Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Tổ chức kế toán Tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty Công trình giao thông 473.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.59 KB, 60 trang )

TRNG C CN & KTCN CHUYấN THC TP
Phần I : mở đầu
1.1 tính cấp thiết của đề tài:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng mở hiện nay của nớc ta, các Doanh
nghiệp muốn đứng vững và tồn tại đợc thì phải tìm cho mình một hớng đi đúng
đắn nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với các
doanh nghiệp khác trên thị trờng. Do đó, tìm đợc phơng hớng giảm chi phí sản
xuất và hạ giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất là vấn đề sống còn của
mỗi Doanh nghiệp.
Hạch toán kế toán có rất nhiều các loại hạch toán, kế toán khác nhau mỗi
loại hạch toán kế toán đều giữ một vai trò quan trọng trong các khâu quản lý nh
kế toán tiền mặt, tiền lơng, tài sản cố định, kế toán Nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, Tất cả các kế toán trên đều đợc cấu thành chặt chẽ với nhau tạo thành
một tổng thể để đa nền kinh tế của Doanh nghiệp phát triển đi lên.
Kế toán Tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là đối tợng lao
động nó là một trong những yếu tố cơ bản không thể thiếu đợc trong quá trình
sản xuất kinh doanh, là yếu tố chủ yếu để hình thành nên sản phẩm mới. Một
Doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh hay xây lắp những công trình
mới trớc hết phải có tài chính, đứng sau là những hoạch định về chi phí và giá
thành sản phẩm thì mới có cơ sở để tiến hành sản xuất và hoàn thiện đợc sản
phẩm hay công trình. Vì thế việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là một yếu tố vô cùng quan trọng, muốn có giá thành sản phẩm thấp hơn
so với các doanh nghiệp cạnh tranh thì các nhà Doanh nghiệp phải cố gắng phấn
đấu sao cho chất lợng sản phẩm cao nhất giá thành hạ để có thể thu đợc lợi
nhuận cao, chất lợng sản phẩm sẽ phụ thuộc vào phần lớn việc Tập hợp chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm để sản xuất ra sản phẩm đó. Cho nên tổ chức tốt
công tác quản lý và hoạch toán Tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
không những đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra thông suốt tránh h hao
lãng phí mà còn đảm bảo tinh giá thành chính xác, từ đó định ra phơng pháp
nhằm tiết kiệm chi phí tiến tới hạ giá thành sản phẩm.
SVTT: o Th Mai Trang - - Lp: K3C - KTHN


1
TRNG C CN & KTCN CHUYấN THC TP
Với những kiến thức đã học em nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác
kế toán Tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó, em chọn đề tài
Tổ chức kế toán Tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công
ty Công trình giao thông 473 làm báo cáo thực tập tốt nghiệp.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1 Mục tiêu chung:
Tìm hiểu thực tế công tách kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại
công ty Công trình giao thông 473. Từ đó đề ra một số biện pháp nhằm quản lý
chi phí một cách hiệu quả nhất mang lại lợi nhuận tối u cho công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Từ mục tiêu chung đã đề ra ta có những mục tiêu cụ thể sau:
- KháI quát thực trạng và hoạt động của đơn vị
- Tập hợp các chi phí sản xuất theo từng khoản mục và hạch toán tính giá thành
sản phẩm
- Phân tích biến động chi phí và tính giá thành
- Nhận xét về biến động chi phí và tính giá thành để tìm giảI pháp hạ giá thành
sản phẩm
- Nhận xét về biến động chi phí và tính giá thành để tìm giảI pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng chi phí.
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu:
Nhận thấy tầm quan trọng của việc hạch toán và phân tích chi phí sản xuất, giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp và cũng để kiểm chứng những gì đã đợc học
ở nhà trờng, ở đơn vị thực tập tôi đã chọn đề tài: Kế TOáN TậP HợP CHI PHí
SảN XUấT Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM làm đối tợng nghiên cứu.
SVTT: o Th Mai Trang - - Lp: K3C - KTHN
2
TRNG C CN & KTCN CHUYấN THC TP

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Trong phạm vi Công ty công trình giao thông 473
- Thời gian: Từ ngày 01/03/2011 đến ngày 15/04/2011.
- Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành là các công trình, hạng mục công trình.
1.4 Phơng pháp nghiên cứu:
* Phơng pháp thu thập dữ liệu:
- Thu thập dữ liệu sơ cấp: phỏng vấn nhân viên kế toán tại đơn vị thực tập
để hiểu thêm một số vấn đề.
- Thu thập dữ liệu thứ cấp
+ Thu thập số liệu đã đợc xử lý thông qua các nhân viên kế toán nh: các Báo
cáo tài chính, chứng từ kế toán, sổ chi tiết
+ Tham khảo sách giáo khoa, giáo trình, báo, internet, các đề tài của các sinh
viên khóa trớc.
+ Chuẩn mực kế toán Việt nam và luật kế toán Việt nam
* Phơng pháp xử lý số liệu:
Chọn lọc những số liệu cần thiết và liên quan đến đề tài nghiên cứu, tổng hợp
và xử lý các số liệu để xác định đợc chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
SVTT: o Th Mai Trang - - Lp: K3C - KTHN
3
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
4
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
PHÇn II :
ĐẶC ĐIỂM ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1 Tổng quan về đơn vị:
2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của đơn vị:
1.Tên doanh nghiệp: Công ty Công trình giao thông 473.

