Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần cơ khí Hồng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.33 KB, 75 trang )

Khúa lun tt nghip
Lời mở đầu
Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế hội nhập và hoạt động theo quy luật
của thị trờng thơng trờng nh chiến trờng do đó đòi hỏi doanh nghiệp trong và
ngoài nớc muôn duy trì hoạt động và đạt hiệu quả cao trên thị trờng cần phải có
một chiến lợc kinh doanh hiệu quả đặc biệt là về chất lợng và giá thành sản
phẩm.
Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ đã giúp cho các sản
phẩm làm ra có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và của đại đa
số ngời tiêu dùng. Vì vậy, các doanh nghiệp cần đầu t vào trang thiết bị sản xuất
và công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Có
rất nhiều doanh nghiệp đã thành công song cũng có không ít doanh nghiệp đã
thất bại.
Do đó, đặt ra một câu hỏi đâu là chìa khóa để đi tới thành công? Muốn
vậy doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác quản lý chi phí sản xuất cấu thành
nên giá thành sản phẩm bao gồm các loại chi phí nh: chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp (CP NVLTT), chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT), chi phí sản xuất
chung (CP SXC ).
Công tác quản lý chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp là một công việc thiết yếu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trong
đó công tác hạch toán kế toán là công cụ đắc lực nhất. Để giải quyết vấn đề đó
cần phải hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm. Công việc này không chỉ mang lại ý nghĩa về mặt lý luận mà
còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn và cấp bách trong quá trình đổi mới cơ chế
quản lý của doanh nghiệp sản xuất ở nớc ta nói chung và công ty Cổ phần cơ
khí Hồng Nam nói riêng.
Đợc tiếp nhận và tìm hiểu thực tế tại công ty trong thời gian qua, em tự
nhận thấy rằng công tác quản lý chi phí và tính giá thành hết sức quan trọng
trong toàn bộ công tác quản lý cuẩ doanh nghiệp. Xuất phát từ nhận thức đó nên
em đã chọn đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty Cổ phần cơ khí Hồng Nam làm đề tài cho báo cáo


thực tập tốt nghiệp của mình.
Với phơng pháp tìm hiểu về thông tin khái quát về bộ máy công ty, thông
tin về quy trình công nghệ sản xuất, thông tin khái quát về công ty,
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
1
Khúa lun tt nghip
thông tin về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
của công ty đã giúp em hoàn thiện đợc chuyên đề này.
Với các vấn đề học tập đợc em xin trình bày chuyên đề với 3 nội dung
chính đó là:
Phần I: Cơ sỏ lý luận: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại doanh nghiệp sản xuất chung.
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty Cổ phần cơ khí Hồng Nam.
Phần III: Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần cơ khí Hồng
Nam
Với kiến thức còn hạn chế của mình cùng với điều kiện cha tiếp xúc nhiều
với thực tế, em mong nhận đợc sự giúp đỡ từ thầy cô trong khoa kế toán và các
cô, bác, anh, chị trong phòng kế toán để giúp em hoàn thiện hơn chuyên đề
này.
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
2
Khúa lun tt nghip
Phần I
Cơ sở lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
Doanh nghiệp sản xuất
I. Khái quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
1. Chi phí sản xuất (CPSX):

1.1. Khái niệm:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải biết kết
hợp 3 yếu tố cơ bản, đó là: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động.
Hao phí của những yếu tố này biểu hiện dới hình thức giá trị gọi là CPSX. Tùy
theo góc độ nghiên cứu mà bản chất của chi phí sản xuất đợc hiểu theo nhiều
quan điểm khác nhau.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thì chi phí sản xuất là phí tổn mà
phải chịu khi sản xuất hay thực hiện các dịch vụ kinh doanh.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học vĩ mô thì chi phí sản xuất là
những khoản chi trực tiếp cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Theo quan điểm của nhà quản lý doanh nghiệp thì cho rằng chi phí sản
xuất là toàn bộ các khoản phải bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết phục vụ cho
quá trình sản xuất mà mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong giới hạn đầu t
không đổi.
Nh vậy, CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa, và các chi phí bằng tiền khác mà doanh nghiệp đã chi ra để
tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ, dịch vụ
trong một kỳ nhất định.
1.2. Phân loại:
Tùy theo việc xem xét chi phí ở góc độ khác nhau, mục đích quản lý chi
phí khác nhau mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp.
Trong doanh nghiệp sản xuất ngời ta thờng phân loại chi phí sản xuất theo các
cách sau:
1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí
Theo cách phân loại này, ngời ta căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của
chi phí không phân biệt chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia
thành các yếu tố chi phí, bao gồm:
* Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ.
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E

3
Khúa lun tt nghip
* Yếu tố nhiên liệu, động lực đã sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh
* Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền lơng
và phụ cấp lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên chức.
* Yếu tố bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công
đoàn (KPCĐ): đợc trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và các khoản
phụ cấp mang tính chất lơng của doanh nghiệp
* Yếu tố khấu hao tái sản cố định (KH TSCĐ): phản ánh tổng số KH
TSCĐ mà doanh nghiệp dùng cho sản xuất trong kỳ.
*Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, điện thoại
*Yếu tố chi phí bằng tiền khác.
Cách phân loại này cho ta biết tỷ trọng và kết cấu của từng loại chi phí sản
xuất mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳ nhất định.
1.2.2. Phân loại CPSX theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Theo cách phân loại này, ngời ta căn cứ vào mục đích và công dụng của
chi phí để chia toàn bộ CPSX theo các khoản mục sau:
* Chi phí NVLTT: Gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính (kể cả bán
thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào việc sản
xuất, chế tạo sản phẩm. Không đợc tính vào khoản mục chi phí này bộ phận chi
phí nguyên vật liệuđợc sử dụng vào mục đích phục vụ nhu cầu sản xuất chung
hoặc các hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất.
* Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí về tiền công, tiền l-
ơng, phục cấp phải trả và các khoản trích BHXH , BHYT, KPCĐ theo quy định
trên tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất. Không tính vào khoản mục này
phần tiền lơng phục cấp và các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng,
nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý DN.
* Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ chi phí dùng cho hoạt động sản xuất
chung ở các phân xởng, đội, trại ngoài hai khoản mục chi phí trên chi phí sản
xuất chung đợc chi tiết thành các yếu tố sau:

- Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm các chi phí liên quan đến khoản
phải trả cho nhân viên phân xởng, đội trại, sản xuất nh tiền công, tiền lơng,
các khoản phụ cấp và các khoản trích BHXH , BHYT , KPCĐ.
- Chi phí dụng cụ sản xuất: Bao gồm chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho
nhu cầu sản xuất chung ở các phân xởng, tổ đội Sản xuất nh các loại khuôn
mẫu, dụng cụ giá lắp, dụng cụ cầm tay, bảo hộ lao động.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao của TSCĐ
hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính đợc sử dụng ở các phân xởng,
đội sản xuất.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ chi phí về lao vụ, dịch vụ
doanh nghiệp mua ngoài, thuê ngoài để phục vụ cho nhu cầu quản lý chung
phân xởng nh chi phí về điện, nớc, điện thoại, thuê sửa chữa TSCĐ
- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi phí khác mà DN phải chi
bằng tiền ngoài những khoản đã nêu trên phục vụ cho hoạt động quản lý ở các
phân xởng.
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
4
Khúa lun tt nghip
Cách phân loại này có tác dụng quản lý CPSX theo định mức, cung cấp số
liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch sản phẩm, là cơ sở để lập định mức CPSX và kế hoạch giá thành cho kỳ
sau.
1.2.3. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối l ợng công việc, sản phẩm
hoàn thành.

Theo cách này CPSX đợc chia thành:
* Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số về tỷ lệ so
với số lợng công việc hoàn thành.
* Chi phí bất biến (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số so
với khối lợng công việc hoàn thành nhng nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì nó

lại thay đổi.
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh để phân tích
điểm hòa vốn và phục vụ cho các quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản
phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
1.2.4. Phân loại CPSX theo cách thức kết chuyển chi phí

CPSX đợc chia thành 2 loại:
* Chi phí sản phẩm: là chi phí gắn liền với các sản phẩm sản xuất ra đợc hoặc
đợc mua vào
* Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức ở một thời kỳ nào đó. nó
không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hay mua vào nên nó đợc
xem là phí tổn đợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh.
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác
định đúng phơng hớng và biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí đối với từng loại,
nhằm hạ giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
1.2.5. Phân loại CPSX theo ph ơng pháp tập hợp chi phí vào các đối t ợng chịu
chi phí.

Toàn bộ CPSX đợc chia thành:
* Chi phí trực tiếp: là chi phí chỉ liên quan đến mộtloại sản phẩm, công
việc lao vụ nhất định, kế toán căn cứ vào số liệu chứng từ để ghi trực tiếp vào
đối tợng chịu chi phí.
* Chi phí gián tiếp: là chi phí liên quan đến nhiều loại sản phẩm, công
việc Do đó phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng liên quan theo tiêu chuẩn
thích hợp.
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế toán
tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan theo các đối tợng một
cách hợp lý.
2. Giá thành sản phẩm.
2.1. Khái niệm:


Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao động
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
5
Khúa lun tt nghip
sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ
hoàn thành.
Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: chi phí sản xuất và
kết quả sản xuất. Tất cả các khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc
chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm lao vụ,
dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác,
giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh
nghiệp bỏ ra bất kể kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng sản phẩm hoàn thành
trong kỳ.
2.2. Phân loại.

2.2.1. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.
Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành đợc chia làm 3 loại:
* Giá thành kế hoạch: Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch đợc tiến
hành trớc khi bớc vào kinh doanh do bộ phận kế hoạch thực hiện. Giá thành kế
hoạch đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch, đồng
thời đợc xem là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, đánh
giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
* Giá thành định mức: Giống nh giá thành kế hoạch, việc tính giá thành định
mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất sản phẩm và đợc tính trên
cơ sở các định mức chi phí hiện hành và tính cho từng đơn vị sản phẩm.
* Giá thành thực tế: Khác với 2 loại giá thành trên, giá thành thực tế của
sản phẩm chỉ có thể tính toán đợc sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản
phẩm và dựa trên cơ sở các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản
xuất sản phẩm tập hợp đợc trong kỳ.

