TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
GVHD: PGS.TS. TRƯƠNG QUANG THÔNG
THỰC HIỆN: NHÓM 1
LỚP: NGÂN HÀNG ĐÊM 1 K22
NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý thuyết về mua bán, sáp nhập
ngân hàng
Chương II: Hoạt động mua bán, sáp nhập các
ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Chương III: Những vấn đề đặt ra từ hoạt động
mua bán, sáp nhập trong hệ thống ngân hàng VN
và giải pháp
-Sáp nhập: hai hoặc một số ngân hàng sáp nhập vào một
NH khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ
và lợi ích hợp pháp sang NH nhận sáp nhập, đồng thời chấm
dứt sự tồn tại của NH bị sáp nhập.
-Hợp nhất: hai hoặc một số NH hợp nhất thành một NH mới
bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích
hợp pháp sang NH mới đó, đồng thời chấm dứt sự tồn tại
của các NH bị hợp nhất.
-Mua lại: một NH mua toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và
lợi ích hợp pháp của NH khác. Sau khi mua lại, NH bị mua
lại trở thành công ty trực thuộc của NH mua lại.
Cơ sở lý thuyết
•
Việc tái cấu trúc NHTM là một vấn đề cần
thiết và chịu sự tác động của 4 vấn đề chính:
(1) Chất lượng tài sản kém;
(2) Thiếu vốn tự có;
(3) Gặp khó khăn về thanh khoản;
(4) Các vấn đề yếu kém về quản trị doanh
nghiệp và quản lý rủi ro.
Lý do tái cấu trúc NHTM:
A> Động cơ tốt:
- Tận dụng qui mô.
- Tận dụng hệ thống khách hàng.
-
Giảm chi phí huy động do việc chạy đua lãi suất.
-
Thu hút nguồn nhân sự giỏi.
-
Nâng cao giá trị doanh nghiệp.
B> Động cơ xấu:
- Phục vụ cho lợi ích nhóm cổ đông cá biệt.
- Sở hữu chéo lẫn nhau giữa các NH.
Động cơ của sáp nhập, thâu tóm NH:
Sáp nhập ngân hàng thời kỳ sơ khai ở VN
- Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua 2 Pháp lệnh
Ngân hàng.
-
Thời kỳ 1992-1993: tại TP. HCM xảy ra những vụ sáp
nhập NH mang tính chất sơ khai: Các HTX tín dụng hợp
nhất thành các NH thương mại cổ phần đầu tiên. (Vd: Nam
Á, Đại Nam, Mê Kông, Nam Đô…)
-
Thời kỳ 1997-2004: xảy ra các vụ sáp nhập của NHCP
nông thôn vào các NHCP đô thị. (VD: Phương Nam- Đồng
Tháp, Phương Nam- Đại Nam, Phương Nam- Cái Sắn,
Đông Á- Tân Hiệp, Sacombank- Thạnh Thắng…)
Việc tham gia vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào
NHTM Việt Nam
Hiện có 13 NHTMCP có vốn nhà đầu tư
nước ngoài tham gia và nhìn chung 13
NHTM này đều không nằm trong đối tượng
của những ngân hàng yếu kém, thậm chí
phần lớn thuộc nhóm đầu
Việc tham gia vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào
NHTM Việt Nam
Với sự sửa đổi này nếu được thông qua sẽ là cơ hội
để các nhà đầu tư tham gia sâu hơn vào thị trường
Việt Nam và có ý nghĩa hơn là tham gia vào quá
trình tái cơ cấu TCTD Việt Nam
Nội dung Nghị định 69 Dự thảo sửa đổi
Một nhà đầu tư
nước ngoài và
người có liên quan
Sở hữu không quá
15% vốn điều lệ
TCTD
20% vốn điều lệ
Tất cả các nhà đầu
tư nước ngoài và
người có liên quan
Sở hữu không quá
30% vốn điều lệ
TCTD
Trình CP cho phép
tham gia trên 30%
vốn điều lệ TCTD
Các diễn biến về sáp nhập, thâu tóm NH gần đây
SÁP NH P SCB-TÍN NGHĨA-Đ NH TẬ Ệ Ấ
Tình hình các NH trước khi sáp nhập
SÁP NH P SCB-TÍN NGHĨA-Đ NH TẬ Ệ Ấ
Ngày 01/01/2012
NHTM CP
SÀI GÒN
(NH hợp nhất)
ra đời
SÁP NH P SCB-TÍN NGHĨA-Đ NH TẬ Ệ Ấ
Nguyên nhân chính dẫn đến sáp nhập
SÁP NH P SCB-TÍN NGHĨA-Đ NH TẬ Ệ Ấ
Kết quả hoạt động sau 1 năm sáp nhập
Trong quý I/2013, ngân hàng đã thanh toán bổ sung 6.972 tỷ đồng
tiền gốc và 1.639 tỷ đồng các khoản vay tái cấp vốn NHNN.
