Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Vai trò của chi tiêu công trong sự phát triển của học thuyết tăng trưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.96 KB, 24 trang )




Solow (1956), Cass (1965) và Koopmans (1965), Ramsey
Solow (1956), Cass (1965) và Koopmans (1965), Ramsey
(1928): không gian tương tác cho chính sách công và tăng trưởng
(1928): không gian tương tác cho chính sách công và tăng trưởng
kinh tế
kinh tế



Các quyết định của chính phủ là không hiệu quả trong dài hạn.
Các quyết định của chính phủ là không hiệu quả trong dài hạn.

Barro(1990) cho ra mô hình với chi tiêu công hiệu quả
Barro(1990) cho ra mô hình với chi tiêu công hiệu quả


khẳng
khẳng
định sự tồn tại mối tương quan tích cực giữa chi tiêu chính phủ
định sự tồn tại mối tương quan tích cực giữa chi tiêu chính phủ
và tăng trưởng kinh tế dài hạn
và tăng trưởng kinh tế dài hạn
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và tăng
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và tăng
trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển
trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển


4

-
Xem xét lại mô hình của Solow: mô hình tăng trưởng tối
ưu của Cass- Koopmans- Ramsey.
1. Đại lý đại diện nhằm tối đa hóa tổng chiết khấu của hữu
dụng tức thời, với tỉ lệ chiết khấu liên tục là:

Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và
tăng trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển
5

-
Xem xét lại mô hình của Solow: mô hình tăng trưởng tối
ưu của Cass- Koopmans- Ramsey.
1. Chi tiêu không còn là một dư lượng( c= (1-s)y ) mà là một
lựa chọn thay đổi bất cư thời gian t nào:
với hạn mức ngân sách của đại lý đại diện là
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và
tăng trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển
6

-
Xem xét lại mô hình của Solow: mô hình tăng trưởng tối
ưu của Cass- Koopmans- Ramsey.
Đại lý đại diện tối đa hóa hữu dụng liên tục:
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và
tăng trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển
7


-
Xem xét lại mô hình của Solow: mô hình tăng trưởng tối ưu
của Cass- Koopmans- Ramsey.
Độ co giãn chi tiêu thay thế liên tục, vấn đề tối đa hóa sản
lượng theo qui tắc nổi tiếng của Keynes- Ramsey (a) , trong đó
cùng với cần bằng IS(b) tạo thành mô hình đơn giản hơn (với
chỉ số thời gian được bỏ qua từ đây)
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và
tăng trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển
8

- Mở rộng chi tiêu công.
Lý thuyết cho thấy có 3 chủ đề khác biệt về 3 loại chi tiêu công:
sản xuất, chi tiêu tăng cường và lãng phí.
Lãng phí chi tiêu công (g) phản ánh sự tổn thất vô ích của nền kinh
tế, vì nó không tác động đến cả tiêu dùng hay tích lũy vốn cá nhân.
g không làm thay đổi hàm sản xuất
Nhưng chỉ có IS cân bằng:
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và
tăng trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển
Tăng trưởng sản
lượng đầu ra dài
hạn y bằng không
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và tăng
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và tăng
trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển
trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển

Mở rộng chi tiêu công.
Mở rộng chi tiêu công.


Lãng phí chi tiêu công không làm thay đổi kết quả dài hạn
Lãng phí chi tiêu công không làm thay đổi kết quả dài hạn
(tăng trưởng bằng 0 và cùng một trạng thái ổn định giá trị vốn
(tăng trưởng bằng 0 và cùng một trạng thái ổn định giá trị vốn
đầu tư) ngoại trừ tác động lấn át một đối một lên chi tiêu ổn
đầu tư) ngoại trừ tác động lấn át một đối một lên chi tiêu ổn
định
định
c
c
*
*
.
.

