BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
HOÀNG THỊ NGỌC
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOÁ
GIA ĐÌNH Ở PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ 15-49
TUỔI CÓ CHỒNG TẠI HUYỆN HƯƠNG TRÀ TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2009
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA I
CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ:
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS VÕ VĂN THẮNG
Huế, 2010
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghị quyết 04-NQ/HNTW ngày 14 tháng 10 năm 1993 của Hội nghị lần thứ
tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII đã chỉ rõ: "
Công tác DS-KHHGĐ là một bộ phận của chiến lược phát triển đất nước, là một
trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu của nước ta , là một yếu tố cơ bản để
nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội" ;
Nghị quyết 47-NQ/TW ngày 23 tháng 3 năm 2005 của Bộ Chính trị về việc tiếp
tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS-KHHGĐ đã tiếp tục khẳng định: " Tiếp tục
quán triệt và cương quyết thực hiện các quan điểm cơ bản của Nghị quyết Hội
nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII .
Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2000 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010.
Đây được coi là một bước ngoặc quan trọng của chính sách hiện hành về công tác
DS-KHHGĐ . Đầu tư cho chương trình mục tiêu về DS-KHHGĐ , đảm bảo đến
mức cao hơn nhiều hơn so với trước đây .
Trong 4 năm triển khai thực hiện Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg , cùng với
thực hiện tôt công tác chăm sóc sinh sản, huyện Hương trà đã có nhiều nổ lực để
đạt được mục tiêu của chiến lược chung của cả nước, Quy mô Dân số
huyện.116.226 người, tổng tỷ suất sinh là 15,6%o, tỷ lệ tăng Dân số 1,2%, tỷ lệ sử
dụng các BPTT hiện đại 69,% Nhìn chung tốc độ gia tăng Dân số của huyện đa
được khống chế, sự điều chỉnh quy mô Dân số này đã góp phần vào công cuộc xóa
đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế và đã tiết kiệm được một khối lượng lớn các
nguồn lực mà lẽ ra phải chi cho ăn ở, đi lại, giáo dục, y tế, việc làm.
Tuy nhiên, việc thực hiện Chiến lược Dân số của huyện trong thời gian qua
chủ yếu là tập trung giảm mức sinh, chưa chú trọng đến việc phát triển toàn diện
quy mô, Dân số và chất lượng Dân số , chua có điều kiện để tổ chức tổng kết đánh
giá kết quả thực hiện công tác DS-KHHGĐ trên phạm vi toàn huyện. Nên những
vấn đề tồn tại nhất là các yếu tố ảnh hưởng mức giảm sinh, việc đầu tư nguồn lực
cho chương trình DS-KHHGĐ ở địa phương còn hạn chế.
Huyện Hương Trà, Do ảnh hưởng chung của tình hình cả nước từ sau năm
2006 đến nay kết quả thực hiện chính sách DS-KHHGĐ chững lại. Tỷ lệ sinh con
thứ 3 trở lên 25,6% và có xu hướng gia tăng ở hầu hết các địa phương , còn 30%
cặp vợ chồng trong độ tuổi 15-49 chưa thực hiện BPTT, tỷ lệ nạo/phá thai và hút
điều hòa kinh nguyệt 0,7%. Tình hình này đã gây khó khăn khi thực hiện chính
sách về DS-KHHGĐ, ảnh hưởng đến việc duy trì mức sinh thay thế, làm cản trở
phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, làm
chậm quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đặt cho huyện Hương Trà trước
nguy cơ phải tiếp tục đối mặt với những thử thách, có thể có những điều quy định
của các giải pháp về DS-KHHGĐ chưa được thực hiện tốt .
Để phát huy thành quả đạt được và khắc phục những mặt tồn tại, thiếu sót,
Thiết nghỉ cần phải tiếp tục đề cao vai trò nhận thức, thống nhất về quan điểm của
Cấp ủy, chính quyền địa phương; nâng cao ý thức của người dân. Cần có các giải
pháp để can thiệp hữu hiệu, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược quốc
gia về DS-KHHGĐ vào năm 2010. Do vậy, tiếp tục đẩy mạnh chính sách DS-
KHHGĐ gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm và cấp bách của huyện Hương Trà trong thời gian tới.
