MụC LụC
Phần 1: Cơ sở lí luận về phát triển sản phẩm mới
1. khái niệm về thuật ngữ liên quan tới phát triển sản phẩm mới
2. ý nghĩa của phần nghiên cứu phát triển sản phẩm mới
Phần 2: Thực trạng và đánh giá
1. Tên công ty , trụ sở và quá trình thành lập và phát triển của
công ty
2. Thực trạng vấn đề sản phẩm của công ty và phát triển sản
phẩm thực phẩm đa chức năng NUTRILITE của tập đoàn
AMWAY
3. Đánh giá thực trạng
Phần 3: Giải pháp và ý kiến đóng góp
1. Giải pháp
2. ý kiến đóng góp
Lời mở Đầu
Do những thay đổi về về thị hiếu ,công nghệ ,tình hình cạnh tranh công ty
không thể tồn tại và và phát triển nếu chỉ dựa vào sản phẩm hiện có vì vạy mổi
công ty cần phải quan tâm đến chơng trình phát triển sản phẩm mới nếu muốn
tồn tại và phát triển với uy tín ngày càng tăng.Theo quan niệm maketing sản
phẩm mớicó thể là những sản phẩm mới về nguyên tắc sản pẩm mói là cấc sản
phẩm hiện có hay nhng nhãn hiệu mới do kết quả nghiên cứu thiết kế ,thử
nghiệm của công ty .Nhng dấu hiệu quan trọng nhất là đánh giá sản phẩm đó là
sản phẩm mới hay không phải là sự thừa nhận của khách hàng .
Thiết kế sản xuất sản phẩm mới là một việc cần thiết , cần làm nhng có thể là
mạo hiểm đói với doanh nghiệp bởi vì chúng ta có thể thất bại do những nguyên
nhân khác nhau.để hạn chế bớt rủi ro các chuyên gia những ngời sáng tạo ra sản
phẩm mới phải tuân thủ ngiêm ngặt các bớc trong quá trình tạo ra ản phẩm mới
và đa nó vào thị trờng
Dới đây là bài tiểu luận về phát triển sản phẩm thực phẩm đa chức năng
NUTRILITE của tập đoàn AMWAY dới sự giúp đỡ của thầy Phan Thành Hng
giảng viên trờng lao động xã hội
phần 1: Cơ sở lý luận
1. Các khái niệm liên quan:
khái niệm về sản phẩm :
Sản phẩm là tất cả những cái những yếu tố có thể thoả mãn nhu cầu hay ớc
muốn đợc đa ra chào bán trên thị trờng với mục đích thu hút sự chú ý mua
sắm ,sử dụng hay tiêu dùng
khái niệm về phát triển sản phẩm mới:
ng trờn gúc doanh nghip xem xột, ngi ta chia sn phm mi thnh hai
loi: sn phm mi tng i v sn phm mi tuyt i. Chin lc marketing
i vi sn phm mi tuyt i ny thng phi c son tho k lng hn, ũi
hi nhng thụng tin chi tit hn v khỏch hng v th trng.
Sn phm mi tng i: Sn phm u tiờn doanh nghip sn xut v a ra th
trng, nhng khụng mi i vi doanh nghip khỏc v i vi th trng.
Chỳng cho phộp doanh nghip m rng dũng sn phm cho nhng c hi kinh
doanh mi. Chi phớ phỏt trin loi sn phm ny thng thp, nhng khú nh
v sn phm trờn th trng vỡ ngi tiờu dựng vn cú th thớch sn phm ca i
th cnh tranh hn.
Sn phm mi tuyt i: ú l sn phm mi i vi c doanh nghip v i vi
c th trng. Doanh nghip ging nh "ngi tiờn phong" i u trong vic sn
xut sn phm ny. Sn phm ny ra mt ngi tiờu dựng ln u tiờn. õy l mt
quỏ trỡnh tng i phc tp v khú khn (c trong giai on sn xut v bỏn hng).
Chi phớ dnh cho nghiờn cu, thit k, sn xut th v th nghim trờn th trng
thng rt cao. Vy liu mt sn phm cú c coi l mi hay khụng ph thuc
vo cỏch th trng mc tiờu nhn thc v nú. Nu ngi mua cho rng mt sn
phm khỏc ỏng k so vi cỏc sn phm ca i th cnh tranh v mt s tớnh cht
(hỡnh thc bờn ngoi hay cht lng), thỡ cỏi sn phm ú s c coi l mt sn
phm mi.
2. ý nghĩa của vấn đề phát triển sản phẩm mới
Mt thc t khỏch quan hin nay cỏc doanh nghip ang phi ng u vi iu kin
kinh doanh ngy cng tr nờn kht khe hn:
S phỏt trin nhanh chúng ca tin b khoa hc v cụng ngh lm ny sinh
thờm nhng nhu cu mi;
S ũi hi v la chn ngy cng kht khe ca khỏch hng vi cỏc loi sn
phm khỏc nhau;
Kh nng thay th nhau ca cỏc sn phm;
Tỡnh trng cnh tranh trờn th trng ngy cng gay gt hn...
Trong những điều kiện đó, các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và tự hoàn
thiện mình trên tất cả phương diện: các nguồn lực sản xuất , quản lý sản xuất kinh
doanh, sự ứng xử nhanh nhạy với những biến động của môi trường kinh doanh ...
Nói chung một doanh nghiệp thường sản xuất kinh doanh một số sản phẩm nhất
định. Chủng loại và số lượng sản phẩm ấy tạo thành danh mục sản phẩm của doanh
nghiệp. Các sản phẩm trong danh mục có thể có quan hệ với nhau theo những kiểu
khác nhau: quan hệ trong sản xuất, quan hệ trong tiêu dùng, các sản phẩm có thể
thay thế nhau... chủng loại sản phẩm trong danh mục nhiều hay ít tuỳ thuộc vào
chính sách sản phẩm mà doanh nghiệp theo đuổi ( chính sách chuyên môn hoá hay
chính sách đa dạng hoá sản phẩm ). Trong quá trình phát triển doanh nghiệp, danh
mục sản phẩm thường không cố định mà có sự thay đổi thích ứng với sự thay đổi
của môi trường, nhu cầu của thị trường và điều kiện kinh doanh. Điều này thể hiện
sự năng động và nhạy bén của doanh nghiệp với sự thay đổi của môi trường kinh
doanh và nhu cầu khách hàng, tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh cao trong
việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Sự biến đổi danh mục sản phẩm của doanh
nghiệp gắn liền với sự phát triển sản phẩm theo nhiều hướng khác nhau:
• Hoàn thiện các sản phẩm hiện có;
• Phát triển sản phẩm mới tương đối;
• Phát triển sản phẩm mới tuyệt đối và loại bỏ các sản phẩm không sinh lời. Phát
triển danh mục sản phẩm theo chiều sâu và theo chiều rộng là hướng phát triển khá
phổ biến. Sự phát triển sản phẩm theo chiều sâu thể hiện ở việc đa dạng hóa kiểu
cách, mẫu mã, kích cỡ của một loại sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu đa dạng các
nhóm khách hàng khác nhau. Sự phát triển sản phẩm theo chiều rộng thể hiện ở
việc có thêm một số loại sản phẩm nhằm đáp ứng đồng bộ một loại