2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu
thành trong giá thành.
Theo cách này, giá thành sản phẩm bao gồm:
* Giá thành sản xuất (hay giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả
các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm
vi phân xởng sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung).
* Giá thành toàn bộ (hay giá thành tiêu thụ): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các
chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đợc tính theo
công thức:
Giá thành toàn
bộ của sản phẩm
=
Giá thành sản xuất
của sản phẩm
+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
+
Chi phí
bán hàng
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
6
Khúa lun tt nghip
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động
sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Do
đó, về bản chất chúng giống nhau nhng chi phí sản xuất là cơ sở để tính toán
xác định giá thành sản phẩm. Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm có những mặt khác nhau sau:
- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá
thành sản phẩm gắn liền với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất đã
hoàn thành.
- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm lao vụ đã hoàn thành
mà còn liên quan đến sản phẩm hỏng, sản phẩm làm dở dang cuối kỳ, cả những
chi phí trích trớc nhng thực tế cha phát sinh. Giá thành sản phẩm lại liên quan
đến sản phẩm làm dở dang cuối kỳ trớc chuyển sang.
II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1. Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong
doanh nghiệp sản xuất
1.1. Đối t ợng kế toán tập hợp CPSX:
Đối tợng tập hợp CPSX là những phạm vi, giới hạn mà CPSX cần đợc tập
hợp phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, đối tợng kế toán tập hợp CPSX có thể là:
Từng phân xởng, bộ phận sản xuất.
Từng giai đoạn quy trình công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ.
Từng sản phẩm, nhóm sản phẩm.
Từng đơn đặt hàng.
1.2. Ph ơng pháp kế toán tập hợp CPSX.
1.2.1. Tài khoản sử dụng.
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT).
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT).
TK 627: Chi phí sản xuất chung.
TK 154: Chi phí sản xuất dở dang.
TK 631: Giá thành sản xuất.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh: TK 155, TK 157,
TK 335, TK 338, TK 142
1.2.2. Ph ơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí vật liệu trực tiếp:

Chi phí NVLTT là những chi phí đợc sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản
xuất sản phẩm (nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu ). Trong tr ờng
hợp nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, kế
toán phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để phân bổ cho các đối tợng liên quan theo
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
7
Khúa lun tt nghip
công thức sau:
1 i
i
C
C x T
T
=


C
1
: chi phí NVLTT phân bổ cho đối tợng i

C: Tổng chi phí NVLTT đã tập hợp cần phân bổ

T
1
: Tổng tiêu chuẩn phân bổ
T
i
: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu TT kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp". TK này có thể mở chi tiết cho từng đối tợng và không có số

d cuối kỳ.
* Ni dung ti khon 621 :
Bờn N:
Tr giỏ thc t nguyờn liu, vt liu xut dựng trc tip cho hot ng sn
xut sn phm, hoc thc hin dch v trong k hch toỏn.
Bờn Cú:
- Kt chuyn tr giỏ nguyờn liu, vt liu thc t s dng cho sn xut,
kinh doanh trong k vo TK 154 Chi phớ sn xut, kinh doanh d dang hoc
TK 631 Giỏ thnh sn xut v chi tit cho cỏc i tng tớnh giỏ thnh sn
phm, dch v;
- Kt chuyn chi phớ nguyờn liu, vt liu trc tip vt trờn mc bỡnh
thng vo TK 632;
- Tr giỏ nguyờn liu, vt liu trc tip s dng khụng ht c nhp li
kho.
Ti khon 621 khụng cú s d cui k.
Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phụ lục 01
Phụ lục 01
Kế toán chi phí NVLTT
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
8
Khúa lun tt nghip
giá ttế NVL trực tiếp xuất dùng trị giá NVL dùng không
chế tạo sản phẩm, thực hiện hết
lao vụ
k/c chi phí và tính giá
thành sản phẩm
vật liệu mua ngoài dùng chi phí vợt mức
trực tiếp cho sản xuất sp bình thờng



VAT đc khấu trừ
1.2.3. Ph ơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí NCTT thờng đợc tính trực tiếp vào đối tợng chi phí có liên quan.
Trờng hợp chi phí NCTT có liên quan tới nhiều đối tợng thì có thể tập hợp
chung rồi tiêu thức phân bổ thích hợp (giống nh công thức ở mục 1.2.2).
Chi phí CNTT là toàn bộ số chi phí về tiền công và các khoản khác phải
trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất bao gồm (lơng chính, lơng phụ và các
khoản trích theo lơng).
Để tập hợp chi phí NCTT, kế toán sử dụng TK 622 "Chi phí nhân công trực
tiếp" TK này có thể hiện mở chi tiết cho các đối tợng tính giá thành và không có
số d cuối kỳ.
*Ni dung ti khon 622 :
Bờn N:
Chi phớ nhõn cụng trc tip tham gia quỏ trỡnh sn xut sn phm, thc
hin dch v bao gm: Tin lng, tin cụng lao ng v cỏc khon trớch trờn
tin lng theo quy nh phỏt sinh trong k.
Bờn Cú:
- Kt chuyn chi phớ nhõn cụng trc tip vo bờn N TK 154 Chi phớ
sn xut, kinh doanh d dang hoc vo bờn N TK 631 Giỏ thnh sn xut;
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
9
TK 111, 112, 141, 331
TK 621
TK 154 (TK 631)
TK 152 (TK 611)
TK 152
TK 632
TK 133.1

(3)

(5)
)
thuế
VV
AT
Khúa lun tt nghip
- Kt chuyn chi phớ nhõn cụng trc tip vt trờn mc bỡnh thng vo
TK 632.
Ti khon 622 khụng cú s d cui k.
Trình tự hạch toán cho phí NCTT theo phụ lục 02
Phụ lục 02
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Tiền công phải trả cho
công nhân trực tiếp
sản xuất
Kết chuyển và phân bổ chi phí
vào đối tợng tính giá thành
Trích trớc tiền lơng
nghỉ phép của công nhân
sản xuất
(5)
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Chi phí nhân công vợt
mức bình thờng
1.2.4. Ph ơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý
sản xuất trong phạm vi các phân xởng, tổ đội, bộ phận sản xuất. Chi phí sản
xuất chung có thể đợc tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cho từng sản phẩm.
*Ni dung ti khon 627:
Bờn N:

Cỏc chi phớ sn xut chung phỏt sinh trong k.
Bờn Cú:
- Cỏc khon ghi gim chi phớ sn xut chung;
- Chi phớ sn xut chung c nh khụng phõn b c ghi nhn vo giỏ
vn hng bỏn trong k do mc sn phm thc t sn xut ra thp hn cụng sut
bỡnh thng;
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
10
TK 622
TK 334TK 334
TK 335
TK 338TK 338
TK 154 (TK 631)
TK 632
(2)
(1)
(3)
(4)
Khúa lun tt nghip
- Kt chuyn chi phớ sn xut chung vo bờn N Ti khon 154 Chi phớ
sn xut, kinh doanh d dang, hoc bờn N Ti khon 631 Giỏ thnh sn
xut.
Ti khon 627 khụng cú s d cui k.
Ti khon 627 - Chi phớ sn xut chung, cú 6 ti khon cp 2:
- Ti khon 6271 - Chi phớ nhõn viờn phõn xng: Phn ỏnh cỏc khon
tin lng, cỏc khon ph cp phi tr cho nhõn viờn qun lý phõn xng, b
phn, i sn xut; tin n gia ca ca nhõn viờn qun lý phõn xng, phõn
xng, b phn sn xut; khon trớch bo him xó hi, bo him y t, kinh phớ
cụng on c tớnh theo t l quy nh hin hnh trờn tin lng phi tr cho
nhõn viờn phõn xng, b phn, t, i sn xut. . .

- Ti khon 6272 - Chi phớ vt liu: Phn ỏnh chi phớ vt liu xut dựng
cho phõn xng, nh vt liu dựng sa cha, bo dng TSC, cụng c,
dng c thuc phõn xng qun lý v s dng, chi phớ lỏn tri tm thi,. . .
- Ti khon 6273 - Chớ phớ dng c sn xut: Phn ỏnh chi phớ v cụng
c, dng c xut dựng cho hot ng qun lý ca phõn xng, b phn, t, i
sn xut. . .
- Ti khon 6274 - Chi phớ khu hao mỏy thi cụng: Phn ỏnh chi phớ khu
hao TSC dựng trc tip cho hot ng sn xut sn phm, thc hin dch v
v TSC dựng chung cho hot ng ca phõn xng, b phn, t, i sn xut,.
- Ti khon 6277 - Chi phớ dch v mua ngoi: Phn ỏnh cỏc chi phớ dch
v mua ngoi phc v cho hot ng ca phõn xng, b phn sn xut nh:
Chi phớ sa cha, chi phớ thuờ ngoi, chi phớ in, nc, in thoi, tin thuờ
TSC, chi phớ tr cho nh thu ph (i vi doanh nghip xõy lp).
- Ti khon 6278 - Chi phớ bng tin khỏc: Phn ỏnh cỏc chi phớ bng
tin ngoi cỏc chi phớ ó k trờn phc v cho hot ng ca phõn xng, b
phn, t, i sn xut.
Do cho phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành, vì
vậy cần phân bổ chi phí sản xuất chung theo các tiêu thức nh: Theo giờ công
của công nhân sản xuất, theo tiền lơng của công nhân sản xuất
Mức CPSXC phân bổ cho từng
đối tợng
=
Tiêu thức phân
bổ cho từng đối
tợng
x
Tổng
CPSX
chung
cần

Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
11
Khúa lun tt nghip
Tổng tiêu thức
phân bổ của tất
cả các đối tợng
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung theo phụ lục 03
Phụ lục 03:
Kế toán chi phí sản xuất chung

Tập hợp và kết
chuyển CP SXC vào đối tợng
chịu chi phí
Tập hợp chi phí nhân công
Tập hợp chi phí vật liệu
dụng cụ sản xuất
CP SXC cố định không phân
bổ tính vào giá vốn

Tập hợp CP KHTSCĐ
tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
1.2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp, kế toán tùy thuộc vào
việc áp dụng phơng pháp kế toán bán hàng tồn kho mà chi phí sản xuất đợc tập
hợp theo một trong hai phơng pháp sau:
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
12
TK 334, TK 338
TK 111, 112, 331
TK 152, TK 153

TK 154, (TK631)
338
TK 214
TK 632
TK 627
TK 133.1
Thuế GTGT
(1)
(2)
(3)
(4)(4)
(5)
(6)
đ{ợc khấu trừ
Khúa lun tt nghip
a. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Theo phơng pháp KKTX kế toán sử dụng TK 154 "Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang". Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi
phí sản xuất và có số d cuối kỳ. TK 154 có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí NCTT, chi phí
sản xuất chung.
Bên có: - Trị giá phế liệu thu hồi
- Giá thành thực tế của sản phẩm hàng hóa đã chế tạo xong nhập kho hoặc
chuyển đi bán hàng.
D nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh theo phơng pháp KKTX đ-
ợc khái quát theo phụ lục 04.
Phụ lục 04:
Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp
(Phơng pháp kê khai thờng xuyên)

Gía trị phế liệu thu
hồi
Kết chuyển CP NVLTT
Kết chuyển CP NCTT
Gía thành thực tế sản phẩm
nhập kho
Kết chuyển CP SXC
giá thành thực tế sản phẩm
bán ngay, gửi bán
b. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Theo phơng pháp KKĐK kế toán sử dụng TK 631 "Giá thành sản xuất" tài
khoản này đợc mở chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và không có số
d cuối kỳ. TK 631 có kết cấu nh sau:
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
13
TK 621
TK 622
TK 627
TK 155
TK 632, 157
TK 152, 138
TK 154
Dđk: xxx
Dck: xxx
(2)
(3)
(6)
(5)
(4)
Khúa lun tt nghip