Việc tiến hành thực hiện " Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hóa
gia đình ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 15-49 tuổi tại huyện Hương Trà tỉnh
Thừa Thiên -Huế năm 2009 " nhằm để đạt được mục tiêu như sau:
1. Mô tả thực trạng tình hình sử dụng biện pháp tránh thai của các cặp vợ
chồng trong độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi );
2. Xác định tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến việc sinh con thứ 3 trở lên tại
huyện Hương Trà .
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. CÁC KHÁI NIỆM.
1.1.1. Khái niệm cơ bản về Dân số :
1.1.2. Kế hoạch hóa gia đình.
1.1.2.1. Khái niệm KHHGĐ:
1.1.2.3.Lợi ích của KHHGD:
1.1.2.3 Các biện pháp tránh thai:
1.1.2.4. Những người sủ dụng và tiếp tục thực hiện các BPTT:
1.1.2.5. Những phép đo cơ bản về KHHGĐ
1.2.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DS-KHHGĐ.
1.2.1. Tình hình phát triển Dân số trên thế giới.
1.2.1.1. Dân số thế giới, suy nghĩ và hành động.
1.2.1.2. Quy mô dân số, những thử thách và cam kết đến 2050.
1.2.2. Tình hình thực hiện KHHGĐ.
1.2.2.1. Tình hình sử dụng BPTT trên thế giới .
1.2.2.2. Tình hình sử dụng BPTT ở khu vực.
1.2.3. Tình hình DS-KHHGĐ ở Việt Nam.
1.2.3.1 Những thách thức về Dân số Việt Nam.
1.2.3.2. Chính sách pháp luật về DS-KHHGĐ .
1.2.3.3. Kết quả thực hiện công tác DS-KHHGĐ .
1.2.3.4. Tình hình thực hiện KHHGĐ ở Việt Nam.
1.2.3.5.Mục tiêu, giải pháp cơ bản của chiến lược DS-KHHGĐ .
1.2.4. Tình hình phát triển DS-KHHGĐ của địa bàn nghiên cứu.
1.2.4.1 Đặc điểm tình hình chung.
1.2.4.2. Cơ cấu tổ chức DS-KHHGĐ .
1.2.4.3. Kết quả thực hiện công tác DS-KHHGĐ huyện Hương Trà.
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 15 - 49 tuổi có
chồng tại các xã được chọn mẫu tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009 (tức là phụ
nữ sinh từ 1960 đến 1994) tại huyện Hương Trà .
2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Băt đầu từ tháng 2 năm 2010 đến tháng 5 năm 2010
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1.Thiết kế nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang.
2.3.1.1. Chọn cở mẫu nghiên cứu.
Dùng công thức tính cỡ mẫu để tính tỷ lệ điều tra ngang.
Uớc lượng một tỷ lệ trong quần thể với một mức độ chính xác tương đối:
n =
2
1-
/2(1-p)/ε
2
p
Với độ tin cậy 95% =>
1
-
/2 = 1,96
ε : Sai số chọn mẫu chấp nhận = 0.03
P: Tỷ lệ ước lượng, trong nghiên cứu này chọn chỉ số nghiên cứu quan trọng
hơn cả là: Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở các phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi, và các
yếu tố liên quan đến việc sinh con thứ 3 trở lên nhằm đánh giá hiệu quả của công
tác DS-KHHGĐ.
Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở các phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi của huyện
Hương trà qua báo cáo tổng kết năm 2008 là 25,60 %. Do vậy, lấy P = 0,2560 làm
giá trị ước đoán.
n: Cở mẫu cần tìm
n = 1.96
2
(1-0.2560)/0.03
2
x 0.2560
Từ đó tính được n = 813
Để dự phòng trong quá trình điều tra phỏng vấn, mẫu điều tra sẽ được tăng
thêm 10% và cho tròn số. Như vậy, dự phòng khoảng 87 người nên cở mẫu nghiên
cứu là 900 người.
2.3.1.2. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu
Bằng 2 giai đoạn:
* Giai đọan 1: Dùng mẫu tầng tỷ lệ.
