Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nghiên cứu phát triển sản xuất dưa chuột an toàn tại huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 132 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội




NGUYN HONG DNG


NGHIấN CU PHT TRIN SN XUT DA
CHUT AN TON TI HUYN TAM DNG
TNH VNH PHC








Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: PGs.ts. phạM tiến dũng

Hà Nội - 2011
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

i



Lời cam đoan
Lời cam đoanLời cam đoan
Lời cam đoan






Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đợc cám ơn và các
thông tin trích dẫn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc.



Tác giả luận văn
Tác giả luận văn Tác giả luận văn
Tác giả luận văn








Nguyễn Hoàng Dơ
Nguyễn Hoàng Dơ Nguyễn Hoàng Dơ

Nguyễn Hoàng Dơng
ngng
ng


Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

ii
LờI CảM ƠN
LờI CảM ƠNLờI CảM ƠN
LờI CảM ƠN





Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS- TS. Phạm Tiến Dũng Phó trởng
khoa Nông học Trởng bộ môn Hệ thống Nông nghiệp, ngời đã tận tình giúp đỡ, hớng
dẫn tôi trong suất thời gian thực hiện đề tài, cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận
văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Viện Sau Đại học; Khoa Nông học,
đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp (Trờng Đại học Nông
nghiệp Hà Nội).
Chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Sở Nông nghip & PTNT tnh Vnh
Phúc, các đồng chí lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông Khuyến ng Vĩnh Phúc; Huyện
ủy, Hội đồng Nhân dân, y ban Nhân dân, Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê, Phòng Tài
nguyên và Môi trờng, Trạm Khuyến nông huyện Tam Dơng; UBND các xã trong vùng
trồng da chuột, bà con nông dân huyện Tam Dơng tỉnh Vĩnh Phúc; các bạn bè, đồng
nghiệp, gia đình và ngời thân đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suất thời gian

thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.











Tác giả
Tác giả Tác giả
Tác giả








Nguyễn Hoàng Dơng
Nguyễn Hoàng Dơng Nguyễn Hoàng Dơng
Nguyễn Hoàng Dơng







Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC

Trang
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình ix

1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài. 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
1.2.1 Mục ñích 2
1.2.2 Yêu cầu. 2
1.3 Ý nghĩa của ñề tài 3
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở lý luận về sản xuất rau an toàn 4
2.1.1 Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn 4
2.1.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau vµ d-a chuét 7
2.1.3 Nguồn gốc và phân bố cây dưa chuột 11
2.1.4 Các giống dưa chuột chủ yếu 12

2.1.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột 17
2.2 Cơ sở thực tiễn 20
2.2.1 Mối quan hệ giữa các yêu cầu sinh thái của cây dưa chuột 20
2.2.2 Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng 26
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
3.1 ðối tượng nghiên cứu 33
3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 33
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv
3.2.1
ðịa ñiểm nghiên cứu 33
3.2.2 Thời gian nghiên cứu 33
3.3 Nội dung nghiên cứu 33
3.4 Phương pháp nghiên cứu 34
3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 34
3.4.2 Bố trí thử nghiệm mô hình 35
3.4.3 Các nhóm chỉ tiêu về phương pháp theo dõi 38
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 40
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
4.1 ðiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Tam Dương 41
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 41
4.1.2 Chế ñộ khí hậu và thuỷ văn 43
4.1.3 ðiều kiện ñất ñai, thổ nhưỡng 47
4.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 54
4.2.1 Dân số và lao ñộng 54
4.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật và văn hoá - xã hội 56
4.2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 59
4.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột ở Vĩnh Phúc 61
4.3.1 Tình hình sản xuất dưa chuột ở Vĩnh Phúc 61

4.3.2 Về cơ cấu giống dưa chuột 65
4.3.3 Thực trạng tổ chức sản xuất và tiêu thụ dưa chuột 65
4.3.4 ðề xuất phương thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ dưa chuột an toàn 68
4.3.5 Tiềm năng, hạn chế ñối với sản xuất dưa chuột của huyện Tam Dương 70
4.4 Thực trạng ñầu tư và kỹ thuật canh tác dưa chuột ở các vùng
nghiên cứu 71
4.4.1 Mức ñộ ñầu tư về phân bón ở các vùng nghiên cứu 72
4.4.2 Kết quả ñiều tra về thời gian bón và phương pháp bón 73
4.4.3 Kết quả ñiều tra về các biện pháp kỹ thuật ñược áp dụng 74
4.4.4 Kết quả ñiều tra về tình hình sâu bệnh hại và sử dụng thuốc BVTV
trên cây dưa chuột
76
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.4.5 ðánh giá hiệu quả sản xuất dưa chuột ở các vùng nghiên cứu 79
4.4.6. Kết quả tổng hợp ý kiến người dân về một số vấn ñề liên quan ñến
sản xuất cây dưa chuột 81
4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan
trọng trong quy trình VietGAP ñến năng suất và chất lượng dưa chuột 84
4.5.1 Ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong
quy trình VietGAP ñến thời gian thu hoạch quả 84
4.5.2 Ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong
quy trình VietGAP ñến ñường kính, chiều dài quả, ñộ dày thịt quả 85
4.5.3 ðánh giá tình hình sâu bệnh của từng mô hình 86
4.5.4 Ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong
quy trình VietGAP ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 88
4.5.5 Ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong
quy trình VietGAP ñến hàm lượng nitrat, dư lượng thuốc BVTV, dư

lượng kim loại nặng và lượng vi sinh vật trên quả 90
4.5.6 So sánh ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng
trong quy trình VietGAP ñến các chỉ tiêu ñánh giá cảm quan 92
4.5.7 Hạch toán hiệu quả sản xuất dưa chuột của từng mô hình 94
4.6 ðánh giá chung 95
4.6.1 Những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất dưa chuột, dưa chuột an toàn 95
4.6.2 Kết quả mô hình 97
4.7 ðề xuất một số giải pháp góp phần phát triển sản xuất dưa chuột an toàn 97
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 100
5.1 Kết luận 100
5.2. ðề nghị 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC 105



Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV :

Bảo vệ thực vật
EC :

Cộng ñộng kinh tế châu Âu
ðVT :

ðơn vị tính

ñ :

ðồng
FAO :

Tổ chức nông lương thế giới
GAP :

Hướng dẫn thực hành nông nghiệp tốt
Ha :

Hécta
HTX :

Hợp tác xã
IPM :

Phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp
NN&PTNT :

Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NSKG
:

Ngày sau khi gieo
RAT :

Rau an toàn
TBKT :


Tiến bộ kỹ thuật
TCVN :

Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND :

Uỷ ban Nhân dân
USD :

ðồng ñô la
WHO :

Tổ chức y tế thế giới
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang


2.1. Mức giới hạn tối ña cho phép loại hoá chất BVTV trong sản phẩm
rau tươi 5

2.2 Mức giới hạn tối ña cho phép hàm lượng nitrat (NO
3
¯) trong sản
phẩm rau tươi 6


2.3 Mức giới hạn tối ña cho phép một số kim loại nặng trong rau 6

2.4 Mức giới hạn tối ña cho phép một số vi sinh vật trong rau 7

2.5 Lượng thuốc sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam (1990-1999) 8

2.6 Thời gian cách ly thuốc BVTV ñã sử dụng trên rau ăn lá và
rau ăn quả ở một số ñịa phương 9

2.7 Sản xuất dưa chuột của 5 nước có sản lượng lớn nhất thế giới 18

2.8 Tình hình thương mại dưa chuột trên thế giới 19

4.1. Một số yếu tố khí hậu nông nghiệp huyện Tam Dương 43

4.2 Các loại ñất chính của huyện Tam Dương 48

4.3 Dân số, lao ñộng huyện Tam Dương năm 2010 55

4.4 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế 60

4.5 Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của Vĩnh Phúc qua
một số năm 62

4.6 Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của các huyện trong
tỉnh năm 2010 62

4.7 Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của Tam Dương qua
một số năm 63


4.8 Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của các xã trong
huyện năm 2010. 64

4.9 Cơ cấu giống dưa chuột tại huyện Tam Dương 65

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
4.10 Thực trạng tổ chức sản xuất dưa chuột tại vùng ñiều tra
66

4.11 Thực trạng tổ chức tiêu thụ dưa chuột tại vùng ñiều tra 67

4.12 Kết quả ñiều tra về mức ñộ ñầu tư phân bón cho dưa chuột ở các
vùng nghiên cứu năm 2010 72

4.13 Kết quả ñiều tra về thời gian bón và phương pháp bón phân của
các vùng nghiên cứu năm 2010 74

4.14 Kết quả ñiều tra về kỹ thuật ñược áp dụng trong thâm canh dưa
chuột ở các vùng nghiên cứu năm 2010 75

4.15 Kết quả ñiều tra về tình hình sâu bệnh hại chính và các loại thuốc
dùng trên cây dưa chuột ở các vùng nghiên cứu năm 2010 77

4.16 Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của người dân trên cây dưa chuột
tại vùng nghiên cứu năm 2010 78

4.17 Kết quả ñiều tra về mức ñộ ñầu tư, thu nhập và hiệu quả sản xuất
từ dưa chuột ở các vùng nghiên cứu năm 2010 80


4.18 Tổng hợp các ý kiến của người dân về một số vấn ñề liên quan ñến
sản xuất cây dưa chuột năm 2010 82

4.19 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các giống dưa chuột
ở vụ ñông năm 2010 85

4.20 Ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong
quy trình VietGAP ñến ñường kính, chiều dài, ñộ dày thịt quả 86

4.21 Tình hình sâu bệnh hại trên các giống dưa chuột vụ ñông 2010 87

4.22 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống dưa
chuột ở vụ ñông 2010 88

4.23 Kết quả phân tích hàm lượng nitrat, dư lượng thuốc BVTV, dư
lượng kim loại nặng và lượng vi sinh vật trên quả 91

4.24 So sánh các chỉ tiêu ñánh giá cảm quan 93

4.25 ðánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng dưa chuột 94


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix
DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên hình Trang



4.1 Diễn biến một số yếu tố khí hậu của huyện Tam Dương 44
4.2 Các loại ñất chính của huyện Tam Dương 49
4.3 Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Tam Dương năm 2010 60


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

1. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài.
Ở nước ta, dưa chuột ñã trở thành cây rau phổ biến trong sản xuất và là
mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Dưa chuột ñược trồng nhiều, tập trung chủ yếu ở
vùng ñồng bằng và trung du Bắc bộ như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dương…
Hiện nay, yêu cầu về sản xuất rau số lượng lớn ñáp ứng yêu cầu thị
trường, ñặc biệt là ñảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm thì sản xuất
rau nói chung và dưa chuột nói riêng ñang ñứng trước những thách thức lớn.
Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Hồng có
diện tích trồng dưa chuột tương ñối lớn, trong ñó Tam Dương là huyện ñạt
diện tích cũng như là sản lượng dưa chuột cao nhất trong tỉnh. Tại huyện Tam
Dương dưa chuột có thể trồng trong 3 vụ: Vụ xuân, xuân hè, vụ ñông và nằm
trong hệ thống luân canh 3 vụ/năm với cơ cấu: Lúa xuân muộn - lúa mùa sớm
- dưa chuột ñông, dưa chuột xuân - lúa mùa sớm - ngô ñông…
Trong những năm gần ñây, sản xuất dưa chuột ở Tam Dương ñang phải
ñối mặt với nhiều khó khăn như: Sâu bệnh hại ngày một tăng, bộ giống tốt
thiếu, ñặc biệt là giống dưa chuột Tam Dương ñang dần bị thoái hoá, tập quán
canh tác của người dân còn nhiều hạn chế… Trong ñó việc lạm dụng quá
nhiều vào phân bón hóa học và thuốc BVTV ñã ảnh hưởng rất lớn ñến năng

