Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

luận văn thực trạng việc lam sau khi ra trường của sinh viên nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.47 KB, 42 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI
-----------------------***-----------------------

GIÁP THỊ HIẾU

THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NGÀNH
XÃ HỘI HỌC SAU KHI RA TRƯỜNG
(Nghiên cứu trường hợp tại Học viện Nơng nghiệp Việt Nam)

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

HÀ NỘI – Năm 2015

1


HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI
-----------------------***-----------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NGÀNH
XÃ HỘI HỌC SAU KHI RA TRƯỜNG
(Nghiên cứu trường hợp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam)

Tên sinh viên:

GIÁP THỊ HIẾU


Mã sinh viên:

566734

Ngành đào tạo:

XÃ HỘI HỌC

Lớp:

K56 XHHB

Niên khóa:

2011 – 2015

Giảng viên hướng dẫn:

ThS.LÊ VĂN HÙNG

HÀ NỘI – Năm 2015

2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận này được thực hiện một cách nghiêm túc,
trung thực bằng nỗ lực nghiên cứu của chính tác giả, khơng gian lận, khơng
sao chép từ các tài liệu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính trung thực của tồn bộ nội dung khóa

luận tốt nghiệp.
NGƯỜI CAM ĐOAN

Giáp Thị Hiếu

3


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn.....
Tôi xin cảm ơn.....
Tôi xin cảm ơn.....
Tôi xin cảm ơn.....

4


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Mơ tả tóm tắt khóa luận trong phạm vi 300 từ vấn đề nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu chính:
Từ khóa: chọn các cụm từ thể hiện nội dung chính của luận văn (khơng
q 05 cụm từ)

5


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

i


LỜI CẢM ƠN

ii

TÓM TẮT

iii

MỤC LỤC

v

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (NẾU CÓ)

vi

6


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
(NẾU CÓ)
Đánh số thứ tự theo chương. Đối với Bảng: tên để trên; nguồn để dưới
(in nghiêng); Biểu đồ, hình: tên, nguồn để dưới. Cỡ chữ 12.
BẢNG


HÌNH

7


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (NẾU CÓ)
[Sắp xếp theo alphabet chữ cái của từ viết tắt]
TỪ VIẾT TẮT
ĐH, CĐ
HSSV
TCCN
PVS

DIỄN GIẢI
Đại học, Cao đẳng
Học sinh, Sinh viên
Trung cấp chuyên nghiệp
Phỏng vấn sâu

8


1.

Đặt vấn đề
Trong cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và cải cách
giáo dục hiện nay, nhất là việc cung cấp các sản phẩm đào tạo theo nhu cầu của
xã hội, các trường Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ) cần phải quan tâm đến vấn đề
việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Hiện nay tuy thị trường việc làm ngày
càng được mở rộng cùng với nền kinh tế mở cũng mở ra nhiều cơ hội mới, thế

nhưng nó vẫn khơng thể bắt kịp với sự gia tăng của số lượng sinh viên tốt nghiệp
ĐH lần đầu tiên với mong muốn tìm được việc làm cho mình để tránh tình trạng
thất nghiệp.
Quy mơ các trường ĐH, CĐ xuất hiện ngày càng nhiều trong khi đó đầu ra cho

sinh viên học xong tốt nghiệp chưa lo được, nhiều sinh viên ra trường thất nghiệp
hoặc làm trái ngành nghề. Câu hỏi được đặt ra ở đây là với số trường ĐH, CĐ tăng lên
như vậy thì có đáp ứng được yêu cầu về chất lượng đào tạo và giảng dạy? Có quan
tâm được đến việc học tập của sinh viên không hay chỉ đào tạo một cách tràn lan, ồ ạt
mà không quan tâm đến chất lượng? Theo Quân đội nhân dân - Theo Quy hoạch phát
triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, trong 10 năm tới cả nước sẽ có khoảng
30,5 triệu lao động qua đào tạo. Dự kiến mạng lưới trường đại học (ĐH) và cao đẳng
(CĐ) vào năm 2020 sẽ có tổng cộng 573 trường, trong đó 259 trường ĐH và 314
trường CĐ; trong giai đoạn 2011-2015 sẽ thành lập thêm 158 trường (70 trường ĐH
và 88 trường CĐ). Đối với mạng lưới các cơ sở dạy nghề, đến năm 2015, có 190
trường CĐ nghề (60 trường ngồi cơng lập), 300 trường trung cấp nghề (100 trường
ngồi cơng lập) và 920 trung tâm dạy nghề (320 trung tâm ngồi cơng lập). Đến năm
2020, có 230 trường CĐ nghề (80 trường ngồi cơng lập), 310 trường trung cấp nghề
(120 trường ngồi cơng lập) và 1.050 trung tâm dạy nghề (350 trung tâm ngoài công
lập) (Nguyệt Minh, 2011). Ở nước ta số sinh viên ra trường mỗi năm là rất lớn có
khoảng 400.000 sinh viên tốt nghiệp ĐH, CĐ, trong 5 năm chúng ta có 2.000.000
9


người tốt nghiệp. Trong đó có hơn 72.000 người có bằng tốt nghiệp CĐ-ĐH khơng có
việc làm, chiếm tỉ lệ là 3,6% (Phạm Vũ Luận, 2014).
Theo đó, năm 2010, người có trình độ ĐH ở độ tuổi 21-29 thất nghiệp chỉ chưa
đầy 60.000 người (chiếm 6,84%), nhưng đến năm 2013, số người thất nghiệp có trình
độ ĐH ở độ tuổi dưới 30 đã tăng lên thành 101.000 người (9,89%). Riêng quý 3-2013,
tỉ lệ này còn tăng lên mức 11,75% (Nguyễn Thị Xuân Mai, 2013).

