Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giáo án lớp 4 Tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.26 KB, 40 trang )

Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
TUN 30 Th hai ngy 6 thỏng 4 nm 2015
Toỏn
TIT 146: LUYN TP CHUNG
I.MC CH - YấU CU: Giỳp HS ụn tp, cng c v:
- Khỏi nim ban u ca phõn s; cỏc phộp toỏn v phõn s; tỡm phõn s ca mt s.
- Gii toỏn v Tỡm mt hoc hai s khi bit tng hoc hiu & t s ca hai s ú.
- Tớnh din tớch ca hỡnh bỡnh hnh.:
II.CHUN B:
- Bng ph
III.CC HOT NG DY HC CH YU
TG
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
5
30
A.Kim tra bi c:
- Yờu cu HS cha bi v nh ( VBT- 73, 74)
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
B.Bi mi:
1.Gii thiu bi
2.Thc hnh
Bi tp 1(sgk - 153):
- Yờu cu HS nhc li v cỏch thc hin phộp
tớnh cng, tr, nhõn, chia phõn s.
* Cht li v cỏch thc hin cỏc phộp tớnh
cng , tr, nhõn, chia phõn s v quy tc tớnh
giỏ tr biu thc.
Bi tp 2( 153):
- GVghi túm tt: di ỏy: 18 c m
Chiu cao =
9


5
di ỏy
S
hbh
= ?cm
2

* Cht li v cỏch tỡm phõn s ca mt s v
tớnh dt ca hỡnh bỡnh hnh.
Bi tp 3( 153):
- Yờu cu HS túm tt bi toỏn v t gii

S bỳp bờ 63
S ụ tụ
chi
?
* Cht li v cỏch gii bi toỏn tỡm hai s khi
- 2 HS lên bảng làm bài 1a, 2a
- 2 HS đọc bài làm 1b, 2b,3.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
làm bài.
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc và phân tích đề.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài:
Đáp số: 180 cm
2

- HS đọc và phân tích đề, xác định
dạng toán.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài:
Đáp số: 45 ô tô
- HS đọc và phân tích đề.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài:
Nm hc 2014 - 2015
Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh
5
bit tng & t s ca hai s ú.
Bi tp 4( 153):
- GV hng dn HS xỏc nh dng toỏn v
cỏc d kin liờn quan.
?
Tui con 35 tui
Tui b
* Cht li v cỏch gii bi toỏn tỡm hai s khi
bit hiu & t s ca hai s ú.
Bi tp 5( 153):
- GV nhn xột, kt lun kt qu v cỏch gii
thớch.
* Cht li v ý ngha ca phõn s.
C.Cng c - Dn dũ:
- GV h thng ni dung bi.
- GV nhn xột gi hc
- Dn HS v lm bi ( VBT) v chun b bi:

T l bn
Đáp số: con 10 tuổi
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ, trả lời và giải thích
cách lựa chọn.
Tp c
Nm hc 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY
VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài (Xê-vi-la, Tây Ban
Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan); đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc
diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng & đoàn
thám hiểm.
- Hiểu các từ ngữ và nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi Ma-gien-lăng & đoàn thám
hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử:
khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & những vùng đất mới.
* KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Trân trọng những giá trị của sự hi sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ

Trăng ơi … từ đâu đến? và trả lời câu
hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a. Hướng dẫn luyện đọc
- GV chia bài làm 3 đoạn
- Cho HS đọc đoạn
+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
cách ngắt nghỉ và giọng đọc .
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Lưu ý giọng đọc toàn bài và GV đọc
diễn cảm cả bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
? Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì?
? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó
khăn gì dọc đường?
- 2 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài
- HS nghe
- Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có
nhiệm vụ khám phá những con đường

trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ
phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày &
thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế
nào?
- GV chốt lại ý 1: Sự hi sinh to lớn của
đoàn thỏm hiểm
? Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo
hành trình nào?
GV giải thích: Đoàn thuyền xuất phát từ
cửa biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha tức
là từ Châu Âu.
? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã
đạt những kết quả gì?
- GV chốt lại ý 2: Thành quả lớn lao cho
sự hi sinh của đoàn thỏm hiểm
- GV nhận xét & chốt lại nội dung bài
(phần I )
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi đoạn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm (Vượt Đại Tây Dương, Ma-
gien-lăng ………… đoàn thám hiểm ổn
định được tinh thần.)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS

cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn
giọng)
- GV nhận xét, đánh giá.
C.Củng cố Dặn dò:
? Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay
từ bây giờ, HS cần rèn luyện những đức
tính gì?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, kể lại câu chuyện trên cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị bài: Dòng sông mặc áo.
người chết phải ném xác xuống biển.
Phải giao tranh với thổ dân.
- Ra đi với năm chiếc thuyền, đoàn
thám hiểm mất bốn chiếc thuyền lớn,
gần hai trăm người bỏ mạng dọc
đường, trong đó có Ma-gien-lăng bỏ
mình trong trận giao tranh với dân đảo
Ma-tan. Chỉ còn một chiếc thuyền với
mười tám thủy thủ sống sót.
- Chọn ý c
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày
đã khẳng định trái đất hình cầu, phát
hiện Thái Bình Dương & nhiều vùng
đất mới.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc

cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách
đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- HS nêu.
Địa lí
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 30: THÀNH PHỐ HUẾ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS biết
- Huế có thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc lâu năm
- HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ.
- Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô & du lịch phát triển.
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh ảnh về thành phố Huế
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao đồng bằng duyên hải miền
Trung lại phát triển du lịch?
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:

a. Vị trí địa lí của thành phố Huế
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
và chỉ vị trí của thành phố Huế.
- GV giới thiệu về diện tích: 83,3 km
2
,
số dân của Huế: 350 400 người? Thành
phố Huế thuộc tỉnh nào? Tỉnh đó tiếp
giáp với những tỉnh nào khác?
- Xác định hướng đi từ tỉnh Quảng Ninh
đến Huế?
? Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
? Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển
nào thông ra biển Đông?
- Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức
của mình, em hãy kể tên các công trình
kiến trúc lâu năm của Huế?
? Vì sao Huế được gọi là cố đô?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
- GV chốt: chính các công trình kiến
- 1 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS quan sát bản đồ & nhiều em lên
bảng chỉ lại.
- HS nêu và chỉ trên bản đồ.
- HS nêu
- Huế nằm ở bên bờ sông Hương
- Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của
dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự

Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra
biển Đông.
- Các công trình kiến trúc lâu năm là:
Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng
Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn
Chén…
- Huế là cố đô vì được các vua nhà
Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây
300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ
lâu)
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách
đến tham quan & du lịch.
b. Huế – thành phố du lịch
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở
mục 2.
- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn
khách du lịch của Huế: Sông Hương
chảy qua thành phố, các khu vườn xum
xuê cây cối che bóng mát cho các khu
cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm
nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung
đình (điệu hò dân gian được cải biên
phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi
là nhã nhạc Huế đã được thế giới công
nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng
nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề
kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức

ăn chay).
- Cho HS hát một đoạn dân ca Huế
C.Củng cố Dặn dò:
- GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố
Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị
trí này
- Giải thích tại sao Huế trở thành thành
phố du lịch?
- Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng.
- Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các
công trình kiến trúc lâu năm
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi ở
mục 2, cần nêu được:
+ Tên các địa điểm du lịch dọc theo sông
Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức,
điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ
Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền,
chợ Đông Ba…
+ Kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau
nghe về một vài địa điểm: Kinh thành
Huế; Chùa Thiên Mụ; Cầu Tràng Tiền;
Chợ Đông Ba; Cửa biển Thuận An;
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn &
kể về một địa điểm đến tham quan. HS
mô tả theo ảnh hoặc tranh.
- HS thi đua hát dân ca Huế.
- HS đọc ghi nhớ (sgk)
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

Thực hành toán
LUYỆN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA 2 SỐ ĐÓ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Củng cố các kiến thức đã học về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
- Phát triển tư duy cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
30’
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:Một người bán được số gạo nếp ít
hơn số gạo tẻ là 12 kg. Biết rằng người
đó bán được số gạo nếp bằng 3/4 số gạo
tẻ. Tìm số kg gạo mỗi loại đã bán.
Bài 2:Đội thể thao có số nam hơn số nữ
là 24 người, trong đó 1/2 số học sinh nữ
bằng 1/5 số nam. Hỏi đọi thể thao đó có
bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 3: Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau 3 năm
nữa tuổi con sẽ bằng 3/11 tuổi mẹ. Tính
tuổi hiện nay của mỗi người.
*Yêu cầu HS làm miệng
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Giải:
Ta có sơ đồ:

