Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo sáng kiến VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.54 KB, 30 trang )

SKKN Vn dng phng phỏp phỏt hin,gii quyt vn trong dy hc GDCD8
Phòng giáo dục và đào tạo huyện quốc oai
Trờng trung học cơ sở tuyết nghĩa


đề tài sáng kiến kinh nghiệm
VN DNG PHNG PHP PHT HIN, GII
QUYT VN TRONG DY HC GDCD 8
Tác giả : Phạm Thị Bích Hạnh
Tuyết Nghĩa, tháng 5 nm 2013
CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp T do Hnh phỳc
G.V: Phm Th Bớch Hnh-Trng THCS Tuyt ngha - 1-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
ĐỀ TÀI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
“ Vận dụng phương pháp phát hiện, giải quyết
vấn đề trong dạy học GDCD 8”
Sơ yếu lí lịch
Họ và tên: Phạm Thị Bích Hạnh
Ngày tháng năm sinh : 26 / 8 / 1970
Chức vụ : Phó hiệu trưởng .
Đơn vị công tác: Trường THCS Tuyết Nghĩa
Trình độ : Đại học.
Bộ môn giảng dạy : Giáo dục công dân
Khen thưởng: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Bối cảnh của đề tài:
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 2-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”


Ngày 16/8/2012 Bộ GDĐT đã hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
giáo dục trung học và nhiệm vụ trọng tâm đầu tiên của năm học 2012-
-2013 là “ Tập trung chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới
phương pháp dạy học, tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt
động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các
trường trung học.Chỉ đạo điểm mô hình trường trung học đổi mới
đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục”
Để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của năm học, căn cứ vào kế
hoạch năm học 2012 - 2013 và tình hình thực tiễn của trường THCS
Tuyết Nghĩa đã phát động phong trào tiếp tục đổi mới phương pháp
dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Trên tinh
thần đó các tổ chuyên môn đã tích cực vận dụng các chuyên đề mà
nhà trường đã triển khai ở các năm học trước. Đặc biệt là 5 chuyên đề
đã tập huấn năm học 2011 - 2012. Trong đó có chuyên đề “Một số vấn
đề về đổi mới phương pháp dạy học ở cấp THCS ”Việc vận dụng
chuyên đề vào giảng dạy là một việc làm rất thiết thực nó tiếp tục là
hành trang giúp cho giáo viên xác định rõ ràng cụ thể hơn về vấn đề
đổi mới phương pháp dạy học. Nó còn có ý nghĩa trong việc nâng cao
chất lượng giáo dục ở nhà trường THCS trong giai đoạn hiện nay.
II. Lý do chọn đề tài:
Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội đối với việc đào
tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới , đất nước ta đang bước vào
giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( CNH, HĐH ) với mục tiêu
đến năm 2020 Việt Nam từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành
nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết
định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 3-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
người, là nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượng và
chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Nói chung đó là

một hệ thống phẩm chất và năng lực được hình thành trên nền tảng
kiến thức, kĩ năng đủ và chắc chắn .
Mặt khác do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính
bùng nổ của khoa học công nghệ, học vấn mà nhà trường phổ thông
trang bị không thể thâu tóm được mọi tri thức mong muốn, vì vậy phải
coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách đi tới kiến thức của loài
người, trên cơ sở đó mà tiếp tục học tập suốt đời. Mọi người sống
trong một xã hội học tập, xã hội đòi hỏi người có học vấn hiện đại
không chỉ có khả năng lấy ra từ trí nhớ các tri thức dưới dạng có
sẵn,đã lĩnh hội ở trường phổ thông mà còn phải có năng lực chiếm
lĩnh, sử dụng các tri thức mới một cách độc lập; khả năng đánh giá các
sự kiện, các tư tưởng các hiện tượng mới một cách thông minh, sáng
suốt khi gặp trong cuộc sống,trong lao động và trong quan hệ với mọi
người. Nội dung học vấn được hình thành và phát triển trong nhà
trường phải góp phần quan trọng để phát triẻn hứng thú và năng lực
nhận thức của học sinh. Cung cấp cho học sinh những kĩ năng cần
thiết cho việc tự học và tự giáo dục sau này.
Bên cạnh hai lí do trên thì đối tượng giáo dục cũng có những
thay đổi.Qua kết quả nghiên cứu và điều tra cho thấy thanh thiếu niên
có những thay đổi trong sự phát triển tâm sinh lí. Trong điều kiện phát
triển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở
rộng giao lưu học sinh được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng,
phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống,có hiểu biết nhiều hơn, linh
hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trước đây mấy chục
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 4-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
năm, đặc biệt là học sinh THCS. Trong học tập họ không thoả mãn
với vai trò của người tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giải
pháp đã có sẵn được đưa ra.Như vậy ở lứa tuổi này nảy sinh một yêu
cầu và cũng là một quá trình: Sự lĩnh hội độc lập các tri thức và phát