Bên nợ: - Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ từ TK
154 sang.
- Kết chuyển chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ (đã tập hợp ở các
TK 621, TK 622, TK 627).
Bên có: - Chi phí sản xuất của công việc còn dở dang cuối kỳ kết chuyển sang
TK154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
- Giá thành sản xuất của công việc lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.
Trình tự hạch toán CPSX toàn doanh nghiệp theo phơng pháp KKĐK đợc
khái quát theo phụ lục 05.
Phụ lục 05:
Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp
(Phơng pháp kiểm kê định kỳ)

Kết chuyển giá trị SPDD
u k Kết chuyển SPDD cuối kỳ
Kết chuyển CP NVLTT
Giá trị phế liệu thu hồi

tiền bồi thờng phải thu
Kết chuyển CP NCTT

Kết chuyển CPSXC Giá thành sản phẩm nhập kho

2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang trong quá trình công nghệ sản
xuất, cha đến kỳ thu hoạch cha hoàn thành, cha tính vào khối lợng bàn giao
thanh toán).
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
14
TK 631

TK 154
TK 621
TK 622
TK 627

TK 154
TK 152, 138
TK 632
(1)
(2)
(3)
(4)
(7)
(6)
(5)
Khúa lun tt nghip
Đánh giá SPDD là xác định phần CPSX tính cho SPDD cuối kỳ. Tùy thuộc
vào mức độ, thời gian tham gia của chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo sản
phẩm và yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp
đánh giá SPDD cuối kỳ cho phù hợp.
2.1. Đánh giá SPDD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí
nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Theo phơng pháp này, chỉ tính cho SPDD cuối kỳ phân chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn chi phí khác tính
cả cho sản phẩm hoàn thành.
Công thức tính.
Giá trị
SPDD
cuối kỳ
=

SPD D
ĐK
tính theo chi
phí NVLTT
+
Chi phí NVLTT
phát sinh
TK
x
Số lợng
SPDD
CK

Số lợng SP hoàn
thành
TK
+ Số lợng SPDD
CK
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có chi phí NVLTT
(nguyên vật liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản
phẩm. Nh vậy vẫn đảm bảo đợc mức độ chính xác, đơn giản và giảm bớt đợc
khối lợng tính toán.
2.2. Đánh giá SPDD theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này trớc hết cần quy đổi khối lợng SPDD ra khối lợng
hoàn thành tơng đơng. Sau đó, xác định từng khoản mục chi phí theo nguyên tắc
sau.
* Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính)
bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản phẩm thì giá trị SPDD cuối kỳ đợc tính theo
công thức nh ở mục 2.1.
- Chi phí khác nh: vật liệu phụ phân bổ cho SPDD đợc tính theo công thức

sau :
CP
khác
phân
=
chi phí khác dở
dang
ĐK
+
Chi phí khác phát
sinh
TK
Số lợng SP hoàn thành +
Số SP tính tơng đ-
ơng
Trong đó: SPTĐ = SPDD
CK
x mức độ hoàn thành tơng đơng.
* Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất thì giá trị SPDD đợc tính theo
sản lợng hoàn thành tơng đơng theo công thức sau:
CPSX
phân
= chi phí SXD D
ĐK
+ Chi phí SXDD
TK
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
15
Khúa lun tt nghip
Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SP quy đổi


3. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại các doanh
nghiệp SX.
3.1. Đối tợng tính giá thành:
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn
thành cần tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất cũng nh quy trình công nghệ sản xuất ở
doanh nghiệp mà đối tợng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, từng công việc
lao vụ, dịch vụ hoàn thành, thành phẩn ở giai đoạn chế biến cuối cùng, nửa thành
phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất, sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh.
3.2. Kỳ tính giá thành:
Trong công tác tính giá thành, kế toán còn nhiệm vụ xác định kỳ tính giá
thành. Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành
công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành. Mỗi đối tợng tính giá
thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất của chúng để
xác định cho thích hợp. Do đó kỳ tính giá thành mà các doanh nghiệp áp dụng là
hàng tháng, hàng quý, hoặc hàng năm cũng có thể là thời kỳ kết thúc chu kỳ sản
xuất sản phẩm hay các loại sản phẩm đã hoàn thành.
3.3. Các phơng pháp tính giá thành:
Phơng pháp tính giá thành: là phơng pháp sử dụng số liệu CPSX để tính toán
tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành; các yếu tố
hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã xác định.
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất sử dụng phơng pháp sau:
3.3.1. Phơng pháp tính giá thành giảm đơn (phơng pháp trực tiếp).
Công nghệ sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, khối lợng lớn, tập hợp
CPSX tho từng loại sản phẩm.
Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm đợc tính nh sau:
Giá thành đơn vị =
Giá trị SPDD
ĐK

+ CPSX phát sinh
TK
- Giá trị SPDD
CK
Số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
3.3.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất phức tạp, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế
tiếp nhau. Nửa thành phẩm giai đoạn trớc là đối tợng chế biến ở giai đoạn sau cho
đến bớc cuối cùng tạo đợc thành phẩm. Phơng pháp này có hai cách sau:
a. Phơng pháp phân buớc có tính giá thành NTP:
Theo phơng pháp này kế toán phải tính đợc giá thành NTP của giai đoạn tr-
ớc và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự và liên tục, do đó phơng
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
16
Khúa lun tt nghip
pháp này gọi là phơng pháp kết chuyển tuần tự chi phí.
Phơng án này thích hợp cho trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành vừa
là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn, vừa là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ
cuối cùng.
Căn cứ vào CPSX đã tập hợp đợc ở giai đoạn 1 để tính tổng giá thành đơn
vị của NTP ở giai đoạn này theo công thức:
Tổng công thành
sản phẩm
Chi phí cho
SPDD đầu kỳ
CPSX tập hợp
trong kỳ
Chi phí cho
SPDD cuối kỳ

