Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Các phương pháp viết phương trình đường thẳng và mặt phẳng không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.92 KB, 8 trang )

Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz www.PNE.edu.vn
1. ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng
Để viết pt măt phẳng em có 2 cách cơ bản :
<1>. Xác định 1 điểm và 1 VTPT
<2>. Hoặc gọi ptmp dạng Ax+By+Cz+D=0 rồi dựa vào giả thiết tìm A,B,C,D.
Vậy khi nào sử dụng cách 1 , khi nào sử dụng cách 2 thì em phân biệt các dạng đề bài sau:
Dạng 1: Viết PT mp đi qua A(x
0
; y
0
;z
0
) và có VTPT
n
r
=(A;B;C)
A(x-x
0
) + B(y-y
0
) + C(z-z
0
) = 0

Ax + By + Cz + D = 0
Dạng 2:Viết pt mặt phẳng đi qua A(x
0
; y
0
;z
0


) và // mp (Q)
- Từ ptmp(Q)

VTPT
n
v
Q
= (A;B;C)
- Vì (P) // (Q)

VTPT
n
v
P
=
n
v
Q
= (A;B;C)
- PT mp (P) đi qua A và có VTPT
n
v
P
Dạng 3: Viết pt mp đi qua A(x
0
; y
0
;z
0
) và vuông góc với đường thẳng d

- Từ (d)

VTCP
u
r
d =
(A;B;C)
- Vì (P) vuông góc với (d)

Chọn VTPT
n
r
P
=
u
r
d
=(A;B;C)

Viết ptmp (P) đi qua A và có vtpt
n
r
P
.
Dạng 4: Viết ptmp đi qua A và

(Q) ,

(R)
- Từ pt mp (Q) và (R)


VTPT
n
r
Q
; VTPT
n
r
R
- Vì (P)

(Q) và

(R)

VTPT
n
r
P


Q
n
r

n
r
P



n
r
R

Chọn
n
r
P
= [
n
r
Q;

n
r
R
]
- Vậy pt mp (P) đi qua A và có VTPT
n
r
P
= [
n
r
Q;

n
r
R
]

Dạng 5: Viết Pt mp (P) đi qua 3 điểm A,B,C không thẳng hàng
- Tính
AB
uuur
,
AC
uuur

a
r
= [
AB
uuur
,
AC
uuur
]
- PT mp (P) đi qua A và có VTPT
n
r
P
=
a
r
= [
AB
uuur
,
AC
uuur

]
Dạng 6: Viết ptmp (P) đi qua A,B và

(Q)
- Tính
AB
uuur
, vtpt
n
r
Q
và tính [
AB
uuur
,
n
r
Q
]
- Vì A, B

(P) ; (Q)

(P) nên chọn
n
r
P
=[
AB
uuur

,
n
r
Q
]
- Viết ptmp (P)
Trang 1
Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz www.PNE.edu.vn
Dạng 7: Viết ptmp (P) đi qua A ;

(Q) và // với dt (d)
- Tính VTPT
n
r
Q
của mp (Q); VTCP
u
r
d
của đường thẳng (d).
- Tính [
u
r
d
,
n
r
Q
]
- Vì (P)


(Q) và // (d) nên VTPT
n
r
P
= [
u
r
d
,
n
r
Q
]
- Từ đó viết được PT mp (p)
Dạng 8: Viết ptmp (P) là trung trực của AB.
- Tình trung điểm I của ABvà
AB
uuur
- Mp (P) đi qua I và nhận
AB
uuur
làm VTPT.
Dạng 9: Viết pt mp(P) chứa (d) và đi qua A
- Tính VTCP
u
r
d
của đường thẳng (d) và tìm điểm M


(d)
- Tính
AM
uuuur
và [
u
r
d
,
AM
uuuur
]
- Ptmp (P) đi qua A và có VTPT
n
r
P
=[
u
r
d
,
AM
uuuur
].
Dạng 10: Viết pt mp (P) chứa (d) và // (

)
- Từ (d)

VTCP

u
r
d
và điểm M

(d)
- Từ (

)