gạo nếp 12
gạ tẻ
Gạo nếp bán được số kg là:
12 : (4-3) x3=36 (kg)
Gạo tẻ bán được số kg là:
36 + 12 =48 (kg)
Đáp số:Gạo tẻ: 48kg
Gạo nếp: 36kg
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Đáp số:Nam 40 người,
Nữ :16 người
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Bài giải:
Trong cùng một số năm mẹ và con cùng
tăng thêm hay giảm đi cùng một số tuổi
nên hiệu tuổi mẹ và con luôn luôn không
đổi. Ta coi tuỏi con sau 3 năm là 3 phần
thì tuổi mẹ sau 3 năm là 11 phần như
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
Bài 4:Hãy tìm một số nào đó, sao cho
khi tử số và mẫu số của phân số 29/64
cùng trừ đi số đó thì được phân số mới
bằng 2/9 .
C.Củng cố - Dặn dò:

- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về làm bài và chuẩn bị bài sau.
thế. Hiệu số phần bằng nhau là:
11- 3=8(phần)
Tuổi con sau 3 năm là:
24 : 8 x3= 9 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
9 -3=6 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
6 + 24= 30(tuổi
Đáp số: Tuổi mẹ: 30tuổi;
Tuỏi con 6 tuổi
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng
Giải:
Nếu tử số và mẫu số cùng trừ đi một số
thì hiệu mẫu số và tử số không đổi.
Hiệu mẫu số và tử số là:
64 -29=35
Ta coi tử số của phân số mới là 2 phần
bằng nhau thì mẫu số của phân số mới
chia làm 9 phần như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 -2 =7(phần)
Tử số của phân số mới là:
35: 7 x2 =10
Số mà tử số và mẫu số cùng trừ đi là:
29 -10 =19

Đáp số: 19
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015
Toán
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
TIẾT 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa & hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (Cho biết một
đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu?)
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà ( VBT- 75,
76)
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
a. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- GV đưa một số bản đồ có ghi tỉ lệ
1 : 500 000; 1 : 10 000 000… & nói: “Các tỉ
lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500 000 ghi trên các
bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ”
- GV giới thiệu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ 1 :
10 000 000: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với

độ dài thật là 1cm x 10 000 000 = 10 000
000cm hay 100 km.
- GV giới thiệu cách viết tỉ lệ bản đồ 1 : 10
000 000 dưới dạng phân số
10000000
1
, tử số
cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn
vị (cm, dm, m…) & mẫu số cho biết độ dài
tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000
cm, 10 000 000dm, 10 000 000m…)
b. Thực hành
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn thêm HS yếu.
* Chốt lại về ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
Bài tập 2:
- GV làm rõ yêu cầu HS : dựa vào tỉ lệ bản
đồ và độ dài thu nhỏ để ghi độ dài thật vào ô
trống.
* Chốt lại về cách xác định độ dài thật dựa
- 2 HS lên bảng làm bài 1a, 2a
- 2 HS đọc bài làm 1b, 2b,3.
- HS quan sát bản đồ, vài HS đọc
tỉ lệ bản đồ
- HS quan sát & lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài và chữa miệng.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài và chữa miệng.

Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
theo tỉ lệ bản đồ.
Bài tập 3:
- GV tóm tắt: Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000
Độ dài trên bản đồ: 1 dm
Độ dài thật: …?
GV lưu ý: Từ độ dài thu nhỏ đúng bằng 1
đơn vị dài (chẳng hạn 1cm, 1dm) có thể tìm
độ dài thật với số đo khác bằng cách tìm độ
dài thật có số đo tương ứng với đơn vị của
độ dài thu nhỏ sau đó đổi số đo ra đơn vị
khác.
* Chốt lại cách xác định độ dài thật theo
những đơn vị khác với độ dài thu nhỏ.
C.Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa của tỉ lệ bản
đồ 1 : 10 000
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về làm bài
và chuẩn bị bài: ứng dụng tỉ lệ bản đồ
- HS đọc và phân tích đề.
- HS làm bài
- HS sửa bài
Tập đọc
TIẾT 60: DÒNG SÔNG MẶC ÁO
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng

vui, dịu dàng & dí dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc
muôn màu của dòng sông quê hương.
- Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê
hương.
- Học thuộc lòng bài thơ
* KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Giao tiếp
- Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi
- Cảm nhận được giá trị của những vẻ đẹp trên đất nước ta.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời
câu hỏi 3 trong SGK
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung
a. Hướng dẫn luyện đọc
- Cho HS đọc khổ thơ
+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
cách ngắt nghỉ và giọng đọc .
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới
- Cho HS đọc khổ thơ trong nhóm

- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Lưu ý giọng đọc toàn bài và GV đọc
diễn cảm cả bài
b. H ướng dẫn tìm hiểu bài
? Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
? Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế
nào trong một ngày?
? Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì
hay?
2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời
câu hỏi.
- HS nhận xét
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
+HS nhận xét cách đọc của bạn
+HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1khá đọc toàn bài
- HS nghe
- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc
giống như con người đổi màu áo.
- HS tìm các từ chỉ màu sắc: lụa đào, áo
xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo
đen, áo hoa ứng với thời gian trong
ngày: nắng lên – trưa về – chiều – tối –
đêm khuya – sáng sớm
+ Nắng lên: áo lụa đào thướt tha.
- Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con
sông trở nên gần gũi với con người /
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình

5’
? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì
sao?
? GV nhận xét, chốt lại nội dung bài thơ:
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
c. H ướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng
đọc & thể hiện biểu cảm.
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn 2 cần
đọc diễn cảm.
- GV chốt lại cách đọc diễn cảm (ngắt,
nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
- Yêu cầu HS nhẩm HTL khổ thơ, bài thơ.
- GV nhận xét, đánh giá.
C.Củng cố Dặn dò:
? Nội dung bài thơ này là gì?
- GV giới thiệu cho HS về dòng sông
Bạch Đằng quê hương . Dòng sông này
vừa có vẻ đẹp như dòng sông trong bài
vừa có vẻ đẹp lịch sử. Qua đó giáo dục
cho HS ý thức bảo vệ môi trường và lòng
tự hào về quê hương, đất nước.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
thuộc, diễn cảm bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Ăng-co Vát.
Hình ảnh nhân hóa làm nổi bật sự thay
đổi màu sắc của dòng sông theo thời

gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ
cây …
- Dự kiến: Hình ảnh sông mặc áo lụa đào
gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất
đúng với một dòng sông. / Sông vào buổi
tối trải rộng một màu nhung tím, in hình
ảnh vầng trăng & trăm ngàn ngôi sao lấp
lánh tạo thành một bức tranh đẹp, nhiều
màu sắc, lung linh, huyền ảo …
- Vài HS nhắc lại

- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp
- HS suy nghĩ để tìm ra cách đọc phù
hợp
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ
Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ
đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài
thơ, mỗi người thấy thêm yêu dòng sông
của quê hương mình.
Lịch sử
TIẾT 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
CỦA VUA QUANG TRUNG
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:HS nắm được:

- Một số chính sách về kinh tế & văn hóa của vua Quang Trung.
- Tác dụng của những chính sách đó.
- Kể được một số chính sách về kinh tế & văn hóa của vua Quang Trung.
- Quý trọng tài năng của vua Quang Trung
- Tự hào về lịch sử đất nước.
II.CHUẨN BỊ:
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
- Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nôm…của vua Quang Trung.
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung
trong việc đánh bại quân xâm lược nhà
Thanh
? Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong
cuộc đại phá quân Thanh?
? Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận
Đống Đa mồng 5 tháng giêng?
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Nội dung:
a. Hoạt động nhóm
- GV tóm tắt tình hình kinh tế đất nước
trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh:
ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát

triển.
* Chốt lại: Vua QT ban hành chiếu
khuyến nông, đúc tiền mới, yêu cầu nhà
Thanh mở cửa biên giới cho dân 2 nước
tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho
thuyền nứoc ngoài vào buôn bán
b. Hoạt động cá nhân
- GV trình bày việc vua QT coi trong chữ
Nôm và ban bố chiếu lập học
? Tại sao vua Quang Trung lại coi trọng
chữ Nôm?
? Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy
việc học làm đầu” như thế nào?
- 3 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm 3 theo câu hỏi
(sgk – 64) & báo cáo kết quả:
- Tổ chức lại bộ máy nhà nước,
khuyến khích nông dân lưu tán trở về
cày cấy, quyết định dùng chữ Nôm làm
chữ viết của nước nhà, mời người tài
giỏi ra giúp nước.
- Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc
vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là
nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
- Đất nước muốn phát triển được, cần
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
* Chốt lại: Qua bài này, ta thấy Quang