triển kĩ năng. Nhưng các phương thức học tập tự lập ở học sinh nếu
muốn được hình thành và phát triển một cách có chủ định thì cần thiết
phải có sự hướng dẫn đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi. Giúp trẻ
em phát triển tri thức cơ bản, hình thành và phát triển khả năng tư duy
phê phán và kĩ năng phát hiện , giải quyết vấn đề.Các yêu cầu được ưu
tiên phát triển là: Các kĩ năng cơ bản, thói quen và năng lực tự học,
thói quen và năng lực vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng
ngày.
Phương pháp và hình thức dạy học môn Giáo dục công dân
(GDCD) rất phong phú và đa dạng gồm cả các phương pháp hiện đại
và phương pháp truyền thống. Song ở mỗi phương pháp lại có những
hiệu quả nhất định. Trong các phương pháp hiện đại ( thảo luận nhóm,
đóng vai, phát hiện và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển
hình, trò chơi, dự án, động não ) mỗi phương pháp có những ưu điểm
và hạn chế riêng .Phương pháp phát hiện , giải quyết vấn đề có thể
mất thời gian hoặc lạc đề nhưng trong khi thực hiện phương pháp này
lại giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
trong học tập, làm quá trình học tập của học sinh thiết thực và gắn bó
hơn với thực tế.
Căn cứ vào ưu điểm của phương pháp dạy học “ phát hiện và
giải quyết vấn đề ” căn cứ vào những lí do chung đã nêu ở trên, căn cứ
vào thực trạng tình hình học sinh ở đơn vị tôi đang công tác và cũng
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 5-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
bởi suy nghĩ “ thử vận dụng xem sao? Kết quả như thế nào?” Sau khi
đi tập huấn chuyên đề tôi quyết định đi sâu nghiên cứu và áp dụng
phương pháp “ Phát hiện , giải quyết vấn đề ” trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học môn GDCD ở lớp 8.
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
- Môn GDCD lớp 8.

- Học sinh trường THCS Tuyết Nghĩa – Quốc oai – Hà Nội
IV. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và biện pháp giải
quyết vấn đề.
- Giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết
vấn đề trong học tập.
- Giúp quá trình học tập của học sinh thiết thực và gắn bó hơn
với thực tế.
V.Điểm mới trong kết quả nghiên cứu.
- Học sinh có chuyển biến tốt trong kĩ năng giải quyết vấn đề
trong cuộc sống.
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 6-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
- Tích cực rèn luyện bản thân, biết phê phán hành vi, biểu hiện
sai trái của bạn bè và người xung quanh.
Học sinh có thái độ đúng đắn đối với các vấn đề, các sự kiện đạo
đức, pháp luật, có tình cảm trong sáng lành mạnh,có niềm tin.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận.
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 7-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
Môn GDCD có vị trí, vai trò rất quan trọng trong việc hình thành
phát triển nhân cách góp phần xây dựng tư cách và trách nhiệm công
dân cho học sinh thể hiện ở chỗ:
- Môn học cung cấp cho học sinh một hệ thống các giá trị đạo
đức, pháp luật cơ bản, các chuẩn mực lối sống phù hợp với yêu cầu
của xã hội giúp học sinh biết sống một cách tích cực năng động.
- Góp phần quan trọng hình thành những năng lực cơ bản của
con người thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước như: năng
lực tự hoàn thiện, năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực thích ứng, năng