Số dư tái cấp vốn của NHNN tại SCB ở thời điểm 31/3/2013 là
2.800 tỷ đồng, gia hạn các khoản vay này với thời hạn tối đa 24
tháng, không tính lãi phạt quá hạn và áp dụng lãi suất tái cấp vốn
phù hợp với từng thời kỳ
SÁP NH P SCB-TÍN NGHĨA-Đ NH TẬ Ệ Ấ
Đã thanh toán cho NHNN là 9.478 tỷ đồng và lãi vay 1.377 tỷ
đồng, đưa số dư các khoản vay tái cấp vốn NHNN từ 18.134 tỷ
hồi đầu năm xuống 9.772 tỷ đồng.
Số dư các khoản huy động trên TT2 của ngân hàng ở mức 18.251
tỷ đồng, giảm 15.648 tỷ đồng so với đầu năm.
Đã hoàn trả khoản vay hỗ trợ từ BIDV gồm 2.464 tỷ đồng nợ gốc
và gần 179 tỷ đồng nợ lãi.
Đàm phán, thương lượng thành công với các tổ chức tín dụng
(TCTD) về việc gia hạn và giảm lãi suất với các khoản vay quá
hạn của SCB
SÁP NH P HABUBANK VÀ SHBẬ
Tình hình HBB trước khi sáp nhập
SÁP NH P HABUBANK VÀ SHBẬ
Tình hình SHB trước khi sáp nhập
SÁP NH P HABUBANK VÀ SHBẬ
Nguyên nhân
SÁP NH P HABUBANK VÀ SHBẬ
Diễn biến:
SÁP NH P HABUBANK VÀ SHBẬ
SÁP NH P HABUBANK VÀ SHBẬ
Một số vấn đề của Ngân hàng sau sáp nhập.
Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn cao, lần lượt là 12,88% và 21,32%.
Tỷ lệ nợ xấu cao, nguyên nhân chủ yếu phát sinh từ các khoản
cho vay Tập đoàn Vinashin.
Lỗ lũy kế phát sinh là 1.829.946 triệu đồng
Các giải pháp tài chính
Cơ cấu lại các khoản nợ xấu, tập trung giải quyết trong vòng 6
– 12 tháng
Trích lập dự thêm phòng rủi ro
Xử lý đối với nợ tín dụng có tài sản bảo đảm
SACOMBANK VÀ EXIMBANK
SACOMBANK:
Thành lập vào ngày 21/12/1991,với vốn điều lệ ban đầu 3tỷ
đồng
Hiện nay,có khoảng 416 điểm giao dịch, trong đó có 72 Chi
nhánh/Sở Giao dịch, 336 Phòng giao dịch, 01 quỹ tiết kiệm
trong nước; 01 chi nhánh, 1 phòng giao dịch tại Lào và 01
Ngân hàng con, 04 chi nhánh tại Campuchia.