Quần thể nghiên cứu chia thành 3 tầng:
- Vùng Đồng bằng: dân số 82.229/116.229 chiếm 70 % dân số toàn huyện
- Vùng gò đồi : (Dân số 16.053/116.229 chiếm 14,6 % dân số toàn huyện
- Vùng Đầm phá ven biển: Dân số 17.947/116.229 chiếm 15,4 % dân số toàn
huyện.
Căn cứ vào tỷ lệ số xã, thị trấn của mỗi vùng dùng phương pháp Tỷ lệ và
phương pháp ngẫu nhiên đơn ( bảng số ngẫu nhiên)
- Vùng Đồng bằng: có 09 xã (có 08 xã và 01thị trấn) chọn 4 xã.
- Vùng gò đồi: có 05 xã chọn 03 xã.
- Vùng Đầm phá ven biển: có 02 xã chọn 01 xã.
Ta sẽ chọn được 08 xã
* Giai đoạn 2: Dùng mẫu hệ thống.
Căn cứ vào danh sách đối tượng (phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi) của các xã
có sẵn (khung mẫu), tính khoảng cách mẫu, dựa vào "bảng số ngẫu nhiên" ta chọn
được đối tượng đầu tiên (số thứ 1), sau đó dựa vào khoảng cách mẫu ta chọn được
đối tượng thứ 2 đến đối tượng cuối cùng theo số lượng và danh sách mẫu đã có.
2.3.1.3. Các bước chọn mẫu nghiên cứu
Bước 1: Phân vùng sinh thái và lập danh sách các xã theo từng vùng
-Vùng đồng bằng: gồm 09 xã
+ Tứ Hạ
+ Hương Vân
+ Hương Văn
+ Hương Xuân
+ Hương Toàn
+ Hương Chữ
+ Hương An
+ Hương Hồ
+ Hương Vinh
-Vùng ven biền đầm phá: gồm 02 xã
+ Hương Phong
+ Hải Dương
-Vùng gò đồi: gồm 05 xã
+ Hương Thọ
+ Bình Thành
+ Bình điền
+ Hương Bình
+ Hồng Tiến
Bước 1: Chọn xã đưa vào nghiên cứu
Dùng phương pháp ngẫu nhiên đơn (bảng số ngẫu nhiên) ta chon xã đưa vào
mẫu nghiên cứu như sau:
- Vùng đồng bằng chọn 04 xã: Hương Vân, Hương Xuân, Hương Hồ, Hương
Vinh
- Vùng Ven biển, Đầm phá chọn 01 xã Hương phong.
- Vùng gò đồi: chọn 3 xã Bình Thành, Hương Bình, Hồng Tiến
Bước 3: Chọn cở mẫu cho từng xã
Dùng mẫu tỉ lệ, dựa vào tổng số phụ nữ 15-49 có chồng của mỗi xã và của 8
xã, tính số lượng đối tượng ở mỗi xã được đưa vào mẫu nghiên cứu theo công
thức:
x = X/N x n
Trong đó: n Cử mẫu đã chọn
N: Tổng số phụ nữ 15-49 có chồng ở 8 xã đã chọn
X: Số phụ nữ 15-49 có chồng của mỗi xã đã chọn
Cụ thể: + Mẫu n: cở mẫu đã chọn là 900
+ Tổng số phụ nữ 15-49 có chồng ở 8 xã đã chọn mẫu là: N= 8253
+ Số phụ nữ 15-49 có chồng của mỗi xã đã đưa vào mẫu, X là:
+ Hương Vân 819
+ Hương Xuân 1168
+ Hương Hồ 1332
+ Hương Vinh 2070
+ Hương Phong 1518
+ Bình Thành 674
+ Hương Bình 471
+ Hồng Tiến 201
+ Số phụ nữ trong diện sinh đẻ có chồng ở từng xã cần điều tra (có cả dự
phòng như sau:
+ Hương Vân (819/8253) * 900 = 90
+ Hương Xuân (1168/8253) * 900 = 127
+ Hương Hồ (1332/8253) * 900 = 145
+ Hương Vinh (2070/8253) * 900 = 225
+ Hương Phong (1518/8253) * 900 = 165
+ Bình Thành (674/8253) * 900 = 74
+ Hương Bình (471/8253) * 900 = 52
+ Hồng Tiến (201/8253) * 900 = 22
2.3.2. Kỹ thuật và tiến hành thu thập thông tin.
2.3.2.1. Thiết kế bộ câu hỏi phỏng vấn:
Thu thập trực tiếp thông qua công cụ là bộ câu hỏi phỏng vấn ( xem phụ lục)
Công cụ phỏng vấn là bảng câu hỏi: có 3 loại câu hỏi được dùng trong thiết
kế
- Câu hỏi mở (nêu ra câu hỏi còn trả lời tùy thuộc vào người được hỏi)
- Câu hỏi đóng ( có sẳn các câu trả lời được chuẩn bị trước)
- Câu hỏi mở ở cuối: ( dạng phối hợp cả 2 loại trên)
Bảng câu hỏi dựa trên mục tiêu của nghiên cứu để khai thác thông tin của đối
tượng.
2.3.2.2. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu
* Một số tiêu chuẩn đánh giá
+ Đánh giá kinh tế gia đình nghèo dựa theo chuẩn qui định của Chính phủ tại
quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005, về việc ban hành
chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 là hộ gia đình nghèo khi có thu
nhập bình quân đầu người dưới 300.000đ/người/tháng đối với thành thị và dưới
200.000đ/ người/tháng đối với nông thôn và miền núi.
Thiết kế bộ câu hỏi với nội dung "Tìm hiểu một số vấn đề về KHHGĐ, dùng
cho hộ gia đình có phụ nữ từ 15-49 tuổi có chồng". Bao gồm các nội dung chủ
yếu:
* Phân tích thông tin chung:
- Họ tên, tuổi, địa chỉ
- Dân tộc, tôn giáo
* Xác định tình trạng thực hiện KHHGĐ.
- Số tuổi khi kết hôn.
- Thời gian có con lần đầu sau khi kết hôn.
- Số con hiện có, số con sinh theo tuổi mẹ, giới tính.
- Có biết phương pháp tránh thai đang thưc hiện ở địa phương.
- Nếu có biết thì nhờ phương tiện thông tin nào.
- Kể ra những biện pháp tránh thai đã biết.
- Có thực hiện KHHGĐ không.
- Thực hiện BPTT lúc nào , ở đâu, BPTT gì.
- Từ khi thực hiện BPTT có khi nào bị vỡ kế hoạch không, nếu có thì vào
năm nào, BPTT gì.
- Nếu không thì lý do vì sao không thực hiện KHHGD.
* Tìm hiểu các yếu tố có liên quan đến KHHGĐ và sinh con thứ 3 trở lên.
- Năm 2009 gia đình anh, chị được địa phương xếp vào kinh tế nào
- Trình độ văn hóa
- Trình độ chuyên môn
- Nghề nghiệp
- Chức vụ công tác
- Có phương tiện nghe, nhìn gì trong gia đình
- Gia đình có bao nhiêu đứa con đến trường
- Nếu có bỏ học thì vì lý do gì
- Cho biết vì sao sinh con thứ 3 trở lên
- Trong gia đình ai là người quyết định để sinh thêm con thứ 3 trở lên
- Việc cung cấp dịch vụ KHHGĐ như hiện tại trạm y tế có thuận lợi không
- Cho biết nơi nào để thuận tiện cho việc thực hiện dịch vụ KHHGĐ
- Cho biết ý kiến gì chưa hài lòng hoặc đề xuất có liên quan đén chăm sóc sức
khỏe thai sản và thực hiện KHHGĐ đối với gia đình và địa phương trong thời gian
tới. (kèm theo phụ lục )
2.3.3.2. Chọn cán bộ điều tra, phỏng vấn.
* Cán bộ tham gia điều tra phỏng vấn:
Với 03 xã được điều tra, chúng tôi chọn mỗi xã một tổ gồm 4 cán bộ:
- Một cán bộ của Trung Tâm DS-KHHGĐ
- Một cán bộ của phòng Y tế cấp huyện.
- Một cán bộ là Nữ hộ sinh của trạm y tế.
- Một cán bộ là chuyên trách dân số-KHHGĐ cấp xã.
