Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm –Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.53 KB, 21 trang )

Mục lục
A- Lý do chọn đề tài
B- nội dung thực hiện
I. Thuận lợi , khó khăn .
II. Cơ sở lý luận.
III. Quá trình thực hiện
C- Kết quả bài học kinh nghiệm ý kiến đề xuất .
1- Kết quả .
2- Bài học kinh nghiệm.
3- ý kiến đề xuất .
D Kết luận .
Phụ lục tài liệu tham khảo
1
A- Lí do chọn đề tài .
Từ khi xuất hiện trên trái đất con ngời đã tích cực khai thác tài nguyên thiên
nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình .
Ngày nay, sự phát triển của khoa học kĩ thuật, sự bùng nổ dân số đòi hỏi
con ngời phải tăng nhanh sản xuất và khai thác thiên nhiên ngày càng nhiều dẫn
đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên vầ ô nhiễm môi trờng sống lan
rộng trên quy mô toàn cầu.
Vì vậy vấn đề bảo vệ môi trờng ( BVMT) đẫ và đang là vấn đề đợc cả thế
giới quan tâm, hãy cứu lấy trái đất đó là thông điệp của liên hợp quốc gửi đến
cho loài ngời. Do đó cần phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho tất cả mọi
ngời. Biệp pháp lâu dài và có hiệu quả là giáo dục ý thức BVMT cho thế hệ trẻ
đang ngồi trên ghế nhà trờng những chủ nhân tơng lai của đất nớc.
Giáo dục BVMT đã đợc đa vào nội dung chơng trình ở trờng phổ thông nói
chung, môn Địa lí nói riêng từ năm 1986 nhằm giáo dục học sinh có nhận thức,
thái độ, hành vi đúng đắn đối với môi trờng.
Là ngời giáo viên Địa lí tôi mạnh dạn chọn đề tài Giáo dục bảo vệ môi tr -
ờng qua môn Địa lí lớp 7 .
2


B- Nội dung thực hiện
I- Thuận lợi, khó khăn:
1- Thuận lợi:
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa Địa lí 7, tập bản đồ địa lí 7.
- Ban giám hiệu nhà trờng tạo mọi điều kiện về trang thiết bị vật chất và học
sinh giúp đỡ tôi thu thập tranh ảnh để tôi có điều kiện thực hiện đề tài.
- Tổ tự nhiên 2, nhóm chuyên môn Địa lí đoàn kết giúp đỡ nhau về chuyên
môn, nghiệp vụ s phạm.
- Phòng đồ dùng dạy học có nhiều tranh ảnh, bản đồ.
- Học sinh thông minh, hăng hái, nhiệt tình, ham học hỏi nhất là các tiết dạy
có giáo dục bảo vệ môi trờng (GDBVMT).
2- Khó khăn:
- Một số em còn coi môn Địa lý là môn phụ nên học bài không kĩ, trong lớp
không chú ý nghe giảng, không phát biểu xây dựng bài.
- Sách tham khảo về giáo dục BVMT không nhiều.
- Trình độ học sinh không đều.
II- Cơ sở lý luận:
1- Khái niệm về môi trờng:
Từ khi xuất hiện trên trái đất, con ngời có nhiều mối quan hệ chặt chẽ với tự
nhiên. Trớc hết, con ngời là một bộ phận của tự nhiên. Con ngời lấy bề mặt Trái
Đất làm nơi sinh sống, tồn tại và phát triển - đó chính là môi trờng. Có nhiều
khái niệm về môi trờng, nhng tôi thấy khái niệm của Allaby năm 1994 là đầy đủ
hơn cả: Môi trờng bao gồm tất cả những yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
đến đời sống sinh vật tồn tại trong đó. Môi trờng của con ngời bao gồm cả lĩnh
vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và
mĩ học.
Tóm lại: Môi trờng là thể thống nhất bao gồm các thành phần tự nhiên nh:
Địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, động thực vật và các công trình văn hoá kĩ
thuật do con ngời tạo ra. Vì môi trờng là một thể thống nhất nên bất cứ một thay
3