Trung mong muốn xây dựng đất nước
giàu mạnh. Ông rất trọng dụng nhân tài.
Tiếc rằng công việc đang tiến triển tốt đẹp
thì ông mất
c. Hoạt động nhóm
- GV chia nhóm để HS kể lại câu chuyện
vua Quang Trung trọng dụng người tài.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học, dặn HS trả lời câu
hỏi trong SGK và chuẩn bị bài: Nhà
Nguyễn thành lập
phải đề cao dân trí, coi trọng việc học
hành.
- Các nhóm thi đua
- HS đọc ghi nhớ (sgk – 64)
Bồi dưỡng toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Củng cố các kiến thức đã học về tìm hai số khi biết hiệu (tổng) và tỉ số của hai số
đó.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
- Phát triển tư duy cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’
25’
1.Bài cũ:
- Nhắc lại các bước giải bài toán tìm 2 số
khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của 2 số đó?
2.Bài mới :
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:Một trại nuôi gà có số gà trống ít
hơn số gà mái là 160 con. Nếu trại bán đi
10 con gà trống và mua thêm 10 con gà
mái thì lúc đó số gà mấi gấp 4 lần số gà
tróng. Hỏi lúc đầu trại có bao nhiêu con
gà mỗi loại?
Bài 2:Tìm tỉ số của diện tích hình vuông
AMND và diện tích hình chữ nhật
ABCD.
A M B

3cm
D C
- 2 hs nêu lại
*Yêu cầu HS làm miệng
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Giải:
Nếu trại bán đi 10 con gà trống và mua
thêm 10 con gà mái thì lúc đó số gà trống
ít hơn số gà mái là:
160 + 10 + 10= 180 (con)
Ta có sơ đồ sau khi mua và bán thêm
gà trống 180

gà mái
Số gà trống sau khi bán đi 10 con thì còn
là: 180 :( 4-1)=60 (con)
Só gà trống lúc đầu là:
60 +10 = 70 (con)
Số gà mái lúc đầu là:
70 + 160 = 230 (con
Đáp số:Gà trống: 70con
Gà mái: 230 con
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Giải:
Diện tích hình vuông AMND là:
3 x 3 =9 (cm
2
)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
3 x ( 3 + 2) =15 (cm
2
)
Tỉ số diện tích hình vuông AMND và
diện tích hình chữ nhật ABCD là:
9 : 15 =
5
3
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
N 2cm

Bài 3: Hiệu của hai số là 878. Tìm hai số
đó, biết rằng nếu viết thêm chữ số 5 vào
bên phải số bé thì được số lớn.
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài
hơn chiều rộng là 10m. Nếu chiều dài và
chiều rộng thêm 1m thì dược hình chữ
nhật mới có chiều dài gấp rưỡi chiều
rộng. Tìm chiều dài và chiều rộng của
hình chữ nhật ban đầu.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về làm bài và chuẩn bị bài sau.
Đáp số:
5
3
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Giải: Khi viết thêm vào bên phải số bé chữ
số 5 thì số bé tăng lên 10 và 5 đơn vị ta
được số lớn suy ra số lớn gấp số bé 10 lần
và 5 đơn vị.Ta coi số bé có 1 phần thì số
lớn có 10 phần như thế và 5 đơn vị ta thấy
878 gồm 10 -1= 9 (phần) và 5 đơn vị. 9
phần có gía trị là : 878 -5 =873
Só bé là : 873 : 9=97
Số lớn là : 97 + 878= 975
Đáp số: số lớn 975 ; số bé 97
*Yêu cầu HS làm vào vở

-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Giải:
Nếu chiều dài và chiều rộng cùng thêm
1m thì hiệu chiều dài và chiều rộng không
thay đổi.Khi đó chiều dài gấp rưỡi chiều
rộng. Ta có sơ đồ khi 2 chiều cùng thêm
1m.
Chiều rộng
Chiều dài 10m
Chiều rộng mới là:
10 : (3-2) x2 = 20 (m)
Chiều rộng lúc đầu là:
20 -1 =19 (m)
Chiều dài lỳc đầu là:
19 + 10 =29 (m)
Đáp số: dài:29m ;rộng 19m
Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015
Toán
TIẾT 148: ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS:
- Từ độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ đã cho), biết cách tìm độ dài thật trên mặt đất.
II.CHUẨN BỊ:
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Vẽ lại sơ đồ trong SGK vào tờ giấy to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’

30’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà ( VBT- 77,
78)
? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu :
2.Nội dung:
a. Hướng dẫn HS làm bài toán 1
- GV nêu nội dung bài toán
? Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài
mấy xăngtimét?
? Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao nhiêu?
? 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao
nhiêu xăng-ti-mét?
? 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao
nhiêu xăng-ti-mét?
- GV giới thiệu cách ghi bài giải (như trong
SGK)
b. Hướng dẫn HS làm bài toán 2
- GV thực hiện tương tự như bài toán 1.
GV lưu ý HS :Đơn vị đo của độ dài thật
cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên
bản đồ là mm. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo
của độ dài thật theo đơn vị đo cần thiết (như
m, km…)
* Chốt lại cách tính độ dài thật khi biết tỉ lệ
bản đồ và độ dài thu nhỏ ta làm ntn?
c. Thực hành

Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nêu cách tính được độ dài thật
theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản
đồ cho trước trong từng trường hợp.
* Chốt lại cách tính độ dài thật theo độ dài
thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ cho
trước.
Bài tập 2:
- HS chữa miệng bài 1, 2, 3
- HS nhận xét
- 1 HS trả lời.
- HS nghe và quan sát bản đồ trường
Mầm non xã Thắng Lợi đã phóng to
- Dài 2cm
- 1 : 300
- 300cm
- 2cm x 300
- Vài HS nêu lại cách giải
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài vào sgk và chữa miệng.
- Lớp nhận xét, chữa bài:
1 000 000 cm
45 000 dm
100 000 mm
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
? Bài toán cho biết bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
? Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ
là bao nhiêu?

? Bài toán hỏi gì?
* Chốt lại về cách tính độ dài thậtốc đơn vị
theo yêu cầu khác đơn vị của độ dài thu nhỏ
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS xác định khi tính độ
dài thật của quãng đường thì cần sử dụng
đơn vị nào cho phù hợp.
* Chốt lại cách tính độ dài thật và sử dụng
đơn vị phù hợp với độ dài thực tế.
C.Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính đọ dài thật
khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thu nhỏ
- GV nhận xét giờ học và dặn HS về làm bài
và chuẩn bị bài: ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt)
- HS đọc đề bài
- HS tìm hiểu đề bài và đề xuất cách
làm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài: 8 m
- HS vận dụng làm bài như bài 2
- HS đọc bài làm và đổi chéo vở chữa
bài: 67 500 000cm = 675 km
- 1 HS nêu

Luyện từ và câu
TIẾT 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tiếp tục mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm.
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm

được.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
* Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch –
Thám hiểm
Bài tập 1 :
GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm
từ.
GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm
đúng, nhiều từ và chốt lại kết quả đúng:
a.Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần
câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi,
quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị
nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, thức
uống……
b.Phương tiện giao thông: tàu thủy, tàu hỏa,

ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân
bay, cáp treo, bến xe, xe đạp, xe xích lô……
c.Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch:
khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ,
phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch,
tua du lịch……
d.Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi
biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền,
chùa, di tích lịch sử……
Bài tập 2:
GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm
từ.
GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm
đúng, nhiều từ và chốt lại kết quả đúng:
a. Đồ dùng cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều
trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước
uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí
……
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- 1 HS làm lại BT4.
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Các nhóm trao đổi, thi tìm từ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Các nhóm trao đổi, thi tìm từ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

ý kiến.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
b. Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt
qua: thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm,
sa mạc, mưa bão, tuyết, sóng thần, đói
khát, sự cô đơn ………
c. Những đức tính cần thiết của người tham
gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo,
bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn,
sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham
hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ
………
*Thực hành viết đoạn văn về du lịch hay
thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm
được
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS xác định nội dung đoạn văn
và cách dùng từ đặt câu cho sinh động.
- GV chấm điểm một số đoạn văn viết tốt.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào
vở đoạn văn ở BT3.
- Chuẩn bị bài: Câu cảm.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài cá nhân. Mỗi em tự
chọn nội dung viết về du lịch hay

thám hiểm.
- HS đọc đoạn viết trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
Tập làm văn
TIẾT 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết quan sát con vật, chọn lọc chi tiết để miêu tả.
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở (BT1)
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
- Tranh ảnh một số loài vật nuôi trong nhà (chó, mèo) cỡ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
A.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật
- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý chi tiết tả một
vật nuôi trong nhà.
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Tìm hiểu cách quan sát, chọn lọc chi
tiết khi quan sát
Bài tập 1, 2

- GV treo bảng phụ viết bài Đàn ngan
mới nở và gạch chân các từ, cụm từ: To
hơn quả trứng một tí; bộ lông; đôi mắt;
cái mỏ; cái đầu; hai cái chân
? Những từ ngũ đó giúp em biết được
điều gì về con ngan?
- GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1
cho các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Chốt lại về cách quan sát đặc điểm
ngoại hình của con vật.
b. Tập ghi lại kết quả quan sát
Bài tập 3
- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại
hình, hành động con mèo, con chó đã
dặn ở tiết trước.
- GV treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng.
- GV nhắc HS chú ý trình tự thực hiện
bài tập:
- GV nhận xét, khen ngợi những HS biết
miêu tả ngoại hình của con vật cụ thể,
sinh động, có nét riêng.
* Chốt lại về cách quan sát đặc điểm
ngoại hình của con vật.
Bài tập 4
GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài:
+ Trước hết, nhớ lại kết quả các em đã
quan sát về các hoạt động thường
- 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ
- 1 HS đọc.