Theo một thống kê gần đây của Trường ĐH khoa học Xã hội và Nhân Văn có:
26,2% cử nhân ĐH ra trường khơng có việc làm, 70,8% cử nhân có việc làm nhưng
phần lớn là làm trái ngành nghề, chỉ có 19% làm đúng ngành nghề được đào tạo (Kim
Ngân, 2012). Theo điều tra của Viện Nghiên cứu thanh niên, 70% sinh viên Việt Nam
cho biết lo lắng hàng đầu hiện nay là việc làm. Điều tra của Bộ GD-ĐT, cả nước có tới
63% sinh viên tốt nghiệp ĐH-CĐ ra trường khơng có việc làm, 37% có việc làm
nhưng nhiều sinh viên phải làm trái nghề hoặc phải qua đào tạo lại (Mai Lan, 2011).
Và con số này chủ yếu tập trung vào các trường thuộc lĩnh vực tự nhiên như: Đại học
Y Dược, Đại học Ngoại thương, Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế, v.v… Tỷ lệ
này thấp hơn nhiều ở các trường như Đại học KHXH & NV, Đại học Luật hay Học
viện Hành chính quốc gia. Hay một số trường thuộc ngành quân sự như Qn đội,
Cơng an, Phịng khơng khơng qn, Học viện qn y, v.v., thì ra trường sinh viên
khơng phải lo chỗ làm và khơng lo sẽ khơng có việc làm mà sẽ được đơn vị phân công
công việc ở một đơn vị nào đó, v.v… Vậy câu hỏi được đặt ra ở đây là, ngoài những
trường thuộc những khối ngành ra trường sinh viên không phải lo chỗ làm thì những
sinh viên ở các trường cịn lại khi học xong học sẽ đi đâu? Về đâu? Có tìm được việc
làm hay khơng nếu họ khơng thực sự có trình độ chuyên môn, không đáp ứng được
yêu cầu của nhà tuyển dụng, yêu cầu của thị trường?
Để giải quyết vấn đề này thì trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước ta
luôn đặt vấn đề việc làm lên vị trí hàng đầu trong các chính sách về kinh tế - xã hội.
10


Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã nhấn mạnh “đảm
bảo công ăn việc làm cho dân là mục tiêu xã hội hàng đầu, không để thất nghiệp trở
thành bệnh kinh niên. Nhà nước chú trọng đầu tư việc làm, đồng thời tạo điều kiện
cho các thành phần kinh tế và người lao động tạo thêm chỗ làm việc và tự tạo việc
làm, khuyến khích các tổ chức và cá nhân cùng Nhà nước tổ chức tốt dịch vụ giới”
(Văn kiện ĐH Đảng VIII, 2011).
Trước những vấn đề bức xúc của xã hội về vấn đề việc làm thì sinh viên ngành

Xã Hội Học cũng không tránh khỏi những lo toan suy nghĩ về việc làm trong tương lai
của mình sau khi ra trường. Vậy thực trạng việc làm của sinh viên trong ngành sau khi
ra trường hiện nay là như thế nào? Sinh viên ra trường làm gì? Làm việc ở đâu? Làm
như thế nào? Có làm đúng ngành nghề được đào tạo hay khơng? Họ có hài lịng với
cơng việc hiện tại? Thu nhập ra sao? v.v… Nhận thấy được những vấn đề bức thiết
này, vậy nên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng việc làm của sinh viên
ngành Xã Hội Học sau khi ra trường” – Nghiên cứu trường hợp tại Học viện Nông
nghiệp Việt Nam để làm rõ thực trạng này.
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Các lý thuyết nền cho đề tài nghiên cứu
2.1.1. Lý thuyết về việc làm của J.M.Keynes
J.M.Keynes (1883-1946) là nhà kinh tế người Anh. Tác phẩm nổi tiếng của ông
là cuốn “Lý luận chung về việc làm, lãi xuất và tiền tệ” xuất bản năm 1936. Trong tác
phẩm này ông xem xét việc làm trong mối quan hệ giữa sản lượng – thu nhập – tiêu
dùng – đầu tư – tiết kiệm – việc làm.
Vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm nhất đối với chủ nghĩa tư bản là khối lượng
thất nghiệp và nguyên nhân. Khuynh hướng tiết kiệm ngày càng gia tăng: khi sản xuất
tăng lên thì thu nhập tăng lên, thu nhập chia làm hai bộ phận là tiêu dùng và tiết kiệm
(để dự phòng cho tương lai). Khi thu nhập tăng thì bộ phận tiêu dùng có thể tăng tuyệt
11


