Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài tiểu luận Tìm hiểu về thị trường chung ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.08 KB, 19 trang )


Bi tiu lun: TèM HIU V TH TRNG CHUNG ASEAN
1.Nhng c im chung c bn ca th trng chung ASEAN
1.1 Th trng ASEAN l mt th trng rng ln v y tim nng
1.2 ASEAN l th trng a vn húa,a tụn giỏo:
1.3 Th trng chung ASEAN cú c cu hang húa xut khu tng i
ging nhau
1.4 Chớnh sỏch qun lý nhp khu ca cỏc nc ASEAN:
1.4.1 Chng trỡnh u ói thu quan cú hiu lc chung (CEPT)
th 2 thc hin AFTA
1.4.2 Vn loi b cỏc hn ch v nh lng v cỏc hang ro phi
thu quan c ch
2. c im riờng ca th trng chung ASEAN
2.1 Mt th trng n nht v mt c s sn xut thng nht
2.2. Nhm xõy dng mt khu vc cnh tranh v kinh t, ASEAN thỳc
y
2.3. Hng ti mc tiờu phỏt trin kinh t ng u, ASEAN ó thụng
qua
2.4 hi nhp vo nn kinh t ton cu, ASEAN n lc y mnh vic
3.QUAN H TH TRNG CC NC ASEAN
4. Triển vọng và thách thức mở cửa thị trơờng lao động asean 2015.
Liên
hệ Việt Nam
4.1 Triển vọng:
4.2 Thách thức:
4.3 Lao động Việt Nam
4.4. Chảy máu chất xám
4.5. Tay nghề lao động chơa đủ, năng suất thấp
4.6. Hệ thống kỹ thuật dạy nghề
4.7. Khung trình độ quốc gia
1


5. Các nước lân cận Việt Nam chuẩn bị trước năm 2015
5.1 Thái Lan
5.2. Indonesia
5.3. Philippin
5.4. Malaisia
5.5. Campuchia
6. Liên hệ thị trường lao động Việt Nam với các nước xung quanh
7.NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ
Bài làm
1.Những đặc điểm chung cơ bản của thị trường chung ASEAN
1.1 Thị trường ASEAN là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng:
Asean là một thị trường rộng lớn gồm 10 quốc gia với khoảng 572,4 triệu
dân (năm 2005). Về địa lý thuận lợi, các nước ASEAN đều nằm giứa Thái
bình dương và Ân độ dương, là đầu mối cửa ngõ giao thong quan trong, các
nước ASEAN có điều kiện mở rộng hợp tác giao lưu về kinh tế, chính trị, xã
hội với nhau và với các nước trên thế giới Chính vì vậy việc đi lại trao đổi
mua bán rất thuận lợi, trở thành 1 trong những sợi dây chuyền liên kết khu
vực Đông Nam Á. Đây cũng là nơi mà các nước ASEAN tiến hành thành lập
khu mậu dịch tự do AFTA.Ngoại trừ Singapore,Brunei,Thailan là những
nước có mức thu nhập bình quân trên 3000 USD là những nước được xếp
vào thu nhập cao nhất thế giới,các nước còn lại với hơn 99% dân số ASEAN
là những nước đang phát triển,nước được liệt kê vào thu nhập trung bình là
Philippin,Indonesia,Malaysia và những nước có thu nhập thấp nhất là Viet
Nam,Lao,Campuchia,Myanma.Nhiều nước trong khu vực có tỷ lệ dân sống
ở nông thôn còn cao,thị trường nông thôn chưa được khai thác một cách đầy
đủ.Tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng,nhu cầu người đân cũng tăng nhanh,đây
là mảnh đất màu mỡ đối với các doanh nghiệp biết khai thác các cơ hội trên
thị trường ASEAN
1.2 ASEAN là thị trường đa văn hóa,đa tôn giáo:
Văn hóa và tôn giáo ảnh hưởng đến thị hiếu tiêu dung của người dân. Sự đa

dạng trong văn hóa và tôn giáo đã tạo nên sự đa dạng và phong phú trong thị
hiếu tiêu dùng
Mỗi quốc gia là cộng đồng của nhiều dân tộc thuộc những nền văn hóa khác
nhau.Trải qua nhiều năm bị thực dân phương Tây đô hộ,truyền thống Á
Đông vẫn được bảo tồn và phát triển.Tuy nhiên vẫn bị ảnh hưởng phần nào
của văn minh phương Tây
2
ASEAN cũng là cộng đồng đa tôn giáo. Ở Indonesia,Malaysia,Brunei tôn
giáo chính là đạo Hồi, Tại Viet Nam,Thai lan, Lao, Singapore, Myanmar đa
số người đan theo đạo Phật, còn đạo Thiên chúa giáo là tôn giáo chính ở
Philippin
1.3 Thị trường chung ASEAN có cơ cấu hang hóa xuất khẩu tương đối giống nhau:
Trừ Singapore là nước trung chuyển mậu dịch lớn nhất thế giới, các nước
ASEAN còn lại có các mặt hang xuất khẩu tương đối giống nhau gồm
khoáng sản, nông phẩm và các mặt hang sơ chế, nhập khẩu chủ yếu là máy
móc thiết bị. Chất lượng và mẫu mã không thua kém nhau bao nhiêu và hơn
nữa ở ASEAN không có hiện tượng phát triển không đồng nhất kiểu EU,
nên các mặt hàng ở ASEAN mang tính chất cạnh tranh nhau hơn là bổ sung
cho nhau. Các mặt hang của ASEAN không chỉ cạnh tranh nhau trên thế giới
mà còn trong khu vực.
1.4 Chính sách quản lý nhập khẩu của các nước ASEAN:
1.4.1 Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập khu mậu dịch tự do
AFTA, hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT
đã được ki kết tại hội nghị thượng đinh tại Singapore ngày 28/1/1992 và sửa
đổi tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5 ở Thai lan.
Hiệp định về thực chất là thỏa thuận giữa các quốc gia thành viên ASEAN
về giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn 0-5 % thong qua “ cơ
cấu thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung” đồng thời loại bỏ các hạn chế về
định lượng và các hang rào phi thuế quan trong vòng 10 năm bắt đầu từ

