Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giáo án lớp 4 Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.24 KB, 41 trang )

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TUẦN 11 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014
Toán
TIẾT 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 …
CHIA CHO 10, 100, 1000…
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000…
- Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… cho 10, 100,
1000…
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000…
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS chữa bài về nhà.
? Nêu t/c giao hoán của phép nhân?
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
a. Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên
với 10 & chia số tròn chục cho 10
*Hướng dẫn HS nhân với 10
- GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
- Gv viết: 35 x 10 = 10 x 35
= 1 chục x 35


= 35 chục = 350
- Hướng dẫn HS nhận xét kết quả của
phép tính với số 35
? Khi nhân 35 với 10 ta làm ntn?
=> Chốt lại cách nhân một số tự nhiên
với 10
*Hướng dẫn HS chia cho 10:
- GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
350 : 10 = ?
- 2 Hs lên bảng chữa bài 1,2(VBT- 60)
- HS chữa miệng bài 3, 4
- HS nêu
- HS trao đổi nhóm đôi về cách làm
- HS nêu cách làm và kết quả.

…chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một
chữ số 0 (350)
- Vài HS nhắc lại và lấy 1 số VD
- HS tự nêu kết quả và nêu rõ cách tính
350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
=> Chốt lại cách chia một số tròn chục,
tròn trăm, tròn nghìn … cho 10
b.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100,
1000…; chia số tròn trăm, tròn nghìn…
cho 100, 1000…
- Hướng dẫn tương tự như trên.
3. Thực hành

Bài tập 1:
- Chú ý hướng dẫn thêm HS yếu
* Chốt về cách nhân, chia nhẩm với 10, 100,
1000
Bài tập 2:
- Gv hướng dẫn HS làm bài qua phần
mẫu
* Chốt lại cách đổi các đơn vị đo khối
lượng từ đơn vị bé ra đơn vị lớn( Chú ý
có thể hướng dẫn thêm cách đổi dựa vào
bảng đơn vị đo khối lượng)
C.Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân, chia với
10, 100, 1000
- Dặn HS làm các bài tập trong VBT và
chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép
nhân.
- Vài HS nhắc lại và lấy VD
* HS làm bài tập ( sgk - 59)
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài và chữa miệng( HS yếu
đọc bài làm).
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
bài
- HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, chữa
bài.
- 1 HS nêu
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
Tập đọc

TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca
ngợi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền
thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- Học tập ý chí vươn lên của Nguyễn Hiền
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
30’
A.Khởi động:
- GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên,
tranh minh hoạ chủ điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách
ngắt nghỉ và giọng đọc .
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Lưu ý nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc

điểm của Nguyễn Hiền: ham thả diều, kinh
ngạc, lạ thường, hai mươi trang sách, lưng
trâu, ngón tay, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng,
bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ
nhất
- GV đọc diễn cảm cả bài
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài
? Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông
minh của Nguyễn Hiền?
-GV nhận xét & chốt ý:
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc
HS đọc nối tiếp đoạn ( 2, 3 lượt)
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài
- HS nghe
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1 + 2 và trả lời
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
* Nguyễn Hiền thông minh và có tinh
thần vượt khó
? Nguyễn Hiền ham học hỏi & chịu khó
như thế nào?
? Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông
Trạng thả diều”?
-GV nhận xét & chốt ý:


* Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên ở tuổi
13
- Yêu cầu HS trao đổi để trả lời câu hỏi 4
- GV nhận xét & chốt: Câu tục ngữ “Có chí
thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa của truyện.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi đoạn
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm (Thầy phải kinh ngạc ……… vỏ
trứng thả đom đóm vào trong)
-GV nhận xét, đánh giá.
C.Củng cố - Dặn dò:
? Truyện này giúp em hiểu ra điều gì?
-GV nhận xét giờ học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, tiếp tục HTL bài thơ Nếu chúng mình
có phép lạ. Chuẩn bị bài: Có chí thì nên
- HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời
…nhà nghèo, Nguyễn Hiền phải bỏ
học …nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13,
khi vẫn còn là một cậu bé ham thích
chơi diều
- HS trao đổi nhóm đôi và nêu ý kiến
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước
lớp
- HS nêu.
Địa lí
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 11: ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạt
động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn & Tây Nguyên.
- HS chỉ hoặc điền đúng vị trí miền núi & trung du, dãy núi Hoàng Liên Sơn, các
cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt trên bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc lược
đồ Việt Nam trang 97
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
25’
A.Kiểm tra :
- Kết hợp trong khi ôn tập
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung :
HĐ1: Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của dãy
núi Hoàng Liên Sơn, các cao

