Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sacombank.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.22 KB, 23 trang )

Chương 2: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sacombank
SVTH: VÕ MINH TÂM NH8
GVHD: ThS NGUYỄN QUỐC ANH
20
Chương 2: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sacombank
SVTH: VÕ MINH TÂM NH8
2.1: Về hoạt động tín dụng
2.1.1: Hoạt động tín dụng tại Sacombank trong thời gian qua:
Việt nam là nền kinh tế có mức tăng trưởng cao trong khu vực nên nhu cầu vốn trong
nuớc tăng rất cao, giúp cho hoạt động tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng trong những năm
gần đây phát triển với tốc độ khá nóng. Trong bối cảnh đó, Sacombank đã không ngừng nâng
cao năng lực, tái cơ cấu và chấn chỉnh lại bộ máy hoạt động, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống
quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay thích ứng với từng địa bàn và hoàn cảnh cho vay, đưa ra
các sản phẩm và dịch vụ cho vay hấp dẫn, linh hoạt, hoàn thiện chính sách tín dụng, các mô
hình đánh giá xếp hạng và các biện pháp kiểm soát tín dụng hiệu quả như: chọn lọc dự án đầu
tư, sàng lọc khách hàng,kiểm soát chất lượng tín dụng, tập trung đầu tư vốn trên cơ sở an
toàn. Nhờ đó hoạt động tín dụng của Sacombank đã đạt được sự tăng trưởng ổn định và bền
vững. Cuối năm 2006, tổng dư nợ của Ngân hàng đạt 14.539 tỷ đồng, tăng 72.56% so với đầu
năm 2006 ( 8.425 tỷ đồng), trong đó dư nợ bằng đồng Việt Nam là 11.474 tỷ đồng tăng
84.27% và bằng ngoại tệ là 3.064 tỷ đồng tăng 39.4%.
Tương tự các ngân hàng khác ở Việt Nam, nơi các dịch vụ ngân hàng chưa được sử dụng
nhiều, các khoản cho vay của Sacombank tăng hữu cơ rất cao 160% trong thời gian ba năm
tính đến cuối năm 2005. Năm 2006 mức tăng trưởng ở mức 72.56%. Trong các khoản cho
vay, 40% dành cho cá nhân, một nửa trong đó là các tiểu thương, phần còn lại cho vay thế
chấp và cho vay cá nhân. 60% còn lại của các khoản cho vay dành cho các doanh nghiệp nhỏ
và vừa. Vào cuối năm 2005, chỉ số nợ xấu của Sacombank ở vào mức rất thấp là 0,6% và tỷ
lệ hoàn trả nợ là 99%. Mặc dù tất cả các khoản vay của Sacombank đều có bảo đảm, tuy
GVHD: ThS NGUYỄN QUỐC ANH
21
Đồ thị 2.1: Dư nợ tín dụng
Đvt: tỷ đồng


3,301
4,729
5,987
8,425
14,539
2002 2003 2004 2005 2006
(Nguồn: báo cáo tài chính từ năm 2002 đến 2006,Sacombank)
Chương 2: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sacombank
SVTH: VÕ MINH TÂM NH8
nhiên với hệ thống pháp lý còn nhiều yếu kém tại Việt Nam hiện nay, các khoản vay này
không hoàn toàn là an toàn.
Bảng 2.1: Cơ cấu cho vay
(%) 12/2005 12/2006
Theo loại
Cá nhân 40 47
Doanh nghiệp tư nhân 59 52
Doanh nghiệp nhà nước 1 1
Tổng 100 100
Theo ngày đến hạn
Ngắn hạn 61 66
Trung hạn và dài hạn 39 34
Tổng 100 100
Theo tiền tệ
Nội tệ 74 79
Ngoại tệ và vàng 26 21
Tổng 100 100
Tổng cho vay bằng tỷ VND 8.425 14.394
Nguồn: Sacombank
Từ bảng trên ta thấy, hoạt động cho vay của ngân hàng phản ánh sự tập trung mạnh
mang tính gắn bó vào các lĩnh vực các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa sản

