Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Những vấn đề phát triển kinh tế, kiểm soát vốn, các thể chế, và sự tác động qua lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 48 trang )

LOGO
LOGO
Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu mối liên hệ giữa:

Tự do hóa cán cân tài khoản vốn,

Phát triển của hệ thống pháp lý và quy định,

Phát triển tài chính.
Các nghiên cứu trước đây

McKinnon, 1973; Shaw, 1973: Tự do hóa tài chính có thể giảm chi phí vốn
và gia tăng khả năng tiếp cận vốn cho người đi vay.

Stulz (1999) , Henry, 2000; Bekaert et al., 2000, 2001: tài chính toàn cầu
giúp giảm chi phí vốn bởi vì nó làm giảm phần bù lợi nhuận đòi hỏi đối với
các rủi ro có thể phát sinh và chi phí trung gian.

Claesens et al., 2001; Stulz, 1999; Stiglitz 2000: quá trình tự do hóa
thường giúp gia tăng mức độ hiệu quả của hệ thống tài chính bằng việc
loại bỏ các định chế tài chính yếu kém và tạo ra các tổ chức mới tốt hơn, có
khả năng chịu được các áp lực của quá trình tái cấu trúc hệ thống cơ sở hạ
tầng tài chính.
Các nghiên cứu trước đây

Levine, Loayza, and Beck (2000) nghiên cứu xem có hay không việc hệ thống pháp lý
và các quy định ảnh hưởng đến sự phát triển tài chính.

La Porta, Lopez-de-Silanes, Shleifer, and Vishny (LLSV,1997, 1998): các nền tảng


pháp luật quốc gia có tác động rất mạnh đến môi trường pháp lý trong các giao dịch
tài chính, điều này góp phần giải thích cho mức độ phát triển tài chính không đồng
đều tại các vùng trên cùng một quốc gia.

LLSV (1997, 1998) và Levine (1998, 2003): quyền của cổ đông thấp sẽ đi kèm với thị
trường vốn không mấy phát triển.

Chinn và Ito (2002)
Mặc dù có các nghiên cứu trên nhưng mối liên kết giữa tự do hóa tài chính và phát
triển tài chính không thực sự rõ ràng.
Lý do chọn đề tài

Mối liên hệ giữa tự do hóa tài chính và phát triển tài chính là
một trong những vấn đề quan trọng đối với các nhà hoạch
định chính sách tại các quốc gia đang phát triển.

Vì vậy nhu cầu nghiên cứu về mức độ hiệu quả của việc tự do
hóa các giao dịch tài chính xuyên quốc gia cũng được đề ra.

Mặc dù vây, vẫn có rất ít các nghiên cứu về vấn đề này được
thực hiện. Đó là lý do mà tác giả lựa chọn thực hiện đề tài
này.
Sơ đồ nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu

Phương trình nghiên cứu:

FD là một đo lường về sự phát triển tài chính

KAOPEN là một đo lường về tự do hóa tài chính


X là vector biểu thị các biến kiểm soát kinh tế

L
i
là mức độ phát triển của hệ thống pháp lý và thể chế
Mô hình nghiên cứu

Thực hiện các phép hồi quy cho mỗi biến FD, các biến FD bao
gồm:

PCGDP: tín dụng khu vực tư nhân

SMKC: sự vốn hóa thị trường cổ phiếu

SMTV: tổng giá trị cổ phiếu được giao dịch

SMTO: doanh thu thị trường chứng khoán

SMKC đo lường quy mô của thị trường vốn; SMTV và SMTO
đo lường các hoạt động trên thị trường vốn.

Lấy mẫu bộ dữ liệu của 5 năm trong khoảng thời gian từ năm
1980 đến năm 2000
Đo lường mức độ phát triển tài chính
(FD)

Lưu ý:

Không xem xét thị trường nước ngoài, chủ yếu tập trung

vào thị trường vốn nội địa.

Không xem xét đến tác động của mức độ tự do hóa cán
cân vốn đến sự niêm yết tại thị trường nước ngoài của
các công ty toàn cầu.
www.themegallery.com
Đo lường FD (tiếp tục)
www.themegallery.com
Đo lường FD (tiếp tục)

Nhận xét số liệu Bảng 1: trong suốt thập niên 90, tất cả các
nhóm mẫu nhỏ đều có thị trường vốn phát triển nhanh chóng,
mặc dù có những thăng trầm nhất định
www.themegallery.com
Đo lường độ mở về vốn – Chỉ số Chinn-Ito
(KAOPEN)

Chỉ số KAOPEN:

Đo lường được cường độ của dòng luân chuyển vốn.

