Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Đề thi học sinh giỏi cấp trường khối 10 11 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 61 trang )


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN



KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: TOÁN - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 180 phút
Bài 1: (5 điểm)
1) Giải phương trình:
3
33
112
x
xx−+ +=
2) Giải hệ phương trình:
22 22
222
42 16105xxxyyyy
xyz xyz

++ − + ++ − + =


++=++



Bài 2


: (5 điểm)
1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:

211yx x x=++++−
2) Tùy theo giá trị của a tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:

() 1 1
f
xx x xa=++−+−
Bài 3:
(5 điểm)
Cho phương trình: x
2
-3x+1=
42
1mx x
+
+
1) Giải phương trình khi m =
3
3


2) Tìm m để phương trình có số lẻ nghiệm thực.

Bài 4:
(5 điểm)
Cho đường tròn (O) cố định và một đường thẳng (d) không cắt (O). Từ điểm A di động
trên (d) ta dựng hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (O) ( B, C là tiếp điểm). Chứng
minh rằng đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định khi A thay đổi trên (d).


HẾT












ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI HSG CẤP TRƯỜNG
ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN – KHỐI 10

Bài 1(5 điểm)

1) (2,5 điểm)
Lập phương hai vế phương trình ta được:
32 3
3
32 2
3
23 1.2 2
(2 3 2 1 2 ) 0
xx xx

xxx
+− =
⇔+ −− =

• x = 0 1đ

3
22
3
232 12 0xx+−−=
32 2
3
223
32 1 2( 1)
54( 1) 8( 1)
1
27
1
2
xx
xx
x
x
⇔−=−
⇔−=−






=± +


1,5đ
2) (2,5đ)
Đặt
( ;2); ( ;1); (3 ;1)
5
ax byxc y
abc
==−=−
⇒++=
rr r
rrr

Từ phương trình (1) suy ra:
abc abc++=++
rrr rrr

Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi
;;abc
r
rr
cùng hướng
Ù
3
3
2
9
21 1

4
x
xyx y
y

=

−−

==⇔


=



Thay vào (2) ta được z =
9
10


Hệ có nghiệm
39 10
(,, )
24 4

0,5đ
Bài2(5 đ)
1)
Lập bảng biến thiên 1đ

Vẽ đồ thị 1đ

2) Chứng minh được: Với a
bc≤≤ thì mìnf(x) = f(b) 1đ
Vậy với
1a ≤− thì mìn(x) = f(-1) = 1- a
Với
11a−≤ ≤ thì mìn(x) = f(a) = 2
Với 1
≤ a thì mìnf(x) = f(1) = 2a 2đ
Bài 3 (5 đ)
Ta có x
4
+ x
2
+ 1= (x
2
+1)
2
– x
2
= (x
2
+x+1)(x
2
- x + 1)
Và x
2
– 3x +1 = 2(x
2

– x + 1) – ( x
2
+x + 1) 1đ
Đặt t =
2
2
1
1
x
x
x
x
−+
++
với
3
3
3
t≤≤ ta được phương trình:
2t
2
– mt -1 = 0 (1) 1đ
1) Với m =
3
3

ta có phương trình: 2t
2
+
3

3
t-1 = 0
3
2
3
3
t
t

=−



=



t=
3
3
thì x=1 1đ

3) Do phương trình (1) có hai nghiệm khác dấu (ac<0) nên t
1
<0<t
2

Từ t =
2
2

1
1
x
x
x
x
−+
++
Ù (t
2
- 1) x
2
+ (t + 1)x +t – 1 = 0 (**)
Phương trình đã cho có số lé nghiệm khi pt (**) có một nghiệm t>0 1đ
• t = 1 => m = 1 pt có một nghiệm x= 0
• t
2
– 1≠ 0 thì 0
t
Δ= =>
33
33
53
3
3
tm
tm

=⇒=−




=⇒=



Vậy m=1;
353
;
33
mm=− =

Bài4
Chọn hệ trục như hình vẽ. O (0;0) là trung điểm BC; A(0;a), B(-c;0) C(c;0),
D(-
;)
22
ca
; E( ;)
62
ca
Vậy:
(; )AB c a=− −
uuur
.Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp nên gọi I(0;y) nên
22
.0
2
ac
ID AB y

a

=⇒ =
uuuruuur
. Vậy
I(0;
22
2
ac
a

)
Ta có:
2
3
(; )à ( ; )
62 2 2
cc c a
IE v DC
a
==−
uur uuur

Suy ra:
2
3
0
62 2 2
ccca
IE DC

a
=− =
uur uuur

Suy ra IE vuông góc với DC
Bài 5 (5đ)


Gọi D là hình chiếu vuông góc cuarO trên (d); E, F lần lượt là giao điểm của BC với OA
và OD. 1đ
Tam giác vuông ODA ~ OEF nên:
OD.OF = OE.OA 1đ
Mặt khác tam giác vuông OBA có BE là đường cao nên:
OE.OA = OB
2
= R
2

Suy ra OD.OF = R
2
không đổi. 1đ
Mà O, D cố định R không đổi nên F cố định. Vậy BC luôn đi qua F cố định.

d A
B
C
O
E
F
D

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN



KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: TOÁN - KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút


Bài 1
: (6,0 điểm)
Giải các phương trình sau:
1/
(sin 2 sinx 4)cos 2
0
2sinx 3
xx−+ −
=
+

2/
23
416 12
x
xx−=−
Bài 2:
(2,5 điểm)
Cho ba số thực dương x, y, z thoả

111
2011
xyz
++=
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

111
222
P
x
yz x yz xy z
=++
++ + + ++

Bài 3:
(5điểm)
1/Xác định m sao cho phương trình sau có nghiệm thực:
22(2)(2)
x
xxxm−+ +− − + =
2/Giải hệ phương trình :
22
22
3
114
xyxy
yx

+−=



+
++=



Bài 4:
(5 điểm)
1/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( C): x
2
+ y
2
+4x -6y – 3 = 0. Viết
phương trình đường tròn ( C

) đối xứng với đường tròn ( C) qua đường thẳng d: x -2y+ 3 = 0.
2/Cho đường tròn ( O
1
; R
1
) tiếp xúc trong với đường tròn (O ; R ) tại điểm A cho trước.
Tiếp tuyến bất kỳ của ( O
1
; R
1
) tại M cắt (O ; R ) tại 2 điểm C và D. Chứng minh rằng:


DAM MAC=
Bài 5:

(1,5 điểm)
Cho 20 điểm trên mặt phẳng, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Xét tập hợp
các đường thẳng đi qua 2 điểm cuả 20 điểm đã cho. Số giao điểm khác 20 điểm đã cho do các
đường thẳng này tạo thành nhiều nhất là bao nhiêu?