đổi nào của một thành phần trong môi trờng đều làm thay đổi các thành phần
khác và có thể làm thay đổi sâu sắc toàn bộ môi trờng.
2- Khái niệm về BVMT và tình hình môi trờng của nớc ta và thế giới:
a- Khái niệm:
- Bảo vệ môi trờng (theo nghĩa chung) đó là BVMT tự nhiên và MT nhân
tạo của con ngời (Gerasimov).
- Bảo vệ môi trờng (theo nghĩa cụ thể) đó là việc sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên và chống ô nhiễm môi trờng.
b- Tình hình môi trờng nớc ta và thế giới:
- Hiện nay, các thành phần của môi trờng ngày càng xấu đi. Nó đe doạ trực
tiếp đến sự sống của con ngời trong hiện tại và ảnh hởng đến tơng lai.
- Nguồn tài nguyên khoáng sản ngày càng cạn kiệt:
Dầu mỏ: Năm 1990 trữ lợng toàn cầu là 137.249 tỉ tấn, nay đã khai thác hơn
60% trữ lợng.
Khí đốt đã khai thác hơn 60% trữ lợng.
ở Việt Nam, nguồn khoáng sản phong phú có 5.000 mỏ quặng. Tuy nhiên,
khai thác khoáng sản bừa bãi, cha hợp lí, còn để sót lại trong lòng đất rất nhiều
nh mỏ thiếc mất 21- 27%, mỏ sắt mất 16- 34%.
- Nguồn tài nguyên đất bị giảm chất lợng: Trên thế giới có khoảng 1,43 tỉ ha
đất trồng lơng thực và thực phẩm. Bình quân đầu ngời thấp cha đợc 0,3ha đất
trồng. Trong khi đó, đất chuyên dùng tăng (xây dựng thêm các thành phố, các
nhà máy, xí nghiệp, nhà ở ).
ở Việt Nam, diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm, bình quân dới
0,1ha/ ngời. Chất lợng đất bị giảm, bị xói mòn, bạc mầu, rửa trôi.
- Nguồn nớc bị ô nhiễm trầm trọng do việc sử dụng nớc không hợp lý,
không có các biện pháp bảo vệ và do các chất thải của công nghiệp, nông nghiệp
(thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân hoá học), nớc thải sinh hoạt, sự cố tàu chở
dầu Nguồn n ớc bị cạn kiệt cả về số lợng và chất lợng.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 50 quốc gia thiếu nớc dùng, nhất là Đức,
Hoa Kì

4
ở Việt Nam, hiện nay một số nớc bị ô nhiệm.
Ví dụ: ở khu gang thép Thái nguyên, nớc sông cầu bị nhiễm bẩn khá nặng.
ở khu công nghiệp hoá chất Việt Trì, nớc sông Hồng bị nhiễm bẩn nặng do nớc
thải của hoá chất. ở Hà Nội nớc sông Tô Lịch bị nhiễm bẩn nặng do nớc thải
sinh hoạt, công nghiệp của nội thành Hà Nội. Trớ kia có câu thơ nói rằng:
Nớc sông Tô vừa trong vừa mát
Thuyền ánh ghé sát thuyền em
Ngày nay nớc sông Tô Lịch vừa đen, vừa thối. Vùng đất trồng rau ở Thanh
Trì bị nhiễm bẩn nặng, rau không đủ chất lợng, có nhiều ngời ăn rau cải xoong
bị ngộ độc phải đa vào bệnh viên cấp cứu. Ngời ta lấy rau đi xét nghiệm thấy
chứa nhiều chất độc hại cho cơ thể vì đã lấy nớc sông Tô Lịch tới cho rau.
- Không khí bị ô nhiễm: Ngày nay, sự ô nhiễm không khí đã lên tới mức
nguy hiểm trên toàn cầu, nhất là các nớc phát triển: Hoa Kì mỗi năm thải 5.228
triệu tấn CO
2
vào khí quyển, Trung Quốc 3.006 triệu tấn CO
2
, Nhật Bản 1.150
triệu tấn CO
2
vào khí quyển làm ô nhiễm bầu không khí. ở Việt Nam, trong
những năm gần đây do công nghiệp phát triển hơn, nhiều ôtô, xe máy hơn nên đã
thải khói bụi, khí thải vào không khí nên bầu khí quyển đã bị ô nhiễm.
- Tài nguyên rừng bị giảm: Thế giới đã từng có diện tích rừng khoảng 60
triệu km
2
và bị hẹp xuống còn 44,05 triệu km
2
vào năm 1958 và 37,37 triệu km

2
vào năm 1973, hiện nay chỉ còn khoảng 29km
2
. ở Việt Nam, năm 1943 diện tích
rừng có khoảng 14 triệu ha, với tỉ lệ che phủ là 43%. Năm 1976 giảm xuống còn
11 triệu ha với tỉ lệ che phủ còn 34%. Năm 1985 còn 9,3 triệu ha và tỉ lệ che phủ
là 30%. Bình quân là 0,13ha/ ngời (1995), thấp hơn mức trung bình ở vùng Đông
Nam á (0,42ha/ ngời).
Không chỉ diện tích rừng bị giảm mà chất lợng rừng cũng bị giảm. ở nớc ta,
năm 1943 rừng tốt chiếm 2,5 triệu ha. Đến năm 1999 còn gần 200 nghìn ha. Chỉ
hiếm hoi những cánh rừng nguyên sinh giàu có với quang cảnh rừng già âm u
tĩnh mịch.
5
Trong sách đỏ Việt Nam đã thống kê phân loại 360 loại thực vật và 350 loại
động vật thuộc loại quý hiếm theo mức độ nguy cấp cần đợc bảo vệ khỏi nguy cơ
tuyệt chủng. Nhiều loài gỗ quý đang có nguy cơ bị cạn kiện nh: đinh, lim, sến,
táu, hoàng đàn, giáng hơng, cẩm lai, trắc mun, gụ
Nhiều loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng nh: voi, hổ, bò tót, tê
giác một sừng, hơu sao, gấu trúc
Tóm lại: Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiện và ô nhiễm môi trờng
sống lan rộng trên khắp thế giới. Do đó, bảo vệ tài nguyên môi trờng đã trở thành
nhiệm vụ cấp bách của cả loài ngời.
3- Giáo dục bảo vệ môi trờng qua môn Địa lí trong nhà trờng phổ
thông trung học cơ sở:
a- Mục đích, nội dung của việc giáo dục BVMT:
- Về nhận thức: Cung cấp cho học sinh những kiến thức nhất định về môi tr-
ờng để học sinh thực hiện nhiệm vụ BVMT. Giúp học sinh:
+ Có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ khăng khít và tác động qua lại
giữa các thành phần tự nhiên cũng nh tự nhiên với xã hội.
+ Có những hiểu biết tơng đối đầy đủ về tự nhiên và môi trờng sống của nớc