VTCP
u

r
và tính [
u
r
d
,
u
r

]
- PT mp (P) đi qua M và có VTPT
n
r
= [
u
r
d

,
u
r

].
Dạng 11: Viết Pt mp(P) chứa (d) và


(Q)
- Từ (d)

VTCP
u
r
d
và điểm M

(d)
- Từ (Q)

VTPT
n
r
Q
và tính [
u
r
d
,
n

r
Q
]
- PT mp (P) đi qua M và có VTPT
n
r
=[
u
r
d
,
n
r
Q
].
Dạng 12:Viết PT mp (P) // với (Q) và d(A;(P))=h
- Vì (P) // (Q) nên pt mp (P) có dạng Ax + By +Cz + D=0
( theo pt của mp (Q) , trong đó D

D
Q
)
- Vì d(A,(P))= h nên thay vào ta tìm được D
- Thay A,B,C,D ta có PT mp (P) cần tìm.
Dạng 13: Viết PT mp(P) chứa (d) và d(A,(P))=h
- Gọi VTPT của mp (P) là
n
r
P
= (A,B,C) với đk là A

2
+ B
2
+ C
2
>0
- Từ (d)

VTCP
u
r
d
và điểm M

(d)
- Vì (d) nằm trong (P)

u
r
d.

n
r
P
=0 (1)
- PT mp (p) đi qua M: A(x-x
0
) + B(y-y
0
) + C(z-z

0
) = 0
- d(A,(P)) = h (2)
- Giải (1);(2) ta tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết được PT mp(P).
Dạng 14:Viết Pt mp(P) chứa (d) và hợp với mp (Q) một góc
α

90
0
Trang 2
Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz www.PNE.edu.vn
- Gọi VTPT của mp (P) là
n
r
P
= (A,B,C) với đk là A
2
+ B
2
+ C
2
>0
- Từ (d)

VTCP
u
r
d
và điểm M


(d)
- Vì d

(P)

u
r
d.

n
r
P
=0 (1)
- Tính cos ((P),(Q)) (2)
- Từ (1) và (2) ta tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết được PT mp(P).
Dạng 15:Viết Pt mp (P) chứa (d) và hợp với đt(

)một góc
α

90
0
- Gọi VTPT của mp (P) là
n
r
P
= (A;B;C) với đk là A
2
+ B
2

+ C
2
>0
- Từ (d)

VTCP
u
r
d
và điểm M

(d)
- Vì d

(P)

u
r
d.

n
r
P
=0 (1)
- Tính sin ((P),(

)) (2)
- Hệ (1) và (2) tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết được PT mp(P).
Dạng 16: Cho A và (d) , viết PT mp (P) chứa (d) sao cho d(A,(P)) là lớn nhất
- Gọi H là hình chiếu


của A lên (d)
- Ta có : d(A,(P)) = AK

AH
(tính chất đường vuông góc và đường xiên)
Do đó d(A(P)) max

AK = AH

K

H
- Viết PT mp (P) đi qua H và nhận AH làm VTPT
Dạng 17: Viết Pt mp (P) // với (Q) và tiếp xúc với mặt cầu (S)
- Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
- Vì (P) // (Q) nên (P) có dạng Ax + By + Cz + D'=0
(theo pt của mp (Q) , trong đó D'

D
Q
).
- Mà (P) tiếp xúc với (S) nên d(I,(P))= R

tìm được D'
- Từ đó ta có Pt (P) cần tìm
Dạng 18: Viết PT mp(P) // (Q) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn(C) có bán kính
r ( hoặc diện tích, chu vi cho trước).
- Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
- Adct : Chu vi đường tròn C =

2 r
π
và diện tích S =
2
r
π
tính r.
- d(I,(P)) =
2 2
R r−
(1)
- Vì (P) // (Q) nên (P) có dạng Ax + By + Cz + D'=0
(theo pt của mp (Q) , trong đó D'

D
Q
)
- Suy ra d (I,(P)) (2)