HẾT




ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI HSG CẤP TRƯỜNG
ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN – KHỐI 11

Câu Nội dung Điểm
Bài 1/1
ĐK: sinx
3
2
≠−

P/t
(sin 2 sinx 4)cos 2 0xx⇔−+ −=

(2cos 1)(sin xcos 2) 0xx⇔− +=
P/t có nghiệm x=
2( )
3
kkZ
π

π
+∈
0,5đ

1
0,5
1
Bài1/2
ĐK:
44x−≤ ≤

0,5
Đặt x = 4 cost,
0 t
π
≤≤

P/t t
r
ở thành: 16sint = 64cos
3
t – 48 cos
t
1

sin os3tc t⇔=

0,5
Giải được
53

;;
88 4
tt t
π
ππ
== =
Vậy P/t có tập nghiệm
53
4os ;4os ;4os
88 4
Sc c c
π
ππ


=


⎩⎭

1
Bài 2
Aps dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
4ab
2
1111
()
44
ab
ab

ab ab a b
+
⎛⎞
≤+ ⇔ ≤ = +
⎜⎟
+
⎝⎠
. Dấu bằng xảy ra khia=b(1)
Áp dụng (1) ta có
1111111111111
242 424 822
x
yz x yz x y z x y z
⎡⎤
⎛⎞ ⎛⎞⎛ ⎞
≤+ ≤++=++
⎢⎥
⎜⎟ ⎜⎟⎜ ⎟
++ +
⎝⎠ ⎝⎠⎝ ⎠
⎣⎦

Tương tự ta có được P
1 1 1 1 2011
44xyz
⎛⎞
≤++=
⎜⎟
⎝⎠
. Dấu bằng xảy ra

khix=y=z=
3
2011

1



0,5


0,5

0,5
Bài 3/1
Đặt t=
22
x
x−+ + ĐK 2 22t≤≤
P/t trở thành: t -
2
4
2
t −
=m
Kết quả :
22 2 2m−≤ ≤
1
0,5
1

Bài 3/2
Hệ
()
2
22 2 2
33
2( 1)( 1) 14
xy xy
xy x y

+−=



++ + +=



Đặt s = x+y, p= xy .
0,5
1
1
Hệ có nghiệm là :
()
(
)
3; 3 , 3; 3−−
Bài 4/1
( C) có tâm I (-2;3), bán kính R= 4
Gọi I


là ảnh của I qua phép đối xứng trục d , I

(0; -1)
( C

) : x
2
+(y+1)
2
=16
1 1 0,5
Bài 4/2

A
o
1

Xét phép vị tự tâm A tỷ số k =
1
R
R

Phép vị tự này biến đường tròn (O
1
,R
1
) thành đường tròn (O;R)
11
1

:
k
A
R
O O do AO AO
R
V
→=
uuur uuuur

Khi đó tiếp tuyến CD của đường tròn (O
1
,R
1
) tại M biến thành tiếp
tuyến xy của đường tròn (O;R) tại M

(
'
()
k
A
M
M
V
=

''
//xy CD DM M C⇒⇒=⇒



''
DAM M AC=

A,M,M

thẳng hàng ⇒


DAM MAC=









1


1

0,5
Bài 5
Cứ 2 điểm có 1 đ/t nên số đường thẳng từ 20 điểm đã cho là
2
20
C

=190
Nếu cứ 2 đ/t cho 1 giao điểm thì sẽ có
2
190
C
giao điểm.
Nhưng cứ mỗi điểm trong 20 điểm đã cho có 19 đ/t đi qua nên
điểm này là giao của
2
19
C
cặp đường thẳng. Như vậy với 20 điểm đã
cho sẽ có 20.
2
19
C
giao điểm trong
2
190
C
giao điểm nói trên. Suy ra số
giao điểm cần tìm là
2
190
C
-20.
2
19
C
=14.535

0,5


1











ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm
Câu I/1



SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN



KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: TOÁN - KHỐI 12
Thời gian làm bài: 180 phút


Bài 1:
(5 điểm) Giải các phương trình sau:
1.
32
3
4
81 8 2 2
3
x
xxx−= − + −

2.
2
os3 os5 4 2 os( ) 8 3 os sin x cos2
6
cxcx cx cx x
π
−= −−
Bài 2:
(2.5 điểm) Giải hệ phương trình sau:

2
3
3
114( ) 3 3 (1)
512 4 (2)
xy xy x y
xyx


+++= + + +


−− + =



Bài 3:
(3 điểm) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 3.
Chứng minh: 3(a
2
+ b
2
+ c
2
) + 4abc ≥ 13.
Bài 4:
(2.5 điểm) Cho hàm số y = x
3
– 3x + 2 có đồ thị gọi là (C). Tìm tọa độ các điểm M, N
trên đồ thị (C) sao cho MN =
42, đồng thời các tiếp tuyến với (C) tại M và N song song
nhau.
Bài 5:
(5 điểm) Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c (a, b, c là các
số dương cho trước).
a. Gọi M là điểm bất kỳ trong không gian. Chứng minh rằng bình phương khoảng cách từ
M đến một trong các đỉnh tứ diện không lớn hơn tổng bình phương các khoảng cách từ M đến
ba đỉnh còn lại.
b. Gọi V là thể tích khối tứ diện ABCD. Chứng minh rằng

62
abc
V ≤
.
Bài 6
: (2 điểm) Cho hai tập hợp A và B thỏa đồng thời hai điều kiện sau:
1. Mỗi tập hợp đều chứa các số nguyên dương khác nhau và nhỏ hơn 2011.
2. Tổng số phần tử của A và B lớn hơn 2011.
Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một phần tử của A và một phần tử của B có tổng bằng 2011.

