I. Tên đề tài:
Một số kinh nghiệm trong giảng dạy phần Địa lý tự nhiên, chơng
trình Địa lý 12 THPT (Ban cơ bản)
II. Sơ yếu lí lịch:
Họ và tên: Đoàn Thị Sâm
Chức vụ: Giáo viên Địa Lý
Đơn vị công tác: Tổ sử-Địa-GDCD trờng THPT số 3 Bố Trạch
III. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
- Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu cụ thể của môn
địa lý nói riêng về việc đổi mới nội dung chơng trình, sách giáo khoa phổ thông,
đổi mới phơng pháp dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
- Xuất phát từ yêu cầu bộ môn cần đổi mới toàn diện trong đó đổi mới ph-
ơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy học tập của giáo viên và
học sinh một cách có hiệu quả.
- Xuất phát từ yêu cầu của giáo dục đào tạo là tạo cho ngời học có đợc
những phẩm chất về tri thức khoa học đó là :
+ Nắm vững kiến thức cơ bản
+ Hình thành thái độ niềm tin khoa học
+ Có năng lực hành động độc lập chính xác, linh hoạt.
Đó là những điều cần thiết của ngời lao động trong giai đoạn hiện nay
khi khoa học công nghệ phát rriển mạnh mẽ, kinh tế tri thức ngày càng quan
trọng đối với đời sống kinh tế xã hội , cho nên trình độ của ngời lao động có ý
nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế.
2. Xuất phát từ thực tiễn dạy và học bộ môn:
- Chng trình sách giáo khoa Địa lý lớp 12 là chơng trình cuối cấp đòi hỏi
học sinh có những kiến thức nhất định về địa lí tổ quốc , là môn học giúp học
sinh hiểu biết về thiên nhiên, đất nớc, con ngời Việt Nam. Hiểu thêm mỗi trang
sách là thấm sâu địa lý vào hành trang cuộc sống của mình. Hơn nữa chơng
trình địa lí lớp 12 là kiến thức cơ bản nhất để học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp, thi
vào các trờng đại học, cao đẳng.
1
Tuy nhiên, do dung lợng kiến thức của chơng trình tơng đối rộng, với 2
mảng kiến thức: vừa tự nhiên, vừa kinh tế xã hội với các phần địa lý tự nhiên,
địa lý dân c, địa lý nông nghiệp, địa lý công nghiệp, địa lý dịch vụ, địa lý các
vùng kinh tế. Trong các phần lại có rất nhiều bài, kể cả kênh hình, kênh chữ, với
nhiều số liệu, bảng biểu Vói dung lợng kiến thức lớn nh thế, nếu không có sự
lựa chọn, hớng dẫn học sinh nghiên cứu một cách khoa học thì hiệu quả giáo
dục sẽ rất hạn chế.
Đặc biệt đối với phần Địa lý tự nhiên Việt Nam đòi hiỏi học sinh phải
hiểu sâu sắc, lô rích và hệ thống mới giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên từ đó
mới hiểu sâu sắc đợc các ngành, các vùng trong cả nớc.
Học địa lí tự nhiên Việt Nam không chỉ có tác dụng giáo dục về khoa
học , mà còn gây đợc tình cảm mạnh mẽ đối với học sinh về thiên nhiên, đất nớc
,con ngời Việt Nam .
Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn thấp so với thế giới, ngời lao động
Việt Nam cần phải hiểu rõ đợc những mạt mạnh và mặt hạn chế của tự nhiên n-
ớc ta để từ đó phát huy đợc các nguồn lực vốn có về tự nhiên để phát triển kinh
tế. Đồng thời có những biện pháp khắc phục phòng chống có hiệu quả để đảm
bảo phát triển nền kinh tế bền vững.
Có thể nói phần địa lí tự nhiên Việt Nam là cơ sở,là nền tảng để hiểu rõ
hơn về các vùng kinh tế nớc ta. Môn địa lí là một môn khoa học tổng hợp của tự
nhiên , kinh tế xã hội giúp ngời học nâng cao nền tảng kiến thức của mình bàng
việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội . Ngời học có điều kiện so
sánh, phân tích, tổng hợp các kiến thức để có đợc tầm nhìn chiến lợc , bao quát,
giúp định hớng và điều tiết các hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình.