1/1/1993 đến 1/1/2003
Hiệp định CEPT nhấn mạnh các mặt hang công nghiệp chế biến là đối
tượng chủ yếu được thụ hưởng các ưu đãi thuế quan và chương trình giảm
thuế quan.
Theo nguyên tắc các thành viên hiệp hội để được hưởng các ưu đãi về thuế
quan của nhau khi xuất khẩu theo hiệp định CEPT phai tuân thủ:
Một là, sản phẩm đó phải nằm trong doanh mục cắt giảm thuế của cả quốc
gia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu có mức thuế quan tối đa là 20%
Hai là, sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được hội đồng AFTA
thông qua
Ba là, sản phẩm đó phải là những sản phẩm có hàm lượng xuất xứ từ các
quốc gia thành viên ASEAN ít nhất là 40%
1.4.2 Vấn đề loại bỏ các hạn chế về định lượng và các hang rào phi thuế quan – cơ
chế thứ 2 đẻ thực hiện AFTA
Các biện pháp chính mà ASEAN sẽ thực hiện để xây dựng một thị trường
chung và cơ sở sản xuất thống nhất gồm: dỡ bỏ thuế quan và các hang rào
phi thuế quan,thuận lợi hóa thương mại,tăng cường phát triển thị trường vốn
3
ASEAN và tự do lưu chuyển hơn của dòng vốn,thuận lợi hóa di chuyển thế
nhân,giải quyết nhanh chóng hơn các thủ tục hải quan và xuất nhập khẩu…
Các biện pháp nói trên đều đã và đang được các nước thành vien triển khai
cụ thể thông qua các thỏa thuận và hiệp định quan trọng như Hiệp định khu
vực mậu dịch tự do AFTA,hiệp định thương mại hóa ATIGA…
2. Đặc điểm riêng của thị trường chung ASEAN
.
Nằm giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là đầu mối cửa ngõ giao
thông quan trọng, các nước ASEAN có điều kiện để phát triển mở rộng hợp
tác giao lưu văn hóa, kinh tế, chính trị, cã hội với nhau và các nước trên thế
giới. Chính vì vậy, việc đi lại trao đổi mua bán rất thuận lợi trở thành một
trong những sợi dâu liên kết khu vực Đông Nam Á.

Tại Tầm nhìn ASEAN 2020, được thông qua 12/1997, Các nhà lãnh đạo
ASEAN đã định hướng ASEAN sẽ hình thành một Cộng đồng, trong đó sẽ
tạo ra một Khu vực Kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả năng cạnh
tranh cao, trong đó hàng hoá, dịch vụ và đầu tư được lưu chuyển thông
thoáng, vốn được lưu chuyển thông thoáng hơn, kinh tế phát triển đồng đều,
nghèo đói và phân hoá kinh tế-xã hội giảm bớt.
Bốn đặc điểm đồng thời là yếu tố cấu thành của AEC:
- Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, được xây dựng thông
qua: Tự do lưu chuyển hàng hoá; Tự do lưu chuyển dịch vụ; Tự do lưu
chuyển đầu tư; Tự do lưu chuyển vốn và Tự do lưu chuyển lao động có tay
nghề.
- Một Khu vực kinh tế cạnh tranh, được xây dựng thông qua các khuôn khổ
chính sách về cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát
triển cơ sở hạ tầng, thuế quan và thương mại điện tử.
- Phát triển kinh tế cân bằng, được thực hiện thông qua các kế hoạch phát
triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và thực hiện sáng kiến hội nhập nhằm
thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN.
- Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, được thực hiện thông qua việc tham
vấn chặt chẽ trong đàm phán đối tác và trong tiến trình tham gia vào mạng
lưới cung cấp toàn cầu (WTO).
2.1 Một thị trường đơn nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất
Các biện pháp chính mà ASEAN sẽ thực hiện để xây dựng một thị
trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất bao gồm: dỡ bỏ thuế quan và các
hàng rào phi thuế quan; thuận lợi hóa thương mại, hài hòa hóa các tiêu
chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) và quy chế, giải quyết nhanh chóng hơn các thủ
tục hải quan và xuất nhập khẩu, hoàn chỉnh các quy tắc về xuất xứ, tạo
thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư, tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN
4
và tự do lưu chuyển hơn của dòng vốn, thuận lợi hóa di chuyển lao động có
tay nghề (di chuyển thể nhân) v.v., song song với việc củng cố mạng lưới

sản xuất khu vực thông qua đẩy mạnh kết nối về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là
trong các lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin và
viễn thông, cũng như phát triển các kỹ năng thích hợp.
Các biện pháp thực hiện AEC đã và đang được các nước thành viên
ASEAN triển khai cụ thể thông qua các thỏa thuận và hiệp định quan trọng
như Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và Hiệp định
Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA)
ASEAN (AIA) và Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA), Hiệp định
khung về Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội nhập Tài
chính và Tiền tệ ASEAN, v.v. …
- Tự do hoá thương mại hàng hoá: Cho đến nay, ASEAN đã cơ bản giảm
được thuế quan cho các mặt hàng trong danh sách giảm thuế về từ 0-5% từ
năm 2010 đối với 6 nước thành viên ban đầu và vào 2015 với 4 nước thành
viên mới, hình thành nên một thị trường mở không còn các rào cản thuế
quan đối với hàng hóa. Để hỗ trợ tự do hoá thương mại, ASEAN đang nỗ
lực đưa vào hoạt động Cơ chế hải quan 1 cửa ASEAN (ASEAN Single
Window-ASW) và các quy định về áp dụng chứng nhận xuất xứ cho hàng
hoá có nguồn gốc từ ASEAN để đủ điều kiện hưởng các ưu đãi về thuế
quan, trong đó ASEAN đang nghiên cứu tiến tới việc cho phép các doanh
nghiệp tự chứng nhận xuất xứ, cùng với việc hài hoà hoá các quy định về
hợp chuẩn hàng hoá v.v.
- Về tự do hoá dịch vụ, ASEAN đã hoàn tất Gói 9 cam kết dịch vụ theo Hiệp
định Khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS) trong năm 2013, tạo thuận lợi cho
việc luân chuyển dịch vụ trong khu vực. Tới nay, các cam kết về tự do hoá
dịch vụ trong ASEAN đã bao trùm nhiều lĩnh vực như dịch vụ kinh doanh,
dịch vụ chuyên nghiệp, xây dựng, phân phối, giáo dục, môi trường, vận tải
biển, viễn thông và du lịch. Có 4 gói cam kết về dịch vụ tài chính và 6 gói
cam kết về vận tải hàng không đã được ký kết. Các thoả thuận công nhận lẫn
nhau (MRAs) giữa các nước thành viên ASEAN về tiêu chuẩn, trình độ, kỹ
năng nghề nghiệp v.v. là một công cụ quan trọng giúp tự do hoá lưu chuyển

