Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

hiện trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện tương dương tinh nghệ an giai đoạn 2006 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.48 KB, 40 trang )





Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


Phần 1: MỞ ĐẦU
1. Lí do:
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mọi quốc gia là địa bàn sinh
sống và diễn ra các hoạt động của con người, nó là tư liệu sản xuất chủ yếu của
con người.
Ngày nay, sự phát triển của nền kinh tế xã hội đặc biệt là quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước càng nhanh càng mạnh thì nhu cầu sử
dụng đất, nhu cầu nhà ở, nhà làm việc và các công trình xây dựng khác cũng
ngày một tăng lên, đất đai đang bị sử dụng lãng phí, kém hiệu quả, sử dụng đất
không đúng mục đích, việc xây dựng cơi nới trên đất trái phép, nảy sinh nhiều
tiêu cực, bất cập liên quan đến việc quản lý và sử dụng đất, các quan hệ đất đai
càng thay đổi với tốc độ chóng mặt và ngày càng phức tạp. Vì vậy Nhà nước
cần phải làm tốt các yêu cầu về quản lý, bảo vệ và điều tiết quá trình khai thác
sử dụng đất để cụ thể hoá triệt để và hợp lý hơn, Nhà nước phải nắm chắc, quản
chặt toàn bộ quỹ đất về số lượng và chất lượng cùng với bộ hồ sơ địa chính.
Do đó vấn đề quản lí đất đai càng trở nên càng phức tạp hơn, việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ) là một vấn đề hết sức quan trọng và
là một trong 13 nội dung của công tác quản lý Nhà nước về đất đai, là hồ sơ để
Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹ đất trong phạm vi cả nước, đảm bảo đất
được sử dụng đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả nhất, là cơ sở để xác định, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, thúc đẩy sự phát triển của thị
trường bất động sản, góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước .
Trong những năm gần đây cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại


hóa đất nước thì nền kinh tế-xã hội của huyện đang từng ngày phát triển. Quá
trình phát triển này đã làm thay đổi các nhu cầu của con người, trong đó có nhu
cầu sử dụng đất đai. Người dân xem đất đai như là tài sản quý giá để làm nơi cư
trú và dùng đất đai để thực hiện các giao dịch như: Cấp giấy, cấp đổi, cấp lại,
chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp, góp vốn…. bằng giá
trí pháp lý liên quan đến đất đai, bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vì
vậy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trở nên rất quan trọng, là căn cứ pháp
lý duy nhất để người dân sử dụng mảnh đất của mình. Song hiện nay công tác
cấp GCN QSDĐ trên địa bàn huyện Tương Dương trong thời gian qua gặp rất
nhiều khó khăn trong việc đẩy nhanh tiến độ cấp GCN QSDĐ, lập và quản lý
hồ sơ địa chính.
Trong thời gian qua trên địa bàn huyện Tương Dương công tác quản lý đất
đai, quản lý quy hoạch, quản lý tài nguyên, quản lý và cấp phép XD, công tác thu
hồi đất, GPMB bàn giao đất cho các dự án gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp, tình


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
1




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


trạng nhân dân cơi nới, XD mới các công trình vi phạm, khai thác tài nguyên trái
phép, SD đất không đúng mục đích, không đúng quy hoạch vẫn thường diễn ra,
nhân dân chưa chú trọng đến việc cấp giấy phép xây dựng trước khi xây dựng nhà.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tôi đã thực hiện đợt thực tập tại huyện Tương
Dương và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiện trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất tại huyện Tương Dương, tĩnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2012”.
2. Mục tiêu:
Khi tiếp cận với thực tế ngành quản lý đất đai, tìm hiểu chức năng nhiệm vụ,
hoạt động của các cơ quan quản lý đất đai nói chung và cơ quan thực tập nói riêng.
Sinh viên thực hành nâng cao kĩ năng nghề nghiệp, phát triển khả năng tư duy khoa
học, tạo điều kiện để sinh viên áp dụng lý thuyết khoa học vào thực tiễn.
Giúp cho bản thân rèn luyện kĩ năng lao động nghề nghiệp, tăng cường
khả năng tiếp cận thực tế của bản thân. Đồng thời, giúp bản thân có khả năng
nghiên cứu khoa học độc lập, hoàn thành tốt các bước của một đề tài khoa học.
Tạo điều kiện để bản thân có hứng thú với công việc mà mình lựa chọn
trong tương lai, có ý thức xây dựng ý tưởng khoa học phục vụ sản xuất và đời
sống xã hội; giúp bản thân áp dụng kiến thức vào thực tiễn công tác tốt hơn
3. Nhiệm vụ:
- Bản thân chủ động liên hệ với giáo viên hướng dẫn trao đổi về những vấn đề
mình chưa hiểu, những trăn trở của mình nhằm đề xuất rút ra được ý kiến cho
đơn vị thực tập.
- Bản thân phải hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp, số liệu báo cáo phải
trung thực, phải được cơ sở thực tập xác nhận.
4. Yêu cầu:
- Để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp bản thân phải có ý thức kỷ luật cao, chấp
hành nghiêm túc nội quy, quy chế thực tập, phải tuân thủ sự hướng dẫn của giáo
viên phụ trách, thực hiện tốt quy định của cơ sở thực tập, quan hệ tốt với cộng sự
của mình.
- Nắm vững những quy định về pháp luật đất đai hiện hành.
- Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực, phản ánh đúng hiện
trạng và có cơ sở pháp lý.
- Những giải pháp khắc phục phải có tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực
tế của địa phương.

- Trên cơ sở kiến thức được học tại trường, vận dụng vào thực tế tại đơn vị thực
tập từ đó rút ra được ưu khuyết điểm và đề xuất, kiến nghị các biện pháp cho đơn
vị thực tập.


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
2




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


5. Phạm vi nghiêm cứu:
- Phạm vi không gian:Văn phòng Đăng ký QSD đất, huyện Tương Dương, tỉnh
Nghệ An
- Phạm vi thời gian: 2006 - 2013
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thông qua thu thập một số liệu cụ
thể về Hiện trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Tương
Dương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2013”.
5.1. Thời gian và địa điểm thực tập:
5.1.1. Thời gian: Từ ngày 04/11/2013 đến ngày 09/12/2013
5.1.2 Địa điểm thực tập: Tại Văn phòng Đăng ký QSD đất Huyện Tương Dương.
6. Cấu trúc báo cáo thực tập gồm 3 phần
a. Phần1. Mở đầu:
b. Phần 2. Nội dung:
c. Phần 3. Kết luận và kiến nghị

Phần 2. NỘI DUNG
Chương 1. Giới thiệu cơ quan công tác:
Bộ máy quản lý đất đai của huyện Tương Dương:
1.1. Phòng Tài nguyên và Môi trường:
Phòng Tài nguyên & Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện Tương Dương, có vị trí chức năng tham mưu giúp UBND huyện thực hiện
quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra các hoạt động quản lý về đất đai, khoáng
sản, môi trường, nước, theo quy định của pháp luật và một số nhiệm vụ khác do
Chủ tịch UBND huyện giao.
Phòng Tài nguyên& Môi trường chịu sự quản lý chỉ đạo toàn diện của
UBND huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra hướng dẫn của Sở Tài nguyên
& Môi trường tỉnh về chuyên môn nghiệp vụ.
Mặt khác, UBND huyện đã kịp thời triển khai thành lập Văn phòng Đăng
ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phòng Tài nguyên &Môi trường. Đây là đơn vị
sự nghiệp kinh tế có thu, thực hiện chuyên môn, nghiệp vụ và các thủ tục hành
chính về công tác đất đai cho mọi đối tượng có nhu cầu.
Về tổ chức biên chế gồm:
- 01 Trưởng phòng có trình độ đại học ( Đại học Nông nghiệp I).
- 01 Phó phòng có trình độ đại học Luật


