Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tiếp thị giá trị đến cổ đông công ty VINAMILK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.13 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
MÔN QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
LỚP ĐH25MAR01
GVHD: ThS NGÔ THỊ XUÂN BÌNH
ĐỀ TÀI: TIẾP THỊ GIÁ TRỊ ĐẾN CỔ ĐÔNG
CÔNG TY VINAMILK
TPHCM, tháng 3 năm 2012
Quản trị thương hiệu
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4
1 MAI PHI LONG
030325090045
030324083069
2 VÕ THỊ KIỀU VY 030325090142
3 LÊ THỊ DIỄM LỆ 030325090049
4 NGUYỄN DUY KHOA 030325090170
5 PHAN THỊ ÁNH TUYẾT 030325090131
6 TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG 030325090016
7 NGUYỄN ANH TUẤN 030325090385
8 PHAN NGUYỄN THANH NGUYÊN 030325090061
9 PHÙNG VIỆT LONG 030325090045
GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 2
Quản trị thương hiệu
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 3
Quản trị thương hiệu

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 4
Quản trị thương hiệu


GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 5
Quản trị thương hiệu

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 6
Quản trị thương hiệu

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 7
Quản trị thương hiệu

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 8
Quản trị thương hiệu

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 9
Quản trị thương hiệu

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 10
Quản trị thương hiệu

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 11
Quản trị thương hiệu

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 12
Quản trị thương hiệu

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 13
Quản trị thương hiệu

















































GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 14
Quản trị thương hiệu
LỜI MỞ ĐẦU
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam -VINAMILK đã khẳng định vị thế và danh tiếng trên
thương trường trong suốt nhiều năm qua và trở thành biểu tượng “Niềm tin Việt Nam” về
sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe. Để đáp lại sự đồng hành và ủng hộ của người tiêu dùng,
hơn ai hết, VINAMILK hiểu rõ sứ mệnh - “VINAMILK cam kết mang đến cho cộng đồng
nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách
nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”- Bên cạnh đó”Tôn trọng lợi ích lẫn
nhau “là phương châm quan trọng và thiết yếu trong mối quan hệ của VINAMILK với đối
tác, nhà đầu tư và cổ đông. Tôn chỉ của Vinamilk là xem lợi ích của các cổ đông như chính
lợi ích của mình, Vậy làm thế nào để cổ đông hiểu và nhận biết sâu sắc về tầm nhìn cũng
như tính cam kết của công ty dành cho Vinamilk. Xin mời cô và tất cả các bạn đến với bài
thuyết trình của nhóm ngày hôm nay, với đề tài”TIẾP THỊ GIÁ TRỊ ĐẾN CỔ ĐÔNG
CÔNG TY VINAMILK”.
GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 15
Quản trị thương hiệu

A. LÝ THUYẾT
I. KHÁI QUÁT VỀ CỔ ĐÔNG
1. Khái niệm, đặc điểm cổ đông
Cổ đông (shareholder) là một cá nhân (hoặc một tổ chức) sở hữu hợp pháp một lượng cổ
phiếu nhất định của một công ty cổ phần. Các cổ đông thường được hưởng một số đặc
quyền nhất định tùy thuộc vào loại cổ phiếu mà họ nắm giữ, trong đó có quyền biểu quyết
đối với các vấn đề liên quan đến bầu cử hội đồng quản trị, quyền được hưởng thu nhập từ
hoạt động của công ty, quyền được mua cổ phiếu mới phát hành của công ty, và quyền đối
với tài sản của công ty nếu công ty tiến hành giải thể.
2. Phân loại cổ đông
2.1 Các loại cổ đông thường được phân biệt bằng quyền cũng như nghĩa vụ gắn liền với
loại cổ phiếu mà họ sở hữu.
 Cổ đông sáng lập: là những cổ đông đầu tiên góp vốn để hình thành nên công ty cổ
phần.
 Cổ đông đặc biệt: là cổ đông (thường là Nhà nước) mặc dù chỉ nắm một số lượng cổ
phần rất ít ỏi chỉ mang tính chất tượng trưng nhưng có quyền phủ quyết trong một số
quyết sách quan trọng (được quy định trong điều lệ công ty) của công ty cổ phần.
Loại cổ đông này còn gọi là cổ đông ưu đãi biểu quyết và loại cổ phần mà cổ đông
đặc biệt nắm giữ gọi là cổ phần vàng
 Cổ đông ưu đãi: là những cổ đông được ưu tiên một quyền nào đó (thường là quyền
hưởng một tỷ lệ cổ tức cố định trước khi lợi nhuận được phân phối cho các cổ đông
khác, quyền nhận lại giá trị của cổ phần khi có yêu cầu). Đi kèm với quyền ưu tiên,
cổ đông ưu đãi thường bị hạn chế các quyền khác (ví dụ quyền ứng cử vào bộ máy
quản trị của công ty, quyền biểu quyết ).
 Cổ đông thường: là các cổ đông còn lại.
2.2 Một cách phân loại khác là căn cứ tỷ lệ cổ phần mà cổ đông nắm giữ, theo cách này cổ
đông được phân loại thành cổ đông lớn và cổ đông thiểu số. Tỷ lệ để có thể coi là cổ đông
lớn thường do điều lệ công ty cổ phần quy định trên cơ sở tuân thủ luật pháp.
3. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty:
3.1 Nghĩa vụ

 Thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày
công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công
GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 16
Quản trị thương hiệu
ty.Không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình
thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần.
 Tuân thủ Điều lệ Công ty và các quy chế của Công ty; chấp hành quyết định của Đại
hội đồng Cổ đông, Hội đồng quản trị;
 Cung cấp địa chỉ chính xác khi đăng ký mua cổ phần
 Hoàn thành các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật hiện hành.
3.2 Quyền của cổ đông
 Tham dự đại hội đồng cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông
qua đại diện được ủy quyền.
 Nhận cổ tức
 Tự do chuyển nhượng cổ phần khi đã được thanh toán đầy đủ theo quy định của điều
lệ và pháp luật hiện hành trừ trường hợp có quy định khác.
 Được ưu tiên mua cổ phiếu mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông mà
họ sở hữu
 Còn rất nhiều quyền lợi khác của cổ đông, các bạn có thể tìm hiểu ở Luật kinh tế….
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY
Nói về thương trường, xưa ông cha ta đã có câu “buôn tài không bằng dài vốn” và chính các
cổ đông đã đầu tư đem lại nguồn vốn cho công ty. Có thể nói cổ đông có vai trò quan trọng
đối với sự tồn tại và phát triển của một công ty, có thể kể tới như sau:
 Cổ đông là những hạt giống của công ty, là thành viên quan trọng nhất của thị trường vì
họ là người sẵn sàng bỏ tiền đầu tư giúp công ty thực hiện các dự án, kế hoạch kinh doanh
và chia sẻ rủi ro cũng như cùng phát triển, là người tham gia vào việc ra các quyết định quan
trọng, định hướng cho sự phát triển lâu dài của công ty.
 Cổ đông còn đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp công ty quảng bá hình ảnh công ty ra
đại chúng, đóng góp vào sự phát triển bền vững, quyết định yếu tố thành bại của công ty.