Giải hệ (1), (2) tìm được D'

viết được pt (P).
Dạng 19: Viết PT mp(P) chứa (d) và tiếp xúc với mặt cầu (S)
- Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
- Gọi VTPT của mp (P) là
n
r
P
= (A;B;C) với đk là A
2

+ B
2
+ C
2
>0
Trang 3
Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz www.PNE.edu.vn
- Từ (d)

VTCP
u
r
d
và điểm M

(d)
- d

(P)

u
r
d.

n
r
P
=0 (1)
- Mà (P) tiếp xúc với (S) nên d(A,(P))= R (2)
- Giải hệ (1) và (2) tìm được A,B theo C


PT mp(P).
Dạng 20: Viết Pt mp (P) chứa (d) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán
kính r ( hoặc diện tích , chu vi cho trước)
- Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
- Adct : Chu vi đường tròn C =
2 r
π
và diện tích S =
2
r
π
tính r.
- Vì d

(P)

u
r
d.

n
r
P
=0 (1)
- Gọi VTPT của mp (P) là
n
r
P
= (A,B,C) với đk là A

2
+ B
2
+ C
2
>0,
chọn M trên đường thẳng d.
=>PT mp (P) đi qua M: A(x-x
0
) + B(y-y
0
) + C(z-z
0
) = 0
- Vì (P) cắt (S) theo đường tròn bán kính r nên d(I,(P)= r (2)
- Giải hệ (1) và (2) tìm được A,B theo C

PT mp(P).
Dạng 21: Viết PT mp (P) chứa (d) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán
kính nhỏ nhất .(áp dụng trường hợp d cắt (S) tại 2 điểm).
- Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
- Bán kính r =
2 2
( ,( ))R d I p−
để r min

d(I,(P)) max
- Gọi H là hình chiếu

của I lên (d) ; K là hình chiếu


của I lên (P)
- Ta có: d(I,(P))= IK

Ih ( tính chất đường vuông góc và đường xiên)
- Do đó: d(I,(P)) max

AK = AH

K

H
- PT mp(P) đi qua H và nhận
IH
uuur
làm VTPT
2. ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng
Có 2 loại phương trình đường thẳng : PT ThamSố và PT ChínhTắc.
Dạng 1: Viết ptđt (d) qua M(x
0
; y
0
;z
0
) và có VTCP
u
r
=(a,b,c)
PP: phương trình tham số của đường thẳng d là:
(d):

0
0
0
x x at
y y bt
z z ct
= +


= +


= +

với t

R
* Chú ý : Nếu cả a, b, c

0 thì (d) có PT chính tắc
0 0 0
x x y y z z
a b c
− − −
= =
* Chú ý: Đây là bài toán cơ bản. Về nguyên tắc muốn viết PT dt(d) thì cần phải biết 2 yếu tố đó là
tọa độ một điểm thuộc d và toạ độ VTCP của d.
Dạng 2: Viết pt dt(d) đi qua 2 điểm A,B
- Tính
AB

uuur
Trang 4
Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz www.PNE.edu.vn
- Viết PT đường thăng đi qua A, và nhận
AB
uuur
làm VTCP
Dạng 3: Viết PT dt (d) đi qua A và //với đường thẳng (

)
- Từ pt(

)

VTCP
u
r

- Viết Pt dt(d) đi qua A và nhận
u
r

làm VTCP
Dạng 4: Viết PT dt(d) đi qua A và

(P)
- Tìm VTPT của mp(P) là
n
r
P

- Pt dt(d) đi qua A và Có VTCP
u
r
d
=
n
r
P
Dạng 5: Viết Pt dt(d) đi qua A và vuông góc với cả 2 dt (d
1
),(d
2
)
- Từ (d
1
),(d
2
)
1 2 1 2
, à u à uVTCPd d l v⇒
uur uur
=> tính [
1
u
uur
,
2
u
uur
].