nguyên ở Tây Nguyên & thành phố
Đà Lạt trên bản đồ
- GV xác nhận đúng - sai
- Gv chỉ lại trên bản đồ vị trí của
dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao
nguyên ở Tây Nguyên & thành phố
Đà Lạt
HĐ2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội
dung câu 4, 5 ( sgk)
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ3: Làm việc cả lớp
? Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng
trung du Bắc Bộ?
? Người dân nơi đây đã làm gì để
phủ xanh đất trống, đồi trọc?
? Nêu tác dụng của việc trồng rừng
ở trung du Bắc Bộ?
- Gv nhận xét, chốt lại.
- HS làm bài tập 1 trong VBT
- HS lên chỉ trên bản đồ
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc
trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Hs suy nghĩ, trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
7’ C.Củng cố - Dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài: Đồng bằng
Bắc Bộ.
THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN TẬP: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I/ Mục tiêu
- Củng cố nhân với số có một chữ số
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân vào làm bài tập
II/ Chuẩn bị
Vở thực hành toán
III/ Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
1/ KTBC
? Nêu tính chất giao hoán của phép
nhân? Lấy ví dụ
- Nhận xét đánh giá
2/ Bài mới
a, GTB
b, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
? Bài tập yêu cầu gì
- GV gọi 3 HS yếu lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra vở
- Cho HS tự trình bày
Nhận xét

Bài 2
? Yêu cầu bài
? Nêu cách thực hiện tính giá trị biểu
thức
- Gọi 2 HS lên bảng làm bảng phụ
- Cho HS tự trình bày bài làm của mình
- 2 HS lên bảng làm
Nhận xét
- 2 HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm
- HS tự trình bày
- Nhận xét
123312 103218
x 2 x 3
246624 309654
215017
x 4
860284
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bảng phụ
- Dưới lớp làm ra vở
- HS tự trình bày
Nhận xét:
a, 417235 + 14027 x 5
= 417235 + 70135
487370
b, 26407 x 3 – 9573
= 79221 - 9573
= 69648

Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài 3
? Yêu cầu bài
Cho HS làm cá nhân
Ch HS đọc bài làm
? Dùng tính chất nào để làm bài
? Hãy nêu tính chất giao hoán của phép
nhân
3/ Củng cố- dặn dò
? Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
- Nhận xét giờ học
- 1 HS đọc bài
- HS làm bài cá nhân
- Đọc bài làm
12423 x 5 = … x 12423
… x 25142 = 25142 x 4
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014
Toán
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà (VBT - 61)
? Nêu cách nhân, chia nhẩm với 10, 100,
1000
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung :
a. So sánh giá trị hai biểu thức.
- GV viết bảng hai biểu thức:
(2 x 3) x 4
2 x ( 3 x 4)
- Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai biểu
thức.
- GV ghi bảng ( 2 x3) x4 = 2 x ( 3 x 4)
b. Điền các giá trị của BT vào ô trống.
- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng & cách
làm: tự xác định các giá trị của a, b, c rồi
tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và
a x (b x c)
- GV ghi vào bảng kết quả của HS đọc
? Em có nhận xét gì về giá trị của 2 BT
trong từng trường hợp?
- Hướng dẫn HS hiểu cách đọc 2 biểu thức
để từ đó nêu được t/c kết hợp của phép nhân
- Hướng dẫn HS rút ra kết luận khái quát
bằng lời ( sgk - 60)

? Có thể tính giá trị của BT a x b xc bằng
cách nào?
- 1 HS lên bảng chữa bài 2
- 2 HS chữa miệng bài 1, 3
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức,
lớp làm nháp. Lớp nhận xét, chữa bài.
…giá trị hai biểu thức bằng nhau
- HS thực hiện và nêu.
- HS nhìn vào bảng để so sánh kết quả
của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c)
1 tích x 1 số 1 số x 1 tích
- Vài HS nhắc lại
- HS dựa vào t/c kết hợp của phép nhân
để nêu
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
3. Thực hành
Bài tập 1:
- Hướng dẫn HS làm bài qua phần mẫu
* Chốt lại cách sử dụng tính chất kết hợp
của phép nhân
Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS vận dụng t/c kết hợp của
phép nhân để có thể thực hiện phép tính
bằng cách thuận tiện nhất
* Chốt lại cách sử dụng tính chất kết hợp
của phép nhân để tính phép tính bằng cách

thuận tiện
Bài tập 3:
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu đề và xác định
các bước giải
* Chốt lại cách vận dụng tính chất kết hợp
của phép nhân vào giải toán có lời văn.
C.Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại t/c kết hợp của phép
nhân
- Nhận xét giờ học, dặn HS về làm BT -
VBT và chuẩn bị bài: Nhân các số có tận
cùng là chữ số 0.
* HS làm bài ( sgk - 61)
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- Hs đọc bài làm và lựa chọn cách
tính thuận tiện nhất
- HS làm bài
- HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét đánh giá
- HS đọc đề bài và phân tích đề
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài
- Lớp nhận xét, chữa bài
- 1 HS nêu
Tập đọc
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 22: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng,
chậm rãi.
- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của
các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn,không nản lòng khi gặp khó
khăn.
- HTL 7 câu tục ngữ.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS đọc bài Ông Trạng thả
diều & trả lời câu hỏi gắn với nội dung mỗi
đoạn
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Cho HS đọc từng câu tục ngữ
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt
nghỉ hoặc giọng đọc
- GV giúp HS giải nghĩa 1 số trong bài
- Yêu cầu HS đọc lại cả 7 câu tục ngữ
- GV đọc diễn cảm cả bài. Chú ý nhấn giọng
một số từ ngữ: quyết / hành, tròn vành, chí,
chớ thấy, mẹ

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu tục ngữ
? Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên em
hãy xếp chúng vào 3 nhóm:
a. Khẳng định rằng có ý chí nhất định thành
công.
b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã
chọn.
c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp
khó khăn.
- 2 - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả
lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS đọc 2 - 3 lượt:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc
+ HS đọc thầm phần chú giải
- HS luyện đọc trong nhóm.
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS trao đổi theo cặp để xếp các câu
tục ngữ vào các nhóm và trình bày kết
quả làm bài trước lớp
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
? Cách diễn đạt của tục nhữ có đặc điểm gì
khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý
em cho là đúng nhất.
a. Ngắn gọn có vần điệu.
b. Có hình ảnh.

- GV nhận xét & chốt ý: Cách diễn đạt của
tục ngữ có những đặc điểm: ngắn gọn, ít
chữ, có vần, có nhịp, cân đối, có hình ảnh
? Theo em hs phải rèn ý chí gì? Lấy VD về
những biểu hiện của 1 hs không có ý chí.
* Chốt: HS phải rèn luyện ý chí vượt khó,
vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục
những thói quen xấu.
- GV nêu nội dung chính của các câu tục
ngữ: Khẳng định rằng có ý chí nhất định
thành công; Khuyên người ta giữ vững mục
tiêu đã chọn; Khuyên người ta không nản
lòng khi gặp khó khăn.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm & HTL
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
HS
- GV và HS bình chọn HS đọc hay nhất, có
trí nhớ tốt nhất
C.Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bị bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái
Bưởi
- Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý
kiến
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- HS nêu lại
- HS đọc nối tiếp theo nhóm 3
- HS thi đua đọc trước lớp

- HS nhẩm HTL cả bài
- HS thi đọc thuộc lòng từng câu, cả bài
Lịch sử
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 11: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Học xong bài này, HS biết
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là
người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái Tông
đặt tên nước là Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long –
nay là Hà Nội.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng so sánh vị trí và địa thế của Hoa Lư với Đại La
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
A.Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao quân Tống xâm lược nước ta?
? ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống?
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
- Vào năm 2010, thủ đô Hà Nội đã long trọng tổ
chức lễ kỉ niệm gì?
- Lùi lại hơn 1000 năm về trước, chúng ta sẽ

thấy được hoàn cảnh nào & ai sẽ là người có
công trong việc định đô tại đây qua bài lịch sử:
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
2. Nội dung:
HĐ1: Làm việc cá nhân
- Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?
HĐ2: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa
Lư & Đại La (Thăng Long) trên bản đồ tự nhiên
miền Bắc Việt Nam
- GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so
sánh địa thế và vị trí của Hoa Lư và Đại La
- GV đưa ra bảng so sánh đúng nhất về vị thế
- HS trả lời
- HS nhận xét
- 1000 năm Thăng Long – Đông
Đô – Hà Nội
- Triều đình nhà Lê mục nát,
lòng dân oán hận nên các quan
trong triều đã đưa Lý Công Uẩn
lên làm vua, lập nên nhà Lý.
- HS xác định các địa danh trên
bản đồ
- HS hoạt động theo nhóm sau
đó cử đại diện lên báo cáo
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
của Hoa Lư và Thăng Long
- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết

định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La
thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi
tên nước là Đại Việt.
- GV giải thích từ: Thăng Long, Đại Việt
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ
Hoa Lư ra Đại La?
- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng
như thế nào?
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV đọc cho HS nghe 1 đoạn chiếu dời đô
- GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô
là 1 quyết định sáng suốt tạo bước phát triển
mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp
theo.
- Chuẩn bị: Chùa thời Lý
- Cho con cháu đời sau xây dựng
cuộc sống ấm no
- Xây nhiều cung điện, lâu đài,
đền chùa, hình thành một đô thị
mới sầm uất, nhộn nhịp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ ( sgk)
BỒI DƯỠNG TOÁN
LUYỆN TẬP
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I/ Mục tiêu
- Củng cố nhân với số có một chữ số
- Vận dụng tính chất kết của phép nhân vào làm bài tập

II/ Chuẩn bị
Vở thực hành toán
III/ Các hoạt động dạy học
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
1/ KTBC
? Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
Lấy ví dụ
Nhận xét
2/ Bài mới
a, GTB
b, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
? Bài tập yêu cầu gì
- GV gọi 3 HS yếu lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra vở
- Cho HS tự trình bày
Nhận xét
Bài 2
? HS nêu yêu cầu bài
? Nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức
- Gọi 2 HS lên bảng làm bảng phụ
- Cho HS tự trình bày bài làm của mình
- GV chốt kiến thức bài.

- 2 HS lên bảng làm
Nhận xét

- 2 HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm
- HS tự trình bày
- Nhận xét
12351 42715
x 4 x 3

493 04 128145

312582
x 4
125408
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bảng phụ
- Dưới lớp làm ra vở
- HS tự trình bày
Nhận xét:
a, 32481- 5216 x 4
32481- 20864
11617
b, 26407 x 3 – 9573
= 79221 - 9573
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài 3
? Yêu cầu bài
- Cho HS làm trao đổi theo cặp
- Đại diện HS đọc bài làm

? Dùng tính chất nào để làm bài
? Hãy nêu tính chất kết hợp của phép nhân

3/ Củng cố- dặn dò
? Nêu tính chất kết hợp của phép nhân
- Nhận xét giờ học
= 69648
- 1 HS đọc bài
- HS làm bài theo cặp
- Đọc bài làm
a, 25 x 261 x5
( 25 x 5) x 261
= 100 x 261
= 261000
b, 125 x 12 x 8 x 5
( 125 x 8) x ( 12 x 5)
= 1000 x 60
= 1060
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
Toán
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 53: NHÂN CÁC SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Rút ra quy tắc nhân các số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà.
? Nêu t/c kết hợp của phép nhân?
- GV nhận xét, đánh giá
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung :
HĐ1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ
số 0
- GV ghi lên bảng:1324 x 20 = ?
- Chốt lại cách tính thích hợp :
1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10)
= (1324 x 2) x 10
- Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên
phải của tích này.
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính theo
cột dọc.
HĐ2:Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
- GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
- Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7) x (10 x 10)
= (23 x 7) x 100
Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính theo
cột dọc.
- Cho HS làm 1 số VD tương tự 2 trường hợp

HĐ3: Thực hành
Bài tập 1:
- HS lên bảng chữa bài 1, 2, 3 (VBT -
62)
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS thảo luận tìm cách tích khác
nhau.
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại.
- HS thảo luận tìm cách tích khác
nhau.
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại cách nhân
- HS thực hiện tính
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- Hướng dẫn thêm HS yếu
* Chốt về cách nhân với số có tận cùng là chữ
số 0
Bài tập 2:
- Hướng dẫn thêm HS yếu
* Chốt về cách nhân các số có tận cùng là chữ
số 0
Bài tập 3:
- GV khuyến khích HS tự lựa chọn & trình
bày cách làm của mình.
* Chốt lại cách vận dụng nhân số có tận cùng
là chữ số 0 trong giải toán có lời văn

Bài tập 4:
- Yêu cầu HS khá giỏi phân tích đề và tự làm
bài
* Chốt lại cách nhân các số có tận cùng là chữ
số 0 để tính diện tích HCN
C.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HS làm bài trong VBT và chuẩn bị bài:
Đêximet vuông
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
a) 53 680
b) 406 380
c) 1 128 400