* Cán bộ giám sát, có 2 cán bộ:
- Một cán bộ lãnh đạo Phòng Y tế.
- Một cán bộ của Khoa CSSKSS thuộc TTYT cấp huyện.
* Tổ chức tập huấn:
- Thành phần: Toàn bộ cán bộ tham gia điều tra và cán bộ giám sát.
- Nội dung:
+ Nắm và hiểu thông tin cần thu thập trên phiếu phỏng vấn.
+ Hiểu được cách tiến hành chọn đối tượng đưa vào mẫu điều tra.
+ Cách tiếp cận và phỏng vấn đối tượng.
+ Kiểm tra lại thông tin đã thu thập ở mỗi đối tượng, đã đúng, đã đủ chưa,
việc bảo quản, giao nộp đầy đủ theo đúng thời gian quy định.
2.3.3.3. Tiến hành điều tra, phỏng vấn.
2.3.3.3.1. Các bước tiến hành:
Việc tổ chức thu thập số liệu được tiến hành trong tháng 9 năm 2009 đủ điều
kiện và thời gian để thu thập thông tin, thời tiết khí hậu thuận lợi cho việc đi lại,
và là thời gian nông nhàn mà đối tượng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, việc tiếp
xúc đối tượng lúc này cũng có nhiều thuận lợi và dễ dàng hơn.
- Gặp gỡ và xin làm việc với Ủy ban Nhân dân, Trung Tâm y tế cấp huyện,
báo cáo ý đồ và kế hoạch triển khai nghiên cứu.
- Báo cáo kế hoạch, lịch trình tổ chức tập huấn; tiến hành điều tra thu thập số
liệu để Ủy ban Nhân dân, Trung tâm Y tế chỉ đạo cấp xã hỗ trợ.
- Xác định danh sách đối tượng, nội dung điều tra ở cộng đồng, phỏng vấn
Trạm y tế xã. Phân công cán bộ điều tra, giám sát để chuẩn bị tôt trước khi tiến
hành điều tra.
2.3.4. Các chỉ số đánh giá.
2.3.4.1. Mục tiêu 1: Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai.
2.3.4.1.1. Nhóm chỉ số về quản lý DS-KHHGĐ .
1. Kinh phí đầu tư cho sự nghiệp DS-KHHGĐ.
2. Biên chế, lao động chương trình DS-KHHGĐ.
3. Thực trạng về hệ thống y tế cơ sở (chỉ số y tế cơ bản).
4. Về thuốc và trang thiết bị phục vụ cho CSSKSS của y tế cơ sở.
2.3.4.1.2. Chỉ số về thực hiện DS-KHHGĐ.
5. Tỷ suất sinh thô (CBR)
6. Tỷ suất chết thô (CDR)
8. Tỷ suất tăng dân số tự nhiên
7. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai
2.3.4.2.Mục tiêu 2: Các yếu tố liên quan đến sinh con thứ 3 trở lên.
2.3.4.2.1. Các chỉ số có liên quan.
13. Tỷ lệ sinh con theo độ tuổi
14. Tỷ lệ sinh con thứ 3 theo thời gian sau khi kết hôn
15. Tỷ lệ sinh con thứ 3 do không thực hiện KHHGĐ
16. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chia theo trình độ học vấn
17. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chia theo dân tộc
18. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chia theo tôn giáo
19. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chia theo đối tượng có liên quan đến các cán bộ
20. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chia theo thời gian tiếp cận dịch vụ
21. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chia theo số lượng CTV quản lý hộ gia đình
22. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chia theo thành thị, nông thôn
23. Tỷ lệ sinh con thứ 3 do sinh con một bề
24. Tỷ lệ sinh con thứ 3 theo mức sống
25. Tỷ lệ sinh con thứ 3 theo nghề nghiệp
26. Tỷ lệ sinh con thứ 3 do vỡ kế hoạch
2.3.4.2.2. Các giải pháp hạn chế sinh con thứ 3 trở lên.
- Về lãnh đạo, tổ chức và quản lý
- Truyền thông giáo dục thay đổi hành vi
- Nâng cao CSSKSS/KHHGĐ
- Xã hội hóa về cơ chế chính sách
2.4. Xử lý số liệu.
- Số liệu thu thập và xử lý theo phương pháp thống kê thông thường thì dùng
chương trình Excel 2003.