Giúp mở rộng số liệu (hơn 100 quốc gia) trong một thời
gian dài (từ năm 1970 đến 2000)

Nhưng chưa thể phản ảnh được các giao dịch có tính chất
quốc tế liên quan
www.themegallery.com
Đo lường KAOPEN (tiếp tục)
www.themegallery.com
Đo lường KAOPEN (tiếp tục)


Nhận xét bảng 2:

Các nước IDC có độ mở cán cân vốn cao trong suốt giai
đoạn nghiên cứu, trong khi các nước EMG có độ mở cán
cân vốn cao hơn các nước LDC.

Các nước IDC và EMG đều đạt được mức độ tự do hóa
tài chính cực nhanh giữa những năm 80 và 90 còn các
nước LDC thì thấp hơn; đặc biệt là sự khác biệt khá lớn
giữa các nước EMG và các nước LDC về độ mở của cán
cân vốn vào những năm 1990.

2 nhóm biến:

LEGAL1, Corrupt, LAO, và BQ (Bảng 3)

LEGAL2, CREDITOR, ENFORCE, SHRIGHTS, và ACCOUNTS
(Bảng 4)

Lưu ý:

Tính bất biến theo thời gian của các biến pháp lý/thể chế là không
quan trọng đối với nghiên cứu của tác giả

Kích thước mẫu: ít hơn 50 quốc gia (mặc dù dữ liệu ban đầu là
108 quốc gia):

Nhóm Legal1: mẫu đầy đủ (full), mẫu cho LDC, mẫu cho EMG


Nhóm Legal2: mẫu đầy đủ (full), mẫu cho LDC/EMG (chủ yếu
là EMG)
Đo lường mức độ phát triển của hệ thống pháp luật
và thể chế
Bảng 3: Bảng tóm tắt các thống kê các biến Legal1
Bảng 3 (tiếp tục)

Nhận xét bảng 3: khoảng cách lớn về trình độ phát triển
pháp lý và thể chế giữa các nước IDC và các nước LDC,
tương tự đối với những nước EMG cũng có sự phát triển
về pháp lý cao hơn trong nhóm các nước LDC
Bảng 4: Bảng tóm tắt các thống kê các biến Legal2
KẾT QUẢ HỒI QUY
Bảng 5-1: Phát triển tài chính, Mở cửa tài chính, Phát triển
pháp lý/thể chế
(LEGAL1: Phát triển pháp luật/thể chế chung)
FULL, LDC, và EMG: bảng số liệu 5 năm, 1980-2000
Bảng 5-1 (tiếp tục)

Nhận xét: khi các hồi quy được kiểm soát bởi sự phát triển chung của hệ thống
pháp luật và thể chế (LEGAL1), thì hội nhập tài chính (KAOPENt-5) góp phần
vào sự phát triển tài chính trong thị trường vốn.

Tổng hiệu quả của việc mở cửa tài chính:

L là trung bình của 1 đo lường về sự phát triển của pháp luật

Ví dụ: Peru, một quốc gia thị trường mới nổi trong mẫu của chúng tôi, gia tăng
mức độ mở cửa tài chính từ -1.84 đến 2.27 từ năm 1990 đến năm 1995. Với mức
LEGAL1 cho trước là -1.65, sự gia tăng mở cửa tài chính sẽ làm giảm tốc độ

tăng trưởng của tổng giá trị thị trường chứng khoán lên 4,1% điểm hàng năm.
Argentina, một quốc gia thị trường mới nổi, gia tăng nhỏ hơn tương đương 3.15
trong KAOPEN của nước này (từ -1.16 đến 2.00), nhưng vì mức độ LEGAL1 của
nó là -0.175, cao hơn so với Peru, SMTV của nước này được dự đoán sẽ tăng
trưởng thêm 1.9% mỗi năm
Bảng 5-2: Phát triển tài chính, Mở cửa tài chính, Phát triển pháp lý/thể chế
(Các thành phần của LEGAL1: Tham nhũng, Luật pháp và trật tự, Mức độ quan liêu)
FULL, LDC, và EMG: bảng số liệu 5 năm, 1980-2000
Bảng 5-2 (tiếp tục)

Nhận xét: tự do hóa tài khoản vốn có thể dẫn đến sự phát triển
trong thị trường vốn chỉ khi các biện pháp chống tham nhũng
hoặc an ninh trật tự là cao hơn mức ngưỡng (lần lượt là 52.2
và 54.5)
NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG IRELAND

Khủng hoảng nợ của Ireland thực tế là do chính phủ phải đi
cứu trợ cho hệ thống ngân hàng nước này, khiến nợ xấu từ khu
vực tư nhân tạo thành gánh nặng nợ nần của chính phủ và cuối
cùng chính phủ không đủ tiền trả nợ phải đi cầu viện EU và
IMF để có tiền tiếp tục cứu giúp hệ thống ngân hàng của mình.

×