Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

đề cương ôn tập hóa đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.35 KB, 36 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
HÓA ĐẠI CƯƠNG
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
I.1 TÍNH SỐ p & n . CHẤT ĐỒNG VỊ
1. Tính số proton (p) và số nơtron (n) trong hạt nhân nguyên tử
92
235
U
a) 92n và 143p b) 92p và 143n
c) 92p và 235n d) 92n và 235p
2. Tính số proton (p) và số nơtron (n) trong hạt nhân nguyên tử
43
99
Tc
(technexi):
a) 99p và 43n b) 99n và 43p
c) 43p và 56n d) 56p và 43n
3. Trong các nguyên tử sau, nguyên tử chứa số nơtron ít nhất là:
a)
92
238
U
b)
93
239
Np

c)
94
239
Pu


d)
95
243
Am
4. Nguyên tử
26
56
Fe

a) 26
e
b) 26 nơtron (n)
c) 56n d) 30 proton
5. Cho các nguyên tử
11
23
X

11
24
Y

12
24
Z

12
25
T
. Chọn cặp nguyên tử nào có cùng tên gọi hóa

học.
a) Cặp X, Y và cặp Z, T b) Chỉ có cặp X, Y
c) Chỉ có cặp Y, Z d) Chỉ có cặp Z, T
6. Clor gồm 2 đồng vò
17
35
Cl
(75%) và
17
37
Cl
(25%). Tính khối lượng nguyên tử của clor:
a) 34,5 b) 35,5 c) 69 d) 71
7. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất:
(I) Đồng vò gồm các nguyên tử có cùng bậc số (số hiệu) nguyên tử Z và có số khối lượng
A khác nhau
(II) Khác nhau duy nhất về cơ cấu giữa các đồng vò là có số nơtron khác nhau
(III) Khối lượng nguyên tử (nguyên tử lượng) của một nguyên tố là trung bình cộng của các
số khối lượng của các đồng vò theo tỷ lệ của các đồng vò này trong thiên nhiên
(IV) Trừ đồng vò có nhiều nhất của một nguyên tố X, các đồng vò khác đều là những đồng
vò phóng xạ
a) Chỉ có (I) đúng b) Chỉ có (I), (II) đúng
c) Chỉ có (I) , (IV) đúng d) (I), (II), (III) đều đúng
8. Phần lớn khối lượng nguyên tử
1
1
H
là:
a) Khối lượng của proton + nơtron b) khối lượng của electron
c) khối lương của electron + nơtron d) khối lương của proton

9. Chọn phát biểu đúng:
a) Đồng vò gồm các nguyên tử chiếm cùng một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn và
có cùng số khối A
b) Đồng vò là những chất có cùng tính chất hóa học và vật lý
c) Đồng vò là những nguyên tử có cùng cấu hình electron chỉ khác nhau ở số nơtron
trong nhân
d) Hai nguyên tố khác nhau có thể chứa cùng một đồng vò
10. Chọn phát biểu đúng về tính chất của các đồng vò của cùng 1 nguyên tố:
a) Có thể tách các đồng vò băng phương pháp hóa học.
b) Các đồng vò của H đều có tính phóng xạ trừ
1
1
H
c) Các đồng vò có cùng số proton và cùng số nơtron.
d) Đồng vò chiếm cùng một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.
I.2 KIỂU NGUYÊN TỬ BOHR
11. Tính độ dài sóng của 1 nơtron di chuyển với tốc độ 3,98.10
3
m/giây (khối lượng nơtron là
1,67.10
-27
kg) ; h = 6,62 . 10
-34
(=h/(mv))
a) 1.10
-4
mét b) 1.10
-6
mét
c) 1.10

-8
mét d) 1.10
-10
mét
12. Có bao nhiêu điện tử ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử có số hiệu Z = 16:
a) 2 b) 4 c) 6 d) 8
13. Năng lựơng cần thiết (Joule) để chuyển một electron của một nguyên tử hidro từ trạng
thái ứng với n = 1 sang trạng thái ứng với n = 3 là (cho biết năng lượng của electron trên
tầng n = 1 là -2,18.10
-18
J) (E=hv=(1:n
c
2
-1:n
d
2
)*1:2*4,35981*10
-18
)
a) 1,5 J b) 0,2.10
-18
J c) 1,94.10
-18
J d) 12 J
14. Độ dài sóng λ của bức xạ do nguyên tử H phát ra tuân theo hệ thức
1 1 1
1
2
2
2

λ
= −R
n n
H
( )
Nếu n
1
= 1, n
2
= 3, bức xạ này ứng với sự chuyển electron :
a) từ lớp (tầng) 3 xuống lớp electron 1 và bức xạ thuộc dãy Lyman
b) từ lớp 1 lên lớp 3, bức xạ thuộc dãy Lyman
c) từ lớp 1 lên lớp 3, bức xạ thuộc dãy Balmer
d) từ lớp 3 xuống lớp 1, bức xạ thuộc dãy Balmer
15. Chọn phát biểu sai về kiểu nguyên tử Bohr áp dụng cho nguyên tử H hoặc các ion giống
H (chỉ có 1
e
):
a) Trên mỗi qũy đạo Bohr electron có một năng lượng cố đònh
b) Trên qũy đạo ổn đònh (quỹ đạo Bohr) ta có mvr = nh / 2π
c) Electron chỉ thu vào hay phát ra bức xạ khi chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo
khác
d) Bức xạ phát ra có λ = ∆ E / h

16. Chọn phát biểu đúng về bước sóng
λ
của bức xạ phát ra bởi nguyên tử Hidrô. λ cựïc tiểu
khi electron từ:
a) Vô cực
( )n∞

rơi xuống tầng 1 ( n=1) b) Tầng 3 xuống tầng 1
c) Tầng 1 ra vô cực d) Tầng 7 xuống tầng 1
I.3 KIỂU NGUYÊN TỬ THEO THUYẾT CƠ HỌC LƯNG TỬ. CÁC SỐ LƯNG TỬ
17. Trong những tập hợp các số lượng tử sau, chọn tập hợp có thể tồn tại
1/ n = 4, l = 3, m
l
= -3 2/ n = 4, l = 2, m
l
= 3
3/ n = 4, l = 1, m
l
= 0 4/ n = 4, l = 0, m
l
= 0
a) 1, 3, 4 b) chỉ có 1, 4
c) 2, 3, 4 d) chỉ có 3, 4
18. Các phát biểu sau đều đúng, trừ
a) Số lượng tử chính n có thể có bất cứ giá trò nguyên nào với n ≥1
b) Số lượng tử phụ l (ứng với 1 giá trò cuả số lượng tử chính n) luôn luôn nhỏ hơn n
c.) Năng lượng trung bình và khoảng cách trung bình của electron đối với nhân tăng
theo n
d) Công thức 2n
2
(cho biết số electron tối đa của lớp electron n của một nguyên tử
trong bảng hệ thống tuần hoàn) đúng với bất kỳ giá trò nào của n
19. Số lượng tử (số nguyên lượng) chính n và phụ l lần lượt xác đònh:
a) sự đònh hướng và hình dạng của vân đạo (orbitan)
b) hình dạng và sự đònh hướng của vân đạo
c) năng lượng trung bình của electron trên quỹ đạo và sự đònh hướng của vân đạo
d) năng lượng trung bình của electron trên quỹ đạo và hình dạng của vân đạo

20. Trong các orbital s, p, d, orbitan có trục đối xứng là đường phân giác của 2 trục x, y là:
a)
d
x y
2 2

b) d
xy
c) p
x
d) p
y

21. Chọn phát biểu sai:
a) Số lượng tử chính n của một electron càng lớn, electron có năng lượng càng cao
b) Số lượng tử phụ l xác đònh dạng và tên của orbitan (vân đạo) nguyên tử
c) Số lượng tử từ m
l
có các giátrò từ -n đến n
d) Số lượng tử phụ l có các giá trò từ 0 đến n-1
22. Orbital 4f ứng với các số lượng tử sau:
a) n = 4, l = 3 b) n = 4, l = 2
c) n = 3, l = 3 d) n = 4, l = 1
23. Obitan 3p
x
được xác đònh bởi cácsố lượng tử sau:
a) n, l, m
l
b) Chỉ cần n, l
c) Chỉ cần n, m

l
d) n, l, m
s
24. Obitan 1s của nguyên tử được biểu diễn bởi hình cầu có nghóa là :
a) Điện tử 1s của nguyên tử H chỉ di chuyển trên hình cầu ấy
b) Điện tử 1s của nguyên tử H chỉ di chuyển bên trong hình cầu
c) Xác suất gặp điện tử 1s bằng nhau theo mọi hướng trong không gian
d) Điện tử 1s luôn luôn nằm ngoài hình cầu.
25. Trong các phát biểu sau:
1. Obitan 2s to hơn obitan 1s
2. Năng lượng của điện tử trên obitan 2s to hơn năng lượng của điện tử trên obitan 1s
3. Hy vọng gặp điện tử của obitan 2p
x
to nhất trên trục x
4. Năng lượng của điện tử trên obitan 2p
x
to hơn năng lượng của điện tử trên obitan 2p
y
a) 1,2,3 đều đúng b) Chỉ có 1 đúng
c) Chỉ có 2,3 đúng d) Chỉ có 3,4 đúng
26. Sắp xếp các obitan 2p,3s, 3d, 4s theo thứ tự nặng lượng tăng dần:
a) 2p < 3s < 3d < 4s b) 2p < 3s < 4s < 3d
c) 2p < 4s < 3d < 3s d) 2p < 3d < 3s < 4s
27. Cu (Z = 29) có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là
1. 4s
2
3d
9
2. 4s
1