- HS nhận xét
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm xác định các bộ phận
của con ngan
…hình dáng bên ngoài của con ngan
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Sau thời gian quy định, đại diện các
nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng
lớp, trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu nhanh 1 số quan sát
- HS quan sát
- HS dựa vào những gì đã quan sát được,
ghi lại kết quả quan sát vào nháp.
- HS trình bày kết quả quan sát. Cả lớp
nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
xuyên của con mèo hoặc con chó. Chú ý
phát hiện ra những đặc điểm phân biệt
con mèo, con chó em miêu tả với những
con mèo, con chó khác.
+ Sau đó, dựa vào kết quả quan sát, tả
(miệng) các đặc điểm ngoại hình của con
vật. Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi
bật.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS
biết miêu tả ngoại hình của con vật cụ

thể, sinh động, có nét riêng.
* Chốt lại về cách quan sát hoạt động
của con vật.
C.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái
cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan
sát, viết lại vào vở.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ
phận của con vật mình yêu thích, mang
tranh ảnh con vật đến lớp để chuẩn bị bài
sau.
- HS dựa vào những gì đã quan sát được,
ghi lại kết quả quan sát vào nháp.
- HS trình bày kết quả quan sát.
- Cả lớp nhận xét.
Bồi dưỡng tiếng việt
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- HS vận dụng lập được dàn ý cho đề bài miêu tả con vật.
- GD cho HS có ý thức tự giác làm bài.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’ 1. Kiểm tra:
Năm học 2014 - 2015

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
25’
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- NX, bổ sung
2. Bài mới .
a. Giới thiệu bài + Ghi tên bài.
b. Dạy bài mới.
Bài 1 : Đọc đoạn văn sau:
Cá đuôi cờ
Người quê tôi gọi cá ấy là cá đuôi cờ. Có
nơi gọi cá săn sắt. Còn có nơi, cá ấy là cá
thia lia.
Chú cá đuôi cờ này bộ mã thật bảnh.
Mình có vằn uốn xanh biếc, tím biếc. Đôi
vây tròn múa lên mềm mại như hai chiếc
quạt màu hồng. Màu vàng hoa hiên. Đằng
xa những tua đuôi lộng lẫy đựng cao như
đám cờ đuôi nheo năm màu hay dải lụa
tung bay uốn éo.
Cá đuôi cờ tung bay óng ả. Cá đuôi cờ
cảm thấy hai bên bờ nước các chú niềng
niễng, chú gọng vó, chú nhện nước vừa
nhô lên khỏi những mảng bùn lầy lội, tháo
láo mắt nhìn ra thèm muốn bao nhiêu màu
sắc rực rỡ của cá đuôi cờ đang phất phới
qua. Cá đuôi cờ khoái chí được ai cunhx
nhìn mình. Cá đuôi cờ tung mình lên cầu
vồng các màu.
Bao đời nay, cá đuôi cờ chuyên kiếm
mồi ven đầm nước, bờ ruộng, bờ ao, làm

một việc rất có ích. Cá đuôi cờ ăn con bọ
gậy, con lăng quăng làm cho nước ao
trong veo, làm cho vùng trời không có
muỗi. Ai cũng quý cá đuôi cờ.
- Em hãy đọc bài văn trên và cho biết:
a. Bài văn được chia làm mấy đoạn, mỗi
đoạn nói về cái gì?
b. Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì? Tác giả đã tưởng tượng để tả hoạt động
của cá đuôi cờ bằng con mắt nhìn của ai?
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
- Gọi HS đọc bài
- Thu chấm, NX, bổ sung
Bài 2: Lập dàn ý tả một chú chó hoặc một
- 2 HS nhắc lại.
- Đọc đề bài.
- Nối tiếp đọc đoạn văn
- HS trả lời.
a. Bài văn gồm 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cá đuôi cờ
+ Đoạn 2: Tả hính dáng cá đuôi cờ.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động của cá đuôi cờ
+ Đoạn 4: Nêu ích lợi của cá đuôi cờ.
b. Đoạn văn tả hình dáng cá đuôi cờ có
sử dụng biện pháp so sánh. Tác giả tả
hoạt động của cá đuôi cờ bằng tưởng
tượng, bằng con mắt nhìn của chính
cáđuôi cờ.,
Năm học 2014 - 2015