lực tổ chức quản lý, năng lực hoạt động xã hội
- Chính vì thế đã thúc đẩy tôi là làm sao giúp học sinh phát triển
tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề trong học tập. Giúp quá
trình học tập của học sinh thiết thực và gắn bó hơn với thực tế.
II. Thực trạng của vấn đề.
1.Thực trạng chung.
Thực tế việc dạy và học môn GDCD ở trường THCS còn nhiều
khó khăn bất cập nên hiệu quả giáo dục của môn học còn thấp. Bên
cạnh đó từ trước tới nay môn GDCD chưa được coi trọng, trong quan
niệm của nhiều người thì đây là một môn học phụ. Vì vậy môn GDCD
chưa có được vị trí, vai trò xứng đáng cần phải có trong nhà trường.
Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có những
nguyên nhân chủ yếu sau:
- Đa số giáo viên dạy GDCD ở trường THCS chưa được đào tạo
chuyên môn mà là do giáo viên các môn khác dạy kiêm nhiệm nên có
nhiều khó khăn lúng túng về phương pháp. Bên cạnh đó điều rất quan
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 8-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
trọng là giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ vị trí, vai trò của môn
học, còn xem nhẹ nên chưa chú trọng đầu tư công sức, thời gian để
dạy tốt môn GDCD, chủ yếu tập trung vào vào các môn mà mình
được đào tạo.
- Ở nhiều nơi các nhà trường còn buông lỏng quản lí việc dạy
học môn GDCD, thậm chí còn có tình trạng cắt xén giờ học một cách
tuỳ tiện ảnh hưởng không tốt đến tâm lí của thầy và trò. Mặt khác các
nhà trường cũng những biện pháp phù hợp và có hiệu quả nhằm động
viên, khuyến khích giáo viên hăng say khai thác, làm phong phú nội
dung và cải tiến phương pháp giảng dạy. Vì vậy giáo viên thiếu động
lực để dạy tốt môn học này.Các trang thiết bị, phương tiện dạy học và
các điều kiện khác phục vụ dạy học còn nhiều thiếu thốn cũng gây

không ít khó khăn cho quá trình đổi mới dạy học môn học.
Tâm lí chung của mọi người, trong đó có cha mẹ học sinh cũng
cho rằng đây là môn học phụ, kết quả học tập như thế nào không quan
trọng lắm, vì vậy cũng không quan tâm nhiều và chưa chú ý động viên
con em tích cực học tập. Ngoài ra môi trường xã hội có nhiều tiêu cực
cũng ảnh hưởng không tốt đến quá trình rèn luyện của học sinh vì
thiếu sự hỗ trợ và sự phối hợp đồng bộ toàn diện của xã hội. Do đó
gây tâm lí thiếu phấn khởi cho giáo viên.
Để nâng cao vai trò và vị trí của môn GDCD, cần phải có sự
thay đổi trong nhận thức và hành động của toàn xã hội, trước hết là
giáo viên dạy GDCD và cán bộ quản lý giáo dục. Giáo viên là lực
lượng quyết định trong việc nâng cao chất lượng dạy học, vì vậy giáo
viên phải được đào tạo riêng để dạy môn GDCD và phải thường
xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Giáo viên trực tiếp dạy
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 9-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
môn GDCD cần có nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò của môn học
và xác định được vai trò của bản thân, chú trọng đầu tư công sức trong
giảng dạy, luôn luôn tự học để nâng cao khả năng chuyên môn, đổi
mới phương pháp dạy học, làm cho môn GDCD thực sự đúng vai trò
quan trọng trong nhà trường.
2. Thực trạng trường THCS Tuyết Nghĩa.
a. Thuận lợi.
Năm học 2011- 2012 trường THCS Tuyết Nghĩa được công
nhận trường đạt chuẩn quốc gia. Cơ sở của nhà trường được đầu tư
khá đầy đủ về phòng học, phòng bộ môn, hệ thống máy tính, máy
chiếu, BGH nhà trường quan tâm chỉ đạo sát sao công tác dạy và học .
Đặc biệt là việc quan tâm tới việc đổi mới phương pháp dạy học. Nhà
trường cử giáo viên đi tập huấn chuyên môn, có kế hoạch cụ thể để
các tổ chuyên môn thực hiện các chuyên đề về đổi mới phương pháp.