Không những thế, năng lực tài chính, quyền lợi, kiến thức và cả đạo đức của cổ đông quyết
định chất lượng phát triển thị trường chứng khoán của một quốc gia
III. LÝ THUYẾT TIẾP THỊ ĐẾN CỔ ĐÔNG
1. Khái niệm xác định giá trị doanh nghiệp và tiếp thị giá trị đến cổ đông
Xác định giá trị doanh nghiệp: Là điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động của công ty
nhằm xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của một doanh nghiệp.
Việc xác định giá trị của doanh nghiệp là bước quan trọng nhằm tiếp thị giá trị đến cổ đông,
để từ đó cổ đông hoặc nhà đầu tư nắm bắt một cách chi tiết nhất về tình hình hiện tại của
công ty trước khi đưa ra quyết định cuối cùng
2. Đối tượng áp dụng
GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 17
Quản trị thương hiệu
Các công ty
- Đã và đang chuẩn bị cổ phần hóa
- Dự kiến sẽ có những thay đổi đáng kể về quyền sở hữu hoặc cơ cấu vốn của công ty: sáp
nhập, liên doanh, liên kết, chuyển nhượng vốn, mua bán công ty hoặc nhượng quyền kinh
doanh…
- Chuẩn bị phát hành trái phiếu lần đầu tiên ra công chúng
- Đang trên đà phát triển và mở rộng qui mô hoạt động, hoặc có sự thay đổi về tổ chức hoạt
động sản xuất, kinh doanh.
3. Lợi ích
Lợi ích của qui trình xác định giá trị doanh nghiệp là khả năng tổng hợp, đánh giá, phân tích
và khớp lại các dữ liệu quá quá khứ và triển vọng phát triển trong tương lai của Doanh
nghiệp trong một bản báo cáo chính xác và toàn diện.
Bằng việc xác định các điểm mạnh, điểm yếu và các giá trị cốt lõi của công ty, xác định giá
trị Doanh nghiệp” trở thành một công cụ hữu hiệu giúp công ty hiện thực hoá được cơ hội
và gia tăng giá trị cho các cổ đông hoặc nhà đầu tư tương lai.
• Trong các trường hợp cần thiết, sẽ vạch ra các kế hoạch và các kiến nghị chuẩn bị cho các
hoạt động tiền và hậu IPO
• Chỉ ra những thay đổi cần thiết về hệ thống tài chính, cơ cấu thành phần cổ đông hoặc cấu

trúc doanh nghiệp bởi qui trình này sẽ tạo ra một diễn đàn mở để công ty có thể thảo luận
một cách sâu rộng và xem xét xem những cơ cấu này có đồng nhất và có lợi cho tương lai
của công ty hay không?
• Hỗ trợ Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc đưa ra những quyết định khó khăn như các
hoạt động bán hàng hoặc loại bỏ các hoạt động làm ăn không có lãi hoặc không mang tính
mấu chốt, để tập trung vào những hoạt động mang lại giá trị cao
• Đưa ra những phân tích về hệ thống quản trị và điều hành công ty, đồng thời cung cấp
những đánh giá về năng lực đối với một số các vị trí nhân lực chủ chốt
• Một dự án “Xác định giá trị Doanh nghiệp” toàn diện và thành công sẽ đem lại những hiệu
quả tích cực do đội ngũ chuyên gia tư vấn sẽ phát hiện ra những khu vực làm ăn hiệu quả
của công ty, từ đó sẽ đưa ra được những giải pháp phát huy tối đa hiệu quả điểm mạnh đó để
gia tăng giá trị cho các cổ đông và chủ doanh nghiệp.
B. TIẾP THỊ GIÁ TRỊ ĐẾN CÁC CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY VINAMILK
I. NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CỦA VINAMILK
1. Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk
 Tầm nhìn: “ Trở thành biểu tượng niềm tin số 1 Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 18
Quản trị thương hiệu
 Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang lại cho công đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất,
chất lượng nhất, bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với
cuộc sống con người và xã hội”
1.1 Hoạt động kinh doanh chính
� Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành,
nước giải khát, và các sản phẩm từ sữa khác
� Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu.
� Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản, kinh doanh kho bãi, bến bãi, kinh doanh
vận tải hàng bằng ô tô, bốc xếp hàng hoá.
1.2 Cổ phiếu và lợi nhuận của cổ đông trong công ty Vinamilk
a. Thành phần cổ đông vủa công ty