đối và giảm tương đối. Khuynh hướng tiết kiệm trong tiêu dùng cá nhân làm cho cầu
tiêu dùng cá nhân tăng chậm hơn là cung. Cầu đầu tư cũng có khả năng tăng chậm
hơn do cầu tiêu dùng tăng chậm, lãi xuất ngân hàng thường cố định ở mức tương đối
cao trong khi tỷ xuất lợi nhuận có xu hướng giảm sút. Vì thế tổng cầu giảm sút so với
tổng cung.
Giải pháp giải quyết: tăng mức cầu, cách làm tăng tổng cầu là cần có sự can
thiệp của nhà nước bằng cách sử dụng cơng cụ tài khóa là chủ yếu (thuế, chi ngân
sách nhà nước) hoặc thông qua các chính sách của Chính phủ nhằm khuyến khích đầu

tư của tư nhân, của các tổ chức kinh tế xã hội.
Keynes còn sử dụng các biện pháp: hạ lãi xuất cho vay, giảm thuế, trợ giá đầu
tư, in thêm tiền giấy để cấp phát cho ngân sách nhà nước nhằm tăng đầu tư và bù đắp
các khoản chi tiêu của Chính phủ. Ơng cịn chủ trương tăng tổng cầu của nền kinh tế
bằng mọi cách, kể cả khuyến khích đầu tư vào các hoạt động ăn bám nền kinh tế như:
sản xuất vũ khí đạn dược, chạy đua vũ trang, quân sự hóa nền kinh tế.
Lý thuyết về việc làm của Keynes được xây dựng dựa trên các giả định đúng
với các nước phát triển, nhưng khơng hồn tồn phù hợp với các nước đang phát triển.
Bởi vì hầu hết các nước nghèo, nguyên nhân khó khăn cơ bản để gia tăng sản lượng,
tạo việc làm không phải do tổng cầu không đủ cao. Ở các nước đang phát triển, khi
tổng cầu tăng sẽ kéo theo tăng giá cả, dẫn đến lạm phát. Vì thế biện pháp tăng tổng
cầu để tăng quy mô sản xuất, tạo việc làm không đúng với mọi quốc gia, trong mọi
thời kỳ. Mặt khác, nếu tạo việc làm cho khu vực thành thị và một số trung tâm công
nghiệp bằng cách tăng tổng cầu sẽ tạo ra làn sóng di dân từ nơng thơn ra thành thị và
tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị gia tăng.
2.1.2. Lý thuyết về tạo việc làm bằng di chuyển lao động của Harris Todaro
Lý thuyết của Torado ra đời vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, nghiên cứu việc
làm bằng sự di chuyển lao động trên cơ sở thực hiện điều tiết thu nhập, tiền lương
12


giữa các khu vực kinh tế khác nhau. Theo ông, những người lao động ở khu vực nơng
thơn có thu nhập trung bình. Họ lựa chọn quyết định di chuyển lao động từ vùng có
thu nhập thấp sang khu vực thành thị có thu nhập cao hơn. Như vậy, quá trình di
chuyển lao động mang tính tự phát, phụ thuộc vào sự lựa chọn, quyết định của cá
nhân. Điều này làm cho cung về lao động ở từng vùng không ổn định, gây khó khăn
cho chính phủ trong việc quản lý lao động nhân khẩu.
Mơ hình Harris Tadaro cho phép giải thích được lý do tồn tại tình trạng thất
nghiệp ở các đô thị tại các nước đang phát triển, và tại sao người dân lại chuyển tới
các thành phố mặc dù đang tồn tại nan giải vấn đề thất nghiệp. Để giải quyết vấn đề

này, mơ hình Harris – Todaro thừa nhận sự tồn tại của khu vực kinh tế phi chính thức.
Đó là khu vực kinh tế bao gồm các hoạt động, khơng hồn tồn là bất hợp pháp,
nhưng thường cũng khơng được sự thừa nhận chính thức của xã hội và hầu hết các
hoạt động này đều khơng đăng ký với nhà nước.
Ví dụ: lao động phục vụ gia đình, hành nghề tự do, bán hàng rong, mài dao kéo,
dịch vụ ăn uống vỉa hè, thu lượm ve chai đồng nát, đánh giày, v.v…
2.1.3. Lý thuyết mạng lưới xã hội
Đại diện tiêu biểu: Peter Blau, Marx, Simmel
Theo quan điểm của các nhà lý thuyết mạng lưới, công việc cơ bản của nhà xã
hội học (XHH) là nghiên cứu cấu trúc bên trong của xã hội. Đó là cấu trúc của các
mối liên hệ xã hội, tương tác xã hội và quan hệ xã hội giữa các cá nhân. Cách thức
trực tiếp để nghiên cứu một cấu trúc xã hội là phân tích các khn mẫu khách quan
của các liên hệ nối kết các thành viên của nó.
Thuyết mạng lưới thường tập trung nghiên cứu các cấu trúc xã hội từ vi mô tới
vĩ mô với những nối kết xảy ra ở cấu trúc xã hội vĩ mô cũng như ở các cấp độ vi mô.
Cái cơ bản đối với các nối kết đó là ý tưởng rằng, bất kỳ chủ thể nào cũng có những
lối vào riêng biệt tới các tiềm năng giá trị (tài sản, quyền lực, thông tin). Kết quả là
13


các hệ thống cấu trúc có xu hướng bị phân tầng, với một số thành tố phụ thuộc vào
một số khác.
Một khía cạnh chủ yếu của phân tích mạng lưới là có xu hướng đưa các nhà
XHH ra khỏi việc nghiên cứu các nhóm xã hội, các phạm trù xã hội để đi tới việc
nghiên cứu các liên hệ giữa các chủ thể mà “không được ràng buộc đầy đủ và khơng
đan bện chặt chẽ để có thể gọi là các nhóm”. Ví dụ, các nhà phân tích mạng lưới đưa
ra các quan điểm về sức mạnh của các liên hệ yếu. Liên hệ gồm, liên hệ vững như các
nối kết giữa mọi người và bạn bè thân hữu của họ, và liên hệ yếu như các mối liên kết
giữa mọi người và những người quen biết bình thường
Lý thuyết mạng lưới đưa ra một số nguyên tắc cơ bản:

-

Các liên hệ giữa các chủ thể thường có tính đối xứng cả về nội dung và cường độ.
Các chủ thể cung ứng cho nhau những thứ khác nhau, và họ làm như thế với
cường độ mạnh hoặc yếu hơn.