- Số liệu định tính: Các phiếu phỏng vấn sâu và phân tích theo khung vấn đề.
- Khi sử dụng số liệu để phân tích xác định yếu tố có liên quan dùng phương
pháp thống kê sinh học bằng phần mềm Epiinfo 6.04.
Dùng Test
2
để so sánh tỷ lệ.
Chƣơng 3.
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng sử dụng các BPTT huyện Hƣơng Trà
3.1.1. Chỉ số về quản lý DS-KHHGĐ
Bảng 3.1.1.1. Kinh phí đầu tư cho sự nghiệp DS-KHHGĐ
Nội Dung
Năm 2009
N ( triệu đồng )
%
Kinh phí cấp huyện
Kinh phí cấp xã
Tổng cộng
Bảng 3.1.1.2. Biên chế, lao động chương trình DS-KHHGĐ
Số biên chế ,lao
động
Biên chế cán bộ chuyên trách
HĐ,
Hƣởng
phụ
cấp
Cộng
theo
tuyến
Đại
học
Trun
g học
Có Ng.vụ
DS.KHHG
Đ
Chƣa
đào tạo
Tuyến huyện
CBCTDS cấp xã
Cộng tác viên DS
Tổng số
3.1.2. Quy mô dân số.
Bảng 3.1.2.2. Phân bố dân số theo địa bàn Đơn vị tính:phần trăm
Stt
Đơn vị
Năm 2009
Dân số
Diện tích
1
Tứ hạ
2
Hương vân
3
Hương văn
4
Hương xuân
5
Hương toàn
6
Hương chữ
7
Hương an
8
Hương hồ
9
Hương vinh
10
Hương phong
11
Hải dương
12
Hương thọ
13
Bình thành
14
Bình điền
15
Hương bình
16
Hồng tiến
Toàn huyện
3.1.3. Mức độ sinh và các yếu tố ảnh hƣởng đến mức sinh.
Bảng 3.1.3.1. Tỷ lệ số con hiện có.
Số con
n
%
Tỷ lệ % dồn
1
2
3
4
5
6
7
Tổng cộng
Bảng 3.1.3.2. Tỷ lệ hiểu biết các biện pháp tránh thai (kể tên)
BPTT
n
%
Tỷ lệ % dồn
1. DCTC
2. Đình sản Nữ
3. Đình sản Nam
4. Thuốc cấy
5. Thuốc tiêm
6. Thuốc uống
7. Bao cao su
8. Biện pháp
khác
Tổng cộng
Bảng 3.1.336. Tỷ lệ số con đã có khi bắt đầu sử dụng BPTT.
Số con
n
Tỷ lệ
0
1
2
3
>3
Tổng cộng
Bảng 3.1.3.4. Tỷ lệ phụ nữ 15-49 có chồng đang sử dụng các biện pháp
tránh thai (còn tác dung) chia theo BPTT sử dụng
Biện pháp tránh thai
Đến năm 2009
n
Tỷ lệ %
1. DCTC
2. Đình sản Nữ
3. Đình sản Nam
4. Thuốc cấy
5. Thuốc tiêm
6. Thuốc uống
7. Bao cao su
8. Biện pháp khác
Tổng cộng
Bảng 3.1.3.5. Tỷ lệ nữ 15-49 tuổi hiện có chồng, hiện đang sử dụng các
biện pháp tránh thai chia theo nhóm tuổi.
Nhóm tuổi
Tất cả các biện pháp
Trong đó BPTT hiện đại
n
%
n
%
1. 15 - 19
2. 20 - 24
3. 25 - 29
4. 30 - 34
5. 35 - 39
6. 40 - 44
7. 45 - 49
Bảng 3.1.3.6. Tỷ lệ nữ 15-49 tuổi hiện có chồng, hiện đang sử dụng các
biện pháp tránh thai chia theo trình độ học vấn.
