3.
Chi tiết các giao dịch quyền chọn ở Việt Nam
1. Mục đích sử dụng giao dịch quyền chọn trong
ngân hàng
1.1. Bảo hiểm rủi ro
1.2. Cung cấp một công cụ tài chính cho mục đích đầu cơ
1.3. Cân đối lợi nhuận từ cung ứng hợp đồng quyền chọn
1.1. Bảo hiểm rủi ro
•
Bảo hiểm tài sản cho chính ngân hàng
Giá TS cơ sở tăng mạnh: mua quyền chọn mua từ một
ngân hàng khác
Giá TS cơ sở giảm: mua quyền chọn bán
Chỉ biết giá TS cơ sở có sự biến động mạnh, không rõ xu
hướng tăng/giảm: kết hợp cả hai quyền chọn mua và bán
Phí quyền thường khá lớn => chỉ sử dụng khi có dự đoán
giá TS cơ sở biến động mạnh
•
Bảo hiểm tài sản cho các DN khác
NH bảo hiểm cho các doanh nghiệp và thu phí từ việc
bán quyền
1.2. Cung cấp một công cụ tài chính cho mục đích
đầu cơ
•
Khi khách hàng dự đoán TS cơ sở tăng giá: ngân hàng sẽ
chào hợp đồng quyền chọn mua.
•
Khi khách hàng dự đoán TS cơ sở giảm giá: ngân hàng sẽ
chào hợp đồng quyền chọn bán.
1.3. Cân đối lợi nhuận từ cung ứng hợp đồng quyền chọn
•
Với giao dịch bán quyền chọn mua
•
Với giao dịch bán quyền chọn bán