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
3




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương



- 01 Giám đốc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất có trình độ đại học
- 03 chuyên viên thuộc Phòng TN&MT có trình độ đại học
- 01 chuyên viên thuộc Văn phòng ĐKQSDĐ có trình độ đại học, 03 cán
bộ có trình độ trung cấp
1.2. Cán bộ địa chính xã, thị trấn:
Huyện Tương Dương là một huyện miền núi có 17 xã, 01 thị trấn có địa
hình đồi núi bị cắt nhiều khe suối nên công tác quản lý đất đai có phần khó khăn,
18 cán bộ địa chính cơ sở đã có kinh nghiệm và biên chế công chức Nhà nước.
Bên cạnh đó, các xã có diện tích lớn địa hình phức tạp có tăng cường thêm 01
cán bộ phụ trách giao thông thủy lợi giúp cán bộ địa chính quản lý nhà nước về
đất đai. Cơ bản trình độ chuyên môn, nghiệp vụ các cán bộ địa chính đã được
đào tạo qua trường lớp, chủ yếu là đã tốt nghiệp trung cấp, có một số xã trung
tâm có trình độ đại học.
Được sự quan tâm của UBND huyện, Phòng Tài nguyên & Môi trường
nên trong quá trình thực hiện các chính sách về đất đai cán bộ địa chính các xã
thường xuyên được tập huấn nghiệp vụ, văn bản mới liên quan đến quản lý nhà
nước về đất đai, chính vì vậy trong việc áp dụng Luật đất đai mới rất thuận tiện.
2. Tình hình quản lý và sử dụng đất của huyện Tương Dương,
2.1. Tình hình quản lý đất đai:
Huyện Tương Dương là một trong 4 huyện thuộc vùng Tây Nam Nghệ
An, có tài nguyên thiên nhiên đa dạng nổi trội của Tỉnh. Việc sử dụng hợp lí các
tài nguyên này, đặc biệt là 20.000 ha đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá vôi và
vàng đỏ phát triển trên phiến đá sét không chỉ có ý nghĩa quyết định nền kinh tế
của huyện mà còn đóng góp không nhỏ vào chiến lược phát triển chung của vùng
Tây Nam Nghệ An.
Tương Dương với tổng diện tích tự nhiên: 94.176,78 ha đứng thứ 7 diện
tích trong tỉnh. Bình quân diện tích đầu người là: 0,8 ha/người ( số liệu cuối năm
2000) cao hơn mức bình quân của tỉnh là 0,6 ha/ người. Xuất phát từ vị trí, vai

trò trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện, huyện đã có chủ
trương, chỉ thị để chỉ đạo và tạo điều kiện cho việc quản lý đất đai trong toàn
huyện đi dần vào nề nếp.
Từ khi có Luật đất đai năm 1988 huyện đã có nhiều văn bản hướng dẫn,
tuyên truyền Luật đất đai, nội dung các văn bản này tập trung vào các nội dung sau:
- Xác định rõ ranh giới của huyện xung quanh và giữa các xã với nhau,
đặc biệt là các xã có đất chưa sử dụng nhiều.


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
4




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


- Xúc tiến quá trình giao đất ổn định lâu dài cho các chủ sử dụng đất, trước
hết là thực hiện Nghị định 64/CP và 163/CP nhằm tạo ra cho nhân dân chủ động
trong sản xuất theo mục đích được giao.
- Xác định quyền và nghĩa vụ của người được giao, trách nhiệm quản lý
Nhà nước đối với đất đai của các cấp, các ngành trong huyện. Nhìn chung, các
quyết định, chỉ thị trên đều đã đi vào cuộc sống, thúc đẩy sản xuất phát triển tạo
điều kiện lập lại trật tự việc quản lý đất đai theo đúng pháp luật.
- Việc kiểm kê quỹ đất theo định kỳ được triển khai đúng quy định, công
tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đát, giải quyết tranh chấp đất đai được tiến
hành thường xuyên.

- Quy hoạch huyện năm 1998 - 2010 được UBND tỉnh phê duyệt.
- Về công tác giao đất, thuê đất, thu hồi đất hàng năm của huyện đã giải
quyết xử lý nhiều trường hợp, đến nay huyện đã hoàn thành việc giao đất nông
nghiệp, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho phần
lớn nhân dân trong huyện. Tuy vậy, việc quản lý đất đai trong những năm qua
vẫn còn những tồn tại sau:
+ Việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất chưa toàn diện và có đồng bộ, kế
hoạch hàng năm cấp xã hầu như không thực hiện, hiện tượng sử dụng đất sai
mục đích, sai thẩm quyền còn xẩy ra.
2.2. Tình hình sử dụng đất đai:
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ
huyện đến cơ sở trên địa bàn huyện. Nên việc triển khai kế hoạch sử dụng đất
năm 2006 thuận tiện và đúng quy hoạch, kế hoạch của địa phương mình đặt ra và
việc thực hiện Luật đất đai 2003 mới đã thật sự phù hợp với tình hình sử dụng
đất của từng vùng, từng loại đất.
Khi lập kế hoạch sử dụng đất các xã đã bám sát với điều kiện phát triển
kinh tế, xã hội của địa phương, nên không có sai sót lớn; đồng thời tránh được sự
chồng chéo trong bố trí, sử dụng các loại đất.
Các cơ quan, đơn vị cũng như UBND các xã, thị trấn đã nhận thức tầm
quan trọng của việc lập kế hoạch sử dụng đất và thống kê đất đai hàng năm là rất
cần thiết trong việc quản lý, sử dụng và đưa vào các hạng mục phát triển kinh tế
- xã hội ở đơn vị mình.
Tuy nhiên, đất xây dựng và đất khoáng sản thuộc tổ chức chỉ có cấp tỉnh
mới có thẩm quyền cấp quyết định và cho thuê nên quy trình làm còn gặp nhiều
khó khăn.