Đứng trớc thực tế đó, tôi mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm trong quá trình
giảng dạy phần địa lý tự nhiên Việt Nam nhằm nâng cao chất lợng dạy và học
giúp học sinh nắm đợc kiến thức một cách cơ bản, chính xác, trọng tâm có hệ
thống, có mối liên hệ lôgic chặt chẽ, có tính khái quát cao trong mỗi thành phần
tự nhiên. Học sinh có khả năng phân tích tổng hợp, có thái độ niềm tin, có khả
năng khẳng định năng lực bản thân
IV. Phạm vi nghiên cứu, áp dụng đề tài:
- Phạm vi nghiên cứu: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy phần Địa lý
tự nhiên , chơng trình Địa lý 12 THPT (Ban cơ bản)
- áp dụng đề tài: Khối 12 trờng THPT số 3 Bố Trạch.
2
V. Phơng pháp nghiên cứu:
- Thử nghiệm, tổng kết, đánh giá qua các tiết học, các tiết kiểm tra.
VI. Nội dung đề tài:
Một số kinh nghiệm trong giảng dạy phần Địa lý tự nhiên, chơng
trình Địa lý 12 THPT (Ban cơ bản)
Gồm 3 phần:
- Phơng pháp dạy học phần địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Nội dung của phần địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức vào một bài cụ thể.
Chng trỡnh a lớ lp 12 bao gm 3 phn: a lớ T nhiờn Vit Nam, a lớ Dõn c Vit
Nam v a lớ Kinh t Vit Nam. Theo Hng dn iu chnh ni dung dy hc mụn a lớ
ca B Giỏo dc o to ban hnh thỏng 8 nm 2011, chng trỡnh a lớ 12 c bn ó
gim i mt s phn gn gng hn. Ni dung thi tt nghip THPT bao gm c phn kin
thc (sỏch giỏo khoa 12) v k nng (tớnh toỏn, v biu , phõn tớch biu v bng s liu,
c Atlat). Sau õy l mt s gi ý khỏi quỏt hng dn ụn tp thi tt nghip THPT.
Phn ny rt nhiu hc sinh ỏnh giỏ khú v s hc vỡ cho rng õy l kin thc phi hc
thuc lũng. Thc cht, khụng hon ton nh vy. Cỏc thnh phn t nhiờn cú mi quan h
bin chng vi nhau, mt c im ca thnh phn ny s dn ti nhng c im ca cỏc
thnh phn khỏc. Vỡ vy, ụn tp phn t nhiờn hiu qu, chỳng ta nờn h thng húa kin
thc thnh s hoc cỏc bng thng kờ. Cỏc kin thc a lớ nờn hc theo phng phỏp
din dch (i t c im tng quan n c th). Vớ d:
1. Ni dung: V trớ a lớ, phm vi lónh th
c im í ngha
T
nhiờn
- Phớa ụng Nam ca
chõu Rỡa phớa
ụng ca bỏn o
ụng Dng.
- H ta : (k tờn,
ta cỏc im cc)
- K vnh ai sinh
khoỏng Thỏi Bỡnh
Dng v a Trung
Hi.
- Quy inh thiờn nhiờn mang tớnh cht nhit i m giú mựa
Ti nguyờn khoỏng sn a dng.
- Ti nguyờn sinh vt rt phong phỳ.
- Thiờn nhiờn phõn húa a dng gia cỏc vựng t nhiờn khỏc
nhau.
- Nm trong vựng cú nhiu thiờn tai trờn th gii (bóo, l lt,
hn hỏn)
Kinh - Gn trung tõm ca - Kinh t: Thun li trong phỏt trin kinh t, hi nhp vi th
3
tếXã
hội
khu vực Đông Nam
Á Thuộc múi giờ số
7.
- Gần các nước có nền
kinh tế phát triển:
Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn quốc…
- Trên ngã tư đường
hàng hải, hàng không
quốc tế
giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài Văn hóa – xã hội: Thuận
lợi trong giữ gìn hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển
với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông
Nam Á.