3d
10
Chọn cấu hình đúng và nêu lý do.
a) 4s
2
3d
9
vì Cu tiếp theo Ni 4s
2
3d
8
b) 4s
2
3d
9
vì cấu hình nầy bền hơn 4s
1
3d
10
c) 4s
1
3d
10
vì cấu hình nầy bền hơn 4s
2
3d
9
d) 4s
1
3d

10
vì có cấu hình 4s
1
bán bão hòa bền
28. Nguyên tử C ở trạng thái kích thích có cấu hình electron là
a) 1s
2
2s
2
2p
2
b) 1s
2
2s
1
2p
3
c) 1s
2
2s
2
2p
1
3s
1
d) 1s
2
2s
1
2p

2
3s
1
I.4 CẤU HÌNH ELECTRON CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
29. Orbitan hóa trò của cacbon (Z = 6)
a) 1s b) 2s c) 2p d) 2s, 2p
30. Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe
3+
là:
a) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
3
b) 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
1
3d
4
c) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
d) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

4
31. Electron trong nguyên tử X có 4 số lượng tử như sau: 2; 1; 0; -1/2 . Vậy trong X không thể
có một electron khác có 4 số lượng tử là:
a) 2; 0; 0; -1/2 b) 2; 0; 0; +1/2
c) 2; 1; 0; -1/2 d) 2; 1; 0; +1/2
32. Orbitan (vân đạo) 5f có các số lượng tử n, l và số electron tối đa lần lượt là:
a) 5, 1, 8 b) 5, 2,10
c) 5, 0, 2 d) 5, 3,14
33. Cho biết tên các vân đạo (orbitan) ứng với n = 5, l = 2; n = 4, l = 3; n = 3, l = 0:
a) 5d, 4f, 3s b) 5p, 4d, 3s
c) 5s, 4d, 3p d) 5d, 4p, 3p
34. Electron cuối của nguyên tử P (Z =15) có các số lượng tử sau (quy ước, electron vào
orbitan theo thứ tự m
l
từ +l đến -l )
a) n = 3, l = 2, m
l
= -2, m
s
= +1/2 b) n = 3, l = 2, m
l
= +2, m
s
= -1/2
c) n = 3, l = 1, m
l
= -1, m
s
= +1/2 d) n = 3, l = 1, m
l

= +1, m
s
= -1/2
35. Trong 4 bộ số lượng tử n, l, m
l
sau đây, bộ nào có thể có được (chọn giải pháp đầy đủ
nhất):
(1) n = 4; l = 3; m
l
= 0 (2) n = 3; l = 3; m
l
= -1
(3) n = 1; l = 0; m
l
= 1 (4) n = 3; l = 2; m
l
= -2
a) chỉ có (1) b) chỉ có (2) và (3)
c) chỉ có (1) và (4) d) chỉ có (4)
36. Cho biết số electron tối đa và số lượng tử chính n của các lớp (tầng) electron L và N:
a) lớp L : 18
e
, n = 3; lớp N : 32
e
, n = 4
b) lớp L : 8
e
, n = 2; lớp N : 32
e
, n = 4

c) lớp L : 8
e
, n = 2; lớp N : 18
e
, n = 3
d) lớp L : 18
e
, n = 3; lớp N : 32
e
, n = 5
37. Xác đònh các số lượng tử n, l m
l
, m
s
của electron cuối của nguyên tố Mg (Z = 12)
a) n = 2; l = 1; m
l
= -1; m
s
= -1/2 b) n = 2; l = 1; m
l
= 0 ; m
s
= +1/2
c) n = 3; l = 0; m
l
= 0 ; m
s
= -1/2 d) n = 3; l = 1; m
l

= 0 ; m
s
= +1/2
38. Cho Na (Z = 11). Electron chót có 4 số lương tử là
a) n = 2; l = 1; m
l
= -1; m
s
= -1/2 b) n = 2; l = 1; m
l
= 0 ; m
s
= -1/2
c) n = 3; l = 0; m
l
= 0 ; m
s
= +1/2 d) n = 3; l = 1; m
l
= 0 ; m
s
= +1/2
39. Electron cuối của nguyên tử S (Z =16) có các số lượng tử sau (quy ước, electron vào
orbitan theo thứ tự m
l
từ +l đến -l)
a) n = 3, l = 2, m
l
= -2, m
s

= +1/2 b) n = 3, l = 2, m
l
= +2, m
s
= -1/2
c) n = 3, l = 1, m
l
= -1, m
s
= +1/2 d) n = 3, l = 1, m
l
= +1, m
s
= -1/2
40. Sự phân bố electron của nguyên tử carbon trong các orbitan:

1s
2
2s
2
2p
2
đặët cơ sở trên:
a) Nguyên lý bất đònh Heisenberg b) kiểu nguyên tử Bohr
c) qui tắc Hund d) nguyên lý ngoại trừ Pauli
41. Các electron của 2 phân lớp cuối của Cr (Z = 24) được phân bố như sau
a) b)

c) d)
42. Trong chu kỳ 4, nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân:

a) V, Ni, As b) V, C, Br
c) V, Co, As d) Mn, Co, As
43. Electron cuối của một nguyên tố X có 4 số lượng tử n = 3 ; l = 2 ; m
l
= 0; m
s
= -1/2. Xác
đònh Z của nguyên tố X
a) Z = 24 b) Z = 26
c) Z = 30 d) Z = 28
44. Nguyên tố Fe (Z = 26) có số electron độc thân (không ghép đôi) bằng
a) 0 b) 2 c) 4 d) 5
45. Trong các nguyên tử sau đây, nguyên tử của nguyên tố nào có 3 electron đơn độc (độc
thân)
a) F (Z = 9) b) O (Z = 8)
c) N (Z = 7) d) C (Z = 6)
46. Có bao nhiêu điện tử độc thân (đơn độc) trong nguyên tử Cr (Z = 24):
a) 4 b) 6 c) 5 d) 3
47. Electron cuối của nguyên tố X có các số lượng tử n = 3, l = 2, m
l
= 0, m
s
= +1/2. Vậy X
có bậc số nguyên tử Z bằng :
a) 27 b) 28 c) 23 d) 30
I.5 BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN: BIẾN THIÊN CỦA BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ,
NĂNG LƯNG ION HÓA, ĐỘ ÂM ĐIỆN
48. Một nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm 3, phân nhóm chính, có cấu hình electron ở trạng
thái cơ bản là
a) [Ar] 4s

2
4p
1
b) [Ar] 4s
2
3d
1
c) [Ar] 4s
2
3d
10
4p
1
d) [Ar] 4s
2
3d
3
49. Một nguyên tố X cùng chu kỳ với Li (Z = 3) cùng phân nhóm với Se (Z = 34) là:
a) F b) O c) S d) N
50. Cấu hình electron của nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm 4 là:
a) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

b) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
c) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
2
d) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

51. Viết cấu hình electron của ion Fe
2+
, Fe
3+
(ở trạng thái cơ bản) biết rằng Fe có Z = 26 (cho
kết qủa theo thứ tự trên)
a) [Ar] 3d
6
; [Ar] 3d
5
b) [Ar] 4s
2
3d
4
; [Ar] 4s
2
3d
3
c) [Ar] 4s
1
3d
5
; [Ar] 4s
1
3d
4
d) [Ar] 3d
5
; [Ar] 3d
4

52. Cấu hình nào sau đây đúng cho nguyên tử có 24 electron:
a) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
b) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
c) 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
4p
5
d) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
5
53. Một nguyên tố X có cấu hình electron là [Ne] 3s
2
3p
5
a) X là phi kim, chu kỳ 3, nhóm 5 b) X là phi kim, chu kỳ 3, nhóm 7

c) X là kim loại, chu kỳ 3, nhóm 5 d) X là kim loại, chu kỳ 3, nhóm 7
54. Một nguyên tử oxygen ở trạng thái kích thích có cấu hình electron nào trong các cấu hình
sau:
a) 1s
2
2s
2
2p
4
b) 1s
2
2s
2
2p
3
2d
1
c) 1s
2
2s
2
2p
5
d) 1s
2
2s
2
2p
3
3s

