Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

590 Thực trạng và giải pháp của hoạt động Marketing Ngân hàng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.86 KB, 24 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Lê Thanh Tâm
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH CẦU GIẤY
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát
triển Việt Nam
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam được hình thành theo nghị định
số 117/TTg ngày 26-4-1957 của Thủ tướng chính phủ.51 năm qua Ngân hàng
đầu tư và phát triển Việt Nam đã có những tên gọi sau:
- Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26-4-1957
- Ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24-6-1981
- Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam từ ngày 14-11-1990
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước
hạng đặc biệt. Được tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nước mang tính
hệ thống bao gồm hơn 112 chi nhánh và các công ty trong toàn quốc, có 3 đơn
vị liên doanh với nước ngoài( 2 Ngân hàng và 1 công ty hùn vốn với 5 tổ
chức tín dụng nước ngoài)
Trọng tâm hoạt động của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là
phục vụ đầu tư phát triển các dự án, thực hiện các chương trình phát triển kinh
tế then chốt của đất nước.
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là Ngân hàng chủ lực thực thi
chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 51 năm xây
dựng, trưởng thành và phát triển luôn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử:
- Từ 1957-1975: Thời kỳ khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5
năm lần thứ nhất, thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã cung ứng 1.483 tỷ
đồng(theo giá năm 1960) tương ứng với 14.830 tỷ đồng (theo giá 1995) cho
kiến thiết cơ bản, góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục nền
SV: Đào Ngọc Thịnh Lớp: Ngân hàng 47C
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Lê Thanh Tâm


kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, tạo đà bước tiếp vào kế hoạch 5 năm lần
thứ 2 của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Từ 1976-1989: Thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau khi đất
nước hoàn toàn thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ
này Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã góp phần thực hiện đường
lối phát triển kinh tế, xã hội của đại hội Đảng lần thứ IV, V, VI và phương
hướng đầu tư để khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh.
- Từ 1990-1999: Thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà
nước. Bước vào thời kỳ này, hoạt động của Ngân hàng đầu tư phát triển Việt
Nam có những thuận lợi cũng như những khó khăn và thử thách. Ngân hàng
đầu tư phát triển Việt Nam thực sự hoạt động như một Ngân hàng thương mại
nhưng lại bước vào thương trường sau nhiều Ngân hàng thương mại khác nên
chưa có nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, toàn bộ hệ thông Ngân hàng đầu tư
phát triển Việt Nam dã phát huy những thuận lợi, nhận thức rõ khó khăn, thử
thách. Với truyền thống đoàn kết, sáng tạo, tự tin và tinh thần không chùn
bước trước mọi khó khăn, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam luôn luôn
quyết tâm thực hiên thắng lợi nhiệm vụ được giao.
1.2. Sự hình thành và quá trình phát triển của ngân hàng đầu tư và
phát triển Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy
1.2.1. Sự hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng đầu tư phát
triển Cầu Giấy
Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam tiền thân là Ngân hàng kiến thiết
thành lập ngày 26-4-1957 trực thuộc bộ tài chính theo nghị định 117/TTg của
thủ tướng chính phủ.
Ngày 27-5-1957 chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Hà Nội nằm trong Ngân
hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập. Nhiệm vụ chính là nhận vốn từ
ngân sách Nhà nước để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực đầu tư
xây dựng cơ bản.
SV: Đào Ngọc Thịnh Lớp: Ngân hàng 47C
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Lê Thanh Tâm

Ngày 31-10-1963 chi điểm 2 thuộc chi nhánh ngân hàng kiến thiết Hà
Nội(tiền thân của Ngân hàng đầu tư phát triển Cầu Giấy) được thành lập. Đến
năm 1981, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng đầu tư và
xây dựng Việt Nam. Chi điểm 2 đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng đầu tư và
xây dựng Cầu Giấy trực thuộc chi nhánh Hà Nội trong hệ thống Ngân hàng
đầu tư và xây dựng Việt Nam.
Tháng 5-1990 Hội đồng Nhà nước ban hành hai pháp lệnh về Ngân
hàng: pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và pháp lệnh Ngân hàng,
hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính. Việc ban hành nhằm mục đích hòan
thiện hệ thống Ngân hàng cho phù hợp với cơ chế thị trường. Hai pháp lệnh
này có hiệu lực từ ngày 1-10-1990 theo đó hệ thống Ngân Hàng bao gồm:
Ngân hàng trung ương là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các ngân hàng
thương mại, ngân hàng đầu tư và phát triển, công ty tài chính, hợp tác xã tín
dụng
Theo quy định 401 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng Ngân hàng đầu tư
phát triển Việt Nam có trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải- Hà Nội với số
vốn điều lệ là 1100 tỷ đồng và có các chi nhánh đạt tại tỉnh, thành phố, đặc
khu thuộc trung ương. Theo đó, chi nhánh cấp 2, chi nhánh Ngân hàng đầu tư
và xây dựng Cầu Giấy đổi tên thành Ngân hàng đầu tư phát triển Cầu Giấy.
Từ khi thành lập cho đến nay Ngân hàng đầu tư phát triển Cầu Giấy đã
trải qua 2 giai đoạn phát triển:
- Giai đoạn 1(1965-1975): Đây là thời kỳ phục vụ chống chiến tranh phá
hoại của Mỹ khi chúng leo thang đánh phá miền Bắc và đấu tranh giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước
- Giai đoạn 2(1975-1999): Đây là thời kỳ phục vụ công cuộc phục hồi
và phát triển kinh tế trong cả nước. 1-1-1995 bộ phận cấp phát vốn ngân sách
tách khỏi Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam thành tổng cục Đầu tư và
phát triển trực thuộc bộ tài chính. Như vậy, từ khi thành lập cho tới 1995
Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam không hoàn toàn là một Ngân hàng
SV: Đào Ngọc Thịnh Lớp: Ngân hàng 47C