= + -
ở giai đoạn 2, kế toán tính theo công thức:

giá Giá thành
giai đoạn 1
Chi phí CPSX phát Chi phí SPDD
thành giai = + SPDD giai + sinh giai + cuối kỳ giai
đoạn hai đoạn hai
ĐK
đoạn hai
TK
đoạn hai
Tiến hành tuần tự nh trên đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính đợc giá thành sản
phẩm theo phơng pháp này.
b. Phơng pháp phân bớc không tính NTP:
Trong trờng hợp này, kế toán chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm
hoàn thành ở giai đoạn cuối. Trình tự tính theo các bớc sau:
Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng giai
đoạn để tính toán phần CPSX của giai đoạn có trong giá thành sản phẩm theo
từng khoản mục.
Kết chuyển song song từng khoản mục chi phí đã tính đợc để tổng hợp tính
giá thành của thành phẩm, phơng pháp này còn gọi là phơng pháp kết chuyển
song song chi phí, công thức tính nh sau:
Tổng giá thành thành phẩm =

CPSX của từng giai đoạn (phân xởng, tổ)
nằm trong thành phẩm.
3.3.3. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp tổ chức sản xuất
đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng. Đối tợng tập hợp chi phí là

từng đơn đặt hàng và các đối tợng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành.
Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy mà kỳ tính giá
thành không phù hợp với kỳ báo cáo.
3.3.4 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp một quy trình công nghệ sản
xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu nhng đồng thời tạo ra nhiều sản
phẩm chính khác nhau.Đối tợng kế toán tập hợp chi phí là toàn bộ qui trình
công nghệ sản xuất sản phẩm, đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm đợc tạo
ra.
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
17
Khúa lun tt nghip
Căn cứ vào sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số qui
đổi cho từng loại sản phẩm, kế toán tiến hành qui đổi cho từng loại sản phẩm,
kế toán tiến hành qui đổi các loại sản phẩm khác nhau thành sản phẩm tiêu
chuẩn, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã
tập hợp để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm.
Công thức xác định:
Tổng sản lợng thực tế
qui đổi ra SL SP tiêu
chuẩn
=

=
n
i 1
Sản lợng thực tế
của loại SP i
x
Hệ số qui

định loại sản
phẩm i
Giá thành đơn vị sản
phẩm tiêu chuẩn
=
Tổng Z của các loại SP chính hoàn thành trong
kỳ
Tổng số SP tiêu chuẩn
Giá thành đơn vị của
từng loại sản phẩm
=
Giá thành đơn vị
sản phẩm tiêu thụ
x
Hệ số qui đổi của từng
loại sản phẩm tiêu
chuẩn
Nếu trong quá trình sản xuất có sản phẩm dở dang thì cũng qui đổi về sản
phẩm tiêu chuẩn để xác định CPSX dở dang cuối kì.
III. Các hình thức và phơng pháp ghi sổ kế toán.
Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất có thể chọn một trong bốn hình thức ghi sổ
kế toán sau:
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ.
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.
Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái.
Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.
Vì đơn vị thực tập áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ nên em xin đi sâu
vào hình thức này. Với hình thức kế toán này cần các loại sổ sau:
- Nhật ký chứng từ
- Sổ cái

- Bảng kê
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
* Trình tự ghi sổ:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào cá chứng từ kế toán đã đợc kiểm tra lấy số liệu
ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc
mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại
trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các
Bảng kê và Nhật ký- chứng từ có liên quan.
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
18
Khúa lun tt nghip
Đối với các Nhật ký- chứng từ đợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết
thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết,cuối tháng chuyển số
liệu vào Nhật ký- chứng từ.
(2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký- chứng từ, kiểm tra
đối chiếu sổ liệu trên các Nhật ký- chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng
tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký- chứng
từ ghi trực tiếp vào Sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan tới các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đợc ghi
trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ, thẻ chi tiết và căn
cứ vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài
khoản để đối chiếu với Sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký- chứng từ,
Bảng kê và các Bảng tổng hợp đợc ding để lập các Báo cáo tài chính


Phần II
Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty

cổ phần cơ khí Hồng Nam
I. Tổng quan về công ty cổ phần cơ khí Hồng Nam:
1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần cơ khí Hồng Nam:
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
19
Khúa lun tt nghip
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
Trong những năm đầu tiên của thập kỷ 70 do nhu cầu của xã hội về các loại máy
móc cơ khí nhằm phục vụ cho ngành Công nghiệp nên Nhà máy cơ khí Hồng Nam đã
đợc thành lập theo quyết định số 2445CL/ CB ngày 04/11/1971 của Bộ cơ khí luyện
kim nay là Bộ Công nghiệp.
Nhà máy cơ khí Hồng Nam là đơn vị đầu tiên của cả nớc chuyên sản xuất cầu
trục và trong suốt thời gian hoạt động của mình Nhà máy luôn là đơn vị dẫn đầu các
khối Doanh nghiệp sản xuất máy nâng hạ về chất lợng , số lợng cũng nh là tính phức
tạp của sản phẩm.
Theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về cổ phần hóa các Doanh nghiệp để phát
huy tính chủ động , sáng tạo trong công việc nên Nhà máy cơ khí Hồng Nam đã đổi
thành Công ty cổ phần cơ khí Hồng Nam ( CT CPCK Hồng Nam) với số vốn điều lệ
là 6 tỷ đồng theo quyết định số 62/QĐ/CP của Chính phủ.
Công ty chuyên sản xuất thiết bị nâng, vận chuyển và sản xuất kết cấu thép.
Giấy phép chế tạo số 15/GP-TBN và 19/ GP-TM do Bộ Lao Động Thơng Binh Xã
Hội cấp. Đến nay sau 38 năm hoạt động Công ty đã thiết kế và sản xuất hàng ngàn
thiết bị nâng vận chuyển các loại và các thiết bị phi tiêu chuẩn khác với chất lợng tốt,
an toàn cung cấp cho các ngành kinh tế trong nớc. Công ty đã đợc công nhận hệ
thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000 do Vơng Quốc Anh cấp.
Ngày nay, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ đặc biệt là trong vấn đề
xây dựng do đó để đáp ứng yêu cầu của thị trờng, Công ty đã không ngừng hoàn
thiện, đa dạng hóa và nâng cao chất lợng sản phẩm của mình.
Nhóm máy trục: bao gồm các loại máy vận chuyển không liên tục nh cầu
trục, cổng trục các loại máy này đợc sử dụng nhiều trong ngành cơ khí luyện