Các đoàn thể nhà trường, giáo viên chủ nhiệm đã phối hợp tốt với phụ
huynh học sinh để giáo dục đạo đức cho học sinh.Giáo viên bộ môn
được nghiên cứu kĩ thông tư 58. Đặc biệt quan tâm chỉ đạo số giáo
viên được phân công giảng dạy GDCD kết hợp nhận xét đánh giá với
cho điểm bộ môn để cùng giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm học
sinh. Học sinh tương đối thuần và ngoan. Nhà trường có truyền thống
tốt đẹp về ý thức học sinh và trách nhiệm của giáo viên.
b. Khó khăn.
Tuy nhiên một bộ phận học sinh chưa tích cực học tập, chưa
ngoan, chưa biết vâng lời, hay vi phạm nội quy, phụ huynh quan tâm
tới con chưa đồng đều. Đời sống nhân dân chủ yếu là làm nông nghiệp
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 10-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
nên còn rất khó khăn.Trình độ dân trí chưa cao, nhiều gia đình mải lao
động kiếm sống chưa quan tâm giáo dục còn buông lỏng con cái.
Nhà trường chưa có giáo viên chuyên trách GDCD vì vậy còn
nhiều khó khăn trong việc phân công giảng dạy và đổi mới phương
pháp môn GDCD.
Hệ thống tranh ảnh thiết bị cho môn GDCD còn hạn chế.
*. Kết quả khảo sát trước khi nghiên cứu đề tài:
Để tìm hiểu nhận thức của học sinh về môn học,động cơ
học tập môn học, đánh giá nguyện vọng, hứng thú của học sinh đối
với nội dung chương trình để làm cơ sở cho việc đổi mới phương
pháp dạy học,tôi tiến hành làm 1 phiếu điề tra và thu được kết quả như
sau:
- Đối tượng: học sinh khối 8 trường THCS Tuyết Nghĩa.
- Sĩ số : 80 em
Tôi tiến hành phát phiếu điều tra , đưa ra các câu hỏi sau đó cho
các em trả lời bằng cách điền vào bảng 1.
Câu hỏi : Trong những phuơng pháp học tập nêu lên dưới đây,

em đã sử dụng những phương pháp nào? Hiệu quả sử dụng các
phương pháp đó trong việc nắm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát
triển thái độ niềm tin đạo đức như thế nào?(đánh dấu x vào ô có nội
dung phù hợp với ý kiến của em).
Mức độ sử dụng các
Hiệu quả của các
phương pháp đến
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 11-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
TT
Nội dung các
phương pháp
phương pháp. kết quả học tập
Thường
xuyên.
Đôi
khi.
Chưa
sử
dụng
.
Lĩnh
hội
kiến
thức.
Rèn
luyện

năng.
Phát

triển
thái
độ
tình
cảm
1
Nghe thầy
giảng trên lớp
và ghi theo ý
thầy.
70 8 2 65 25 40
2
Học, đọc thuộc
những yêu cầu
trong sách giáo
khoa.
40 15 23 50 25 40
3
Làm các bài
tập.
60 10 8 60 40 40
4
Đọc thêm tài
liệu tham khảo
25 15 40 25 25 30
5
Sưu tầm những
sự kiện tài liệu
10 5 65 10 10 15
6

Tham gia các
hoạt động trên
lớp do giáo
viên tổ chức
như đóng vai,
25 10 45 25 15 20
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 12-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
phát biểu ý
kiến
Qua kết quả ở bảng 1 cho thấy mức độ sử dụng các phương pháp
học tập môn GDCD của các em chưa thật sự tích cực, các em còn vận
dụng nhiều các phương pháp học thụ động phụ thuộc nhiều vào giáo
viên và sách giáo khoa vì vậy kết quả lĩnh hội kiến thức còn chưa cao,
việc rèn các kĩ năng ở nhiều em chưa có, việc phát triển thái độ tình
cảm của các em còn hạn chế.Từ kết qủa ở bảng 1 chúng ta cũng nhận
thấy các em chưa quan tâm tới việc học tập môn GDCD, chưa thấy
được tầm quan trọng của đạo đức đối với sự phát triển con người
trong xã hội hiện tại và tương lai.
Phương pháp “ phát hiện, giải quyết vấn đề” có ưu điểm là làm
quá trình học tập của học sinh thiết thực và gắn bó hơn với thực tế, các
em biết vận dụng những điều đã học ở môn GDCD vào cuộc sống
thực tế. Chính vì vậy trước khi thực hiện đề tài tôi đã trao đổi với học
sinh để đánh giá mức độ học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực
tế như thế nào?
Ví dụ tôi yêu cầu học sinh lí giải phân tích các tình huống các
bài tập trong sách giáo khoa như khi dạy bài “ Tôn trọng lẽ phải”.Tôi
đã đặt câu hỏi:
Câu 1: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm
gì?.

Câu 2: Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc
không tôn trọng lẽ phải mà em biết ?
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 13-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
Câu 3: Theo em học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết
tôn trọng lẽ phải ?
Sau khi trao đổi với các em tôi thấy các em còn rất lúng túng
trong việc lí giải các tình huống.Việc tìm tình huống trong cuộc sống
xung quanh còn hạn chế. Các em chưa biết nhận xét đánh giá bản thân
và người khác, chưa biết đề ra giải pháp phát huy mặt tốt, khắc phục
mặt chưa tốt.
Thực tế ở Việt Nam, dạy học phát hiện , giải quyết vấn đề đã có
từ lâu song nó chưa được vận dụng có hiệu quả trong giảng dạy môn
GDCD. Năm học 2012- 2013 tôi đã tiến hành khảo sát 18 giờ dạy học
của giáo viên trong trường (trong đó có cả môn GDCD). Kết quả cụ
thể như sau:
Bảng 2 :
Tổng
số
giờ.
Vận dụng
phương pháp
phát hiện và giải
quyết vấn đề.
Không vận dụng
phương pháp phát
hiện và giải quyết
vấn đề.
Ghi chú.
Tổng

số
% Tổng số %
18 11 61 07 39
Tổng số giờ vận dụng phương pháp dạy học phát hiện, giải quyết
vấn đề : 11. Trong đó :
- Số giờ giáo viên phát hiện vấn đề, tự mình tạo ra tình huống có
vấn đề và tự mình giải quyết : 06. (Đây là mức độ thấp nhất của dạy
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 14-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
học phát hiện, giải quyết vấn đề, lí do là nhận thức của học sinh không
đồng đều, hạn chế về thời lượng).
- Số giờ giáo viên nêu vấn đề tổ chức cho học sinh giải quyết
một phần của vấn đề : 03.
- Số giờ giáo viên phát hiện vấn đề tạo ra tình huống có vấn đề
tổ chức học sinh giải quyết toàn bộ vấn đề : 02.
- Số giờ giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện vấn đề,tự nêu tình
huống có vấn đề và tự giải quyết trọn vẹn vấn đề.( Mức độ cao nhất
của dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề) : 0.
Trong giáo viên vẫn còn có những ngộ nhận về dạy học phát
hiện, giải quyết vấn đề, có những ý kiến nhìn nhận chưa thoả đáng về
dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề. Có xu hướng tuyệt đối hoá dạy
học phát hiện, giải quyết vấn đề đối lập nó với các phương pháp dạy
học truyền thống nên vận dụng chưa được thoả đáng.
III.Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề :
1.Bản chất của phát hiện , giải quyết vấn đề :
Là phương pháp trong đó giáo viên tạo ra những tình huống có
vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác
tích cực sáng tạo để giải quyết vấn đề thông qua đó chiếm lĩnh
kiến thức,rèn luyện kĩ năng và đạt được mục đích học tập.
Cần tạo ra tình huống có vấn đề.

Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải
quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kĩ
năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn cản trở cần
vượt qua.
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 15-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
Đặc trưng của một vấn đề:
- Trạng thái xuất phát: Không mong muốn.
- Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn.
- Sự cản trở.
Giải quyết vấn đề là xem xét, phân tích những vấn đề đúng tồn
tại và xác định các bước nhằm cải thiện tình hình, giúp học sinh vạch
ra những cách thức giải quyết vấn đề, tình huống cụ thể gặp phải trong
đời sống hằng ngày.Dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển tư duy
sáng tạo,năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Học sinh được đặt
trong một tình huống có vấn đề .Thông qua việc giải quyết vấn đề
giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức.
2. Qui trình của phương pháp phát hiện , giải quyết
vấn đề:
- Phát hiện hoặc thâm tìm giải pháp.
- Trình bày giải pháp.
- Nghiên cứu sâu giải pháp.
* Quá trình giải quyết vấn đề bao gồm các bước cụ thể:
a. Xác định (hay phát hiện) vấn đề là gì?
b.Nêu lên những chi tiết có liên quan đến vấn đề( tạo tình huống
có vấn đề).
- Nêu lên những câu hỏi giúp cho giải quyết vấn đề (câu hỏi nêu
vấn đề):
+ Vấn đề xảy ra trong điều kiện nào?
+ Vấn đề xảy ra khi nào?

+ Vấn đề xảy ra ở đâu?
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 16-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
c. Kiểm tra xem tất cả những thông tin đã tập hợp được tập hợp
vấn đề.
- Liệt kê tất cả các giải pháp.
d. Đánh giá kết quả các giải pháp( tích cực,hạn chế, giá trị, cảm
xúc)
đ.So sánh kết quả các giải pháp.
e. Quyết định chọn giải pháp tốt nhất.
g. Lặp lại các bước trên nếu kết quả chưa tốt.
* Lưu ý:
- Vấn đề, tình huống được lựa chọn phải phù hợp với chủ đề
GDCD, gần gũi với thực tế cuộc sống của học sinh, phải kích thích
được sự sáng tạo của người học.
- Cách giải quyết vấn đề được lựa chọn phải là giải pháp tối ưu
nhất.
- Giáo viên muốn dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề trước hết
phải phát hiện vấn đề trong chủ đề bài học từ đó tạo ra tình huống có
vấn đề thu hút sự hưởng ứng của học sinh chuẩn bị cho các hoạt động
tiếp theo của quá trình dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề.
* Tình huống có vấn đề:
Là tình huống trong đó chủ thể nhận thức có trạng thái tâm lí
đặc biệt: Cảm thấy có cái “ khó” trong nhận thức hay nói cách khác có
mâu thuẫn nhận thức giữa cái đã biết và cái chưa biết đồng thời có
mong muốn giải quyết mâu thuẫn bằng cách huy động những cái đã
biết tạo ra phương thức hành động mới để đạt được hiểu biết mới.
*. Câu hỏi nêu vấn đề.
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 17-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”

Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi nhằm xác định rõ vấn đề và tạo ra
tình huống có vấn đề. Câu hỏi nêu vấn đề cần phải làm rõ được các
vấn đề tiềm ẩn trong tác phẩm, gây hứng thú cho học sinh, động viên
khuyến khích học sinh giải quyết vấn đề đã nêu.Câu hỏi nêu vấn đề
làm rõ hoặc đặt ra được vấn đề người nghe vào tình huống có vấn đề.
*. Mối quan hệ của vấn đề, tình huống có vấn đề và câu hỏi
nêu vấn đề:
Vấn đề trong chủ đề bài học nào cũng có. Có những vấn đề lớn
bao gồm nhiều vấn đề trung bình, mỗi vấn đề trung bình lại bao gồm
một số vấn đề nhỏ hơn, giản đơn hơn. Phát hiện vấn đề đòi hỏi ở
người tiến hành một trình độ cao của sự phát triển trí tuệ và sự thành
thục của kĩ năng, Từ chỗ tìm được vấn đề đến chỗ xây dựng được tình
huống có vấn đề là một yêu cầu cao về nghệ thuật sư phạm đòi hỏi
giáo viên phải nắm chắc kiến thức chủ đề bài học, hiểu sâu sắc tâm lí
học sinh,nắm chắc năng lực trình độ học sinh mới có thể biến vấn đề
thành tình huống có vấn đề.
Câu hỏi nêu vấn đề là phương tiện quan trọng để người giáo viên
đưa vấn đề vào tình huống có vấn đề.
Như vậy, vấn đề có sẵn trong đơn vị bài học còn tình huống có
vấn đề, câu hỏi có vấn đề là sản phẩm của nghệ thuật sư phạm. Vì thế
cùng một bài học người giáo viên có thể dạy theo các phương pháp
truyền thống không liên quan gì đến dạy học phát hiện, giải quyết vấn
đề.
Hoặc có nhiều người, có giờ thất bại. Việc thành công hay thất bại
phụ thuộc vào việc đặt câu hỏi nêu vấn đề và xây dựng tình huống có
vấn đề.
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 18-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề có thể vận dụng ở tất

cả các giờ học GDCD. Nhưng trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ đề
cập tới việc dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD
lớp 8.
3.1 Khi dạy bài “ xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh”.
Có thể đưa ra vấn đề:
Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh trong tập thể lớp
chúng ta như thế nào?
Điều bất ngờ là sau khi học sinh suy nghĩ, trao đổi, kiểm tra xem
xét tất cả các thông tin, liệt kê, so sánh các giải pháp các em đã nêu ra
giải pháp tốt nhất để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh trong
tập thể lớp mình đó là những giải pháp tích cực, có giá trị và có tình
cảm chân thật, trong sáng : Chúng em rất quí nhau , luôn chia sẻ
những niềm vui nỗi buồn của nhau . Luôn thông cảm với nhau sống có
trách nhiệm với nhau , luôn giúp đỡ nhau trong học tập
- Khi dạy bài “ Nghĩa vụ tôn trọng , bảo vệ tài sản nhà nước và
lợi ích công cộng “ có thể đưa ra vấn đề để HS giải quyết :Trong
trường ta có hiện tượng một số bạn không biết tôn trọng , bảo vệ tài
sản của nhà trường . Vấn đề này cần được giải quyết như thế nào ?
Với câu hỏi này HS đã nêu ra những biểu hiện của HS không biết
bảo vệ của công : Viết , vẽ bậy ra bàn , không tắt điện khi tan học , sử
dụng nước bừa bãi , làm vỡ trống , bẻ cành vặt hoa trong trường Và
các em đã tự trao đổi đề xuất biện pháp xử lý các hiện tượng vi phạm
như phạt lao động , phạt tiền ,hạ hạnh kiểm , mời phụ huynh hay trồng
lại cây , tự sửa lại bàn ghế làm hỏng .
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 19-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
- Khi dạy bài :” Phòng chống tệ nạn XH “ Gv cho HS tự phát
hiện vấn đề rồi tìm phương án giải quyết . HS đã nêu ra vấn đề cần
giải quyết : Một người rủ vào quán chơi điện tử ăn tiền , bạn nghĩ
sao ? Pháp luật không xử lý những người nghiện và mại dâm vì đó chỉ

là vi phạm đạo đức . Bạn có nghĩ thế không ? Tôi khẳng định tệ nạn
XH là con đường dẫn đến tội ác Tất cả những vấn đề các em nêu ra
đều liên quan và phù hợp với chủ đề bài học . Từ đây có thể cho thấy
HS đã chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức .
3.2 Thiết kế một giáo án cụ thể dạy học phát hiện , giải quyết vấn đề
:
Bài 15. PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ
VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
I.Mục tiêu : Học xong bài này cần đạt :
1. Về kiến thức :
- Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường , chất nổ, độc hại và
tính chất nguy hiểm , tác hại của các loại đó đối với con người và xã
hội .
- Nêu được một số qui định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy ,nổ và các chất độc hại .
2. Về kĩ năng :
Biết phòng , chống tai nạn vũ khí , cháy , nổ và các chất độc hại trong
cuộc sống hàng ngày .
3. Về thái độ :
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 20-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
- Thường xuyên cảnh giác , đề phòng tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các
chất độc hại ở mọi lúc ,mọi nơi .
- Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn vũ khí, cháy ,nổ và
các chất và độc hại .
II.Tài liệu và phương tiện :
- SGK GDCD 8.
- Các điều 232,233,234,235,236,237,238,239,240 Bộ luật hình sự năm
2000.
- Luật phòng cháy , chữa cháy .

- Các thông tin , sự kiện trên sách ,báo về các tai nạn vũ khí cháy nổ
và các chất độc hại .
III.Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
a,Mục tiêu :HS thấy được sự nguy hiểm của tai nạn do vũ khí,
cháy,nổ và các chất độc hại gây ra và sự cần thiết phải có các luật các
qui định về phòng ngừa các tai nạn này .
b, Cách tiến hành :
-GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận về một thông tin
trong SGK theo các câu hỏi sau :
+ Em nghĩ gì khi đọc những thông tin trên ?
+ Tai nạn vũ khí,cháy,nổ và độc hại đã để lại những hậu quả như thế
nào ?
+ Những tai nạn xảy ra do các nguyên nhân nào ?
+ Cần làm gì để hạn chế , loại trừ những tai nạn đó ?
- Các nhóm thảo luận .
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 21-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
- Đại diện từng nhóm trình bày .
c, GV kết luận :
- Các tai nạn do vũ khí ,cháy ,nổ và các chất độc hại gây ra rất nguy
hiểm .
- Nguyên nhân các tai nạn đó là do chiến tranh , thiếu hiểu biết , thiếu
kĩ năng , vô trách nhiệm .
- Cần phải có các luật , các qui định của nhà nước để góp phần hạn
chế , phòng ngừa các tai nạn .
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm về qui định phòng ngừa tai nạn vũ
khí cháy , nổ và các chất độc hại.
a.Mục tiêu : HS nắm được những qui định về phòng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy, nổ và độc hại và việc thực hiện các quy định đó ở địa