Nhóm tuổi
Tất cả các biện pháp
Trong đó BPTT hiện
đại
N
%
n
%
- Không biết đọc biết
viết
- Chưa tốt nghiệp tiểu
học
- Tốt nghiệp trung
THCS
- Tốt nghiệp PTTH trở
lên
Tổng cộng
Bảng 3.1.3.7. Tỷ lệ nữ 15-49 tuổi hiện có chồng, hiện đang sử dụng các
biện pháp tránh thai chia theoBPTT sử dụng.
Biện pháp tránh thai
Năm 2008
Toàn huyện
Tổng số
Tỷ lệ %
1. DCTC
2. Đình sản Nữ
3. Đình sản Nam
4. Thuốc cấy
5. Thuốc tiêm
6. Thuốc uống
7. Bao cao su
8. Biện pháp khác
Tổng cộng
Bảng 3.1.3.8. Tỷ lệ nữ 15-49 tuổi hiện có chồng, hiện đang sử dụng các
biện pháp tránh thai chia theoBPTT sử dụng và số con hiện có.
Biện pháp tránh thai
0 con
1 con
2 con
3 con +
Cộng
1. DCTC
2. Đình sản Nữ
3. Đình sản Nam
4. Thuốc cấy
5. Thuốc tiêm
6. Thuốc uống
7. Bao cao su
8. Biện pháp khác
Tổng cộng
Bảng 3.1.3.9. Tỷ trọng phụ nữ 15-49 tuổi hiện có chồng, hiện đang sử dụng
các biện pháp tránh thai chia theo BPTT chia theo nguồn cung cấp.
Đơn vị tính %
Nguồn cung cấp
Năm 2008
Biện pháp bất kỳ
Trong đó: Biện pháp hiện
đại
Trung tâm Y tế
Trạm y tế xã
Cộng tác viên
Hiệu thuốc
Khác
Tổng cộng
Bảng 3.1.3.10. Tỷ trọng phụ nữ 15-49 tuổi hiện có chồng, đang sử dụng các
BPTT chia theo BPTT chia theo nguồn cung cấp và thành thị và nông thôn.
Nguồn cung cấp
Biện pháp bất
kỳ
Chia ra
Thành thị
Nông thôn
n
%
n
%
n
%
Trung tâm Y tế
Trạm y tế xã
Cộng tác viên
Hiệu thuốc
Khác
Tổng cộng
Bảng 3.1.3.11. Tỷ trọng phụ nữ 15-49 tuổi hiện có chồng, đang sử dụng các
BPTT chia theo BPTT chia theo nguồn cung cấp và địa phương trong huyện.
Nguồn cung cấp
Năm 2008
n
%
Trung tâm Y tế
Trạm y tế xã
Cộng tác viên
Hiệu thuốc
Khác
Tổng cộng
Bảng 3.1.3.12. Tỷ trọng phụ nữ 15-49 tuổi hiện có chồng, đang sử dụng các
BPTT chia theo BPTT chia theo nguồn cung cấp và biện pháp hiện đại đang sử
dụng.
Đơn vị tính %
Nguồn cung cấp
DCTC
Đình
sản nữ
Đình
sản
nam
Thuốc
cấy
Thuốc
tiêm
Thuốc
uống
Bao
cao
su
Trung tâm Y tế
Trạm y tế xã
Cộng tác viên
Hiệu thuốc
Khác
Bảng 3.1.3.13. Tỷ lệ các biện pháp tránh thai mới thực hiện trong năm.
Biện pháp tránh thai
Năm 2009
n
%
1. DCTC
2. Đình sản Nữ
3. Đình sản Nam
4. Thuốc cấy
5. Thuốc tiêm
6. Thuốc uống
7. Bao cao su
8. Biện pháp khác
Tổng cộng
Bảng 3.1.3.14. Tỷ lệ vỡ kế hoạch của các biện pháp tránh thai.
BPTT áp dụng
(n) số áp
dụng
(n) số vở kế
hoạch
Tỷ lệ vở kế
hoạch
1. DCTC
2. Đình sản Nữ
3. Đình sản Nam
4. Thuốc cấy
5. Thuốc tiêm
6. Thuốc uống
7. Bao cao su
8. Biện pháp khác
Tổng cộng
3.2. CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SINH CON THỨ 3 TRỞ
LÊN.
3.2.1. Do hôn nhân:
Bảng 3.2.1.1. Theo độ tuổi.