kim, hoá chất xây dựng và sử dụng cho cảng để bốc xếp hàng hoá, nguyên vật
liệu và sản phẩm (chiếm khoảng 80%doanh thu của Công ty)
Nhóm máy vận chuyển liên tục nh là băng tải xích, băng tải cao su, gầu tải, vít
tải thờng đợc sử dụng trong các ngành khai khoáng, vật liệu xây dựng và các nhà
máy sản xuất dây chuyền.
Thang máy gồm các loại thang máy chở ngời, chở hàng, thang máy tốc độ cao
phục vụ cho các đối tợng khác nhau.
Kết cấu thép bao gồm: nhà xởng công nghiệp, nhà kho
Doanh thu của Công ty không ngừng tăng qua các năm, cụ thể nh sau:
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
20
Khúa lun tt nghip
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Sản Lợng 32.450.690.000 35.079.870.000 40.589.032.000
Doanh Thu 28.753.542.000 31.184.753.000 36.371.208.000
Lãi
227.450.000 241.097.000 278.134.000
1.2 Nhiệm vụ của Công ty :
Từ khi thành lập đến nay Công ty có nhiệm vụ chủ yếu là chế tạo các thiết bị
nâng hạ nhằm cơ giới hóa công việc bốc xếp và vận chuyển hàng hóa phục vụ cho
nền kinh tế quốc dân.
Ngoài ra, Công ty còn phải thực hiện tốt các chế độ và chính sách về quản lý tài
chính và xã hội theo đúng các quy phạm pháp luật và quy định của Tổng Công ty Xây
dựng Công Nghiệp Việt Nam.
Nghiên cứu các phơng thức sản xuất, nâng cao chât lợng sản phẩm. Xây dựng
và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh mà công ty đã đặt ra và phải đáp ứng đợc
nhu cầu của thị trờng.
Tăng cờng đầu t cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ quản lý, áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất. Đảm bảo mục tiêu an toàn lao động, bảo vệ môi trờng sản
xuất và chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Đồng thời, Công

ty phải có nhiệm vụ hạch toán kinh doanh đảm bảo bù đắp chi phí và chịu trách
nhiệm về duy trì và phát triển nguồn vốn.
Địa chỉ cơ quan: Lĩnh Nam- Hoàng Mai- Hà Nội
1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty :
Đặc điểm của quá trình sản xuất máy nâng hạ chủ yếu là gia công cơ khí và
lắp ráp kế cấu. Thiết bị nâng hạ 60%, thiết bị phi tiêu chuẩn và kêt cấu thép là
30% các sản phẩm có tính chất công nghiệp là 10%.Sau đây là sơ đồ công nghệ
gia công chế tạo thiết bị nâng và kết cấu thép:
PHU LụC 06: Sơ đồ công nghệ gia công chế tạo thiết bị
nâng và kết
cấu thép

Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
21
Kho vật t
Gia công cơ khí
Khúa lun tt nghip
Toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất có thể đợc mô tả nh sau:
Nguyên vật lệu và bán thành phẩm mua về đợc phân loại và nhập kho.
Vật liệu thép trớc tiên đợc đa vào bộ phận tạo phôi, ở đây chúng đợc pha cát
theo thiết kế.
Phân xởng cơ khí- cơ điện đợc trang bị một số máy tiện, phay, bào, doa để
sản xuất các chi tiết theo yêu cầu sau đó đợc chuyển sang bộ phận lắp ráp để
sản xuất và hoàn thiện sản phẩm. Toàn bộ công việc lắp ráp đợc thợc hiện bằng
các cầu trục lắp đặt trong nhà xởng.
Sản phẩm sau khi đợc lắp ráp đợc chuyển qua giai đoạn hoàn thiện bằng hệ
thống đờng goong, tại đây chúng đợc làm sạch bằng máy phun cát, kiểm tra mối
hàn bằng máy siêu âm và sau đó đa qua khu vực sơn trang trí. Sau khi hoàn
thiện, thiết bị đợc tháo ra xếp lại để vận chuyển đi lắp đặt cho khách hàng.
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E