sinh lợi tức cao hơn. Hướng tới tương lai, ngân hàng có kế hoạch nâng các khoản cho vay cá
nhân từ 47% lên đến 50-60% trong tổng số dư nợ cho vay trong năm tới thông qua việc mở
rộng mạng lưới chi nhánh.
Khoảng một nửa dư nợ cho vay cá nhân của Sacombank là cho các doanh nghiệp tư
nhân, chủ yếu là thương nhân. Các khoản cho vay này luôn luôn được bảo đảm, thông thường
thế chấp bằng nhà ở, hầu hết theo tỷ lệ 70% giá trị tài sản thế chấp (TSTC). Số còn lại của các
khoản cho vay cá nhân xấp xỉ mức thế chấp (hầu hết cũng bằng 70% TSTC) và luôn bảo đảm
an toàn thông qua việc ghi nợ từ lương của cá nhân vay, với 80% các cá nhân vay này là công
chức. Các khoản cho vay kinh doanh, chủ yếu cấp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa có uy tín
để làm vốn lưu động ngắn hạn và cho các mục đích kinh doanh. Các khoản vay này phần lớn
được đảm bảo bằng bất động sản và tài sản nhà xưởng. Tuy nhiên, để tiếp cận được tài sản
bảo đảm đúng thời gian cần thiết có thể là việc khó khăn trong hoàn cảnh hệ thống pháp lý
Việt Nam còn chưa hoàn thiện.
GVHD: ThS NGUYỄN QUỐC ANH
22
Chương 2: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sacombank
SVTH: VÕ MINH TÂM NH8
2.1.2: Hiệu quả hoạt động tín dụng tại Sacombank:
Những số liệu cụ thể về hoạt động tín dụng của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong 3
năm gần đây: 2004, 2005 và 2006
Bảng 2.2: Thu nhập, chi phí và lợi nhuận qua các năm
Đvt: tỷ đồng

Năm
Chỉ tiêu
2004 2005 2006
So sánh
2005/2004
So sánh
2006/2005

+/- % +/- %
1.Thu nhập
835.978 1133.56 1784.417 +297.582 35.6 +650.857 57.4
Thu lãi cho vay
613.369 1032.922 1645.626 +419.553 68.4 +612.704 59.3
Thu khác
222.609 100.638 138.791 -121.971 -54.8 +38.153 37.9
2. Chi phí
439.863 629.513 1081.68 +189.65 43.1 +389.167 61.8
Chi huy động vốn
414.061 598.216 989.239 +184.155 44.5 +391.023 65.4
Chi khác
25.802 31.297 29.441 +5.495 21.3 -1.856 -5.9
Lợi nhuận
396.115 505.903 763.881 +109.788 27.7 +257.978 51
Nguồn: báo cáo tài chính từ năm 2004 đến 2006, Sacombank
Qua bảng số liệu trên ta thấy: thu nhập của ngân hàng qua các năm đều tăng. Thu nhập
năm 2004 là 396.115 triệu đồng , năm 2005 là 505.903 triệu đồng, tăng 109.788 triệu đồng,
tốc độ tăng 27.7%. Thu nhập năm 2006 là 763.881 triệu đồng, tăng 257.978 triệu đồng, tương
ứng tốc độ tăng 51%.
Trong tổng thu nhập thì thu từ hoạt động cho vay chiếm một tỷ trọng rất lớn: năm 2004 thu
lãi vay chiếm 73.37% tổng thu nhập. Năm 2005 thu lãi vay chiếm 91.12% tổng thu nhập.
Năm 2006 thu lãi vay chiếm 92.22% tổng thu nhập.
GVHD: ThS NGUYỄN QUỐC ANH
23
Đồ thị 2.2: Thu nhập của ngân hàng
Đvt: tỷ đồng
396,115
505,903
763,881

2004 2005 2006
(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2004 đến 2006,Sacombank)
Chương 2: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sacombank
SVTH: VÕ MINH TÂM NH8
So sánh số liệu qua các năm ta thấy thu nhập của ngân hàng qua các năm đều tăng chứng
tỏ ngân hàng đang tích cực mở rộng mạng lưới kinh doanh. Theo xu hướng phát triển hiện
nay trên thế giới thì nguồn thu chính và lớn nhất của ngân hàng phải là thu từ các loại dịch
vụ. Do đó, bên cạnh việc mở rộng mạng lưới hoạt động để tăng thu nhập thì cũng nên chú
trọng phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng để tăng thu nhập nhưng rủi ro lại thấp hơn.
Về chỉ tiêu chi phí qua các năm trong hoạt động của ngân hàng cũng tăng lên, chủ yếu là do
ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động. Chi phí năm 2004 là 439.863 triệu đồng, năm 2005
là 629.513 triệu đồng, năm 2006 là 1081.68 triệu đồng.
2.1.3: Thị trường mục tiêu:
2.1.3.1.Đối tượng khách hàng:
a. Ngân hàng xem xét cấp tín dụng đối với khách hàng là tổ chức, cá nhân Việt Nam và
nước ngoài có nhu cầu cấp tín dụng để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ; hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống ở trong nước và nước ngoài
b.Việc cấp tín dụng để khách hàng thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ ở nước ngoài được thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam.
2.1.3.2.Phân loại thị trường mục tiêu
- Nguyên tắc chung trong việc xác định thị trường mục tiêu là Ngân hàng hướng hoạt
động của mình đến các phân đoạn thị trường có một hoặc những đặc tính sau:
a. Ngân hàng có hiểu biết và đã có kinh nghiệm về đoạn thị trường này
b. Có tiềm năng phát triển
c. Nhu cầu tín dụng phù hợp với khả năng đáp ứng của Ngân hàng
d.Sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng trong trước mắt và lâu dài.
GVHD: ThS NGUYỄN QUỐC ANH
24
Đồ thị 2.3: Chi phí của ngân hàng