phương .
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm học sinh một bản
qui định chung về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
hại và các điều luật trong luật hình sự có lên quan; Yêu cầu học sinh
căn cứ vào đó để làm bài tập 3, SGK.
- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận nhóm
của mình.
- Giáo viên kết luận: Các hành vi (a), (b),(d), (e), (g) là vi phạm
pháp luật.
Hoạt động 3 : Liên hệ.
a. Mục tiêu : Học sinh biết đánh giá việc thực hiện các quy định
về phòng ngừa các tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở địa
phương và xác định trách nhiệm trách nhiệm của học sinh trong việc
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 22-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
góp phần phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở
địa phương.
b.Cách tiến hành:
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
theo các câu hỏi:
1) Tình hình thực hiện các quy định về phòng ngừa các tai nạn
vũ khí,cháy, nổ và các chất độc hại ở địa phương em hiện nay như thế
nào?
+ Quy định nào đã được thực hiện tốt?
+ Quy định nào chưa được thực hiện tốt?Vì sao?
+ Hậu quả của việc vi phạm quy định?
2) Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc phòng ngừa tai
nạn vũ khí,cháy, nổ và các chất độc hại?
- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
c.Giáo viên kết luận: Nhận xét về tình hình thực hiện các quy
định về phòng ngừa các tai nạn vũ khí,cháy, nổ và các chất độc hại ở
địa phương và nhắc nhở học sinh thực hiện trách nhiệm của mình.
Hoạt động 4 : Đóng vai
a. Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh cách hành động phù hợp với
các quy định về phòng ngừa vũ khí,cháy, nổ và các chất độc hại.
b. Cách tiến hành:
-Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận đóng vai
một tình huống trong sách bài tập 4, SGK.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 23-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
- Thảo luận lớp:
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các
nhóm.
+ Điều gì khiến em ứng xử như vậy?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu em ứng xử hoặc không ứng xử như
vậy?
b. Giáo viên kết luận:
- Tình huống (a), (b), (c): Cần khuyên ngăn mọi người.
- Tình huống (d): Cần báo ngay cho người có trách nhiệm.
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Thực hiện tốt các quy định về phòng chống tai nạn vũ khí,cháy, nổ
và các chất độc hại.
- Vận động bạn bè, người thân và cộng đồng cùng thực hiện.
3.3 Kết quả của việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm:
Tôi đã tiến hành điều tra kết quả sau nghiên cứu và thực hiện đề
tài bằng cách đặt câu hỏi và cho học sinh điền vào bảng 3.Kết quả như

sau:
TT
Nội dung các
phương pháp
Mức độ sử dụng các
phương pháp.
Hiệu quả của các
phương pháp đến kết
quả học tập
Thường
xuyên.
Đôi
khi.
Chưa
sử
Lĩnh
hội
kiến
Rèn
luyện

Phát
triển
thái
độ
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 24-
SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8”
dụng. thức. năng. tình
cảm
1

Nghe thầy giảng
trên lớp và ghi
theo ý thầy.
40 35 5 30 20 20
2
Học, đọc thuộc
những yêu cầu
trong sách giáo
khoa.
30 10 15 25 15 20
3
Làm các bài tập. 70 8 2 60 40 40
4
Đọc thêm tài liệu
tham khảo
35 30 15 70 50 60
5
Sưu tầm những
sự kiện tài liệu
35 30 15 35 35 35
6
Tham gia các
hoạt động trên
lớp do giáo viên
tổ chức như đóng
vai, phát biểu ý
kiến
40 25 15 40 40 40
Qua kết quả bảng 3 cho thấy mức độ sử dụng các phương pháp
học tập môn GDCD của các em đã có những chuyển biến tích

cực.Quá trình lĩnh hội kiến thức của các em đã có sự chủ động.
Từ đó chúng ta thấy các em đã quan tâm hơn tới việc học tập
môn GDCD và tầm quan trọng của đạo đức đối với sự phát triển
con người trong xã hội hiện tại.
* KÕt qu¶ ®iÒu tra tr¾c nghiÖm t©m lý häc sinh sau giê häc cã vËn
dông d¹y häc ph¸t hiÖn, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò:
G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 25-

×