- Vì (d)

(d
1
),(d
2
) nên có VTCP
u
r
d=
[
1
u
uur
,
2
u
uur
]
- Pt dt(d) đi qua A và có VTCP
u
r
d=
[
1
u
uur
,
2
u

uur
]
Dạng 6: Viết PT của dt (d) là giao tuyến của 2 mp
(P):Ax + By + Cz + D = 0
(Q):A
'
x + B
'
y + C
'
z + D
'
= 0
- Từ (P) và (Q)

n
r
P
,
n
r
Q
- Tính [
n
r
P
,
n
r
Q

]
- Xét hệ
'
' ' '
Ax + By + Cz +D =0
A 0x B y C z D



+ + + =


.
Chọn một nghiệm (x
0
; y
0
;z
0
) từ đó

M

d
- Pt dt(d) đi qua M và có VTCP
u
r
d
=[
n

r
P
,
n
r
Q
].
Dạng 7: Viết PT hình chiếu của d lên mp(P)
Cách 1: - Viết ptmp(Q) chứa d và vuông góc với mp(P)
- Hình chiếu cần tìm d
'
= (P)
I
(Q)
Cách 2: + Tìm A =
( )d PI
( chỉ áp dụng với giả thiết d cắt (P) )
+ Lấy M
d∈
và xác định hình chiếu H của M lên (P)
+ Viết phương trình d' đi qua M, H
Dạng 8: Viết pt đường thẳng d đi qua điểm A và cắt 2 đường thẳng d
1
, d
2
:
Cách 1 : * Viết pt mặt phẳng (
α
) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d
1

* Tìm B =
2
( ) d
α
I
* Đường thẳng cần tìm đi qua A, B
Cách 2 : - Viết pt mặt phẳng (
α
) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d
1
Trang 5
Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz www.PNE.edu.vn
- Viết pt mặt phẳng (
β
) đi qua điểm B và chứa đường thẳng d
2
- Đường thẳng cần tìm d =
α β
I
Dạng 9: Viết pt đường thẳng d song song d
1
và cắt cả d
2
, d
3

- Viết phương trình mp (P) song song d
1
và chứa d
2

- Viết phương trình mp (Q) song song d
1
và chứa d
3
- Đường thẳng cần tìm d =
( ) ( )P QI
Dạng 10 : Viết ptđt d đi qua A và vuông góc đường thẳng d
1
và cắt d
2

Cách 1 : - Viết pt mp
( )
α
qua A và vuông góc d
1

- Tìm giao điểm B =
2
( ) d
α
I
- Đường thẳng cần tìm đi qua A, B
Cách 2 : * Viết pt mp
( )
α
qua A và vuông góc d
1
* Viết pt mp
( )

β
qua A và chứa d
1
* Đường thẳng cần tìm d =
α β
I
Dạng 11 : Viết ptđt d đi qua A, song song mp
( )
α
, cắt đường thẳng d'
Cách 1 : - Viết ptmp(P) đi qua A và song song với
( )
α
- Viết ptmp(Q) đi qua A và chứa d'
- Đường thẳng cần tìm d =
( ) ( )P QI
Cách 2 : * Viết ptmp(P) đi qua A và song song với
( )
α
* Tìm B =
( ) 'P dI
* Đường thẳng cần tìm đi qua 2 điểm A,B
Dạng 12 : Viết ptđt d nằm trong mp(P) và cắt 2 đường thẳng d
1
, d
2
cho trước.
- Tìm giao điểm A=d
1
( )PI

và B=d
2
( )PI
- Đường thẳng d đi qua 2 điểm A, B
Dạng 13 : Viết ptđt d nằm trong mp(P) và vuông góc với đường thẳng d' tại giao điểm I của (P)
và d'.
* Tìm giao điểm I' = d'
( )PI
* Tìm VTCP
u
r
của d' và VTPT
n
r
của (P) và tính
[u,n]v =
r r r
* Viết ptđt d qua I và có VTCP
v
r
Dạng 14 : Viết ptđt vuông góc chung d của 2 dường thẳng chéo nhau d
1
, d
2
:
- Gọi
0 0 0 1
( , , )M x at y bt z ct d+ + + ∈
,


' ' '
0 0 0 2
( ' ', ' ', ' ')N x a t y b t z c t d+ + + ∈
là các chân đường vuông góc chung của d
1
, d
2
Trang 6
Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz www.PNE.edu.vn
- Ta có hệ
1
1
2
2
. 0
, '
. 0
MN d
MN u
t t
MN d
MN u