Đvt: tỷ đồng
439,863
629,513
1081,68
2004 2005 2006
(Nguồn: báo cáo tài chính từ năm 2004 đến 2006,Sacombank)
Chương 2: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sacombank
SVTH: VÕ MINH TÂM NH8
e.Chi phí cho vay, thu nợ thấp
-Phân đoạn thị trường mục tiêu chủ yếu của Ngân hàng bao gồm
a, Các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chú trọng đến các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập
khẩu và các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh lâu dài, sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ
của ngân hàng.
b. Các cá nhân có đăng ký kinh doanh, chú trọng đến cá nhân sản xuất kinh doanh nhỏ và
tiểu thương tại các khu đô thị, khu thương mại tập trung.
c. Các cá nhân thuộc tầng lớp trung lưu tại các đô thị
d. Cán bộ, công nhân viên có nghề nghiệp chuyên môn và công tác trong các ngành có thu
nhập ổn định
2.1.3.3.Thị trường theo khu vực địa lý
-Thị trường của Ngân hàng bao gồm tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước. Ngân hàng
ưu tiên hướng hoạt động cấp tín dụng đến các thành phố, đô thị, thị xã và các khu công
nghiệp, khu chế xuất nơi có trụ sở của các đơn vị trực thuộc ngân hàng trú đóng và là địa bàn
hoạt động của các nhóm khách hàng mục tiêu của Ngân hàng.
2.1.3.4. Sản phẩm cung ứng cho khách hàng
A, Ngân hàng cung ứng cho khách hàng các sản phẩm sau:
* Các sản phẩm tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh đối với các khách hàng là tổ chức,
cá nhân gồm:
a. Cho vay bổ sung vốn lưu động
b.Cho vay để thực hiện các phương án, dự án đầu tư
c.Thực hiện bảo lãnh ngân hàng, phát hành các loại L/C

e.Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá
f.Bao thanh toán
* Các sản phẩm tín dụng phục vụ tiêu dùng đối với cá nhân gồm
a. Cho vay để sửa chữa, xây dựng, mua sắm nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
b.Cho vay tiêu dùng: mua sắm hàng hoá, dịch vụ, phương tiện phục vụ đời sống; đi làm
việc, lao động, du học, nghiên cứu ở nước ngoài.
B, Phương thức cho vay: ngân hàng thoả thuận với khách hàng chọn lựa các phương thức cho
vay dưới đây:
GVHD: ThS NGUYỄN QUỐC ANH
25
Chương 2: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sacombank
SVTH: VÕ MINH TÂM NH8
a. Cho vay từng lần
b.Cho vay theo hạn mức tín dụng
c.Cho vay theo dự án đầu tư
d.Cho vay hợp vốn.
e. Cho vay trả góp
f. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
g.Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
h. Cho vay theo hạn mức thấu chi
i.Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm
2.1.4: Nghiệp vụ cho vay tại Sacombank
Sacombank cho vay theo nguyên tắc: tiền vay phải được phát ra đúng đối tượng cho vay.
Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích như đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. tiền
vay phải được hoàn trả đúng thời hạn cả gốc và lãi khi đến hạn. Với mức cho vay và lãi suất
hợp lý.
2.1.4.1: Mục đích vay vốn
a, Việc xác định mục đích đích thực của khoản vay là một yếu tố hết sức quan trọng giúp
ngân hàng đánh giá được tính hợp pháp, mức độ rủi ro, tính khả thi và hiệu quả của khoản
vay cùng khả năng trả nợ của khách hàng.