22
Kết cấu lắp ráp
Lắp đặt hoàn thiện
Khúa lun tt nghip
1.4 Đặc điểm tổ chc bộ máy quản lý của Công ty CP cơ khí Hồng Nam
PHụ LụC 07: sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Tại công ty cổ phần cơ khí hồng nam.
Xuất phát từ nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của Công ty, bộ maý quản lý của
Công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung, đứng đầu Công ty là Hội đồng
quản trị, sau đó là Giám đốc, các phó Giám đốc, các phòng ban và phân xởng.
- - Chủ tịch hội đồng quản trị: Là ngời thay mặt cho Hội đồng quản trị lập
các kế hoạch hoạt động, chuẩn bị nội dung và tài liệu cho các cuộc họp; là ng-
ời triệu tập và chủ toạ các cuộc họp Hội đồng quản trị.
Đồng thời, có trách nhiệm theo dõi quá trình hoạt động và tổ chức thực hiện
các quyết định và nghị quyết của Đại hội đồng Cổ đông.
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
23
Hội đồng
quản trị
P. Tổ chức
Hành chính
P. Kê toán
Tài chính
P. Kế hoạch
kỹ thuật
P. Quản lý
sản xuất
PX.Cơ khí
cơ điện
PX.Lắp ráp 1 PX.Lắp ráp 2

Phó giám đốc
kinh doanh
Phó giám đốc
kỹ thuật
Giám đốc
Khúa lun tt nghip
- Giám đốc công ty: là ngời điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Có trách nhiệm bảo toàn và phát
triển vốn theo các phơng án kinh doanh đã đợc phê duyệt.
- Phó giám đốc là ngời cộng tác đắc lực của giám đốc chịu trách nhiệm
trớc Nhà nớc, trớc giám đốc về phần việc đợc phân công. Công ty bao gồm hai
Phó giám đốc:
+ Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: phụ trách khâu kế hoạch sản xuất kinh
doanh và theo dõi doanh thu bán hàng, phụ trách công tác thi đua khen thởng
đối với cán bộ công nhân viên toàn công ty
+ Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách về mặt kỹ thuật, chỉ đạo trực tiếp các
phân xởng sản xuất. Có trách nhiệm trong việc áp dụng những tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nhầm năng cao chất lợng sản phẩm và tăng
doanh thu cho toàn Công ty.
Với yêu cầu tổ chức bộ máy quản lý gọn, phù hợp với tổ chức sản xuất mới,
nhà máy có 4 phòng ban:
- Phòng tổ chức hành chính: Theo dõi các công văn đến, đi; đón tiếp khách;
phụ trách quản lý nhân sự, theo dõi ngời đến, đi, tình hình quĩ lơng, quản lý tài
sản.
- Phòng quản lý sản xuất: Có nhiệm vụ chỉ đạo và giám sát hoạt động của các
phân xởng theo đúng tiến độ đề ra.
- Phòng kế toán tài chính: Có trách nhiệm lập kế hoạch tài chính trong năm,
lập sổ ghi chép phản ánh chính xác kịp thời thể hiện nghiêm túc thanh toán. Tổ
chức hớng dẫn nghiệp vụ cho các phòng ban, phân xởng tổ chức kiểm tra việc
thực hiện chế độ chính sách và thực hiện nhiệm vụ kế toán nội bộ, tổ chức phối

hợp với các phòng ban khác, tổ chức quản lý bảo quản sổ sách và chứng từ kế
toán.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu thị trờng và
năng lực của Công ty, lập kế hoạch giá thành, lao động vật t kỹ thuật phục vụ
cho sản xuất kinh doanh, triển khai kế hoạch đợc duyệt, mở rộng quan hệ với
các bộ phận để xác định công việc tính toán giá cả, lại hợp đồng, lập kế hoạch
tác nghiệp, quản lý kho cùng với kế toán phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức
hội nghị khách hàng cung cấp số liệu cần thiết cho phòng nghiệp vụ khác. Đồng
thời, chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật và chất lợng sản phẩm.
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
24
Kế toán trRởng
KT tổng hợp và
tính giá thành
Thủ quỹ
KT thanh
Toán
KT vật tR
và TSCĐ
Khúa lun tt nghip
Căn cứ đặc điểm kinh tế, kế hoạch sản xuất, Công ty CPCK Hồng Nam tổ
chức sản xuất thành 3 phân xởng: phân xởng cơ khí cơ điện, phân xởng lắp ráp
1, phân xởng lắp ráp 2. Đứng đầu mỗi phân xởng là quản đốc phân xởng.
Các phòng ban là các đơn vị có chuyên môn nghiệp vụ, có trách nhiệm tham
mu, giúp việc cho ban giám đốc trong việc điều hành và quản lý nhà máy. Giúp
ban giám đốc thực hiện tốt các chế độ quản lý kinh tế theo đúng chủ trơng
chính sách, pháp luật cuả Đảng và Nhà nớc. Các bộ phận của Công ty đã thiết
lập đợc mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ cho nhau giải quyết các vấn đề phát sinh
kịp thời. Các bộ phận luôn làm tròn trách nhiệm của mình, cùng nhau tạo ra
hiệu quả tốt trong quá trình quản lý và sản xuất kinh doanh.

1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại CT CPCK Hồng Nam :
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trên,đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức
sản xuất,quản lý nên bộ máy kế toán của nhà máy đợc tổ chức theo hình thức
tập trung. Bộ máy kế toán nhà máy bao gồm nhiều phần hành kế toán có liên
quan chặt chẽ với nhau và thực hiện chức năng, nhiệm vụ dới sự phân công của
kế toán trởng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau
PHụ LụC 08: S Đồ Tổ CHứC Bộ MáY Kế TOáN TạI Ơ
CT CPCK hồNG NAM
-Nhiệm vụ cụ thể của từng phần hành kế toán:

*Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ hoạt động
của phòng. Thực hiện tổ chức bộ máy kế toán và kiểm tra toàn bộ công tác
trong phạm vi nhà máy, hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong nhà
Khoa KTKT - HVNH Đỗ Thị Hà - Lớp LTDH 5E
25

×