Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giáo an lớp 4 Tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.36 KB, 39 trang )

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TUẦN 13 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014
Toán
TIẾT 61: NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Vận dụng tính toán thành thạo.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà ( VBT - 70)
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung:
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
- GV đưa phép tính 27 x 11
? Em có nhận xét gì về kết quả 297 với thừa
số là 27 ?
- GV hướng dẫn HS rút ra cách nhân nhẩm
27 với 11
*GV kết luận về cách nhân nhẩm số có hai
chữ số với 11 ( trường hợp tổng của hai chữ
số của số đó bé hơn 10)
b.Hướng dẫn trường hợp tổng của hai chữ
số lớn hơn hoặc bằng 10


- GV viết phép tính: 48 x 11
- Hướng dẫn tương tự như phần trên
* GV lưu ý HS xác định được điểm khác
nhau khi gặp trường hợp này so với trường
hợp tổng của hai chữ số bé hơn 10.
3. Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS giải thích cách làm từng phép
tính
* Chốt lại về cách nhân nhẩm số có hai chữ
- 1 HS lên bảng chữa bài1
- HS đọc bài làm 2, 3, 4
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS lên
bảng làm. Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét: giữa hai số 2 & 7 là số 9
- Vài HS nhắc lại cách tính
- HS kiểm nghiệm bằng cách thực hiện
1 số VD
- Vài HS nhắc lại cách tính.
- HS kiểm nghiệm bằng cách thực hiện
thêm một số VD.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào vở và chữa
miệng.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
số với 11
Bài tập 2:

- Yêu cầu HS nêu tên và cách tìm những
thành phần chưa biết
- Lưu ý HS khi tính toán nên vận dụng nhân
nhẩm với 11
* Chốt lại cách tìm thành phần chưa biết của
phép tính và cách nhân nhẩm với 11
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn thêm HS yếu
- GV lưu ý HS có thể giải bằng cách khác
* Chốt lại cách giải bài toán có văn liên
quan đến nhân nhẩm với 11
Bài tập 4:
- GV lưu ý HS khi làm các bài tập dưới
dạng trắc nghiệm phải giải thích được cách
lựa chọn
C. Củng cố - Dặn dò:
? Nêu cách nhân nhẩm với 11
- Nhận xét giờ học, và dặn HS chuẩn bị bài:
Nhân với số có ba chữ số.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
chữa bài
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề bài và phân tích đề
- HS tự đề xuất cách làm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi nhóm để tìm ý đúng
- Lớp nhận xét đánh giá

- HS nêu
Tập đọc
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng
nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm
phục.
- Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi -
ôn - cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thành công mơ
ước tìm đường lên các vì sao
- Luôn có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.
* Kĩ năng sống cần giáo dục
- Xác định giá trị của sự kiên trì, bền bỉ
- Tự nhận thức bản thân cần rèn luyện thêm tính kiên trì
- Đặt mục tiêu trong học tập để phấn đấu.
- Quản lí thời gian
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài Vẽ trứng
? Nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét, đánh giá
B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
+Lượt 1: GV kết hợp cho HS luyện phát
âm: Xi - ôn - cốp - xki và sửa lỗi phát âm,
cách ngắt nghỉ và đọc câu hỏi.
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Hướng dẫn qua giọng đọc của bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
? Xi-«n-cèp-xki m¬ íc ®iÒu g× ?
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ chân dung
Xi-ôn-cốp-xki
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2, 3 lượt)
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài
- HS nghe
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
Tõ nhá , Xi-«n-cèp-xki ®· m¬ íc ®îc
Năm học 2014 – 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh

5
? Đó là ớc mơ nh thế nào ?
? on 1 cho em bit iu gỡ?
*GV tiu kt chuyn ý: Vy m c ca
ụng cú thc hin c khụng?
? Ông kiên trì thực hiện mơ ớc của mình
nh thế nào ?
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki
thành công là gì ?
? Nờu ý chớnh ca 3on?
*GV tiu kt: Xi-ụn-cp-xki thnh cụng vỡ
ụng cú c m chinh phc cỏc vỡ sao, cú
ngh lc, quyt tõm thc hin m c
- GV gii thiu thờm v Xi-ụn-cp-xki
(SGV / 260, tp 1)
? Em hóy t tờn khỏc cho truyn?
? Cõu chuyn núi lờn iu gỡ?
*GV tng kt: Truyn ca ngi nh khoa
hc v i
H3:Hng dn c din cm
? Nờu ging c ton bi
- GV hng dn HS c din cm on 1
- GV c din cm on 1
- TC cho HS thi c din cm on 1.
- GV sa li cho cỏc em
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
C.Cng c dn dũ
? Cõu chuyn giỳp em hiu iu gỡ?
? Em cú c m gỡ? Em ó lm gỡ c
gng t c c m ú?

- GV nhn xột gi hc
- Yờu cu HS v nh tip tc luyn c
bi vn, chun b bi: Vn hay ch tt
bay lên bầu trời .
Ước mơ cao cả, ớc mơ lớn
1. M c ca Xi-ụn-cp-xki
Ông sống rất kham khổ để dành dụm
tiền mua sách vở và dụng cụ thí
nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát
minh về khí cầu bay bằng kim loại
phơng tiện bay tới các vì sao .
Vì ông có ớc mơ chinh phục các vì
sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện
mơ ớc.
2. Xi - ụn - cp - xki ó thc hin thnh
cụng c m tỡm ng lờn cỏc vỡ sao
- HS quan sỏt tranh (SGK- 126)
- HS nờu ý kin
- HS tr li
- HS nờu ;i ni dung bi.
- 4 HS c tip ni nhau tng on phỏt
hin ging c c bi
- HS trao i, tho lun theo cp cỏch
c din cm (ngt, ngh, nhn ging)
- HS luyn c din cm on vn theo
cp
- HS thi c din cm (on, bi) trc
lp
- HS nờu
a lớ

Nm hc 2014 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
TIT 13: NGI DN NG BNG BC B
I.MC CH - YấU CU:
- Trỡnh by mt s c im v nh , lng xúm, trang phc & l hi ca ngi Kinh
ng bng Bc B.
- Bc u hiu s thớch nghi ca con ngi vi thiờn nhiờn thụng qua cỏch xõy
dng nh ca ngi dõn ng bng Bc B.
- Cú ý thc tụn trng thnh qu lao ng ca ngi dõn & truyn thng vn hoỏ ca
dõn tc.
II.CHUN B:
- Tranh nh v nh truyn thng & hin nay, lng quờ, trang phc, l hi ca ngi
dõn ng bng Bc B.
- SGK
III.CC HOT NG DY HC CH YU
TG HOT NG CA GV HOT NG CA HS
5
30
A.Kim tra bi c:
? Ch trờn bn & nờu v trớ, hỡnh dng
ca ng bng Bc B?
? Trỡnh by c im ca a hỡnh &
sụng ngũi ca ng bng Bc B?
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
B.Bi mi:
1. Gii thiu bi
2. Ni dung
H1: Hot ng c lp
? Ngi dõn ng bng Bc B ch
yu l ngi thuc dõn tc no?

? Ni õy cú c im gỡ v mt dõn
s? Vỡ sao?
* Cht li v c im dõn c ca ng
bng Bc B
H2: Hot ng nhúm
? Lng ca ngi Kinh ng bng Bc
B cú c im gỡ?
? Nờu cỏc c im v nh ca ngi
Kinh ? Vỡ sao nh cú nhng c im
ú?
? Lng Vit c cú c im nh th no?
? Ngy nay, nh & lng xúm ca ngi
dõn ng bng Bc B cú thay i nh
th no?
- 2 HS tr li
- Lp nhn xột, b sung ý kin.
Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ
yếu là dân tộc Kinh
là nơi dân c đông đúc nhất nớc ta
Nhà ở đợc xây dựng chắc chắn vì về mùa
hạ và mùa thu thờng hay có bão.
Nhà thờng quay về hớng Nam để đón gió
mát về mùa Hạ và tránh gió lạnh ( gió
bắc ) về mùa Đông .
- HS tho lun theo nhúm
Nm hc 2014 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
*Trong mt nm, ng bng Bc B cú
hai mựa núng, lnh khỏc nhau:Mựa ụng

lnh v mựa h núng
H3: Thi thuyt trỡnh theo nhúm
- GV yờu cu HS thi thuyt trỡnh da
theo s gi ý sau:
+ Hóy núi v trang phc truyn thng
ca ngi Kinh ng bng Bc B?
+ Ngi dõn ng bng Bc B
thng t chc l hi vo thi gian no?
Nhm mc ớch gỡ?
+ Trong l hi, ngi dõn thng t
chc nhng hot ng gỡ? K tờn mt s
hot ng trong l hi m em bit?
+ K tờn mt s l hi ni ting ca
ngi dõn ng bng Bc B?
- GV sa cha giỳp HS hon thin phn
trỡnh by.
- GV k thờm mt s l hi ca ngi
dõn ng bng Bc B.
C.Cng c - Dn dũ:
- H thng ni dung bi
- GV yờu cu HS tr li cỏc cõu hi
trong SGK
- Chun b bi: Hot ng sn xut ca
ngi dõn ng bng Bc B.
- i din nhúm ln lt trỡnh by kt
qu tho lun trc lp.
- Trang phục truyền thống của nam là quần
trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu
đen
-Trang phục truyền thống của nữ là váy

đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ,
lng thắt ruột tợng, đầu vấn tóc và chít khăn
mỏ quạ.
L hi thng t chc vo mựa xuõn
nhm mc ớch cu cho mt nm may mn
thng t chc cỏc nghi l trang trng,
ngoi ra phn hi thng t chc cỏc trũ
chi dõn gian
hi Lim, hi chựa Hng
- Lp theo dừi, nhn xột, b sung ý kin.
- HS c phn Ghi nh
Thc hnh toỏn
Nm hc 2014 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN MỘT SỐ VỚI 1 TỔNG
I.MỤC TIÊU:
* Giúp học sinh:
- Củng cố về nhân một tổng với một số, nhân 1 số với 1 tổng
- Nắm vững quy tắc nhân. Vận dụng để làm các bài tập liên quan.
- Phát triển tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hệ thống bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1.ổn định tổ chức.
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài.

b)Hướng dẫn luyện tập.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại dạng tổng quát
một số nhân với một tổng
*Bài tập vận dụng.
Bài 1.Tính theo hai cách.
437 x ( 4 + 5) 364 x ( 2 +3 + 4)
(3 + 6) x 835 405 x ( 2 + 3 + 5)
- Đánh giá
- Cho học sinh chọn cách giải nhanh hơn.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a)395 x 15 + 85 x 395
b)36 x 532 + 63 x 532 + 532
c)327 x 36 + 327 x 60 + 327 x 2 + 327
+327.
d)4 x 782 + 782 x 5 + 782
? Nếu 1 tổng của nhiều tích mà các tích đó
có chung 1 thừa số ta làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng
a. 39500 b.53200 c.32700 d.7820
Bài 3 :Tính (vận dụng quy tắc nhân một số
với một tổng)
432 x 125 1342 x 205
a x (b+ c) = a x b + a x c
( b + c ) x a = b x a + c x a
- Dựa vào dạng tổng quát để phát biểu
quy tắc.
- Học sinh làm vào vở + bảng lớp
- Chữa bài. Nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu bài
- Ta đặt thừa số chung đó ra ngoài

- Học sinh làm vào vở.
- 4 học sinh lên bảng làm
- Nhận xét
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
407 x 245 8073 x 403
? Em có nhận xét gì về thừa số thứ hai?
- Vậy để thực hiện được phép nhân trên ta
làm như thế nào?
-Nhận xét, chữa bài VD:
432 x 125 = 432 x ( 100 + 20 + 5)
= 432 x 100 + 432 x 20 + 432 x 5
= 43200 + 8640 + 2160
= 44000
Bài 4: Hai đoàn xe chở dưa hấu ra thành
phố, đoàn xe thứ nhất có 8 xe, đoàn xe thứ
hai có 5 xe, mỗi xe chở 1250 kg dưa hấu.
Hỏi cả hai đoàn chở bao nhiêu kg dưa
hấu? (Giải bằng hai cách)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- yêu cầu hs tự làm bài
IV. Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét giờ.
-Về nhà học bài.
- 2 hs nêu yêu cầu bài
- Là số có 3 chữ số
- Ta tách thừa số thứ 2 thành tổng của số
tròn trăm hoặc tròn chục với số có 1 chữ

số
-Học sinh làm vở.
- 2 lên bảng trình bày
-HS đọc đề bài và làm vào vở.
-1 HS lên bảng trình bày bài.
Bài giải
Cách 1:
Cả hai đoàn có tất cả số xe là:
8 + 5 = 13 (xe)
Cả hai đoàn chở được số kg dưa hấu là:
1250 x 13 =16250 (kg)
Cách 2;
Đoàn thứ nhất chở được số kg dưa hấu
là:
1250 x 8 =10 000 (kg)
đoàn thứ hai chở được số kg là:
1250 x 5 = 6250 (kg)
Cả hai đoàn chở được số kg dưa hấu là;
10 000 + 6250 =16250 (kg)
Đáp số : 16250 kg
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
Toán
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Giúp HS
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân
với số có ba chữ số.

II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà (VBT - 71)
? Nêu cách nhân nhẩm với 11?
- GV nhận xét đánh giá
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Tìm cách tính 164 x 123
- Yêu cầu HS vận dụng những kiến thức đã
học để tính được kết quả của phép tính
* Chốt: Vận dụng dạng nhân một số với một
tổng để tính. => 164 x 123 là tổng của 164 x
100, 164 x 20, 164 x 3
b. Giới thiệu cách đặt tính & tính.
- GV giới thiệu cách đặt tính và cách tính
phép tính này cũng tương tự như với trường
hợp nhân với số có hai chữ số
- Gv tiếp tục hướng dẫn HS tính và viết tích
riêng thứ ba
- GV giải thích lí do về cách viết của tích
riêng thứ ba để HS nắm chắc
- GV hướng dẫn HS hoàn thiện phép tính:


164
x 123
492
- 1 HS lên bảng giải bài 3
- HS chữa miệng bài 1,2,4
- HS nêu cách nhân nhẩm trong 2 trường
hợp
- HS nêu ý kiến
- HS tự đặt tính.
- Lần lượt 2 HS lên bảng tính và viết
tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai.
Lớp làm ra vở nháp
- Vài HS nêu lại cách tính
- HS xác định các tích riêng và tích
chung
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
328
164
20172
*GV chốt lại cách nhân với số có 3 chữ số
3. Thực hành
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn thêm HS yếu
- GV nhận xét, chữa bài.
* lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra
kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm.
Bài tập 2:
- GV lưu ý HS về trường hợp 262 x 130 nên

đưa về dạng nhân với số có tận cùng là 0
* Chốt lại về kĩ năng nhân với số có 3 chữ
số
Bài tập 3:
- Cho HS tự làm và chữa bài.
* GV củng cố cho HS kĩ năng trình bày bài
giải
C.C ủng cố - Dặn dò :
? Nêu cách nhân số có 3 chữ số?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài ( VBT - 72) và chuẩn
bị bài: Nhân với số có ba chữ số (tt)
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
làm bài
- Lớp đổi chéo vở kiểm tra, chữa bài
a.79 608 b. 145 375 c. 665 412
- HS đọc yêu cầu
- HS tính ra nháp và ghi kết quả vào vở
- HS chữa miệng
a. 34 060 b. 34 322 c. 34 453
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
bài
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu
Tập đọc
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt
phù hợp với diễn biến câu chuyện; thể hiện được lòng khâm phục quyết tâm và sự kiên
trì của Cao Bá Quát
- Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm
sửa chữ xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu tác hại của chữ xấu, Cao Bá Quát đã dốc hết
sức rèn luyện và cuối cùng đã trở thành người nổi danh về văn hay, chữ tốt
- Luôn có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.
* Kĩ năng sống cần giáo dục
- Xác định giá trị của tính kiên trì, quyết tâm
- Tự nhận thức bản thân cần rèn luyện thêm tính kiên trì
- Đặt mục tiêu trong học tập để phấn đấu.
- Kiên định sửa chữa những thiếu xót của bản thân
II.CHUẨN BỊ:
- Một số vở sạch chữ đẹp của HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài giờ Người tìm
đường lên các vì sao
? Nêu ý chính của đoạn văn vừa đọc ?
? Nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc

Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách
ngắt nghỉ và giọng đọc .
+Lượt 2: Giới thiệu về Nguyễn Siêu và
cao Bá Quát; giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Hướng dẫn qua về giọng đọc của bài và
GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
? V× sao Cao B¸ Qu¸t thêng bÞ ®iÓm kÐm?
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời
câu hỏi
- HS xem tranh minh hoạ bài đọc
HS đọc nối tiếp đoạn ( 2, 3 lượt)
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
V× ch÷ viÕt rÊt xÊu.
Năm học 2014 – 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
? Thái độ của Cao Bá Quát nh thế nào khi
nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ?
? Em cú nhn xột gỡ v thái độ của Cao Bá
Quát khi nhận lời giúp bà cụ nh thế nào ?

- on 1 cho em bit iu gỡ?
*GV tiu kt chuyn ý: CBQ thng rt
sn lũng giỳp hng xúm. Vy khi giỳp
hng xúm chuyn gỡ ó xy ra?
-> chuyn sang on 2 ca bi.
? Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát
phải ân hận ?
? Nờu ý chớnh ca on?
*GV tiu kt: ễng õn hn vỡ ch xu lm
b c khụng gii oan c. Vy ụng ó
lm gỡ?
? Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ nh
thế nào ?
? Nờu ý chớnh ca on?
? Cõu chuyn núi lờn iu gỡ?
*GV tng kt: Truyn ca ngi tớnh kiờn trỡ,
quyt tõm sa ch vit xu
? Bi tp c thuc loi vn gỡ?
? Nờu on m u, din bin v kt thỳc
ca cõu chuyn.
H3:Hng dn c din cm
? Nờu ging c ton bi
- GV hng dn HS c din cm on 2
- GV sa li cho HS
- T chc cho HS thi c din cm
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
C. Cng c dn dũ
? Ch ca em ó p cha? Em ó lm gỡ
ch ca em tr lờn p hn ?
- GV nhn xột gi hc

- Yờu cu HS v nh tip tc luyn c
bi vn, chun b bi: Chỳ t Nung
Cao Bá Quát vui vẻ nói : Tởng việc gì
khó , chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng .
- Hs nêu
1. Ch vit xu gõy nhiu bt li cho
CBQ
- Lá đơn của CBQ chữ quá xấu, quan
không đọc đợc nên thét lính đuổi bà cụ
về khiến bà cụ không giải đợc nỗi oan.
2. Ni õn hn ca CBQ
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột
nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối,
mấy năm trời.
3. CBQ quyt chớ rốn ch v ó thnh
cụng
- C lp tho lun, tr li
- 3 HS c tip ni nhau tng on phỏt
hin ging c c bi
- HS trao i, tho lun theo cp cỏch
c din cm (ngt, ngh, nhn ging)
- HS luyn c din cm on vn theo
cp
- HS thi c din cm (on, bi) trc
lp
- HS nờu
Lch s
TIT 13: CUC KHNG CHIN CHNG QUN TNG
Nm hc 2014 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS biết ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm & trí thông minh của
quân dân ta; sự chỉ huy tài tình, khéo léo của Lý Thường Kiệt đánh tan cuộc xâm lược
của quân Tống, giữ vững nền độc lập của dân tộc.
- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống
quân Tống dưới thời Lý.
- HS tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- HS tự hào về tinh thần dũng cảm & trí thông minh của nhân dân ta.
II.CHUẨN BỊ:
- Bài thơ “Thần” của Lý Thường Kiệt.
- Bảng so sánh lực lượng giữa ta và địch trước và sau khi nghe bài thơ Thần
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
?Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở
nước ta?
? Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để
phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì?
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung:
a. Nguyên nhân của cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
HĐ1: Hoạt động nhóm đôi
? Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang

đất Tống có hai ý kiến khác nhau:
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của
nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến
nào đúng? Vì sao?
* ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó,
lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn
quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm
lược
b. Diễn biến của cuộc kháng chiến
HĐ2: Hoạt động cả lớp
- GV treo lược đồ và giới thiệu phần
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072
… rồi rút về”
- HS thảo luận nhóm đôi, sau đó
trình bày ý kiến
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
chú giải trên lược đồ.
- GV phân tích về tác dụng của bài thơ
Thần: là một nghệ thuật quân sự đánh
vào lòng người …
- GV đọc và giải thích cho HS nghe bài
thơ “Thần”
c. Kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng
chiến

HĐ3: Thảo luận nhóm
- GV đưa cho mỗi nhóm khung của
bảng thống kê phản ánh tương quan lực
lượng giữa ta & địch trước & sau khi
nghe bài thơ “ Thần”
? Kết quả của cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược?
- GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao
nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình
của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh
cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài: Nhà Trần thành
lập
- HS xem lược đồ & thuật lại diễn
biến
- Các nhóm thảo luận rồi điền vào
bảng
- Đại diện nhóm báo cáo
- Quân Tống chết đến quá nửa, số
còn lại suy sụp tinh thần. Lý
Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà
để mở đường cho giặc thoát thân.
Quách Quỳ vội vàng chấp nhận &
hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước.
- HS đọc ghi nhớ ( sgk)
Bồi dưỡng toán
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN MỘT SỐ VỚI 1TỔNG

Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I.MỤC TIÊU:
* Giúp học sinh:
- Củng cố về nhân một hiệu với một số, nhân 1 số với 1 hiệu
- Nắm vững quy tắc nhân. Vận dụng để làm các bài tập liên quan.
- Phát triển tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hệ thống bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.ổn định tổ chức.
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn luyện tập.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại dạng tổng quát
một số nhân với một tổng (hiệu)
*Bài tập vận dụng.
Bài 1: Tính theo hai cách
583 x ( 8 - 3) 2305 x (10 - 6)
679 x ( 9 - 7) 4030 x (10 - 2)
205 x (15 - 9)
*Nhận xét chốt lại cách làm và kết quả
đúng.
Bài 2.Tính nhanh.
a)386 x 7 – 386 x 5
=386 x ( 7-5)

=386 x 2
=772
b) 492 +492 x 135 -492 x 36
=492 x (1 + 135 – 36 )
=492 x 100
=49200
c)8 x 864 – 864 x 2
=864 x (8-2)
=864 x 6
=5184
d)679 + 679 x 123 – 679 x 24
=679 x (1 + 123 -24)
a x (b - c) = a x b - a x c
( b - c ) x a = b x a - c x a
- Dựa vào dạng tổng quát để phát biểu
quy tắc.
*Học sinh làm nháp, 2 học sinh làm bảng
lớn.
-3 học sinh lên bảng làm.
-Lớp làm nháp
3 học sinh lên bảng làm.
-Lớp làm nháp
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
=679 x 100
=67900
e)2912 x 94 – 2912 x 44
=2912 x (94 -44)
=2912 x 50

=145600
g)245 x 327 – 245 x 18 – 9 x 245
=245 x (327 -18-9)
=245 x 300
=73500
Bài 3: Hai đoàn xe chở xi măng ra công
trường. đoàn thứ nhất có 7 xe, đoàn thứ
hai có 4 xe. Hỏi đoàn thứ nhất chở hơn
đoàn thứ hai bao nhiêu kg xi măng, biết
mỗi xe chở được 200 bao xi măng, mỗi
bao nặmg 50 kg.(giải bằng 2 cách)
IV. Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét giờ.
-Về nhà học bài.
Đọc đề bài.
-Học sinh làm vở.
-Chấm, 1 học sinh lên bảng làm
Giải;
Cách 1:
1 xe chở được số kg xi măng là:
50 x 200 = 10 000 (kg)
Đoàn 1 chở hơn đoàn 2 số kg xi măng là:
10 000 x 7 - 10 000 x 4= 30 000( kg)
Cách 2
1 xe chở số kg xi măng là :
50 x 200 = 10 000 (kg)
Đoàn 1 chở hơn đoàn 2 số kg xi măng là:
10 000 x ( 7 - 4) =30 000 (kg)
Đáp số: 30 000kg
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014

Toán
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Giúp HS biết cách nhân với số có 3 chữ số mà hàng chục là 0
- Rèn kĩ năng tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS chữa bài ( VBT - 72)
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Giới thiệu cách đặt tính và tính
- Ví dụ: 258 x 203
- Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng
& rút ra kết luận
- Yêu cầu HS nêu cách viết ngắn gọn
- GV nhận xét, chốt lại: viết 516 lùi vào
2 cột so với tích riêng thứ nhất.
? Khi nhân với số có 3 chữ số mà chữ số
hàng chục là 0 thì ta làm ntn?
* Chốt lại về cách nhân với số có 3 chữ
số mà chữ số hàng chục là 0

3. Thực hành
Bài tập 1:
- Hướng dẫn thêm HS yếu
* Lưu ý: đây là BT cơ bản, cần kiểm tra
kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm.
Bài tập 2:
- Hướng dẫn thêm HS yếu
* Chốt lại về vị trí tích riêng thứ hai.
Bài tập 3: ( dành cho HS giỏi)
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Hướng dẫn thêm HS yếu
* Chốt lại về giải toán có lời văn liên
quan đến nhân với số có 3 chữ số.
- 2 HS lên bảng chữa bài 1
- HS chữa miệng bài 2, 4
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS lên
bảng làm. Lớp chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận theo cặp và nêu
- 1 HS lên bảng trình bày kết quả
- Lớp nhận xét, giải thích cách tính
- HS nêu
- Vài HS nêu lại và làm 1 vài VD kiểm
nghiệm
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
bài. Lớp đổi chéo vở kiểm tra
a. 159 515 b. 173 404 c. 264 418
- HS đọc yêu cầu
- HS tự phát hiện phép tính đúng và giải

thích các phép tính còn lại sai ở điểm nào
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’ C.Củng cố - Dặn dò :
? Nêu cách nhân với số có 3 chữ số mà
chữ số hàng chục là 0
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Sè thøc ¨n cÇn trong 1 ngµy :
104 x 375 = 39 000 (g)
§æi : 39 000 g = 39 kg
Sè thøc ¨n cÇn trong 10 ngµy :
39 x 10 = 390 (kg)
§¸p sè : 390 kg
- HS nêu lại
Luyện từ và câu
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hệ thống hoá & hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm
Có chí thì nên.
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu kẻ sẵn các cột a, b (theo nội dung BT1) thành các cột danh từ, động từ, tính

từ (theo nội dung BT2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS 3 cách thể hiện mức độ
của đặc điểm, tính chất và lấy VD
- GV nhận xét, đánh giá
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
trên bảng phụ
a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực của
con người: quyết chí, quyết tâm, bền
gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên
trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên
quyết, vững tâm, vững chí …
b) Các từ nêu lên những thử thách
đối với ý chí, nghị lực của con người:
khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan,
gian lao, gian truân, thử thách ………
Bài tập 2:
- GV nhận xét, ghi nhanh lên bảng một
số câu hay.
GV chú ý:
- Có một số từ vừa là danh từ, vừa là

tính từ.
Ví dụ:
+ Gian khổ không làm anh nhụt chí.
(danh từ)
+ Công việc ấy rất gian khổ. (tính từ)
- 2 HS trả lời và lấy VD
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc
thầm lại, sử dụng từ điển trao đổi theo
nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
bài làm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- HS đọc bài làm đúng trên bảng phụ
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào VBT – mỗi em đặt 2
câu, 1 câu với từ ở nhóm a, 1 câu với
từ ở nhóm b.
- Từng HS lần lượt đọc 2 câu mà
mình đã đặt được.
- Cả lớp nhận xét, góp ý
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- Có một số từ vừa là danh từ, vừa là
tính từ vừa là động từ
Ví dụ:
+ Khó khăn không làm anh nản chí
(danh từ)

+ Công việc này rất khó khăn (tính từ)
+ Đừng khó khăn với tôi ! (động từ)
- Vì vậy, khi làm bài HS cần lưu ý
không được xác định từ loại một cách
vội vàng mà nên đặt từ đó vào một ngữ
cảnh.
Bài tập 3:
- GV nhắc HS:
+ Viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của
đề bài: nói về một người có ý chí, có
nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử
thách, đạt được thành công.
+ Có thể kể về một người em biết nhờ
đọc sách, báo, nghe qua ai đó kể lại hoặc
kể người thân trong gia đình em, người
hàng xóm nhà em.
+ Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn
bằng một thành ngữ hay tục ngữ. Sử
dụng những từ tìm được ở BT1 để viết
bài.
- GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn
viết đoạn văn hay nhất.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS ghi lại vào sổ tay từ ngữ
những từ ở BT2
- Chuẩn bị bài: Câu hỏi & dấu chấm hỏi
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ

đã học hoặc đã biết.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào
VBT
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã
viết trước lớp.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn
bạn viết đoạn văn hay nhất.
Ví dụ:
Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh rất
có chí. Ông đã từng thất bại trên
thương trường, có lúc mất trắng tay
nhưng ông không nản chí. “Thua keo
này, bày keo khác”, ông lại quyết chí
làm lại từ đầu.
Tập làm văn
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả bài văn kể chuyện của lớp để
liên hệ với bài làm của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung & tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
II.CHUẨN BỊ:
- Hệ thống một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …… cần chữa chung
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
A.Khởi động:

B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết
của cả lớp
- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng.
- Nhận xét về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính:
1) HS hiểu và viết đúng yêu cầu đề ntn?
2) Dùng đại từ nhân xưng có nhất quán
không?
3) Diễn đạt câu, ý?
4) Sự việc, cốt truyện, liên kết giữa các phần?
5) Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân
vật?
6) Chính tả, hình thức trình bày bài văn?
+ Những thiếu sót, hạn chế:
1) Nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ,
đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài
văn, chính tả ………
2) Đưa bảng phụ có các lỗi phổ biến, yêu
cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung
bình, yếu)
- GV trả bài cho từng HS
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài
- GV nêu ra lầm lượt từng lỗi mà nhiều HS mắc
phải, yêu cầu HS suy nghĩ sửa lại lỗi cho đúng.
- GV nhận xét thống nhất về cách chữa từng
lỗi.

- HS đọc lại các đề bài kiểm tra
- HS theo dõi
- HS chữa lần lượt từng lỗi trên
bảng. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp
- HS trao đổi về bài chữa trên
bảng.
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ:
+ Đọc lời nhận xét của GV và những chỗ GV
chỉ lỗi trong bài.
+ Yêu cầu HS tự sửa lỗi trong bài của mình
+ Yêu cầu HS đổi bài làm cho bạn bên cạnh để
soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
HĐ3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn,
bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của
một số HS trong lớp
- Hướng dẫn HS trao đổi những cái hay trong
bài để học tập
HĐ4: HS chọn viết lại một đoạn trong bài
làm của mình
- Hướng dẫn HS chọn đoạn văn để viết lại. Ví
dụ:
+ Đoạn có nhiều lỗi, viết lại đúng chính tả.
+ Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối, viết lại
cho trong sáng.
+ Đoạn dùng không nhất quán đại từ nhân

xưng, viết lại cho nhất quán.
+ Đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn,
sinh động.
+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián
tiếp
- GV đọc so sánh 2 đoạn văn của vài HS: đoạn
viết cũ với đoạn viết mới để giúp HS hiểu các
em còn có thể làm bài tốt hơn.
C.Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS; biểu dương những HS viết bài đạt điểm
cao & những HS đã tham gia chữa bài tốt trong
giờ học.
- Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại
để nhận đánh giá tốt hơn của GV
- Đọc trước nội dung bài Ôn tập văn kể
chuyện, chuẩn bị nội dung để kể chuyện theo 1
trong 4 đề tài ở BT2.
- HS đọc thầm lại bài viết của
mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự
sửa lỗi.
- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra
bạn sửa lỗi.
- HS nghe, trao đổi để tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài
văn, từ đó rút kinh nghiệm cho
mình.
- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.
Bồi dưỡng Tiếng Việt
Năm học 2014 – 2015

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố thêm cho học sinh vốn từ ý chí-Nghị lực
- Nắm được nghĩa của vốn từ thuộc chủ điểm. Vận dụng vốn từ đó đẻ làm các bài
tập liên quan.
- Có ý thức sử dụng từ đúng, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
1.ổn định tổ chức.
2.Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:Nối từ ở cột A với từ có nghĩa tương ứng
ở cột B
a) A B



b, A B

- HS đọc lại các đề bài kiểm tra
- HS theo dõi
- HS chữa lần lượt từng lỗi trên
bảng. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp

Năm học 2014 – 2015
1.Chí
hướng
a.sức mạnh tinh thần làm
cho con người kiên quyết
trong hành động, không lùi
bước trước khó khăn
2.nghị lực
b.ý muốn đạt mục đích cao
đẹp trong cuộc sống
3.quyết
chí
c.có ý chí và quyết làm bằng
được.
1.chí tình
2.chí lí
3.chí thân
4.chí thú
5.chí
công
a.hết sức công bằng, không chút
thiên vị
b.chăm chỉ và hết sức hứng thú
c.hết sức thân thiết
d.hết sức đúng, hét sức có lí
e.có tình cảm chân tình, sâu sắc
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a)Nối 1 với b, nói 2 với a , nối 3 với c

b) Nối 1 với e, 2 với d, 3 với c, 4 với b, 5 với a
Bài 2: Khoanh tròn từ có tiếng chí không cùng
nghĩa với tiếng chí của các từ còn lại trong
nhóm.
a.ý chí, chí phải, chí khí, quyết chí.
b.chí phải, chí thân, chí hướng, chí thú.
*Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng:
a.chí phải b. chí hướng.
Bài 3: đánh dấu X trước những câu tục ngữ
khuyên người ta phải có ý chí:
a. Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
b. Thất bại là mẹ của thành công.
c. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
d. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
e. Thua keo này bày keo khác.
*Giáo viên chốt kết luận đúng.
Đánh dấu vào a, b, d, e.
Bài 4: Ghi tên chữ cái đánh dấu câu tục ngữ
vào 3 chỗ trống sau đẻ trả lời câu hỏi : những
câu tục ngữ nào ở bài tập 3 khuyên người ta :
a.Không nản lòng khi gặp khó khăn.
-Câu tục ngữ:…………………
b.Không nản lòng khi bị thất bại?
-Câu tục ngữ…………………và câu……….
*GV chốt ý đúng;a. câu d b. Câu b và e
Bài 5:Tìm từ có tiếng chí điền vào chỗ tróng
trong những câu sau:
a.ý kiến của bạn Minh quả là…………………
b.Nhật là người bạn………của tôi.

c.Nữ Oa…………đội đá vá trời.
d.Người lãnh đạo phải cần kiệm, liêm chính,
…… , vô tư.
*Chốt lời giải đúng: Từ cần điền là: a. chí lí
b. chí thân
c.quyết chí d.chí công.
IV.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.Về nhà học bài.
- HS trao đổi về bài chữa trên
bảng.
- HS đọc thầm lại bài viết của
mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự
sửa lỗi.
- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra
bạn sửa lỗi.
- HS nghe, trao đổi để tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài
văn, từ đó rút kinh nghiệm cho
mình.
- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014
Toán
Năm học 2014 – 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 64: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:Giúp HS
- Ôn lại cách nhân với số có hai chữ số, có 3 chữ số
- Vận dụng t/c : nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 số với 1 hiệu, t/c giao hoán và t/c kết
hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính bằng chữ và tính được dieenjticsh hình chữ nhật.

II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Luyện từ và câu
Năm học 2014 – 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×