- An ninh quốc phòng: Vị trí nước ta rất quan trọng trong một
khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến
động chính trị trên thế giới. Biển Đông cũng rất quan trọng
trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
• Phạm vi lãnh thổ: gồm ba vùng: vùng đất, vùng trời và vùng biển (SGK)
2. Nội dung: Đặc điểm chung của tự nhiên
a/ Đất nước nhiều đồi núi
• Đặc điểm chung của địa hình: SGK rất ngắn gọn, rõ ràng.
• Khu vực đồi núi:
Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam
Phạm vi Tả ngạn sông
Hồng
Giữa sông Hồng và
sông Cả
Từ phía nam sông
Cả tới dãy Bạch
Mã
Phía Nam dãy Bạch Mã.
Hướng
núi
Vòng cung Tây Bắc – Đông
Nam
Tây Bắc – Đông
Nam
Vòng cung
Hình
thái
chung
- Các cánh
cung chụm lại
ở Tam Đảo,
mở ra phía bắc
và đông
- Cao nhất cả nước
Phía Đông và Tây là
các dãy núi cao và
trung bình. Ở giữa
thấp hơn gồm các
dãy núi, sơn nguyên
và cao nguyên đá
vôi.
- Các dãy núi
song song và so
le nhau, cao ở hai
đầu và thấp trũng
ở giữa Kết thúc
là dãy Bạch Mã
đâm ngang ra
biển.
- Bất đối xứng rõ rệt giữa 2
sườn Đông – Tây:
Tây Đông
các cao
nguyên ba
dan bằng
phẳng, các
bán bình
nguyên xen
đồi
các khối
núi cao
đồ sộ,
sườn dốc
chênh
vênh.
Các dãy
núi
chính,
các sông
- Cánh cung
Sông Gâm,
Ngân Sơn,
Bắc Sơn,
- Dãy Hoàng Liên
Sơn (đỉnh
Fanxiphăng
3143m) Sông Đà,
- Dãy Giăng Màn,
Hoành Sơn, Bạch
Mã Đỉnh Pu xai
lai leng (2711m),
- Đỉnh Ngọc Linh (2598m),
Ngọc Krinh (2025m), Chư
Yang Sin (2405m), Lâm Viên
(2287m)…- Sông Cái, Ba,
4
chính Đông Triều
Các sông:
Cầu, Thương,
Lục Nam.
Mã, Chu. Rào Cỏ (2235m).
- Sông Cả, Gianh,
Đại, Bến Hải…
Đồng Nai…
- Vùng bán bình nguyên và đồi trung du: Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, cao
khoảng 100 – 200m: Đông Nam Bộ, rìa đồng bằng sông Hồng…
• Khu vực đồng bằng: ¼ diện tích, gồm 2 loại: đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển.
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu
Long
Đồng bằng duyên hải miền
Trung
Diện
tích
Khoảng 15.000km
2
Khoảng 40.000km
2
Khoảng 15.000km
2
Điều
kiện
hình
thành
Phù sa hệ thống sông
Hồng và hệ thống sông
Thái Bình
Phù sa sông Tiền và sông
Hậu
Chủ yếu là phù sa biển
Địa hình Cao ở rìa phía tây và
tây bắc, thấp dần ra
biển.Bị chia cắt thành
nhiều ô.
Có hệ thống đê ven
sông
Trong đê có các khu
ruộng cao và các ô
trũng ngập nước
Thấp và bằng phẳng hơn
đồng bằng sông HồngCó
mạng lưới sông ngòi kênh
rạch chằng chịt
Không có đê ngăn lũ: mùa
lũ bị ngập trên diện rộng,
mùa cạn bị thủy triều xâm
nhập
Có các vùng trũng lớn:
Đồng Tháp Mười, Tứ Giác
Long Xuyên…
Hẹp ngang, bị chia cắt thành
nhiều đồng bằng nhỏThường có
sự phân chia thành ba dải:
Trong
cùng
Giữa Giáp biển
Cao hơn Thấp,
trũng
Cồn cát,
đầm phá
Đất Trong đê không được
bồi đắp nên bạc màu,
ngoài đê màu mỡ hơn
Đất phù sa màu mỡ được
bồi đắp thường xuyên.2/3
diện tích là đất mặn và đất
phèn.
Nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít
phù sa sông
• Ảnh hưởng của thiên nhiên các khu vực địa hình trong phát triển kinh tế – xã hội. (phần này
SGK viết rất ngắn gọn, nên hệ thống lại thành bảng theo mẫu dưới đây để hiểu nhanh hơn và
dễ so sánh hơn)
5
Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng
Thế mạnh
Hạn chế
b/ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
• Khái quát về biển Đông: SGK
• Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
Ảnh hưởng của biển Kết quả
Khí hậu Tăng độ ẩm của các khối khí
đi qua biển
Lượng mưa và độ ẩm lớnGiảm bớt lạnh khô vào
mùa đông và nóng bức vào mùa hạ
Khí hậu mang nhiều đặc tính của khí hậu hải
dương nên điều hòa hơn
Địa hình ven
biển
Tác động phong hóa, mài
mòn của sóng, dòng biển,
thủy triều đến vùng ven biển
Địa hình ven biển rất đa dạng:Vịnh cửa sông, bờ
biển mài mòn, tam giác châu có bãi triều rộng,
bãi cát, đàm phá, cồn cát, vũng vịnh, đảo ven bờ,
rạn san hô…
Hệ sinh thái
vùng ven biển
Khí hậu ven biển có độ ẩm
cao hơn, đất nhiễm mặn,
phèn
Hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có:
HST rừng ngập mặn, HST trên đất phèn, HST
rừng trên đảo…
Tài nguyên
thiên nhiên
vùng biển
Thềm lục địa có nhiều
khoáng sản.Phong hóa mạnh
vùng địa hình ven biển.
Ven biển có nhiệt độ cao,
nhiều nắng.
Có nhiều bể dầu và khí có giá trị.
Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan.
Thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển
Nam Trung Bộ.
Thiên tai Bão, sạt lở bờ biển, cát bay,
cát chảy, thủy triều xâm
nhập mặn đất đai…
Ven biển nhiều lũ lụt làm thiệt hại nặng nề về
người và tài sản, ảnh hưởng đến sản xuất.Làm
hoang mạc hóa đất đai…
c/ Thiên nhiên nhệt đới ẩm gió mùa
• Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Tính chất nhiệt đới: nêu biểu hiện (tổng bức xạ, cân bằng bức xạ, nhiệt độ trung bình năm,
tổng số giờ nắng) và nguyên nhân.
- Lượng mưa, độ ẩm lớn: nêu biểu hiện (lượng mưa trung bình năm, độ ẩm không khí, cân
bằng ẩm) và nguyên nhân.
6
- Gió mùa: nêu nguyên nhân, thời gian, nguồn gốc, hướng gió, tính chất của gió, phạm vi
hoạt động, kiểu thời tiết đặc trưng của gió mùa mùa đông, gió mùa mùa hạ
Gió
mùa
Thời gian Nguồn gốc Hướng
gió
Tính
chất
Phạm
vihoạt động
Kiểu thời tiết đặc trưng
Mùa
đông
Từ tháng XI
– IV
Khối khí lạnh
phương Bắc
từ cao áp
Xibia
Đông
Bắc
Lạnh
khô
Miền Bắc
(Từ dãy
Bạch Mã trở
ra Bắc)
- Nửa đầu mùa đông lạnh
khô- Nửa sau mùa đông lạnh
ẩm, mưa phùn ở ven biển và
đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung
Bộ
Tín phong bán
cầu Bắc
Đông
Bắc
Khô
nóng
Miền Nam
(Từ Đà
Nẵng trở
vào Nam)
- Mưa ở ven biển Trung Bộ-
Khô ở Nam Bộ và Tây
Nguyên
Mùa hạ
(Từ
tháng V
– X)
Đầu mùa hạ
(tháng V,
VI)
Khối khí nhiệt
đới ẩm Bắc
Ấn Độ Dương
Tây
Nam
Nóng
ẩm
Cả nước - Mưa lớn ở Nam Bộ và Tây
Nguyên- Khô nóng ở phần
nam của khu vực Tây Bắc và
ven biển Trung Bộ
Giữa và cuối
mùa hạ (từ
tháng VI –
X)
Tín phong bán
cầu Nam vượt
xích đạo lên
Tây
Nam
Nóng
ẩm
Cả nước - Mưa lớn kéo dài ở Nam Bộ
và Tây Nguyên- Khô ở
Duyên hải Nam Trung Bộ
- Mưa tháng IX ở Trung Bộ
(Kết hợp dải hội tụ nhiệt đới)
- Mưa ở Bắc Bộ (gió chuyển
hướng thành Đông Nam vào)
- Sự phân mùa khí hậu:
+ Miền Bắc: Mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
+ Miền Nam: Mùa khô và mùa mưa rõ rệt
+ Tây Nguyên và ven biển Trung Bộ có sự đối lập về mùa khô và mùa mưa.
• Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên khác:
Thành
phần
Biểu hiện Nguyên nhân
Địa
hình
- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi- Bồi tụ
nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (quá
trình phong hóa, xâm thực, vận chuyển
7
mạnh)
Sông
ngòi
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc- Nhiều nước,
giàu phù sa
- Chế độ nước theo mùa
- Phong hóa mạnh, lượng mưa lớn-
Lượng mưa lớn, vật liệu của xâm thực
nhiều
- Gió mùa, mưa theo mùa
Đất - Lớp đất dày
- Đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi
- Nhiệt ẩm cao nên phong hóa mạnh-
Mưa nhiều, rửa trôi mạnh trên đá mẹ
axit ở vùng đồi núi thấp
Sinh vật Đa dạng, phong phúHệ sinh thái rừng nhiệt
đới ẩm gió mùa với các thành phần loài
nguồn gốc nhiệt đới chiếm ưu thế.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có
đường biển dài, địa hình và đất đa dạng
c/ Thiên nhiên phân hóa đa dạng
• Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam:
- Nguyên nhân: Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ độ nên khí hậu có sự thay đổi theo vĩ độ.
- Đặc điểm tiêu biểu về khí hậu, cảnh quan của phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam (SGK)
• Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây
- Nguyên nhân: Địa hình nước ta cao ở phía Tây và thấp dần về phía Đông; ảnh hưởng của
các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam; ảnh hưởng của biển Đông.
- Đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của 3 dải: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven
biển, vùng đồi núi. (SGK)
• Thiên nhiên phân hóa theo độ cao:
- Nguyên nhân: do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao
- Đặc điểm tiêu biểu của 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, đai
ôn đới gió mùa trên núi.
• Các miền địa lí tự nhiên: dựa vào SGK và Atlat Địa lí Việt Nam, tìm hiểu những đặc điểm
cơ bản của 3 miền theo gợi ý sau:
Miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và
Nam Bộ
Phạm vi
Địa chất –địa
8
hình
Khí hậu
Sông ngòi
Sinh vật
Khoáng sản
Thuận lợi
Khó khăn
3. Nội dung: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
a/ Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Đối với mỗi loại tài nguyên, học sinh cần tìm hiểu việc sử dụng và bảo vệ theo các nội dung
sau:
Tài nguyên Hiện trạngNguyên nhânBiện pháp sử dụng và bảo vệ
Rừng
Đa dạng sinh học
Đất
Nước
Khoáng sản
Biển
b/ Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
• Bảo vệ môi trường: có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta: tình
trạng mất cân bằng sinh thái môi trường và tình trạng ô nhiễm môi trường. (Học sinh nên hệ
thống kiến thức theo gợi ý dưới đây)
Vấn đề Biểu hiệnNguyên nhânGiải pháp
Mất cân bằng sinh thái môi trường
Ô nhiễm môi trường
• Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống:
(Học sinh nên hệ thống kiến thức theo gợi ý dưới đây)
Thiên tai Tình hìnhHậu quảBiện pháp phòng chống
Bão
Ngập lụt
Lũ quét
9
Hạn hán
Các thiên tai khác
• Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường: bảo vệ đi đôi với phát triển bền
vững. (nội dung các nhiệm vụ của chiến lược:SGK)
Giới thiệu một số câu hỏi
Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí mang lại đối với tự nhiên, kinh
tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng ở nước ta.