các dịch vụ chuyên nghiệp trong ASEAN. Tới nay, các nước ASEAN đã ký
các thoả thuận công nhận lẫn nhau đối với các tiêu chuẩn, kỹ năng các ngành
dịch vụ cơ khí, y tá, kiến trúc, kế toán và du lịch.
- Về tự do hoá đầu tư, trong khuôn khổ Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN
(ACIA), ASEAN hướng tới hình thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn ở khu
vực, với cơ chế đầu tư thông thoáng và mở, bao gồm tự do hoá đầu tư trên
các lĩnh vực chính như sản xuất-chế tạo, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm
5
nghiệp, khai khoáng và các dịch vụ phụ trợ cho các ngành này. Danh mục
các lĩnh vực mở cửa cho đầu tư còn được tiếp tục bổ sung trong thời gian
tới. Các nỗ lực tự do hoá đầu tư của ASEAN không chỉ giúp tạo dựng và
nâng cao niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài với khu vực ASEAN, mà còn
góp phần thúc đẩy đầu tư nội khối cũng như đầu tư của các tập đoàn đa quốc
gia trong khu vực.
2.2. Nhằm xây dựng một khu vực cạnh tranh về kinh tế
ASEAN thúc đẩy chính sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sở
hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng như hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng
biển, năng lượng, phát triển thương mại điện tử v.v.
2.3. Hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế đồng đều
ASEAN đã thông qua và đang triển khai Khuôn khổ ASEAN về Phát triển
Kinh tế Đồng đều (AFEED), trong đó đáng chú ý là các biện pháp hỗ trợ các
nước thành viên mới, khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa.
2.4 Để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
ASEAN nỗ lực đẩy mạnh việc xây dựng và triển khai các thoả thuận liên kết
kinh tế ở khu vực Đông Á, với 6 Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do (FTAs)
đã được ký với các Đối tác quan trọng là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Ấn Độ, Ôx-trây-lia và Niu Di-lân, và đang trong quá trình đàm phán Hiệp
định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) hướng đến hình thành một
không gian kinh tế mở toàn Đông Á vào năm 2015, với GDP chiếm 1/3 tổng

GDP toàn cầu và quy mô thị trường chiếm ½ dân số thế giới.
3.QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN

Như chúng ta đã biết trong quá trình hội nhập như hiện nay thị trường luôn
là thành phần quan trọng thúc đẩy nên kinh tế phát triển.
ASEAN là một tổ chức hợp tác quốc tế của các nước đang phát triển ở
Đông Nam A,là một khối gồm 10 quốc gia ra đời ngày 8 tháng 8 năm
1967.Từ khi tổ chức ra đời cho đến nay đã đưa kinh tế các nước trong khu
vực đi theo hướng mới sự hội nhập năng động đạt hiệu quả cao.Chúng ta có
thể thấy đây là nền thị trường hết sức năng động và là khu thị trường béo bổ
cho tất cả các nước phát triển đầu tư vào nhờ có nguồn lao động dồi dào
hàng hóa phong phú và có biển Đông là nơi giao thoa kinh tế rất thuận
lợi.Chúng ta có thể thấy nguồn vốn ODA Nhật Bản đầu tư vào ASEAN là
lớn nhất ngoài ra còn có Trung Quốc,Mỹ
Những nước trong khu vực quan hệ ngày càng gắn kết.Đang hướng tới năm
2015 sẽ trở thành hàng rào thuế quan chung sẽ hạ xuống mức thuế 0% đối
6
vi mt s mt hng,v vic i li s tng t nh th trng chung Chõu
u EU.
Vi khu vc nng ng nh vy,khu vc ó cú nhng thng hiu cựng
vi nhng th trng khỏc phỏt trin nn kinh t.
Cú th thy trong nhng nm qua nn kinh t ca chỳng ta ó hp tỏc vi
nhng th trng khỏc tng cng xut nhp khu trong khu vc cng nh
trờn th gii.
+ Thỳc y ngnh cụng nghip cỏ ng ca Philippines phỏt trin.Philippin
xut khu cỏ ng sang EU vi mc thu 24%.Nh quan h th trng mm
do cht lng sn phm tt.Philippin ang tỡm cỏch s dng rng rói hn
ch thng mi u ói GSP+ vo cui nm nay vi mc thu 0%.
+ Nm 2014 Indonesia y mnh xut khu tụm ch bin sang M.Theo
thng kờ b trng b nụng nghip M 8 thỏng u nm 2014 M nhp

khu 350.627 tn tụm cỏc loi t cỏc th trng tr giỏ 4,1 t USD v tr
giỏ,12% v khi lng so vi cựng k nm 2013.Trong ú Indonesia dn
u v cung cp tụm cho M trong thi gian ny vi 65492 ln tr giỏ 857
triu USD tng 67% v giỏ tr v 29% v khi lng.
Chỳng ta cng thy trong nhng nm gn õy xut khu cỏ da trn ca ta
sang th trng M cng khỏ thun li v tng thu nhp cho nn kinh t
nc nh.
Vi th trng nng ng nh hin nay theo ObaMa ASEAN l th
trng quan trng trờn Th gii.Vi u th chỳng chỳng ta cú c cỏc dõn
tc trong khu vc cựng c gng a khu vc lờn mt tm cao mi phỏt trin
ngang tm vi cỏc khu vc ln trờn th gii.Phn u n nm 2015 phỏ v
hng ro thu quan vi mt s mt hng nh ó quy nh .Cỏc dõn tc trong
khu vc on kt cựng nhau xõy dng mt khi th trng hũa bỡnh n nh .
Vỡ mt th trng phỏt trin ca khu vc mi thnh viờn ca khu vc tng
cng phỏt trin kinh t vỡ mt th trng n nh trỏnh xy ra tranh chp
ni b trong nc nh Thỏi Lan lm nh hng n phỏt trin kinh t. Cựng
chung tay vỡ mt th trng ASEAN phỏt trin.
4. Triển vọng và thách thức mở cửa thị trờng lao động asean 2015. Liên
hệ Việt Nam
4.1 Triển vọng:
Việc hội nhập kinh tế trong khối ASEAN, đặc biệt là quyết định cho phép
lao động thuộc 8 ngành: du lịch, kiểm toán, kiến trúc, kĩ s, nha sĩ, bác sĩ, y
tá, điều tra viên đợc quyền tự do di chuyển tìm việc làm - sẽ giúp thị trờng
lao động rộng mở hơn.
Các doanh nghiệp trong nớc sẽ có cơ hội thu hút nguồn nhân lực có kỹ năng
quản lý, kỹ năng nghề, có chuyên môn và năng suất cao từ các nớc trong khu
7
vực để bù đắp vào những thiếu hụt ở các vị trí tại doanh nghiệp mình. Đồng
thời, khi đó với thị trờng nhân lực rộng lớn và tự do hóa thị trờng lao động thì
các doanh nghiệp xuất khẩu lao động có thể phát triển xuất khẩu nguồn nhân