suất và chất lượng của dưa chuột.
Với xu thế hội nhập của nền kinh tế thị trường ñang ngày càng ñòi hỏi các
sản phẩm có chất lượng cao, có sự ñảm bảo về chất lượng, giá cả ổn ñịnh. Chính
vì vậy, yêu cầu cấp thiết ñặt ra cho vùng sản xuất dưa chuột của Vĩnh Phúc nói
chung và huyện Tam Dương nói riêng phải xác ñịnh ñược tên tuổi và chỗ ñứng
trong nước cũng như thị trường nước ngoài, tăng cường cạnh tranh, phát triển
một loại cây có giá trị kinh tế tăng thu nhập cho người dân. Xuất phát từ nhu cầu
thực tiễn trên, ñể góp phần ñịnh hướng cho sản xuất cây dưa chuột nhằm nâng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

cao ñời sống của người nông dân trên ñịa bàn huyện,tôi thực hiện ñề tài:
"Nghiên cứu phát triển sản xuất dưa chuột an toàn tại huyện Tam Dương
tỉnh Vĩnh Phúc” là việc làm cần thiết ñể tạo cơ sở cho việc thực hiện xây
dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung dưa chuột an toàn có thương hiệu trên
ñịa bàn huyện Tam Dương.
1.2 Mục ñích và yêu cầu
1.2.1 Mục ñích
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng việc sản xuất và tiêu thụ dưa chuột của
huyện, ñề xuất một số giải pháp mới nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất dưa
chuột trong thời gian tới, ñồng thời góp phần nâng cao thu nhập từ trồng dưa
chuột cho người dân.
ðề tài sẽ giúp cho Huyện ủy, UBND huyện Tam Dương có chiến lược
ñầu tư phát triển vùng hàng hóa dưa chuột an toàn tập trung ñủ sức cạnh tranh
trên thị trường giai ñoạn 2010- 2020.
1.2.2 Yêu cầu.
- ðánh giá các ñiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội liên quan ñến sản
xuất dưa chuột, dưa chuột an toàn.
- ðiều tra các hộ sản xuất dưa chuột, dưa chuột an toàn ñể nắm bắt thực

trạng sản xuất và tiêu thụ dưa chuột của huyện.
- Phân tích, ñánh giá thực trạng và tìm ra yếu tố hạn chế, những tiềm
năng thế mạnh phát triển.
- Phân tích, ñánh giá ảnh hưởng của việc tổ chức sản xuất, tổ chức tiêu
thụ, chính sách hỗ trợ của nhà nước ñối với cây dưa chuột, dưa chuột an toàn.
- Bố trí mô hình áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong quy
trình VietGAP ñể chứng minh khả năng sản xuất an toàn.
- ðề xuất các giải pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả trồng dưa chuột an
toàn của huyện trong thời gian tới.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

1.3 Ý nghĩa của ñề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu
về cây dưa chuột tại huyện Tam Dương và các vùng trồng dưa chuột tại tỉnh
Vĩnh Phúc và củng cố cơ sở khoa học cho việc sản xuất dưa chuột an toàn.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần giải quyết các vấn ñề khó
khăn trong sản xuất dưa chuột hiện nay như: Năng suất chưa cao, vấn ñề sâu
bệnh, vấn ñề lạm dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV, chất lượng chưa
ñạt yêu cầu của thị trường dẫn ñến hiệu quả sản xuất thấp…
- Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các nhà khoa học và cán bộ kỹ thuật
ñưa ra các biện pháp canh tác mới phù hợp cho vùng trồng dưa chuột của
huyện, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, ñáp ứng ñược yêu cầu ngày
càng cao của thị trường trong và ngoài nước, góp phần nâng cao giá trị trồng
cây dưa chuột cho người dân.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở giúp Huyện ủy, UBND huyện
Tam Dương quy hoạch và có chính sách phát triển vùng trồng dưa chuột tập

trung an toàn chất lượng, có thương hiệu trên thị trường trong thời gian tới.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở lý luận về sản xuất rau an toàn
2.1.1 Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn
Người ta phân biệt 3 loại rau: Rau sản xuất ñại trà, rau sạch và RAT [1].
Rau sản xuất ñại trà: Là các loại rau ñược trồng và sử dụng theo lối
truyền thống, tổ chức sản xuất theo phong tục, tập quán của từng ñịa phương,
không có quy trình thống nhất nên chất lượng cũng rất khác nhau.
ðể ñảm bảo năng suất, người trồng rau thường áp dụng các biện pháp kỹ
thuật như:
Phun các loại thuốc BVTV, kể cả các loại bị cấm hoặc hạn chế sử dụng
trên rau.
Phun thuốc liều cao quá quy ñịnh ñể tiêu diệt nhanh sâu bệnh.
Phun thuốc trước khi thu hoạch mặc dù bao bì, nhãn thuốc có ghi thời
gian cách ly.
Bón phân ñạm quá liều lượng tạo ra hàm lượng nitrat trong rau cao.
Dùng các loại phân tươi chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh ñường ruột.
Rau sạch: Là rau không chứa các ñộc tố và các tác nhân gây bệnh, an
toàn cho người và gia súc. Sản phẩm rau ñược xem là sạch khi ñáp ứng các
yêu cầu như hấp dẫn về hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn, lẫn tạp chất, thu
ñúng ñộ chín khi có chất lượng cao nhất và có bao bì hấp dẫn.
Khái niệm rau “sạch” bao hàm rau có chất lượng tốt, với dư lượng hóa chất
bảo vệ thực vật, kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), nitơrat cũng như các vi sinh vật
có hại cho sức khỏe con người ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn

Việt Nam hoặc tiêu chuẩn của FAO, WHO. ðây là các chỉ tiêu quan trọng nhất
nhằm xác ñịnh mức ñộ an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặt hàng rau, quả “sạch”.
Rau sạch (sạch hoàn toàn): Là loại rau ñược sản xuất bằng công nghệ sinh
học, hoàn toàn không sử dụng phân hóa học, hóa chất BVTV. Rau sạch ñược sản
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

xuất theo quy trình vệ sinh ñồng ruộng, bón phân sinh học và phòng trừ sâu bệnh
bằng biện pháp sinh học. Tuy nhiên sản lượng rau loại này không ñáng kể, giá
thành rất cao nên chủ yếu phục vụ khách nước ngoài, các khách sạn, siêu thị lớn.
Rau an toàn (RAT): Theo quy ñịnh của Bộ NN & PTNT, rau an toàn là
sản phẩm rau tươi (rau ăn thân, lá, củ, hoa và quả) có chất lượng ñúng như
ñặc tính giống vốn có của nó, hàm lượng các chất ñộc và mức ñộ ô nhiễm các
vi sinh vật gây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo ñảm an toàn cho người
tiêu dùng và môi trường thì ñược coi là rau ñảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm, gọi tắt là rau an toàn (RAT) [24].
Các yêu cầu chất lượng của rau an toàn (RAT):
Tiêu chuẩn về hình thái: Sản phẩm ñược thu hoạch ñúng thời ñiểm, ñúng
yêu cầu của từng loại rau (ñúng ñộ già kỹ thuật hay thương phẩm), không dập
nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp.
Về môt số chỉ tiêu phải ñảm bảo quy ñịnh cho phép như sau:
- Dư lượng các loại hóa chất BVTV trong sản phẩm rau ở mức giới hạn
tối ña cho phép (bảng 2.1)
Bảng 2.1. Mức giới hạn tối ña cho phép loại hoá chất BVTV
trong sản phẩm rau tươi
STT Chỉ tiêu
Mức giới hạn
tối ña cho phép


Phương pháp thử
1 Những hóa chất có trong CODEX Theo CODEX Theo CODEX
2
Những hóa chất không có trong
CODEX
Theo ASEAN
hoặc ðài Loan
Theo ASEAN
hoặc ðài Loan
(Nguồn: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN ngày 28/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp & PTNT về quy ñịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn).
- Hàm lượng nitrat (NO
3
¯) tích lũy trong sản phẩm rau ở mức giới hạn
tối ña cho phép (bảng 2.2).

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

Bảng 2.2 Mức giới hạn tối ña cho phép hàm lượng nitrat (NO
3
¯)
trong sản phẩm rau tươi
STT Loại rau
Mức giới hạn tối ña
cho phép (mg/ kg)
Phương
pháp thử
1 Xà lách 1.500

TCVN
5247:1990
2 Rau gia vị 600
-
3 Bắp cải, su hào, suplơ, củ cải , tỏi 500
-
4 Hành lá, bầu bí, ớt cây, cà tím 400
-
5 Ngô rau 300
-
6 Khoai tây, cà rốt 250
-
7 ðậu ăn quả, măng tây, ớt ngọt 200
-
8 Cà chua, dưa chuột 150
-
9 Dưa bở 90
-
10 Hành tây 80
-
11 Dưa hấu 60
-
- Hàm lượng tích lũy một số kim loại nặng như: Chì (Pb), thủy ngân (Hg),
asen (As), cadimi (Cd), ñồng (Cu)…ở mức giới hạn tối ña cho phép (bảng 2.3).

Bảng 2.3 Mức giới hạn tối ña cho phép một số kim loại nặng trong rau
TT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối ña cho phép
(mg/ kg)
Phương pháp thử
1 Asen (As) 1,0 TCVN 7601:2007;

TCVN 5367:1991
2 Chì (Pb) 1,0 TCVN 7602:2007
3 Thủy ngân (Hg) 0,3 TCVN 7604:2007
4 ðồng (Cu) 30 TCVN 5368:1991;
TCVN 6541:1999
5 Cadimi (Cd) TCVN 7603:2007
- Rau ăn củ 0,05
- Xà lách 0,1
- Rau ăn lá 0,2
- Rau khác 0,02
6 Kẽm (Zn) 40 TCVN 5487:1991
7 Thiếc (Sn) 200 TCVN 5496:2007
(Nguồn: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN ngày 28/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp & PTNT về quy ñịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn).

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

- Mức ñộ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Salmonella sp…)
và kí sinh trùng ñường ruột (trứng giun ñũa Ascaris sp…) ở mức giới hạn tối
ña cho phép (Bảng 2.4).
Bảng 2.4 Mức giới hạn tối ña cho phép một số vi sinh vật trong rau
TT

Chỉ tiêu
Mức giới hạn tối ña
cho phép (CFU/g)
Phương pháp thử
1 Samonella 0 TCVN 4829:2005

2 Coliforms 100
TCVN 4883:1993;
TCVN 6848:2007
3 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007
(Nguồn: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN ngày 28/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp & PTNT về quy ñịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn).