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nêu đặc điểm chung của địa hình
Việt Nam.
Câu 3: Nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và tây Bắc,
Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Câu 4: So sánh đặc điểm của hai đồng bằng châu thổ ở nước ta.
Câu 5: Em thích định cư ở miền núi hay đồng bằng? Vì sao?
Câu 6: Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái ven
biển nước ta?
Câu 7: Biển Đông đã mang lại cho nước ta những thuận lợi và khó khăn gì trong đời sống và
sản xuất?
Câu 8: Vì sao khí hậu nước ta lại mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
Câu 9: Trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa
khác nhau giữa các khu vực.
Câu 10: Vì sao địa hình, sông ngòi, đất, sinh vật nước ta lại mang tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa? Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần này như thế nào?
Câu 11: Nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc
sử dụng tự nhiên của mỗi miền?
Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh sự khác nhau về tự
nhiên giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ của nước ta.
Câu 13: Trình bày hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam. Nêu một số biện pháp phòng
chống bão.I/ Bài tập rèn kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu
1. Bài tập 2/SGK trang 44
- Yêu cầu bài: Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào nam và giải thích nguyên nhân.
- Cách làm: Nên nhận xét theo từng cột dọc của bảng số liệu và kết hợp giải thích nguyên
nhân ngay sau mỗi ý nhận xét
Không nên: Nhận xét hết các cột rồi mới giải thích nguyên nhân. Nếu làm như vậy, khi giải
thích sẽ phải nhắc lại các ý đã nhận xét và rất có thể bị thiếu ý.
- Cụ thể: nhận xét và giải thích về cột Nhiệt độ trung bình năm trước, sau đó lần lượt đến cột
Nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII:
10
+ Nhiệt độ trung bình năm tại các địa điểm từ Bắc vào Nam đều cao hơn 200C và có sự tăng
dần từ Bắc vào Nam. Nguyên nhân: do vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến và lãnh
thổ hẹp ngang, dài theo chiều Bắc Nam nên từ bắc vào nam, vĩ độ giảm dần, càng gần xích
đạo, góc nhập xạ trung bình năm càng lớn vì thế nhiệt độ trung bình năm tăng dần.
+ Nhiệt độ trung bình tháng I cũng tăng dần từ Bắc vào Nam. Từ Lạng Sơn đến Huế, nhiệt
độ trung bình tháng I không vượt quá 200C (nguyên nhân: ảnh hưởng của gió mùa đông bắc,
càng vào phía nam, ảnh hưởng này càng yếu đi). Từ Đà Nẵng vào đến TP. Hồ Chí Minh,
nhiệt độ cũng tăng dần và trên 200C (nguyên nhân: ảnh hưởng của gió tín phong đông bắc)
+Nhiệt độ trung bình tháng VII rất cao, trên 270C, từ Bắc vào Nam có sự thay đổi qua các
địa điểm như sau:
Từ Lạng Sơn đến Huế: nhiệt độ tăng dần (do góc nhập xạ cũng tăng dần và chịu ảnh hưởng
của hiệu ứng Phơn do gió Tây nam từ Bắc Ấn độ dương gây ra). Lạng Sơn nhiệt độ thấp hơn
Hà Nội do nằm ở vĩ độ cao hơn và có địa hình cao hơn. Huế nóng nhất do ảnh hưởng sâu sắc
của gió Lào khô nóng.
Đến Đà Nẵng, nhiệt độ thấp hơn Huế do Huế bị chặn bởi một bên là dãy Trường Sơn Bắc,
một bên là dãy Bạch Mã nên ảnh hưởng hiệu ứng phơn sâu sắc của gió Tây Nam.