lực hơn nữa ra các nớc ASEAN.
Việc lu chuyển lao động trong khu vực là một yêu cầu tất yếu để tạo điều
kiện thúc đẩy cho quá trình hợp tác và lu thông thơng mại giữa các nớc.
Với các nớc có nguồn lao động nhiều, trẻ thì đây là một cơ hội để phát triển
thị trờng lao động của mình trong thời gian tới.
4.1Thách thức:
Đi đôi với quyền tự do di chuyển tìm việc làm là vấn đề những ngời giỏi sẽ
ra đi tìm cơ hội, việc làm với mức thu nhập, điều kiện cao hơn.
Khi AEC thành lập, trên thực tế chỉ cho phép luân chuyển lao động trong 8
ngành: kiểm toán, kiến trúc, kỹ s, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên và du lịch.
So với toàn bộ cơ cấu nền kinh tế, lao động nhóm này chỉ chiếm số lợng rất
nhỏ (1%) tổng số lực lợng lao động. Cơ hội dành cho lao động có tay nghề
thấp càng thu hẹp bởi các yêu cầu khắt khe về chuyên môn, ngoại ngữ, dễ bị
lao động nớc khác chiếm u thế.
Sự mở cửa lao động cũng đi đôi với việc giao lu văn hóa giữa các nớc với
nhau, gây phức tạp cho sự quản lý của chính quyền địa phơng và doanh
nghiệp tại những khu vực có lao động nớc ngoài.
4.2 Lao động Việt Nam
Lúc này,lao động Việt Nam có cơ hội tìm kiếm việc làm tại các thị trờng
phát triển nh Singapore,Thái Lan,Malaysianhng đồng thời,đất nớc chúng
ta cũng sẽ tiếp nhận nhiều lao động chất lợng cao từ các nớc bạn tới làm
việc.
43 Chảy máu chất xám
Những ngời giỏi sẽ ra đi, tìm đến những doanh nghiệp có thu nhập và chính
sách xã hội tốt hơn. việc này là hợp quy luật và cần phải tạo điều kiện. Nhng
phải có lửa thì mới thử đợc vàng. Hiện nay, Lào, Campuchia, Myanmar, Việt
Nam là bốn nớc cha có khung nghề chuẩn quốc gia, trong đó Việt Nam sẽ
gặp khó khăn gấp bội vì thiếu chuẩn bị và có nhiều thứ cản trở. Bằng cấp của
Việt Nam thuộc loại phức tạp nhất thế giới, không đợc các nớc công nhận,
trừ Lào và Campuchia.

4.4 Tay nghề lao động cha đủ, năng suất thấp
Khi AEC thành lập, trên thực tế chỉ cho phép luân chuyển lao động trong 8
ngành: kiểm toán, kiến trúc, kỹ s, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên và du lịch.
So với toàn bộ cơ cấu nền kinh tế, lao động nhóm này chỉ chiếm số lợng rất
nhỏ (1%) tổng số lực lợng lao động. Cơ hội dành cho lao động Việt Nam
càng thu hẹp bởi các yêu cầu khắt khe về chuyên môn, ngoại ngữ. Đơng
nhiên lao động ở các nớc khác thuộc AEC cũng phải biết tiếng Việt mới vào
cạnh tranh việc làm với lao động trong nớc nhng theo các chuyên gia, nếu
8
chính ngời lao động trong nớc không ý thức rõ mối nguy này thì sẽ thua
ngay trên sân nhà bởi chúng ta khó cạnh tranh về trình độ tay nghề, chuyên
môn với nhiều quốc gia trong AEC.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) cho
rằng Việt Nam sẽ là nớc nhận đợc lợi ích từ chủ chơng tự do hóa di chuyển
lao động lành nghề khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đợc chính thức
thành lập vào năm 2015.Dựa trên những tính toán của mình, ILO đa ra nhận
định năng suất lao động của ngời Việt Nam hiện đang ở mức thấp so với các
nớc ASEAN 6 (các nớc phát triển hơn trong ASEAN) và mức bét bảng so
với các nớc Châu á Thái Bình Dơng. Năng suất lao động Việt Nam bằng
1/5 lao động Malaysia, 2/5 Thái Lan và 1/15 Singapore.
Theo LHQ hiện chỉ có khoảng 20% lao động Việt Nam đợc đào tạo chuyên
môn và kỹ năng nghề nghiệp, còn 80% đều lao động phổ thông, lao động
trình độ thấp.
4.5 Hệ thống kỹ thuật dạy nghề
Cần căng cờng phát triển hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề ở cấp trung
học. Song căn bệnh trầm kha kéo dài của nhiều trờng phổ thông là chuyển
hầu hết lên ĐH, hệ thống dạy nghề èo uột dù đợc hai Bộ quản lý, là GD&ĐT
và LĐ,TB&XH. Các ĐH hiện cha gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp trong
hoạt động hớng nghiệp, t vấn việc làm cho sinh viên. Sinh viên thiếu ý thức,
kỹ năng tự trang bị kiến thức, vốn nghề nghiệp vững vàng, cùng với bản lĩnh

và sự tự tin, để có thể tự tin hội nhập.
4.6 Khung trình độ quốc gia
Việc xây dựng Khung trình độ quốc gia do hai Bộ nói trên phối hợp tổ chức,
là cơ sở quan trọng để hội nhập ASEAN, thúc đẩy hợp tác giáo dục và việc
làm giữa các quốc gia trên cơ sở công nhận văn bằng, chứng chỉ của nhau, để
văn bằng trở nên dễ hiểu với ngời sử dụng lao động và ngời tốt nghiệp một
trình độ, vẫn cha xong sau nhiều hội thảo có sự tham vấn của nhiều tổ chức
nớc ngoài hỗ trợ.
5. Cỏc nc lõn cn Vit Nam chun b trc nm 2015
5.1 Thỏi Lan
Chớnh ph Thỏi Lan cú th coi l mt trng hp in hỡnh ca n lc nm
bt thi c ca AEC.Mt s quan chc Thỏi Lan cho bit chớnh ph nc
ny rt nghiờm tỳc v tụn trng tin trỡnh hi nhp AEC. Cỏc cỏn b cỏc
c quan cụng quyn c yờu cu phi hc hai th ting, l ting Anh v
mt th ting trong ASEAN. Nhiu cỏn b chn ting Indonesia (cng l
9
tiếng Malaysia), nhưng cũng nhiều cán bộ chọn tiếng Việt hoặc tiếng
Campuchia. Có thể việc học ngoại ngữ trong vài tháng không làm các cán bộ
nhà nước sử dụng thành thạo ngôn ngữ đó ngay được, nhưng điều này sẽ
giúp họ phần nào hiểu hơn về văn hóa, tập quán của các nước ấy, dù ở mức
sơ đẳng.
Thêm vào đó, Thái Lan cũng thúc đẩy các phong trào tìm hiểu về các nước
thành viên ASEAN trong cộng đồng dân cư và nhất là học sinh, sinh viên.
Các em học sinh ở các vùng đều được dạy thêm về các nước thành viên
ASEAN. Nhà trường treo cờ ASEAN và học sinh tiểu học được học nhận
biết các lá cờ của các nước ASEAN.
Những nỗ lực vận động, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân
dân và doanh nghiệp về AEC ở Thái Lan có vẻ đã mang lại nhiều dấu hiệu
tích cực. Các doanh nghiệp trong nước chuẩn bị chu đáo hơn cho thời điểm
hội nhập. Đồng thời, những doanh nghiệp lớn nhất đã chủ động tiến sang các