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
5





Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


Một số hộ gia đình trước đây khai hoang để sản xuất, hiện nay khi đã phân
chia địa giới giữa các xã, huyện nên có tình trạng xâm canh lẫn nhau. Gây khó
khăn trong quá trình giao đất và giải quyết các vấn đề tranh chấp.
Trước đây cấp đất theo Nghị định 64/CP không có bản đồ mà chỉ theo sơ
đồ, thậm chí không đo đạc mà chỉ định số đo để ghi vào giấy chứng nhận, nên
quá trình cấp đổi, chuyển nhượng gặp rất nhiều khó khăn, vì đo đạc kiểm tra lại
có chênh lệch diện tích khá lớn.
Thời gian thực hiện kế hoạch sử dụng đất quá ngắn, chỉ 1 năm nên thực
hiện kế hoạch không đảm bảo theo tiến độ và thời gian quy định.
Nhận xét chung:
Về quản lý sử dụng đất đai, huyện Tương Dương là một huyện có diện
tích tự nhiên vào loại trung bình của tỉnh Nghệ An, đất đai là thế mạnh và là tài
nguyên có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của huyện.
Trong những năm gần đây công tác quản lý sử dụng đất đai đang đi dần vào sản
xuất có hiệu quả hơn, hiện nay nguồn đất đai của huyện khai thác có hiệu quả
khoảng 50%.
- Đất Lâm nghiệp đang được khoanh nuôi, trồng mới nhưng với tốc độ
trồng rừng còn chậm. Phần lớn rừng có trữ lượng thấp, rừng giàu còn ít và phân
bổ vào các xã vùng sâu của huyện.
- Đất chuyên dùng và đất ở tăng chủ yếu ở các ngành xây dựng, giao
thông, thủy lợi và đất ở tăng ở các thị tứ vùng thấp.
Tuy nhiên, việc sử dụng đất còn tùy tiện chưa có kế hoạch và chưa đúng

với quy hoạch được phê duyệt.
3. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Tương Dương:
Theo kết quả thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành chính của
huyện Tương Dương đến ngày 01/01/2008 thì ta thấy, với tổng diện tích tự nhiên
là 281129,73 ha.trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 160583,24.ha; diện
tích đất phi nông nghiệp chiếm 3057,36.ha; diện tích đất chưa sử dụng chiếm
117489,13.ha.
Phân theo đơn vị hành chính thì những xã có diện tích đất nông nghiệp lớn
trong toàn huyện là xã Tam quang.
Trong tổng số 21 xã thì xã Tam quang.là xã có diện tích đất phi nông
nghiệp lớn nhất 296,2.ha, còn xã.Yên tịnh với diện tích đất là 63,06.ha - là xã có
diện tích đất phi nông nghiệp nhỏ nhất trong toàn huyện. Theo thống kê, kiểm kê


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
6




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


thì không có xã nào không có diện tích đất chưa sử dụng và xã Nga my có diện
tích đất chưa sử dụng là 12587,97 ha lớn nhất trong toàn huyện.
4. Quy trình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Tổng cục Địa chính đã ban hành quy trình đăng ký đất đai ban đầu, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bao gồm các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị.
- Thành lập Hội đồng giao đất đăng ký đất và xét cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất tại các xã, phường, thị trấn.
- Xây dựng kế hoạch triển khai.
- Tổ chức học tập, phổ biến các chính sách và kế hoạch thực hiện của cơ
sở về kê khai đăng ký đất đai ban đầu, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Chuẩn bị hồ sơ tài liệu như bản đồ địa chính, các loại bản đồ cũ, các loại
tài liệu khác về đất đai.
Bước 2: Tổ chức kế khai đăng ký đất đai.
- Phát đơn và hướng dẫn các hộ gia đình viết đơn đăng ký đất đai theo
mẫu quy định. Hướng dẫn các hộ gia đình nhận các thửa đất của mình trên bản
đồ địa chính.
- Thu nhận đơn kê khai đăng ký đất đai và bản sao các giấy tờ có liên quan
đến quyền sử dụng đất của từng chủ sử dụng đất.
Bước 3: Tổ chức phân loại xét duyệt đơn.
- Tổ Thường trực Hội đồng đăng ký đất có trách nhiệm phân loại trích
ngang hồ sơ. Hồ sơ được phân thành 2 loại đủ điều kiện và không đủ điều kiện
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Sau khi phân loại tổ thường trực phải đề xuất được cách xử lý đối với
trường hợp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay phải nộp những
khoản gì trước khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và những trường hợp
chưa đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận.
- Kết thúc việc xét duyệt hội đồng đăng ký đất ở xã có các văn bản sau:
+ Biên bản xét duyệt của Hội đồng trong từng lần xét.
+ Danh sách các hộ đủ điều kiện được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Danh sách các hộ phải xét duyệt xử lý.
Bước 4: Thông báo công khai kết quả xét duyệt.


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng

SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
7




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


Thời gian công khai kể từ 10 - 15 ngày. Danh sách hộ được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất phải được niêm yết tại các địa điểm thuận tiện cho nhân
dân biết và phát hiện sai sót của hội đồng xét duyệt hồ sơ để xem xét lại.
Bước 5: Thẩm định và xét duyệt của UBND huyện.
Phòng Địa chính huyện có trách nhiệm giúp UBND huyện thẩm định hồ sơ.
Bước 6: Tổ chức giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng.
Bước 7: Hoàn thiện hồ sơ địa chính.
1. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Huyện
Tương Dương:
Sau khi Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, quy trình, thủ tục
đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang áp dụng thống
nhất trong cả nước và được quy định rất cụ thể trong Luật đất đai và Nghị định
181/2004/NĐ-CP ngày 01/11/2004. Trong đó nêu rõ quy trình cấp giấy cho từng
loại đất, cho từng loại đối tượng sử dụng đất. Trên địa bàn huyện Tương Dương
thì quy trình, thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được quy
định như sau:
* Đối với hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất tại xã, thị trấn:
(Theo Điều 135 Nghị định 181/2004/NĐ-CP).
2. Hộ gia đình, cá nhân nộp tại UBND xã, thị trấn nơi có đất một bộ hồ sơ
gồm có:

a- Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
b- Một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các Khoản
1, 2 và 5 Điều 50 của Luật đất đai.
c- Văn bản ủy quyền xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( nếu có).
3. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được quy định như sau:
a- UBND xã, thị trấn có trách nhiệm thẩm tra, xác nhận và đơn xin cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất về tình trạng tranh chấp đất đai đối với thửa
đất; trường hợp người đang sử dụng đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất
quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật đất đai thì thẩm tra, xác nhận về
nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chấp đất đai đối với thửa
đất, sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt; công bố công khai
danh sách các trường hợp đủ điều kiện và không đủ điều kiện cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất tại trụ sở UBND xã, thị trấn trong thời gian là 15 ngày;
xem xét các ý kiến đóng góp đối với các trường hợp xin cấp giấy chứng nhận


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
8




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


quyền sử dụng đất; gửi hồ sơ đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc
Phòng Tài nguyên & Môi trường.
b- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ;

xác nhận vào đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các trường
hợp đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ghi ý kiến đối với
trường hợp không đủ điều kiện; trường hợp đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất thì làm thủ tục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa
đất đối với nơi chưa có bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính; gửi số liệu
địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp
người sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật
gửi hồ sơ những trường hợp không đủ điều kiện và đủ điều kiện cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất kèm theo trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa
chính đến Phòng Tài nguyên & Môi trường;
c- Phòng Tài nguyên & Môi trường có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, trình
UBND cùng cấp quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; ký hợp
đồng thuê đất đối với trường hợp được Nhà nước cho thuê đất.
d- Thời gian thực hiện các công việc trên không quá năm mươi lăm (55)
ngày làm việc ( không kể thời gian công bố công khai danh sách các trường hợp
xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thời gian người sử dụng đất thực
hiện nghĩa vụ tài chính) kể từ ngày UBND xã, thị trấn nhận đủ hồ sơ hợp lệ cho
tới ngày người sử dụng đất nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
4. Đối với trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang
trại thì trước khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại
Khoản 1 và Khoản 2 Điều này phải thực hiện rà soát hiện trạng sử dụng đất theo
quy định tại Điều 50 của Nghị định này.
* Đối với tổ chức sử dụng đất:
( Theo Điều 137 Nghị định 181/2004/NĐ-CP)
1. Tổ chức đang sử dụng đất nộp một bộ hồ sơ gồm có:
a- Đơn vị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
b- Một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định tại các
Khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật đất đai ( nếu có).
c- Văn bản uỷ quyền xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( nếu có);
d- Báo cáo tự rà soát hiện trạng sử dụng đất theo quy định tại các Điều 49,

51, 52, 53, 55 của Nghị định này.