Chi tiêu công bằng không dẫn đến tiêu dùng chiếm ưu thế hơn
Chi tiêu công bằng không dẫn đến tiêu dùng chiếm ưu thế hơn
bất kì chi tiêu công tích cực nào dẫn đến tiêu dùng ở bất kỳ thời
bất kì chi tiêu công tích cực nào dẫn đến tiêu dùng ở bất kỳ thời
điểm
điểm
t ϵ [0, ∞)
t ϵ [0, ∞)
nào, do đó, phúc lợi liên tục luôn luôn cao hơn
nào, do đó, phúc lợi liên tục luôn luôn cao hơn
nếu không có lãng phí chi tiêu công.
nếu không có lãng phí chi tiêu công.
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và tăng
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và tăng

trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển
trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển
TÀI TRỢ CHO CHI TIÊU CÔNG?
TÀI TRỢ CHO CHI TIÊU CÔNG?
2 công cụ tài trợ chi tiêu công : thuế khoán và thuế suất
2 công cụ tài trợ chi tiêu công : thuế khoán và thuế suất
đồng loạt.
đồng loạt.
TÀI TRỢ BẰNG THUẾ KHOÁN
TÀI TRỢ BẰNG THUẾ KHOÁN
τ
τ
t
t
L
L


Hạn mức ngân sách của đại lý:
Hạn mức ngân sách của đại lý:
Điều kiện 1 quy luật Keynes- Ramsay :
Điều kiện 1 quy luật Keynes- Ramsay :
Cân bằng IS :
Cân bằng IS :




Tài trợ chi tiêu lãng phí bằng thuế khoán không thay đổi
Tài trợ chi tiêu lãng phí bằng thuế khoán không thay đổi

kết quả trước đó
kết quả trước đó
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và tăng
Phần I: Mối tương quan giữa chi tiêu công và tăng
trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển
trưởng kinh tế trong mô hình tân cổ điển
TÀI TRỢ BẰNG THUẾ SUẤT ĐỒNG LOẠT
TÀI TRỢ BẰNG THUẾ SUẤT ĐỒNG LOẠT
τ
τ
є
є
[0,1]
[0,1]


Hạn mức ngân sách của đại lý:
Hạn mức ngân sách của đại lý:
Điều kiện 1 quy luật Keynes- Ramsay :
Điều kiện 1 quy luật Keynes- Ramsay :
Cân bằng IS : KHÔNG ĐỔI
Cân bằng IS : KHÔNG ĐỔI




Tăng trưởng dài hạn bằng 0, trạng thái vốn cổ phần ổn định
Tăng trưởng dài hạn bằng 0, trạng thái vốn cổ phần ổn định
thấp hơn khi không có chi tiêu công lãng phí
thấp hơn khi không có chi tiêu công lãng phí

12
Phần II: Thuyết tiến hóa thực nghiệm; mô hình
của Barro (1990) và phần mở rộng

(i) Tài trợ chi tiêu công lãng phí bằng thuế khoán hay thuế tỉ lệ
không mang lại hiệu ứng tăng trưởng
(i) Thuế khoán thì được ưa chuộng hơn thuế tỉ lệ trong điều kiện
trạng thái hữu dụng ổn định và liên tục
=> Nâng cao điều kiện phát triển cho phân tích tăng trưởng kinh
tế: mô hình của Solow(1956); mô hình tăng trưởng nội sinh
của Romer (1986)
13
-
Chính sách tài khóa không ảnh hưởng đến tăng trưởng dài hạn
-
Lý thuyết thuế tối ưu:
-
Ảnh hưởng rất nhỏ của chính sách tài khóa lên tăng trưởng kinh tế
-
Mô hính tăng trưởng nội sinh không có tăng trưởng=> không thể ảnh
hưởng tăng trưởng dài hạn
-
Trong thuyết tăng trưởng nội sinh, các khoản chi tiêu công được cho
trước và thuế tối ưu chú trọng vào việc làm thế nào tài trợ cho khoản chi
tiêu này với càng ít bị bóp méo càng tốt
-
=> Tăng trưởng kinh tế nhận vai trò qua trọng thứ 2, tức là, cấu trúc
thuế tối ưu sẽ làm sụt giảm ít nhất tăng trưởng dài hạn chứ không phải
cấu trúc tối ưu có thể đẩy mạnh tăng trưởng dài hạn
Phần II: Thuyết tiến hóa thực nghiệm; mô hình

của Barro (1990) và phần mở rộng

14
Phần II: Thuyết tiến hóa thực nghiệm; mô hình của
Barro (1990) và phần mở rộng
2.Thuyết tăng trưởng nội sinh: giới thiệu chi tiêu công hiệu
quả.
-
2 giả thiết cơ bản: hiệu suất vốn tư nhân không giảm và yếu tố bên
ngoài
Sự bùng phát của các nghiên cứu thực nghiệm
hiệu suất chi tiêu công:Gramlich(1994)