Từ Đà Nẵng đến Quy Nhơn, nhiệt độ lại tăng dần, Quy Nhơn nóng nhất cả nước (29,70C),
đến TP Hồ Chí Minh nhiệt độ lại giảm xuống còn 27,10C. Mặc dù TP. Hồ Chí Minh gần xích
đạo hơn nhưng lúc này là mùa mưa lớn do ảnh hưởng của gió Tây Nam nên làm giảm bớt
nhiệt độ. Đà Nẵng và Quy Nhơn nằm phía Đông của dãy Trường Sơn Nam nên tháng 7 là
mùa khô, nóng hơn.
2. Bài tập 3/SGK trang 44
- Yêu cầu: So sánh, nhận xét và giải thích về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của
Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh.
- Cách làm: tương tự như bài 2 ở trên.
- Cụ thể:
- Lượng mưa: Chỉ ra nơi nào mưa nhiều nhất, nơi nào mưa ít nhất (dẫn chứng số liệu). Giải
thích vì sao?
- Lượng bốc hơi: Chỉ ra nơi nào bốc hơi nhiều nhất, nơi nào bốc I/ Bài tập rèn kỹ năng đọc
và phân tích bảng số liệu
1. Bài tập 2/SGK trang 44
- Yêu cầu bài: Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào nam và giải thích nguyên nhân.
- Cách làm: Nên nhận xét theo từng cột dọc của bảng số liệu và kết hợp giải thích nguyên
nhân ngay sau mỗi ý nhận xét
Không nên: Nhận xét hết các cột rồi mới giải thích nguyên nhân. Nếu làm như vậy, khi giải
thích sẽ phải nhắc lại các ý đã nhận xét và rất có thể bị thiếu ý.
- Cụ thể: nhận xét và giải thích về cột Nhiệt độ trung bình năm trước, sau đó lần lượt đến cột
Nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII:
+ Nhiệt độ trung bình năm tại các địa điểm từ Bắc vào Nam đều cao hơn 200C và có sự tăng
dần từ Bắc vào Nam. Nguyên nhân: do vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến và lãnh
thổ hẹp ngang, dài theo chiều Bắc Nam nên từ bắc vào nam, vĩ độ giảm dần, càng gần xích
đạo, góc nhập xạ trung bình năm càng lớn vì thế nhiệt độ trung bình năm tăng dần.
11
+ Nhit trung bỡnh thỏng I cng tng dn t Bc vo Nam. T Lng Sn n Hu, nhit
trung bỡnh thỏng I khụng vt quỏ 200C (nguyờn nhõn: nh hng ca giú mựa ụng bc,
cng vo phớa nam, nh hng ny cng yu i). T Nng vo n TP. H Chớ Minh,
nhit cng tng dn v trờn 200C (nguyờn nhõn: nh hng ca giú tớn phong ụng bc)
+Nhit trung bỡnh thỏng VII rt cao, trờn 270C, t Bc vo Nam cú s thay i qua cỏc
a im nh sau:
T Lng Sn n Hu: nhit tng dn (do gúc nhp x cng tng dn v chu nh hng
ca hiu ng Phn do giú Tõy nam t Bc n dng gõy ra). Lng Sn nhit thp hn
H Ni do nm v cao hn v cú a hỡnh cao hn. Hu núng nht do nh hng sõu sc
ca giú Lo khụ núng.
n Nng, nhit thp hn Hu do Hu b chn bi mt bờn l dóy Trng Sn Bc,
mt bờn l dóy Bch Mó nờn nh hng hiu ng phn sõu sc ca giú Tõy Nam.
T Nng n Quy Nhn, nhit li tng dn, Quy Nhn núng nht c nc (29,70C),
n TP H Chớ Minh nhit li gim xung cũn 27,10C. Mc dự TP. H Chớ Minh gn xớch
o hn nhng lỳc ny l mựa ma ln do nh hng ca giú Tõy Nam nờn lm gim bt
nhit . Nng v Quy Nhn nm phớa ụng ca dóy Trng Sn Nam nờn thỏng 7 l
mựa khụ, núng hn.
2. Bi tp 3/SGK trang 44
- Yờu cu: So sỏnh, nhn xột v gii thớch v lng ma, lng bc hi v cõn bng m ca
H Ni, Hu, TP. H Chớ Minh.