2. Giám đốc công ty: Ông Nguyễn Xuân Hải
3. Địa chỉ: Số 07 - Đường Nguyễn Cảnh Hoan – Tphố Vinh - Tỉnh Nghệ An
Điện thoại: 0383.532229 Fax: 0383.532320
Tài khoản: 510.100 00000 168 Tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ
An.
Mã số thuế : 3000108087-1
4. Cơ sở pháp lý của Doanh nghiệp: Quyết định thành lập doanh nghiệp số:
1165/QĐ-LĐ Ngày 15/6/1993 của Bộ giao thông vận tải
- Đăng ký kinh doanh số: 112766 ngày 29/02/2000 của sở Kế hoạch đầu tư
Nghệ An cấp.
- Chứng chỉ hành nghề xây dựng số: 117 ngày 29/07/1999 của Bộ xây
dựng.
5. Công ty công trình giao thông 473 (thuộc Tổng công ty xây dựng
CTGT4)
6. Lịch sử phát triển qua các thời kỳ: Tiền thân là công trường 71A (thuộc
Cục công trình I - Bộ giao thông vận tải). Ra đời trong những năm chống Mỹ,
làm nhiệm vụ bảo đảm giao thông vùng khu IV, trung lào và vận chuyển hàng
hoá phục vụ công cuộc chống Mỹ cứu nước. Được thành lập ngày 13 tháng 7
năm 1973 và lấy tên là Công ty cầu 773, năm 1977 nhập với công ty 871, tháng
8 năm 1978 sát nhập Công ty 869 lấy tên là Công ty cầu 473. Đến năm 1993
thành lập lại theo Quyết định số 1165/QĐ - TCCB - LĐ ngày 15 tháng 6 năm
1993 của Bộ giao thông vận tải.Công ty được thủ tướng chính phủ tặng huân
chương hạng 3 Là đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới. Được xếp hạng doanh
nghiệp loại I trong lĩnh vực xây dựng cơ bản với các ngành nghề. Xây dựng các
công trình cầu, hầm, bến cảng như cầu Đông Hà, cầu Hiền Lương, cầu Dinh,
hầm số 8, cảng Cửa Hội…Tháng 9 năm 2002 Công ty được cấp chứng chỉ quản
lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001-2000 Hiện Công ty đang tiến hành cổ phần
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
5
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

hoá và bán cổ phiếu ra thị trường để huy động thêm vốn đầu tư. Nhằm tạo thêm
nguồn vốn cho các hoạt động SXKD, đưa Công ty ngày càng ổn định và phát
triển.
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
Là xây dựng công trình cầu đường bộ ( cầu treo, dây văng, bê tông dự ứng
lực)
2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị:
2.1.3.1 Bộ máy quản lý của đơn vị:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến chức
năng trên cơ sở ngày càng hoàn thiện việc sắp xếp tinh gọn và có hiệu quả bộ
máy quản lý của công ty, tuân thủ theo chế độ một thủ trưởng đứng đầu là Giám
đốc công ty trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động
SXKD của Công ty. Giám đốc được sự giúp việc của 3 Phó giám đốc, phòng
ban tham mưu và thực hiện các nhiệm vụ về sản xuất, quản lý, đưa ra những giải
pháp tối ưu, những chế độ chính sách, cho những vấn đề phức tạp nhưng
quyền quyết định về những vấn đề quan trọng vẫn thuộc quyền của Giám đốc.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ M ÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
BAN GIÁM ĐỐC


PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG
KINH KỸ THUẬT TÀI CHÍNH NHÂN SỰ VẬT TƯ
DOANH THI CÔNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG THIẾT BỊ


ĐỘI CẦU 1 ĐỘI CẦU 3 ĐỘI CẦU 5 ĐỘI CẦU 7 ĐỘI TCCG ĐỘI CK
Mối quan hệ chỉ đạo trực tiếp:
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
6
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Mối quan hệ chỉ đạo chức năng:
( SƠ ĐỒ 2) -TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ cñaCÔNG TY
Trong đó:
- Giám đốc công ty: Là người đại diện cho Nhà nước tại công ty, do Tổng
giám đốc Tổng công ty XDCT giao thông 4 bổ nhiệm (hay bãi nhiệm), chịu
trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả hoạt động SXKD của Công ty trước
Nhà nước, trước pháp luật và cấp trên. Giám đốc có quyền quyết định mọi vấn
đề trong công ty.
- Phó giám đốc công ty: Giúp việc Giám đốc, thay mặt Giám đốc giải quyết
công việc khi Giám đốc vắng.
- Kế toán trưởng: Là giám sát viên của Nhà nước về quản lý tài chính của
công ty trong việc tổ chức sử dụng, bảo tồn và phát triển vốn của công ty.
- Trưởng phòng: Là người trực tiếp điều hành, quản lý và giao nhiệm vụ cụ
thể cho cán bộ công nhân viên trong phòng để thực hiện các kế hoạch công tác
được giao.
Chức năng của các phòng ban, đội :
∗ Phòng kỹ thuật thi công:
- Phối hợp tham gia đấu thầu các công trình.
- Lập phương án hợp lý đảm bảo thi công có hiệu quả, kiểm tra giám sát
khối lượng, chất lượng công trình.
- Kiểm tra đo đạc, khảo sát chính xác các số liệu kỹ thuật để phục vụ cho thi
công và nghiệm thu khối lượng xây lắp hoàn thành.
- Xây dựng các định mức kỹ thuật, tổ chức cho công nhân học tập các quy
trình, quy phạm trong thi công.
∗ Phòng kinh doanh:
- Xây dựng chiến lược phát triển về năng lực, mở rộng thị trường, lập các
dự án, phương án SXKD trong dài hạn, ngắn hạn. Đồng thời tổng hợp quá trình
thực hiện nhiệm vụ SXKD cung cấp số liệu kịp thời cho Giám đốc.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc việc lập hồ sơ đấu thầu, lập kế hoạch và
chỉ đạo điều hành tốt đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình. Tham mưu cho

SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
7
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Giám đốc về lập, ký kết các hợp đồng kinh tế. Tham mưu tư vấn cho Giám đốc
việc xây dựng phương án SXKD hàng năm, theo dõi chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc
việc thực hiện kế hoạch, phản ánh kịp thời việc thực hiện kế hoạch cho Giám
đốc để kịp điều chỉnh đạt hiệu quả trong SXKD.
- Chủ trì làm tốt công tác nghiệm thu thanh toán (công tác doanh thu).
∗ Phòng kế toán - tài chính
- Tham mưu cho Giám đốc về quản lý tài chính, đề xuất các giải pháp để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp.
- Triển khai chủ trương chính sách về nghiệp vụ tài chính, kế toán trong
phạm vi công ty. Cung cấp tài chính kịp thời, đúng nguyên tắc cho mọi hoạt
động của công ty, đồng thồi kết hợp với các phòng nghiệp vụ thanh toán kịp thời
các nguồn nhằm nâng cao doanh thu.
- Thực hiện chế độ kiểm tra, báo cáo tài chính kịp thời và đúng thời hạn.
∗ Phòng vật tư thiết bị
- Tham mưu cho Giám đốc về quản lý sử dụng xe máy, thiết bị.
- Nghiên cứu áp dụng, cải tiến xe máy và dây chuyền công nghệ.
- Lập kế hoạch kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng đầu tư hệ thống xe máy, dây
chuyền công nghệ của công ty.
- Chủ động tìm nguồn cung ứng vật tư, chất lượng chủng loại vật tư vào sử
dụng vật tư trong thi công.
- Chỉ đạo việc sắp xếp kho bãi bảo quản cất giữ vật tư.
∗ Phòng nhân chÝnh
- Tổ chức phân công hợp lý nguồn lao động (cókế hoạch đào tạo, dự trữ, kế
thừa …)
- Xây dựng định mức lao động đơn giá tiền lương.
- Chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sách, triển khai công tác vệ sinh và an
toàn lao động trong Công ty.

SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
8
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
- Xây dựng quy chế tiếp nhận quản lý nhân sự, lưu giữ công văn, hồ sơ
nhân sự và công tác thông tin liên lạc.
- Cung ứng, mua sắm các thiết bị văn phòng, thực hiện tốt kịp thời công tác
hành chính, quan hệ đối ngoại.
∗ Các đội xây lắp
Đây là bộ phận trực tiếp xây dựng thi công công trình, huy động các nguồn
lực sẵn có về nhân lực, vốn, vật tư, xe máy, thiết bị đã được công ty giao để tổ
chức thi công và hoàn thành nhiệm vụ.
* Mối quan hệ giữa các phòng ban:
- Các phó giám đốc được phân công theo dõi từng phòng ban, bộ phận, công
trình thi công, giám sát các phòng ban, đơn vị thực hiện.
- Phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật, phòng VTTB luôn phối kết hợp cùng
nhau giải quyết công việc. Phòng Kỹ thuật giao biện pháp tổ chức thi công, bản
vẽ thiết kế cho phòng kế hoạch. Phòng kế hoạch triển khai cho các đơn vị thực
hiện. Phòng kỹ thuật cấp số liệu tiên lượng vật tư cho phòng VT để phòng có cơ
sở mua sắm, phân bổ vật tư, thiết bị cho các đơn vị thi công.
- Phòng Vật tư, phòng TCKT chịu trách nhiệm thanh toán và đối chiếu công
nợ với khách hàng, đối chiếu vật tư với các đơn vị.
2.1.3.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY:
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
Để phù hợp với với yêu cầu quản lý, đặc điểm của Công ty. Bộ máy kế toán
được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Với hình thức này thì mọi nghiệp
vụ kinh tế phát sinh, các chứng từ gốc ban đầu được thu thập tại các đội xây lắp,
sau đó được tập hợp và xử lý tại phòng kế toán ở Công ty.Từ những yêu cầu,
đặc thù riêng của ngành xây lắp, công ty bố trí mỗi đơn vị xây lắp có một đến
hai cán bộ thống kê kế toán phụ trách thu thập và báo cáo thanh quyết toán hàng
tháng, quý, vừa đảm bảo được hạch toán kinh tế nội bộ vừa kiểm soát được các

SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
9
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
công việc của cấp dưới. Phòng kế toán Công ty công trình giao thông 473 có 6
người được bố trí theo mô hình sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán

Trong ®ã:
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động thuộc
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong công ty. Các kế toán viên có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau giúp cho kế toán trưởng nắm tình hình hoạt động kinh
tế tài chính của công ty. Đồng thời kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước giám
đốc về việc phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh, chuyên môn nghiệp vụ,
chế độ sổ sách báo cáo, quyết toán của công ty.
- Phó phòng kế toán: Là người giúp việc cho kế toán trưởng, kiêm kế toán
tổng hợp. Vào cuối kỳ báo cáo, dựa vào cơ sở sổ liệu của kế toán các bộ phận
phần hành, kế toán tổng hợp tiến hành kiểm tra và ghi sổ kế toán gồm sổ cái, sổ
tổng hợp chi tiết giá thành theo khoản mục và theo đối tượng sản phẩm. Cộng sổ
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
10
Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng
hợp
Thủ
quỹ
Kế toán trưởng
Kế toán
VT,TSCĐ
Kế toán tiền
mặt, thanh toán
Kế toán, ngân

hàng, Thuế
Kế toán các đội xây lắp
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
tổng hợp, đối chiếu sổ chi tiết với sổ cái, lên các báo cáo kế toán theo biểu mẫu
kế toán hiện hành.
- Kế toán Vật tư, TSCĐ: Theo dõi tình hình nhập - xuất vật tư, biến động
tài sản cố định, trích khấu hao tài sản cố định phân bổ chính xác cho các đối
tượng chịu khấu hao theo mức độ sử dụng.
- Kế toán tiền mặt, thanh toán : Theo dõi thu chi tiền mặt đồng thời theo
dõi công nợ, thanh toán công nợ với nhà cung ứng, chủ đầu tư, nội bộ theo từng
khách hàng, chủ đầu tư, đơn vị, bộ phận, công trình theo các khoản mục chi phí.
Tính lương cho bộ phận văn phòng Công ty và duyệt lương cho các đơn vị, bộ
phận.
- Kế toán Ngân hàng, thuế: Theo dõi các khoản thu từ khách hàng, tiền vay,
tiền gửi tại Ngân hàng. Hàng tháng thực hiện kiểm tra, kê khai các khoản thuế theo
quy định của pháp luật.
- Thủ quỹ: Trực tiếp quản lý tiền mặt của Công ty, thực hiện thu chi tiền
mặt khi có chứng từ hợp lệ, lập bảng kê thu chi tiền mặt để đối chiếu với kế toán
tiền mặt.
- Kế toán các đội xây lắp: Theo dõi, tập hợp hoá đơn chứng từ vào sổ chi
tiết nội bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị mình chi tiết theo từng công
trình và hàng tháng tập hợp hoá đơn chứng từ mang về phòng kế toán làm giảm
nợ, thanh quyết toán. Tính lương cho Cán bộ, công nhân viên trong đơn vị mình.
2. Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ sách chứng từ:
- Hệ thống chứng từ áp dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ tài chính, các biểu mẫu của chứng từ kế toán do Tổng cục
thống kê phát hành như: Phiếu thu, chi, phiếu nhập xuất, phiếu tạm ứng, phiếu
thanh toán.
- Hệ thống sổ gồm có:
+ Sổ nhật ký chứng từ - Sổ bảng kê - Sổ cái

SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
11
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
+ Các loại sổ chi tiết khác: Kế toán mở riêng chi tiết cho từng TK dùng để
phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán
riêng biệt như: Sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi NH, sổ tiền vay, sổ chi tiết công nợ
phải thu - phải trả, sổ chi tiết NVL, sổ TSCĐ, sổ theo dõi trích khấu hao, sổ tiền
lương, sổ doanh thu, thu nhập khác…
. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khản sử dụng
Hệ thống tài khoản hiện nay Công ty đang sử dụng về cơ bản là hệ thống tài
khoản áp dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ
tài chính .
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
nên không sử dụng những TK dành cho phương pháp kiểm kê định kỳ.
. Đặc điểm vận dụng hệ thống ghi chép sổ kế toán
Hàng ngày theo các chứng từ gốc đã được kiểm tra kế toán lấy số liệu ghi
trực tiếp vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết
thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán vào bảng kê, sổ chi tiết. Cuối tháng
chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.
Đối với các loại chi phí SXKD phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất
phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng
phân bổ sau đó lấy số liệu của các bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và nhật ký
chứng từ có liên quan.
. Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
Cuối quý, kế toán tổng hợp khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ
với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng
cộng của nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ,
bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.


SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
12
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
3. Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng tại Công ty:
. Đặc điểm chung về tổ chức công t ác kế toán của công ty
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01, kết thúc vào 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng tiền sử dụng là Việt Nam
đồng.
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang đồng
Việt Nam: Chuyển đổi theo tỷ giá quy định của Ngân hàng ngoại thương Việt
Nam theo thời điểm phát sinh.
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
13
Chứng từ gốc và các bảng
phân bổ
Bảng kê
Nhật ký
chứng từ
Thẻ và sổ
kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

- Hình thức kế toán áp dụng: là một doanh nghiệp có quy mô hoạt động
rộng, khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, trình độ quản lý nói chung
và bộ máy quản lý nói riêng được đầu tư chuyên môn cao. Vì vậy, để nắm bắt và
ghi chép kịp thời, hữu ích, phù hợp và xử lý số liệu dễ dàng cho công tác kế toán
Công ty đã áp dụng hình thức kế toán trên máy tính.
- Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ vô, hữu hình: Tính theo nguyên
giá, giá trị thực tế hình thành TSCĐ
- Phương pháp khấu hao: áp dụng quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12
tháng 12 năm 2003 của Bộ tài chính.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp
đích danh
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Được lập vào thời
điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho với giá trị
thuần. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ
sở từng mặt hàng tồn kho.Tăng hoặc giảm khoản dự phòng giảm giá
hàng tồn kho được kết chuyển vào giá vốn hàng bán trong năm.
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
14
TRNG C CN & KTCN CHUYấN THC TP
PH N III.
C S Lí LUN V THC TIN
3.1 C s lý lun:
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay đã tạo ra sự cạnh tranh khắc nghiệt. Cạnh
tranh chủ yếu là về vấn đề chất lợng và giá bản sản phẩm. Chúng ta biết giá thị
trờng của sản phẩm đợc xác định dựa trên cơ sở hao phí lao động cần thiết ra sản
phẩm. Niếu giá cả sản phẩm đợc định ra bởi doanh nghiệp thấp hơn giá thị trờng
sẽ tao cho doanh nghiệp một u thế cạnh tranh. Do đó mà giá thành sản phẩm là

mối quan tâm hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp. Với vai trò hết sức quan trọng
đó luôn đạt ra một yêu cầu cần thiết khách quan là phảI rính toán một cách chính
xác, hoạp lý giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất là sự kết hợp của việc sử dụng các yếu tố chi phí sản xuất vào
khối lợng sản phẩm sản xuất trong kì. Biến động của chi phí sản xuất phản ánh
trình độ quản lý, khai thác sử dụng các yếu tố sản xuất trong quản trị doanh
nghiệp. Chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, tiết kiệm và hạ giá
thành, giá bán. Vì vây, công tác quản lý hạch toán và phân tích chi phí sản xuất,
chỉ tiêu giá thành sản phẩm đợc xem là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hay
không Từ đó, doanh nghiệp sẽ kiểm soát đợc hoạt động sản xuất kinh doanh
và đa nó theo đúng hớng đã đề ra.
3.2 Cơ sở thực tiễn:
Kế TOáN CHI PHí SảN XUấT Và TíNH GIá THàNH sản phẩm
TạI CÔNG TY CÔNG TRìNH GIAO THÔNG 473
1. Phõn loi chi phớ sn xut, i tng tp hp chi phớ sn xut
1.1 Phõn loi chi phớ sn xut:
N TK 621 ''Chi phớ nguyờn vt liu trc tip'' chim 65%
N TK 622 ''Chi phớ nhõn cụng trc tip'' chim 10%
N TK 623 ''Chi phớ s dng mỏy thi cụng'' chim 12%
N TK 627 ''Chi phớ sn xut chung'' chim 13%
Cũn cỏc chi phớ phỏt sinh cỏc b phn phc v c tp hp v phõn tớch
ni dung phc v cụng trỡnh no thỡ k toỏn ghi chi phớ cho cụng tỡnh ú tớnh
giỏ thnh.
SVTT: o Th Mai Trang - - Lp: K3C - KTHN
15
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Chi phí phát sinh tại công ty được phân thành các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu phụ, phụ tùng, công cụ lao động nhỏ xuất dùng
trong quá trình xây lắp.

- Chi phí tiền lương, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích của công
nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí sản xuất chung cho các đội xây lắp.
- Chi phí sử dụng máy phục vụ thi công.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2. §èi tîng tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt:
Sản phẩm của công ty công trình giao thông 473 là các công trình cầu, cảng
- là vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính chất đơn chiếc, mỗi
công trình đều có thiết kế kỹ thuật, biện pháp thi công, định mức chi phí, riêng.
Do vậy, để xác định chi phí đúng, đủ, chính xác công ty đã chọn phương pháp
hạch toán chi phí sản xuất là theo dõi chi tiết theo từng công trình để hạch toán
trực tiếp tất cả các khoản chi phí sản xuất cho từng công trình.
- Đối tượng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình, khối
lượng xây lắp theo dự toán riêng.
- Cuối niên độ kế toán, kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê khối lượng dở
dang, giá trị vật tư thu hồi giảm chi phí và giá dự toán câc công trình để tính giá
thành chi tiết theo từng công trình.
- Đối với các công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn (gói gọn trong 1 năm)
thì giá thành công trình được tính theo phương pháp tổng cộng chi phí. Tức là
toàn bộ chi phí liên quan đến đến công trình từ khi chuẩn bị thi công cho đến khi
hoàn thành công trình được tập hợp chi tiết cho từng công trình, trừ đi các khoản
thu hồi giảm chi phí (nếu có) chính là giá thành thực tế của công trình đó.
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
16
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
- Đối với các công trình lớn, thời gian thi công dài (trên 1 năm). Để phù
hợp với phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản
phẩm. Giá thành công trình hàng năm được tính theo công thức:
Giá thành Chi phí SX Tổng chi phí Chi phí SX Các khoản thu hồi