-

Các liên hệ giữa các cá thể phải được phân tích trong bối cảnh cấu trúc của các
mạng lưới lớn.

-

Tính cấu trúc của các liên hệ dẫn tới nhiều loại mạng lưới xác định khác nhau.
Một mặt, các mạng lưới có tính chất chuyển dịch: nếu có một liên hệ giữa A và B,
giữa B và C có khả năng là có một liên hệ giữa A và C. Kết quả là có khả năng có
một mạng lưới bao gồm A, B, C. Mặt khác, có sự hạn chế về số lượng bao nhiêu
liên hệ có thể tồn tại và cường độ của chúng ra sao. Kết quả là có khả năng để phát
triển các cụm mạng lưới với các ranh giới riêng biệt phân cách giữa cụm này và
cụm khác.

-

Sự tồn tại dẫn tới sự kiện rằng, có thể có các liên hệ chéo giữa các cụm cũng như
giữa các cá thể.

-

Có các liên hệ phi cân xứng giữa các nguyên tố trong một hệ thống, mà kết quả là
các tiềm năng hiếm hoi được phân bố một cách không đồng đều.

14


-

Sự phân bố không đồng đều các tiềm năng dẫn tới sự cộng tác và cạnh tranh. Một
số nhóm liên kết với nhau để thủ đắc tiềm năng hiếm hoi, trong khi các nhóm khác
cạnh tranh và xung đột với nhau vì các tiềm năng đó.
Như vậy, thuyết mạng lưới có một phẩm chất mang tính năng động, với cấu trúc

của hệ thống biến đối theo các khuôn mẫu chuyển biến của các liên minh và xung đột.
Tóm lại, các chủ thể tìm thấy bản thân họ trong cấu trúc xã hội. Cấu trúc xã hội
đó xác định các tương đồng xã hội của họ, mà tới lượt chúng ta, lại định khuôn mẫu
cho nhận thức của họ về các thuận lợi sẽ có bằng cách thực hiện một trong các hành
động có thể lựa chọn. Cùng lúc đó, cấu trúc xã hội kìm hãm một cách riêng biệt khả
năng thực hiện hành động của các chủ thể. Các hành động được thực hiện đó cuối
cùng là một chức năng nối kết của các chủ thể trong việc theo đuổi các quan tâm của
họ đối với khả năng hạn chế của họ, khi mà các quan tâm và khả năng đều được định
khuôn bởi cấu trúc xã hội. Cuối cùng các hành động được thực hiện dưới sự kìm hãm
của cấu trúc xã hội có thể sửa đổi chính bản thân cấu trúc, và các sửa đổi này có tiềm
năng tạo ra các kìm hãm mới mà các chủ thể phải đối phó trong lịng cấu trúc.
2.2. Các nghiên cứu liên quan
2.2.1. Các đề tài nghiên cứu về thực trạng việc làm của sinh viên
Việc làm của sinh viên sau khi ra trường đang là mối quan tâm và lo lắng hàng
đầu của xã hội nói chung và của bản thân sinh viên nói riêng. Theo báo cáo kết quả
thăm dị học sinh, sinh viên (HSSV) tốt nghiệp có làm đúng ngành nghề đào tạo sau 6
tháng 1 năm. Qua kết quả điều tra, HSSV khi theo học các ngành tại trường hầu hết là
phù hợp với nguyện vọng của bản thân với 133 trường hợp chiếm 96.4%, chỉ có 5
trường hợp chiếm 3.6% là học ngành không đúng với nguyện vọng. Thông qua kết
quả khảo sát, đa số sinh viên tốt nghiệp tại trường Cao đẳng Sơn La có việc làm đúng

với ngành nghề đào tạo có 109 trường hợp chiếm 79% và có 29 trường hợp chiếm
21% làm việc không đúng ngành nghề đào tạo. Như vậy, những ngành nghề đào tạo
15