Hết












ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI HSG CẤP TRƯỜNG
ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN – KHỐI 12

Câu Nội dung Điểm







1.1

(2.5
đ)
Đặt
3
81 8 3 2.xy−= − Ta có hệ:
32
32
93 6 4(1)
93 6 4(2)
yx x x
xy y y

=−+


=−+



Lấy (1) trừ (2) vế theo vế được:
(x – y)(3x
2
+ 3y
2

+ 3xy – 6x – 6y + 13) = 0
⇔ x = y v 3x
2
+ 3y
2
+ 3xy – 6x – 6y + 13=0
Với y = x giải được
326
0,
3
xx
±
==

3x
2
+ 3y
2
+ 3xy – 6x – 6y + 13=0 vô nghiệm vì VT > 0 với mọi x, y.
KL: Phương trình có 3 nghiệm:
326
0,
3
xx
±
==


0.75




0.75

0.5


0.5




1.2

(2.5
đ)
Biến đổi pt đã cho thành: sin 4 .sinx 2 2 os( ) 3sin 4 .cos
6
x
cx x x
π
=−−
sin 4 . os( ) 2 os( )
66
xc x c x
π
π
⇔−=−.
Từ đó giải được nghiệm
2

,
3
x
kkZ
π
π
=+ ∈

1.0

1.0


0.5






2

(2.5
đ)
Xét PT (1): Đk x + y ≥ 0. Đặt t = x + y, t ≥ 0. PT (1) trở thành:

2
114 3ttt++= +
11
(1 2 ) 2 1 0

2
13
ttt
tt
⎛⎞
⇔− + + =⇔=
⎜⎟
++
⎝⎠

Với
1
2
t =
ta có 2y = 1 – 2x. Thế vào PT (2):
3
3
5121 40xxx

+ −+−= (3)
Đk:
3
1
5
x ≥
. x = 1 là một nghiệm của PT(3).
Chứng tỏ được h/số
3
3
() 5 1 2 1 4fx x x x=−+−+− đồng biến trên

3
1
[;)
5
+∞

Suy ra x = 1 là nghiệm duy nhất của PT (3).
Kết luận hệ có nghiệm duy nhất
1
(; ) (1; )
2
xy
=


0.5

1.0





0.5





0.5



3

(3.0
đ)
Ta có a
2
+ b
2
+ c
2
= 9 – 2(ab + bc + ca)
BĐT cần chứng minh trở thành: 27 – 6a(3 – a) + 2(2a – 3)bc ≥ 13
Vai trò a, b, c như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử a = min{a,b,c}.
Suy ra a ≤ 1, 2a – 3 < 0. Do đó:
27 – 6a(3 – a) + 2(2a -3)bc
2232
327
27 6 18 2(2 3)( )
222
bc
aaa aa
+
≥+ − + − =− +


1.0




1.0


1.0
Lập BBT của hàm số f(a) =
32
327
22
aa−+
với (0;1]a

ta có f(a) ≥ 13. (đpcm)




4

(2.5
đ)
Gọi M(a; a
3
– 3a + 2) và N(b; b
3
– 3b + 2) (a ≠ b)
y
/
= 3x
2

– 3. Hệ số góc các tiếp tuyến tại M, N lần lượt là:k
M
= 3a
2
– 3, k
N
= 3b
2
– 3.
Giả sử các tiếp tuyến tại M và N song song nhau, ta có: k
M
= k
N
, từ đó tìm được b = -
a.
Khi đó MN
2
= 4a
2
+ 4a
2
(3 – a
2
)
2
.
Theo đề ta có: 4a
2
+ 4a
2

(3 – a
2
)
2
= 32. Giải tìm được a =
±
2, từ đó tìm được hai điểm
M(2; 4) và N(- 2; 0) hoặc M(- 2; 0) và N(2; 4).
Thử lại các tiếp tuyến tại M, N song song nhau.
KL: M(2; 4) và N(- 2; 0) hoặc M(- 2; 0) và N(2; 4).


1.0



1.0

0.5








5

(5.0

đ)
a. Ta chỉ cần c/m: MA
2
+ MB
2
+ MC
2
≥ MD
2
.
Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Vì ABCD là tứ diện gần đều nên O
cũng chính là trọng tâm tứ diện.
Ta có:
22222 2
2
22 2.( )
2.( ) 0
M
A MB MC MD R OM OM OA OB OC OD
OM OD
++− =+ − ++−
=+≥
u
uuuruuuruuuruuuruuur
uuuuruuur

Đẳng thức xảy ra khi M đối xứng với D qua O.
b. Trong mp(ABC) dựng tam giác A
/
B

/
C
/
sao cho A, B, C lần lượt là trung điểm các
cạnh B
/
C
/
, C
/
A
/
và A
/
B
/
.
Dễ thấy DA
/
, DB
/
và DC
/
đôi một vuông góc và A
/
B
/
= 2a, B
/
C

/
= 2c, C
/
A
/
= 2b.
Ta có:
/ / /2 /2 2
1
.( )2
2
A
DBD AD BD a≤+=

Tương tự:
// 2// 2
.2,.2
B
DC D c ADC D b≤≤. Suy ra:
///
22
A
D B D C D abc≤
/// ///
///
121

634
62
ABCD

DA B C DA B C
abc abc
VADBDCD VV=≤⇒=≤
(đpcm)