nước thành viên khác để đón thời cơ.Ở Việt Nam, chúng ta đã và đang thấy
dần sự hiện diện của các doanh nghiệp Thái Lan trong nhiều lĩnh vực, nhưng
đặc biệt là những mảng Thái Lan có lợi thế, như nông sản, hàng công nghiệp
nhẹ và hệ thống dịch vụ bán lẻ. Thái Lan đã nhìn thấy cơ hội xuất khẩu sang
Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng. Chưa kể, Việt Nam có vị trí như một điểm
trung gian phân phối nông sản sang thị trường Trung Quốc. Chính vì lý do
này, gần đây một loạt doanh nghiệp lớn của Thái Lan đã thâm nhập thị
trường Việt Nam bằng cách thực hiện nhiều thương vụ sáp nhập lớn trong
ngành phân phối, cả bán sỉ lẫn bán lẻ.Tại hội nghị thượng đỉnh và xuất khẩu
AEC+3 đã được nhóm họp tại Bangkok vào ngày 03 tháng 11 năm 2014 thủ
tướng Thái Lan đề nghị rằng để trở thành một trung tâm thương mại trong
ASEAN, Thái Lan phải loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan
không khuyến khích các công ty nước ngoài đầu tư vào đất nước. Những
yêu cầu về thị thực và giấy phép lao động cần phải được nới lỏng để khuyến
khích các doanh nghiệp nước ngoài thành lập công ty trụ sở tầm khu vực tại
Thái Lan. Thủ tướng Chính phủ cho rằng nền kinh tế của Thái Lan có thể
tăng trưởng khoảng 5% vào năm 2015 nếu các dự án giao thông vận tải và
cơ sở hạ tầng của chính phủ, dự kiến trong quý đầu năm sau, tiến hành tốt.
Thái Lan có tiềm năng để trở thành một trung tâm thương mại của khu vực
nếu số lượng quy định giảm cho các doanh nghiệp nước ngoài. Chính phủ
Thái Lan đã đề ra ba chiến lược với mục tiêu tối đa hóa tiềm năng kinh tế
của đất nước trong kỷ nguyên Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối
năm tới.Ba chiến lược này bao gồm thúc đẩy thương mại xuyên biên giới,
phát triển năng lực của các doanh nghiệp nội địa, và tạo dựng và củng cố các
mối quan hệ đối tác thương mại trong ASEAN để hoàn thành mục tiêu cuối
10
cùng là đưa Thái Lan trở thành một trung tâm thương mại của khu vực.Phát
biểu ngày 13 tháng 12 tại hội thảo "Kế hoạch tạo chuỗi giá trị khu vực cho
Thái Lan hậu AEC năm 2015 ", Thứ trưởng Bộ Thương mại Apiradi
Tantraporn cho biết chính phủ đã nhận thấy một ASEAN hội nhập sâu sẽ là

động lực thúc đẩy tăng trưởng của Vương quốc Thái trong thương lai gần.
Bởi vậy chính phủ sẽ tập trung vào các kế hoạch chuẩn bị cơ sở hạ tầng cả
phần cứng lẫn phần mềm và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Thái Lan
gặt hái nhiều lợi ích nhất từ hội nhập.
Các chiến lược này bao gồm kế hoạch phát triển các đặc khu kinh tế ở khu
vực biên giới và thúc đẩy tăng trưởng thương mại mậu biên; nâng cao năng
lực và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Thái Lan bằng việc đầu tư
và thương mại ngoài biên giới Thái Lan; và thiết lập quan hệ đối tác kinh
doanh song phương với từng quốc gia thành viên ASEAN, cũng như với các
nước khác, để đưa Thái Lan trở thành trung tâm thương mại của khu
vực.Chính phủ sẽ chi 3 nghìn tỷ baht để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông
như đường bộ, đường sắt, cảng biển và sân bay - cũng như hạ tầng ở các đặc
khu kinh tế.
Bên cạnh đó, chính phủ cũng sẽ tập trung cải cách cơ sở hạ tầng mềm, chẳng
hạn như chỉnh sửa các luật, quy định và thủ tục hải quan nhằm dễ thực hiện
và tạo thuận lợi cho thương mại và giúp tăng trưởng FDI.
Trên một mặt trận khác, chính phủ sẽ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp
tư nhân để hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị và các cụm công nghiệp, đưa các
sản phẩm và dịch vụ của Thái Lan trở thành hàng hóa dịch vụ có chất lượng
cao và được thế giới công nhận.Với mục tiêu trở thành trung tâm thương
mại của khu vực, chính phủ khuyến khích các công ty tạo dựng và củng cố
mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp ASEAN khác theo hình thức
chuỗi cung ứng duy nhất, và xuất khẩu sang nước thứ ba. Bên cạnh đó chính
phủ cũng khuyến khích các doanh nghiệp trong nước áp dụng công nghệ kỹ
thuật số trong thương mại và tạo thêm các kênh giao dịch mới, bao gồm việc
hỗ trợ thương mại điện tử, mạng lưới giao dịch trực tuyến, sự phát triển của
các sản phẩm địa phương phù hợp với phương thức tiếp thị trực tuyến, và
các tổ chức hội chợ thương mại trên Internet.
Nopporn Thepsithar, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Thái, phát biểu tại hội
thảo rằng các doanh nghiệp Thái Lan –đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và

nhỏ - cần chuẩn bị chu đáo cho việc hội nhập đầy đủ theo lịch trình của
AEC.Chính phủ cũng có kế hoạch hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương thâm
nhập vào các thị trường AEAN lân cận và có thể giúp các doanh nghiệp này
tồn tại và phát triển sau hội nhập.
5.2. Indonesia
11
Ngay từ tháng 6/2013, Chính phủ Indonesia đã thành lập một Ủy ban quốc
gia để chuẩn bị cho AEC với nhiệm vụ phân tích, đánh giá và đề xuất những
kiến nghị cần thiết với Chính phủ Indonesia để có thể sẵn sàng vượt qua các
thách thức và khó khăn, tận dụng và phát huy được tối đa những cơ hội và
lợi ích to lớn mà AEC đem lại.
Thông tin từ Bộ Công nghiệp Indonesia cho biết nước này đã thiết lập lộ
trình cho những khu vực có khả năng phát triển mạnh khi AEC bắt đầu có
hiệu lực. Đó là các ngành điện tử, ôtô, ximăng, dệt may và da giày đối với
thị trường trong nước, và các ngành liên quan đến nông nghiệp, thủy sản, da
giày, nội thất, thực phẩm và đồ uống đối với thị trường Đông Nam Á.
5.3. Philippin
Các doanh nghiệp Philippines đang hết sức lo lắng vì AEC sẽ buộc
Philippines phải mở cửa thị trường cho doanh nghiệp nước ngoài, gia tăng
sự cạnh tranh mà doanh nghiệp nước này phải đối mặt. Để giải tỏa mối lo
này, Chính phủ của Tổng thống Benigno Aquino đã thành lập một Nhóm
công tác kỹ thuật (technical working group - TWG) nghiên cứu nâng cao
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước này.
Kiến nghị ban đầu của nhóm TWG là Manila phải nhanh chóng tháo gỡ
những “nút thắt cổ chai” đang kìm hãm sức cạnh tranh của doanh nghiệp, cải
thiện môi trường kinh doanh để doanh nghiệp có thể phát huy tối đa tiềm lực
của mình. Nút thắt nghiêm trọng nhất của Philippines, theo TWG, chính là
cơ sở hạ tầng giao thông yếu kém, chi phí kinh doanh cao và thiếu luật lệ
chống độc quyền trong các lĩnh vực năng lượng và viễn thông
5.4. Malaisia

Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp quốc tế Datuk Seri Mustapa
Mohamed cho biết Malaysia đã hoàn thành hơn 80% các biện pháp trong kế
hoạch đề ra cho sự hội nhập vào khuôn khổ AEC trong khi tiến độ trung
bình của các nước trong khu vực chỉ ở mức 72,2%.
Mới đây, phía Malaysia đã tổ chức nhiều hội chợ giới thiệu sản phẩm, tài trợ
chi phí cho doanh nghiệp các nước sang tham dự để làm quen, nắm bắt thị
trường. Hoặc như các doanh nghiệp nước ngoài bắt đầu xâm nhập thị trường
Việt Nam ngay trước AEC thì họ sẽ có sự chuẩn bị tốt hơn, hàng hóa được
đưa vào ngay khi thuế giảm
5.6. Campuchia
Phát biểu trước các doanh nghiệp trẻ Campuchia tại Trung tâm hợp tác
Campuchia-Hàn Quốc ngày 22/11, Bộ trưởng Thương mại Campuchia Sun
Chanthol cho biết hiện Bộ thương mại Campuchia đã và đang tiến hành cải
cách một số lĩnh vực để chuẩn bị cho việc cạnh tranh với các nước ASEAN
khi gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015
12
Theo ông Sun Chanthol,hiện nay Bộ thương mại đang xúc tiến việc cải cách
về việc xác nhận các thủ tục nhập khẩu hàng hóa cho các công ty nhanh
chóng,thuận lợi thông qua việc khai báo và xác nhận các giấy tò cũng như
cung cấp thong tin cho các công ty,thành lập công ty mới sẽ được thực hiện
thông qua hệ thống internet.Việc cải cách này sẽ giúp tiết kệm cho các bên
về thời gian,kinh phí,đặc biệt là góp phần vào giảm vấn đề tham nhũng so
với trước đây.
Ông Chanthol nhấn mạnh, Campuchia sẽ phải tiến hành cải cách toàn bộ
trong Bộ Thương mại, bởi sau khi gia nhập vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN,
nếu Campuchia không chuẩn bị, sẽ không thể cạnh tranh được với các thành
viên khác trong ASEAN.
Campuchia sẽ phải thành lập thêm các cục, trung tâm nghiên cứu, đào tạo
mới để nghiên cứu nắm vững về tình hình thị trường, phục vụ cho các hoạt
động sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm trong nước, trong đó quan trọng là

việc cung cấp thông tin về thị trường tới người sản xuất (nông dân).
Bộ trưởng Chanthol cho rằng Campuchia không thể làm kiểu “bỏ trứng vào
một giỏ,” vì nếu vậy khi vỡ sẽ bị vỡ toàn bộ. Vì vậy, Campuchia không thể
chỉ tin tưởng vào thị trường EU và Mỹ mà phải tìm kiếm thêm thị trường,
đối tác khác từ các nước, nhất là các nước Arab.
6. Liên hệ thị trường Việt Nam với thị trường các nước xung quanh.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN qua 5 năm
(2008-2012) nhìn chung có xu hướng tăng (riêng năm 2009 giảm sút do ảnh
hưởng từ cuộc khủng hoàn kinh tế thế giới). Nếu tính giai đoạn 2009-2012,
mức tăng bình quân về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đạt
khoảng 29%/năm. Thời gian và chi phí cần thiết cho nhập khẩu và xuất
khẩu của các thành viên ASEAN rất khác nhau. Theo số liệu của Ngân hàng
Thế giới năm 2012 về việc đơn giản hóa thương mại qua biên giới,
Singapore đứng ở vị trí số 1, Việt Nam đứng ở vị trí 65, và Lào đứng ở vị trí
161 trong tổng số 189 quốc gia được khảo sát trên thế giới. Thông tin tình
hình trao đổi thương mại quốc tế của các quốc gia ASEAN
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy tính từ đầu năm đến hết
tháng 9 năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam
với thị trường các nước thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) đạt 30,63 tỷ USD, tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước và được
ghi nhận là tốc độ tăng thấp nhất từ trước tới nay.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hàng hóa sang khu vực thị trường
ASEAN đat trị giá 13,64 tỷ USD, chỉ tăng nhẹ 0,3% và chiếm 12,4% kim
ngạch xuất khẩu của cả nước ra thế giới. Dẫn đầu về đóng góp vào tăng kim
13
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN trong 9 tháng tính từ đầu năm
2014 bao gồm các nhóm hàng sau: dầu thô, sắt thép, máy móc thiết bị dụng
cụ & phụ tùng, gạo, hàng dệt may và hàng thủy sản. Tuy nhiên, một số
nhóm hàng bị suy giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước như: nhóm hàng
máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện, điện thoại các loại & linh kiện,

xăng dầu các loại, phương tiện vận tải & phụ tùng. Nền quản lí hành chính
lạc hậu , nhiều thủ tục rườm rà gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng đến
năng lực cạnh tranh, chi phí về thời gian và tiền bạc của các doanh nghiệp
Việt Nam , ví dụ như: các doanh nghiệp Việt nam cần đến 872 giờ/năm để
đóng thuế trong khi đó con số bình quân của dịch vụ đó ở các nước ASEAN-
6 chỉ là 172 giờ/năm. Lợi thế cạnh tranh của nước ta chủ yếu lao động giá rẻ
với các nghành dệt may, da giày và một số nông sản như hồ tiêu cà phê, thủy
hải sản, nhưng đa số các nước ASEAN khác cũng chú trọng nghành này ,
ngoại trừ Sing ga po là nước nhập khẩu toàn bộ nông sản và các sản phẩm
dệt may và da giày, đãn đén cạnh tranh vs Thái lan và Campu chia về gạo,
dệt may, da giày.v v thể hiện qua
nhóm hàng xuất khẩu, Việt Nam chủ yếu xuất sang ASEAN các nhóm hàng
chủ lực như: gạo, dầu thô, sắt thép, điện thoại các loại và linh kiện, máy móc
thiết bị dụng cụ và phụ tùng, xăng dầu các loại, máy vi tính sản phẩm điện tử
và linh kiện…
Trong số các đối tác của Việt Nam tại thị trường ASEAN, năm 2012
Singapore tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất, đạt 9,03 tỷ USD, chiếm
23,9% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với cả khối
ASEAN.
Đứng thứ 2 là Thái Lan đạt 8,41 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 22,2%), Malaysia đạt
7,91 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 20,9%), Indonesia đạt 4,61 tỷ USD (tỷ trọng 12,2%),
Campuchia đạt 3,32 tỷ USD (tỷ trọng 8,8%), Philippines đạt 2,84 tỷ USD (tỷ trọng
7,5%), Lào đạt 866 triệu USD (tỷ trọng 2,3%), Brunei đạt 627 triệu USD (tỷ trọng
1,7%), Myanmar đạt 227 triệu USD (tỷ trọng 0,6%).
Malaysia là thị trường đứng đầu về nhập khẩu hàng Việt Nam trong khối ASEAN,
chiếm tỷ trọng 26,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang
ASEAN, tiếp theo là Campuchia (16,6%), Thái Lan
(15,3%), Indonesia (13,8%)
Ở chiều ngược lại, các doanh nghiệp Việt Nam đã nhập khẩu 16,99 tỷ USD
hàng hóa có xuất xứ từ các nước ASEAN, tăng 7,4% và chiếm 15,8% tổng