2.1.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau vµ d−a chuét
ðể xác ñịnh nguyên nhân gây ô nhiễm nhằm giảm ñến mức thấp nhất dư
lượng hoá chất có trong rau xanh ñã gây ra những tác hại cho sức khoẻ con
người, chúng ta cần ñánh giá ñúng thực trạng môi trường canh tác có tác ñộng
lớn ñến sự ô nhiễm. Qua kết quả nghiên cứu của các chuyên gia ở nhiều lĩnh
vực khác nhau từ năm 1990 trở lại ñây cho thấy có các nguyên nhân gây mất
an toàn trên rau như sau:
2.1.2.1. Mất an toàn do hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV):
Lượng thuốc BVTV ñã sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam ngày
càng gia tăng. Nếu năm 1990 thuốc trừ sâu bệnh chỉ sử dụng cho gần 9 triệu ha
cây trồng thì năm 1999 ñã có 10,5 triệu ha cây trồng phải dùng thuốc BVTV và
ñể có lượng thuốc trên tất nhiên chi phí về tổng giá trị USD là rất lớn. Tính ñến
năm 1999 nước ta ñã phải chi mất 158,7 triệu USD cho thuốc BVTV tăng 17,63
lần so với năm 1990, lượng thuốc dùng cho 1 ha cây trồng cũng tăng gấp 2 lần.
Lượng thuốc BVTV ñược sử dụng tập trung chủ yếu vào cây lúa, cây rau, cây
màu và cây công nghiệp ngắn ngày khác. Tổng hợp lượng thuốc BVTV ñã sử
dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam từ 1990 ñến 1999 thể hiện ở bảng 2.5.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

Bảng 2.5 Lượng thuốc sử dụng trên diện tích canh tác
ở Việt Nam (1990-1999)

Tổng giá trị
(triệu USD)
Bình quân cho 1ha Năm Diện tí
ch
canh tác
(triệu ha)

Lượng
thuốc nhập
(tấn thành phẩm)

Tiền Tỷ lệ %

Lượng thuốc

(kg)
Giá trị
(USD)
1990 9,0 15.000 9,0 100,0 0,50 1,00
1991 9,4 20.300 22,5 250,0 0,67 1,00
1992 9,7 23.100 24,5 272,2 0,77 2,40
1993 9,9 24.800 33,4 371,1 0,82 3,30
1994 10,4 20.380 58,9 654,4 0,68 5,60
1995 10,5 25.666 100,4 1111,1 0,85 9,50
1996 10,5 32.751 124,3 1381,1 1,08 11,80
1997 10,5 30.406 126,0 1400,0 1,01 12,00
1998 10,5 42.738 196,7 2185,6 1,35 18,73
1999 10,5 33.715 158,7 1763,3 1,05 15,11
(Nguồn: Cục BVTV[5])
Thực hiện thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật (BVTV): ðây là vấn

ñề tồn tại lớn nhất trong giai ñoạn hiện nay ở nước ta về vệ sinh an toàn thực
phẩm trên rau, chè, cũng như một số cây thực phẩm khác, ñó là không ñảm
bảo thời gian cách ly sau sử dụng thuốc BVTV.
Cục Bảo vệ Thực vật ñiều tra ở 290 hộ nông dân trồng rau: Suplơ, su
hào, rau muống, ñậu cô ve, ñậu ñũa, cà chua trong năm 1999 ở một số ñịa
phương cho biết các nơi ñều không tuân thủ thời gian cách ly theo quy ñịnh.
Hầu hết các hộ nông dân ñều vi phạm thời gian cách ly sau phun thuốc, sự vi
phạm nhiều nhất trên nhóm rau ăn quả như cà chua, ñậu ñỗ, tiếp ñó là ñến
nhóm rau ăn lá và cây chè [25].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

Bảng 2.6 Thời gian cách ly thuốc BVTV ñã sử dụng trên rau ăn lá
và rau ăn quả ở một số ñịa phương
Tỷ lệ (%) số hộ nông dân thực hiện ở
các khoảng thời gian cách ly (ngày) ðịa ñiểm
Số hộ
ñiều tra

1-3 4-6 11-15

1-3 >15
Trên rau ăn lá
Minh Khai , Từ Liêm 58,0 6,9 37,9 25,9 13,8 15,5
Tiền Phong, Mê Linh 73,0 9,6 35,6 30,1 13,7 11,0
Song Phượng, Hoài ðức

60,0 10,0 46,7 18,3 15,0 10,0
Trên rau ăn quả

Minh khai, Từ Liêm 58,0 39,7 34,5 25,8
Tiền Phong, Mê Linh 73,0 45,2 37,0 17,8
Song Phượng, Hoài ðức