mình.
+ Hiểu và nắm vững những chủ trơng và luật lệ cơ bản của Nhà nớc về vấn
đề BVMT.
- Về thái độ, hành vi: Từng bớc xây dựng cho học sinh tình cảm yêu mến
thiên nhiên, có ý thức giữ gìn, bảo vệ những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,
văn hoá của dân tộc. Phải làm cho việc BVMT trở thành phong cách sống của
các em và phải có thái độ chống các hoạt động phá hoại môi trờng.
- Về kĩ năng và biện pháp: Trang bị cho học sinh những kiến thức và khái
niệm về môi trờng, các thành phần của môi trờng tự nhiên.
Những kiến thức về sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, tránh
khai thác, sử dụng bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.
6
Những biện pháp bảo vệ, phục hồi và làm giàu thêm môi trờng tự nhiên, hạn
chế tác động phá hoại sự cân bằng sinh thái trong môi trờng, chống những hành
động làm ô nhiễm môi trờng.
b- Nhiệm vụ của việc giáo dục BVMT trong nhà trờng phổ thông THCS.
Mỗi giáo viên cần phải trang bị cho mình đầy đủ các kiến thức, kĩ năng và
chuẩn bị tốt các phơng pháp giảng dạy kết hợp nội dung giáo dục BVMT. Đồng
thời giáo viên phải luôn là tấm gơng về hoạt động môi trờng để học sinh noi
theo, biết tổ chức, lãnh đạo học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ BVMT. Vậy nhiệm
vụ chính của giáo dục BVMT trong nhà trờng phổ thông là: Giáo dục cho học
sinh có ý thức, thái độ, hành vi đúng đắn đối với môi trờng và BVMT.
c- Nguyên tắc giáo dục BVMT qua môn Địa lí trong nhà trờng THCS:
- Phải tôn trọng tính đặc thù của môn học. Nội dung giáo dục BVMT phải
lồng ghép vào bộ môn một cách tự nhiên, không gợng ép.
- Những kiến thức BVMT đa vào nội dung bài giảng Địa lí phải tránh trùng
lặp, vừa sức học sinh.
- Kiến thức BVMT đa vào môn học phải phản ánh đợc thực tiễn về môi tr-
ờng của địa phơng cũng nh đất nớc.
Tóm lại: Đó là 3 nguyên tắc cần thiết và quan trọng khi đa nội dung giáo

dục BVMT qua môn Địa lí trong trờng phổ thông THCS.
III- Quá trình thực hiện:
Chỉ có lý thuyết thì cha đủ mà cần phải có thực tiễn bởi vì lý thuyết gắn liền
với thực tiễn: lý thuyết là cơ sở của thực tiễn, còn thực tiễn là nơi kiểm nghiệm lý
thuyết.
Giáo dục BVMT có hai hình thức:
- Hình thức ngoài lớp và ngoại khoá.
- Hình thức trên lớp.
1- Hình thức ngoài lớp và ngoại khoá:
- Sử dụng sách giáo khoa qua các bài đọc thêm để bổ sung kiến thức, bài tập
thực hành tìm hiểu thực tế địa phơng.
7
- Cho các em su tầm tranh ảnh, bài viết về những phong cảnh đẹp của đất n-
ớc, các tranh ảnh ô nhiễm môi trờng nớc, không khí
- Phát động phong trào ra báo học tập nói về chủ đề môi trờng. Tổ chức cho
các em chơi trò chơi BVMT nh: thi những bài hát, bài thơ nói về BVMT, hái hoa
dân chủ trả lời các câu hỏi về môi trờng.
Nói chuyện ngoại khoá về môi trờng nhân ngày môi trờng thế giới mồng 5
tháng 6 hàng năm hay ngày kỉ niệm Bác Hồ kêu gọi toàn dân tham gia phong
trào Tết trồng cây 28 tháng 11 năm 1959:
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân
- Trờng THCS Dục Tú đã tổ chức cho học sinh đi tham quan ở Đền Hùng,
thuỷ điện Hoà Bình, Tam Đảo, Ao Vua, vờn quốc gia Cúc Phơng, hồ Núi Cốc
với mục đích Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. Dục Tú ở
gần Cổ Loa nên mồng 5, 6, 7 Tết Nguyên đán học sinh tự đi tham quan ở đền Cổ
Loa di tích lịch sử thời An Dơng Vơng xây thành giữ nớc.
Trớc khi đi tham quan giáo viên ra câu hỏi cho học sinh để sau khi đi tham
quan về các em viết báo cáo thu hoạch.
Qua buổi đi tham quan này, các em càng yêu mến thiên nhiên, biết trân