=


⇒ ⇒
 


=



uuuur r
uuuur r
.
- Thay t, t' tìm M, N. Viết ptđt đi qua M,N.
( Với cách 2 em tính thêm được khoảng cách MN, cũng chính là độ dài đường vuông góc)
Dạng 15 : Viết pt đường thẳng d vuông góc với mp(P) và cắt 2 đường thẳng d
1
,d
2
.
* Viết ptmp(Q) chứa d
1
và vuông góc với mp(P)
* Viết ptmp(R) chứa d
2
và vuông góc với mp(P)
* Đường thẳng d =
( ) ( )Q RI
Dạng 16 : Viết ptđt d đi qua điểm A , cắt và vuông góc với đường thẳng d
1
.
- Viết pt mp
( )
α
qua A và vuông góc d
1


- Tìm giao điểm B =
1
( ) d
α
I
- Đường thẳng cần tìm đi qua A, B
Dạng 17 : Viết ptđt d đi qua A ,vuông góc với d
1
,tạo với d
2
góc
0 0
(0 ;90 )
α

(= 30
0
, 45
0
, 60
0
)
* Gọi VTCP của d là
2 2 2
( ; ; ), : 0u a b c dk a b c= + + >
r
* Vì
1
1

. 0d d u u⊥ ⇒ =
r r
=>phương trình (1)

2
2
.
.
u u
cos
u u
α
=
r r
r r
=> phương trình (2)
Thế (1) vào (2) => a,b,c => ptđt d.
( chú ý : nếu thay giả thiết là d tạo với mp(P) góc
0 0
(0 ;90 )
α

thì có
.
.
P
P
u u
sin
u u

α
=
r r
r r
)
Dạng 18 : Viết ptđt d di qua A , song song với mp(P) , tạo với d
1
góc
0 0
(0 ;90 )
α

.
- Gọi VTCP của d là
2 2 2
( ; ; ), : 0u a b c dk a b c= + + >
r
- Vì d//(P) nên
. 0
p
u n =
r r
=> phương trình (1).
- Vì
1
1
1
.
( , )
.

u u
cos d d cos
u u
α
= =
r r
r r
nên có phương trình (2).
- Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a,b theo c=> chọn a,b,c.
=>viết ptđt d đi qua A, có vtcp
( ; ; )u a b c=
r
Dạng 19 : Viết ptđt d di qua A , nằm trong mp(P) , tạo với d
1
góc
0 0
(0 ;90 )
α

.
- Gọi VTCP của d là
2 2 2
( ; ; ), : 0u a b c dk a b c= + + >
r
- Vì d

(P) nên
. 0
p
u n =

r r
=> phương trình (1).
- Vì
1
1
1
.
( , )
.
u u
cos d d cos
u u
α
= =
r r
r r
nên có phương trình (2).
- Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a,b theo c=> chọn a,b,c.
=>viết ptđt d đi qua A, có vtcp
( ; ; )u a b c=
r
Trang 7
Phng phỏp ta trong khụng gian Oxyz www.PNE.edu.vn
Dng 20: Vit ptt d di qua A , vuụng gúc d
1
v khong cỏch t M n d bng h.
* Gi VTCP ca d l
2 2 2
( ; ; ), : 0u a b c dk a b c= + + >
r

* Vỡ d
1
d

nờn
1
. 0u n =
r r
=> phng trỡnh (1).
* Vỡ
[ , ]
( , )
u
u AM
d M d h h= =
r uuuur
r
=> phng trỡnh (2).
*Gii h phng trỡnh (1), (2) tỡm a,b theo c=> chn a,b,c.
=>vit ptt d i qua A, cú vtcp
( ; ; )u a b c=
r
Chúc các em ôn tập tốt, đạt kết quả cao!!!
Gạo đem vào giã bao đau đớn,
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông.
Sống ở trên đời ngời cũng vậy,
Gian nan rèn luyện mới thành công!
Hồ Chí Minh!
www.PNE.edu.vn
Trang 8

×