1
55. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nhóm có độ âm điện bé nhất (so với các nguyên tố cùng
chu kỳ) là
a) nhóm VII
a
(nhóm halogen) b) nhóm VI (phân nhóm chính)
c) nhóm I
a
(kim loại kiềm) d) nhóm khí hiếm
56. Chọn phát biểu sai liên quan đến bán kính nguyên tử R
a) R của Na (Z = 11) bé hơn R của K (Z = 19)
b) R của Na to hơn R của F (Z = 9)
c) R của Na bé hơn R của Mg (Z = 12)
d) R của kim loaiï kiềm to nhất so với R của các nguyên tố khác ở cùng chu kỳ
57. Trong các nguyên tố của chu kỳ 2 (Li → Ne) chọn nguyên tố có năng lượng ion hóa I
1
lớn nhất, I
2
lớn nhất (cho kết qủa theo thứ tự trên)
a) Ne, Li b) Li, Ne
c) F, Ne d) N, Li
58. Chọn phát biểu đúng về độ âm điện
a) Độ âm điện của một kim loaiï to hơn độ âm điện của một phi kim loại
b) Trong cùng một phân nhóm chính, độ âm điện tăng dần từ trên xuống dưới
c) Trong cùng một chu kỳ, độ âm điện nhỏ nhất với kim loại kiềm
d) Trong liên kết A-B, sự sai biệt giữa 2 độ âm điện của A, B càng lớn, liên kết càng
ít phân cực.
59. Xét 3 nguyên tử có cấu hình electron lần lượt là:
Nguyên tử 1 1s
2

2s
2
2p
6
Nguyên tử 2 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Nguyên tử 3 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Nguyên tử có năng lượng ion hóa I
1
lớn nhất và nguyên tử có năng lượng ion hóa I
2
lớn
nhất là: (cho kết qủa theo thứ tự nầy)
a) Nguyên tử 1 và nguyên tử 3 b) Nguyên tử 1 và nguyên tử 2
c) Nguyên tử 2 và nguyên tử 3 d) Nguyên tử 2 và nguyên tử 1
60 Một nguyên tố X thuộc 2 chu kỳ 2, 3 và 2 phân nhóm chính VI và VII có các tính chất
sau:

a) X là phi kim, R
x
lớn, I
x
nhỏ b) X là phi kim, R
x
nhỏ, I
x
lớn
c) X là kim loại, R
x
lớn, I
x
nhỏ d) X là kim loại, R
x
nhỏ, I
x
lớn
61. Có nguyên tố cùng chu kỳ 3 là Na (Z = 11) , Mg (Z = 12) , P (Z = 15) và S (Z = 16). Năng
lượng ion hóa thứ nhất I của các nguyên tố ấy tuân theo trật tự nào sau đây:
a) I
Na
< I
Mg
< I
P
< I
S
b) I
Na

> I
Mg
> I
P
> I
S
c) I
Na
< I
Mg
< I
S
< I
P
d) I
Na
< I
S
< I
Mg
< I
P
62. Chọn phát biểu sai
a) Trong cùng một phân nhóm chính, độ âm điện giảm dần từ trên xuống dưới
b) Trong cùng một phân nhóm phụ, bán kính nguyên tử tăng đều từ trên xuống dưới
c) Trong cùng một chu kỳ bán kính giảm dần từ trái qua phải
e) Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần từ trái qua phải trong cùng một chu
kỳ
63. Năng lượng ion hóa của nguyên tử H là năng lượng phải cung cấp để đưa electron từ :
a) Tầng 1 ( n = 1) lên tầng 2 b) Tầng 1 lên tầng 7

c) Tầng 1 ra vô cực d) Từ vô cực xuống tầng 1
64. Trong chu kỳ 3 (Na

Ar) nguyên tố có năng lượng ion hóa thứ nhất cực đại là:
a) Na b) Mg (Z = 12) c) Cl (Z =17) d) Ar (Z = 18)
65. Trong chu kỳ 3, nguyên tố có độ âm điện cực đại là.
a) Na b) Mg c) Cl d) Ar
66. Nguyêntố X thuộc chu kỳ4, nhóm 4, phân nhóm phụ có cấu hình electron là:
a) [Ne], 3s
2
, 3p
2
b) [Ne] 3s
2
, 3p
6
, 4s
2
, 3d
2
c) [Ne], 3s
2
, 3p
6
, 3d
4
d) [Ne], 3s
2
, 3p
6

, 4s
2
, 3d
10
, 4p
2
67. Cơ sở đúng để sắp xếp các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn là.
a) Số khối A b) Bậc số nguyên tử Z
c) Khối lượng nguyên tử trung bình d) Số nơtron chứa trong nhân
68. Trong các phát biểu sau về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, hãy chọn câu trả lời
đúngvà đầy đủ nhất.
1. Mỗi ô chỉ chứa 1 nguyên tố .
2. Các nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính có tính chất tương tự.
3. Các nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì có tính chất tương tự
4. Nguyên tố có khối lượng nguyên tử trung bình M to hơn luôn luôn được xếp sau nguyên
tố có M nhỏ hơn.
a) 1, 2,3 đúng b) 2,4 đúng
c) Chỉ có 2 đúng d) 1,2,4 đúng
69. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố:
1. Nguyên tố thuộc phân nhóm phụ chỉ có kể từ chu kì 4
2. Bán kính nguyên tử tăng đều từ trên xuống dưới trong cùng một phân nhóm ( chính
cũng như phụ)
3. Số điện tử ở lớp ngoài cùng bằng số hạng của nhóm(đối với các nguyên tố thuộc phân
nhóm chính)
4. Số lớp điện tử bằng số hạng của chu kì
a) 1,2,3,4 đều đúng b) Chỉ có 1,2 đúng
c) 2,3,4 đúng d) 1,3,4 đúng
70. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VII có các tính chất sau:
a) X là một kim loại
b) X là một phi kim có hóa trò 1 trong hợp chất với H

c) X là 1 phi kim có hóa trò 7 trong hợp chất với H
d) X là một kim loại có số oxi hóa cao nhất là +7.
II. LIÊN KẾT HÓA HỌC
II.1 LIÊN KẾT ION
71. So sánh bán kính R của nguyên tử Fe, ion Fe
2+
và Fe
3+
a)
R
Fe
<
R
Fe
2+
<
R
Fe
3+
b)
R
Fe
2+
<
R
Fe
3+
<
R
Fe

c)
R
Fe
3+
<
R
Fe
2+
<
R
Fe
d)
R
Fe
2+
=
R
Fe
3+
<
R
Fe
72. Sắp các ion sau đây theo thứ tự bán kính ion tăng dần Na
+
, K
+
, Al
3+
. Cho biết Na (chu kỳ
3, nhóm I), K (chu kỳ 4 nhóm I), Al (chu kỳ 3 nhóm III), cả ba nguyên tố này đều thuộc

phân nhóm chính.
a)
R
Na
+
<
R
K
+
<
R
Al
3+
b)
R
Al
3+
<
R
Na
+
<
R
K
+
c)
R
Al
3+
<

R
K
+
<
R
Na
+
d)
R
K
+
<
R
Na
+
<
R
Al
3+
73. Sắp các bán kính ion Na
+
, Cs
+
(chu kỳ 6, nhóm I, phân nhóm chính), Mg
2+
(Z = 12), Al
3+
(Z = 13) theo thứ tự tăng dần
a) Na
+

< Cs
+
< Mg
2+
< Al
3+
b) Cs
+
< Na
+
< Mg
2+
< Al
3+
c) Al
3+
< Mg
2+
< Na
+
< Cs
+
d) Mg
2+
< Al
3+
< Na
+
< Cs
+

74 So sánh bán kính các ion S
2-
, Cl
-
, K
+
, Ca
2+
.
a)
R
S
2−
>
R
Cl

>
R
K
+
>
R
Ca
2+
b)
R
S
2−
>

R
Cl

>
R
Ca
2+
>
R
K
+
c)
R
S
2−
<
R
Cl

<
R
K
+
<
R
Ca
2+
d)
R
S

2−
=
R
Cl

<
R
K
+
<
R
Ca
2+
75. Trong các ion nào sau đây, ion nào thẩm thấu nhanh nhất qua các màng tế bào (ion
thẩm thấu càng nhanh khi bán kính ion càng nhỏ):
a) Ca
2+
b) Cl
-
c) Ba
2+
d) H
+
76. Chỉ dựa trên năng lượng mạng tinh thể U
II.2.2 ORBITAN LAI HÓA
86. Hãy cho biết trong các nguyên tử trung tâm (có gạch dưới) của các phân tử sau, nguyên
tử nào có tạp chủng (lai tạo) sp
a) H
2
O b) NH

3
c) CH
4
d)
BeCl
2
87. Cho biết cách lai hoá (tạp chủng) của C trong CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, C
6
H
6
(theo thứ tự tương
ứng)
a) sp
3
, sp
3
, sp
2
, sp b) sp
3

, sp
2
, sp , sp
2
c) sp
2
, sp
2
, sp , sp
3
d) sp
3
, sp
2
, sp , sp
3
88. Trong các chất H
2
, BaF
2
, NaCl , NH
3
, chất nào có % tính ion cao nhất, chất nào có %
tính ion thấp nhất trong liên kết: (cho kết qủa theo thứ tự trên)
a) H
2
, BaF
2
b) BaF
2