trọng, giữ gìn cảnh đẹp của thiên nhiên, bảo vệ những di sản lịch sử, của đất n -
ớc.
- Tổ chức cho các em tham gia lao động: vệ sinh trờng lớp, chăm sóc, tới
cây ở bồn hoa công trình măng non của mỗi lớp. Về nhà các em giúp đỡ bố
mẹ quét nhà, quét sân Qua đó giáo dục cho các em có ý thức, hành vi xây
dựng môi trờng xanh sạch - đẹp và có trách nhiệm BVMT. Giáo viên, học
sinh tham gia BVMT và là ngời tuyên truyền vận động BVMT.
Các em học sinh còn tham gia làm sạch đờng làng, ngõ xóm vào sáng chủ
nhật hàng tuần, vào ngày quốc tế lao động, trong dịp Tết Nguyên Đán để góp
phần xây dựng làng văn hoá.
Qua các buổi lao động này giúp các em có ý thức không vứt rác bừa bãi ra
đờng, ra trờng học, ra ao hồ, biết BVMT.
8
2- Hình thức giáo dục BVMT ở trên lớp:
Đây là hình thức chủ yếu trong quá trình giảng dạy và học tập.
Cấu trúc chơng trình SGK Địa lí 7 gồm:
Phần I: Thành phần nhân văn của môi trờng
Phần II: Các môi trờng địa lí.
Phần III: Thiên nhiên và con ngời ở các châu lục
Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy môn Địa lí và 6 năm thực hiện ch-
ơng trình SGK mới, tôi nhận thấy có 10 bài giáo viên lồng ghép giáo dục BVMT
vào nội dung bài giảng.
STT Tiết PPCT Tên bài
1 8 Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
2 9 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
3 10 Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trờng ở đới nóng
4 11 Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
5 18 Đô thị hoá ở đới ôn hoà
6 19 Ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà
7 22 Hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc

8 26 Hoạt động kinh tế của con ngời ở vùng núi
9 50 Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
10 58 Khu vực Nam Âu
Trong quá trình dạy học, giáo viên chú ý hớng dẫn học sinh phân tích, giải
thích các mối quan hệ địa lí, nhất là các mối quan hệ nhân quả. Cho nên, ngời
giáo viên phải đặt câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận, sử dụng bản đồ, tranh ảnh,
số liệu để học sinh suy nghĩ trả lời. Phải khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên, chống ô nhiễm môi trờng. Phải khai thác tối đa kiến thức
chơng trình có liên quan đến môi trờng. Cụ thể qua các tiết học trên lớp:
* Tiết 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng .
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Trồng lúa n ớc trên ruộng bậc thang
ở vùng núi Châu á rồi hỏi: Làm ruộng bậc thang ở vùng núi có ý nghĩa nh thế
nào đối với môi trờng?
Học sinh trả lời: ở vùng đồi núi, làm ruộng bậc thang là cách khai phá đất
rừng để trồng trọt khoa học nhất, biến vùng đồi núi trơ trụi thành ruộng lúa nớc
9
(ở Châu á, ruộng bậc thang trồng lúa nớc cả trong vùng đồi núi không có cây
cối). Vì thể phải bảo vệ đất trồng chống xói mòn đất ở đồi núi.
Giáo viên khẳng định là đúng. Sau đó giáo viên hỏi tiếp: Ngoài cách làm
ruộng bậc thang để chống xói mòn đất ở đồi núi ngời ta còn có biện pháp gì?
Học sinh trả lời: Không đốt rừng làm nơng rẫy, trồng cây gây rừng.
Giáo viên nhận xét là đúng và kết luận: Chúng ta phải bảo vệ đất trồng vì
đất trồng là tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia để đất mãi mãi là Bao nhiêu
tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu .
* Tiết 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
Giáo viên: Trên bề mặt địa hình đồi núi thờng có rừng cây rậm rạp che phủ,
dới rừng là lớp đất và vỏ phong hoá dày, vụn bở.
Giáo viên đặt cây hỏi: Em hãy cho biết khi rừng bị con ngời chặt phá thì khi
ma to sẽ gây ra hiện tợng gì?
Học sinh trả lời: Khi rừng bị con ngời chặt phá thì khi ma to sẽ gây ra xói