60,0 35,0 43,3 11,7 10,0

Số liệu ở bảng trên cho thấy nhiều ñịa phương phần lớn các hộ nông dân
không tuân thủ quy ñịnh cách ly thuốc BVTV. Mặt khác nếu như trước chế
biến mà chỉ cách ly ngắn như vậy sẽ dẫn ñến nguy cơ tồn ñọng dư lượng hoá
chất trong nông sản thực phẩm. Mặc dù biết là nguy hiểm nhưng chỉ vì ham
lợi nhuận trước mắt mà người nông dân ñã không thực hiện quá trình cách ly
sau 10-15 ngày phun. Thực trạng vi phạm về thời gian cách ly thuốc BVTV là
ñiều ñáng báo ñộng. Hậu qủa của việc sử dụng thuốc trừ sâu hàng năm ñã xảy
ra nhiều trường hợp bị ngộ ñộc do rau còn tồn dư hoá chất BVTV.
2.1.2.2. Mất an toàn do bón quá nhiều phân ñạm làm tăng hàm lượng nitrat
(NO
3
¯) trong rau:
Theo một số nhà khoa học thì lượng phân hoá học ñược sử dụng vào
trồng trọt ở Việt Nam không vào loại cao so với các nước trong khu vực và so
với bình quân trên toàn thế giới. Tuy nhiên ảnh hưởng của phân hoá học, nhất
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
là ñạm với sự tích luỹ nitrat trong rau cũng là một nguyên nhân làm cho rau
ñược xem là không an toàn.
NO
3
¯ vào cơ thể ở mức trung bình, thường không gây ngộ ñộc, chỉ khi
hàm lượng vượt mức cho phép thì mới nguy hiểm. Trong hệ thống tiêu hoá

NO
3
¯ bị khử thành nitrit (NO
2
¯), nitrit là một chất chuyển biến oxyheamo -
globin (chất vận chuyển oxy trong máu) thành chất không hoạt ñộng ñược gọi
là methaemoglobin. Ở mức cao nitrit sẽ làm giảm hô hấp của tế bào, ảnh
hưởng tới hoạt ñộng của tuyến giáp, gây ra ñột biến và phát triển các khối u.
Trong cơ thể con người nếu lượng nitrit ở mức ñộ cao có thể gây phản ứng
với axit amin thành chất gây ung thư gọi là nitrosamin. Có thể nói hàm lượng
NO
3
¯ vượt ngưỡng cho phép là triệu chứng gây nguy hiểm cho sức khoẻ con
người, vì vậy các nước nhập khẩu rau tươi ñều phải kiểm tra hàm lượng NO
3
¯
trước khi nhập sản phẩm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cộng ñồng Kinh tế châu Âu (EC) ñã
quy ñịnh giới hạn hàm lượng nitrat trong nước uống là dưới 50 mg/lít. Trẻ em
nếu thường xuyên uống nước có hàm lượng nitrat cao hơn 45 mg/lít sẽ bị rối
loạn trao ñổi chất, giảm khả năng kháng bệnh của cơ thể. Trẻ em ăn súp rau
mà có hàm lượng NO
3
¯ từ 80-1300 mg/kg sẽ bị ngộ ñộc, vì thế WHO khuyến
cáo hàm lượng NO
3
¯ trong rau tươi không ñược quá 300 mg/kg. Theo một số
tài liệu của Mỹ thì hàm lượng NO
-
3

còn phụ thuộc vào từng loại rau, ví dụ
măng tây không quá 50 mg/kg nhưng củ cải mức cho phép 360 mg/kg.
Hiện nay, tài liệu của Nga ñã quy ñịnh cụ thể về hàm lượng NO
-
3
không
ñược vượt quá các số liệu sau ñây ñối với từng loại rau (mg/kg): Cải bắp –
500, cà rốt – 250, dưa chuột - 150, cà chua -150, rau cải -1400, hành củ -60,
hành lá -400, khoai tây -250, rau thơm (húng, mùi tầu, tía tô) - 600, xà lách -
1500 và suplơ -500 mg/kg.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
2.1.2.3. Mất an toàn do tồn dư kim loại nặng trong sản phẩm rau:
Việc lạm dụng hoá chất BVTV và các loại phân bón hoá học ñã làm cho
một lượng N,P,K và hoá chất BVTV bị rửa trôi xuống các ao hồ, sông, suối,
chúng xâm nhập vào mạch nước ngầm gây ra ô nhiễm. Các kim loại nặng tiềm
ẩn trong ñất trồng còn ñược thẩm thấu từ nguồn nước thải thành phố và khu
công nghiệp chuyển trực tiếp qua nước tưới ñược rau xanh hấp thụ.
Ngoài ra việc bón lân 1 tấn supe lân có thể chứa 50-170 g cadimi (Cd)
cũng làm tăng lượng cadimi trong ñất và trong sản phẩm rau.
2.1.2.4. Mất an toàn do sử dụng phân tươi làm cho tồn dư các vi sinh vật gây
hại trong rau xanh:
Việc sử dụng nước phân ñể tưới cho rau ñã trở thành một tập quán canh
tác ở một số vùng, nhất là vùng trồng rau chuyên canh. ðây là một trong
những nguyên nhân làm rau không an toàn. Sử dụng rau gia vị, nhất là rau
thơm và ăn rau sống chính là hình thức truyền tải trứng giun và các nguyên
nhân gây bệnh ñường ruột vào cơ thể người. Hậu qủa sử dụng rau tươi có vi
sinh vật gây hại như E. coli, Samonella, trứng giun… tuy chưa ñược thống kê
song tác hại trực tiếp với con người chắc còn cao hơn.