biến cơ bản nhằm giải
thích tỉ lệ tăng trưởng bất đồng giữa các quốc gia.
Có ít nhất 40 nghiên cứu từ 1989
15
Phần II: Thuyết tiến hóa thực nghiệm; mô hình của
Barro (1990) và phần mở rộng
Sự bùng phát của các nghiên cứu thực nghiệm
Mệnh đề I:
(a)Chi tiêu công lãng phí không tác động lên tăng trưởng dài hạn hay
tỉ lệ vốn tư ở trạng thái ổn định trong mô hình thiếu tăng trưởng
liên tục;
(b)Nếu chúng ta xem xét tài trợ chi tiêu lãng phí, thuế khoán không
ảnh hưởng lên tăng trưởng( hoặc vốn cổ phần), trong khi thuế tỉ lệ
lên sản lượng làm sụt giảm nó;
(c)Một cách tổng quát, khởi nguồn từ thuế tối ưu, thuế tỉ lệ lên bất cứ
yếu tố tích lũy nào( sản lượng, vốn tư, nguồn lực con người ) làm
giảm tăng trưởng trong dài hạn, trong khi thuế tỉ lệ lên các yếu tố

không tích lũy (lao động, chi tiêu trong mô hình cung lao động
không co giản) không ảnh hưởng đến tăng trưởng trong dài hạn.
Mô hình Barro (1990) với chi tiêu công hiệu quả
Mô hình Barro (1990) với chi tiêu công hiệu quả
Hàm sản xuất:
Hàm sản xuất:
Cân bằng IS:
Cân bằng IS:
Tỉ lệ tăng trưởng dài hạn:
Tỉ lệ tăng trưởng dài hạn:
Phần II: Thuyết tiến hóa thực nghiệm; mô hình của
Phần II: Thuyết tiến hóa thực nghiệm; mô hình của
Barro (1990) và phần mở rộng
Barro (1990) và phần mở rộng
Mô hình Barro (1990) với chi tiêu công hiệu quả
Mô hình Barro (1990) với chi tiêu công hiệu quả
Mệnh đề II:
Mệnh đề II:

(a) Thuế khoán tài trợ chi tiêu công hiệu quả luôn thúc đẩy
(a) Thuế khoán tài trợ chi tiêu công hiệu quả luôn thúc đẩy
tăng trưởng dài hạn;
tăng trưởng dài hạn;

(b) Nếu chính phủ sử dụng thuế tỉ lệ trên sản lượng đầu ra để
(b) Nếu chính phủ sử dụng thuế tỉ lệ trên sản lượng đầu ra để
tài trợ chi tiêu công hiệu quả, sản lượng có hình chữ U ngược
tài trợ chi tiêu công hiệu quả, sản lượng có hình chữ U ngược
cho mối quan hệ giữa thuế suất và tăng trưởng dài hạn;
cho mối quan hệ giữa thuế suất và tăng trưởng dài hạn;


(c) Để tối đa hóa tăng trưởng kinh tế (và phúc lợi) chính phủ
(c) Để tối đa hóa tăng trưởng kinh tế (và phúc lợi) chính phủ
phải cân đối thuế suất tỉ lệ trên sản lượng và độ co giãn chi
phải cân đối thuế suất tỉ lệ trên sản lượng và độ co giãn chi
tiêu công trong hàm sản xuất.
tiêu công trong hàm sản xuất.
Phần II: Thuyết tiến hóa thực nghiệm; mô hình của
Phần II: Thuyết tiến hóa thực nghiệm; mô hình của
Barro (1990) và phần mở rộng
Barro (1990) và phần mở rộng
Phát triển mô hình Baro (1990):
Phát triển mô hình Baro (1990):
Đề xuất mô hình tăng trưởng nội sinh với chi tiêu hiệu quả
Đề xuất mô hình tăng trưởng nội sinh với chi tiêu hiệu quả
Kết luận tài trợ chi tiêu công bằng thuế suất tỉ lệ luôn làm
Kết luận tài trợ chi tiêu công bằng thuế suất tỉ lệ luôn làm
giảm tăng trưởng dài hạn.
giảm tăng trưởng dài hạn.
Ngoài ra còn một số phát triển khác được phân thành phát
Ngoài ra còn một số phát triển khác được phân thành phát
triển “bên trong” và “ bên ngoài”
triển “bên trong” và “ bên ngoài”
Phần II: Thuyết tiến hóa thực nghiệm; mô hình của
Phần II: Thuyết tiến hóa thực nghiệm; mô hình của
Barro (1990) và phần mở rộng
Barro (1990) và phần mở rộng
19