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
9




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


Trường hợp tổ chức đang sử dụng đất chưa thực hiện việc tự rà soát hiện
trạng sử dụng đất thì Sở Tài nguyên & Môi trường chỉ đạo tổ chức thực hiện
theo quy định tại các Điều 49, 51, 52, 53, 55 của Nghị định này.
đ- Quyết định của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc
xét xử đất của tổ chức đó ( nếu có).
1. Việc cấp giấy chứng nhậnq uyền sử dụng đất được quy định như sau:
a- Căn cứ vào quyết định của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương về việc xác định diện tích đất mà tổ chức được tiếp tục sử dụng, Văn
phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm làm trích lục bản đồ địa chính
hoặc trích đo địa chính thửa đất đối với nơi chưa có bản đồ địa chính, trích sao
hồ sơ địa chính; gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài
chính đối với trường hợp tổ chức sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính
theo quy định của pháp luật; gửi trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa
chính kèm theo hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến Sở Tài
nguyên & Môi trường.
b- Sở Tài nguyên & Môi trường có trách nhiệm ký giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất đối với trường hợp được uỷ quyền; trình UBND cùng cấp ký giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất đối với trường hợp không được uỷ quyền; ký hợp
đồng thuê đất đối với trường hợp được nhà nước cho thuê đất;
c- Thời gian thực hiện các công việc quy định tại Điểm a và Điểm b
Khoản này không quá 55 ngày làm việc (không kể thời gian người sử dụng đất
thực hiện nghĩa vụ tài chính) kể từ ngày Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
nhận đủ hồ sơ hợp lệ cho tới ngày người sử dụng đất nhận được giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
Chương 2. Hiện trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện
Tương Dương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2012.
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Tương Dương,
tỉnh Nghệ An.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
2.1.1.1.Vị trí địa lý
Tương Dương là huyện miền núi cao, nằm về phía Tây - Nam của tỉnh
Nghệ An, có tuyến quốc lộ 7A và hệ thống sông Cả chảy qua địa bàn huyện,
nằm cách thành phố Vinh 200 km, cách cửa khẩu Nậm Cắn khoảng 90 km, có 04
xã tiếp giáp nước CHDCND Lào với tổng chiều dài đường biên là 54km. Có toạ
độ địa lý từ 18
0
58' đến 19
0
39' vĩ độ Bắc và từ 104
0
03' đến 104
0
55' kinh độ Đông.
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Quế Phong và nước CHDCND Lào.



SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
10




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


- Phía Nam và Tây Nam giáp nước CHDCND Lào.
- Phía Đông và Đông Nam giáp huyện Con Cuông và huyện Quế Phong
- Phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn.
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 281129,73 ha, chiếm 17% tổng diện
tích đất tự nhiên của toàn tỉnh. Huyện có 17 xã và 01 thị trấn, trong đó có 07 xã
chưa có đường ô tô đi đến trung tâm xã.
2.1.1.2 Địa hình - thổ nhưỡng
Địa hình huyện Tương Dương chủ yếu là vùng núi đồi, bị chia cắt mạnh
bởi hệ thống khe suối nhiều và phức tạp. Độ cao bình quân từ 650 – 750m, độ
dốc trung bình toàn huyện khoảng 25
0
- 35
0
. Nhìn tổng thể địa hình toàn huyện
hình thành hai mái lớn nghiêng về phía sông Cả và độ cao thấp dần về phía hạ
lưu sông Cả.
Nhìn chung địa hình của Tương Dương chủ yếu là núi cao, độ dốc tương
đối lớn, rất phức tạp, khó khăn cho sản xuất nông - lâm nghiệp, xây dựng cơ sở
hạ tầng phục vụ sản xuất, sinh hoạt và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

2.1.1.3 Khí hậu
Huyện Tương Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu chịu ảnh
hưởng của gió Lào (Tây Nam) khô nóng và gió mùa Đông - Bắc giá rét từ Trung
Quốc. Do chia cắt bởi địa hình nên đã hình thành các tiểu vùng khí hậu không
đồng nhất và đa dạng. Tuy nhiên, huyện Tương Dương ít chịu ảnh hưởng của lũ
lụt và gió bão mạnh gây ra.
Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm, từ đầu tháng 5 đến cuối tháng
10 và mùa lạnh khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm
khoảng 23,5
0
C, nhiệt độ tối đa khoảng 42,6
0
C, tối thiểu khoảng 2
0
C.
Lượng mưa tăng lên theo hai hướng: Từ hướng Tây Bắc đến Đông Nam
và từ hướng Đông Bắc đến Tây Nam. Lượng mưa hàng năm đạt khoảng
1300mm.
Độ ẩm không khí trung bình khoảng từ 81 - 86%.
2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất: Theo số liệu điều tra thổ nhưỡng Nghệ An, Tương Dương
có 14 loại đất trên tổng số 32 loại đất toàn tỉnh. Tổng diện tích điều tra thổ
nhưỡng là 278812,93 ha, chiếm 99,35% tổng diện tích tự nhiên (không kể diện
tích sông suối núi đá).
Tài nguyên rừng: Lâm nghiệp là một trong những thế mạnh của Tương
Dương, lớn về diện tích, phong phú về chủng loại. Tương Dương có khoảng
265361,70 ha đất lâm nghiệp, chiếm khoảng 94,56% tổng diện tích tự nhiên của
huyện.



SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
11




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản ở Tương Dương gồm có than, vàng,
vật liệu xây dựng (cát, sỏi…), không nhiều về chủng loại, trữ lượng ít, không có
khả năng để khai thác công nghiệp [6].
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Về kinh tế
Trong những năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện
Tương Dương có chiều hướng tăng trưởng và đạt được những kết quả đáng kể.
Năm 2012, tổng giá trị sản xuất của huyện là 1715,777 tỷ đồng, đạt 97,4% so với
kế hoạch, tăng 12,5% so với năm 2011. Trong đó:
Giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp là 378,627 tỷ đồng, đạt 110,3%
so với kế hoạch, tăng 173% so với năm 2011.
Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng cơ bản là 959,104 tỷ đồng, đạt
94,4% so với kế hoạch, tăng 11,5% so với năm 2011.
Giá trị sản xuất dịch vụ, thương mại đạt 378,046 tỷ đồng, đạt 99,5% so
với kế hoạch, tăng 16,4% so với năm 2011.
2.1.2.2 Về xã hội
- Đơn vị hành chính:
Huyện có 18 xã và thị trấn, bao gồm: Thị trấn Hòa Bình, Tam Quang,
Tam Đình, Tam Thái, Tam Hợp, Thạch Giám, Xá Lượng, Lưu Kiền, Lượng