- HS làm bài, đọc bài làm
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
a) 397 800
b) 69 000
c) 1 160 000
- HS khá giỏi làm bài vào vở, 1 HS
giỏi lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét đánh giá
§¸p sè : 3900 kg
- HS khá giỏi làm bài vào vở và chữa
miệng.
- Lớp nhận xét đánh giá
§¸p sè: 1800 cm
2

Luyện từ và câu
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 21:LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lấy các ví dụ về động từ
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ đến.
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ trút.
* Chốt về 1 số từ có tác dụng bổ sung ý
nghĩa về mặt thời gian cho hoạt động

Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS phân tích trình tự
thời gian của các hoạt động để làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a.đã
b.đã – đang – sắp
Bài tập 3:
- GV chú ý hướng dẫn HS xác định
trình tự của các hoạt động để điền từ
cho phù hợp
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
đang – bỏ đang – đang
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2, 3; kể
lại câu chuyện vui cho người thân nghe
và chuẩn bị bài: Tính từ
- 3-5 HS nêu
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch
chân bằng bút chì dưới các động từ được
bổ sung ý nghĩa.
- 2 HS lên bảng lớp làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm các câu văn và làm bài
vào VBT
- HS đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.

- HS đọc yêu cầu của bài tập & mẩu
chuyện vui Đãng trí.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài.
- Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn
chỉnh
- Cả lớp nhận xét, chữa bài. kết quả làm
bài
Tập làm văn
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 21: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết
phục, đạt mục đích đặt ra.
II.CHUẨN BỊ:
- Sách Truyện đọc 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS thực hành đóng vai trao đổi
ý kiến với người thân
- Gv nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài

- GV cùng HS phân tích đề bài
- GV hướng dẫn HS xác định đúng những
yêu cầu của đề bài
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc
trao đổi.
- GV yêu cầu HS đọc các gợi ý
- GV kiểm tra sự chuẩn bị cho cuộc trao
đổi
- GV ghi tên một số nhân vật trong sách,
truyện.
- Yêu cầu HS làm mẫu nói nhân vật mà
mình chọn trao đổi & sơ lược về nội dung
trao đổi theo gợi ý trong SGK
- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi trong SGK
HĐ3: HS thực hành trao đổi theo cặp
- Yêu cầu HS thực hành trao đổi trong
nhóm. HS tự phân vài, thảo luận lời thoại
và cách diễn xuất
- GV đến từng nhóm giúp đỡ
HĐ4: Thi trình bày trước lớp
- 2 HS đóng vai trao đổi ý kiến
- HS đọc đề bài và phân tích đề
- HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1
- HS nêu giới thiệu về đề tài và bạn sẽ
cùng trao đổi với mình
- Từng cặp HS tiếp nối nhau nói nhân
vật mà mình chọn theo các câu chuyện
trong sách Truyện đọc 4
- HS đọc thầm lại gợi ý 2
- 1 HS giỏi làm mẫu

- HS đọc gợi ý 3
- 1 HS làm mẫu trả lời các câu hỏi
- HS trao đổi trong nhóm đôi, thống
nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp)
- Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai
cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung
hoàn thiện bài trao đổi.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các
tiêu chí sau:
+ Nắm vững mục đích trao đổi.
+ Xác định đúng vai.
+ Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn.
+ Thái độ chân thật, cử chỉ, động tác tự
nhiên.
- GV nhận xét, chốt lại về cách trao đổi ý
kiến hiệu quả.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài
trao đổi ở lớp
- Chuẩn bị bài: Mở bài trong bài văn kể
chuyện.
- HS thi đóng vai trao đổi trước lớp.
- Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV nêu
ra.
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay

nhất, bạn HS nói giỏi, giàu sức thuyết
phục người đối thoại.
Bồi dưỡng tiếng việt
LUYỆN TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
Năm học 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
I. MC TIấU :
- Xỏc nh c mc ớch trao i,vai trong trao i.
- Lp c dn ý ca bi trao i t mc ớch.
- Bit úng vai trao i t nhiờn, t tin, thõn ỏi, c ch thớch hp, li l cú sc thuyt
phc, t mc ớch ra.
II. DNG DY HC:
- Bng ph chộp sn bi
III.CC HOT NG DY HC CH YU
TG
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
5
30
5
A. n định
B. Kiểm tra bài cũ
Đọc bài văn chuyển vở kịch Yết Kiêu thành
chuyện.
Nhận xét.
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV(207)
2. Hớng dẫn học sinh phân tích bài
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng
- Treo bảng phụ
3. Xác định mục đích trao đổi,hình