Thảo luận: Khái niệm về chi tiêu công hiệu quả đã thay

đổi như thế nào?
Phần III: Một số thay đổi chính gây do sự
hiện diện của chi tiêu công hiệu quả
Mệnh đề 3:
(a) Mô hình Barro(1990) với chi tiêu công hiệu quả cho phép tăng
trưởng nội sinh dài hạn;
(b) Do đó, nó cũng cho phép nghiên cứu hiệu ứng tăng trưởng của
các chính sách của chính phủ;
(c) Với sự hiện diện của chi tiêu công, các chính sách của chính phủ
có thể gây ra các tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế dài hạn.
20
a) Chi tiêu công và tăng trưởng dài hạn
- Với tầm nhìn tăng trưởng kinh tế chặt chẽ. Mô hình Barro(1990)
cho phép đạt được tăng trưởng dài hạn.
- Tồn tại một tỉ lệ tăng trưởng dài hạn dương sinh ra trong mô hình
hay nội sinh, ngược lại, trong mô hình tăng trưởng ngoại sinh, tỉ lệ
này được sinh ra tốt nhất ở bên ngoài mô hình.
-
Có thể đạt được tăng trưởng dài hạn ngay cả khi không có chi tiêu
công hiệu quả.
-
tài trợ tiền tệ cho chi tiêu công bằng doanh thu từ thuế tiền tệ/thuế
lạm phát( seigniorage revenues).
Phần III: Một số thay đổi chính gây do sự
hiện diện của chi tiêu công hiệu quả
21
b) Ảnh hưởng của chính sách của chính phủ lên tăng
trưởng dài hạn
- Mở ra một hướng phân tích ảnh hưởng của chính sách
chính phủ lên tăng trưởng kinh tế dài hạn.

- Khảo sát ảnh hưởng của các chính sách công khác nhau
lên tăng trưởng kinh tế.
Phần III: Một số thay đổi chính gây do sự
hiện diện của chi tiêu công hiệu quả
22
Phần III: Một số thay đổi chính gây do sự
hiện diện của chi tiêu công hiệu quả
c) Chi tiêu công hiệu quả và tăng trưởng kinh tế

Chi tiêu công thúc đẩy tích lũy vốn tư, tăng trưởng kinh tế
dài hạn

Tài trợ chi tiêu hiệu quả với thuế khoán, hay tương đương
với thuế tiêu dùng luôn thúc đẩy tăng trưởng

Thâm hụt tài khóa trong dài hạn tạo ra một dòng chảy
không ngừng của gánh nặng lãi suất, với tác động lấn át
hoàn toàn lên nguồn lực công trong hạn mức ngân sách
chính phủ. Nếu không được bù đắp bởi những tác động
tích cực ngược lại, tài trợ bằng thâm hụt làm giảm tăng
trưởng.
23
Phần IV: Kết luận

Mô hình tân cổ điển Koopmans(1956)- Ramsey(1928): vắng mặt của tăng
trưởng kinh tế dài hạn ,tập trung vào tác động của chi tiêu công lên các giá trị
ở trạng thái ổn định của các biến kinh tế vĩ mô khác nhau, giai đoạn chuyển
tiếp từ trạng thái cân bằng sang trạng thái khác

Tất cả động thái tốt nhất của chính phủ là trung tính hoặc là vô hại.


Mô hình lý thuyết của Romer (1986): nhấn mạnh sự tồn tại của tỉ lệ tăng
trưởng nội sinh trong dài hạn, phác thảo hiệu ứng có thể có của chi tiêu công
lên tăng trưởng dài hạn.

Mâu thuẫn, phản kháng tồn tại của mối tương quan tích cực giữa chi tiêu
công và tăng trưởng kinh tế, theo Aschauer (1989 a,b,c).

Mô hình Barro (1990): khẳng định sự tồn tại cảu mối tương qua tích cực
giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. không có sự nghi
ngờ nào về điểm phá vỡ trong sự phát triển này. Bằng cách chấp nhận chi tiêu
công hiệu quả, là chi tiêu làm tăng năng suất vốn tư nhân biên tế, ví dụ như cơ
sở hạ tầng hay quyền sở hữu, tác giả

×