Minh, Hữu Khuông, Nhôn Mai, Mai Sơn,Yên Na, Yên Tĩnh, Yên Hòa, Yên
Thắng, Nga My, Xiêng My.
- Dân số và nguồn lao động:
Tổng số dân theo thống kê năm 2012 trong toàn huyện có 128267 người,
với tổng số hộ là 26722 hộ, gồm 5 dân tộc anh em: Kinh, Thái, H’Mông, Khơ
Mú, Tày. Tỷ lệ sinh tự nhiên của huyện là 1%, dân cư phân bố không đồng đều
giữa các vùng kinh tế. Với mật độ dân số cao nhất là thị trấn Hoà Bình 2375
người/km
2
, nơi thấp nhất là 26 người/km
2
. Nhìn chung dân cư tập trung ở các
vùng thấp và thị trấn, còn các vùng sâu, vùng xa mật độ dân số thưa hơn.
Tổng số lao động trong toàn huyện là 61152 người, trong đó lao động nữ
là 30759 người, chiếm tỷ lệ 50,30%, lao động nam là 30393 người, chiếm tỷ lệ
49,70%. Huyện Tương Dương có cơ cấu dân số trẻ, nguồn lao động của huyện
khá dồi dào. Tuy nhiên, đa số lao động trình độ còn hạn chế nhiều, trong đó lao
động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, chiếm tới 90% trong tổng số lao động.
- Tình hình văn hóa – xã hội:
Ngành giáo dục của huyện đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chất
lượng giáo dục được nâng cao. Về cơ bản hệ thống giáo dục của huyện đã đáp
ứng đầy đủ yêu cầu học tập. Tuy nhiên, việc xã hội hoá giáo dục – đào tạo tiến
hành còn chậm, cơ sở vật chất đáp ứng cho giáo dục còn thấp. Đặc biệt các vùng


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
12





Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


sâu, vùng xa thì việc ý thức của người dân cho việc học hành của con cái còn
nhiều hạn chế, phần lớn họ chưa nhận rõ vai trò quan trọng của ngành giáo dục.
Văn hoá, thông tin của huyện cũng đã có những bước khởi sắc và góp phần
không nhỏ vào việc nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho nhân dân. Tất cả các
xã, thị trấn trong toàn huyện đều có hệ thống loa truyền thanh tới từng thôn, xóm.
Các hoạt động văn hoá mang tính bản sắc truyền thống được phát huy.
Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân cũng được nâng cao. Toàn
huyện có 1 bệnh viện, 2 phòng khám khu vực, 100% xã có trạm y tế. Hoạt động
khám chữa bệnh của huyện có chuyển biến, thực hiện tốt các mục tiêu của các
chương trình y tế quốc gia [7].
2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tương
Dương gây áp lực đối với đất đai
* Những lợi thế:
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của huyện, thuận lợi
cho phát triển lâm nghiệp. Tài nguyên đất đai khá phong phú, cùng với khí hậu
ôn hoà phù hợp với nhiều loại cây trồng. Có nhiều khoáng sản quý, là yếu tố
thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
- Nền kinh tế đang có bước tăng trưởng nhanh ổn định, cơ cấu kinh tế
đang có sự chuyển dịch tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp -
xây dựng và dịch vụ.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng đặc biệt là hệ thống giao thông, bưu chính viễn
thông, y tế, giáo dục được đầu tư phát triển cho những năm gần đây.
* Những khó khăn, hạn chế:
- Các hiện tượng thời tiết bất thường cùng với khí hậu khắc nghiệt: Nóng

ẩm, mưa nhiều, bão lụt, hạn hán làm phát sinh các dịch bệnh; đất bị xói mòn, rửa
trôi ảnh hưởng đến sản xuất.
- Xuất phát điểm của nền kinh tế ở mức thấp, kinh tế phát triển chưa tương
xứng với tiềm năng của huyện, một số lợi thế, thế mạnh chưa được khai thác.
- Các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng đầu tư yếu, thiếu dây chuyền sản xuất, công
nghệ tiên tiến… Thương mại, dịch vụ chủ yếu là kinh doanh của hộ gia đình,
phạm vi thường hạn hẹp, chưa phát triển.
* Áp lực đối với đất đai:
Từ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện cho thấy áp lực đối
với đất đai ngày càng gia tăng, đặc biệt trong giai đoạn đẩy nhanh phát triển,


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
13




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thể
hiện qua các mặt sau:
- Trong những năm tới yêu cầu phát triển nhanh công nghiệp - xây dựng,
dịch vụ kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày càng lớn. Việc bố trí thỏa đáng đất
đai cho nhu cầu này là cần thiết và chủ yếu bố trí vào đất sản xuất nông nghiệp.
Đây là sức ép lớn lên việc sử dụng đất trên địa bàn huyện.

- Cùng với đẩy nhanh phát triển nhanh công nghiệp - xây dựng, dịch vụ,
tốc độ đô thị hóa sẽ diễn ra nhanh trong những năm tới. Nhu cầu đất cho quy
hoạch mở rộng đô thị là khá lớn, gây áp lực không nhỏ đến sử dụng đất, đặc biệt
là các khu vực có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển.
- Yêu cầu đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm thu hút các
nguồn đầu tư, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đòi hỏi huyện
phải bố trí đủ quỹ đất, đặc biệt các lĩnh vực giao thông, giáo dục, văn hóa, thông
tin, thể dục thể thao, y tế tạo nên áp lực trong sử dụng đất của huyện trong
những năm tới.
2.2 Tình hình sử dụng đất của huyện Tương Dương
2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2012
Năm 2012, tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 281129,73 ha, trong đó:
- Diện tích đất nông nghiệp 187998,70 ha, chiếm 66,87% tổng diện tích tự
nhiên của toàn huyện.
- Diện tích đất phi nông nghiệp 6175,92 ha, chiếm 2,19% tổng diện tích tự
nhiên của toàn huyện.
- Diện tích đất chưa sử dụng 86955,11ha, chiếm 30,93% tổng diện tích tự
nhiên của toàn huyện [8].
Biểu 1: Cơ cấu đất đai năm 2012 của huyên Tương Dương


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
14




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương



Như vậy, với tỷ lệ diện tích trên cho thấy thực trạng sử dụng đất trên địa
bàn huyện Tương Dương không cân đối về cơ cấu các loại đất, diện tích đất sản
xuất nông - lâm nghiệp là chủ yếu, đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, đất chưa
sử dụng hiện nay còn khá lớn, chiếm 30,93% tổng diện tích tự nhiên, trong đó:
- Đất bằng chưa sử dụng có 467,79 ha, chiếm 0,16% tổng diện tích đất tự
nhiên. Loại đất này chủ yếu là những bãi bồi, bãi cát ven sông, khe, suối.
- Núi đá không có rừng cây có 2,01 ha.
- Đất đồi núi chưa sử dụng có 86485,31 ha, chiếm 30,76% tổng diện tích
đất tự nhiên. Loại đất này tương đối nhiều, phần lớn đã được quy hoạch cho sản
xuất rẫy luân canh cố định và trồng rừng nguyên liệu, nhưng hiện nay diện tích
chưa trồng rừng vẫn còn khá lớn. Trong tương lai cần tập trung đầu tư vốn và kỹ
thuật để đưa loại đất này vào sử dụng một cách có hiệu quả.
Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất của huyện Tương Dương năm 2012
được thể hiện cụ thể trong bảng 1:
Bảng 1: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất huyện Tương Dương năm 2012
Tổng diện tích tự nhiên 281129,73 100
1 Đất nông nghiệp NNP 187998,70 66,87
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 8049,61 2,86
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 6979,02 2,48
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1070,59 0,38
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 179882,12 63,98
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 64,97 0,02
1.4 Đất làm muối LMU 0,00 0,00
1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 2,00 0,00
2 Đất phi nông nghiệp PNN 6175,92 2,20
2.1 Đất ở OTC 258,64 0,09
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 243,58 0,08
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 15,06 0,01