CCổ đông SSố lượng (CP) TTỷ lệ sở hữu (%)
CCổ đông nhà nước 165.943.887 447.00
CCổ đông nước ngoài 162.413.166 446.00
CCổ đông khác 24.715.047 77.00
TTổng 353.072.100 1100.00
Trong đó toàn bộ vốn nhà nước do SCIC quản lý.
Các quỹ của Dragon Capital nắm giữ 7,6724%
b. Nhận đinh cổ phiếu VNM của FPTS
 Cổ phiếu VNM thuộc top những blue-chips có thị giá cao nhất trên sàn chứng khoán ở
thời điểm hiện nay và luôn được nhà đầu tư nước ngoài săn đón. Điều đó cũng đồng nghĩa
với việc cổ phiếu này đang được thị trường định giá cao (P/B=4,07, P/E= 7,65) hơn so với
mặt bằng chung. Tuy nhiên do cơ cấu cổ đông quá tập trung vào cổ đông nhà nước, cổ đông
nước ngoài nên lượng cổ phiếu thực tế tham gia giao dịch thấp khiến thanh khoản ở mã này
tương đối thấp.
 Kết quả kinh doanh tăng trưởng ấn tượng qua các năm nhưng VNM lại có độ ổn định giá
khá cao nên cổ phiếu này chỉ phù hợp với nhà đầu tư giá trị có nguồn vốn dài hạn. Những
nhà đầu tư ngắn hạn rất khó kiếm được lợi nhuận ở mã VNM.
 Năm 2008 Vinamilk (VNM) đã thể hiện nội lực thông qua kết quả kinh doanh khá tốt.
Chỉ trong 10 tháng đầu năm 2008, VNM đạt 7.076 tỉ đồng doanh thu và 1.129 tỉ đồng lợi
nhuận ròng, hoàn thành 86,3% và 99% kế hoạch năm.

VNM
GIÁ 78.5000 đồng/cp
P/E 11,15
P/B 3
GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 19
Quản trị thương hiệu
EPS 7.081 đồng
CỔ TỨC 29%
Xét về cổ phiếu, với giá trị giao dịch bình quân đạt 706.000 USD/ ngày (hơn 12 tỉ

đồng/ngày), VNM chiếm gần 5% tổng giá trị giao dịch trên sàn TP.HCM và là một trong
những cổ phiếu niêm yết có tính thanh khoản cao nhất. Nền kinh tế vẫn còn khó khăn, mức
chi tiêu cho các mặt hàng tiêu dùng tại Việt Nam sẽ sụt giảm trong vòng 12 tháng tới.
Nhưng qua chỉ số trên, có thể dự đoán rằng, diễn biến giá của VNM sẽ vẫn tốt hơn VN-
Index. Ngoài ra, theo đánh giá của một công ty chứng khoán lớn tại TP.HCM, việc nhà đầu
tư nước ngoài bán cổ phiếu VNM gần đây càng mở ra một cơ hội hấp dẫn để mua vào cổ
phiếu này. Việc bán ra này chỉ là động thái phản ứng trước các sự kiện kinh tế ở nước ngoài,
còn khả năng tăng trưởng và những nhận định tốt về cổ phiếu VNM vẫn không hề thay đổi.
Trước hết, cổ phiếu VNM có mức tăng trưởng cao, ổn định và giá hấp dẫn. VNM là một
trong nhhững doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trưởng ổn định, ít rủi ro. Trong tình hình kinh tế
toàn cầu gặp nhiều bất ổn, nhà đầu tư có thể cân nhắc chọn cổ phiếu của doanh nghiệp có
mức tăng trưởng lợi nhuận 15% năm và P/E (chỉ số giá trên thu nhập của mỗi cổ phiếu) của
năm 2009 là 9. Và cổ phiếu VNM đáp ứng được những yêu cầu này.
Thứ hai, về khả năng tài chính, VNM là công ty có dòng tiền ổn định và khả năng tài trợ
vốn tốt. Khác với nhiều công ty đang gặp khó khăn do thiếu hụt vốn hoặc có nhiều khoản
đầu tư tài chính, bất động sản, VNM có tài sản mạnh và tính thanh khoản cao. Theo đánh
giá của Công ty Chứng khoán Thiên Việt, khả năng tài trợ vốn cho các dự án đầu tư bằng
chính dòng tiền từ hoạt động kinh doanh cốt lõi của VNM là một đặc tính quan trọng, giúp
giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư khi mua cổ phiếu này.
Thứ ba, tiềm năng tăng trưởng của VNM còn dựa vào một số yếu tố quan trọng là thị phần,
giá trị vốn hoá và mạng lưới phân phối. Hiện nay, VNM chiếm gần 39% thị trường các sản
phẩm sữa trên cả nước, là một trong những công ty có giá trị vốn hoá lớn nhất thị trường
(chiếm 7%). Mạng lưới phân phối cũng là một thế mạnh của VNM. Công ty này sở hữu một
hệ thống phân phối sỉ gồm 220 nhà phân phối, có mặt tại 64 tỉnh thành.
Những thuận lợi trên là cơ sở để có thể đưa ra các số liệu lạc quan về sự tăng trưởng của
VNM trong thời gian tới.
Dự ước tỉ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu của VNM tăng từ 27% trong năm 2007 lên 33%
trong năm 2008 và 2009. Các động lực chính giúp làm tăng tỉ suất lợi nhuận gồm giá vốn
giảm (nhờ đầu tư vào các trại bò sữa); giá bán tăng; hiệu quả kinh doanh tăng nhờ quy mô
sản xuất (giá đơn vị sản phẩm thấp hơn) và tái cơ cấu sản phẩm. Tỉ suất lợi nhuận từ hoạt