2.1.3 Nguồn gốc và phân bố cây dưa chuột
Cây dưa chuột (Cucumis sativus L.) thuộc họ bầu bí và là một loại rau
truyền thống. Cây dưa chuột ñược khoa học xác nhận có nguồn gốc ở Việt
Nam, tồn tại ở nước ta hàng nghìn năm nay [4]. Trong quá trình giao lưu buôn
bán ñược trồng phổ biến sang Trung Quốc và từ ñây ñược phát triển sang
Nhật Bản và lên châu Âu hình thành dạng dưa chuột quả dài, gai trắng màu
xanh ñậm. Nhóm thứ hai mang ñặc trưng của vùng nguyên sản ñược phát
triển sang lục ñịa Ấn ðộ hơn 2000 năm trước. Hiện nay dưa chuột ñược trồng
khắp nơi, từ xích ñạo tới 63
0
vĩ Bắc.
Theo bảng phân loại của Gabaev X.(1932) các loài C. sativus L.(2n =
24) ñược chia thành 3 loài phụ sau:
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
Loài phụ ñông Á: ssp. Rigidus Gab
Loài phụ Tây Á: ssp. Graciolor Gab.
Dưa chuột hoang dại: ssp. Agrotis Gab., var. hardwickii ( Royla) Alef
Bảng phân loại này về cơ bản là hợp lý, song khó sử dụng. Trên cơ sở
các nghiên cứu sự tiến hoá sinh thái loài, FIlov A. (1940) chia C. sativus
thành 7 loại phụ. Trong số này ssp. Agrostis Gab. Là dưa chuột hoang dại
ñứng riêng, còn lại 6 loại phụ khác thuộc dạng cây trồng.
1.ssp. Europaeo - americanus Fil loại phụ Âu Mỹ, có diện phổ
biến rộng nhất.
2.ssp. Occidentali - asiaticus Fil - Tây Á, phổ biến ở Trung và Tiểu Á:
Iran, Apganixtan, Azecbaigian.
3.ssp. Chinensio Fil. - Trung Quốc, ñược trồng nhiều trong nhà kính ở
Châu Âu, dạng quả ngắn thụ phấn nhờ côn trùng và quả dài không qua thụ phấn.
4.ssp. Indico - japonicus Fil: Ấn ðộ - Nhật Bản, các giống dưa chuột

Việt Nam thuộc nhóm này.
5.ssp. Himalaicus Fil Himalaia.
6.ssp. Hermaphroditus Fil dưa chuột lưỡng tính.
2.1.4 Các giống dưa chuột chủ yếu
2.1.4.1. Trên thế giới
Cây dưa chuột (Cucumis sativus L.) là cây ñược biết ở Tây Bắc Ấn ðộ
hơn 3.000 năm về trước. Cây dưa chuột ñược ñưa tới châu Âu từ rất sớm và
ñược người dân thành Romas và Greeks rất ưa thích. Theo sử sách ghi lại
Columbos là người mang hạt dưa chuột ñến Mỹ ñể trồng và cây dưa chuột trở
nên thông dụng trong cuộc sống hàng ngày với các món salat, dưa muối và
còn ñược người dân ở ñây dùng ñể ăn kiêng [4].
“Balam khira” của Saharanpur (UP) là giống tương tự với dạng ñóng lọ
nhỏ hơn và ít hạt hơn, ñây là một ñặc ñiểm quan trọng trong việc ñóng lọ có
dung dịch muối. Trong giai ñoạn hiện nay giống dùng cho chế biến yêu cầu
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
nghiêm ngặt về màu sắc quả, quả sau khi chế biến phải giữ nguyên ñược màu
sắc. ðặc ñiểm này có liên quan ñến gien quy ñịnh màu quả khi chín hoàn
toàn. Một số nghiên cứu ñã ñưa ra kết luận là giống có gai quả màu trắng giữ
ñược màu sắc sau chế biến tốt hơn giống có gai màu vàng ñậm. Tất cả các
giống dưa cắt lát của Tây Âu và Mỹ ñều có gai màu trắng. Các giống dưa
chuột của châu Âu trồng trong nhà kính có ñặc ñiểm khác nhau như: Dạng
dưa của Anh có quả to; giống của Nga có quả ngắn, dày và có sọc nâu; giống
ở Pháp quả to, dày, hình dạng thay ñổi theo mục ñích thương mại. Trong khi
ñó ở ðông Nam Á và cận ñông châu Á dạng quả xanh bóng có sọc là phổ
biến, ở Nhật Bản người tiêu dùng thích giống cắt lát có dạng quả nhỏ.
Giống dưa chuột có gai ñen chuyển màu da cam khi chín hoàn toàn, có
xu hướng chuyển màu trước khi chín ở ñiều kiện nhiệt ñộ cao (cả trên ñồng
ruộng và trong quá trình bảo quản, vận chuyển). Còn ñối với giống dưa chuột

dùng cho chế biến cắt lát thì giống có gai quả màu ñen thích hợp hơn giống có
gai quả màu trắng vì chúng có màu sắc hấp dẫn hơn sau khi ngâm trong lọ có
dung dịch muối.
Giống dưa chuột lai hiện nay có giá trị kinh tế cao, rất nhiều ưu ñiểm
trong việc tăng năng suất, ñem lại lợi nhuận cao, thời gian cho thu hoạch dài,
khi trồng trong nhà kính ở các nước Tây Âu, ñậu quả tập trung thích hợp cho
thu hoạch bằng máy và chống ñược nhiều loại bệnh. Tất cả các giống lai hiện
nay ñều là giống 100% hoa cái và không có hạt (trong trường hợp trồng trong
nhà kính ở Tây Âu) và chống ñược rất nhiều bệnh.
Sau ñây là một số giống dưa chuột ở Ấn ðộ:
+ Giống Straight Eight: là một giống chín sớm thích hợp với vùng cao,
gai trắng, quả dài trung bình, dày, giòn, tròn, màu xanh vừa, cũng ñược tạo ra
từ trung tâm vùng IARI, Katrai ( thung lũng Kuhy) [12].
+ Giống Pointette: Giống này có quả màu xanh ñậm dài 20-25 cm.
Nguồn gốc từ Nam Carolina của Mỹ chống ñược bệnh phấn trắng, sương mai,
thán thư và ñốm lá [12].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14
Công tác khảo nghiệm các tập ñoàn giống ñể xác ñịnh ra các giống
thích hợp, phục vụ cho sản xuất ñã ñược nghiên cứu nhiều như:
- Tại Học viện Nông nghiệp Timiriazep từ những năm 60 của thế kỷ XX
trở lại ñây ñã tiến hành thu thập và nghiên cứu một tập ñoàn hết sức phong phú
(khoảng 8000 mẫu giống). Mục ñích là nghiên cứu và khai thác nguồn gốc, sự
tiến hoá, ñặc ñiểm sinh thái, sinh lý, miễn dịch của tập ñoàn dưa chuột. Dựa trên
những kết quả thu ñược Viện sỹ Taraconov G, ñã tạo ra các giống dưa chuột lai
TCXA nổi tiếng và có năng suất kỷ lục 25-40 kg/m
2
ở trong nhà ấm [29].
- Ở Liên Xô cũ cây dưa chuột ñược xếp là cây rau ñứng thứ 3 sau cải