kim ngạch nhập khẩu của cả nước từ tất cả các thị trường. Trong đó, tăng
mạnh nhất là các nhóm hàng: xăng dầu các loại, gỗ & sản phẩm gỗ, máy
móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng, sản phẩm khác từ dầu mỏ, chất dẻo nguyên
liệu, hàng rau quả, kim loại thường, điện thoại các loại & linh kiện. Tuy
14
nhiên, một số nhóm hàng lại giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước như: dầu
thô, phân bón các loại, thức ăn gia súc & nguyên liệu, sữa & sản phẩm sữa.
Để đón nhận AEC , các nước ASEAN-6 đã đầu tư vào chuỗi bán lẻ ở việt
nam. Thái lan mua lại Metro , Malaysia có chuỗi siêu thị Pakson và chắc
chắc khi AEC có hiệu lực thì thuế suất nhập khẩu vào việt nam bằng không,
thì các siêu thị mang hàng hóa chiếm lĩnh thị trường nội địa việt nam.
Thị trường lao động việt nam:
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (năm 2012), lao động phổ thông không
có chuyên môn kỹ thuật chiếm 83,28% tổng số lao động; lao động đã qua
đào tạo nghề chỉ chiếm tỷ lệ 4,84%; lao động có trình độ trung cấp chuyên
nghiệp là 3,61% và lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm
8,26%. Theo Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, lao động qua đào tạo
nghề (gồm cả dạy nghề chính quy và thường xuyên, phi chính quy, dạy nghề
dưới 3 tháng và dạy nghề tại doanh nghiệp) chiếm khoảng 34% tổng số lao
động trong cả nước. Trên thực tế, chất lượng
nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp và có khoảng cách khá lớn so với
các nước trong khu vực. Ngân hàng thế giới đánh giá Việt Nam đang thiếu
lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Nếu lấy thang
điểm là 10 thì chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ
11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng của Ngân hàng Thế giới (trong khi
Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Ma-lai-xi-a đạt 5,59 điểm
Do vậy nên năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp ở châu Á -
Thái Bình Dương (thấp hơn Xin-ga-po gần 15 lần, thấp hơn Nhật Bản 11 lần
và thấp hơn Hàn Quốc 10 lần). Năng suất lao động của Việt Nam bằng 1/5
Ma-lai-xi-a và 2/5 Thái Lan. Trong giai đoạn 2002 - 2007, năng suất lao

động tăng trung bình 5,2% mỗi năm. Tuy nhiên, kể từ cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng năng suất trung bìnhNgày20 tháng
12 năm 2014 Tạp chí Cộng Sản - Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt
Nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN hằng năm của Việt Nam chậm
lại, chỉ còn 3,3%. Việt Nam còn thiếu nhiều lao động lành nghề, nhân lực
qua đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu của trị trường lao động và doanh
nghiệp về tay nghề và các kỹ năng mềm khác. Trình độ ngoại ngữ của lao
động Việt Nam chưa cao nên gặp nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập.
Những hạn chế, yếu kém của nguồn nhân lực là một trong những nhân tố
chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế (năm 2011, Việt Nam xếp thứ 65/141 nước được xếp hạng về
năng lực cạnh tranh) . Theo một nghiên cứu của ILO, năng suất lao động của
người lao động Việt Nam chỉ bằng 1/5 so với Malaysia, 2/5 so với Thái Lan,
thậm chí chỉ bằng 1/15 so với Singapore. Ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa
15
hệ thống giáo dục và đào tạo trang bị nghề cho người lao động với nhu cầu
thực tế của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai.
Vì vậy cần làm ngay:
Trước hết, cần đào tạo bổ sung, đào tạo lại cho những lao động đã qua đào
tạo hiện nay để có được “trình độ quốc tế”. Việc đào tạo bổ sung, đào tạo lại
không thể giao cho các trường đại học, cao đẳng mà cần giao cho các hội
nghề nghiệp như Hội Luật gia, Hội Y dược học, Hội Kế toán và kiểm toán
thực hiện. Bởi lẽ, đó phải là những chương trình đào tạo ngắn hạn và với
những giảng viên đẳng cấp quốc tế; nội dung đào tạo tập trung vào những kỹ
năng thực hành cụ thể.
Thứ hai, cần tổ chức lại hệ thống dạy nghề, xác định hệ thống dạy nghề
thuộc bộ nào quản lý. Quan trọng hơn là phải nâng cao năng lực đào tạo cho
các trường dạy nghề cả về cơ sở vật chất, nội dung đào tạo theo những tiêu
chuẩn quốc tế đối với từng nghề nghiệp.
Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng

là đòi hỏi cấp bách để lao động Việt Nam không bị thua trên sân nhà trong
tương lai không xa.
Thị trường lao động các nước asean
Malaysia là thị trường lao động hấp dẫn phù hợp với phần lớn lao động VN.
Đặc biệt là sau khi Malaysia truy quét lao động nước ngoài bất hợp pháp đã
tạo ra cơ hội mới cho lao động VN. Những ngày gần đây, nhiều doanh
nghiệp cho biết đã ký được nhiều hợp đồng làm việc trong nhà máy đảm bảo
thu nhập cho người lao động khoảng 300-400 USD/tháng .Các ngành nghề
chủ yếu mà các nước này cần là : Điện tử, dệt may, chế biến gỗ, cơ khí
với mức thu nhập bình quân từ 8 – 10 trđ/tháng/người.Chi phí xuất cảnh
sang thị trường ASEAN từ 20 – 30 triệu đồng .Do là thị trường Malaysia
không khắt khe về tay nghề, trình độ ngoại ngữ ,chi phí xuất cảnh không lớn
nên các ngành chức năng đã chon Malaysia để thực hiện dự án “ hỗ trợ đưa
lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ” Để mời gọi nguồn vốn
đầu tư nước ngoài, Chính phủ Lào đã sửa đổi luật Đầu tư, thay đổi chính
sách ưu đãi áp dụng cho các nước trong khối Asean. Theo đó, Chính phủ
Lào đồng ý miễn tiền thuê đất đai hoặc nhượng quyền sử dụng đất cho nhà
đầu tư vào các dự án xây dựng trường học, bệnh viện, đường sá…, khi hết
thời hạn có thể gia hạn thêm. Ở khu vực mà cơ sở hạ tầng kém hay nơi xa
xôi hẻo lánh, nhà đầu tư sẽ được miễn thuế lợi tức trong mười năm. Đây là
điều thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam nghĩ đến việc đầu tư tại Lào ở
nhiều lĩnh vực như năng lượng, khai thác mỏ, trồng cây công nghiệp, ngân
hàng, dịch vụ thương mại, phát triển đô thị. Gần 100 doanh nghiệp Việt
Nam đã đầu tư tại Nam Lào, chủ yếu vào nông nghiệp (trồng cây cao su,
16
càphê, chế biến nông lâm sản), khai khoáng, thuỷ điện. Tập đoàn cao su Việt
Nam đã có kế hoạch trồng 100.000ha cao su đến năm 2015, hiện một số diện
tích đã bắt đầu thu hoạch nên trong thời gian tới vùng Nam Lào sẽ thu hút
nhiều lao động.
Đặc biệt, tỉnh Champasak tuy không có biên giới với Việt Nam nhưng là