động được dự đoán cũng sẽ tăng đáng kể, từ 9% năm 2006 lên 19% năm 2009, chủ yếu là
GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 20
Quản trị thương hiệu
dựa vào tỉ suất lợi nhuận gộp tăng và tỉ trọng chi phí bán hàng trong doanh thu giảm (chỉ đạt
11% trong 6 tháng đầu năm 2008).
Trong khi đó dự đoán giai đoạn 2008-2012, tỉ lệ tăng trưởng EPS (thu nhập trên mỗi cổ
phần) trước thuế bình quân hằng năm của cổ phiếu VNM sẽ vào khoảng 20% năm do hoạt
động kinh doanh cốt lõi tiếp tục đạt hiệu quả cao.
1.3 Giới thiệu về các dòng sản phẩm
Tập đoàn Vinamilk luôn mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và ngon
miệng nhất cho sức khỏe của bạn. Hiện nhãn hàng đang dẫn đầu trên thị trường gồm: Sữa
tươi Vinamilk, Sữa đặc, Sữa bột Dielac, Nước ép trái cây V-Fresh, Trà các loại
“Chúng tôi tập trung làm ra những sản phẩm Vinamilk với chất lượng quốc tế luôn hướng
tới sự đáp ứng hoàn hảo nhất cho người tiêu dùng.”
VINAMILK: sữa tươi, sữa chua ăn, sữa chua uống, sữa chua men sống, kem, pho mai, sữa
bột dành cho người lớn
DIELAC: sữa bột dành cho trẻ em, sữa bột dành cho bà mẹ
RIDIELAC: bột ăn dặm dành cho trẻ em
VFRESH: sữa đậu nành, nước ép trái cây, smoothie, trà các loại, nước nha đam
SỮA ĐẶC: Ông Thọ, ngôi sao Phương Nam.
2. Phân tích nội tại doanh nghiệp của Vinamilk
Có khoản 4.500 cán bộ công nhân viên
Hiện tại Vinamilk đang hoạt động với sơ đồ tổ chức và cơ cấu quản lý sau:
GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 21
Quản trị thương hiệu
Hiện tại, Vinamilk đã bán sản phẩm thông qua 240
nhà phân phối cùng với hơn 140.000 điểm bán hàng tại
toàn bộ 64 tỉnh thành của cả nước. Đội ngũ bán hàng
nhiều kinh nghiệm gồm 1.787 nhân viên bán hàng trên
khắp đất nước đã hỗ trợ cho các nhà phân phối phục vụ