0.5



1.5



1.0



1.0

1.0



6
Gọi A = {a
1
, a
2
, …, a

m
} và B = {b
1
, b
2
, …., b
n
}, m + n > 2011 (gt)
Xét n số c
i
sau đây: c
i
= 2011 – b
i
(i = 1,2,3,…,n)
Vì b
i
đôi một khác nhau nên c
i
cũng đôi một khác nhau. Vì b
i
nguyên dương nhỏ hơn
2011 nên mọi số c
i
cũng là số nguyên dương nhỏ hơn 2011.
Do đó ta có m + n số nguyên dương nhỏ hơn 2011 sau đây: a
1
, a
2
, …, a

m
, c
1
, c
2
, …,c
n
.
(*)
Vì chỉ có 2010 số nguyên dương nhỏ hơn 2011 trong khi m + n > 2011 nên trong dãy
(*) phải có ít nhất hai số bằng nhau. Do a
i
đôi một khác nhau và c
k
cũng đôi một khác
nhau nên ta có a
p
= c
q
, suy ra a
p
= 2011 – b
q
hay a
p
+ b
q
= 2011.
0.5



0.5
0.5


0.5


Ghi chú: Mọi lời giải đúng, khác với hướng dẫn chấm, đều cho điểm tối đa với từng câu tương ứng.





































SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN




KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1:
(4 điểm) Ở một tầng thấp cách mặt đất 45 m, một người thả một vật rơi tự do. Một giây
sau, người đó ném vật thứ hai theo phương thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu v
o

. Hai vật
chạm đất cùng lúc. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s
2
. Tính vận tốc v
o
.
Bài 2:
( 3 điểm )Một thuyền máy dự định đi xuôi dòng từ A đến B rồi lại quay về A. Nhưng trên
đường quay về A, thuyền bị hỏng máy và sau 24 h thì sửa xong. Tính thời gian chuyển động của
thuyền.
Biết vận tốc của thuyền đối với nước khi xuôi dòng và khi ngược dòng là 15km/h, vận tốc của
nước so với bờ là 3km/h và AB = s = 18km.

Bài 3:
( 4 điểm ) Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a, khi đạt vận tốc 5 m/s
thì vật tiếp tục chuyển động thẳng đều trong 10 s, sau đó chuyển động chậm đều với gia tôc a’= -a
cho đến khi dừng hẳn. Thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại là t = 20 s. Tính
quãng đường vật đi được trong suốt thời gian chuyển động.

Bài 4
(5 điểm ) Một người đứng tại điểm M cách một con đường thẳng một khoảng h = 50 m để
chờ ôtô; khi thấy ôtô còn cách mình một khoảng a = 200 m thì người ấy bắt đầu chạy ra đường để
gặp ôtô (hình 2). Biết ôtô chạy với vận tốc v
1
= 36 km/h. Hỏi:
1. Người ấy phải chạy theo hướng nào để gặp đúng ôtô? Biết rằng người chạy với vận tốc v
2
=10,8 km/h.
2. Người phải chạy với vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để có thể gặp được ôtô?









Bài 5 .
( 4 điểm )
Một đồng hồ có kim giờ ,kim phút ,kim giây .Coi chuyển động quay của các kim là đều . Hãy tính
khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút đuổi kịp kim giờ khi chọn mốc thời gian vào lúc 6 h15
phút .
HẾT





M
h
H
a
hình 2
1
v
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI HSG CẤP TRƯỜNG
ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 10 – NĂM HỌC 2011 – 2012




Bài 1 ( 4 điểm ).Ta có phương trình chuyển động
S
1
=
2
1
gt
2
=5t
2

(1) (1điểm)

S
2
=
2
1
g(t-1)
2
+v
02
(t-1) (2) (1điểm)

Với S
1
=45m suy ra t=

g
S
1
2
=3s (1điểm)

Vì S
1
=S
2
nên ta có v
02
=12,5m/s (1điểm)

Bài 2.( 3 điểm )
Gọi s’ là quãng đường thuyền trôi theo dòng nước khi bị hỏng máy
s’=v
2
t’=72 km (0,5điểm)

Thời gian xuôi dòng t
1
=
h
vv
s
2524
21
=+
+

(1điểm)

Thời gian ngược dòng tính từ lúc sửa máy xong
t
2
=
h
vv
s
vv
s
5,7
'
2121
=

+

(1điểm)

Thời gian chuyển động tổng cộng của thuyền 32,5h (0,5 điểm)


Bài 3.
( 4 điểm )
Gọi v là vận tốc của chuyển đông thẳng dều
Ta có S
1
=
a

v
2
2
(0,5điểm)

S
2
=vΔt=50m (0,5điểm)

S
3
=
'2
2
a
v
− =
a
v
2
2
(0,5điểm)

Ta thấy t
1
=t
3
=5s (0,5điểm)

=>a=a’=1 m/s

2
(0,5điểm)

=> S
1
=S
3
=12,5m (0,5điểm)


Vậy S= 2S
1
+S
2
=75 m (1điểm)

Bài 4
(5 điểm ) Muốn gặp đúng ôtô tại B thì thời gian
người chạy từ M tới B phải bằng thời gian ôtô chạy từ A tới B:
12
v
AB
v
MB
=
.(1) (1điểm)







Trong tam giác AMB có:
αβ
sinsin
ABMB
= . (2)
(1điểm)

Với sin
a
h
=
β
. Từ (1) và (2) ta rút ra
2
1
.sin
v
v
a
h
=
α
=0,833⇒
α
=56
0
30’
hoặc

α
=123
0
30’ (1điểm)
b) Để có thể gặp được Ôtô thì phải có
12
v
AB
v
MB

(1điểm)
⇒ v
2min
=
.
a
h
v
1
=2,5m/s (1điểm)
Bài 5( 4 điểm )
Kim giờ quay hết 1 vòng hết 12 h,kim phút quay 1 vòng hết 1 h (0,5điểm)

Nên vận tốc của kim phút 1vòng/h,kim giờ 1/12 vòng /h (0,5
điểm)

vận tốc của kim phút so với kim giờ
ω
=

hrad
h
v
/
12
22
12
11
π
=
11/12 vòng /h (1điểm)
Vào lúc 6h15phút kimphút và kim giờ hợp nhau một góc
ϕ
Δ
=
)
242
(
π
π
+
(1điểm)