, H
2
c) NaCl , NH
3
d) BaF
2
, NH
3
89. Trong các chất sau NH
3
, CCl
4
, NH
4
+
, chọn chất mà nguyên tử trung tâm có lai hóa (tạp
chủng) sp
3
và phân tử là một tứ diện đều (có cả hai tính chất này)
a) chỉ có CCl
4
b) chỉ có NH
4
+
c) CCl
4
và NH
4
+
d) NH

3
và NH
4
+
90. Trong các phân tử sau BeCl
2
, H
2
O, CO
2
, C
2
H
2
phân tử nào có cơ cấu thẳng
a) chỉ có BeCl
2
b) BeCl
2
, C
2
H
2
, H
2
O
c) BeCl
2
, CO
2

, H
2
O d) BeCl
2
, CO
2
, C
2
H
2
91.Chọn câu đúng: Phân tử H
2
O có đặc điểm
a) Cơ cấu thẳng hàng không phân cực b) Cơ cấu thẳng góc không phân cực
c) Cơ cấu tam giác cân phân cực d) Cơ cấu tam giác cân khong phân cực
92. Cho biết cách lai hóa của P trong PCl
4
+
và PCl
5
và dạng của 2 chất này
a) sp
3
trong PCl
4
+
(tứ diện đều), sp
3
d trong PCl
5

( lưỡng tháp tam giác)
b) sp
2
trong PCl
4
+
(tứ diện không đều), dsp
3
trong PCl
5
( lưỡng tháp tam giác)
c) sp
3
d trong PCl
4
+
, dsp
3
trong PCl
5
( cả hai đều là lưỡng tháp tam giác)
d) sp
3
d
2
trong PCl
4
+
, d
2

sp
3
trong PCl
5
(cả hai đều là bát diện)
93. Chọn phát biểu đúng:
a) Nguyên tử N có tạp chủng (lai hóa) sp
3
trong NH
3
b) Nguyên tử S có tạp chủng sp
3
trong SO
3
c) Nguyên tử S có tạp chủng sp trong H
2
S
d) Nguyên tử C có tạp chủng sp
3
d
2
trong CS
2
94. Phân tử NH
3
có đặc điểm
a) cấu trúc tam giác phẳng, góc nối HNH bằng 120
o
b) cấu trúc hình tháp tam giác, góc nối HNH bằng 107
o

c) cấu trúc tam giác phẳng, 3 góc nối không bằng nhau
d) cấu trúc tam giác vuông cân
95. Kiểu orbitan lai hóa nào: có thể áp dụng với nguyên tử I trong ICl
3
a) sp b) sp
2
c) sp
3
d d) d
2
sp
3
hay sp
3
d
2
96. Hãy cho biết góc nối F - B -F trong BF
3
a) 180
o
b) 120
o
c) 109
o
28’ d) 90
o
97. Phân tử NH
3
có đặc điểm:
a) cấu trúc tam giác phẳng, góc nối H - N - H bằng 120

O
b) cấu trúc tứ diện không phân cực
c) cấu trúc hình tháp, góc nối H - N - H bằng 107
O
d) cấu trúc tam giác phẳng, ba góc nối H - N - H không bằng nhau
98. Chọn phát biểu đúng:
a) CO
2
và SO
2
đều có cấu trúc thẳng hàng
b) CH
4
và NH
4
+
đều có cấu trúc tứ diện đều
c) CO
3
2-
và SO
3
2-
đều có cấu trúc phẳng
d) H
2
O và BeCl
2
đều có cấu trúc góc (tam giác cân)
99. Ion SO

4
2-
có đặc điểm :
a) cấu trúc phẳng không phân cực
b) cấu trúc tứ diện đều, nguyên tử S ở trạng thái tạp chủng sp
3
c) cấu trúc tam giác phẳng, nguyên tử S ở trạng thái tạp chủng sp
2
d) cấu trúc tứ diện không đều
100. Cho biết cách lai hóa (tạp chủng) của nguyên tử trung tâm (có gạch dưới) trong các hợp
chất hoặc ion sau
SO CO CO
4
2
3
2
2
− −
, ,
(cho kết qủa theo thứ tự các chất trên).
a) sp
3
, sp
2
, sp b) sp
2
, sp
2
, sp
c) sp

3
, sp, sp
2
d) dsp
2
, sp
3
, sp
2
101. Trong các phân tử sau H
2
O, CO
2
, SO
2
, BeCl
2
, phân tử nào có cơ cấu thẳng.
a) CO
2
, BeCl
2
b) Chỉ có BeCl
2
c) H
2
O, SO
2
d) H
2

O, CO
2
II.2.3 LIÊN KẾT MO
102. Dựa theo thuyết liên kết MO (orbitan phân tử) trong các chất : H
2
, H
2
-
, H
2
2-
chất nào có
liên kết bền nhất, chất nào thuận từ, chất nào không tồn tại (cho kết qủa theo thứ tự
trên)
a) H
2
, H
2
2-
, H
2
-
b) H
2
, H
2
-
, H
2
2-

c) H
2
2-
, H
2
-
,H
2
d) H
2
-
, H
2
, H
2
2-
103. Trong các phân tử F
2
, O
2
, C
2
phân tử nào có bậc lên kết (BLK) bằng 1, 2 (cho kết qủa
theo thứ tự)
a) F
2
(BLK = 1), chỉ có O
2
(BLK = 2) b) F
2

(BLK = 1), C
2
, O
2
(BLK = 2)
c) C
2
(BLK = 1), F
2
, O
2
(BLK = 2) d) O
2
(BLK = 1), F
2
, C
2
(BLK = 2)
104. Trong các phân tử B
2
, N
2
, C
2
, O
2
chọn phân tử có bậc liên kết bằng 2 và có tính phản
từ
a) B
2

b) O
2
c) N
2
d) C
2
105. Trong các phân tử và ion sau Ne
2
, Ne
2
+
, H
2
-
, H
2
2-
, phần tử nào không tồn tạïi
a) Ne
2
, Ne
2
+
b) Ne
2
và H
2
-
c) Ne
2

, H
2
2-
d) Ne
2
+
và H
2
-
106. Tính bậc nối trong phân tử N
2
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
107. Cho H (Z = 1); He (Z = 2). Theo thuyết MO (orbital phân tử), phân tử nào sau đây
không tồn tại
a) He
2
+
b) H
2
2
-
c) H
2
-
d) He
2
2
+
108. Trong các phân tử sau CO, N
2

, O
2
, bậc liên kết lần lượt bằng (cho kết qủatheo thứ tự các
hợp chất trên)
a) 3, 3, 2 b) 2, 3,2 c) 1, 3,2 d) 2,3,1
II.3 TÍNH CHẤT ION VÀ CỘNG HÓA TRỊ CỦA LIÊN KẾT
109. Phân tử nào sau đây có momen lưỡng cực lớn nhất
a) HF b) HCl c) HBr d) HI
110. Trong các hợp chất sau đây: KCl, H
2
, HCl, NH
3
, hợp chất nào chứa liên kết cộng hóa
trò phân cực
a) H
2
, NH
3
b) KCl, HCl c) chỉ có NH
3
d) HCl, NH
3
111. Trong các chất sau : KF, MgO , CCl
4
, chọn chất mà liên kết có tính ion cao nhất và chất
mà liên kết có tính cộng hoá trò cao nhất (cho kết quả theo thứ tự trên)
a) KF, MgO b) CCl
4
, KF
c) MgO, KF d) KF, CCl

4
112. Trong các chất H
2
, BaF
2
, NaCl , NH
3
, chất nào có % tính ion cao nhất, chất nào có %
tính ion thấp nhất trong liên kết: (cho kết qủa theo thứ tự trên)
a) H
2
, BaF
2
b) BaF
2
, H
2
c) NaCl , NH
3
d) BaF
2
, NH
3
113. Cho biết độ âm điện của các nguyên tố Cl (3,00); B (2,04); Na (0,93); Ca (1,00); Be
(1,57). Độ phân cực của các liên kết B - Cl , Na - Cl , Ca - Cl , Be - Cl sắp xếp theo thứ
tự tăng dần như sau:
a) BeCl < BCl < CaCl < NaCl b) NaCl < BCl < BeCl < CaCl
c) CaCl < BCl < BeCl < NaCl d) B-Cl < Be-Cl < Ca-Cl < Na-Cl
115. Ngược lại với NaCl, LiI tan nhiều trong rượu, tan ít trong nước, nhiệt độ nóng chảy
thấp. Lý do là vì: (chọn giải pháp đúng và đầy đủ nhất)