của trường đã phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Có tới 114
trường hợp chiếm 82.6% đưa ra ý kiến là hài lòng và rất hài lịng có 15 trường hợp
chiếm 10.9% là thấy bình thường và chỉ có 9 trường hợp chiếm 6.5% khơng hài lịng
và rất khơng hài lịng với cơng việc hiện tại của mình đang làm. Như vậy, đa số HSSV
sau khi tốt nghiệp, tham gia làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp đều cảm thấy hài
lòng với cơng việc của mình đang làm. Khi điều tra về mức thu nhập thì nhìn chung là
HSSV ra trường có mức thu nhập trung bình khá trở lên, trong từng lĩnh vực cơng việc
mà thu nhập cũng có sự khác biệt. Thu nhập dưới 3 triệu chiếm 83.3%, thu nhập trên 3
triệu chiếm 8%, thu nhập dưới 2 triệu chiếm 6.5% và dưới 1 triệu là 2.2% (Ngô Thị
Dung, 2012).
Cũng nghiên cứu về việc làm của sinh viên sau khi ra trường thì theo khảo sát
thực tế một số sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp cho thấy, 62,16 % đang có việc làm
(23 người), 37,84% chưa có việc làm (14 người). Trong số người có việc làm có 86,96
% (20 người) làm đúng chuyên ngành 13,04% (3 người) làm trái chuyên ngành,
26,1% (6 người) người vừa làm vừa học cao học 73,9% (17 người ) không học tiếp
Cao học. Trong số những người chưa có việc làm có: 78,6%(11 người) tiếp tục học
Cao học, 1,4% (3 người) không tiếp tục học Cao học và có thời gian chờ việc ít nhất là
2 tháng (Bùi Thị Lan, 2012).
Theo báo cáo mới nhất của Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa, tính đến ngày
20/2/2013, tồn tỉnh Thanh Hóa có 24.956 HS-SV đã tốt nghiệp nhưng chưa có việc
làm. Trong đó trình độ trên ĐH có 45 học viên, ĐH có 5.674 SV, CĐ có 6.845 SV,
TCCN có 6.003 SV, cịn lại là CĐ nghề và trung cấp nghề. Các ngành có số SV thất
nghiệp nhiều nhất phải nói đến là ngành Sư phạm với 3.762 SV, tiếp đó là ngành Cơng
nghệ thơng tin với 3.650 SV cho đến các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, nông lâm
– ngư nghiệp, v.v… SV thất nghiệp phần đơng ở các vùng q như Hoằng Hóa có tới

2.815 SV (trong đó ĐH: 456 SV, CĐ: 721 SV, TCCN: 600 SV còn lại CĐ nghề và TC
16


nghề); Hậu Lộc có 2.108 (ĐH: 541, CĐ: 694, TCCN: 344, số còn lại thuộc CĐ nghề,
TC nghề). Các huyện Quảng Xương, Triệu Sơn, Quan Sơn… mỗi huyện cũng có trên
một nghìn SV thất nghiệp. Trong khi tồn tỉnh Thanh Hóa có 24.956 SV ra trường
chưa có việc làm thì hiện tại số SV đang theo học tại các trường ĐH, CĐ, TCCN tính
đến tháng 6/2012 cũng với con số khơng nhỏ: 44.023 SV. Trong đó ĐH chính quy:
19.205; liên thông: 4.020; ĐH, CĐ vừa làm, vừa học: 6.617; TCCN chính quy:
14.050; vừa làm vừa học: 1.988, v.v… Ngồi ra, trong 10 năm qua, trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa cịn có 1.917 HS tham gia diện học cử tuyển, số SV đã tốt nghiệp ra
trường là 1.259 SV, tuy nhiên chỉ có 534 SV đã có việc làm, số cịn lại hiện vẫn cịn
thất nghiệp (Theo Dân trí, 2013).
2.2.2. Các cơng trình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tìm việc làm của
sinh viên
Có rất nhiều yếu tố tác động đến việc làm sau khi ra trường của sinh viên. Qua
khảo sát cho thấy, đa số HSSV tốt nghiệp tại trường khi đi xin việc làm gặp một số
khó khăn mà người sử dụng lao động địi hỏi như: cần phải có kinh nghiệm làm việc
(64.5%) và các kỹ năng mềm (67.4%). Có 67.9% HSSV có ý kiến là khơng gặp khó
khăn về Anh văn (56.5%) khơng gặp khó khăn về Vi tính (63%). Do khảo sát HSSV
tốt nghiệp với nhiều ngành nghề khác nhau nên những khó khăn mà sinh viên tốt
nghiệp ra trường gặp phải cũng do yếu tố ngành nghề quyết định. Kết quả khảo sát
cho thấy, có 99 trường hợp chiếm 71.8% HSSV tốt nghiệp cho rằng người sử dụng lao
động yêu cầu người lao động nắm vững lý thuyết và thực hành, có 32 trường hợp
chiếm 23.2% yêu cầu thực hành tốt và chỉ có 7 trường hợp chiếm 5% yêu cầu nắm
vững lý thuyết. Do vây, với xu hướng hiện nay người sử dụng lao động yêu cầu người
lao động phải nắm vững lý thuyết cũng như thực hành tốt liên quan đến ngành nghề
đào tạo (Ngô Thị Dung, 2012).