= + - -
công trình n¨m DD đầu kỳ SX trong năm DD cuối kỳ giảm chi phí (nếu có)
2. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất.
2.1. Chứng từ kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh
doanh, giá trị của vật liệu tiêu hao cho quá trình sản xuất là một bộ phận cấu
thành giá trị sản phẩm. vật liệu sử dụng trong công ty bao gồm nhiều loại khác
nhau, tỷ trọng từng loại cũng khác nhau. Do vậy, để đảm bảo cho quá trình
SXKD và để quản lý NVL một cách chặt chẽ, hiệu quả công ty đã chia NVL ra
các loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính gồm: Xi măng, sắt, thép, đất, đá, cát, sỏi , vữa bê
tông, vật tư nhập ngoại như gối cầu, khe co giãn, neo,
- Vật liệu phụ gồm: Que hàn, phụ gia, dầu thải, gỗ, tre, đinh
- Nhiên liệu gồm: Xăng, dầu diezen, DP14, điện dùng cho sản xuất
- Vật liệu luân chuyển: Ván khuôn, tà vẹt các loại
- Phụ tùng thay thế: Vòng bi, bu lông giảm chấn, phớt
- Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động có đủ tiêu chuẩn về giá trị và
thời gian sử dụng quy định để xếp vào tài sản cố định, ngoài ra, do đặc điểm
hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành nên một số tư liệu lao động tuy đủ tiêu
chuẩn là tài sản cố định nhưng vẫn hạch toán là công cụ dụng cụ như: lán trại
tạm thời, đà giáo, các dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất vv và trong
quá trình sản xuất cũng như các loại tài sản khác, giá trị tiêu hao của công cụ
dụng cụ cấu thành nên giá trị của sản phẩm xây lắp.
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
17
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Các NVL này được theo dõi trên tài khoản 152, 153 và được kế toán chia
làm 6 tài khoản cấp 2 để tiện cho việc theo dõi, quản lý tình hình nhập xuất tồn
vật tư như sau:
+ TK1521: Nguyên vật liệu chính.

+ TK1522: vật liệu phụ .
+ TK1523: Nhiên liệu.
+ TK1524: vật liệu luân chuyển.
+ TK1527: Phụ tùng thay thế
+ TK1531: Công cụ loại phân bổ một lần
Kế toán sử dụng TK621 để tập hợp chi phí NVL trực tiếp. Tài khoản này
được mở chi tiết theo từng công trình xây lắp.
Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như sau:
Căn cứ vào phiếu đề nghị cấp vật tư của đội sản xuất đã được cán bộ kỹ
thuật, thủ trưởng công ty duyệt, phòng vật tư lập phiếu xuất kho cho đội sản
xuất. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên . Sau khi ký duyệt đầy đủ, người
nhận vật tư mang cả 3 liên phiếu xuất kho đi nhận vật tư. Khi lĩnh vật tư thủ kho
ghi rõ số lượng thực xuất vào phiếu xuất rồi ký vào phiếu và chuyển 01 liên
phiếu xuất kho cho phòng kế toán , 01 liên trả về phòng vật tư, còn 01 liên thủ
kho giữ lại để ghi thẻ kho số lượng hàng xuất. Cứ định kỳ 10 ngày thủ kho mang
phiếu lên phòng kế toán để kế toán vật liệu đối chiếu vào sổ chi tiết vật liệu về
số lượng của từng loại vật tư và số vật tư tồn kho.
C«ng ty CTGT 473
C«ng tr×nh: cÇu
BÕn Løc – Long An
phiÕu xuÊt kho Sè 368
Ngµy 05 / 08 /2010
MÉu sè 02 VT
(Ban hµnh theo Q§ sè:
15/2006/Q§-BTC ngaú20/3/2006
cña BTBTC)

Người nhận: NguyÔn Kh¾c Hoµn Chức vụ: Thủ kho
Bộ phận : Đội cầu 11
Lý do xuất kho: Phục vụ thi công trụ P2 cầu Bến Lức – Long An

Xuất tại kho: Công ty.
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
18
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
S
T
T
TÊN, NHÃN HIỆU,
QUY CÁCH VẬT TƯ

SỐ
ĐƠN
VỊ
TÍNH
SỐ LƯỢNG ĐƠN
GIÁ
THÀNH
TIỀN
YÊU
CẦU
THỰC
XUẤT
01 Xi măng Bút sơn PC40 Kg 45.500 45.500 995 45.272.500
02 Thép PMN D10 A1 Kg 530 530 15 411 8.167.830
03 Thép φ 22 A3 Kg 510 510 18 380
9.373.800
Cộng
62.814.130
(B»ng ch÷: Sáu mươi hai triệu, tám trăm mười bốn ngàn, một trăm ba mươi đồng)
Thủ trưởng đơn vị Phßng VTTB Phßng TCKT Người nhận Thủ kho

