Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Vai trò của truyền thông đại chúng trong phát triển kinh tế - xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 14 trang )

NHÓM 7
NHÓM 7
I. KHÁI NI MỆ
II. VAI TRÒ
III. TH C Ự
TR NGẠ
IV. T NG Ổ
K TẾ
I. KHÁI NI MỆ
-
Hoạt động giao tiếp xã hội giữa hai hoặc
nhiều người
-
Nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi
nhận thức
-
Thông qua các phương tiện truyền thông đại
chúng (sách, báo in, điện ảnh, phát thanh,
truyền hình, quảng cáo, Internet, băng đĩa
hình và âm thanh…)
-
Hoạt động giao tiếp xã hội giữa hai hoặc
nhiều người .
-
Nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay
đổi nhận thức.
-
Thông qua các phương tiện truyền thông
đại chúng (sách, báo in, điện ảnh, phát
thanh, truyền hình, quảng cáo, Internet,
băng đĩa hình và âm thanh…).


II. VAI TRÒ
1. Kinh t :ế
-
Công cụ có chi phí thấp được sử dụng để kết
hợp giữa công nghệ với sự tương tác xã hội
thông qua việc sử dụng ngôn từ.
-
Quảng bá hình ảnh rộng rãi=> Nhằm phát triển
sự kinh doanh.
-
Cung cấp thông tin , giúp người dân hiểu về
doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp
-
Phát triển kinh tế : phát hành báo chí, quảng
cáo,…
=> thu về lợi nhuận.
-
Cầu nối giữa doanh nghiệp với tiêu dùng.
-
Kênh thông tin hiệu quả để xử lý khủng hoảng.
2. Xã Hội:
-
Truyền thông đại chúng là công cụ hữu hiệu để quản
lý xã hội, giám sát xã hội và phản biện xã hội.
-
Được coi là một tác nhân xã hội, cơ bản tạo nên các
liên kết xã hội không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả
trên phạm vi khu vực và quốc tế.
-
Truyền thông đại chúng có vai trò to lớn trong việc định

hướng dư luận xã hội.
III. TH C TR NGỰ Ạ
1. Thành T u:ự
1.1. Trong phát tri n chung c a kinh t - xã h i:ể ủ ế ộ
-
Góp phần vào nhiệm vụ đào tạo nhân lực, cung
cấp kiến thức, xây dựng hình ảnh thông qua đó
đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế.
-
Góp phần tích cực trong công tác ổn định xã hội
1.2. Trong công tác an sinh xã h iộ
-
Một cầu nối giữa các tầng an sinh xã
hội và người dân.
-
chính báo chí cũng là một bộ phận
của mạng lưới an sinh xã hội (phát hiện, tư vấn hoạch
định chính sách).
-
Trở thành nhân tố trực tiếp hoặc gián tiếp, đóng góp
quan trọng về vật chất, tinh thần cho hệ thống an sinh
xã hội.
-
An sinh xã hội là lĩnh vực thông tin quan trọng trên báo
chí.
-
Báo chí là phương tiện chuyển tải thông tin an sinh xã
hội nhanh chóng và hữu hiệu nhất.
2. H nạ Ch :ế
-

Tình trạng nhiễu loạn thông
tin vẫn xảy ra tràn lan.
-
Nhiều cơ quan truyền thông đưa thông tin chưa
được chính xác và kịp thời, khiến nhiều doanh
nghiệp không nắm bắt được thông tin dẫn đến
không theo kịp những bước chuyển mới trong hoạt
động kinh tế.
-
Diễn đàn báo chí chưa mang lại hiệu qu .ả
-
Sự tương tác giữa các cơ quan nhà nước và
doanh nghiệp, người dân là chưa cao.
3. Gi i Pháp:ả
(1)Lãnh đạo cơ quan báo chí và nhà
báo cần có hiểu biết đầy đủ khái niệm
an sinh xã hội và hệ thống an sinh xã hội
ở Việt Nam hiện nay.
(2) Mỗi cơ quan báo chí cần xây dựng đội ngũ cộng tác viên là
các chuyên gia về an sinh xã hội.
(3) Cơ quan báo chí và nhà báo cần hợp tác chặt chẽ với các cơ
quan thực thi chính sách về an sinh xã hội.
(4) Mở rộng các chuyên trang, chuyên mục về an sinh xã hội trên
báo chí.
(5) Xây dựng và mở rộng các kênh tương tác giữa
cơ quan báo chí và công chúng báo chí về lĩnh vực
an sinh xã hội.
(6) Sử dụng nguồn nhân lực hợp lý và tăng cường
đào tạo sâu và hiệu quả hơn nữa nguồn nhân lực.
(7) Hiện đại hóa phương tiện truyền thông đại

chúng, đồng thời phương tiện Internet cần được sử
dụng mạnh mẽ và hiệu quả hơn nữa.
(8) Nâng cao dân trí của người dân.
Danh sách nhóm 7
1. Hoàng Hải - CT38H
2. Nguyễn Thị Phương Thanh - CT38E
3. Nguyễn Thị Lành- CT38E
4. Nguyễn Sinh Hoàng - CT38H
5. Nguyễn Thị Trang Ngân - CT38H
6. Kháng A Lử - CT38H
7. Vũ Thị Hồng Mai- CT38E
8. Cao Thị Dung - CT38E
9. Đặng Phương Thảo - CT38E

×