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
chú mèo đáng yêu.
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
+ Gợi ý: Em quan sát chú chó nhà em
( Hoặc của nhà hàng xóm} rồi lập dàn ý
bằng cách trả lời câu hỏi.
- Con chó này là loại chó gì? Tên gọi của
nó là gì?
- Chú chó này có những điểm gì nổi bật
đáng yêu? ( Hình dáng, màu sắc ra sao?
Chú có những thói quen gì? Chú chó này
khôn như thế nào? ( VD: Phủ lên mình là
bộ lông mượt mà màu vàng xen lẫn đốm
nâu. Thân hình chú chỉ bằng quả bí với
bốn chân thâm thấp. Cái đuôi chú nhỏ, đôi
tai vểnh lên nghe ngóng. Chú có đôi mắt
rất tinh. Đang nằm ở hiên nhà, có người lạ
vòa là chú chồm dậy, sủa ầm ĩ. Thấy em đi
học về thế nào chú cũng dựng đuôi ngoáy
tít mừng rỡ )
- Em thích chú chó này không? Em quan
tâm chăm sóc nó ra sao?
- Gọi HS đọc bài
- Thu chấm, NX, bổ sung
C, Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về làm bài và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc đề
- HS làm bài
- Đọc bài làm của mình
- NX, bổ sung
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015
Toán
TIẾT 149: ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TT)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS
- Từ độ dài thật & tỉ lệ bản đồ cho trước, HS biết cách tính được độ dài thu nhỏ trên
bản đồ.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Năm học 2014 - 2015
Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình
5’
25’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài về nhà ( VBT-
79)
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu :
2.Nội dung:
a. Hướng dẫn HS làm bài toán 1
- GV nêu đề bài (sgk – 157)
+ Độ dài thật là bao nhiêu mét? Để
nguyên độ dài đó được ko? Vì sao?

+ Tỉ lệ bản đồ là bao nhiều?
+ Phải tính độ dài nào?
+ Theo đơn vị nào?
- Vì sao cần phải đổi đơn vị đo độ dài
của độ dài thật ra xăngtimét?
- Hướng dẫn HS nêu cách giải (như
SGK)
- GV có thể giải thích thêm: Tỉ lệ bản đồ
1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500cm
thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm.
Vậy 2000cm thì ứng với 2000 : 500 =
4cm trên bản đồ.
b. Hướng dẫn HS làm bài toán 2
- Hướng dẫn tương tự bài 1
c. Thực hành
Bài tập 1 (sgk – 158):
- GV làm rõ yêu cầu: tính được độ dài
thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật & tỉ
lệ bản đồ đã cho rồi điền kết quả vào ô
trống tương ứng.
* Chốt lại cách tìm độ dài thu nhỏ khi
biết độ dài thật và tỉ lệ bản đồ.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi
giải tương tự như cách làm bài toán 2.
* Lưu ý trước khi tính đô dài thu nhỏ thì
cần đổi độ dài thật về đơn vị như đơn vị
yêu cầu của độ dài thu nhỏ.
Bài tập 3:
- GV giúp HS hiểu bài toán cho 2 độ dài

thật cùng với 1 tỉ lệ bản đồ, yêu cầu phải
tính 2 độ dài thu nhỏ tương ứng.
- 2 HS lên bảng chữa bài 2, 3
- HS chữa miệng BT1
- HS tự tìm hiểu đề toán
- 20m
- 1 : 500
- độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ
- xăngtimét
- HS thảo luận nhóm nhỏ trước khi trả
lời
- HS nêu cách giải
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài và chữa miệng.
- Lớp nhận xét, chữa bài:
50 cm; 5mm; 1 dm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
bài.
- HS nhận xét, chữa bài:
Đáp số: 12 cm
- HS làm bàivào vở.
- HS đọc bài làm và đổi chéo vở kiểm tra
nhau.
- HS nhận xét, chữa bài:
Đáp số: Chiều dài: 3 cm
Chiều rộng: 2 cm
- 1 HS nêu.
Năm học 2014 - 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×