tốt hơn các cửa hàng bán lẻ và người tiêu dùng, đồng
thời quảng bá sản phẩm của chúng tôi. Đội ngũ bán
hàng còn kiêm nhiệm phục vụ và hỗ trợ các hoạt động
phân phối đồng thời phát triển các quan hệ với các nhà
phân phối và bán lẻ mới. Ngoài ra, chúng tôi còn tổ
chức nhiều hoạt động quảng bá, tiếp thị với các nhà
phân phối địa phương nhằm quảng bá sản phẩm và xây
dựng thương hiệu trên khắp đất nước.
II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ LẬP KẾ HOẠCH TIẾP THỊ ĐẾN CỔ ĐÔNG
1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
1.1 Xác lập mục tiêu cần đạt được
 Giúp nhận dạng thương hiệu đối với các cổ đông mới
 Tạo sự tin tưởng đối với các cổ đông cũ trong dài hạn
 Tối đa hóa giá trị của cổ đông
1.2 Công chúng mục tiêu: Cổ đông của công ty Vinamilk
Cơ cấu cổ đông Vinamilk hiện nay như sau:
+ Cổ đông nhà nước: 47%
+ Cổ đông nước ngoài: 46%
+ Cổ đông Việt Nam: 7% ( bao gồm tất cả các tổ chức và các cá nhân)
Với tốc độ tăng trưởng lợi nhuận kể từ năm 2006 (năm mà VNM bắt đầu niêm yết trên
HoSE) thấp nhất là 30%/năm (đặc biệt năm 20009 lên tới 90%) có thể thấy VNM xứng
đáng khi được đánh giá là cổ phiếu Bluechip trên hai sàn niêm yết. Cơ cấu cổ đông của
VNM cũng góp phần củng cố thêm cho nhận định này khi sở hữu của nước ngoài đã gần sát
với quy định (tối đa 49%), nhà nước cũng là một cổ đông lớn song không phải là cổ đông
nắm quyền chi phối hoạt động. Với tỷ lệ sở hữu của các tổ chức lên đến hơn 65%, có thể
thấy cơ cấu cổ đông của VNM không bị phân tán và điều này giúp cho việc định hướng hoạt
động của VNM được tập trung và các quyết định sẽ được thực hiện nhanh chóng hơn. Nhìn
chung các cổ phiếu có tỷ lệ sở hữu nước ngoài cao cũng là một yếu tố thể hiện sự đánh giá
tốt về hoạt động của công ty.
2. LẬP KẾ HOẠCH TIẾP THỊ ĐẾN CÔNG CHÚNG MỤC TIÊU

2.1 Nhận dạng thương hiệu
a. Giá trị Cốt lõi
GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 22
Quản trị thương hiệu
• Giá trị cung cấp: Trở thành biểu tượng niềm tin số 1 VN về sản phẩm dinh dưỡng và sức
khỏe phục vụ cuộc sống của con người
• Sản phẩm chính: Sữa và các sản phẩm từ sữa
• Chất lượng sản phẩm: Mang đến nguồn dinh dưỡng tốt nhất , chất luuwongj tốt nhất, sữa
tươi nguyên chất 100% có mặt trên toàn đất nước VN.
• Dịch vụ: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập:Thân thiện,có các dịch vụ chăm sóc
khách hàng, sự tiện lợi trong việc phân phân phối sản phẩm sĩ và lẻ.
• Người sử dụng: Tập trung chủ yếu vào trẻ em từ thành thị đến nông thôn
• Vệ sinh an toàn thực phẩm: Coog nghệ chế tạo cao, sữa nguyên chất, đảm bảo sức khỏe
cho ng tiêu dùng, trang thiết bị hàng đầu, phòng thí nghiệm hiện đại bậc nhất, tự hào có các
chuyên gia danh tiếng trong và ngoài nước
b. Giá trị mở rộng
• Sự thuận tiện: đa dạng trong sản phẩm, chủng loại, có nhiều sự lựa chọn cho khách hàng,
tiết kiệm thời gian, phân phối rộng.
• Chủng loại sản phẩm: sữa tươi, sữa bột, sản chua, sữa đặt, kem, nước giải khát.
• Cơ sở của mối quan hệ:
+ Slogan: “Niềm tin Việt Nam”
+ Logo:
+ Hình ảnh đại diện: Những chú bò sữ và những đứa trẻ
• Lợi ích chứa năng: Nâng cao khả năng miễn dịch, tăng cường sức đề kháng.
• Lợi ích cảm xúc: Đồ uống dinh dưỡng tinh thần cho các bà mẹ dành cho con, cuộc sống
tươi đẹp, thương hiruj hàng đầu. Khách hàng sẽ không lo lắng khi dùng sản phẩm của
VNM, Độ tín nhiêm cao, uy tín đối với cả thị trường.
2.2 Xây dựng thương hiệu
a. Vị trí trên thị trường
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa.

Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 75% thị phần toàn quốc. Mạng lưới phân phối của
Vinamilk rất mạnh trong nước với 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều
64/64 tỉnh thành. Không chỉ thành công trong nước, hiện tại sản phẩm Vinamilk còn được
xuất khẩu sang nhiều nước: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, CH Séc, Ba Lan, Đức, Trung Quốc,
Khu vực Trung Đông, Khu vực Châu Á, Lào, Campuchi
b. Tạo danh tiếng cá nhân
GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 23
Quản trị thương hiệu
Trang thiết bị hàng đầu, phòng thí nghiệm hiện đại bậc nhất, Vinamilk tự hào cùng các
chuyên gia danh tiếng trong và ngoài nước đồng tâm hợp lực làm hết sức mình để mang lại
những sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất, hoàn hảo nhất.
Trong nhiều năm qua, Vinamilk luôn được biết đến là DN hàng đầu hướng về cộng đồng
cùng các hoạt động từ thiện xã hội. Mới đây, Vinamilk đã tổ chức đoàn trực tiếp đến thăm
hỏi, động viên và trao quà cho người dân 5 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế bị ảnh hưởng bởi lũ lụt với tổng số tiền 1,7 tỷ đồng. Vinamilk còn kết hợp
với Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam thành lập Quỹ sữa "Vươn cao Việt Nam". Mục tiêu của
chương trình là nhằm chia sẻ những khó khăn của trẻ em nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt, bị
suy dinh dưỡng, khuyết tật.
Với nhiều nổ lực của mình, Vinamilk đã tạo dựng được danh tiếng riêng trong mỗi người và
đã đạt được nhiều thành tích
1985, Huân chương Lao động Hạng III
1991, Huân chương Lao động Hạng II
1996, Huân chương Lao động Hạng I
2000, Anh Hùng Lao động
2001, Huân chương Lao động Hạng III cho 3 nhà máy thành viên VNM là Dielac, Thống
Nhất, Trường Thọ.
2005, Huân chương Độc lập Hạng III cho Công ty, Huân chương Lao động Hạng III cho
nhà máy Sữa Hà Nội.
2006, Huân chương Lao động Hạng II cho 3 nhà máy thành viên VNM là Dielac, Thống
Nhất, Trường Thọ, Được tôn vinh và đoạt giải thưởng của Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế giới

WIPO, “Siêu Cúp” Hàng Việt Nam chất lượng cao và uy tín.
1991 - 2005, Liên tục nhận cờ luân lưu là "Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua Ngành Công
Nghiệp VN"
1995 - 2007, Top 10 “Hàng Việt Nam chất lượng cao”
Top 200 Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ ở Châu Á do Forbes Asia bình chọn (2010)
Top 10 thương hiệu được người tiêu dùng yêu thích nhất Việt (Nielsen Singapore 2010)
Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất thị trường Việt Nam (VNR500)
c. Giá trị thương hiệu sản phẩm
GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 24
Quản trị thương hiệu
Được hình thành từ năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã lớn mạnh và trở
thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị
phần sữa tại Việt Nam.
Với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ
sữa gồm: Sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, Kem, sữa chua, Phô – mai. Và các sản
phẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, cà Cà phê hòa tan, nước uống đóng
chai, trà, chocolate hòa tan
Các sản phẩm của Vinamilk không chỉ được người tiêu dùng Việt Nam tín nhiệm mà còn có
uy tín đối với cả thị trường ngoài nước. Đến nay, sản phẩm sữa Vinamilk đã được xuất khẩu
sang thị trường nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, Đức, CH Séc, Balan,
Trung Quốc, khu vực Trung Đông, khu vực Châu Á, Lào, Campuchia …
Trong thời gian qua, Vinamilk đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư dây chuyền máy
móc thiết bị hiện đại nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng.
d. Giá trị cổ phiếu
Năm qua Vinamilk đã chính thức cán mốc 1 tỷ USD doanh thu, trong đó, doanh thu xuất
khẩu đạt hơn 140 triệu USD. Tại thị trường trong nước, với hơn 170.000 điểm bán lẻ, sản
phẩm sữa bột của Vinamilk đang chiếm khoảng 30% thị phần.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất của Vinamilk, tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ năm 2011 đạt hơn 22 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 37% so với năm 2010.

Lợi nhuận sau thuế thuế đạt 4.218 tỷ đồng, tăng 16,7%.

GVHD: Ngô Thị Xuân Bình Page 25

×