a) LiI có nhiều tính cộng hóa trò, NaCl có nhiều tính ion
b) Li
+
có bán kính nhỏ hơn Na
+
trong khi I
-
có bán kính lớn hơn Cl
-
c) LiI có năng lượng mạng tinh thể to hơn NaCl
d) Hai lý do a , b đều đúng
116. Trong các hợp chất HF, SiH
4
, CaF
2
, KCl, chất có liên kết ion là:
a) HF, CaF
2
, KCl b) HF, SiF
4
c) Chỉ có CaF
2
, KCl d) Cả bốn chất
117. Trong 4 hợp chất sau BaF
2
, CaCl
2
, CF
4
, HF, hợp chất mà liên kết có tính ion cao nhất là

a) CaCl
2
b) BaF
2
c) CF
4
d) HF
118. Trong các liên kết cộng hóa trò sau H-F, H-Br, H-I, H-Cl, liên kết ít bò phân cực nhất là
a) H-F b) H-I c) H-Cl d) H-Br.
II.4 CÁC LOẠI LIÊN KẾT KHÁC. LIÊN KẾT HIDROGEN
119. Chọn phát biểu sai
a) Liên kết hidrogen liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi
b) Liên kết hidrogen nội phân tử làm cho chất ấy có nhiệt độ sôi thấp hơn đồng
phân có liên kết hidrogen liên phân tử
c) Đồng phân có liên kết hidrogen nội phân tử có độ nhớt thấp hơn đồng phân
chỉ cho được liên kết hidrogen liên phân tử
d) Độ bền của liên kết hidrogen giảm theo thứ tự H…O > H…F > H…N
120. ïChọn phát biểu sai về tính chất của hai đồng phân orthonitrophenol và paranitrophenol:
(I) Đồng phân ortho tan trong nước nhiều hơn
(II) Đồng phân ortho có nhiệt độ sôi cao hơn
(III) Đồng phân ortho có độ nhớt thấp hơn
a) (I) b) (II)
c) (III) d) (I) và (II)
121. Sắp các chất sau NH
3
, H
2
S , H
2
O theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần

a) H
2
S < H
2
O <NH
3
b) H
2
S < NH
3
< H
2
O
c) NH
3
< H
2
S < H
2
O d) NH
3
< H
2
O < H
2
S
122. Trong các chất sau, HF, NH
3
, H
2

S chất nào cho được liên kết hidrogen
a) chỉ có HF b) chỉ có NH
3
c) HF , NH
3
d) cả 3 chất HF , NH
3
, H
2
S
123. Chọn phát biểu đúng:
a) liên kết giữa hai phi kim luôn luôn là liên kết cộng hóa trò
b) liên kết giữa hai kim loại là liên kết ion
c) liên kết giữa kim loại và phi kim luôn luôn là liên kết ion
d) hợp chất nào có chứa O và N đều cho được liên kết hidrogen
124. Chọn phát biểu đúng:
a) Hợp chất có chứa F, O luôn luôn cho liên kết hidrogen
b) liên kết hidrogen liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi của hợp chất
c) Hợp chất tạo được liên kết hidrogen với nước luôn luôn hòa tan với nước theo bất
kỳ tỷ lệ nào
d) liên kết hidrogen chỉ có khi hợp chất ở thể rắn
125. Trong các chất sau C
2
H
5
-NH
2
, HF, CH
2
F

2
, CH
3
-O-CH
3
, chất cho được liên kết hidrô là:
a) Chỉ có C
2
H
5
-NH
2
b) C
2
H
5
-NH
2
, CH
2
F
2
c) CH
3
-O-CH
3
, CH
2
F
2

d) C
2
H
5
-NH
2
, HF
126. Sắp các chất sau: H
2
O, NH
3
, CH
4
, N
2
theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
a) H
2
O < NH
3
< CH
4
< N
2
b) CH
4
< N
2
< NH
3

< H
2
O
c) N
2
< CH
4
< H
2
O < NH
3
d) NH
3
< CH
4
< N
2
< H
2
O
127. Chọn phát biểu đúng:
a) Cacbon kim cương dẫn điện tốt b) C graphit dẫn điện tốt hơn kim loại.
c) C graphit dẫn điện tốt hơn C kim cương d) Tinh thể NaCl (rắn) dẫn điện tốt
II.5 ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH PHÂN CỰC TRÊN NHIỆT ĐỘ SÔI VÀ ĐỘ TAN
128. Chọn phát biểu đúng
a) SO
2
tan trong nước nhiều hơn CO
2
vì SO

2
có khối lượng phân tử to hơn CO
2
b) SO
2
tan trong nước nhiều hơn

CO
2
vì phân tử SO
2
có moment lưỡng cực, CO
2

moment lưỡng cực bằng không
c) SO
2
và CO
2
đều ít tan trong nước vì cả hai đều là hợp chất cộng hóa trò mà nước
chỉ hòa tan được các hợp chất ion
d) SO
2
và CO
2
đều tan nhiều trong nước vi đều có chứa liên kết phân cực
129. Sắp các chất sau : H
2
, CH
4

, C
4
H
10
và H
2
O theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần
a) H
2
< CH
4
< H
2
O < C
4
H
10
b) H
2
< CH
4
< C
4
H
10
< H
2
O
c) H
2

< H
2
O < CH
4
< C
4
H
10
d) CH
4
< H
2
< H
2
O < C
4
H
10
130. Chọn phát biểu sai:
a) Etylamin và rượu etylic đều tan nhiều trong nước do tạo được liên kết hidrogen với
nước
b) Toluen là 1 hidrocarbon nên ít tan trong nước
c) C
2
H
5
-O-C
2
H
5

là phân tử phân cực nên tan nhiều hơn C
6
H
14
d) Chất tạo liên kết hidrogen với nước tan trong nước theo bất cứ tỷ lệ nào.
131. So sánh độ tan S trong nước của các khí N
2
, CO
2
, SO
2
a)
S
N
2
<
S
CO
2
<
S
SO
2
b)
S
CO
2
<
S
N

2
<
S
SO
2
c)
S
SO
2
<
S
CO
2
<
S
N
2
d)
S
N
2
<
S
SO
2
<
S
CO
2
132. Chọn phát biểu sai

a) C
2
H
5
NH
2
tan nhiều trong nước vì tạo được liên kết hidrogen với nước
b) C
6
H
6
ít tan trong nước vì phân tử C
6
H
6
không phân cực
c) C
6
H
12
O
6
(glucoz) tan nhiều trong nước vì tạo được liên kết hidrogen với nước
d) CO
2
tan nhiều trong nước vì phân tử CO
2
phân cực
133. Trong các chất rắn sau : I
2

, C , SiO
2
, CO
2
rắn, chất nào dễ thăng hoa (rắn →khí)
a) chỉ có I
2
b) C , SiO
2
c) CO
2
rắn, I
2
d) SiO
2
, CO
2
rắn
134. Chọn phát biểu sai :
a) I
2
rắn dễ thăng hoa vì I
2
là tinh thể cộng hóa trò
b) NaCl khó nóng chảy vì NaCl là tinh thể ion
c) C kim cương rất khó chảy vì là tinh thể cộng hóa trò
d) Cu dẫn điện tốt vì đồng là tinh thể kim loại
135. Chọn phát biểu đúng:
a) Chỉ có hợp chất ion mới tan trong nước
b) Các hợp chất cộng hóa trò đều không tan trong nước

c) Các hợp chất ion có năng lượng mạng tinh thể
U
nhỏ, khó tan trong nước
d) Các hợp chất cộng hóa trò phân tử nhỏ và tạo được liên kết hidrogen với nước thì
tan nhiều trong nước
136. Trong các chất sau đây: HCl, H
2
, CO
2
, CH
4
, chất tan nhiều nhất trong nước là:
a) CH
4
b) CO
2
c) H
2
d) HCl
137. Sắp các chất sau đây: C
6
H
14
, CH
3
-O-CH
3
, C
2
H

5
OH theo thứ tự độ tan trong nước tăng
dần:
a) CH
3
-O-CH
3
< C
6
H
14
< C
2
H
5
OH b) C
6
H
14
< C
2
H
5
OH < CH
3
-O-CH
3
c) C
2
H

5
OH < CH
3
-O-CH
3
< C
6
H
14
d) C
6
H
14
< CH
3
-O-CH
3
< C
2
H
5
OH
138. So sánh độ tan trong nước của CO
2
và SO
2
và giải thích tại sao có sự khác biệt về hai độ
tan này:
a) SO
2

tan nhiều hơn CO
2
do phân tử SO
2
là một lưỡng cực, còn phân tử CO
2
không
phải là lưỡng cực
b) cả hai đều rất ít tan trong nước do cả hai đều là hợp chất cộng hóa trò
c) SO
2
ít tan hơn CO
2
do SO
2
có khối lượng phân tử to hơn CO
2
d) SO
2
tan ít hơn CO
2
do SO
2
có năng lượng mạng tinh thể to hơn CO
2
139. Lý luận dựa trên momen lưỡng cực của phân tử, chọn phát biểu sai:
a) CHCl
3
tan trong nước nhiều hơn CH
4

b) SO
2
tan trong nước nhiều hơn CO
2
c) CH
4
tan trong nước nhiều hơn CO
2
d) H
2
, N
2
đều tan ít trong nước
III. NHIỆT HÓA HỌC
III.1 NGUYÊN LÝ I. TÍNH CÁC ∆H
O
140. Sinh nhiệt mol chuẩn thức của CO
2
là ∆H của phản ứng
a) C
kim cương
+ O
2
(k) → CO
2
(k) ở 0
o
C, 1atm
b) C
graphit