b, Mục đích của khoản vay được xem xét đánh giá dựa vào phương án sản xuất kinh
doanh, dự án đầu tư và các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn.
c, Ngân hàng sẽ từ chối cho vay nếu khách hàng không cung cấp đủ thông tin liên quan
đến mục đích của khoản vay.
2.1.4.2: Thời hạn cho vay
a, Ngân hàng và khách hàng căn cứ chu kỳ sản xuất kinh doanh, dự phòng lưu chuyển
luồng tiền, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng, nguồn cho
vay của ngân hàng để thoả thuận thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ phù hợp. Tuy nhiên, thời
hạn cho vay không được vượt quá quy định dưới đây:
* Đối với các tổ chức Việt Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn
hoạt động còn lại theo các loại giấy phép hành nghề hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam.
GVHD: ThS NGUYỄN QUỐC ANH
26
Chương 2: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sacombank
SVTH: VÕ MINH TÂM NH8
* Đối với các cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép
sinh sống tại Việt Nam.
b, Ngân hàng cho khách hàng vay theo các loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp
ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
+ Cho vay ngắn hạn có thời hạn cho vay đến 12 tháng
+ Cho vay trung hạn có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng
+ Cho vay dài hạn có thời hạn vay trên 60 tháng
+ Thời hạn cho vay tối đa đối với từng loại cho vay và từng loại khách hàng cụ thể có
hướng dẫn riêng.
2.1.4.3: Lãi suất cho vay
a, Lãi suất cho vay tối thiểu đối với từng loại cho vay do Tổng Giám Đốc ban hành trong
từng thời kỳ sau khi được chấp thuận của Hội Đồng Quản Trị, phù hợp với giá thành vốn và
tình hình thị trường, lợi thế cạnh tranh và trong khuôn khổ quy định của ngân hàng nhà nước
Việt Nam.
b, Các đơn vị trực thuộc ngân hàng không được phép cho vay dưới lãi suất tối thiểu quy

định. Các trường hợp cho vay với lãi suất dưới mức tối thiểu để thực hiện chính sách ưu đãi
khách hàng phải được Hội Đồng Quản Trị chấp thuận.
c, Mức lãi suất đối với các khoản nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay đã được ký kết
hoặc điều chỉnh trong hoạt động tín dụng.
2.1.4.4: Xác định mức lãi suất cho vay
Mức lãi suất cho vay được xác định tuỳ theo
a, Chi phí của khoản vay: theo nguyên tắc khoản vay càng nhỏ thì lãi suất càng cao.
b, Mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng: theo nguyên tắc khách hàng sử dụng
càng nhiều sản phẩm dịch vụ thì lãi suất thấp hơn.
c, Thời gian giao dịch với ngân hàng : theo nguyên tắc các khách hàng được xếp cùng
hạng, có tài sản đảm bảo như nhau, thì khách hàng nào có thời gian giao dịch với ngân hàng
càng dài thì được hưởng lãi suất thấp hơn.
d, Mức độ rủi ro của khoản vay: theo nguyên tắc mức thiệt hại dự kiến ( chi phí rủi ro)
càng lớn thì lãi suất cho vay càng cao. Chi phí rủi ro của khoản vay tuỳ thuộc vào chất lượng
khách hàng (xếp hạng tín dụng) và tài sản đảm bảo cho khoản vay.
GVHD: ThS NGUYỄN QUỐC ANH
27
Chương 2: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sacombank
SVTH: VÕ MINH TÂM NH8
2.1.4.5: Miễn,giảm lãi
a, Ngân hàng có thể xem xét cho khách hàng miễn, giảm lãi tiền vay theo quy chế
miễn,giảm lãi do hội đồng quản trị ngân hàng ban hành đối với các khách hàng gặp khó khăn
về tài chính vì lý do khách quan.
b, Các đơn vị trực thuộc ngân hàng không được miễn, giảm lãi đối với khách hàng thuộc
các đối tượng hạn chế tín dụng.
2.1.5: Quy trình cho vay
GVHD: ThS NGUYỄN QUỐC ANH
28
Bước 8
Tiếp

nhận,
hướng
dẫn hồ sơ
Xác
minh
thực tế
Trình hồ
sơ vay
Thủ tục
bảo đảm
tiền vay
Giải
ngân
Bước 2
Bước 6

ớc3
Bước 4

ớc 5
Bước 1
Thẩm
định
Kiểm
tra sau
cho vay

ớc 7
Tất toán
hồ sơ vay

×