dung các câu hỏi sẽ có
- GV hớng dẫn xác định trọng tâm
- Nêu nội dung trao đổi ?
- Đối tợng trao đổi là ai ?
- Mục đích của cuộc trao đổi ?
- Hình thức trao đổi nh thế nào ?
4. Thực hành trao đổi theo cặp
- Chia cặp theo bàn
- GV giúp đỡ từng nhóm
5. Thi trình bày trớc lớp
- GV hớng dẫn nhận xét theo các tiêu chí
sau: Đúng đề tài,đạt mục đích, hợp vai.
- GV nhận xét
D.Cng c - Dn dũ:
- Củng cố - Yêu cầu nhắc lại những điều cần
- Hát
- 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở
kịch - Yết Kiêu thành chuyện.
Nhận xét.
- Nghe giới thiệu
- HS đọc thầm bài,2 em đọc to
- Đọc từ GV gạch chân
- Đọc bảng phụ
- 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
- Xác định trọng tâm
- Về nguyện vọng học môn năng
khiếu
- Anh,chị của em

- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện

vọng, giải đáp thắc mắc của anh,
chị
- Em và bạn trao đổi
- Mỗi ngời đóng 1 vai
- Thảo luận để chọn vai
- Thực hành trao đổi
- Đổi vai
- HS thi đóng vai trớc lớp
- Lớp nhận xét
Nm hc 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
nhớ khi trao đổi với ngời thân
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh xem lại bài.
- 2 em nhắc lại
- Nghe
- Thực hiện.
Th nm ngy 6 thỏng 11 nm 2014
Toỏn
Nm hc 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 54: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết đê – xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- HS biết đọc & viết đúng số đo diện tích theo đơn vị đê – xi - mét vuông.
- Biết được 1 dm
2
= 100 cm
2
. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm

2
sang cm
2
và ngược
lại.
- HS biết vận dụng các đơn vị đo dm
2
, cm
2
để giải một số bài tập có liên quan.
II.CHUẨN BỊ :
- GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 dm (kẻ ô vuông gồm
100 hình vuông 1cm
2
)
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê
ke)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
? Hãy phân biệt cm
2
& cm
? 1 cm
2
là gì?
- GV nhận xét, đánh giá.

B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
HĐ1: Giới thiệu đề - xi - mét vuông
- Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 dm
2
gồm
bao nhiêu hình vuông 1cm
2
& nhớ lại biểu
tượng cm
2

* Chốt: đêximet vuông là diện tích của hình
vuông có cạnh dài 1 dm
2
- GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu
đêximet vuông: dm
2
? Tính diện tích hình vuông có cạnh bằng
10cm?
- Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ giữa
dm
2
và cm
2.
HĐ2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV yêu cầu tất cả HS tự đọc thầm các số đo
- 2 HS trình bày

- HS nhận xét
- HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
và nhận xét rồi tự nêu thế nào là dm
2
- HS tự nêu
- 10 x 10 = 100 (cm
2
)
- HS rút ra nhận xét:
1 dm
2
= 100 cm
2
- HS nhắc lại
- HS đọc
- HS nhận xét.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
của bài, sau đó đọc trước lớp.
* Chốt lại cách đọc đơn vị đo diện tích
Bài tập 2:
- GV nhắc HS chú ý viết kí hiệu đơn vị đề xi
mét vuông cho chính xác
* Chốt về cách viết số đo diện tích
Bài tập 3:
- Hướng dẫn thêm HS yếu
* Chốt lại cách đổi đơn vị đo diện tích
Bài tập 4:
- Hướng dẫn HS cách làm bài

* Chốt lại cách so sánh các số đo diện tích
Bài tập 5 :
- HS tự làm & chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Chốt lại cách so sánh diện tích các hình
C.Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn
vị đo diện tích vừa học
- HS làm bài trong VBT và chuẩn bị bài: Mét
vuông
- HS tự làm bài, 2 HS TB lên bảng
viết lại các số đo
- HS chữa miệng
- HS làm bài
- HS đổi vở kiểm tra
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS khá giỏi làm bài, 1 HS lên bảng
chữa bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS khá giỏi đọc đề bài và xác định
yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng và giải thích cách
làm.
- 1 HS nêu
Luyện từ và câu
Năm học 2014 - 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×