17


Cũng nghiên cứu về “Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành xã hội
học, thực trạng và giải pháp” cho chúng ta một cái nhìn sâu sắc về thực trạng việc làm
sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành xã hội học hiện nay. Từ đó đưa ra những
khuyến nghị nhằm giúp khoa và nhà trường có những đánh giá và điều chỉnh hợp lý
về chương trình học, phương pháp dạy nhằm nâng cao nhận thức về những kĩ năng
cần thiết, cơ bản, cũng như những kĩ năng mềm cho sinh viên để giúp sinh viên có thể
đáp ứng được tốt nhất yêu cầu của nhà tuyển dụng khi đi xin việc. Thêm vào đó cũng
đề cập đến vai trị của nhà tuyển dụng với mục đích tạo ra sự kết hợp chặt chẽ giữa
đơn vị đào tạo và đơn vị tuyển dụng, tạo ra sự hài hòa, thống nhất giữa cung và cầu
trong vấn đề đào tạo cũng như việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp (Vũ Thị Huệ,
2014).
Nghiên cứu về “Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên
hiện nay” đã chỉ ra được các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên
hiện nay, qua đó tác giả cũng thể hiện được quan điểm riêng của mình về vấn đề này.
Tuy nhiên bài viết chỉ thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả, cần có cái nhìn khách
quan hơn để nhận thức đúng và hiểu rõ được việc làm của sinh viên sau khi ra trường
là như thế nào (Hạnh Phúc, 2013).
“Việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp” có 78% sinh viên sư phạm được khảo
sát có việc làm đúng chuyên nghành đều về giảng dạy tại địa phương. So với sinh viên
sư phạm của các trường khác tỉ lệ ra trường có việc làm của sinh viên sư phạm trường
Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia Hà Nội là lớn hơn. Tuy nhiên qua kết quả
khảo sát của sinh viên này cũng cho thấy rằng sinh viên sư phạm được khảo sát còn
gặp nhiều khó khăn về tin học, ngoại ngữ, những kĩ năng mềm. Bên cạnh 26,1%
người vừa làm vừa học cao học thì có 78,6% sinh viên sư phạm ra trường chưa có
việc làm đều chọn học lên cao học để có cơ hội lớn hơn để có được việc làm (Bùi Thị
Lan, 2012).
18



“Nhu cầu làm việc chất lượng cao của xã hội trong thời kì mới” cho rằng, thực
trạng chung là phần lớn sinh viên tốt nghiệp ra trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn
trong tìm kiếm việc làm phù hợp và ổn định, do chưa định hướng đúng mức về nghề
nghiệp – việc làm, vì một số sinh viên chọn ngành học chưa phù hợp năng lực, sở
trường và xu hướng phát triển thị trường lao động. Mặt khác, các doanh nghiệp rất
quan tâm tuyển chọn đối với sinh viên tốt nghiệp về kiến thức ngoại ngữ, khả năng
hợp tác, kỹ năng làm việc, kỹ năng giao tiếp, những hiểu biết về mơi trường văn hóa
doanh nghiệp và tác phong làm việc công nghiệp. Sự hạn chế lớn của sinh viên khi ra
trường, đa số chưa định hướng được cụ thể để chọn một ngành chuyên môn phù hợp
với khả năng, đồng thời do hệ thống thông tin thị trường lao động, hoạt động tư vấn
giới thiệu việc làm thành phố chưa cập nhật kịp thời để gắn kết sinh viên và doanh
nghiệp đạt hiệu quả cao (Lê Thành Tâm, 2009).
Nhìn chung những nghiên cứu trên phần nào cho chúng ta thấy thực trạng việc
làm của sinh viên sau khi ra trường họ gặp phải những khó khăn và nguyên nhân gì
trong quá trình tìm kiếm việc làm của mình. Từ đó giúp Khoa và Nhà trường có
những đánh giá và điều chỉnh hợp lý về chương trình học, phương pháp dạy nhằm
nâng cao nhận thức về những kĩ năng cần thiết, cơ bản, cũng như những kĩ năng mềm
cho sinh viên để giúp sinh viên có thể đáp ứng được tốt nhất yêu cầu của nhà tuyển
dụng khi đi xin việc. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ nghiên cứu ở một phạm vi
là một Khoa trong trường mà không nghiên cứu rộng ra các khoa khác. Do có những
khó khăn nhất định trong việc nghiên cứu thực trạng việc làm của sinh viên sau khi ra
trường khi tiến hành nghiên cứu tất cả các khoa trong trường nên trong nghiên cứu
của mình tơi cũng chỉ tiến hành nghiên cứu về một khoa trong trường. Đó là khoa Lý
luận chính trị và xã hội thuộc chuyên ngành Xã Hội Học của trường Học viện Nơng
nghiệp Việt Nam để tìm hiểu về thực trạng việc làm của sinh viên sau khi ra trường và
các yếu tố tác động đến việc làm của sinh viên khi ra trường tại Học viện.
19



2.3. Các khái niệm liên quan đến đề tài


Khái niệm việc làm
Tại Việt Nam, theo điều 13, chương II Bộ luật lao động của nước Cộng Hòa Xã

Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì khái niệm việc làm được hiểu là: “Mọi hoạt động lao
động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm.
Giải quyết việc làm đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội việc
làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và tồn xã hội” (Bộ luật lao
động, 1994).


Khái niệm người có việc làm
Người có việc làm: là người thuộc lực lượng lao động trong vòng 1 tuần trước

cuộc điều tra thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
+ Làm việc ít nhất 01 giờ để lấy tiền công và lợi nhuận.
+ Làm việc ít nhất 15h khơng lấy tiền cơng ở gia đình.
+ Tạm thời khơng làm việc gì vì ốm đau, nghỉ phép, v.v…
(Bộ luật lao động, 1994)


Khái niệm thất nghiệp
Thất nghiệp: Tại điều 20, Công ước số 102 năm 1952 của tổ chức lao động

quốc tế ILO về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội định nghĩa, “thất nghiệp là tình
sự ngừng thu nhập do người đó khơng có khả năng tìm được một việc làm thích hợp
trong trường hợp người đó có khả năng làm việc và sẵn sàng làm việc” (Bộ luật lao

động, 1994).


Khái niệm thất nghiệp hữa hình
20


Thất nghiệp hữa hình: là những người có đủ việc làm làm đủ thời gian thậm chí
cịn q thời gian quy định nhưng thu nhập thấp do tay nghề, kỹ năng lao động thấp.
điều kiện lao động xấu, tổ chức lao động kém, từ đó đem lại năng suất lao động thấp
nên thường có mong muốn là tìm kiếm được một cơng việc khác có thu nhập cao hơn
(Bộ luật lao động, 1994).


Khái niệm thất nghiệp vơ hình
Thất nghiệp vơ hình: là hiện tượng người lao động làm việc với thời gian ít hơn

quỹ thời gian quy định, khơng đủ việc làm và đang có mong muốn kiếm thêm việc
làm và luôn sẵn sàng để làm việc (Bộ luật lao động, 1994).


Khái niệm người thất nghiệp
Người thất nghiệp: là người khơng có việc làm do khơng thỏa mãn các nhu cầu

của người có việc làm, là người đang tích cực tìm kiếm việc làm hoặc đang chờ kết
quả tìm việc, việc làm mới trong vòng 30 ngày trước thời điểm điều tra (Bộ luật lao
động, 1994).


Khái niệm sinh viên

Sinh viên là người học tập tại các trường ĐH, CĐ hay trung cấp chuyên nghiệp.

Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc
sau này của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá
trình học. Q trình học của họ theo phương pháp chính quy, tức là họ đã phải trải qua
bậc tiểu học và trung học.
(Wikipedia – Bách khoa toàn thư Tiếng Việt).

21


3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu về thực trạng việc làm của sinh viên ngành Xã Hội Học sau khi ra
trường - nghiên cứu trường hợp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu tình hình việc làm, tình hình thất nghiệp, thiếu việc làm, làm việc
trái ngành nghề, v.v., của sinh viên ngành Xã Hội Học sau khi ra trường.
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, làm
việc trái ngành nghề đào tạo của sinh viên sau khi ra trường.
- Tìm hiểu các yếu tố tác động đến việc làm của sinh viên sau khi ra trường
tại Học viện.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng việc làm của sinh viên ngành Xã Hội Học sau khi ra trường
4.2. Khách thể nghiên cứu
Sinh viên ngành Xã Hội Học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã ra trường K54
và K55.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Tìm hiểu về thực trạng việc làm của sinh viên ngành Xã Hội

Học sau khi ra trường hiện nay.
- Phạm vi thời gian: từ tháng 12 đến tháng 6 năm 2015.
- Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu những sinh viên của Học viện đã tốt
nghiệp và đi làm ở các địa phương khác nhau.

22


5. Nội dung nghiên cứu
5.1. Vài nét về Khoa Lý luận chính trị và xã hội và ngành Xã Hội Học
Khoa lý luận chính trị và xã hội thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam (trước
đây là trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội) được thành lập vào ngày…tháng…năm
2009 do cô Lê Thị Ngân làm trưởng Khoa. Khoa bao gồm 5 bộ mơn, đó là: Bộ mơn
Đường lối Cách mạng của ĐCSVN, Bộ môn Nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin,
Bộ môn Pháp luật, Bộ môn Xã hội học và Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bộ mơn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, được thành lập năm
2008 dựa trên tiền thân là Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện nay, Bộ
môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam có 5 CBGD: ThS. Tạ Quang
Giảng Trưởng Bộ mơn, ThS. Vũ Hải Hà Phó Bộ mơn, ThS. Trần Khánh Dư, Th.s Vũ
Thị Thu Hà, ThS. Hà Thị Hồng Yến.
Bộ môn Lý luận Mác – Lênin được xây dựng ngay từ khi thành lập Trường, với nhiệm
vụ giảng dạy các môn Lý luận Mác – Lênin cho sinh viên của tồn trường. Nhiệm vụ
quan trọng của Bộ mơn là đảm nhiệm giảng dạy môn Triết học cho học viên cao học;
môn Nguyên lý Mác – Lênin cho sinh viên, học viên bậc đại học, cao đẳng trong toàn
trường. Đồng thời đảm nhiệm giảng dạy các các môn học của ngành Xã hội học và
một số môn học khác cho các Khoa trong trường; hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp cho
sinh viên ngành xã hội học, trình độ đại học. Chủ trì và tham gia các đề tài nghiên cứu
khoa học cấp trường, cấp Bộ, v.v… Bộ môn do ThS.Lê Văn Hùng làm trưởng bộ mơn
và ThS.Lê Thị Xn làm Phó trưởn bộ mơn, ngồi ra cịn có các thầy cơ khác cùng
tham gia vào q trình giảng dạy.