2.2 Đất chuyên dùng CDG 4659,67 1,66
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, CTSN CTS 10,35 0,00
2.2.2 Đất quốc phòng CQP 8,97 0,00
2.2.3 Đất an ninh CAN 0,72 0,00


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
15




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


2.2.4 Đất sản xuất, KDPNN CSK 255,69 0,09
2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 4383,94 1,56
2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 0,05 0,00
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 231,31 0,08
2.5 Đất sông suối, MNCD SMN 1025,03 0,37
2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,22 0,00
3 Đất chưa sử dụng CSD 86955,11 30,93
4 Đất có mặt nước ven biển MVB 0,00 0,00
(Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Tương Dương) 2.2.2 Biến
động đất đai giai đoạn 2006 – 2012
Đất nông nghiệp: Diện tích năm 2006 là 168555,95 ha, năm 2012 là
187998,70 ha, tăng 19442,75 ha so với năm 2006. Phần tăng này chủ yếu chuyển
từ đất chưa sử dụng sang.

Đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2006 có 2948,69
ha, năm 2012 có 6175,92 ha, tăng 3227,23 ha so với năm 2006.
Đất chưa sử dụng: Năm 2006 có 109625,09 ha, năm 2012 có 86955,11
ha, giảm 22669,98 ha so với năm 2006 [8].
Biểu 2: Biến động đất đai giai đoạn 2006 – 2012 của huyện Tương Dương
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, diện tích đất nông nghiệp và phi nông nghiệp có
xu hướng tăng, tuy vậy phần tăng của diện tích đất phi nông nghiệp không đáng


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
16




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


kể. Còn diện tích đất chưa sử dụng thì giảm. Tình hình biến động đất đai của
huyện Tương Dương giai đoạn 2006 – 2012 được thể hiện cụ thể trong bảng 2:


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
17





Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


Bảng 2: Tình hình biến động đất đai huyện Tương Dương
giai đoạn 2006 - 2012
Năm 2006 Năm 2012
Tổng diện tích tự nhiên 281129,73 281129,73 0,00
1 Đất nông nghiệp NNP 168555,95 187998,70 19442,75
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 8330,79 8049,61 -281,18
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 7159,27 6979,02 -180,25
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1171,52 1070,59 -100,93
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 160176,55 179882,12 19705,57
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 46,43 64,97 18,54
1.4 Đất làm muối LMU 0,00 0,00 0,00
1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 2,18 2,00 -0,18
2 Đất phi nông nghiệp PNN 2948,69 6175,92 3227,23
2.1 Đất ở OTC 258,29 258,64 0,35
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 244,41 243,58 -0,83
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 13,88 15,06 1,18
2.2 Đất chuyên dùng CDG 724,32 4659,67 3935,35
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, CTSN CTS 7,68 10,35 2,67
2.2.2 Đất quốc phòng CQP 4,17 8,97 4,80
2.2.3 Đất an ninh CAN 0,72 0,72 0,00
2.2.4 Đất sản xuất, KDPNN CSK 99,67 255,69 156,02
2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 612,08 4383,94 3771,86
2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 0,05 0,05 0,00
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 225,87 231,31 5,44
2.5 Đất sông suối, MNCD SMN 1738,37 1025,03 -713,34

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,79 1,22 -0,57
3 Đất chưa sử dụng CSD 109625,09 86955,11 -22669,98
4 Đất có mặt nước ven biển MVB 0,00 0,00 0,00
(Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Tương Dương)
2.3 Kết quả công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất của huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2012
2.3.1 Đối với đất sản xuất nông nghiệp


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
18




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


Bảng 3: Kết quả ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ sản xuất nông nghiệp của huyện Tương Dương giai đoạn 2006 – 2012
TT
Đơn vị hành
chính
Số hộ (hộ) Diện tích (ha)
Sử
dụng
đất
Đã cấp
giấy

chứng
nhận
đến
2006
Cần kê
khai,
đăng

cấp
giấy
chứng
nhận
Đã kê
khai,
đăng
ký cấp
giấy
chứng
nhận
Tỷ lệ đã
kê khai,
đăng ký
cấp giấy
chứng
nhận
(%)
Đã cấp
giấy
chứng
nhận

giai
đoạn
2006 -
2012
Tỷ lệ
đã cấp
giấy
chứng
nhận
giai
đoạn
2006 –
2012
(%)
Chưa
đủ
điều
kiện
cấp
giấy
chứng
nhận
Đã cấp
giấy
chứng
nhận
đến
2012
Tổng
diện

tích đất
sản xuất
nông
nghiệp
Đã cấp
giấy
chứng
nhận
đến
2006
Cần kê
khai,
đăng ký
cấp giấy
chứng
nhận
Đã kê
khai,
đăng ký,
cấp giấy
chứng
nhận
Tỷ lệ đã
kê khai,
đăng
ký, cấp
giấy
chứng
nhận
(%)

Đã cấp
giấy
chứng
nhận
giai
đoạn
2006 -
2012
Tỷ lệ đã
cấp giấy
chứng
nhận giai
đoạn 2006
– 2012
(%)
Chưa đủ
điều kiện
cấp giấy
chứng nhận
Đã cấp
giấy
chứng
nhận đến
năm 2012
1
Hoà Bình 56 0 56 20 35,71 9 45,00 11 9 45,10 0,00 45,10 16,07 35,63 10,25 63,78 5,82 10,25
2
Tam Quang 917 136 781 51 6,53 18 35,29 33 154 556,14 30,88 525,26 34,28 6,53 22,25 64,91 12,03 53,13
3
Tam Đình 442 214 228 39 17,11 15 38,46 24 229 354,23 47,08 307,15 52,51 17,10 36,71 69,91 15,80 83,79

4
Tam Thái 643 202 441 227 51,47 189 83,25 38 391 337,17 41,95 295,22 151,85 51,44 138,72 91,35 13,13 180,67
5
Tam Hợp 325 0 325 0 0,00 0 0,00 0 0 274,82 0,00 274,82 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
6
Thạch Giám 670 86 584 78 13,36 22 28,21 56 108 354,86 11,27 343,59 45,81 13,33 16,97 37,04 28,84 28,24
7
Lưu Kiền 641 109 532 0 0,00 0 0,00 0 109 513,51 49,77 463,74 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 49,77
8
Lượng Minh 656 0 656 0 0,00 0 0,00 0 0 613,80 0,00 613,80 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
9
Nhôn Mai 394 0 394 0 0,00 0 0,00 0 0 558,27 0,00 558,27 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
10
Mai Sơn 364 0 364 0 0,00 0 0,00 0 0 345,56 0,00 345,56 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
11
Hữu Khuông 711 0 711 16 2,25 0 0,00 16 0 833,41 0,00 833,41 18,75 2,25 0,00 0,00 18,75 0,00
12
Yên Hoà 566 0 566 0 0,00 0 0,00 0 0 453,52 0,00 453,52 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
13
Yên Na 633 0 633 0 0,00 0 0,00 0 0 507,67 0,00 507,67 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
14
Yên Tĩnh 527 0 527 0 0,00 0 0,00 0 0 422,70 0,00 422,70 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
15
Yên Thắng 696 0 696 0 0,00 0 0,00 0 0 557,19 0,00 557,19 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
16
Nga My 608 0 608 0 0,00 0 0,00 0 0 487,07 0,00 487,07 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
17
Xiêng My 318 0 318 0 0,00 0 0,00 0 0 255,71 0,00 255,71 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
18
Xá Lượng 944 0 944 42 4,45 13 30,95 29 13 578,88 0,00 578,88 25,71 4,44 14,10 54,84 11,61 14,10