mòn đất, gây lũ quét, lở đất, gây chết ngời.
Giáo viên nhận xét là đúng rồi cho học sinh quan sát tranh Đất bị xói mòn
và hỏi: ở miền núi, làm thế nào để chống xói mòn đất?
Học sinh trả lời: Trồng cây phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc, làm ruộng bậc
thang.
Giáo viên khẳng định là đúng. Vậy theo các em bảo vệ rừng có ích lợi gì?
Học sinh trả lời: Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trờng sống của động vật.
Rừng cung cấp khí O
2
, hút khí CO
2
điều hoà khí hậu, chống xói mòn đất.
Giáo viên nhận xét là đúng và giảng: Tán rừng có khả năng làm giảm sức
công phá của nớc ma đối với lớp đất mặt. Rừng còn làm tăng khả năng thấm và
giữ nớc của đất, hạn chế dòng chảy trên mặt, giảm đáng kể lợng đất bị xói mòn.
Rừng làm sạch không khí, rừng đợc xem nh nhà máy lọc bụi khổng lồ. Trung
bình 1 năm, 1 ha rừng thông có khả năng hút 36,4 tấn bụi từ không khí.
* Tiết 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi tr ờng ở đới nóng
Dân số tăng nhanh trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển thì khả năng
dẫn đến đói nghèo là tất yếu. Để thoát khỏi cảnh đói nghèo, ngời dân xứ nóng
10
đã khai thác một cách quá mức nguồn tài nguyên hiện có của mình và điều đó lại
càng nguy hiểm. Dân số tạo ra một sức ép mới với tài nguyên, môi trờng.
Giáo viên đặt câu hỏi: Quan sát bảng số liệu dới đây, nhận xét về tơng quan
giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam á.
Năm Dân số (triệu ngời) Diện tích rừng (triệu ha)
1980 360 240,2
1990 442 208,6
Học sinh trả lời: Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm: năm 1990
so với năm 1980 dân số tăng lên 23% trong khi diện tích rừng lại giảm 13%.

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Rừng bị chặt phá làm nơng rẫy.
Giáo viên hỏi: Vì sao diện tích rừng lại bị giảm nhanh nh vậy?
Học sinh trả lời: Vì ngời dân phá rừng để mở rộng diện tích canh tác nhằm
tăng sản lợng lơng thực, để mở đờng giao thông, xây dựng nhà ở, nhà máy, khai
thác rừng để lấy gỗ, củi đáp ứng nhu cầu dân số đông.
Giáo viên hỏi tiếp: Ngoài rừng, các nguồn tài nguyên khác nh khoáng sản,
nguồn nớc sẽ thế nào khi dân số tăng nhanh.
Học sinh trả lời: Nguồn khoáng sản bị cạn kiệt do khai thác quá mức, nguồn
nớc cũng bị cạn kiệt.
Giáo viên nhận xét là đúng và hỏi: Việc khai thác quá mức các nguồn tài
nguyên sẽ ảnh hởng gì đến môi trờng?
Học sinh trả lời: Rừng bị khai thác quá mức sẽ gây lũ lụt, rửa trôi, xói mòn
đất. Dân số đông, ý thức không tốt sẽ làm tăng khả năng ô nhiễm không khí,
nguồn nớc.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn Bùng nổ dân số môi tr ờng bị tàn phá
trang 34 SGK để khắc sâu thêm tác động của dân số đối với môi trờng.
Giáo viên hỏi tiếp: Để giảm sức ép dân số tới tài nguyên, môi trờng, chúng
ta phải làm gì?
Học sinh trả lời: Phải giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng
cao đời sống nhân dân.
11
Giáo viên khẳng định là đúng và cho học sinh vẽ sơ đồ thể hiện tác động
tiêu cực của gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đối với tài nguyên, môi trờng.
* Tiết 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng:
Thời gian gần đây, đới nóng có tốc độ đô thị hoá nhanh nhất trên thế giới.
Giáo viên cho học sinh quan sát một khu nhà ổ chuột ở một thành phố của
ấn Độ, đợc hình thành một cách tự phát trong quá trình đô thị hoá và đặt câu
hỏi: Quan sát hình ảnh trên, dựa vào sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết đô
thị hoá tự phát gây nên những hậu quả gì?
Học sinh trả lời: Làm tăng đội quân thất nghiệp ở đô thị, tăng tệ nạn xã hội,

mất mĩ quan đô thị, ô nhiễm môi trờng do rác thải và nớc thải sinh hoạt làm ô
nhiễm nớc, không khí.
Giáo viên nhận xét là đúng và hỏi: Để giảm thiểu những tác hại xấu đó ta
phải làm gì?
Học sinh trả lời: Đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế và sự phân bố dân
c hợp lý.
Giáo viên nói thêm đó chính là đô thị hoá có kế hoạch.
* Tiết 18: Đô thị hoá ở đới ôn hoà
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Khói bụi tạo thành lớp sơng mù bao
phủ bầu trời và Nạn kẹt xe trong các giờ cao điểm để thảo luận câu hỏi. Việc
tập trung quá đông dân c vào các đô thị sẽ làm nảy sinh những vấn đề gì về môi
trờng?
12
Dân số tăng quá nhanh
Tài nguyên bị khai thác
quá mức
Môi trờng bị huỷ hoại
- Mật độ dân số đông, xe cộ quá nhiều sẽ ảnh hởng đến giao thông ra sao?
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung giáo viên
chuẩn xác kiến thức. Làm tăng khả năng ô nhiễm môi trờng nớc, không khí, gây
ùn tắc giao thông, thất nghiệp, thiếu nhà ở và các công trình công cộng.
Giáo viên hỏi: Các nớc phát triển trong đới ôn hoà đã có biện pháp gì để
giải quyết các vấn đề đó?
Học sinh trả lời: Quy hoạch lại đô thị theo hớng phi tập trung: Xây dựng
thành phố vệ tinh, chuyển dịch hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng
mới, đô thị hoá nông thôn.
Giáo viên nhận xét là đúng.
Giáo viên dặn dò học sinh về nhà su tầm tranh ảnh về ô nhiễm không khí,
nớc ở đới ôn hoà để phục vụ cho bài học sau.
* Tiết 19: Ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà

ở mục 1: Ô nhiễm không khí.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh khí thải ở khu công nghiệp rồi hỏi:
Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí?
Học sinh trả lời: Không khí bị ô nhiễm do khí thải, khói bụi từ hoạt động
công nghiệp, các phơng tiện giao thông, làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không
khí.
Giáo viên nhận xét là đúng rồi cho học sinh thảo luận: Ô nhiễm không khí
gây nên những hậu quả gì?
Đại diện nhóm trình bày: Ô nhiễm không khí gây nên ma axít làm chết cây
cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại, gây bệnh hô hấp cho con
ngời và vật nuôi, làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, tạo lỗ
thủng tầng ôzôn.
Các nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận là đúng và bổ sung: tan băng ở
hai cực, mực nớc đại dơng dâng lên, đe doạ cuộc sống của con ngời ở các đảo và
những vùng đất thấp ven biển, thủng tầng ôzôn ở Nam cực 24,48 triệu km
2
.
Giáo viên hỏi: Để bảo vệ bầu khí quyển trớc nguy cơ bị thủng tầng ôzôn,
con ngời phải làm gì?
13
Học sinh trả lời: Không thải các chất độc hại gây thủng tầng ôzôn nh CO
2
,
xử lý khí thải, giảm các phơng tiện giao thông xe máy nh ở nội thành đi xe búyt,
cấm xe công nông không đợc chở hàng.
Giáo viên khẳng định là đúng và giảng cho học sinh biết mức độ nguy hiểm
khi tầng ôzôn bị thủng thì con ngời sẽ bị tăng bệnh đục thuỷ tinh thể, gây ung th
da Vì thế chúng ta phải bảo vệ bầu khí quyển để nó luôn trong lành, nếu
không có khí quyển thì trái đất sẽ không có sự sống.
Sang mục 2: Ô nhiễm nớc:

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Thuỷ triều đen trên Đại Tây D ơng
do tai nạn chở dầu và nớc thải từ các nhà máy đổ vào sông ngòi ở ngoại ô Pari
(Pháp) rồi hỏi: Những nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nớc ở đới ôn hoà:
Học sinh trả lời: - Sự cố tàu chở dầu. Nớc thải công nghiệp, sinh hoạt phân
hoá học, thuốc trừ sâu d thừa trên đồng ruộng.
Giáo viên nhận xét đúng và bổ sung: Việc tập trung phần lớn các đô thị vào
một dải đất rộng không quá 100km chạy dọc ven biển đã làm cho nớc biển ven
bờ bị ô nhiễm nặng.
* Tiết 22: Hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc.
Hiện tợng hoang mạc ngày càng mở rộng rất đáng lo ngại có ảnh hởng to
lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và môi trờng sống của loài ngời. Chính
phủ nhiều nớc đã rất quan tâm đến các biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của
hoang mạc.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh: Khu rừng chống nạn cát bay từ
hoang mạc (Tây Bắc) Trung Quốc và H20.3 SGK trả lời câu hỏi: Em hãy nêu
các biện pháp ngăn chặn hoang mạc mở rộng?
Học sinh trả lời: Khai thác nớc ngầm lấy nớc tới, dẫn nớc vào hoang mạc
qua kênh đào, trồng rừng, cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng trên quy mô lớn.
* Tiết 26: Hoạt động kinh tế của con ngời ở vùng núi.
Sự phát triển kinh tế xã hội vùng núi mang một ý nghĩa tích cực to lớn.
Song bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều vấn đề hết sức cấp thiết cho vùng núi. Em
14
hãy cho biết đó là những vấn đề gì? Giáo viên chia nhóm để học sinh thảo luận
trong 5 phút. đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
4 vấn đề bảo vệ môi trờng vùng núi.
- Bảo vệ rừng, chống xói mòn đất.
- Chống ô nhiễm môi trờng.
- Bảo vệ sự đa dạng sinh học, nhất là các động vật quý hiếm.
- Giữ gìn bản sắc văn hoá và các ngành kinh tế cổ truyền.
Giáo viên giảng: Sông vùng núi bị ô nhiễm rất nguy hiểm vì vùng núi là đầu