Bộ mơn Pháp luật thuộc được thành lập ngày 7 tháng 9 năm 1999. Bộ mơn Pháp luật
thuộc khoa Lý luận chính trị và Xã hội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Bộ môn
pháp luật do ThS.Vũ Văn Tuấn làm trưởng bộ môn, ThS.Nguyễn Thị Ngân làm Phó
23


trưởng bộ mơn, ngồi ra bộ mơn cịn có sự tham gia của 6 thầy cơ khác vào trong q
trình giảng dạy.
Bộ môn xã hội học tiền thân là tổ Xã hội học thuộc bộ mơn Kinh tế Chính trị Mác
Lênin (trước đây), được hình thành từ năm 1994. Năm 2008 nhằm thực hiện mở
ngành học Xã hội học tại trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tổ Xã hội học được
quyết định chuyển thành Bộ môn Xã hội học như hiện nay (Theo quyết định sô
303/QĐ-NNI Ngày 4 tháng 3 năm 2008 của Hiệu trưởng trường Đại học Nông nghiệp
I Hà Nội). Hàng năm, bộ môn tổ chức kỷ niệm thành lập bộ môn vào ngày 4 tháng 3.
Hiện tại Bộ mơn xã hội học có 06 giảng viên trong đó có 01 tiến sỹ, giảng viên chính,
03 thạc sỹ và 02 cử nhân. Các giảng viên trong bộ môn phần lớn đều tốt nghiệp đại
học tại các trường đại học hang đầu Việt Nam như Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn, Đại học Sư phạm Hà Nội … và được đào tạo sau đại học tại các cơ sở có danh
tiếng tại châu Âu như Viện Nghiên cứu các vấn đề xã hội (ISS, Hà Lan), Đại học
Liège (ULG, Bỉ), Đại học Nông nghiệp Thụy Điển (SLU). Ngồi ra bộ mơn cũng thu
hút được nhiều giáo viên thỉnh giảng có trình độ và có uy tín bậc nhất Việt Nam hiện
nay về ngành Xã hội học như GS. TS. Đặng Cảnh Khanh, GS. TS. Lê Thị Quý; PGS.
TS. Phạm Văn Quyết, TS.Tống Văn Chung. Bộ môn do ThS.Ngô trng thành làm
trưởng bộ môn vfa ThS.Nguyễn Thị Minh Kh là Phó trưởng bộ mơn. Hiện nay bộ
mơn mới nhận thêm 02 cử nhân mới tham gia vào q trình giảng dạy. Các mơn học
giảng dạy là bộ môn chuyên môn của ngành Xã hội học, hiện tại Bộ môn đảm nhiệm
20 môn học cho sinh viên chuyên ngành và sinh viên tồn trường.
Cuối cùng là Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Năm 2001, Bộ Giáo dục và đào
tạo quyết định đưa môn học tư tưởng Hồ Chí Minh vào chương trình giảng dạy ở các
trường Đại học và Cao đẳng. Thực hiện quyết định của Bộ GD&ĐT trường Đại học

Nông nghiệp Hà Nội, khoa Mác – Lênin giao cho các giảng viên bộ môn Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam chuẩn bị, giảng dạy môn học. Đến năm 2008 bộ môn Tư
24


tưởng Hồ Chí Minh được thành lập. Khi mới thành lập bộ mơn có 6 cán bộ giảng dạy
và 1 cán bộ văn phịng khoa. Bộ mơn tham gia giảng dạy cho tất cả các khoa, các hệ
đào tạo của nhà trường; các học phần trong chuyên ngành Xã hội học nông thôn. Cùng
với công tác giảng dạy, đội ngũ giảng viên bộ mơn tích cực trong nghiên cứu khoa học
và đã thu được những kết quả đáng ghi nhận. Bộ mơn có 06 thầy cơ và bộ mơn do
ThS.Nguyễn Đắc Dũng làm trưởng bộ môn và ThS.Trương Thu Hạnh làm Phó bộ
mơn, ngồi ra cịn có đồng các thầy cơ cùng tham gia vào q trình giảng dậy trong bộ
mơn.
Khoa có đội ngũ cán bộ giảng dạy đều ở trình độ Thạc Sĩ trở lên. Tính đến năm
2015, Khoa có 2 giảng viên có trình độ tiến sĩ, 27 giảng viên có trình độ thạc sĩ, 4
giảng viên có trình độ cử nhân và 2 giảng viên, mới đầu năm 2015 khoa nhận thêm 2
cử nhân nữa về làm việc tại khoa. Số sinh viên trong khoa là hơn 700 sinh viên. Là
một khoa mới thành lập tính đến nay mới được 6 năm nhưng thầy cô trong khoa đang
cô gắng để dần nâng cao chất lượng giảng dạy và đào tạo. Khoa tăng cường liên kết
nghiên cứu khoa học với các cơ quan trong và ngoài trường để nâng cao trình độ
chun mơn cho đội ngũ giảng viên trong Bộ mơn. Tiếp tục hồn thiện đề cương bài
giảng cho tất các môn học của ngành Xã hội học mà Bộ môn đảm nhiệm, phấn đấu
đến 2015 tất cả mơn học của Bộ mơn đảm nhiệm đều phải có đề cương bài giảng, hệ
thống tài liệu tham khảo, v.v., để đáp ứng cho nhu cầu học tập của sinh viên trong
khoa, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo và chất lượng giảng dạy phục vụ cho việc làm
của sinh viên sau khi ra trường.
Chặng đường phát triển của Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đang mở rộng
tương lai đầy triển vọng với phương hướng xây dựng thành trường trọng điểm quốc
gia đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực. Khoa Lý luận chính trị và Xã hội vẫn giữ vị trí quan
trọng trong xây dựng và phát triển của Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trước

mắt, Khoa đứng trước những thuận lợi cơ bản: phần lớn đội ngũ giáo viên tuổi đời còn
25


×