Tuổi
Có sinh con
thứ3
Không có
Tổng cộng
n
%
n
%
n
%
1. 15 - 19
2. 20 - 24
3. 25 - 29
4. 30 - 34
5. 35 - 39
6. 40 - 44
7. 45 - 49
Tổng cộng
Bảng 3.2.1.2. Theo thời gian sau khi kết hôn:
Thời gian
n
%
1 năm
>1 năm - 2 năm
>2 năm - 3 năm
>3 năm
Tổng cộng
Bảng 3.2.1.3. Theo số con:
Số con
n
Số sinh 3 con trở
lên
%
3 con
4 con
5 con
> 6 con
Tổng cộng
3.2.2. Do không thực hiện KHHGĐ.
Thực hiện bảng kiểm 2.2
Đẻ con thứ 3+
Không
Cộng
Không có KHHGĐ
Có KHHGĐ
Tổng cộng
(Nếu có liên quan khảo sát tiếp bảng 3.2.2.1)
Bảng 3.2.2.1. Tỷ lệ sinh con thứ 3 do không thực hiện KHHGĐ chia theo
nhóm tuổi và nguyên nhân.
Nguyên
nhân
Nhóm tuổi
15-19
20-24
25-29
30-34
36-39
40-44
45-49
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
Tổng
Ghi chú: (1) : Muốn có con (2) ; Chưa hiểu biết về KHHGĐ
(3): Chồng hoặc người khác phản đối (4): Giá đắc
(5) : Ảnh hưởng phụ (6) : Khả năng tiếp cận dịch vụ
(7): Khó thụ thai (8) : Phiền phức
(9) : Đã mãn kinh (10) : Lý do khác
3. Học vấn
Thực hiện bảng kiểm 2.2 (do học vấn thấp)
Đẻ con thứ 3+
Không
Cộng
Không biết đọc, viết chữ
Biết đọc, biết viết
Tổng cộng
(Nếu có liên quan khảo sát tiếp bảng 3.2.3.1)
Bảng 3.2.3.1. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chia theo trình độ học vấn.
Trình độ học vấn
Có sinh con thứ
3+
Không có
Tổng cộng
n
%
n
%
n
%
Không biết đọc, viết
Chưa tốt nghiệp tiểu
học
Tốt nghiệp tiểu học
Tốt nghiệp THCS
Tốt nghiệp
Trên PTTH
4. Dân tộc (kinh, Tà ôi, ka tu)
Thực hiện bảng kiểm 2.2 (theo dân tộc)
Dân tộc
Đẻ con thứ 3+
Không
Cộng
Dân tộc kinh
Tà ôi
Ka tu
Khác
Tổng cộng
(Nếu có liên quan khảo sát tiếp bảng 3.2.3.1)
Bảng 3.2.3.1. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chia theo dân tộc.
Dân tộc
Có sinh con thứ
3
Không có
Tổng cộng
n
%
n
%
n
%
Dân tộc kinh
Tà ôi
Ka tu
Khác
Tổng cộng
5. Tôn giáo ( Thiên chúa giáo, Phật giáo)
Thực hiện bảng kiểm 2.2 (theo tôn giáo)
Dân tộc
Đẻ con thứ 3+
Không
Cộng
Thiên chúa giáo
Phật giáo
Khác
Không
Tổng cộng
(Nếu có liên quan khảo sát tiếp bảng 3.2.3.1)
Bảng 3.2.3.1. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chia theo tôn giáo.
Dân tộc
Có sinh con thứ 3+
Không có
Tổng cộng
n
%
n
%
n
%
Thiên chúa giáo
Phật giáo
Khác
Không
Tổng cộng
6. Tham gia công tác XH (CBCC, CB xã, thôn, Hội viên)
Thực hiện bảng kiểm 2.2(Do không tham gia công tác XH)
Đẻ con thứ 3
Không
Cộng
Không có tham gia CT xã
hội
Có tham gia CT xã hội
Tổng cộng
(Nếu có liên quan khảo sát tiếp bảng 3.2.6.1)
Bảng 3.2.6.1. Tỷ lệ sinh con thứ 3 chia theo cán bộ
Đối tƣợng
Có sinh con thứ 3+
Không có
Tổng cộng