nguồn của các con sông, ô nhiễm vùng núi sẽ ảnh hởng rất to lớn trên một phạm
vi rộng cho nên phải bảo vệ nớc sông vùng núi.
* Tiết 50: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
ở mục 3: Vấn đề khai thác rừng Amazôn
Giáo viên đặt câu hỏi: Dựa trên những hiểu biết của mình, em hãy cho biết
rừng Amazôn có vai trò, tiềm năng to lớn nh thế nào?
Học sinh trả lời: Là lá phổi xanh của thế giới, vùng dự trữ sinh học quý giá,
nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông đờng sông.
Giáo viên nhận xét đúng và hỏi tiếp: Việc khai thác rừng Amazôn với quy
mô lớn nh hiện nay ảnh hởng nh thế nào đến môi trờng?
Học sinh trả lời: - Huỷ hoại dần môi trờng Amazôn. Tác động xấu đến khí
hậu toàn cầu.
Giáo viên kết luận là đúng và giảng: Khi xây dựng các tuyến đờng bộ và đ-
ờng sắt xuyên Amazôn đã chia cắt đồng bằng Amazôn thống nhất trớc đây thành
các vùng sinh thái biệt lập.
Vì thế, cần phải bảo vệ rừng Amazôn lá phổi xanh của thế giới, là rừng
rậm xích đạo lớn nhất thế giới.
* Tiết 58: Khu vực Nam Âu:
Trong bài 56: Khu vực Bắc Âu học sinh đã đợc biết về việc sử dụng và khai
thác tự nhiên một cách sáng tạo của các nớc Bắc Âu, đặc biệt là của Thụỵ Điển
trong công nghiệp rừng. Đấy là tác động tích cực của con ngời đối với tự nhiên.
15
Giáo viên hỏi: ở bài Khu vực Nam Âu rừng đã bị con ngời khai thác nh thế
nào?
Học sinh trả lời: Rừng bị con ngời khai phá bừa bãi, cây cối bị những đàn
dê phá trụi.
Giáo viên hỏi tiếp: Rừng bị tàn phá gây ra hậu quả gì?
Học sinh trả lời: Các sờn đồi, núi mất thảm thực vật, bị xói mòn đất, gây ra
lũ lụt, làm hại mùa màng.
Giáo viên khẳng định là đúng và giảng: ở bài này các em đợc biết thêm về

tác động tiêu cực của con ngời đối với tự nhiên. Vì vậy, việc khai thác, sử dụng
thiên nhiên một cách hợp lý, phù hợp với quy luật của tự nhiên thì nó sẽ đem lại
lợi ích lâu dài cho con ngời, ngợc lại đối xử với nó một cách tàn bạo thì sẽ gặt
hái đợc những hậu quả, tác hại không lờng đợc.
Trên đây là 10 bài tiêu biểu mà tôi đã lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trờng
vào trong tiết dạy đợc khá nhiều. Còn có một số bài cũng có giáo dục bảo vệ môi
trờng nhng chỉ có vài dòng ngắn gọn nên tôi không nêu ra.
16
C- Kết quả - bài học kinh nghiệm ý kiến đề xuất:
1- Kết quả:
Năm học 2007- 2008, tôi đợc Ban giám hiệu trờng THCS Dục Tú phân công
giảng dạy môn Địa lí ở lớp 7A, 7B,7C, 7D, 7E, 7G.
Qua việc giảng dạy môn Địa lí có lồng ghép vấn đề giáo dục bảo vệ môi tr-
ờng tôi nhận thấy không khí lớp học sôi nổi hơn, các em hăng hái phát biểu xây
dựng bài, kết quả học tập tốt hơn.
Việc chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp tốt hơn, các em chịu khó su tầm tài
liệu, tranh ảnh mà giáo viên yêu cầu, giúp cô giáo có sổ t liệu giảng dạy rất
phong phú.
Các em thờng xuyên tham gia lao động ở trờng lớp để xây dựng trờng học
xanh sạch - đẹp. Hiệu quả lao động ở trờng rất cao, trờng lớp sạch sẽ, công
trình măng non rất đẹp.
Sau các buổi đi tham quan các em viết báo cáo thu hoạch nộp cho cô giáo
đầy đủ.
Nhiều em đã trở thành học sinh giỏi Địa lí học kỳ I năm học 2007 2008.
- Lớp 7A có các em: Nguyễn Tiến Bảo, Nguyễn Thị Minh Châu, Đỗ Thị
Thuỳ Dung
- Lớp 7B có các em: Nguyễn Tuyết Giang, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn
Thanh Hằng, Đỗ Xuân Hải
- Lớp 7C có các em: Chu Văn Hoàng, Nguyễn Thị Hơng, Đỗ Xuân
Sáng

- Lớp 7D có các em: Nguyễn Trà My, Đỗ Văn Minh, Phạm Văn Thắng.
- Lớp 7E có các em: Tô Nhật Hoàng, Nguyễn Thị Thơm, Đỗ Thị Thuý
- Lớp 7G có các em: Nguyễn Thu Hồng, Đỗ Phơng Thảo, Phạm Chí
Thành, Đào Huyền Trang
Qua những giờ học Địa lý, cô giáo đã gieo những ớc mơ về tơng lai cho học
sinh. Khi đợc nghe cô giáo kể về những phong cảnh đẹp của đất nớc mà cô đợc
đi tham quan từ ngày còn là sinh viên khoa Địa lí, nhiều em đã ớc mơ sau này trở
17
thành giáo viên Địa lí để đợc đi khắp mọi miền của Tổ quốc. Đó là em Nguyễn
Tiến Bảo lớp 7A, Nguyễn Tuyến Giang lớp 7B
Để có thể đánh giá đợc kết quả học sinh một cách chính xác, tôi đã tiến
hành kiểm tra khảo sát học sinh với các câu hỏi có liên quan tới vấn đề giáo dục
BVMT cho học sinh, đa số các em hiểu và làm đợc bài.
Sau đây là kết quả kiểm tra khảo sát:
Lớp
Số
bài
Điểm khá, giỏi khi cha GDBVMT Điểm khá giỏi khi đã GDBVMT
Điểm khá Điểm giỏi Điểm khá Điểm giỏi
SL % SL % SL % Sl %
7A 36 9 25,0 10 27,5 15 41,6 16 44,1
7B 36 11 30,6 9 25,0 16 44,1 17 47,2
7C 35 10 28,6 8 22,6 16 45,7 15 42,8
7D 35 9 25,6 12 34,2 15 42,8 18 51,4
7E 36 10 27,5 9 25,0 18 50,0 14 38,9
7G 35 16 45,7 13 37,1 12 34,3 20 57,1
Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ khá giỏi tăng lên khi đã giáo dục BVMT cho học
sinh. Vì vậy, phải giáo dục cho các em ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi tr-
ờng sống của nhân loại.
2- Bài học kinh nghiệm:

Muốn giờ dạy có nội dung giáo dục BVMT đạt đợc kết quả cao thì phải
lồng ghép khéo léo các phần, không gợng ép, phải có sự chuẩn bị chu đáo của
giáo viên và học sinh.
Sự chuẩn bị của giáo viên phải thể hiện qua hệ thống câu hỏi trong bài soạn
phải ngắn gọn, khoa học phù hợp với mọi đối tợng trong lớp (từng lớp, từng bài,
từng phần) có các cách khác nhau. Ngoài việc soạn bài, ngời giáo viên phải
chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết nh: bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ lát cắt
địa hình, mô hình Đối với học sinh phải làm tốt các bài tập trong SGK, trong
tập bản đồ, tìm hiểu liên hệ thực tế địa phơng và đọc bài mới trớc khi đến lớp.
Giáo viên và học sinh cần tích luỹ cho mình vốn kiến thức thực tế về đời sống
của con ngời với môi trờng sống.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải chú ý lắng nghe ý kiến của học
sinh, giải đáp các câu hỏi của các em, quan tâm đến các em tất cả vì tơng lai
18
của học sinh thân yêu. Từ đó, giáo viên sẽ giúp các em tự tìm ra kiến thức mới,
giúp các em hiểu bài sâu sắc hơn.
Giáo viên bộ môn thờng xuyên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, ban giám
hiệu nhà trờng, gia đình và địa phơng để thống nhất các biện pháp giáo dục
BVMT cho các em.
3- ý kiến đề xuất:
Là ngời giáo viên giảng dạy môn Địa lý, với lòng say mê nghề nghiệp, yêu
mến học sinh, tôi kính mong phòng giáo dục Đông Anh, ban giám hiệu trờng
THCS Dục Tú trang bị cho chúng tôi:
- Đầy đủ sách tham khảo về môi trờng.
- Sách bồi dỡng chuyên môn BVMT, nhất là các giáo viên trực tiếp tham
gia giảng dạy các môn có liên quan đến môi trờng.
Thờng xuyên tổ chức cho giáo viên, học sinh đi thăm quan các danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá của đất nớc.
Ban giám hiệu nhà trờng nên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trờng và
BVMT nhiều hơn nữa để giáo dục BVMT cho học sinh đạt hiệu quả.

19
D- Kết luận
Vấn đề bảo vệ môi trờng đang là vấn đề nóng bỏng trên phạm vi toàn cầu, là
vấn đề sống còn của nhân loại. Giáo dục BVMT đã đợc đa vào giảng dạy ở nớc
ta từ năm 1981 thông qua một số môn học trong đó có môn Địa lí. Giáo dục
BVMT là một quá trình lâu dài, phải đợc thực hiện từ tuổi mẫu giáo, tiếp tục ở
giáo dục phổ thông, giáo dục trong cộng đồng suốt cuộc đời mỗi ngời.
Giáo dục BVMT là công tác của toàn Đảng, toàn dân. Vì vậy, các cấp, các
ngành, nhà trờng, địa phơng và phụ huynh học sinh cần phải phối hợp tham gia
giáo dục BVMT.
Trong lĩnh vực riêng của mình, mỗi giáo viên địa lí cần nhận thức rõ hơn
nữa tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT trong giai đoạn hiện nay thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Giáo viên quán triệt vấn đề đó vào ph-
ơng pháp giảng dạy địa lý để việc giáo dục BVMT cho thế hệ trẻ thực sự đem lại
hiệu quả.
Dục Tú, ngày 30 tháng 3 năm 2008
Ngời thực hiện
Đỗ Ngọc Hoa
20
Phụ lục
1. Giáo dục bảo vệ môi trờng trong nhà trờng phổ thông Nguyễn Dợc
NXB Giáo dục Hà Nội 1986.
2. Vấn đề giáo dục BVMT qua môn Địa lí trong nhà trờng phổ thông
Nguyễn Thị Thu Hằng Nghiên cứu giáo dục số 9 1991.
3. Thiên nhiên Việt Nam Lê Bá Thảo NXB KHKT Hà Nội 1990.
4. Môi trờng Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên chu kỳ III
(2004 2007) NXB Giáo dục.
5. Sách giáo khoa Địa lí 7- Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Sách giáo viên Địa lí 7- Nhà xuất bản Giáo dục.
21

×