bắp và cà chua. Trong các nhà ấm trồng rau, diện tích dưa chuột lên tới 80-
90%. Ngay từ ñầu thành lập Viện Cây trồng Liên bang Nga ñã xúc tiến kế
hoạch nghiên cứu và thu thập các nguồn gien dưa chuột trên khắp thế giới.
Viện sỹ Vavilov và các cộng sự ñã tiến hành nghiên cứu và lai tạo ra những
loại hình dưa chuột có ưu ñiểm tốt ñể phổ biến trong sản xuất. Nhà chọn tạo
nổi tiếng Teachenko năm (1967) ñã sử dụng tập ñoàn dưa chuột của Nhật
Bản, Ấn ðộ, Trung Quốc trong công tác chọn tạo giống [12].
Một số nghiên cứu của Tạp trí Nông nghiệp Sarhad (Pakistan) cho thấy
các giống dưa chuột lai trồng trong nhà nilông cho năng suất cao. Thí nghiệm
gồm 11 giống dưa chuột có tên là Dala, Luna, Belcanto, Benlland, Safa,
Mubis, Jaha, Pigan, Maram, Donna, Nibal. Các giống trên ñược trồng ở ñiều
kiện bình thường trong nhà nilon vào mùa thu và mùa xuân. Vào mùa xuân
giống Jaha, Luna và Dala sinh trưởng tốt, cho năng suất 55,8 tấn/ha, 41,8
tấn/ha, 41,7 tấn/ha. Trong mùa thu có các giống Dala, Mubis và Luna cho
năng suất lần lượt là 24,8 tấn/ha, 23,0 tấn/ha, 22,4 tấn/ha.
Năng suất và chất lượng của dưa chuột phụ thuộc vào giống và phương
pháp gieo trồng. Hiện nay, có nhiều phương pháp trồng ñể thu ñược năng suất
cao như trồng trong nhà nilông, trong nhà lưới, trong nhà kính (trồng trên ñất
và trồng không dùng ñất).
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15
Ngoài việc tạo ra giống dưa chuột có năng suất cao, các giống chống chịu
ñược sâu bệnh hại cũng là một ñịnh hướng quan trọng của công tác chọn tạo
giống dưa chuột. Một trong những ñối tượng bệnh nguy hiểm nhất ñối với dưa
chuột là bệnh sương mai (Pseudoperonospora cubensis Berk và Curt) [14].
Cũng ở Mỹ (tháng 7, 8 năm 1997), ñã làm thí nghiệm kiểm tra tính
chống bệnh sương mai của tập ñoàn dưa chuột mục ñích là ñánh giá những
dòng lai của dưa chuột ñối với việc chống lại bệnh sương mai ở Bắc Carolina.
Các giống thuần ñược thử làm hai năm với hai lần nhắc lại trong ñiều kiện

nguồn bệnh tự nhiên như trên ñồng ruộng. Tỷ lệ bệnh hại thay ñổi từ 1,3 – 9,0
trên thang ñiểm từ 0-9, có 9 giống có tính chống chịu cao và ñược phổ biến
rộng rãi [28].
Số liệu nghiên cứu qua nhiều năm cho thấy các giống Gy4, Clinton,
galay, M21, M27, Poisett có khả năng chống chịu sương mai tốt.
2.1.4.2. Ở Việt Nam
- Giống dưa chuột Tam Dương: Là giống dưa chuột ñịa phương, thời
gian sinh trưởng 65 - 80 ngày. Quả có chiều dài 10 cm, ñường kính 2,5 – 3
cm, năng suất từ 15 - 20 tấn/ha. Giống này rất thích hợp cho ñóng hộp.
Giống chống chịu với bệnh phấn trắng cao, chống chịu bệnh giả sương mai
trung bình, chất lượng quả tốt.
- Dưa chuột Phụng Tường: Tăng trưởng khá và ra nhánh mạnh, cho quả
sớm (32 - 35 NSKG), quả dài trung bình, màu xanh trắng, gai ñen, ruột ñặc.
Dưa Phụng Tường cho năng suất cao hơn và vỏ quả không chuyển sang vàng
nhanh như dưa chuột ñịa phương nên ñược trồng phổ biến hơn [4], [7], [8].
- Giống Happy 2 và Happy 14: Nhập nội từ Hà Lan, cây phát triển rất
mạnh nên cần giàn cao, cây cho 100% hoa cái, cứ 10% cây ñực cho phấn. Do
ñó trong kỹ thuật trồng chú ý ñảm bảo tỷ lệ cây ñực trong quần thể. Quả to
(dài > 20 cm, nặng > 200 g), màu xanh trung bình, ruột nhỏ, gai trắng nên quả
giữ ñược rất lâu sau thu hoạch. Dưa Happy chống chịu tốt bệnh phấn trắng và

×