QUY MÔ CHÍNH PHỦ, NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
THỰC
NHÓM 2:
1. NGUYỄN HOÀNG ANH
2. PHẠM QUỐC KỲ
3. ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG
TÓM TẮT
Mục đích: Mục đích của bài viết này là để kiểm tra tác động của kích thước của chính phủ và nợ công vào tăng trưởng kinh tế thực, với một bảng số liệu của 175 quốc gia trên thế giới.
Thiết kế / phương pháp / cách tiếp cận: Paper này sử dụng các tác động cố định và các tác động ngẫu nhiên để ước lượng bảng hồi quy.
Kết quả: Kết quả cho thấy cả kích thước của chính phủ lẫn mức độ nợ công có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
Ứng dụng thực tế: Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy các nhà chức trách phải thực hiện các bước cần thiết cắt giảm chi tiêu chính phủ quá mức và nợ công, nhằm thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế.
Ý nghĩa: Sự đóng góp của nghiên cứu này là kỹ thuật ứng dụng những tác động cố định và tác động ngẫu nhiên để mô hình hóa mô hình hóa các mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
thực tương ứng với các kích thước của chính phủ và nợ công, đối với một bảng số liệu của 175 quốc gia trên thế giới.
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, chính phủ, tài chính công, tăng trưởng kinh tế thực, nợ công, hiệu ứng cố dịnh, hiệu ứng ngẫu nhiên.
Paper type: Paper dạng nghiên cứu
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Có hay không có mối quan hệ nghịch biến giữa tăng trưởng kinh tế và quy mô của chính phủ
2. Có hay không có mối quan hệ nghịch biến giữa quy mô nợ công và tăng trưởng kinh tế
3. Hai mối quan hệ này có kết nối với nhau hay không
ĐỀ XUẤT VÀ KẾT QUẢ
1. Có một mối quan hệ U ngược (hoặc V ngược) giữa quy mô của chính phủ và tăng trưởng kinh tế.
2. Có sự tăng trưởng đáng kể trong quy mô của chính phủ và quy mô của các chính phủ của hầu hết các nước
vượt qua giá trị tối ưu cho sự phát triển kinh tế.
KẾT CẤU BÀI VIẾT
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT CHÍNH THỨC
3. NGUỒN DỮ LIỆU CỦA MÔ HÌNH
4. KẾT QUẢ ƯỚC TÍNH HỒI QUY
5. KẾT LUẬN
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Vedder và Gallaway (1998): Tồn tại mối quan hệ (hình chữ U Armey) nghich biến giữa tăng trưởng kinh tế và quy mô của chính phủ
- Ghali (1998): Quy mô của chính phủ có tác động gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế thông qua đầu tư và thương mại quốc tế.
- Pevcin (2004): Quy mô của chính phủ thực tế lớn hơn nhiều so với quy mô chính phủ tối ưu
- Gupta và cộng sự (2003): Một số nền kinh tế chuyển đổi có quy mô chính phủ giảm xuống trong thời gian qua
- Chen và Lee (2005): Họ tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của một ngưỡng trong các mô của chính phủ và quy mô chính phủ có quan hệ đồng biến giữa tăng trưởng kinh tế trong điều
kiện quy mô của chính phủ còn ở dưới ngưỡng và tồn tại mối quan hệ nghịch giữa tăng trưởng kinh tế với những mức quy mô chính phủ ở trên ngưỡng.
- Chobanov và Mladenova (2009): Quy mô chi tiêu tối ưu của chính phủ so với GDP là khoảng 25% (với mô hình hồi quy 1) và 10.8% (với mô hình hồi quy 2).