Nội dung của phiếu xuất kho ghi rõ tên, quy cách NVL, đơn giá xuất kho,
tên công trình, đội nhận vật tư, số lượng xuất và tổng tiền. Một phiếu xuất chỉ sử
dụng cho một đơn vị sản xuất công trình và phải ghi chi tiết số lượng cấp cho
công trình, bên cạnh đó một phiếu xuất có thể ghi chung nhiều loại vật tư.
Các loại vật liệu khác bao gồm vật liệu phụ, phụ tùng, các loại CCDC xuất
dùng cũng phải được căn cứ vào phiếu yêu cầu đã được duyệt, còn trình tự xuất
kho được tiến hành tượng tự như xuất NVL.
Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu xuất kho NVL kế toán ghi sổ chi tiết tài
khoản 152, tài khoản 153; và bảng tổng hợp chi phí NVL trực tiếp theo định
khoản:
Nợ TK 621 (chi tiết cho từng công trình )
Có TK 152,153 (chi tiết cho từng loại NVL )
Sau đó, kế toán ghi vào bảng kê số 4 – Bảng tổng hợp chi phí NVL trực tiếp
theo công trình - Tài khoản 621.
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
19
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Trong đó, giá vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước
xuất trước. Thông thường, giá thực tế vật liệu xuất kho được tính theo giá
thực tế nhập kho của lô hàng đó và nhập đến đâu thì xuất đến đó không để
vật tư tồn kho.
Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng được tính như sau:
Giá thực tế nguyên Giá mua theo hoá đơn Cước phí vận chuyển, Các khoản giảm
= + -
vật liệu xuất dùng (chưa có thuế VAT) bốc xếp, thu mua giá (nếu có)

SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
20
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP NĂM 2010

(Theo công trình và theo chủng loại vật liệu)
Đơn vị tính: 1 000đ
S
TT
LOẠI VẬT TƯ CẦU DINH
CẦU HÀ
NHA
CẦU QUÁN
TOAN

TỔNG
CỘNG
1 Xi măng Nghi sơn 1 150 793 1 852 792 2 023 603 8 747 350
2 Thép Fi 10 216 421 230 942 312 721 1 433 063
3 Thép Fi 16 126 792 152 563 215 932 884 485
4 Gỗ cốt pha 30 567 36 325 45 636 489 214
5 Phụ gia Sikamen 30 321 35 998 43 247 138 569
6 Đá 1 x 2 702 570 823 289 835 135 4 350 272
7 Đá hộc 262 257 453 662 345 327 2 468 972
8 Cát vàng 426 546 569 761 601 231 3 450 456
.
Tổng cộng: 4 571 915 6 704 736 6 622 817 41 907 175
Lập biểu Kế toán trưởng
Số liệu ở bảng tổng hợp xuất vật tư cho các công trình, sæ chi tiÕt TK 621
được kế toán dùng lập bảng kê số 4 - Tập hợp chi phí sản xuất TK 621.

SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
21
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
BẢNG KÊ SỐ 4 - TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT NĂM 2010

Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đơn vị tính: 1 000đ
STT
GHI CÓ CÁC
TK
CÁC CT GHI NỢ
CỘNG PS NỢ TK 141 TK 152 TK 153
1 Cầu Hà nha 6 704 736 22 163 6 449 356 233 216
2 Cầu Quán toan -Hải phòng 6 622 817 29 975 6 365 038 227 802
3 Cầu Dinh – Nghệ an 4 571 915 120 735 4 399 653 51 526

Tổng cộng 41 907 175 798 052 40 315 239 793 884
Vinh, ngày tháng năm 2010
Lập biểu Kế toán trưởng
Cuối kỳ, căn cứ vào số liệu, kết quả ở bảng kê số 4 (tập hợp chi phí sản xuất
theo công trình tài khoản 621) kế toán ghi sổ nhật ký chứng từ số 3- tập hợp chi
phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp. Rồi căn cứ vào số liệu tổng hợp ở
nhật ký chứng từ số 3 để ghi sổ cái tài khoản 621-chi phí NVL trực tiếp.
Bảng kê số 4 - tập hợp chi phí sản xuất theo công trình tài khoản 621 cũng
là một trong những căn cứ để lập bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn
thành.
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
22
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2010 như sau:

TK 152 TK 621 TK 154
40.315.239.000 (1)
TK 153 41.907.175.000 (4)
798 052 000 (2)