Tổng 10111 747 9364 473 5,05 266 56,24 207 1013 8049,61 180,95 7868,66 344,98 4,38 239,00 69,28 105,98 419,95
(Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Tư ơng Dương)


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
19




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


Biểu 3: Kết quả ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ nông nghiệp của huyện Tương
Dương giai đoạn 2006 - 2012
Qua bảng 3 và biểu 3 ta thấy:
- Số xã tiến hành kê khai, đăng ký cấp GCNQSDĐ nông nghiệp trên địa
bàn huyện Tương Dương còn rất ít do người dân chưa hiểu hết được tầm quan
trọng của việc cấp GCNQSDĐ. Trong 18 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tương
Dương thì mới chỉ có 07 xã tiến hành kê khai, đăng ký.
- Trong giai đoạn 2006 – 2012, số hộ đã kê khai ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ
nông nghiệp là 473 hộ, chiếm 5,05% trong tổng số hộ cần kê khai, đăng ký.
- Tổng số hộ sử dụng đất nông nghiệp của các xã trên địa bàn huyện là
10111 hộ và số hộ đã cấp giấy chứng nhận đến năm 2012 là 1013 hộ. Trong đó
trong giai đoạn 2006 – 2012 toàn huyện cấp được 266 giấy chứng nhận, đạt
56,24% trong tổng số hộ đã kê khai, đăng ký.
- Diện tích đất nông nghiệp được cấp giấy chứng nhận trong giai đoạn
2006 – 2012 là 239,00 ha, đạt 69,28% trong tổng số diện tích đất đã kê khai,

đăng ký.
- Có sự chênh lệch rất lớn về số hộ đã cấp giấy chứng nhận giữa các xã
với nhau. Trong các xã, thị trấn thì xã Tam Thái cấp được cao nhất cả về diện
tích, lẫn số lượng giấy. Xã Tam Thái đã cấp được 189 giấy chứng nhận, chiếm
83,25% so với tổng số hộ đã kê khai, đăng ký cấp giấy chứng nhận của xã.


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
20




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


Nhìn chung kết quả của công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ nông nghiệp của
huyện Tương Dương trong giai đoạn 2006 - 2012 còn chậm do còn có một số
khó khăn như:
- Do biến động về đất đai, thay đổi văn bản pháp lý, việc lập hồ sơ địa
chính chưa tốt dẫn đến hồ sơ chỉnh lý nhiều, làm chậm tiến độ trong việc thẩm
định hồ sơ cấp giấy chứng nhận.
- Việc phối hợp giữa cấp xã với Văn phòng chưa tốt.
- Người dân chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc cấp GCNQSDĐ,
coi đây là trách nhiệm của Nhà nước phải làm cho nhân dân.
- Số hộ đã ĐKĐĐ nhưng chưa đủ điều kiện cấp giấy là 207 hộ do nhiều
nguyên nhân như chưa đúng trình tự thủ tục, hồ sơ chưa đầy đủ, tranh chấp đất
đai… Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do việc cấp giấy chưa đúng trình tự thủ

tục, chiếm 100/207 hộ chưa đủ điều kiện cấp. Điều đó cho thấy việc cấp giấy
chứng nhận trên địa bàn huyện còn chưa được quán triệt đầy đủ, cán bộ địa
chính trình độ chuyên môn còn hạn chế. Vì vây, trong những năm tới cần phái
tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ địa chính, đặc biệt là
cán bộ ở các xã.
Bảng 4: Các trường hợp chưa đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ nông nghiệp
trên địa bàn huyện Tương Dương giai đoạn 2006 - 2012
1
Hoà Bình
11 7 3 0 1 0
2
Tam Quang
33 16 9 0 8 0
3
Tam Đình
24 8 0 7 6 3
4
Tam Thái
38 19 6 1 7 5
5
Thạch Giám
56 28 11 0 16 1
6
Hữu Khuông
16 6 3 0 5 2
7
Xá Lượng
29 16 0 7 5 1
Tổng
207 100 32 15 48 12



SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
21




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


(Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Tương Dương)
Biểu 4: Các trường hợp chưa đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ nông nghiệp


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
22




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


2.3.2 Đối với đất lâm nghiệp
Bảng 5: Kết quả ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp của huyện Tương Dương giai đoạn 2006 – 2012

STT
Đơn vị hành
chính
Số hộ (hộ) Diện tích (ha)
Sử
dụng
đất
Đã cấp
giấy
chứng
nhận
đến
2006
Cần kê
khai,
đăng

cấp
giấy
chứng
nhận
Đã kê
khai,
đăng
ký cấp
giấy
chứng
nhận
Tỷ lệ đã
kê khai,

đăng ký
cấp giấy
chứng
nhận
(%)
Đã cấp
giấy
chứng
nhận
giai
đoạn
2006 -
2012
Tỷ lệ đã
cấp giấy
chứng
nhận giai
đoạn
2006 –
2012
(%)
Chưa
đủ điều
kiện cấp
giấy
chứng
nhận
Đã cấp
giấy
chứng

nhận
đến
2012
Tổng diện
tích đất
lâm
nghiệp
Đã cấp
giấy
chứng
nhận đến
2006
Cần kê
khai, đăng
ký cấp
giấy
chứng
nhận
Đã kê khai,
đăng ký
cấp giấy
chứng
nhận
Tỷ lệ đã
kê khai,
đăng ký
cấp giấy
chứng
nhận
(%)

Đã cấp
giấy
chứng
nhận giai
đoạn 2006
- 2012
Tỷ lệ đã
cấp giấy
chứng
nhận
giai
đoạn
2006 –
2012
(%)
Chưa đủ
điều
kiện cấp
giấy
chứng
nhận
Đã cấp
giấy
chứng
nhận
đến
năm
2012
1
Hoà Bình 3 3 0 0 0,00 0 0.00 0 3 10,27 10,27 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 10,27