+ O
2
(k) → CO
2
(k) ở 25
o
C, 1atm
c) C
graphit
+ O
2
(k) → CO
2
(k) ở 0
o
C, 1atm
d) CO (k) + ½ O
2
(k) → CO
2
(k) ở 0
o
C, 1atm
141. Năng lượng tạo liên kết H-Cl là năng lượng của phản ứng
a) ½ Cl
2
(k) + ½ H
2
(k) → HCl (k)
b) Cl (k) + H (k) → HCl (k)

c) HCl (k) → H (k) + Cl (k)
d) HCl (k) → ½ H
2
(k) + ½ Cl
2
(k)
142. Đại lượng nào sau đây không phải là một hàm trạng thái:
a) nội năng b) entalpi
c) năng lượng tự do d) công chống lại lực ngoài
143. Tính sinh nhiệt mol (nhiệt tạo thành) chuẩn thức của CH
3
OH lỏng, biết rằng:
C
(r )
+ O
2 (k )
CO
2

(k)
∆H
o
1
= -94 kcal/mol (I)
H
2

(k)
+ ½ O
2


(k)
H
2
O
(l)
∆H
o
2
= -68,5 kcal/mol (II)
CH
3
OH
(l)
+ ½ O
2 (k)
CO
2

(k)
+ 2H
2
O
(l)
∆H
o
3
= -171 kcal/mol (III)
a) +60kcal/mol b) -402 kcal/mol
c) +402 kcal/mol d) -60 kcal/mol

144. Cho H
2

(k)
→ 2H
(k)
D
H-H
= +104,2 kcal/mol
O
2

(k)
→ 2O
(k)
D
O-O
= +118,4 kcal/mol
Tính năng lượng D
O-H
để cắt đứt nối O-H , biết rằng :
H
2 (k)
+ ½ O
2 (k)
→ H
2
O
(k)
∆H

o
= -57,8 kcal/mol
a) +221,2 kcal/mol b) +110,6 kcal/mol
c) +57,8 kcal/mol d) -110,6 kcal/mol
145. Xác đònh nhiệt đốt cháy 1 mol metan theo phản ứng :
CH
4

(k)
+ 2O
2 (k)
CO
2

(k)
+ 2H
2
O
(l)
nếu biết rằng
CH
4 (k)
O
2

(k)
CO
2 (k)
H
2

O
(l)
∆H
o
298
(kJ/mol) -74,848 0 -393,51 -285,84
a) 890,32 kJ b) -890,32 kJ
c) -74,848 kJ d) 74,848 kJ
146. Cho các phản ứng sau với ∆H
o
tương ứng:

H
(k)
+ I
(k)
→ HI
(k)
∆H
o
1
HI
(k)
→ I
(k)
+ H
(k)
∆H
o
2

½ I
2
(r ) + ½ H
2
(k) → HI (k) ∆H
o
3
HI (k) → ½ I
2
(r ) + ½ H
2
(k) ∆H
o
4
Năng lượng để tạo liên kết H-I là :
a) ∆H
o
1
b) ∆H
o
2
c) ∆H
o
3
d)
∆H
o
4
147. Sinh nhiệt mol chuẩn thức của HI là nhiệt ∆H của phản ứng:
a) H

(k)
+ I
(k)
→ HI
(k)
b) HI
(k)
→ ½ I
2

(r )
+ ½ H
2 (k)
c) ½ I
2

(r )
+ ½ H
2

(k)
→ HI
(k)
ở 273
o
K , 1atm
d) ½ I
2

(r )

+ ½ H
2

(k)
→ HI
(k)
ở 25
o
C , 1atm
148. Sự biến thiên ∆U của nội năng khi một hệ thống đi từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng
thái thứ hai (II) bằng những đường đi khác nhau có những tính chất sau:
a) không đổi do nhiệt q và công w đều không thay đổi
b) thay đổi do q và w thay đổi theo đường đi
c) không thay đổi và bằng q+w theo nguyên lý bảo tòan năng lượng
d) không thể tính được do mỗi đường đi có q và w khác nhau
149. Chọn phát biểu đúng:
a) Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên của
entalpi ∆H, hiệu ứng nhiệt của phản ứng đo ở điều kiện đẳng tích bằng biến thiên
nội năng ∆U của hệ
b) Phản ứng phát nhiệt khi ∆H
phản ứng
> 0
c) Phản ứng thu nhiệt khi ∆U > 0
d) Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng không tùy thuộc điều kiện (t
o
, áp suất), trạng
thái các chất tham gia phản ứng cũng như các sản phẩm (chất tạo thành) sau phản
ứng
150. ∆H
o

của một phản ứng khi một hệ thống đi từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng thái thứ
hai (II) bằng những đường đi khác nhau có những tính chất sau
a) thay đổi theo đường đi
b) không thay đổi theo đường đi
c) cho ta biết chiều của phản ứng ở bất kỳ nhhiệt độ nào
d) cả hai tính chất a và c đều đúng
151. Trong một chu trình biến đổi kín (hệ thống trở về đúng trạng thái ban đầu), nhiệt trao
đổi là +2 kcal. Tính công w.
a) +2 kcal b) +2kJ c) -2 kcal d) 0
152. Biết rằng
C
(r)
+ ½ O
2 (k)
CO
(k)
∆H
o
= -110,53 KJ/mol
H
2

(k)
+ ½ O
2 (k)
H
2
O
(l)
∆H

o
= -285,83 KJ/mol
H
2 (k)
+ O
2 (k)
+ C
(r)
HCOOH
(l)
∆H
o
= -424,72 KJ/mol
Tính ∆H
o
của phản ứng
HCOOH
(l)
CO
(k)
+ H
2
O
(l)
a) + 28,36 KJ/mol b) -28,36 KJ/mol
c) + 54,28 KJ/mol d) -54,28 KJ/mol
153. Một hệ có nội năng tăng ( U
2
> U
1

) khi đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2. Biết rằng
trong qúa trình biến đổi nầy, hệ cho ra nhiệt. Vậy hệ
a) sinh ra công b) nhận công
c) không trao đổi công d) không thể dự đoán được
154. Biết rằng sinh nhiệt (nhiệt tạo thành) chuẩn thức của B
2
O
3
, H
2
O, CH
4
và C
2
H
2
lần lượt
bằng -1273,5; -285,8; - 74,7; +2,28 kJ.mol
-1
. Trong 4 chất nầy, chất dễ bò phân hủy thành đơn
chất nhất là:
a) H
2
O b) CH
4
c) C
2
H
2
d) B

2
O
3
155. Tính
∆H
o
của phản ứng (kJ).
4NH
3(k)
+ 5O
2

(k)


4NO
(k)
+ 6H
2
O
(k)
biết rằng
∆H
o
f
của NH
3
, NO và H
2
O

(k)
lần lượt là : -46,2 ; +90,3 ; -241,8 kJ.mol
-1;
a) -904,8 b) -920,8 c) +904,8 d) +920,8
156. Biết rằng:
C
2
H
6(k)


2C
(k)
+ 6H
(k)
.

∆H
o
= +2826,1kJ và năng lượng dùng để cắt liên kết C-H là 415,8kJ.mol
-1
, tính năng
lượng D
c-c
(để cắt đứt 1 mol liên kết C-C),đơn vò kJ.mol
-1
a) -331,3 b) +331,3 c) -338,4 d) +338,4.
157. Một hệ chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo 2 đường đi khác nhau . Trên đường
1 ,hệ nhận công là 300KJ và tỏa nhiệt là 250KJ. Trên đường đi 2 hệ cho ra công 180KJ.
Tính nhiệt trao đổi trên đường đi 2

a) q
2
= -230KJb) q
2
= 230KJ c) q
2
= +370KJ d) q
2
= -370KJ
III.2 ENTROPY
158. Trong các phản ứng sau
N
2
+ O
2
2NO (1)
2CH
4
C
2
H
2
+ 3H
2
(2)
2SO
2
+ O
2
2SO

3
(3)
Phản ứng nào có ∆S > 0 lớn, biết các chất đều ở thể khí
a) Phản ứng (1) b) Phản ứng (2)
c) Phản ứng (3) d) Phản ứng (2) , (3)
159. Cho 3 phản ứng với các ∆S tương ứng:
KClO
3

(r)
→ KCl
(r )
+ 3/2 O
2 (k)
(1)
CaO
(r )
+ CO
2 (k)
→ CaCO
3

(r )
(2)
FeO
(r )
+ CO
(k)
→ Fe
(r )

+ CO
2 (k)
(3)
Phản ứng cho ra ∆S dương lớn nhất là
a) Phản ứng (1) b) Phản ứng (2)
c) Phản ứng (3) d) Không thể biết được
160. Tính ∆S
o
của phản ứng (đơn vò J/mol.độ)
3/2 O
2
(k) O
3
(k)
biết rằng
S
O
o
3
= 238,82 J/mol.độ ;
S
O
o
2
= 205,03 J/mol.độ
a) -72,145 b) +72,145
c) -68,725 d) +68,725
161. Trong các phản ứng sau
(1) N
2

(k) + O
2
(k) →
2
NO (k)
(2) KClO
4
(r) → KCl (r) +
2
O
2
(k)
(3) C
2
H
2
(k) +
2
H
2
(k) → C
2
H
6
(k)
Chọn phản ứng có ∆S dương nhất , ∆S âm nhất (cho kết qủa theo thứ tự sau)
a) (1) và (2) b) (2) và (3)
c) (1) và (3) d) (3) và (1)
162. Cho 3 phản ứng:
H

2
O
(l)
→ H
2
O
(k)
(I) ∆S
1
2Cl
(k)
→ Cl
2 (k)
(II) ∆S
2
C
2
H
4

(k)
+ H
2 (k)
→ C
2
H
6 (k)
(III) ∆S
3
Hãy cho biết dấu của ∆S

1
, ∆S
2
, ∆S
3
:
a) ∆S
1
> 0 ; ∆S
2
< 0 ; ∆S
3
< 0 b) ∆S
1
< 0 ; ∆S
2
< 0 ; ∆S
3
> 0
c) Cả ba ∆S đều âm d) Cả ba ∆S đều dương
163. Cho phản ứng 2Al
(r )
+ 3Cl
2

(k)
2AlCl
3 (r )
S
o

của Al (r ) , Cl
2
(k) và AlCl
3
(r ) lần lưọt là 28,3 J/mol.K ; 226,96 J/mol.K và 110,7
J/mol.K. Tính ∆S
o
(J/mol.K) của phản ứng trên :
a) 221,4 b) 725,48 c) -666,88 d) -516,08
164. Cho phản ứng H
2

(k)
+ ½ O
2 (k)
→ H
2
O
(k)
.
Tính ∆S
o
của phản ứng :
a) ∆S
o
phản ứng
=
S
H k
o

2
( )
+
S
H O k
o
2
( )
-
S
O k
o
2
( )

b) ∆S
o
phản ứng
=
S
H k
o
2
( )
+
S
O k
o
2
( )

-
S
H O k
o
2
( )
c) ∆S
o
phản ứng
=
S
H O k
o
2
( )
-
S
H k
o
2
( )
- ½
S
O k
o
2
( )

d) ∆S
o

phản ứng
=
S
H O k
o
2
( )
-
S
H k
o
2
( )
-
S
O k
o
2
( )
165. Một phản ứng có thể tự xảy ra khi:
(1) ∆H > 0 , ∆S < 0 (2) ∆H < 0 , ∆S > 0
(3) ∆H > 0 rất lớn , ∆S > 0 , t
o
thấp (4) ∆H > 0 nhỏ , ∆S > 0, t
o
thường
a) Chỉ có (1) đúng b) (2) và (4) đều đúng
c) Chỉ có (2) đúng d) chỉ có (3) đúng
166. Chọn phát biểu đúng về entropi các chất sau:
a)

S S
H O l H O k
2 2
( ) ( )
>
b) S
MgO
< S
BaO
c) S
C H CH
S
3 8 4

d)
)()(
2
kHrFe
SS >
167. Trong các phản ứng sau :
1. C
2
H
2

(k)
+ 2H
2

(k)



C
2
H
6(k)
2. KClO
4

(r)


KCl
(r)
+ 2O
2(k)
3. Cl
2

(k)


2Cl
(k)
. 4. 2NO
(k)


N
2(k)

+O
2(k)
.
Chọn phản ứng có
∆S
âm nhất.
a) Phản ứng 1 b) Phản ứng 2 c) Phản ứng 3 d) Phản ứng 4
168. Phản ứng BaCO
3(r)


BaO
(r)
+ CO
2(k)
thu nhiệt rất mạnh. Hãy cho biết dấu của
∆ ∆H S
o o
,

∆G
o
(ở 25
0
C).
a)
∆ ∆ ∆H S G
o o o
> > <0 0 0, ,


b)
∆ ∆ ∆H S G
o o o
> > >0 0 0, ,
c)
∆ ∆ ∆H S G
o o o
< > <0 0 0, ,

d)
∆ ∆ ∆H S G
o o o
< > >0 0 0, ,
169. Sắp hạng các entropi S
o
của các chất Ca
(r)
, H
2
O
(l)
, H
2(k)
, C
2
H
6(k)
theo thứ tự S
o
tăng dần.

a)
S S S S
o
Ca
o
H O
o
H
o
C H
< < <
2 2 2 6
b)
S S S S
o
H
o
C H
o
Ca
o
H O
2 2 6 2
< < <
c)
S S S S
o
Ca
o
H

o
C H
o
H O
< < <
2 2 6 2
d)
S S S S
o
C H
o
H O
o
Ca
o
H
2 6 2 2
< < <
III.3 DỰ ĐOÁN DẤU CỦA ∆H
o
, ∆S
o
, ∆G
o
VÀ CHIỀU PHẢN ỨNG
170. Cho phản ứng H
2
O
2
(l) H

2
O (l) + ½ O
2
(k) ∆H
o
< 0
Hãy xác đònh dấu của ∆S
o
, ∆G
o
, phản ứng có tự phát ở nhiệt độ thường không ?
a) ∆S
o
< 0 , ∆G
o
> 0 , phản ứng tự phát
b) ∆S
o
< 0 , ∆G
o
< 0 , phản ứng tự phát
c) ∆S
o
> 0 , ∆G
o
> 0 , phản ứng tự phát
d) ∆S
o
> 0 , ∆G
o

< 0 , phản ứng tự phát
171. Điều kiện để một phản ứng có thể tự xảy ra ở bất kỳ điều kiện nhiệt độ nào là:
a) ∆H < 0 b) ∆G < 0 c) ∆S > 0 d) ∆U < 0
172. Để dự đóan chiều phản ứng ở nhiệt độ thường, ta có thể dựa trên dấu của các đại lượng
sau (chọn giải pháp đầy đủ nhất):
a) ∆G
o
< 0 b) ∆H
o
< 0 với
∆H
o
lớn
c) ∆S
o
> 0 d) a và b đều đúng
173. Phản ứng CaCO
3

(r )
→ CaO
(r )
+ CO
2 (k)
là phản ứng thu nhiệt mạnh.
Xét dấu ∆H
o
, ∆S
o
, ∆G

o
của phản ứng này ở 25
o
C
a) ∆H
o
< 0 ; ∆S
o
< 0 ; ∆G
o
< 0 b) ∆H
o
< 0 ; ∆S
o
> 0 ; ∆G
o
> 0
c) ∆H
o
> 0 ; ∆S
o
> 0 ; ∆G
o
< 0 d) ∆H
o
> 0 ; ∆S
o
> 0 ; ∆G
o
> 0

174. Phản ứng nhiệt phân
t
0
NaNO
3(r)
→ NaNO
2

(r )
+ ½ O
2

(k)
có ∆H
o
> 0 khá lớn
Xét dấu của ∆G
o
ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao. Ở điều kiện nhiệt độ nào có phản ứng?
a) Ở t
o
thường , ∆G
o
> 0 , không có phản ứng
Ở t
o
cao , ∆G
o
< 0 , có phản ứng
b) Ở t

o
thường , ∆G
o
> 0 , có phản ứng
Ở t
o
cao , ∆G
o
< 0 , không có phản ứng
c) Ở t
o
thường và cao, ∆G
o
đều âm, có phản ứng
d) Ở t
o
thường và cao, ∆G
o
đều dương, kh6ng có phản ứng
175. Chọn phát biểu sai
a) Một phản ứng tỏa nhiệt mạnh có thể thực hiện ở nhiệt độ thường.
b) Một phản ứng thu nhiệt mạnh chỉ thực hiện được ở nhiệt độ cao.
c) Một phản ứng thu nhiệt yếu nhưng làm tăng entropi có thể xảy ra ở nhiệt độ
thường.
d) Một phản ứng thu nhiệt mạnh nhưng làm tăng entropi có thể xảy ra ở nhiệt độ
thường.
176. Phản ứng H
2
O
2

(l) → H
2
O (l) + ½ O
2
(k)↑ tỏa nhiệt, vậy phản ứng này có
a) ∆H < 0 , ∆S > 0 , ∆G > 0 , khó thực hiện ở nhiệt độ thường
b) ∆H < 0 , ∆S > 0 , ∆G < 0 , thực hiêän dễ dàng ở nhiệt độ thường
c) ∆H > 0 , ∆S < 0 , ∆G < 0 , thực hiêän dễ dàng ở nhiệt độ thường
d) ∆H > 0 , ∆S > 0 , ∆G > 0 , khó thực hiện ở nhiệt độ thường
177. Xét biến đổi nước đá → nước lỏng ở 0
o
C, 1atm. Xét dấucủa

H
o
,

S
0


G
o
của biến
đổi nầy
a)
∆H
o
> 0,


∆S
o
> 0,


G
o
= 0 b)
∆H
o
< 0,

∆S
o
> 0,


G
o
< 0
c)
∆H
o
> 0,

∆S
o
< 0,



G
o
> 0 d)
∆H
o
> 0,

∆S
o
> 0,


G
o
< 0
178. Xét biến đổi eter lỏng

eter hơi ở 70
o
C, 1atm. Biết ràêng t
o
sôi của eter là + 37
o
C,
1atm vì vậy trong biến đổi trên dấu của

H
o
,


S
o
,

G
o

a)
∆H
o
> 0,
∆S
o
> 0,

G
o
> 0 b)
∆H
o
> 0,

∆S
o
> 0,

G
o
= 0
c)

∆H
o
< 0,

∆S
o
> 0,

G
o
< 0 d)
∆H
o
> 0,

∆S
o
> 0,

G
o
< 0
IV. ĐỘNG HÓA HỌC
IV.1 BẬC PHẢN ỨNG. PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN HAY PHỨC TẠP
179. Phản ứng A + 2B + C → D + E có các đặc điểm sau:
• [A], [B] không đổi, [C] tăng gấp đôi, vận tốc V không đổi
• [A], [C] không đổi, [B] tăng gấp đôi, vận tốc V tăng gấp đôi
• [A], [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc V tăng gấp 8 lần
Cả 3 thí nghiệm đều ở cùng một nhiệt độ
Biểu thức của vận tốc V theo các nồng độ A, B, C là

a) V = K[A][B][C] b) V = K[A][B]
2
c) V = K[A]
2
[B][C] d) V = K[A]
2
[B]
180. Một phản ứng A + 2B C bậc 1 đối với [A] và bậc 1 đối với [B], được thực
hiện ở nhiệt độ không đổi
a) Nếu nồng độ [A] và [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng lên gấp đôi
b) Nếu nồng độ [A] và [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 4 lần và
phản ứng này đơn giản (chỉ gồm một giai đoạn)
c) Nếu [A] tăng gấp đôi, [B] tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần và
phản ứng này phức tạp (gồm nhiều giai đoạn)
d) Bậc tổng quát (chung) của phản ứng bằng 1
181. Cho phản ứng 2A + B 2C
Tiến hành ba thí nghiệm ở cùng nhiệt độ người ta thu được các kết quả sau :
Thí nghiệm
1
Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3
[A]
o
(mol/l) 0,10 0,30 0,30
[B]
o
(mol/l) 0,40 0,40 0,80
v
o
(mol/lít. giây) 12 36 144
Biểu thức vận tốc của phản ứng này có dạng:

a) v = k [A][B] b) v = k[A]
2
[B]
c) v = k[A][B]
2
d) v = k[A]
2
[B]
2
182. Phản ứng NO
(k)
+ O
3(k)


NO
2(k)
+ O
2(k)
Làm 3 thí nghiệm (TN)
[NO](mol.l
-1
) [O
3
] (mol.l
-1
) V
o
(mol.l
-1

s
-1
)
TN1 10
-4
10
-4
0,16
TN2 2.10
-4
10
-4
0,32
TN3 3.10
-4
2.10
-4
0,96
Xác đònh biểu thức của vận tốc V và tính giá trò của hằng số vận tốc K.
a) V= 1,6.10
6
[NO][O
3
] b) V= 1,6.10
7
[NO][O
3
]
c) V= 3,2.10
6

[NO][O
3
]
2
d) V= 3,2.10
7
[NO][O
3
]
2
183. Cho phản ứng 2NO
(k )
+ O
2 (k )


2NO
2 (k )

Biểu thức thực nghiệm của hằng số vận tốc là v =
d NO
dt
k NO O
[ ]
[ ] [ ]
2
2
2
=
.

Có thể kết luận rằng:
a) Phản ứng có bậc 1 đối với O
2
và bậc 1 đối với NO
b) Phản ứng có bậc chung (tổng quát) là 3
c) Phản ứng này phức tạp gồm nhiều phản ứng song song
d) Phản ứng này có bậc tổng quát là 2
IV.2 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
184. Để tăng vận tốc phản ứng ta có thể dùng biện pháp nào trong 3 biện pháp sau :
1. Tăng nhiệt độ
2. Dùng xúc tác
3. Tăng nồng độ các tác chất
a) Chỉ dùng được biện pháp (1) b) Chỉ dùng được biện pháp (2)
c) Cả ba biện pháp đều dùng được d) Chỉ dùng được biện pháp (3)
185. Khi tăng nhiệt độ, ta có sự tăng vận tốc phản ứng vì lý do sau:
a) chủ yếu là làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử
b) làm giảm năng lượng hoạt hóa
c) làm cho ∆G của phản ứng âm hơn
d) làm tăng số phần tử có năng lượng lớn hơn năng lượng hoạt hóa
186. Phản ứng I
2 (k)
+ H
2 (k)
2HI
(k)

có biểu thức vận tốc v = k[I
2
][H
2

]
Hằng số vận tốc k và vận tốc v sẽ thay đổi như sau khi thay đổi nhiệt độ hoặc
nồng độ I
2
và H
2
a) nhiệt độ tăng, chỉ có vận tốc v tăng chứ k không đổi
b) nồng độ [A], [B] tăng, k và vận tốc v đều tăng (nhiệt độ được giữ không đổi)
c) nhiệt độ tăng, k và v đều tăng
d) giữ nguyên số mol I
2
và H
2
nhưng giảm thể tích cuả bình , k và v đều tăng (nhiệt độ
không đổi)
187. Sự tăng nhiệt độ trong một cân bằng hóa học:
a) chỉ làm tăng vận tốc phản ứng thu nhiệt
b) chỉ làm tăng vận tốc phản ứng tỏa nhiệt
c) làm tăng cả hai vận tốc phản ứng thu và tỏa nhiệt, làm cho hệ mau đạt đến trạng
thái cân bằng
d) tăng đồng đều cả hai vận tốc phản ứng thu và tỏa nhiệt nên cân bằng không thay
đổi
IV.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC
188. Phản ứng N
2
+
3
H
2


2
NH
3
dùng Fe làm xúc tác vì:
a) Fe làm cho ∆G phản ứng âm hơn
b) Fe hấp thu N
2
và H
2
lên bề mặt, làm cho phản ứng dễ dàng hơn
c) Fe làm tăng hiệu suất phản ứng
d) Fe tạo phức với NH
3
189. Chất xúc tác có các đặc tính sau:
a) Làm cho biến thiên ∆G của phản ứng âm hơn
b) Làm tăng vận tốc phản ứng nhờ làm giảm năng lượng hoạt hóa .
c) Làm tăng vận tốc phản ứng nhờ làm tăng vận tốc chuyển động của các phần tử
d) Làm cho hiệu suất của phản ứng theo chiều thuận tăng lên.
190. Vai trò chất xúc tác là:
a) Làm tăng hằng số cân bằng của phản ứng
b) Biến

G của phản ứng từ dương sang âm
c) Làm tăng vạân tốc phản ứng nhờ làm giảm năng lượng hoạt hóa E
a
d) Làm tăng vận tốc phản ứng nhờ làm tăng vận tốc chuyển động của các phân tử
V. CÂN BẰNG
V.1 HẰNG SỐ CÂN BẰNG
191. Cho phản ứng cân bằng
2SO

2

(k)
+ O
2

(k)
2SO
3

(k)

Biểu thức cho biết hằng số cân bằng K
p

a)
K
P
P P
p
SO
SO O
=
×
3
2 2
b)
K
P
P P

p
SO
SO O
=
×
3
2 2
2
2
c)
K
P P
P
p
SO O
SO
=
×
2 2
3
2
2
d)
K
P P
P
p
SO O
SO
=

×
2 2
3
192. Cho cân bằng Fe
2
O
3
(r) + H
2
(k)
2
FeO ( r) + H
2
O (k)
Biểu thức cho biết hằng số cân bằng K
p

a)
K
P P
P P
p
FeO H O
Fe O H
=
×
×
2
2
2 3 2

b)
K
P P
P P
p
Fe O H
FeO H O
=
×
×
2 3 2
2
2
c)
K
P
P
p
H O
H
=
2
2
d)
K
P
P
p
H
H O

=
2
2
193. Cho cân bằng A + B C + D với K
c
= 0,25. Nồng độ ban đầu [A] = [B] = 3M,
[C] = [D] = 0. Tính nồng độ mol các chất khi đến cân bằng.
a) [A] = [B] = 2M, [C] = [D] = 1M
b) [A] = [B] = 1M, [C] = [D] = 2M
c) [A] = [B] = 1M, [C] = [D] = 0,5M
d) [A] = [B] = 2M, [C] = [D] = 0,5M

×