Thời gian ngắn nhất để kim phút đuổi kịp kim giờ là


=
ϕ
Δ
/

ω
=13/44h ≈ 17 phút 44s ……………………………………………….(1điểm)

Ghi chú : Hướng dẫn chấm chỉ giải theo một cách ,những cách giải khác đúng đáp số vẫn cho theo thang
điểm tương ứng



M
h
H
a
Hình 1
β

α

A
B
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN




KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1

: (4 điểm) Cho ba tụ điện được mắc như hình vẽ. Điện dung của
các tụ điện là
.6,4,2
321
FCFCFC
μ
μ
μ
=== Nối hai điểm A,B
vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V.
1. Khi khóa K mở. Hãy tính:
a. Điện dung và điện tích của bộ tụ đó.
b. Hiệu điện thế và điện tích trên các tụ điện.
2. Đóng khóa K , hãy tính số êlectron chạy qua khóa K từ khi K đóng đến khi mạch trở lại trạng thái
cân bằng điện.
Câu 2:
(4 điểm) Hai quả cầu kim loại nhỏ, cùng bán kính, ban đầu được giữ cho tâm của chúng cách
nhau một khoảng r. Hai quả cầu được tích điện trái dấu với độ lớn điện tích khác nhau. Người ta thả tự
do để chúng chuyển động về phía nhau. Sau va chạm tuyệt đối đàn hồi chúng lại chuyển động ra xa
nhau. Biết rằng khi hai quả cầu cách nhau một khoảng 4r thì lực tương tác giữa chúng giả
m 20 lần so
với lúc chưa thả. Cho biết ban đầu một quả cầu mang điện tích 2.10
-7
C. Tìm điện tích ban đầu của quả
kia. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Câu 3:
(4 điểm) Một nguồn điện có suất điện động .3,12
Ω
=
=

rV
ξ
Có thể có bao nhiêu cách mắc các
bóng đèn loại 3V-1,5W vào nguồn điện đã cho để các đèn sáng bình thường? Trong các cách mắc đó
thì cách nào có lợi hơn ?.
Câu 4:
(3 điểm) Tìm độ biến thiên của
điện tích trên tụ điện sau khi
đóng khóa K trong sơ đồ cho
trên hình vẽ. Bỏ qua điện trở
trong của nguồn.

Câu 5:
(5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện

ξ
= 8V, điện trở trong r =2
Ω
.Điện trở của đèn là R
1
= 3
Ω
; R
2
= 3
Ω
;
ampe kế có điện trở không đáng kể.
a. K mở, di chuyển con chạy C, người ta nhận thấy: Khi
điện trở phần AC của biến trở AB có giá trị 1

Ω
thì đèn
tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở.
b. Mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khoá K.
Khi điện trở của phần AC bằng 6
Ω thì ampe kế chỉ
5
3
A. Tính điện trở toàn phần của biến trở mới.

HẾT

+ -
R
1
R
2
ξ
, r
A
B
C
A
K
A
B
C
1
C
2

C
3
K
R
3
ξ

ξ

K
R
C
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI HSG CẤP TRƯỜNG
ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11


CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM
THANG
ĐIỂM
1
4 điẻm
1. Khi khóa K mở
a
>
Bộ tụ điện gồm: C
1
// (C
2
ntC

3
)
Điện dung của bộ tụ điện là.
.4,4
.
32
32
1
F
CC
CC
CC
b
μ
=
+
+=
CUCQ
bb
μ
8,52==
b
>
U
1
= U = 12V
Q
1
= C
1

U
1
= 24 C
μ

Q
2
= Q
3
= Q
b
– Q
1
= 28,8 C
μ

C
C
Q
U
V
C
Q
U
μ
8,4
2,7
3
3
3

2
2
2
==
==

2. Khi đóng khóa K mạch điện trở thành (C
1
// C
2

). Điện tích của tụ điện C
2
lúc này là:
CUCQ
μ
48
2
'
2
==
⇒ Số êlectron chuyển qua khóa K là :
.10.2,1
14
2
'
2
êlectron
e
QQ

=






0,5

0,5

0,25
0,25

0,25

0,25


0,25


0,75

1

2
4 điểm
Gọi q
1

= 2.10
-7
C là điện tích quả cầu 1
q
2
là điện tích của quả cầu 2 (q
2
<0)
Độ lớn lực hút ban đầu:
)1(
q
2
21
1
r
q
KF −=

Sau khi va chạm điện tích mỗi quả cầu là:
2
q
21
q
q
+
= .
Độ lớn lực tương tác khi chúng cách nhau một khoảng 4r là:
)2(
64
)(

)4(
Kq
2
2
21
2
2
2
r
qqK
r
F
+
==

Theo đề bài : F
1
= 20F
2

Ta có phương trình:
0
5
26
2
121
2
2
=++ qqqq
Giải được

Cqq
Cqq
8
12
6
12
10.4
5
1
105


−=−=
−=−=




0,75


1


0,75



0,75



0,75
3
4 điểm
Để các đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn là
A
R
U
I 5,0==
Giả sử mắc thành y dãy, mỗi dãy x bóng, ta có phương trình:
yIrUx −
=
ξ
.
Thay số:
yxyx 5,045,1123

=⇒−= . Với
y
x
, nguyên, dương, thu được các trường hợp
0,5



1

0,5
1,6
2,4

3,2
==+
==+
==+
xy
xy
xy

Hiệu suất của mạch:
ξ
yIr
H −= 1
Cách mắc thành 2 dãy, mỗi dãy 3 bóng có lợi nhất vì hiệu suất lớn nhất H = 75%.