2
Tam Quang 1005 832 173 173 100,00 173 100,00 0 1005 32202,48 4895,00 27307,48 27307,48 100,00 27307,48 100,00 0,00 32202,48
3
Tam Đình 579 579 0 0 0,00 0 0,00 0 579 6668,27 6668,27 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 6668,27
4
Tam Thái 793 663 130 130 100,00 130 100,00 0 793 6524,54 2691,82 3832,72 3832,72 100,00 3832,72 100,00 0,00 6524,54
5
Tam Hợp 291 151 140 46 32,86 37 80,43 9 188 18580,30 2236,16 16344,14 5370,22 32,86 4319,16 80,43 1051,06 6555,32
6
Thạch Giám 968 820 148 135 91,22 126 93,33 9 946 4108,84 3521,58 587,26 535,67 91,21 499,95 93,33 35,72 4021,53
7
Lưu Kiền 783 560 223 189 84,75 172 91,00 17 732 10254,20 3815,45 6438,75 5457,05 84,75 4966,16 91,00 490,89 8781,61
8
Lượng Minh 378 124 254 39 15,35 39 100,00 0 163 11823,40 996,73 10826,67 1662,36 15,35 1662,36 100,00 0,00 2659,09
9
Nhôn Mai 390 172 218 199 91,28 136 68,34 63 308 14593,99 779,22 13814,77 12610,73 91,28 8617,89 68,34 3992,84 9397,11
10
Mai Sơn 325 145 180 180 100,00 180 100,00 0 325 6548,60 547,65 6000,95 6000,95 100,00 6000,95 100,00 0,00 6548,60
11
Hữu Khuông 605 236 369 311 84,28 269 86,49 42 505 12441,81 876,19 11565,62 9747,19 84,27 8430,68 86,49 1316,51 9306,87
12
Yên Hoà 652 325 327 327 100,00 327 100,00 0 652 8288,81 1026,17 7262,64 7262,64 100,00 7362,64 100,00 0,00 8288,81
13
Yên Na 729 616 113 113 100,00 113 100,00 0 729 6448,32 2465,10 3983,22 3983,22 100,00 3983,22 100,00 0,00 6448,32
14
Yên Tĩnh 783 437 346 257 74,28 255 99,22 2 692 5576,60 935,01 4641,59 3447,22 74,27 3420,17 99,22 27,05 4355,18
15
Yên Thắng 617 392 225 169 75,11 169 100,00 0 561 5452,72 2270,95 3181,77 2390,03 75,12 2390,03 100,00 0,00 4660,98
16
Nga My 698 500 198 198 100,00 198 100,00 0 698 15141,86 1820,04 13321,82 13321,82 100,00 13321,82 100,00 0,00 15141,86

17
Xiêng My 416 185 231 223 96,54 175 78,47 48 360 8992,02 552,13 8439,89 8147,60 96,54 6393,38 78,47 1754,22 6945,51
18
Xá Lượng 875 395 480 415 86,46 397 95,66 18 792 6225,09 2.316,96 3908,13 3379,79 86,48 3232,44 95,64 147,35 5549,40
Tổng 10890 7135 3755 3104 82,66 2896 93,30 208 10031 179882,12 38424,70 141457,42 114456,69 80,91 105741,05 92,38 8715,64 144165,75

(Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Tương Dương)


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
23




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


Biểu 5: Kết quả cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2012
Qua bảng 5 và biểu 5 ta thấy:
- Tất cả các xã trên địa bàn huyện đều đã tiến hành kê khai, đăng ký cấp giấy chứng nhận. Trong đó, Thị trấn Hoà Bình và xã Tam Đình đến năm 2006 đã hoàn thành việc cấp
GCNQSDĐ lâm nghiệp. Trong giai đoạn 2006 – 2012, số hộ đăng ký quyền sử dụng đất lâm nghiệp là 3104 hộ, chiếm 82,66% trong tổng số hộ cần kê khai đăng ký. Điều đó cho thấy việc
cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp trên địa bàn xã rất được chú trọng.
- Có sự chênh lệch rất lớn về số hộ đã kê khai, đăng ký cấp giấy chứng nhận và số hộ đã cấp giấy chứng nhận giữa các xã với nhau. Trong đó, xã Xá Lượng có số hộ được cấp giấy
chứng nhận nhiều nhất với 379 giấy, và thấp nhất là xã Tam Hợp với 37 giấy.
- Tổng số hộ sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện là 10890 hộ, số hộ đã cấp GCNQSDĐ đến năm 2012 là 10031 hộ, trong đó giai đoạn 2006 – 2012 toàn huyện đã cấp được
2896 giấy, đạt 93,30% trong tổng số hộ đã kê khai,đăng ký cấp giấy chứng nhận.
- Diện tích đất nông nghiệp được cấp giấy chứng nhận trong giai đoạn 2006 – 2012 là 105741,05 ha, đạt 92,38% trong tổng số diện tích đất lâm nghiệp đã kê khai,đăng ký.

Một số khó khăn của công tác cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp như:
- Đất có rừng sản xuất được quy hoạch theo Quyết định 114/QĐ - UB ngày 23/3/2001 của UBND tỉnh đã được cấp GCNQSDĐ cho hộ gia đình theo Nghị định 163/1999/NĐ - CP
từ năm 2003 là 7135 giấy. Hiện nay khi thực hiện Quyết định 482/QĐ - UBND ngày 02 tháng 02 năm 2007 thì có một số diện tích đất rừng phòng hộ chuyển sang rừng sản xuất, nhưng
chưa giao được cho nhân dân.
- Thực hiện Nghị định 07/NĐ - CP ngày 08/02/2009 của Chính phủ về giải thể và lập mới các xã vùng lòng hồ Thuỷ điện Bản Vẽ, việc bàn giao Địa giới hành chính mới chưa xong,
nên việc tổ chức giao đất và cấp GCNQSDĐ rất khó thực hiện.
- Một số xã chưa được đo vẽ bản đồ, còn thiếu nhiều tài liệu phục vụ cho công tác cấp GCNQSDĐ, cán bộ địa chính cấp cơ sở trình độ chuyên môn còn hạn chế.
- Công tác kê khai, đăng ký ban đầu của các xã còn gây nhiều khó khăn, phức tạp cho người dân.
- Bản đồ địa chính đo vẽ các khu vực có đất lâm nghiệp còn thiếu, hồ sơ còn sai sót nhiều về nguồn gốc sử dụng, diện tích… của các chủ sử dụng đất.
Nhìn chung, công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp trên địa bàn huyện Tương Dương trong giai đoạn 2006 – 2012 tăng lên đáng kể, tuy nhiên vẫn còn 208 hộ chưa đủ điều
kiện cấp giấy chứng nhận, nguyên nhân thể hiện cụ thể trong bảng sau:


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
24




Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp cấp giấy CNQSD đất tại huyện Tương Dương


Bảng 6: Các trường hợp chưa đủ điều kiện cấp GCNQSD đất
lâm nghiệp trên địa bàn huyện Tương Dương giai đoạn 2006 - 2012
1 Tam Hợp 9 5 3 0 1 0
2 Thạch Giám 9 0 5 2 0 2
3 Lưu Kiền 17 9 0 5 2 1
4 Nhôn Mai 63 28 4 9 4 18

5 Hữu Khuông 42 13 18 0 11 0
6 Yên Tĩnh 2 2 0 0 0 0
7 Xiêng My 48 32 0 0 5 11
8 Xá Lượng 18 8 0 3 7 0
Tổng 208 97 30 19 30 32
(Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Tương Dương)
Biểu 6: Các trường hợp chưa đủ điều kiện cấp GCNQSD đất lâm nghiệp
Chính vì vậy, trong những năm tới huyện cần phải:
- Triển khai đo vẽ thành lập bản đồ địa chính cho những nơi còn thiếu để phục vụ cho việc kê khai, đăng ký và cấp GCNQSDĐ được tốt hơn.
- Các xã cần phải cải cách về chế độ một cửa trong công tác kê khai, đăng ký ban đầu cho người dân để không gây khó khăn trong công tác cấp GCNQSDĐ trong thời gian tới.
Lâm nghiệp là tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế xã hội của huyện Tương Dương nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung, vì vậy phải có các biện pháp tốt nhất để ngăn chặn phá
rừng làm rãy, khai thác bừa bãi sản phẩm rừng.
2.3.3 Đối với đất ở nông thôn
Bảng 7: Kết quả ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ ở nông thôn của huyện Tương Dương giai đoạn 2006 – 2012


SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Hằng
25

×