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Lê Thanh Tâm
thương mại mà chỉ là một Ngân hàng quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ
ngân sách Nhà nước và tiến hành cấp phát cho vay trong lĩnh vực đầu tư, xây
dựng cơ bản. Cũng kể từ 1995 Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi
nhánh Cầu Giấy thực sự hoạt động như một Ngân hàng thương mại. BIDV
Cầu Giấy có nhiệm vụ huy động vốn từ các nguồn trung và dài hạn từ các
thành phần kinh tế và các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tín dụng, các
doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức nước ngoài bằng VND và USD để tiến
hành các hoạt động co vay ngắn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức, thành
phần kinh tế và dân cư.
1.2.2. Những hoạt động chính của BIDV Cầu Giấy
- Huy động VNĐ và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức thuộc mọi thành
phần kinh tế dưới nhiều hình thức
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
- Đại lý ủy thác, cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển của chính
phủ, các nước và các tổ chức tín dụng nước ngoài với các doanh nghiệp hoạt
động tại Việt Nam
- Thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nước qua
mạng vi tính và thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT
- Thực hiện dịch vụ ngân quỹ, thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiếu
thanh toán, chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt
- Kinh doanh ngoại tệ
- Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
1.2.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của BIDV Cầu Giấy
a) Mô hình cơ cấu tổ chức tại BIDV Cầu Giấy
SV: Đào Ngọc Thịnh Lớp: Ngân hàng 47C
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Lê Thanh Tâm
Sơ đồ tổ chức của chi nhánh BIDV Cầu Giấy
b) Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Ban giám đốc: bao gồm 3 thành viền 1 giám đốc và 2 phó giám đốc

làm công tác quản lý vĩ mô toàn bộ hoạt động của chi nhánh đồng thời ban
SV: Đào Ngọc Thịnh Lớp: Ngân hàng 47C
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
quan
hệ
khách
hàng
Phòng
thanh
toán
quốc tế
Tổ
điện
toán
Phòng
thẩm
định
quản lý
tín
dụng
Phòng
kế toán
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
dịch vụ

khách
hàng
doanh
nghiệp
Phon
g
dịch
vụ
khách
hàng

nhân
Phòn
g tiền
tệ
kho
quỹ
Phòn
g
quản
lý tín
dụng
Phó giám đốc
Phòng
kiểm
tra nội
bộ
Phòng
kế
hoạch

nguồn
vốn
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Lê Thanh Tâm
giám đốc cũng là người đưa ra quyết định cuối cùng đối với mỗi hoạt động
của BIDV Cầu Giấy
- Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp: Trực tiếp thực hiện nhiệm
vụ giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội,(từ khâu
tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu, hướng dẫn thủ tục, mở tài khoản, rút tiền…). Tiếp
thị và giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng; đề xuất tham mưu với ban
giám đốc về chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ mới, cải tiến quy trình
giao dịch, phục vụ khách hàng
- Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân và các phòng giao dịch trên địa
bàn: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng là cá nhân(từ
khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu, hướng dẫn thủ tục, mở tài khoản, rút tiền,
gửi tiền…). Tiếp thị và giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng; đề xuất
tham mưu với ban giám đốc về chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ mới,
cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng
- Phòng quan hệ khách hàng: trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng
của chi nhánh. Thực hiện việc cấp tín dụng cho các chủ thể trong nền kinh tế
có nhu cầu vay vốn
- Phòng tài chính- kế toán: thực hiện nhiệm vụ kiểm tra công tác hạch
toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp và chế độ báo cáo kế toán, theo dõi
quản lý tài sản. Thực hiện công tác hậu kiểm đối với toàn bộ hoạt động tài
chính kế toán của chi nhánh.
- Phòng tổ chức hành chính: Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, tiền
thưởng, bảo hiểm xã hội, quản lý nhân lực. Thực hiện kế hoạch đào tạo và kế
hoạch phát triển nguồn nhân lực đảm bảo phát triển của chi nhánh theo quy
định
- Phòng kiểm tra nội bộ: Xây dựng trình ban giám đốc duyệt chương
trình, kế hoạch, giải pháp kiểm tra nội bộ phù hợp với kế hoạch chung của

Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam.
SV: Đào Ngọc Thịnh Lớp: Ngân hàng 47C
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Lê Thanh Tâm
- Phòng tiền tệ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý
kho tiền, quỹ nghiệp vụ(tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có
giá, vàng…)
-Phòng thanh toán quốc tế: thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến
thanh toán quốc tế như L/C; nhờ thu, nhờ chi…
1.2.4. Hoạt động của Ngân hàng đầu tư phát triển Cầu Giấy từ khi
chuyển sang chi nhánh cấp I
BIDV Cầu Giấy được nâng cấp đi vào hoạt động từ ngày 1-10-2004. Với
định hướng phát triển trở thành một Ngân hàng thương mại hiện đại, năng
động, khả năng cạnh tranh cao trên địa bàn cửa ngõ phía Tây của thành phố,
sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, phong phú, chất lượng cao trên nền
tảng ứng dụng công nghệ thông tin, phục vụ khách hàng thuộc các thành phần
kinh tế; chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc
doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, đầu tư phát triển đô thị;
nhưng xu hướng của Ngân hàng đầu tư phát triển Cầu Giấy chủ yếu là doanh
nghiệp ngoài quốc doanh.
Trong điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lưới chưa phát triển nhưng
Ngân hàng đầu tư phát triển Cầu Giấy đã và đang nỗ lực phát triển mạng lưới
dịch vụ như dịch vụ trả tiền, dịch vụ tiền lương,... với mục tiêu là thu phí dịch
vụ. giảm rủi ro. Ngay từ khi được nâng cấp , chính thức đi vào hoạt động,
được sự quan tâm của Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh đã
nhanh chóng triển khai thực hiện kế hoạch được giao.
Chi nhánh đã nhanh chóng triển khai mô hình tổ chức được duyệt, bố trí
nhân lực, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo các phòng ban, phân công cụ thể trong
ban lãnh đạo đảm bảo mọi mặt hoạt động đều có người chịu trách nhiệm về
việc đưa hoạt động của chi nhánh vào nề nếp, tuân thủ các quy định của Nhà
nước. Thực hiện chỉ đạo chấp hành các chỉ thị, các quy chế, quy trình ngày

một tốt hơn. Các giới hạn an toàn được giữ ở mức đảm bảo theo hai tiêu chí:
hiệu quả và tránh rủi ro.
SV: Đào Ngọc Thịnh Lớp: Ngân hàng 47C
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Lê Thanh Tâm
Quán triệt mục tiêu định hướng phát triển chi nhánh của Ngân hàng đầu
tư phát triển Việt Nam theo công ván 5565/CV_QLCN1 ngày 23-9-2004 tiếp
tục đổi mới có nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của cán bộ đối với nhiệm vụ
được giao. Cải tiến phương pháp chỉ đạo điều hành đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
mới. Chi nhánh đã từng bước phân tích đánh giá đúng đắn thực trạng các mặt
hoạt động như tín dụng, công tác tài chính kế hoạch, chất lượng nguồn nhân
lực, công nghệ và mạng lưới, đưa ra những giải pháp, biện pháp uốn nắn,
chấn chỉnh để duy trì củng cố hoạt động.
1.2.5. Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng đầu tư phát triển Cầu
Giấy
1.2.5.1 Thuận lợi
Ngân hàng đầu tư phát triển Cầu Giấy nằm ở giữa cửa ngõ phía Tây của
thủ đô, trong khu kinh tế trọng điểm, với sự phát triển của cơ sở hạ tầng, khu
công nghiệp, các trường đại học và các cụm dân cư nên có nhiều điều kiện mở
rộng các họat động kinh doanh dịch vụ ngân hàng nhằm phục vụ khách hàng
ở mọi thành phần kinh tế, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất, dịch
vụ và đầu tư phát triển đô thị
Có sự chỉ đạo thường xuyên và hỗ trợ kịp thời cho các hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, của công đoàn Ngân hàng
đầu tư phát triển Việt Nam cho các hoạt động kinh doanh và các hoạt động
đoàn thể
1.2.5.2 Khó khăn
Ngân hàng đầu tư phát triển Cầu Giấy là chi nhánh vừa mới được nâng
cấp từ chi nhánh cấp 2 lên chi nhánh cấp 1 nên còn một số những vấn đề khó
khăn:

- Tỉ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế còn thấp, còn lại toàn bộ vốn
huy động từ dân cư do đó chi phí vốn đầu vào là tương đối cao
SV: Đào Ngọc Thịnh Lớp: Ngân hàng 47C
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Lê Thanh Tâm
- Hoạt động dịch vụ đơn điệu chủ yếu dựa vào các sản phẩm truyền
thống như thanh toán trong nước, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hợp đồng…
- Cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lưới còn mỏng, cơ cấu nguồn vốn và sử
dụng vốn chưa cao.
- Hoạt động của chi nhánh cạnh tranh không chỉ với các ngân hàng
thương mại cùng địa bàn, các kênh huy động vốn khác mà còn phải cạnh
tranh với các ngân hàng lớn khác trong trung tâm thành phố… nhất là cạnh
tranh gay gắt trong lĩnh vực huy động vốn, sản phẩm dịch vụ mới…
SV: Đào Ngọc Thịnh Lớp: Ngân hàng 47C

×