Đến thời điểm 31/12/2012, vốn điều lệ vào khoảng 10.740
tỷ đồng,tổng tài sản 147.000 tỷ đồng
Được đánh giá là một trong những NHTMCP hàng đầu tại
VN về vốn điều lệ,mạng lưới hoạt động và tốc độ tăng
trưởng
EXIM BANK
Được thành lập vào ngày 24/5/1989 với số vốn điều
lệ đăng kí là 50 tỷ đồng
Eximbank hiện có mạng lưới bao phủ rộng khắp cả
nước với Hội sở chính tại Tp. Hồ Chí Minh, 01 Sở
giao dịch, 34 Chi nhánh và 86 Phòng giao dịch. Đặc
biệt trên bình diện quốc tế, tới nay Eximbank đã thiết
lập được một mạng lưới rộng lớn với 720 ngân hàng
đại lý ở 65 quốc gia trên thế giới.
Vốn điều lệ của Eximbank là 12.355 tỷ đồng. tổng
tài sản đến 30/9/2012 là hơn 160.000 tỷ đồng
HÀNH TRÌNH ĐI ĐẾN SÁP NHẬP
Tháng 6/2006: lãnh đạo ACB, Sacombank, Eximbank xem xét
ý kiến hợp nhất.
Tháng 7/2011: Các thành viên HĐQT Eximbank đã bàn với
nhau và đi đến thống nhất việc mua 9,73% cổ phần của ngân
hàng ANZ tại Sacombank
Tháng 2/2012: Cổ đông sáng lập Đặng Văn Thành của
Sacombank phải ra đi, ông Phạm Hữu Phú, người đại diện cho
vốn sở hữu của Eximbank tại Sacombank trở thành Chủ tịch
HĐQT Sacombank.
Ngày 29/1/2013: Đại diện hai ngân hàng Sacombank và
Eximbank đã chính thức công bố cùng báo chí về chủ trương
sẽ hợp nhất và sáp nhập hai ngân hàng này trong thời gian tới.
HÀNH TRÌNH ĐI ĐẾN SÁP NHẬP
Bước đầu sẽ hợp tác trong việc triển khai dịch
vụ cho khách hàng vay vốn theo hình thức
đồng tài trợ hoặc ủy thác cho vay, cấp hạn
mức cho nhau trên thị trường liên ngân hàng.
Tương tự, hai bên sẽ hỗ trợ nhau trong hoạt
động kinh doanh ngoại tệ và vàng.
Ông Lê Hùng Dũng cho biết: “Hai bên sẽ thuê
một tổ chức tư vấn quốc tế độc lập để xây
dựng các nội dung chi tiết, các đề án, phương
án… về lộ trình sáp nhập”. Quá trình này có
thể kéo dài từ 3-5 năm
Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA TRONG VỤ
SÁP NHẬP TRÊN
Chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu ủng hộ việc sáp nhập 2 ngân
hàng này với nhau, để tạo nên một định chế tài chính có tầm
cỡ, có khả năng cạnh tranh với các định chế khác trong khu
vực
Để đạt mục đích cuối cùng trên cần lưu ý:
Phải có sự giám sát chặt chẽ của NHNH và UB chứng khoán;
Đồng thời cả 2 ngân hàng cũng minh bạch về ý đồ sáp nhập và
tình hình hoạt động
Lưu ý về tỷ lệ sở hữu cổ phần, cổ phiếu của cổ đông và người
có liên quan; quyền lợi của khách hàng gửi tiền, người đi vay,
cổ đông của Sacombank khi sáp nhập vào Eximbank
Thường xuyên giám sát, yêu cầu các TCTD tuân thủ quy định
giới hạn sở hữu cổ phần của cổ đông và người có liên quan.
Hệ thống các quy định về an toàn cần được liên tục nâng cao
tính minh bạch. Đặc biệt, các quy định về phòng chống rửa
tiền cũng phải được thực thi một cách nghiêm túc
Nâng cao hiệu quả quản trị trong nội bộ ngân hàng, BKS phải
thực sự độc lập với HĐQT và có quyền phủ quyết các quyết
định có ảnh hưởng tiêu cực đến các cổ đông nhỏ lẻ hoặc phục
vụ cho lợi ích nhóm
Xử lý các mối quan hệ sở hữu chéo hiện tại, phần sở hữu
chéo giữa các TCTD có thể được nhượng lại cho các trung
gian độc lập, trong đó ưu tiên đầu tư của các định chế tài
chính, ngân hàng nước ngoài.
GIẢI PHÁP