TK 141(1413)
796. 8051.000 (3)
(1): Xuất kho nguyên vật liệu cho thi công tại công ty
(2): Xuất kho công cụ dụng cụ cho thi công tại công ty
(3)Đội giảm nợ mua nguyên vật liệu nhap kho thi công công trình.
(4): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào giá thành
2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là một khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng không
lớn trong tổng chi phí sản xuất của ngành xây dựng cơ bản. Tuy nhiên việc hạch
toán đúng và đủ chi phí nhân công, trả lương chính xác, kịp thời có ý nghĩa quan
trọng trong quản lý thời gian lao động, quản lý quỹ lương, quản lý tốt chi phí sản
xuất tiến tới quản lý tốt giá thành.
Quỹ lương tại Công ty công trình giao thông 473 được xác định dựa trên
các yếu tố sau: đầu năm căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tình hình sử dụng máy
móc thiết bị vào SXKD phòng nhân sự tiền lương lập kế hoạch đơn giá tiền
lương trình lên Tổng Công ty duyệt. Hàng quý, căn cứ vào đơn giá tiền lương
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
23
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
được duyệt vàbáo cáo thực hiện sản lượng từ phòng Kinh doanh, phòng kế toán
tiến hành trích lập quỹ lương và phân bổ chi phí cho từng công trình. Như vậy
quỹ lương được tính dựa trên đơn giá tiền lương được duyệt và giá trị sản lượng
thực hiện trong kỳ (không kể giá trị sản lượng cho thầu phụ). Theo cách tính này
chi phí nhân công trực tiếp được xác định theo công thức:
Tổng quỹ lương = Giá trị SL Công ty thực hiện x Định mức đơn giá tiền lương
( Năm 2010 định mức đơn giá tiền lương được duyệt là 100đ/1000đ sản lượng)
- Chi phí nhân công trực tiếp gồm: Lương chính, lương phụ, các khoản
phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích của công nhân trực tiếp sản xuất và
các khoản phải trả cho công nhân thuê ngoài theo hợp đồng thời vụ được kế toán
tập hợp vào tài khoản 622 "chi phí nhân công trực tiếp.

Lương chính là lương trong khoán của công nhân trực tiếp sản xuất và
lương ngoài khoán đối với công nhân không trực tiếp sản xuất.
Các khoản phụ cấp: Phụ cấp không ổn định sản xuất, khu vực.
Người sử dụng lao động phải trích 19% theo quỹ lương trong đó 15%
BHXH và 2% BHYT được trích trên quỹ tiền lương cơ bản , KPCĐ được trích
2% trên quỹ tiền lương thực trả.
Người lao động phải trích nộp 6% theo tiền lương cơ bản để nộp BHXH
và BHYT (BHXH là 5%, BHYT là 1%).
Hàng tháng căn cứ vào bản xác nhận khối lượng hoàn thành trong tháng
của phòng kỹ thuật (cán bộ chủ nhiệm công trình), Phòng Kinh doanh tiến hành
tính toán tiền lương cho đơn vị theo đơn giá dự toán (đơn giá giao khoán giữa
công ty và đội xây lắp).
Theo cách tính này tiền lương hưởng theo sản phẩm của đội sản xuất được
tính theo công thức:
Tiền lương = Khối lượng xây lắp x Đơn giá dự toán
đội, tổ SX hoàn thành (đơn giá giao khoán)
Tiền lương của từng công nhân được tính theo hệ số lương cơ bản và ngày
công thực tế tham gia sản xuất trong tháng. Bên cạnh đó, còn căn cứ vào hệ số
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
24
TRƯỜNG CĐ CN & KTCN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
mềm (hệ số năng suất do tổ, nhóm sản xuất tự bình bầu theo năng suất và hiệu
quả lao động của từng cá nhân).
Lương khoán của từng thành viên được tính theo công thức sau:
Lương khoán của Tổng lương khoán x hệ số x Hệ số x Số ngày
từng thành viên Hệ số chia lương LCB năng suất công khoán
Trong đó: Hệ số chia lương = a1b1c1 + + aibici + + anbncn
ai: là hệ số lương cơ bản của người thứ i
bi: là hệ số lương năng suất của người thứ i
ci: là số ngày công khoán của người thứ i

Chẳng hạn: Trong tháng 5 năm 2010 lương khoán của ông Nguyễn Tuấn Anh
đội Cầu 5 là: = 105.336.200/ 5725,5 x 2,18 x 1,15 x 28 = 1.291.447đồng
Trong đó: Tổng lương khoán của đội cầu 5 là 105.336.200đ
Hệ số chia lương của đội cầu 5 tính được là 5725,5
Hệ số lương cấp bậc của anh Tuấn Anh là 2,18
Hệ số năng suất được bình bầu là 1,15
Ngày công làm việc trong tháng là 28 công.
Căn cứ vào cách tính như thế kế toán đội tiến hành lập bảng chia lương cho
đơn vị, sau đó trình phòng nhân sự tiền lương, phòng kế toán, Giám đốc duyệt.
Sau khi bảng lương đã được ký duyệt đầy đủ phòng kế toán tiến hành chi lương
cho công nhân - và đây là chứng từ để ghi nợ TK 334 "Phải trả công nhân viên".
Cuối quý, dựa vào bảng báo cáo sản lượng hoàn thành trong quý do phòng
kế hoạch lập cùng với đơn giá tiền lương được giao trong năm phòng kế toán
tiến hành lập bảng phân bổ số 1 - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho các
công trình.
Số liệu ở bảng phân bổ số 1 được sử dụng để ghi vào bảng kê số 4 - tập hợp chi
phí sản xuất theo công trình TK622.
SVTT: Đào Thị Mai Trang - - Lớp: K3C - KTHN
25

×