MÔ HÌNH LÝ THUYẾT
R = f(S,L,D) δR / δS < 0, δR / δD < 0 and δR / δL > 0 (1)
R là tăng trưởng kinh tế thực
S là thước đo quy mô chính phủ
L là thước đo mức độ phát triển của nền kinh tế
D là thước đo quy mô của nợ công
Dự báo
Các đạo hàm riêng của quy mô chính phủ và cả quy mô nợ chính phủ được dự kiến là âm, hay tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa R
và S, R và D
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Y
it
= X′
it
Y
it
+ µ
it
- Y là biến phụ thuộc (tăng trưởng kinh tế thực)
- X′ đại diện cho một vector của biến giải thích (trong trường hợp của chúng ta là quy mô chính phủ, sự phát triển kinh tế và quy mô nợ
công)
- i là viết tắt những quốc gia trong mẫu (i = 1,2,3,4,5,….,175)
- t là thời gian điều tra (t = 1977, 1978, 1979, 1980,…., 2008)
- µ
it
là sai số
MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH
R
it
= β
1
S
it
+ β
2
L
it
+ β
2
D
it
+ α
i
+ δ
i
+ µ
it
(3)
R đại diện cho tăng trưởng kinh tế thực
S là thước đo của quy mô chính phủ
L là viết tắt của thước đo mức độ phát triển kinh tế
D là thước đo của quy mô nợ công
µ là sai số
α
i
hệ số đại diện cho những quốc gia đặc biệt
δ
i
hiệu ứng năm
MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG NGẪU NHIÊN
R
it
= β
1
S
it
γ
i
+ β
2
L
it
γ
i
+ β
3
D
it
γ
i
+ δ
i
+ µ
it,
γi = γ′ + ħ
i
(4)
R đại diện cho tăng trưởng kinh tế thực
S là thước đo của quy mô chính phủ
L là viết tắt của thước đo mức độ phát triển kinh tế
D là thước đo của quy mô nợ công
µ là sai số
ħ
i
đại diện cho tác động quốc gia ngẫu nhiên
γ′ là giá trị trung bình của vector hệ số
NGUỒN DỮ LIỆU
- Tỷ lệ nợ công (D) được lấy từ bộ dữ liệu mới về nợ công được thực hiện bởi Jaimovich và Panizza (2010)
- Tỷ lệ chi tiêu chính phủ trên GDP (S) lấy từ World Bank (2009)
- GDP bình quân đầu người thực tế (L) lấy từ World Bank (2009)
- Bảng dữ liệu bao gồm 175 quốc gia trải qua những năm từ 1997 đên 2008.
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Quy mô CP tác động tiêu cực lên tăng trưởng, cứ 1% gia
tăng trong qui mô của Chính Phủ trên mức trung bình làm
giảm tăng trưởng kinh tế thực xấp xỉ 10.0169%
Nợ công cũng tác động tiêu cực lên trăng trưởng kinh tế
cứ 1% trong qui mô của chính phủ ở mức trên trung bình
làm giảm tăng trưởng kinh tế thực xấp xỉ
0.00185 %
Hệ số hồi qui đo lường sự phát triển kinh tế
(log của GDP thực trên mỗi đầu người) là dương và
có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% => tồn tại mối
quan hệ đồng chiều giữa tăng trưởng kinh tế và phát
kinh tế
KẾT LUẬN VÀ Ý NGHĨA
Kết quả của paper ủng hộ cho giả thuyết rằng qui mô của chính phủ gây ra tác động tiêu cực trên sự tăng trưởng kinh tế thực và nợ công gây hậu quả tiêu cực đối với tình hình kinh
tế.
Để cải thiện tốc độ tăng trưởng kinh tế, cần phải có những chính sách làm giảm thiểu qui mô Chính Phủ và qui mô nợ công và đưa ra những chiến lược hiệu quả để giảm thiểu động
cơ tăng trưởng qui mô của chính phủ và qui mô nợ công.
Kích thước tối ưu của chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế và kích thước tối ưu của chính phủ cho tất cả các mục tiêu là khác nhau
Một kích thước lớn hơn của chính phủ có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế nhưng nó cũng có thể đưa đến một xã hội công bằng hơn, tham nhũng ít hơn, hoặc tăng sự ổn định cho
chính trị và kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một yếu tố cần được cân nhắc trong việc quyết định kích thước tối ưu của chính phủ. Tuy nhiên nó không phải là yếu tố duy nhất.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI