I.Mở đầu
Gian lận thơng mại là mặt trái của nền kinh tế thị trờng,nó ảnh hởng tới
tình hình kinh tế ,chính trị xà hội của đất nớc.Hiện nay, nạn gian lận thơng mại
diễn ra với nhiều hình thức thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn. Chính điều này đÃ
làm cho sản xuất kinh doanh trong nớc gặp nhiều khó khăn, làm thất thu ngân
sách Nhà nớc, mất kỷ cơng trong hoạt động thơng mại
Chính vì vậy các ngành các cấp, Nhà nớc và nhân dân cần phải phối hợp
chặt chẽ để đa ra những biện pháp hiệu quả để phòng chống gian lận thơng mại ở
nớc ta hiện nay.
Đợc sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè, em đà quyết định chọn đề tài gian
lận thơng mại, biện pháp phòng chống gian lận thơng mại để đa ra những biện
pháp phòng chống nó.
Qua việc nghiên sứu đề tài này giúp em hiểu rõ hơn về những tác hại của gian
lận thơng mại đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc.Những kiến thức qua việc
nghiên cứu đề tài xÏ gióp em phơc vơ cho viƯc häc cđa m×nh cũng nh sau này ra
trờng công tác sẽ tốt hơn.
Trong đề án này, em xin trình bày những vấn đề sau:
+Chơng 1: Những vấn đề chung về gian lận thơng mại.
+Chơng 2: Thực trạng gian lận thơng mại ở nớc ta hiện nay.
+Chơng 3: Biện pháp phòng chống gian lận thơng mại.
II. nội dung
Chơng I. Những vấn đề chung về gian lận thơng mại
1. Khái quát chung về gian lận thơng mại và các tác hại của nó trong
nền kinh tế thị trờng.
Những năm gần đây thị trờng hoạt động thơng mại nớc ta đà có bớc phát
triển tích cực, hàng hoá ngày càng đa dạng phong phú, chất lợng ngày càng đợc
nâng cao, nhiều mặt hàng có thể cạnh tranh đợc với hàng ngoại, các doanh nghiệp
hoạt động có hiệu quả và dần dần khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng.
Tuy nhiên tình hình gian lận thơng mại ngày càng phức tạp. Trong văn kiện Đai
hôi đậi biểu toàn quốc lần thứ IX cũng đà chỉ rõ: Nạn buôn lậu, làm hàng giả,
gian lận thơng mại tác ®éng xÊu ®Õn t×nh h×nh kinh tÕ x· héi níc ta hiện nay.
Tình trạng gian lận thơng mại diễn ra với mọi thủ đoạn, hình thức và ngày càng
tinh vi hơn. Tất cả những điều này làm ảnh hởng đến uy tín và lợi ích hợp pháp
của các cơ sở làm ăn chân chính, trung thực: làm thất thoát ngân sách Nhà nớc
hàng ngàn tỷ đồng, làm ảnh hởng đến chính sách thu hút đầu t, đến lợi ích của ngời tiêu dùng, kéo theo các tệ nạn kinh tế xà hội, ảnh hởng đến sự phát triển của
nền kinh tế. Trớc tác hại của gian lận thơng mại, Đảng và Nhà nớc có nhiều biện
pháp và chủ trơng chỉ đạo tích cực trong việc đấu tranh, ngăn chặn, và từng bớc
bài trừ tệ nạn gian lận thơng mại. Đây là công tác khó khăn, phức tạp, không thể
sớm giải quyết đợc, càng không thể có đợc một biện pháp đơn độc nào, một
ngành , một cơ quan nào có thể giải quyết đợc, mà phải phối hợp nhiều biện pháp,
ngành nghề, cơ quan cùng giải quyết. Từ đó ổn định thị trờng, bảo đảm cho nền
kinh tế nớc ta phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.
2
1.1Khái niệm về giạn lận thơng mại
Một thuật ngữ chúng ta thờng gặp đó là "gian lận thơng mại ". Gian lận
thơng mại theo Từ điển tiếng Việt là "dối trá, lừa lọc" trong hoạt động thơng mại.
Ngời có hành vi gian lận thơng mại gọi là "gian thơng" tức là "ngời có nhiều mu
mô lừa lọc"'; "kẻ buôn bán gian lận và trái phép". Gian lận đợc coi là hµnh vi cđa
con ngêi cơ thĨ cã lêi nãi nãi hoặc cử chỉ, hành động không đúng với bản chất
của sự vật hiện tợng nhằm mục đích đánh lừa ngời khác. Trong dân gian gian lận
thơng mại gắn liền với thành ngữ "Buôn gian, bán lận" và dùng để chỉ những thủ
đoạn mánh khoé lừa lọc khách hàng hoặc ngời khác để thu lời bất chính. Hành vi
"buôn gian, bán lận" trong dân gian đợc hiểu bao gồm một số thủ đoạn đơn giản
nh: hàng xấu nói tốt, ít nói nhiều, rẻ nói đắt, cân đo điêu, buôn bán hàng cÊm, lÐn
lót, giÊu giÕm, lËu th... Hµnh vi gian lËn thơng mại trớc hết phải là hành vi gian
lận nói chung, nhng hành vi gian lận này phải đợc thể hiện trong lĩnh vực thơng
mại thông qua đối tợng thể hiện là hàng hoá, dịch vụ. Chủ thể của hành vi gian
lận thơng mại là các chủ hàng, có thể là ngời mua, ngời bán cũng có khi là cả ngời mua và ngời bán. Mục đích của hành vi gian lận thơng mại là nhằm thu lợi bất
chính do thực hiện trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá.
* Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải Quan.
Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là những hành vi gian lận thơng
mại của chủ hàng xảy ra trong hoạt động xuất khẩu để trốn tránh việc kiểm soát và
quản lý của Hải Quan. Định nghĩa về gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải Quan
ban đầu đợc nêu ra nh sau:
"Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải Quan là hành vi phạm pháp luật. Hải
Quan trong đó 1 cá nhân lừa dối Hải Quan để nhằm lẩn tránh 1 phần hoặc toàn bộ
việc nộp thuế xuất nhập khẩu, việc áp dụng các biện pháp cấm hoặc hạn chế do
luật pháp Hải Quan quy định, hoặc thu đợc 1 khoản lợi nhuận nào đó qua việc vi
3
phạm pháp luật này".
Trong định nghĩa này, về cơ bản đà khái quá đợc hành vi gian lận thơng mại
trong lĩnh vực Hải Quan. Hành vi đó đợc thể hiện bằng sự lừa dối thông qua hành
động lẩn tránh việc nộp thuế và việc tuân thủ pháp luật Hải Quan nhằm mục đích
thu đợc một khoản lợi nào đó. Tuy nhiên định nghĩa trên cha nêu đợc một cách đầy
đủ, chính xác hành vi gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải Quan, khi bối cảnh
hoạt động thơng mại Thế giới ngày nay đà có những thay đổi lớn. Vì vậy nó đợc
định nghĩa lại nh sau:
"Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải Quan là hành vi vi phạm các điều
khoản pháp quy hoặc Pháp luật Hải quan nhằm:
- Trốn tránh hoặc cố ý trốn tránh việc nộp thuễ Hải Quan, phí và các khoản
thu khác đối với việc di chuyển hàng hoá thơng mại và /hoặc:
- Nhận và có ý định nhận việc hoàn trả trợ cấp hoặc phụ cấp cho hàng hoá
không thuộc đối tợng đó và/hoặc:
- Đạt đợc hoặc cố ý đạt đợc lợi thế thơng mại bất hợp pháp gây hại cho các
nguyên tắc và tập tục, cạnh tranh thơng mại chân chính".
1.2Tác hại của gian lận thơng mại
1.2.1.Tác hại đến kinh tế
Nh ta đà biết: thuế quan là các mức thuế đánh trên hàng hoá xuất nhập khẩu
nhằm mục đích làm tăng giá của hàng nhập khẩu để làm giảm sự cạnh tranh với
các nhà sản xuất trong nớc hoặc kích thích sản xuất tại nội địa. Vì vậy hành vi
trốn thuế xuất nhập khẩu thông qua hoạt động gian lận thơng mại, cạnh tranh tiêu
cực phi kinh tế này đà xâm hại đến chế độ chính sách quản lý xuất nhập khẩu
hàng hoá.
Gian lận thơng mại gây nhiều thiệt hại cho ngời sản xuất trong nớc, làm điêu
4
đứng các doanh nghiệp sản xuất cũng nh các doanh nghiệp thơng mại. Đối với
ngời sản xuất trong nớc, việc hàng ngoại tràn ngập thị trờng với chất lợng cao
hơn, giá rẻ hơn hàng nội, thực sự là mối đe doạ đời sống của hàng nghìn công
nhân trong các xí nghiệp sản xuất trong nớc, nhất là những ngành công nghiệp
non trẻ, mới. Nguyên nhân là những xí nghiệp sản xuất trong nớc vẫn phải nhập
một số nguyên phụ liệu, nhiên liệu... và phải nộp thuế nhập khẩu số hàng hoá
này.Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm để đem bán trên thị trờng, họ còn phải
nộp thuế lợi tức, thuế doanh thu. Trong khi hàng ngoại do trốn đợc thuế, giá cả rẻ
hơn hàng nội, làm cho hàng nội không bán đợc, dẫn đến đọng vốn, nợ chồng chất,
đi đến phá sản. Đối với doanh nghiệp thơng mại do giá cả hàng hoá mua vào cao
hơn nên không thể cạnh tranh đợc với hàng lậu trốn thuế. Những doanh nghiệp
kinh doanh đúng luật, nộp thuế đầy đủ bị những doanh nghiệp kinh doanh trái
phép, gian lận trốn thuế cạnh tranh chèn ép không thể phát triển đợc
Gian lận thơng mại là hình thức cạnh tranh không lành mạnh ảnh hởng rất lớn
đến môi trờng kinh doanh. Môi trờng kinh doanh là nhân tố tác động mạnh mẽ đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có tác động tích cực: kích thích
đầu t, phát triển sản xuất kinh doanh nếu là môi trờng trong sạch, bình đẳng nhng ngợc lại nó tác động tiêu cực nếu là môi trờng không ổn định. Gian lận thơng mại đà kìm
hÃm sự phát triển kinh tế của đất nớc.
Không những ảnh hởng đến đầu t trong nớc mà gian lận thơng mại còn ảnh
hởng đến đầu t nớc ngoài. Nó không chỉ là nỗi khổ của doanh nghiệp mà còn gây
tâm lý e ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài, nhiều nhà đầu t nớc ngoài rất muốn
đầu t vào Việt Nam nhng do tác động của môi trờng kinh doanh trong đó có vấn
đề gian lận thơng mại nên đà ngập ngừng hoặc rút lui. Với ngời tiêu dùng, hàng
ngoại tràn ngập thị trờng với giá rẻ sẽ tạo nên thị hiếu a dùng hàng ngoại tuy
nhiên nguồn cung cấp tiêu dùng của hàng ngoại với giá rẻ hơn giá thành hàng nội
do trốn thuế là rất bấp bênh, vì không phải lúc nào nhập hàng cũng trốn thuế đợc
5
cả. Do đó từng thời kỳ sẽ nảy sinh các cơn sốt về giá, về hàng làm đảo lộn thị trờng làm thị trờng mất ổn định mà Nhà nớc không quản lý đợc.
Gian lận thơng mại đà kích thích tâm lý và thị hiếu tiêu dùng sa sỉ, vợt quá
năng lực sản xuất trong nớc .
Gian lận thơng mại cũng làm thất thoát nghiêm trọng nguồn thu ngân sách
thông qua thuế xuất nhập khẩu làm ảnh hởng đến quá trình tích luỹ vốn của Nhà
nớc để tiến hành cân đối thu chi ngân sách và công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc
ta hiện nay.
Ngoài ra nó còn tác hại đối với nền kinh tế ở chỗ: gian lận thơng mại đà tạo
nên một nền kinh tế tiêu thụ giả tạo trên một nền sản xuất cha cân xứng. Vì đa số
tầng lớp gian thơng và tham nhũng qua hoạt đông gian lận thơng mại không đầu
t vốn vào sản xuất mà thờng ăn xài xa xỉ hoặc đầu t vào bất động sản nh nhà cửa,
đất đai, vàng bạc, ngoại tệ... Bên cạnh tầng lớp này xà hội sẽ hình thành một khu
vực kinh tế chuyên về dịch vụ và tiêu thụ.
1.2.2Tác hại đến văn hoá- xà hội
Gian lận thơng mại ảnh hởng tiêu cực đến đời sống văn hoá xà hội. Mục
đích của gian lận thơng mại là làm thế nào để thu đợc nhiều lợi nhuận bất chính
mà nếu làm ăn chính đáng họ không thể có đợc,điều này làm cho khoảng cách
chênh lệch giữa kẻ giàu và ngời nghèo ngày càng lớn. Mặt khác từ đồng tiền bất
chính do gian lận thơng mại đó đà làm cho đạo đức của nhiều kẻ bị tha hoá. Đó là
nguyên nhân chính gây ra nhiều tệ nạn xà hội, tác động nghiêm trọng đến nhân
cách văn hoá của nhiều ngời trong mọi tầng lớp nhân dân.. Trong khi Nhà nớc
phải bỏ ra nhiều tiền để chống lại văn hoá ngoại lai, đồi truỵ, phản động, chống tệ
nạn xà hội nhằm duy trì một nền văn hoá lành mạnh đậm đà bản sắc dân tộc xây
dựng một xà hội công bằng văn minh thì gian lận thơng mại lại đi ngợc lại với
những cố gắng cuả Nhà nớc.
6
1.2.3 Tác hại đến chính trị
Gian lận thơng mại len lỏi vào từng nhà dân vùng biên, đồng thời lôi kéo, tấn
công và làm sa ngà một bộ phận cán bộ trong nhiều hoạt động từ kinh doanh xuất
nhập khẩu đến vận tải, tử hải quan, biên phòng đến các ngành t pháp. Gian lận thơng mại đà trở nên tinh vi hơn ,và ngày càng nắm thủ đoạn hơn
Hậu qugian lận thơng mại đối với nền kinh tế và đối với nền văn hoá xà hội, đÃ
làm ảnh hởng đến uy tín của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nớc.
Một hậu quả khác cũng không kém phần nhức nhối hiện nay do gian lận thơng mại gây ra đó là làm cho các cơ quan quản lý Nhà nớc không kiểm soát đợc
tình hình hoạt động xuất nhập khẩu và liên doanh đầu t với nớc ngoài, công tác
điều hành của các cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn và hoạt động kém hiệu
quả.
2.Những hành vi gian lận thơng mại chủ yếu
2.1Khai sai tên hàng ,số lợng,chủng loại
2.2 Ap sai mà số để hởng thuế suất thấp
2.3Kê khai giá tính thuế nhập khẩu thấp hơn mức giá tối thiểu đối hàng nhập
khẩu
2.4Kê khai không trung thực giá thực tế mua bán
2.5Kê khai sai tên gọi các loại hình thanh toán dẫn tới số thuếkhai báo thấp
hơn số thuế phải nộp
2.6Gian lận trong khấu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng
7
3.Nhng nhân tố tác đến gian lận thơng mại
3.1Chính sách mở cửa của chính phủ
Gian lận thơng mại luôn là mối quan tâm của nhà nớc,hành vi gian lận thơng
mại thờng diễn ra trên tất cả các lĩnh vực có định chế quản lí còn sơ khai,cha chặt
chẽ.
Chính sách mở cửa hiện nay của chính phủ đà và đang đợc không ít doanh
nghiể trong và ngoài nớc hởng ứng tích cực,xem đó nh là sự khai thông ,một cơ
hội để tiếp thu công nghệ mới mới,mở rộng hoạt động kinh doanh nớc ngoài(đói
với doanh nghiệp trong nuớc) và thâm nhập thị trờng để có hớng đầu t lâu dài(đối
với doanh nghiệp nớc ngoài).Tuy nhiên hiên nay không ít doanh nghiệp, những
ngời kinh doanh theo kiểu chớp thời cơ, lợi dụng sở của công tác quản lí và tình
trạng cha hội nhập hoàn toàn của nớc ta vơi các nớc về pháp lí,tập quán kinh
doanh mà xúc tiến những hành vi gian lận gây xáo trộn kinh tế đất nớc.
3.2 Yếu tố kinh tế thị trờng
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, thơng mại phát triển có những mặt tích cực nhng bên cạnh nó có những mặt
tiêu cực. Trong kinh tế thị trờng, đồng tiền trở thành phơng tiện có giá trị, làm phát
sinh t tởng sùng bái đồng tiền, chạy theo cuộc sống giàu có không bằng khả năng
của mình, không tôn trọng pháp luật, làm giàu bất chính đó chính là gian lận thơng
mại. Lợi dụng cơ chế tự do buôn bán lu thông hàng hoá một số ngời đà kinh doanh
trái pháp luật, gian lận để kiếm lời. Gian lận thơng mại là một nhợc điểm rất lín
trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng. Nã bãp mÐo vai trò của thơng mại đi ngợi lại với bản
chất của thơng mại. Vai trò của thơng mại tác động tích cực đối với nền kinh tế
quốc dân, ngợc lại gian lận thơng mại lại tác động tiêu cực đến nền kinh tế quốc
dân.
3.3Chính sách pháp luật
8
Đây là vấn đề hết sức quan trọng.Hiện nay chính sách pháp luật của ta cha rõ
ràng,cha nghiêm và thiếu tính đồng bộ chính điều này đà làm các doanh nghiệp,
các cá nhân lợi dụng để tiến hành hành vi gian lận thơng mại
Bên cạnh đó việc áp dụng và thực thi chính sách còn thiếu đồng bộ ,cha
ngiêm làm cho kẻ gian lợi dung.các qui định về khiếu kiện lại rất phức tạp ,lòng
vòng.
Trong khi hiện tợng vi phạm tràn lan đòi hỏi sự ra tay của các cơ quan bảo vệ
pháp luật thì cũng giống nhiều lĩnh vực khác :các cơ quan chức năng có nhiệm vụ
liên quan tới chống gian lận thơng mại khá nhiều ,tổ chức ở nhiiêù cấp song lại dợc
tổ chức không chặt chẽ.nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan này không rõ
ràng,vừa chông chéo lại vừa phụ thuộc.Vì thế hiệu của các cơ quan nay là rất thấp.
9
Chơng 2:Thực trang gian lận thơng mại nớc ta hiện
nay
1.Đặc ®iĨm kinh tÕ x· héi níc ta hiƯn nay vµ mối quan hệ với vấn đề
gian lận thợng mại
1.1 Đặc ®iĨm kinh tÕ x· héi níc ta hiƯn nay
NỊn kinh tế nớc ta tăng trởng khá,GNP đạt khoảng 9% năm.Nông ,lâm ,ng
nghiệp phát triển ổn định và tơng đói toàn diện.Một số sản phẩm công nghiệp quan
trọng(đien,dầu khí ,than ,vật liệu xây dựng..)tăng nhiều so với trớc.Nhập siêu
giảm.Giá cả ổn định.Giải quyết việc làm và xáo đói giảm nghèo có nhiỊu tiÕn
bé.Sù nghiƯp giẫ dơc vµ ytÕ vµ thùc hiƯn các chính sách xà hội có nhiều tiến
bộ.Đời sống của phần lớn nhân dân có nhiều tiến bộ.
Tuy vậy do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan,sự phát triển của nền
kinh tế còn cha vững chắc,hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, còn nhiều yếu tố cha
bảo đảm tăng trởng cao và bền vững,trong sản xuất,xây dựng và tiêu dïng cßn
nhiỊu l·ng phi. Tû lƯ tÝch l tõ néi bộ thấp,tốc độ thu hút đầu t nớc ngoài thấp.
Phơng hớng và cơ cấu đầu t cha hợp lý: đầu t dàn trải, thất thoát lớn; Công nghiệp,
nhất là công nghiệp chế biến cha phát triển. Năng suất lao động thấp, giá thành
cao, công nghệ lạc hậu. Cơ cấu kinh tế chậm thay đổi. Nhập siêu và bội chi ngân
sách lớn, nợ nớc ngoài cao, dự trữ quốc gia mỏng. Điều hành nền kinh tế còn lúng
túng. Trình độ quản lý thấp. phân phối xà hội còn nhiều bất hợp lý, cha ngăn chặn
đợc thủ đoạn làm giàu bất chính, tệ quan liêu, tham nhũng, sử dụng lÃng phí nhan
sách và tài sản công phổ biến và nghiêm trọng. Chênh lệch về trình độ phát triển
giữa các vùng và thu nhập giữa các tầng lớp dân c có chiều hớng ngày càng mở
rộng; việc làm và nhiều vấn đề xà hội đặt ra gay gắt; Những vấn đề đó ảnh hëng
10
xấu tới môi trờng kinh tế, làm giảm nhịp độ tăng trởng, đồng thời tiềm ẩn những
nguy cơ làm mất ổn định kinh tế xà hội.
1.2Mối quan hệ giữa kinh tế nứơc ta hiện với giạn lận thơng mại
Qua hơn 15 năm đổi mới kinh tế nớc ta đà có sự phát triển đáng kể,đời sống
nhân dân đợc nâng cao,tăng trởng kinh tế đạt mức khá.Tuy nhiên nớc ta vẫn còn là
nớc nông nghiệp lạc hậu,vẫn là một trong mời nớc nghèo nhất thế giới.Hê thống
pháp luật,quản lí còn nhiều yếu kém và thiếu sót,các doanh nghiệp phần lớn là vừa
và nhỏ chiếm tới 80% tổng số doanh nghiệp,làm ăn theo kiểu trộp giật,hàng hoá
cạnh tranh kém,trình độ dân trí còn thấp kém.
Khi chuyển sang kinh tế thị trờng thì không thể tránh khỏi gian lận thơng
mại,thêm vào đó là đặc điểm tình hình kinh tế nớc ta hiện nay đà làm cho tệ nạn
gian lận thơng mại ngày càng gia tăng,các doanh nghiệp lợi dụng sự yếu kém trong
quản lí, sự thiếu sót trong pháp luật để thực hiện hành vi gian lận thơng mại để thu
lợi bất chính.Kiểu làm ăn theo kiểu trộp giật cũng là nguyên nhân dẫn đến gian
lận thơng mại.Gian lận thơng mại không những ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế
của đất nớc,không khuyến khích thu hút đầu t mà còn làm cho kinh tế mất ổn
định,ảnh hởng tới chính tri ,văn hoá xà hội nớc ta
2. Thực trạng gian lận thơng m¹i ë níc ta hiƯn nay
2.1. Thùc tr¹ng gian lËn thơng mại ở nớc ta hiện nay.
Hiện nay hoạt động gian lận thơng mại diễn ra ngày càng tinh vi, số vụ gian
lận thơng mại diễn ra ngày càng tăng, đặc biệt là trong khấu trừ và hoàn thuế
GTGT. Các đối tợng thờng lợi dụng danh nghĩa, t cách pháp nhân của các doanh
nghiệp Nhà nớc hoạc công ty trách nhiệm hữu hạn để làn thủ tục nhập khẩu, xuất
khẩu, xuất khẩu khống, khai báo sai tên hàng, số lợng chủng loại, xuất xứ của hàng
hoá để hởng thuế suất thấp hoặc thuế suất bằng 0 để trốn thuế nhập khẩu, lợi dụng
thuế GTGT để chiếm đoạt thuế, hoặc cất giấu những hàng nhập lậu, hàng cấm nhập
11
trong lô hàng đợc nhập khẩu, giấu hàng có giá trị, thuế suất cao trong lô hàng cồng
kềnh.
Đặc biệt hiện nay lµ hµnh vi gian lËn trong luËt hoµn thuÕ GTGT. Sau gần 4
năm thực hiên luật thuế GTGT, tình hình vi phạm trong lĩnh vực hoàn thuế liên tục
xảy ra với chiều hớng ngày càng gia tăng và đến mức báo động. Lợi dụng sự thông
thoáng của luật doanh nghiệp hàng loạt các công ty ma đà ra đời chủ yếu để
mua bán hoá đơn tài chính rồi đem bán lại, tiếp gửi chu những đối tợng hoạt động
kinh doanh chốn thuế hoặc lập hồ sơ xin hoàn thuế GTGT rút tiền Nhà nớc với trị
giá hàng trăm tỷ đồng. Năm 1999, ngành thuế kiểm tra 451 đơn vị đợc hoàn thuế
thu về 679 triệu đồng tiền hoàn thuế không đúng, chiếm 0,038% tổng số thuế hoàn.
Năm 2000, kiểm tra 902 đơn vị thu hồi 8,532 tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng số tiền
hoàn trong năm. Năm 2002, ngành thuế kiểm tra 32,1% số đơn vị đợc hoàn thuế,
phát hiện số thuế hoàn không đúng là 39,908 tỷ đồng, chiếm 0,87% tổng số thuế
hoàn trong năm. Kết quả kiểm tra hoàn thuế ở 1302 doanh nghiệp trong năm 2001
của ngành thuế cho thấy cứ hoàn 14 tỷ đồng thuế GTGT Nhà nớc bị doanh nghiệp
ăn khống 400 triệu đồng . Trong 3 năm từ 1999-2001, số doanh nghiệp sai phạm
trong hoàn thuế GTGT chiếm 38% tổng số doanh nghiệp đợc kiểm tra hoàn thuế.
Theo thống kê cha đầy đủ, đến hết tháng 4/2002, lực lợng cảnh sát kinh tế đà phát
hiện 203 vụ vi phạm hoàn thuế GTGT với tổng số tiền chiếm đoạt trên 300 tỷ đồng.
Trong 8 tháng đầu năm 2002, các cơ quan chống buôn lậu, gian lận thơng
mại chỉ trên địa bàn tỉnh An Giang đà phát hiện 3683 vụ vi phạm với tổng trị giá
hàng hoá hơn 14 tỷ đồng, thu về cho ngân sách Nhà nớc trên 8 tỷ đồngTheo
thống kê của ngành thuế, tính đến nay trong cả nớc có 1354 cơ sở kinh doanh (gồm
179 doanh nghiệp Nhà nớc, 758 công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,
417 hộ kinh doanh) đà bỏ trốn, mang theo 89478 số háo đơn GTGT, 13710 số háo
đơn hàng bán và 2708 số hoá đơn theo mẫu đà hết giá trị sử dụng.
12
Điều này chứng tỏ tình trạng gian lận thơng mại nhất là trong hoàn thuế
GTGT đà đến mức báo động. Do đó cần phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
2.2 Những mặt cha làm đợc
Bên cạnh những thành tựu trong công tác chống gian lận thơng mại thì vẫn còn tồn
tại nhiều hạn chế đó là:
- Luật pháp của nớc ta còn nhiêu kẽ hở điều này đà đợc chứng minh qua việc
ngày càng có nhiều những vụ gian lận thơng mại. Chính sách pháp luật còn nhiều
sơ hở, không chặt chẽ kỷ cơng Pháp luật trong quản lý Nhà nớc còn bị buông
lỏng, việc thể chế hoá đờng lối chính sách chậm chạp, Pháp luật cha thực sự tuân
theo và chấp hành nghiêm chỉnh thậm chí còn có lúc mâu thuẫn nhau nên còn để
gian thơng lợi dụng xử lý các hành vi gian lận thơng mại có trờng hợp còn tuỳ
tiện, chủ quan do cha có những điều luật chặt chẽ nên còn bỏ sót nhiều vụ gian
lận thơng mại. Đơn cử nh trờng hợp các văn bản pháp quy cha có văn bản nào quy
định rõ ràng đầy đủ loại hành vi gian lận thơng mại mà chủ yếu mới đề cập chung
chung trong tội danh buôn lậu nh tại điều 97 Bộ luật hình sự nớc Cộng hoà xà hội
chủ nghĩa Việt Nam. Hoặc cho gian lận thơng mại là một loại hành vi vi phạm
hành chính nên việc bắt giữ và xử lý các hành vi gian lận thơng mại còn phụ
thuộc vào sự vận dụng điều 97 Bộ luật hình sự và các quy định về việc xử phạt
hành chính.
- Lực lợng chống gian lận thơng mại cha đủ mạnh. Trên tất của các tuyến,
các cửa khẩu: biên giới đất liền, trên biển, sân bay lực lợng chống còn rất hạn chế,
trang thiết bị phục vụ cho công tác này còn rất ít và lạc hậu. Hoạt động của các
trạm kiểm soat cha hiệu quả.Công tác phối hợp của các cơ quan chức năng cha
tốt,cha toạ đơc sự thống nhất rong điều hành một cách quyết liệt.
-Công tác phổ biến ,hớng dẫn và tuêyn tuyền pháp luật phục vụ việc phòng
ngừa và đấu tranh chống gian lận thơng mại còn nhiều han chế.
13
-Trách nhiệm trong tổ chức,chỉ đạo chống gian lận thơng mại ở một vài địa
phơng và bộ nghành cha kiên quyết, còn về quyền lợi cục bộ,vì tăng nguồn thu
cho ngân sách cho địa phơng .Cha thực hiên chủ ,biện pháp chống gian lận thơng
mại do chính phủ đề ra
-Nạn tham nhũng là một trong những nguyên nhân quan trọng nuôi dỡng
nạn gian lận thơng mại.Công tác chống tiêu cực trong các nghành cha kiên
quyết,lạn sống chung với tieu cực đà có từ lâu nhng cha đợc ngăn chặn kịp thơì
Trong công tác chống gian lận thơng mại còn tồn tại nhiều tiêu cực nh:
+ Việc xử lý các hành vi gian lận thơng mại, cha nghiêm, cha đủ tác dụng
răn đe, có trờng hợp còn đợc bỏ qua.
+ Việc dán tem các mặt hàng nhập khẩu có hiệu quả tích cực nhng cha thật
triệt để, thiếu liên tục, mang tính chất phong trào lúc nhát nên sau khi đợt đầu ào
đi thì đâu lại vào đấy. Trong khi đó, ngời tiêu dùng không có ý thức về việc sử
dụng những hàng buộc phải có tem, trái lại sẵn sàng mua hàng không dán tem
miễn là giá rẻ hơn chút ít. Bên cạnh đó việc quản lý tem của cơ quan chức năng
cha chặt chẽ hiện tợng quay vòng tem, làm tem giả khá phổ biến làm giảm ý
nghĩa của việc dán tem.
+Hạn chế nữa là công tác chống gian lận thơng mại nhiều khi còn cha đợc
quan tâm đúng mức, cha thấy hết hiệu quả nghiêm trọng của nó nên trong các
hoạt động chống gian lận thơng mại về quan điểm giữa các cấp, các ngành và Nhà
nớc cũng cha thực sự thống nhất. Chất lợng hàng nội còn hạn chế khó cạnh tranh
với hàng ngoại. Đồng thời chất lợng hàng nội không đợc kiểm tra thấu đáo, còn
để lọt lới ra thị trờng nhiều loại hàng hoá chất lợng kém, thậm chí hàng giả trong
nội địa sản xuất cũng không ít, do đó càng làm cho công tác chống gian lận thơng
mại gặp nhiều khó khăn.
3. Những kết luận rút ra qua việc nghiên cứu gian lận thơng m¹i
14
3.1 Những nguyên nhân xuất hiện gian lận thơng mại.
Thứ nhÊt, sù u kÐm vỊ kü tht s¶n xt. Do kỹ thuật sản xuất của ta
còn thấp, chúng ta cha đủ trình độ sản xuất sản phẩm với chất lợng ngang bằng
khu vực và thế giới nên có khoảng cách khá xa về hàng ngoại và hàng nội, giữa
hàng của một số doanh nghiệp có công nghệ hiện đại với hàng của phổ biến các cơ
sở sản xuất còn lại trong nền kinh tế quốc dân. Đây chính là mầm mống để gây ra
nạn gian lận thơng mại.
Thứ hai, nhận thức và ý thức của con ngời đối với việc thực hiên pháp luật
còn ở trình độ thấp. Vì mới từ bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp
cha lâu nên nhận thức và ý thức chấp hành theo chỉ đạo của cấp trên nh nếp cũ vẫn
còn in đậm khá sâu trong mỗi ngời. Trong khi đó việc xây dựng Nhà nớc pháp
quyền ở nớc ta còn đang ở giai đoạn đầu tiên trong điều kiện trình độ dân trí còn
thấp nên nhận thức của mỗi ngời dân về pháp luật và thực hiên pháp luật còn rất
hạn chế.
Thứ ba, có dấu hiệu về sự băng hoại về đạo đức xà hội. Các tiêu chuẩn điều
chỉnh hành vi của con ngời đợc xà hội thừa nhận và duy trì trớc đây bị coi nhẹ dần
do chóng ta cã nhËn thøc rÊt m¬ hå vỊ c¬ chế kinh tế thị trờng ngay từ khi chuyể
sang xây dựng cơ chế kinh tế này. Ngay từ đầu, nhiều ngời đà hiếu một cách đơn
thuần và sai lầm rằng kinh doanh trong kinh tế thị trờng tất phải kèm theo hành vi
gian lận. Rất đáng tiếc là kiểu nhận thức này đà tự phát triển trong xà hội nh một
vấn đề không tránh khoỉ trong nhận thức và hành vi x· héi.
Thø t, sù chi phèi cña quy luËt lợi ích. Cùng nh mọi nhu cầu khác, nhu cầu
về lợi ích của con ngời nh là một phạm trù không có giới hạn. Lợi ích biểu hiện của
ngời tiêu dùng là mua đợc hàng với giá rẻ nhất và lợi ích của ngời kinh doanh biểu
hiện ở thu đợc l·i nhiỊu nhÊt. Trong khi mong mn ë lỵi Ých cao thì đời sống kinh
tế của đa số ngời lao động còn ở mức rất thấp kém, đặc biệt là ë vïng xa, vïng s©u;
15
lực lợng lao động ít hoặc không có việc làm còn khá đông. Nhu cầu có lợi ích cao
trong điều kiện nhận thức không chính xác về cơ cấu kinh tế thị trờng, ý thức chấp
hành pháp luật thấp kém, sự băng hoại về đạo đức xà hội càng làm tăng thêm động
cơ và hành động gian lận thơng mại.
Thứ năm, sự yếu kém trong lĩnh vực pháp luật. Mặc dù đà có nhiều cố gắng
song cho đến nay việc ban hành và thực hiên pháp luật ở nớc ta vẫn là lĩnh vực còn
nhiều biểu hiện yếu kém. Việc ban hành các văn bản pháp luật vừa chậm vừa thiếu
đồng bộ lại vừa chồng chéo: các quy pháp ở các văn bản khác nhau quy định
khônng giống nhau làm cho ngời chân chính khó thực hiện, kẻ gian dễ lợi dụng
Các quy định về khiếu kiện lại rất phức tạp, lòng vòng.
Trong khi hiện tợng vi phạm là tràn lan đòi hỏi sự ra tay của các cơ
quan bảo vệ pháp luật thì cũng giống nh nhiều lĩnh vực khác: các cơ quan chức
năng có nhiệm vụ liên quan đến chống gian lận thơng mại: tổ chức ở nhiều cấp
song lại đợc tổ chức không chặt chẽ. Nhiệm vụ, quye4èn hạn của các cơ quan nào
không rõ ràng; vừa chồng chéo nhau; lại vừa ràng buộc, hạn chế quyền lực trong
việc xử lý các hành vi vi phạm. Vì thế, hiệu lực của chống gian lận thơng mại của
các cơ quan này là rất hạn chế.
Thứ sáu, là sự yếu kém trong quản lý ở cấp độ vĩ mô. Sự yếu kém trong
quản lý cĩ mô ở lĩnh vực này thể hiện trics hết ở lĩnh vực bảo hộ bản quyền và sở
hữu công nghiệp. Việc cấp giấy chứng nhận sở hữu công nghiệp, vừa cấp nhầm
nhiều giấy chứng nhận quyền sở hữu cho các sản phẩm giống nhau hoặc rất gần
giống nhau. Sự yếu kém trong quản lý vĩ mô còn thể hiện ở việc đăng ký và quản lý
các đơn vị đăng ký kinh doanh đà đơực cấp giấy phép đăng ký kinh doanh vừa lộn
xộn vừa lỏng lẻo. Sự rờm rà về thủ tục trong lĩnh vực này gây khó khăn cho các đơn
vị đăng ký hoặc chuyển đăng ký kinh doanh dẫn đến sự tồn tại trên thực tế cả đơn
vị kinh doanh chân chính và không chân chính không có giấy phép kinh doanh, tạo
ra tình trạng thật giả, lẫn lộn. Gian lận thơng mại đễ bề luồn lách.
16
Chơng 3:Biện pháp phòng chống gian lận thơng mại
1.Phớng hớng phát triển nghành thơng mại và sự cần thiết phải phòng
chống gian lận thơng maị
1.1Phơng hớng phát triển nghành thơng mại
Trong hơn 10 năm tới(2001-2010)phong hớng và những mục tiêu phát triển
nghành thơng mại nớc ta lànỗ lực gia tăng tốc đọ lu chuyển hàng hoá và hoạt
động thơng mại,dịch vụ trong nớc. Cũng nh thơng mại quốc tế bảo đảm nhu cầu
sản xuất và tiêu dùng trong nớc với mức độ phát triển ngày càng cao: chuyển dịch
cơ cấu hàng hoá lu thông nội địa và xuất khẩu theo hớng tăng tỷ trọng hàng hoá
chế biến, hàng hoá có hàm lợng công nghệ và chất xám cao: đa dạng hoá, da phơng hoá trong hoạt động thơng mại. Đổi mới phơng thức kinh doanh theo hớng văn
minh hiện đại: hoàn thiện cơ chế quản lý thơng mại phù hợp với nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN; góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH_HĐH đất nớc và
thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.
Từ mục tiêu trên, phơng hớng và một số nội dung cụ thể của chiến lợc thơng
mại nớc ta giai đoạn 2001-2010 nh sau:
Đối với thơng mại nội địa: phát triển mạnh mẽ thơng mại nội địa bảo đảm lu
thông hàng hoá thông suốt. Chú trọng công tác tiếp thị và mở rộng thị trờng nông
thôn, thị trờng miền núi; tạo liên kết chặt chẽ giữa các vùng trong nớc. Củng cố thơng mại Nhà nớc, tăng cờng vai trò điều tiết của Nhà nớc. Tổng lu chuyển hàng
hoá bán lẻ trên thị trờng tăng khoảng 11-14%/năm.
Đối với xuất khẩu, tăng nhanh kim nghạch xuất khẩu: bảo đảm nhập khẩu
những vật t, thiết bị chủ yếu có tác động tích cực tới sản xuất kinh doanh. Tạo thị
trờng ổn định cho một số mặt hàng nông sản, thực phẩm và hàng công nghiệp có
khả năng cạnh tranh; tìm kiếm các thị trờng cho mặt hàng xuất khẩu mới. Xuất
khẩu hàng hoá tăng trởng bình quân 15%/năm.
17
Trong thời kỳ 2001-2005 xuất khẩu tăng 16%/năm.
Thời kỳ 2006-2010 xuất khẩu tăng bình quân 14%/năm
Về giá trị xuất khẩu tăng khoảng 15,5 tỷ USD năm 2000 lên 62,7 tỷ USD
năm 2010, tức là gấp 4 lần.
Nhập khẩu hàng hoá tăng trỏng bình quân 14%/năm, trong đó tăng 15%
trong thời kỳ 2001-2005 và tăng khoảng 13%/năm thời kỳ 2006-2010. Giảm dần
nhập siêu.
Đối với thơng mại dịch vụ: Đa dạng hoá các ngành dịch vụ, mở rộng thị trờng tiêu dùng của các sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế và
đời sống xà hội. Xuất khẩu dịch vụ tăng trởng bình quân 15%/năm và giá trị đạt
khoảng 8,1USD năm 2010. Để đạt đợc phơng hớng chiến lợc nêu trên đòi hỏi phải
có sự thống nhất giải pháp đồng bộ và có sự cố gắng của toàn ngành
1.2 Sự cần thiết phải chống gian lận thơng mại
Qua hơn 15 năm đổi mới thực hiện nền kinh tế thị trờng, ngành Thơng mại
đà đạt đợc những thành tựu rất đáng kể. Hoạt động thơng mại đà góp phần bảo đảm
các nhu cầu về vật t hàng hoá cho nền kinh tế quốc dân, quốc phòng và đời sống
nhân dân. Hàng hoá trong nớc phong phú, giá cả tơng đối ổn định, lạm phát đợc
kiềm chế, ngày cnàg thêm nhiều loại hàng hoá Việt Nam có mặt trên thị trờng thế
giới. Thơng mại đà góp phần tích cực vào việc phát triển sản xuất, phân công lao
động xà hội, thúc đẩy các ngành đổi mới công nghệ, cải tiến cơ cấu sản xuất , nâng
cao chất lợng sản phẩm, làm cho sản xuất từng bớc gắn với nhu cầu thị trờng, bớc
đầu đà phát huy đợc lợi thế so sành giữa các vùng, các miền, giữa thị trờng nớc ta
với thị trờng thế giới, tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế, cải thiện đời sống nhân
dân.
Bên cạnh những thành tựu và kết quả trên thì trong hoạt động Thơng mại
cũng xuất hiện nhiều tiêu cực ảnh hởng tới sự phát triển của ngành Thơng mại. §ã
18
chính là nạn gian lận thơng mại, hiện nay tệ nạn này có xu hớng ngày càng gia tăng
với những hình thức và thủ đoạn ngày càng tinh vi. Tuy mức độ cha phải là rất lớn
nhung nếu không có biện pháp phòng chống kịp thời thì nó ảnh hởmg rất xấu tới sự
phát triển kinh tế nớc ta.
2.Phơng hớng và biện pháp phòng chống gian lận thơng mại
2.1Biện pháp dới góc độ nhà nớc
Cần đa vấn đề chống gian lận thơng mại thành công tác trọng tâm thờng
xuyên của toàn Đảng, toàn dân, cơ quan quản lý Nhà nớc. Để có kết quả tốt Nhà
nớc cần có giải pháp phù hợp.
2.1.1Nhà nớc cần phải hoàn chỉnh hơn nữa hệ thống luật pháp.
Để chống gian lận thơng mại cần phải có những điều luật cụ thể chính sách
nghiêm minh cho từng hành vi gian lận, bịt kín các kẽ hở của cơ chế chính sách,
thu hẹp môi trờng, tớc bỏ các điều kiện mà gian lận có thể khai thác lợi dụng để
làm ăn bất chính. Hệ thống pháp luật của nớc ta hiện nay còn thiếu và không đầy
đủ rõ rang nên trong thực hiện thiếu cơ sở pháp lý dễ dàng dẫn đến tuỳ tiện không
thống nhất. Nhiều chế định, quy định đợc ban hành đà lâu nay không còn phù
hợp, vẫn cha sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật liên quan đến công
tác chống gian lận thơng mại do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành
cũng cha cụ thể hoá đợc những quy định của luật một cách thống nhất. Nên trong
các văn bản còn mâu thuẫn, gây khó khăn cho hững ngời thừa hành. Luật pháp
không đồng bộ hoàn chỉnh sẽ dẫn đến tình trạng tuỳ tiện, chủ quan trong kiểm
tra, giám sát và xử lý. Vì vậy Nhà nớc cần phải nghiên cứu xây dựng ban hành
pháp luật mới và cả điều chỉnh sửa đổi bổ sung những văn bản pháp luật cũ không
phù hợp. Hoàn thiện chính sách vĩ mô nh chính sách thuế, quản lý xuất nhập
khẩu, chính sách hải quan, nhanh chóng ban hành luật Hải Quan. Nên tập trung
nghiên cứu, xây dựng một chính sách thuế hợp lí, dễ hiểu, không quá cao, khuyến
19
khích đợc nhà sản xuất kinh doanh tự giác nộp thuế cho Nhà nớc.
2.1.2 Gắn việc chống gian lận thơng mại với công cuộc cải cách hành
chính.
Đây là một yêu cầu đặt ra cho các cơ quan quản lý Nhà nớc, chống gian
lận thơng mại phải gắn với việc thực hiện Nghị quyết 38/CP của Chính phủ về cải
cách nền hành chính Nhà nớc. Đối với Hải Quan cần nghiên cứu để xây dựng các
giải pháp tối u nhằm mục tiêu bảo đảm sự quản lý của Nhà nớc về hoạt động xuất
nhập khẩu đợc chặt chẽ, gian lận thơng mại có hiệu quả, thu đúng, thu đủ thuế
xuất nhập khẩu đảm bảo nguồn thu ngân sách Nhà nớc, nhng vẫn tạo đợc thuận
lợi cho thơng mại chân chính hoạt động phát triển, khuyến khích đợc xuất nhập
khẩu, bảo hộ đợc sản xuất trong nớc, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời sản xuất
và tiêu dùng, hội nhập với thơng mại khu vực thế giới. Trên cơ sở cải cách hành
chính sâu rộng, giảm các thủ tục rờm rà, gây phiền hà ách tắc cho hoạt động xuất
nhập cảnh. Tiếp tục đổi mớ các quy trình nghiệp vụ, rà soát các văn bản, các quy
định và hệ thống lại theo hớng đơn giản, hài hoà và thống nhất dễ hiểu, dễ thực
hiện. Kiên quyết loại bỏ các quy định không rõ ràng không có tính khả thi, gây
ách tắc, phiền hà, tiêu cực, để gian lận thơng mại và các phần tử tiêu cực, cơ hội
có thể luồn lách lợi dụng.
2.1.3 Tăng cờng lực lợng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trang
bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho các lực lợng phòng chống gian lận thơng mại. Để
đối phó với lực lợng gian lận thơng mại cần phải có lực lợng lớn mạnh chống lại.
Xây dựng lực lợng chống gian lận thơng mại trong sạch vững mạnh cả về số lợng
lẫn chất lợng. Gian lận thơng mại ngày càng tinh vi phức tạp, đòi hỏi cán bộ
ngành chức năng phải có sự hiểu biết toàn diện và tổ chức lực lợng tại các địa
bàn, các bộ phận nghiệp vụ phải thật hợp lý, khoa học, hiệu quả. Qua công tác
kiểm tra, kiểm soát và thu thuế Hải quan, hoạt động Hải Quan phải đảm bảo
nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, ngăn chặn có hiệu quả các hành vi gian lận th20
ơng mại, đồng thời vừa phải góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xà hội, từng
bớc hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Nâng cao trình độ văn hoá chuyên
môn nghiệp vụ của cán bộ Hải Quan, Biên phòng, Cảnh sát kinh tế ... Từng bớc
tiêu chuẩn hoá các chức danh nghề nghiệp, nghiệp vụ. Số công chức cha đợc đào
tao hoặc đà đợc đào tạo nhng trái ngành phải đợc đào tạo hoặc đào tạo lại theo
yêu cầu của công tác cụ thể.
2.1.4. Nhà nớc cần tuyên truyền giáo dục, nâng cao giác ngộ cán bộ
vànhân dân về việc chống gian lận thơng mại.
Nhà nớc cần phải tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân thấy đợc tác hại to
lớn của gian lận thơng mại đối với kinh tế -xà hội. Tuyên truyền giáo dục thông
qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, phát thanh, truyền hình. Đây
cũng là một biện pháp góp phần mang lại hiệu quả trong công tác chống gian lận
thơng mại. Nâng cao giác ngộ và đấu tranh chốg lại gian lận thơng mại cho cán
bộ và nhân dân là một việc làm cần thiết và cấp bách vì nó có vai trò trực tiếp
trong việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nớc về xuất nhập khẩu, về
hoạt động hải quan qua việc tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa trong đấu tranh
chống gian lận thơng mại. Trong những năm gần đây Nhà nớc ta đà từng bớc đổi
mới hệ thống pháp luật với t duy pháp lý mới. Cơ sở pháp lý mới của quản lý Nhà
nớc, quản lý kinh tế, quản lý hoạt động xuất nhập khẩu đà bắt đầu hình thành.
Điều đó đòi hỏi phải nâng cao giác ngộ pháp luật nhằm hình thành một cơ chế
kiểm tra việc tuân theo những cơ sở pháp lý mới này. Căn cứ vào đờng lối đổi mới
của Đảng và Nhà nớc ta, xuất phát từ đăc điểm công tác đấu tranh chống gian lận
thơng mại ở nớc ta thời gian qua và trạng thái ý thức pháp luật của cán bộ và nhân
dân lao động nớc ta. Công tác giác ngộ về luật thơng mại, về công tác hải quan,
về các quy địh liên quan đến chống gian lận thơng mại trong điều kiện hiện nay,
cần tiến hành khắc phục tình trạng kém hiểu biết pháp luật liên quan đến hoạt
động buôn bán xuất nhập khẩu, hải quan. Giáo dục tình cảm tôn trọng pháp luật,
21
từng bớc mở rộng tri thức pháp luật nâng cho cán bộ và nhân dân. Để trang bị tri
thức pháp luật nâng cao giác ngộ cho cán bộ và nhân dân cần phải sử dụng tổng
hợp nhiều hình thức và phơng pháp khác nhau nhằm lôi cuốn nhân dân tham gia
tích cực vào xây dựng, bảo vệ và áp dụng luật pháp. Thông qua việc tham gia tích
cực, trực tiếp của cán bộ và nhân dân nh thảo luận, góp ý của quần chúng nhân
dân sẽ giúp nâng cao tính tích cực công dân trong công việc Nhà nớc mà cụ thể ở
đây là việc chống gian lận thơng mại.
Đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc, nâng cao giác ngộ pháp luật cho cán
bộ là một nhu cầu cấp bách vì trong giải quyết các vụ việc cụ thể phần lớn phụ
thuộc vào nhận thức chủ quan của ngời đợc giao quyền thay mặt cơ quan quản lý
giải quyết. Hơn nữa phải giác ngộ lòng tin pháp luật cán bộ trong quá trình áp
dụng pháp luật đó là tình cảm công bằng trách nhiệm, tình cảm pháp chế, không
khoan nhợng với những vi phạm pháp luật và tội phạm, hình thành thói quen xử
sự tích cực theo các quy định của pháp luật, không bị ngoại cảnh chi phối. Ngoài
ra giáo dục cho cán bộ của các cơ quan quản lý tìm ra nguyên nhân và điều kiện
dẫn đến vi phạm pháp luật của các nhà xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh với từng
trờng hợp cụ thể nhằm bịt kín những kẽ hở pháp luậ. Trong quá trình ấy phải làm
cho mọi ngời thấy đợc hậu quả nghiêm trọng của gian lận thơng mại đối với kinh
tế, xà hội và đạo đức văn hoá, đối với đất nớc cũng nh đối với quyền lợi chính
đáng của mọi ngời dân lao động.
22
2.1.4 Phải xử lý nhanh, nghiêm minh và thích đáng những kẻ gian lận thơng mại và những ngời liên quan đến gian lận thơng mại.
Đây là biện pháp nhằm bảo đảm cho pháp luật đợc thực hiện nghiêm minh
đảm bảo quyền mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật. Khi phát hiện cá hành vi
gian lận thơng mại thì nhất định phải áp dụng những hình phạt thích đáng. Vì
bản thân các hình phạt đúng cũng có tác dụng phòng ngừa hành vi vi phạm của
những ngời khác. Trong thời gian qua, chúng ta cha quan tâm đúng mức đến việc
đấu tranh kiên quyết và kịp thời với những hành vi gian lận thơng mại. Một số cá
nhân, một số đơn vị có hành vi gian lận thơng mại đợc phát hiện nhng khôn đợc
xử lý kịp thời hoặc thËm chÝ cã xư lý nhng chØ qua loa, kh«ng đúng mức. Một
hiện tợng hết sức nguy hiểm cho công việc củng cố, tăng cờng pháp chế lĩnh vực
thơng mại. Từ những vi phạm nhỏ mà không xử lý nghiêm minh sẽ tiếp lối cho
những vi phạm lớn.. Ngời trực tiếp vi phạm pháp luật đà là nguy hiểm nhng ngời
gián tiếp tiếp tay cho việc vi phạm pháp luật đó còn nguy hiểm hơn. Xử lý thích
đáng những kẻ gian lận thơng mại nhng đồng thời cũng cần nghiêm minh đối với
những kẻ tiếp tay cho gian lận thơng m¹i. Thùc tÕ ë níc ta thêi gian qua trong lực
lợng chống gian lận thơng mại còn tồn tại tiêu cực đó là một số cán bộ trong
ngành bị bọn gian lận thơng mại mua chuộc lam thoái hoá biến chất tiếp tay cho
chúng. Điều này rất nguy hiểm vì trong khi các ngành, các cấp gia sức chống tệ
nạn này thì một số ngời trong đó lại tiếp tay cho nó. Những việc này chứng minh
rằng họ rất coi thờng pháp luật, coi thờng đạo đức.. Vì vậy cần phải xử lý thích
đáng những kẻ này đồng thời giáo dục đạo đức trong lực lợng chống gian lận thơng mại.
2.2Biện pháp dới góc độ doanh nghiệp
Môi trờng kinh doanh là tập hợp các điều kiện, các yếu tố tác ®éng ®Õ ho¹t
®éng kinh doanh, nhng ho¹t ®éng kinh tÕ của doanh nghiệp đều có ảnh hởng tới
các yếu tố của môi trờng kinh doanh ở mức độ nhiều ít. Mét doanh nghiƯp kh«ng
23
thể đứng vững lâu dài trong một môi trờng kinh doanh không ổn định, không
thuận lợi, hơn nữa hoạt động của doanh nghiệp ngày nay đà đợc xem xét đánh giá
dới nhÃn quan quần chúng và có ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp không nên vì lợi ích cá nhân mà có những việc làm tiếp tay cho gian lận
thơng mại nh cho mợn t cách pháp nhân, giấy phép xuất nhập khẩu và trực tiếp
gian lận thơng mại, gian dối trong kinh doanh. Doanh nghiệp phải góp phần tích
cực vào việc hình thành môi trờng kinh doanh thuận lợi mà trong đó có việc tích
cực tham gia chống buôn lậu và gian lận thơng mại.
2.3Biện pháp dới góc độ quần chúng nhân dân
Để công tác chống và gian lận thơng mại có hiệu quả thì cần có sự tham gia
của quần chúng nhân dân. Nhân dân cần phải thấy hết đợc nghĩa vụ, quyền lợi, về
tác hại nhiều mặt của gian lận thơng mại đối với lợi ích chung của xà hội. Nhân
dân cần thấy đợc quyền lợi của mình trong công tác chống gian lận thơng mại,
qua đó nâng cao ý thức làm chủ và năng lực làm chủ. Đồng thời nhân dân cũng
cần phải hiểu rõ các quan điểm chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, nắm
vững mục tiêu nhiệm vụ, biện pháp chống gian lận thơng mại có trách nhiệm
trong công việc chung của đất nớc. Không nên tiếp tay cho gian lận thơng mại
Nhân dân phải thấy rằng xà hội có ổn định, kinh tế có phát triển thì đời sống của
chính mình mới đợc nâng cao.
3. Điều kiện để thực hiện.
* Gian lận thơng mại là mặt trái của kinh tế thị trờng. Mục đích của gian lận thơng mại là thu lợi bất chính, vì mục đích đó các cá nhân doanh nghiệp bất chấp
mọi thủ đoạn để đạt đợc mục đích đó ngay cả khi biết rằng pháp luật trừng trị
nghiêm khắc.
Hiện nay ở nớc ta tuy cha ở mức nghiêm trọng nhng có xu hớng ngày càng phát
triểnvới nhiều thủ đoạn rất tinh vi. Bên cạnh đó chúng còn đợc sự hỗ trợ bao che
24
của một số tầng lớp cán bộ có nhiệm vụ phòng chống gian lận thơng mại; hệ thống
pháp luật của chúng ta còn nhiều thiếu sót, quản lý lỏng lẻo, nhận thức của ngời
dân còn hạn chế. Chính vì vậy cuộc đấu tranh chống gian lận thơng mại sẽ rất khó
khăn và lâu dài cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nớc và nhân dân và các doanh
nghiệp ®Ĩ cïng thùc hiƯn.
Trong thêi gian tíi chÝnh phđ chØ đạo các bộ các ngành, cấp uỷ Đảng, chính
quyền các cấp thực hiện nghiêm túc đấy đủ chủ trơng của đảng và các giải pháp
của chính phủ về chống gian lận thơng mại, đề caco chế độ trách nhiệm, chống t tởng cục bộ, làm ngơ cho gian lận thơng mại vì lợi ích cục bộ.Triển khai, phối hợp
có hiệu quả các lực chức năng từ TW tới địa phơng,giữa các tỉnh. Các bộ, ngành
chức năng khẩn trơng sửa đổi, bổ xung các quy định về chứng từ, hoá đơn cho hàng
hoá lu thông trên thị trờng, theo hớng vừa thuận lợi cho hoạt động của t nhân vừa
thuận lợi cho hoạt động của thơng nhân vừa gắn với đấu tranh chống gian lận thơng mại. Gắn trách nhiệm giữa ngời mua và ngời bán, không để các đối tợng làm
ăn phi pháp.
*Đảng và Nhà nớc phải nhận thức rõ đợc tác hại của gian lận thơng mại, thờng
xuyên quan tâm tới công tác đấu tranh chống gian lận thơng mại ,có chính sách
hợp lí đói với ngời làm công tác đấu tranh chống gian lận thơng mại,tuyền truyền
cho ngời dân hiểu dợc tác hại của gian lận thơng mại,hiểu đợc quan điểm của Đảng
và Nhà nớc về vấn đề chống gian lận thơng mại
25