0,75



0,75

0,5
4
3 điểm
Khi khóa K đang mở, bản trên của tụ điện mang điện tích dương:
ξ
ξ
CR
R

CRICCUq
C
2
3
.
2
3
====
Khóa K đóng, khi ổn định, hiệu điện thế giữa bản dưới và bản trên của tụ bằng
ξ
. Bản trên
của tụ sẽ mang điện tích âm, và bằng q

=-C
ξ

Do đó độ biến thiên điện tích trên tụ điện là:
ξ
Cqqq
2
5
'
−=−=Δ


1

1




1
5
5 điểm


a. Gọi R là điện trở toàn phần của biến trở, x là
điện trở phần AC.
Khi K mở, ta có thể vẽ lại mạch điện như hình bên.
- Điện trở toàn mạch là:

2
3( 3) ( 1) 21 6
66
tm
x
xRx R
RRx r
xx
+−+−++
=−+ +=
++


RxRx
x
R
I
tm
621)1(

)6(8
2
++−+−
+
==
ξ
;
- HĐT giữa hai điểm C và D:
RxRx
x
xrRIU
CD
621)1(
)3(24
)(
2
++−+−
+
=−+−=
ξ
;
- Cường độ dòng điện qua đèn là:
1
2
1
24
R(1)216
CD
U
I

x
xRx R
==
+−+−++
;
- Khi đèn tối nhất tức
1
I
đạt min, và khi đó mẫu số đạt cực đại.
- Xét tam thức bậc 2 ở mẫu số, có giá trị lớn nhất khi:
1
1
22
bR
x
a

=
−= =
;
- Suy ra
R
= 3 ( Ω ).

b. Khi K đóng, ta chập các điểm A và B lại với nhau
tại mạch điện như hình vẽ. Gọi R' là giá trị biến trở
toàn phần mới.
- Điện trở toàn mạch lúc này:
17 ' 60
4( ' 3)

tm
R
R
R

=


- Từ các nút ta có:
ABC
I
II=+ hay
ABC
I
II
=
− .

- Từ sơ đồ ta tính được cường độ dòng điện mạch chính và cường độ qua BC:

32( ' 3)
17 ' 60
R
I
R

=

;
48

17 ' 60
BC
I
R
=

;
- Theo giả thiết
5
3
A
I = A, ta có:
32( ' 3) 48 5
17 ' 60 17 ' 60 3
R
RR


=
−−
;
- Từ đó tính được :
R' = 12 (
Ω
)







1


0,5



0,5


0,25

0,25

0,5








0,5

0,5




0,5


0,5





Chú ý
: - Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa của bài.

+
-
R-x

R
1

x
B
A
D
C
R
2
ξ
, r
R
2

C
+
-
A
B
D
R
1

R'-6
x = 6
ξ
, r
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN




KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 12
Thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1:
(4 điểm) Cho cơ hệ như hình 1. Biết Momen quán tính của ròng rọc đối
với trục là I = 0,01 kgm
2
, hai vành trên ròng rọc đồng tâm và chúng có bán kính
lần lượt là R = 20 cm và r = 10 cm. Các vật : M = 1 kg, m = 500 g được treo bằng

hai dây nhẹ, không giãn và quấn quanh ròng rọc. Thả cho chúng chuyển động không
vận tốc đầu. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s
2
.
1. Tính gia tốc góc của ròng rọc.
2. Khi vật m đạt tốc độ v = 1 m/s, tính động năng của hệ.
Bài 2:
(4 điểm) Một con lắc lo xo gồm vật nặng M = 300 g, lò xo có độ cứng
k = 200 N/m lồng vào trục thẳng đứng (hình 2). Khi M đang ở vị trí cân bằng,
thả vật m = 200 g từ độ cao h = 3,75 cm so với M. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s
2
,
va chạm là hoàn toàn mềm.
1. Tính vận tốc của m ngay trước khi va chạm và vận tốc của hai vật ngay
sau va chạm.
2. Sau va chạm hai vật cùng dao động điều hòa. Lấy t = 0 là lúc va chạm,
trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng lên, gốc O là vị trí cân bằng của hệ sau
va chạm. Viết phương trình dao động của hai vật.
3. Tính biên độ dao động cực đại của hai vật để trong quá trình dao động
vật m không rời kh
ỏi vật M.

Bài 3:
(4 điểm) Cho mạch điện (hình 3). Trong đó: E
1
= 16 V;
r
1
= 2 Ω ; E
2

= 5 V ; r
2
= 1 Ω ; R
1
= 1 Ω ; R
3
= 7 Ω, đèn Đ: 6V – 12 W.
Điện trở ampekế và khóa K không đáng kể.
1. K ngắt, tìm số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn Đ.
2. K đóng, ampe kế chỉ số 0. Tìm R
2
.



Bài 4:
(4 điểm) Một lượng khí lí tưởng thực hiện chu trình biến đổi cho
trên đồ thị (hình 4). Biết T
1
= 300 K, V
1
= 1 lít; T
3
= 1600 K, V
3
= 4 lít.
Ở điều kiện tiêu chuẩn khí có thể tích V
o
= 5 lít, p
o

= 10
5
N/m
2
.
1. Vẽ đồ thị trên hệ trục tọa độ p – V.
2. Tính công khí thực hiện được sau một chu trình biến đổi.



Bài 5:
(4 điểm)
Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp
A, B cách nhau 8 cm dao động cùng phương, cùng pha với tần số f = 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước
cách A, B

lần lượt những khoảng d
1
= 25 cm, d
2
= 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và
đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác.
1. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
2. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong
mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3 cm.
3. N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB dao động ngược pha với hai nguồn. Tìm
khoả
ng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng nối AB.
HẾT
m


M
Hình 1
V
T
O
T
3
T
2
T
1
1

V
3
2

3
4

V
1
Hình 4
M
m
Hình 2
h

E

1
, r
1
R
1

R
2

R
3

A
X
E
2
, r
2
M
A

B

N

Hình 3
K
Đ

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI HSG CẤP TRƯỜNG
ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 12
Bài 1: (4 điểm)
1. Gia tốc góc của ròng rọc
+Chọn hệ qui chiếu cho cơ hệ như hình vẽ 0,5đ
+Phương trình động lực học:
-Vật M: Mg – T
1
= Ma
1
(1) với a
1
= γR 0,5đ
-Vật m: T
2
– mg = ma
2
(2) với a
2
= γr
-Ròng rọc: T
1
’R – T
2
’r = Iγ (3)
-Định luật III Niutơn: T
1
= T
1
’ ; T

2
= T
2
’ (4)
-Từ (1), (2), (3), (4) suy ra:
I
m
r
M
R
gmrMR
+
+

=
22
)(
γ
0,5đ
- γ = 27,27 rad/s
2
0,5đ
2. Động năng của hệ
-Tốc độ góc của ròng rọc:
r
v
=
ω
= 10 (rad/s
2

) 0,5đ
-Động năng của hệ: W
đ
=
222
)(
2
1
2
1
2
1
RMmvI
ωω
++ 1đ
-W
đ
= 2,75 J 0,5đ
Bài 2: (5 điểm)
1. Vận tốc của m ngay trước khi va chạm và vận tốc của hai vật ngay
sau va chạm
-Vận tốc của m ngay trước va chạm: ghv
o
2= = 50 3 (cm/s) 0,5đ
- Vận tốc (m + M) sau va chạm mềm:
oo
v
Mm
m
V

+
=
=
20 3
(cm/s) 0,5đ
2. Phương trình dao động
+ Tần số góc:
20
K
Mm
ω
==
+
(rad/s) 0,5đ
+Khi M ở vị trí cân bằng ban đầu, lò xo nén:
cm
k
Mg
l 5,1
2
==Δ
+Vị trí cân bằng của M+m: lò xo nén thêm
cm
k
mg
l 1
2
==Δ

+ Biên độ: A=

2
2
2
ω
o
o
V
x +
= 2 (cm) 0,5đ
+Pha ban đầu: Tại t=0 ta có:
12os
2.20sin 0
3
c
ϕ
π
ϕ
ϕ
=

→=

−<

(rad/s) 0,25đ
Vậy: x = 2cos(20t+
3
π
) (cm) 0,25đ
3. Biên độ dao động cực đại của hai vật để trong quá trình dao động vật m không rời khỏi vật M

Lực tác dụng lên m là: amPN =+ →
xmmaPN
2
ω
−==−
0,5đ
Hay N=
22
min
mg m x N mg m A
ω
ω
−→=−
0,5đ
Để m không rời khỏi M thì
min
0N ≥
2
g
A
ω
→≤ Vậy
ax
22
10
2,5
20
m
g
A

ω
== =(cm) 0,5đ
Bài 3: (4 điểm)
1. Số chỉ ampe kế và độ sáng của đèn



m

M
1
P
2
P
2
T
1
T

2
'T
'
1
T
O
1
x
1
x
2

O
2


Giả sử dòng điện trong các nhánh có chiều như hình vẽ







U
AN
= E
1
–I
1
(r
1
+R
Đ
) = 16 – 5 I
1
(1) 0,25đ
U
AN
= E
2
+ I

2
(R
1
+ r
2
) = 5 + 2I
2
(2) 0,25đ
U
AN
= I
3
R
3
= 7I
3
(3) 0,25đ
I
1
= I
2
+ I
3
(4) 0,25đ
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: I
1
=1,84 A; I
2
= I
A

= 0,88 A; I
3
=0,96 A 0,5đ
A
U
P
I
d
d
d
2==
0,25đ
I
1
< I
đ
suy ra đèn sáng yếu hơn bình thường 0,25đ
2. Giá trị R
2








U
AB
= E

1
– Ir
1
= 16 – 2I (5) 0,25đ
I

=
D
AB
RR
U
+
3
= I
I
2,06,1
10
216
−=

(6) 0,25đ
I
1
= I – I

= 1,2I – 1,6 (7) 0,25đ
U
MN
= E
2

= 5 V (vì I
A
= 0) (8) 0,25đ
Mà U
MN
= I

R
3
– I
12
R
1
(9) 0,25đ
Từ (6), (7), (8), (9) suy ra I = 3 A 0,25đ
Suy được R
2
= 4 Ω 0,5đ

Bài 4:
(4 điểm)
1. Đồ thị trong hệ trục tọa độ p – V 1đ









2. Công khí thực hiện sau một chu trình biến đổi
-A = S
1234
= (p
2
– p
1
)(V
3
– V
1
) (1) 0,5đ
-Quá trình đẳng áp từ 2
→ 3:
3
3
2
2
T
V
T
V
=
0,5đ
Suy ra:
3
3
2
2
T

V
V
T = = 400 K ( V
2
= V
1
= 1 lít) 0,5đ
p
V
O
V
3
= V
4
V
1
= V
2
1
2
3
4
p
1
=
p
4
P
2
=

p
3
E
1
, r
1
R
1

R
3
E
2
, r
2
A

N

I
1
I
2
I
3
A

X

E

1
, r
1
R
1

R
2

R
3

A
X
E
2
, r
2
M
A

B

N

Đ

I
I
12

I

-Quá trình đẳng tích từ 1 → 2:
1
2
12
T
T
pp =
=
1
3
4
p
(2) 0,5đ
-Phương trình trạng thái thiết lập cho trạng thái 1 và điều kiện tiêu chuẩn:
1
11
0
00
T
Vp
T
Vp
=
Suy ra
10
100
1
VT

TVp
p =
= 5,49.10
5
(N/m
2
) (3) 0,5đ
-Từ (1), (2) và (3) suy ra: A = 549 (J) 0,5đ
Bài 5: (4 điểm)
1. Tính tốc độ truyền sóng
• Tại M sóng có biên độ cực nên: d
1
– d
2
= kλ
k
dd
21

=⇒
λ
0,25đ
- Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác
3
=
⇒ k 0,25đ
• Từ đó cm5,1=⇒
λ
, vận tốc truyền sóng: v = λf = 30 cm/s 0,5đ
2. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn

-Bán kính đường tròn: R = 3 cm = 4
2
λ
0,5đ
-Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn: 16 0,5đ
3. Khoảng cách ngắn nhất từ N đến đường nối AB
- Giả sử tAuu
BA
ω
cos==
=>Phương trình sóng tại N:






λ
π
−ω=
d2
tcosA2u
N
0,25đ
-Độ lệch pha giữa N và nguồn:
λ
π
ϕ
d2
=Δ 0,25đ

-Để dao động tại N ngược pha với dao động tại nguồn thì
()
75,0)12(
2
12)12(
2
+=+=⇒+==Δ kkdk
d
λ
π
λ
π
ϕ
0,25đ
-Ta có: NO
2
= d
2
-
2
2






AB
= [(2k + 1)0,75]
2

-16 0,5đ
-NO > 0 Suy ra k > 2,16 0,25đ
Suy ra k
min
= 3 0,25đ
Suy ra NO
min
= 3,4 cm 0,25đ


Trang 1/8 - Mã đề thi 209
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN :ANH VĂN – KHỐI 12
Thời gian làm bài: 150 phút
Họ, tên thí sinh :
Số báo danh : Lớp 12 Phòng
Mã đề thi 209

I. Choose the best answer
: (10 points)
Câu 1: Which word has different stress ?
A. intelligence B. diameter C. astonished D. circumstance
Câu 2: I find your approach to this issue extremely unsuitable and __________.
A. profession B. unprofession C. professional D. unprofessional
Câu 3: Jack __________ ready in a moment. He is finishing breakfast.

A. will be B. is C. has been D. is being
Câu 4: Kumar is a very __________ young man. Don’t tell him our secret.
A. talkative B. talked C. talking D. talk
Câu 5: A person who shares the same room with you at school or college is called a__________.
A. classmate B. groupwork C. friend D. roommate
Câu 6: One of the new salesmen has __________ me to buy a new car.
A. convinced B. argued C. persuaded D. resulted
Câu 7: Which underlined part is pronounced differently from the others ?
A. sha
re B. bare C. stare D. harm
Câu 8: The new Oxford Garage is__________for more services.
A. requesting B. informing C. advertising D. advising
Câu 9: A __________ is an actor who always has funny parts in plays.
A. guardian B. comedian C. magician D. musician
Câu 10: Identify the mistake:"Have you heard
the news ? The bank has robbed and the bank
manager has given up
"
A. has robbed B. has given up C. Have you heard D. news
Câu 11: My father has just got a new job, __________ brings happiness to our family
A. who B. which C. he D. that
Câu 12: I ___________ the book before my next birthday.
A. will finish B. will have finished C. finished D. had finished
Câu 13: There’s smoke and I smell something burning. There __________ a fire nearby.
A. is B. has been C. must be D. was
Câu 14: Don’t worry about me. I can deal _________ the situation.
A. with B. at C. of D. for
Câu 15: I hope everything is true and the salesman isn’t trying to __________ anyone.
A. steal B. lie C. mistake D. mislead
Câu 16: They work very hard, but their efforts are not __________.

A. produced B. produce C. products D. productive
Câu 17: You are__________ your time trying to persuade him. He’ll never help you.
A. missing B. spending C. losing D. wasting
Câu 18: Identify the mistake: Some students do not like to be stood over
by their teacher all the time.
A. put aside B. brought about
C. made use of D. supervised or watched closely
Câu 19: Which word has different stress ?
A. inventory B. dividend C. determine D. development
Câu 20: Which word has different stress ?
A. community B. significant C. accuracy D. magnificent

Trang 2/8 - Mã đề thi 209
Câu 21: I’d like to have a house _________a garden.
A. in B. With C. by D. inside
Câu 22: Nathan’s __________to attend the graduation ceremony took us all by surprise.
A. refuse B. refusing C. refusal D. refused
Câu 23: Which underlined part is pronounced differently from the others ?
A. added
B. worked C. wanted D. opened
Câu 24: __________ seeing the cat, the mouse ran off.
A. At B. By C. With D. On
Câu 25: Which underlined part is pronounced differently from the others ?
A. na
tural B. native C. nature D. nation
Câu 26: What do you think the children __________ by the time we get home ?
A. will be doing B. will have done C. will do D. are going to do
Câu 27: Which underlined part is pronounced differently from the others ?
A. beloved
B. learned C. looked D. naked

Câu 28: Identify the mistake: Getting a new job
is not always easy, but you can take steps so as to
lowering your stress level and get your chances of success.
A. Getting a new job B. so as to lowering
C. get your chances of success D. not always easy
Câu 29: You can apply for
a better job when you will have more experience .
A. will have B. more experience C. when D. apply for
Câu 30: Can you tell me what __________ ?
A. is your new teacher B. your new teacher is
C. your new teacher's like D. is your new teacher like
Câu 31: She is very__________ to me during my parents’ absence.
A. supportive B. supporting C. support D. supported
Câu 32: You can’t really depend on him to do anything. He’s the most __________.
A. unrely B. unreliable C. reliable D. rely
Câu 33: Have you read any books __________ George Orwell ?
A. by B. with C. of D. for
Câu 34: This place is a terrible mess! What on earth ___________?
A. have you been done B. have you been doing
C. did you do D. are you doing
Câu 35: What _________when I phoned you last night?
A. did you do B. did you use to do C. had you done D. were you doing
Câu 36: Mr. and Mrs. Black were delighted when they __________ to sell their house so quickly.
A. could B. risked C. managed D. succeeded
Câu 37: Nobody understands what the strange man has said, __________ ?
A. does he B. doesn’t he C. do they D. don’t they
Câu 38: I can’t read___________ glasses.
A. at B. on C. into D. without
Câu 39: He works so efficiently that his figures never need __________.
A. to check B. check C. be checked D. checking

Câu 40: It is said
that apology is a way express regret and sorrow .
A. sorrow B. It is said C. express D. apology
Câu 41: Which underlined part is pronounced differently from the others ?
A. surfa
ce B. may C. day D. face
Câu 42: Lan is worried
about her coming examination.
A. thinking B. anxious C. excited D. sorry
Câu 43: Mr Adam: Could we see the menu? Waiter: ____________. Here it is.
A. Certainly B. I couldn’t C. Of course not D. I could

×