trung tâm kinh tế, du lịch của Nam Lào nên các doanh nghiệp Việt Nam đầu
tư nhiều. TP.HCM đang có 37 dự án đầu tư nông lâm nghiệp, công nghiệpvà
dịch vụ tại tỉnh Champasak với tổng vốn đầu tư là 217,7 triệu USD. Tỉnh
này đang quy hoạch ba khu công nghiệp và ba khu phát triển kinh tế đặc thù
7.NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ KHI TRA TRƯỜNG
Đứng trước những thay đổi lớn đang kề cận của xã hội và đặc biệt lầ của
nền kinh tế khi ASEAN sắp trở thành 1 thị trường chung, sinh viên chúng ta
đã, đang và cần chuẩn bị những hành trang nào cho tương lai?
Xu thế hội nhập mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội về học tập cũng như tìm
kiếm việc làm phù hợp và mức lương cao. Chúng ta có thể tự do xin việc xin
việc ở các nước thành viên khác như Thái Lan , Singapo, cơ hội để tìm
được một công việc cho sinh viên khi ra trường là cao hơn và ví như một
nhân viên ở một doanh nghiệp của Việt Nam có mức lương trung bình là 3
đến 4 triệu đồng/ tháng nhưng khi làm việc ở Thái Lan mức lương đó có thể
tăng lên là 8 đến 10 triệu đồng/tháng,
Tuy nhiên cơ hội mở ra nhiêu đồng nghĩa với việc đặt ra nhiều thách thức
khi người lao động ở những nước khác cũng có thể tự do xin việc ở nước ta
và các nước thành viên khác khiến nguy cơ cạnh tranh cao hơn, cơ hội xin
được việc của chúng ta cũng giảm, trong kh đó lương sinh viên thất nghiệp
tồn đọng do cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vẫn còn rất đông. Do đó
sinh viên chúng ta cần phải chuẩn bị cho mình những hành trang cần thiết để
khi ra trường có thể tìm kiếm được việc làm.
Kỹ năng đầu tiên và quan trọng nhất đó là kỹ năng ngoại ngữ.trong khi ở
một số nước như Philipin, Singapo việc giao tiếp bằng tiếng anh đã trở thành
ddieuf thông dụng, các doanh nghiệp khi tuyển nhân viên luôn đòi hỏi khả
năng ngoại ngữ cao thì hầu hết tiếng anh của sinh viên chúng ta hầu như là
số 0 tròn trĩnh.ví dụ như theo thống kê của khoa ngoại ngũ trường ta có đến
hơn 1/4 sinh viên khóa 54 chưa vượt qua kì thi kiểm tra tiếng anh điều kiện,
gần 1/3 sinh viên đạt điểm F và D của môn học tiếng anh I và II, và trong
khi đó thì sinh viên chúng ta hầu nhu khá thủ động trong việc học, không

biết cách học và học không vào thường chản nản và từ bỏ rồi đổ tội cho vì
“mất gốc” từ đầu.vì vậy phải cố gắng cải thiện kỹ năng tiếng anh ngay từ lúc
17
này. Để có thể xin việc chúng ta cần 2 kỹ năng tiếng anh cơ bản đó là tiếng
anh giao tiếp và tiếng anh chuyên ngành. Ta cần rèn luyện từ từ bằng cách
tham gia vào các câu lạc bộ luyện nói và giao tiếp tiếng anh, học tại các
trung tâm đào tạo tiếng anh và tự tìm tòi học tập như học qua internet, tự
trao đổi và giao tiếp với bạn bè hằng ngày, không chỉ ở trường ta mà hầu
như ở tất cả các trường đại học khác đều đòi hỏi chứng chỉ B1 châu Âu học
TOIC khi ra trường nếu chúng ta không cải thiện tiếng anh của mình ngay
bây giờ thì khả năng ra trường còn không có đừng nói đến xin việc với
những yêu cầu khắt khe.
Tiếp theo, là kỹ năng tin học, khoa học công nghệ ngày càng phát triển
vieech ứng dụng tin học trở thành phổ biến đối với tất cả các lĩnh vực đặc
biệt là ngành kinh chúng ta.hầu như không có một doanh nghiệp nào khi
tuyển một nhân viên văn phòng không đò hỏi khả năng sử dụng máy tính
thành thảo. Do đó ta cần phải rèn luyện kỹ năng tin học của minh thật tốt.
Hiện nay hầu như tất cả các doanh nghiệp đều đòi hỏi 1 yêu cầu đối với
nhân viên đó là kinh nghiệm. Tuy nhiên hầu như sinh viên chúng ta học lý
thuyết thì nhiều nhưng thực hành thì rất ít, một phần là nhầ trương không có
đủ điều kiện để giúp sinh viên được thực hành nhiều và một phần là do sinhh
viên chúng ta khá thủ động trong vấn đề này luôn ngại khó khăn, ngại sai
lầm. Cho nên việc cần làm ngay lúc này là : với trường học phải cố gắng áp
dụng phương pháp dạy học hiểu quả học đi đôi với hành.như hiện nay ở
trường đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, nhà trường áp dụng
phương pháp học- hành đi đôi,50% học lý thuyết 50% thực hành tạo điều
kiện cho sinh viên tiếp xúc với môi trường công việc sau này của mình. Và
phương pháp này đã mang lại kết quả cao; còn với sinh viên thì cần tự mình
tìm cho những mình những cơ hội để thực hành những kỹ năng liên quan
đến ngành của mình.

Kỹ năng sống và giao tiếp cũng là một kỹ năng không kếm phần quan trọng.
Chúng ta nên tự rèn luyện cho mình kỹ năng này bằng một số cách như tham
gia các hoạt động xã hội để có thêm kỹ năng sống , giao tiếp, cách ứng xử
trước các tình huống, như sinh viên chúng ta thường tham gia các họat
đông sinh viên tình nguyện, các hoạt động cộng đồng,
Là một sinh viên cũng đang đứng trước những nỗi lo như các bạn mình
cũng đang cố găng để cải thiện bản thân. Mong rằng mọi người sẽ cùng
mình nổ lực hoàn thiệ bản thân, nâng cao các kỹ năng của mình để chỉ sau 2
hoặc 3 năm nữa khi ra trường chúng ta sẽ không phải cảm thấy bế tắc và lạc
lỏng trước những thay đổi của xã hội.
18
19

×