- Cỏch lm: tng t nh bi 2 trờn.
- C th:
- Lng ma: Ch ra ni no ma nhiu nht, ni no ma ớt nht (dn chng s liu). Gii
thớch vỡ sao?
- Lng bc hi: Ch ra ni no bc hi nhiu nht, ni no bc
1. phơng pháp dạy học
Phơng pháp dạy học phải thống nhất theo quan điểm dạy học hớng vào
học sinh, dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động tích cực , chủ động của
học sinh, vận dụng các phơng pháp dạy học theo quan điểm mới (Dạy học phát
hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác ) vào dạy học địa lý lớp 12.
- Về hình thức tổ chức dạy học : Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy
học ( Cá nhân , nhóm, lớp).
Dạy học không chỉ giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức , rèn luyện phát triển
các kỹ năng mà còn góp phần tạo nên các năng lực cần thiết của ngời lao động
(Năng lực hợp tác, phối hợp, năng lực hành động có hiệu quả, năng lực thích
ứng sáng tạo, năng lực tự khẳng định mình trong học tập và trong cuộc sống).
12
- Khi tổ chức hoạt động dạy học để dạy chơng trình địa lý lớp 12, phần
địa lý tự nhiên , tôi rút ra một số kinh nghiệm nh sau:
+ Xác định rõ mục đích hoạt động :
* Ví dụ 1: Khi dạy bài 2 : Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ , thì phải hớng
dẫn học sinh tìm hiểu một số nội dung sau:
- Tìm hiểu vị trí địa lí Việt Nam : Nằm ở đâu? toạ độ địa lí?
- tìm hiểu phạm vi lãnh thổ : Vùng đất, vùng biển, vùng trời.
- Tìm hiểu ý nghĩa của vị trí địa lí: ý nghĩa về tự nhiên , ý nghĩa về kinh
tế, ý nghĩa về văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng.
* Ví dụ 2: Khi dạy bài 6,7: Đất nớc nhiều đồi núi yêu cầu học sinh phải
xác định đợc :
- Bốn đặc điểm của địa hình
- Các khu vực địa hình
- Bốn vùng núi : đông bắc, Tây Bắc, Trờng Sơn Bắc, Trờng Sơn Nam.
- Hai loai đồng bằng: Đồng bằng châu thổ sông Hồng , đồng bằng châu
thổ sông Cửu Long. Và đồng bằng duyên hải Miền Trung.
- Thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng.
+ Nêu nhiệm vụ, các yêu cầu rõ ràng qua các câu hỏi ngắn, gọn, đủ ý.
Ví dụ 1: Khi dạy bài Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.
-Yêu cầu học sinh dựa vào bản đồ các nớc Đông Nam á , bản đồ tự
nhiên Việt Nam hãy nêu các đặc điểm chính của vị trí địa lí nớc ta?
-Xácđịnh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam đờng biên giới trên đất liền và đ-
ờng bờ biển nớc ta?
- Đọc tên các nớc tiếp giáp?
- Giới thiệu hệ toạ độ địa lí?
- Xác định trên bản đồ điểm cực Bắc, cực Nam , cực Đông, cực Tây?
- Nứoc ta nằm trọn trong múi giờ thứ mấy?
- Trình bày các bộ phận hợp thành lãnh thổ Việt Nam?
- Kể các cửa khẩu quan trọng trên đờng biên giới giữa nớc ta với Trung
Quốc, Lào, Căm Pu Chia?
- Vị trí địa lí nớc ta có ý nghĩa gì về tự nhiên , kinh tế, văn hoá, an ninh
quốc phòng?
+ Dành thời gian cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ và trình bày kết
quả làm việc của từng cá nhân hoặc nhóm theo đúng kế hoạch đã định .
13
+ Cần giám sát hoạt động của học sinh và chỉ dẫn ngay khi học sinh
có vớng mắc. Các kết quả làm việc của học sinh cũng cần đợc giáo viên kiểm
tra thờng xuyên một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua nhóm trởng .
+ Cần có thái độ cởi mở, thân thiện với học sinh , khen và động viên
kịp thời, phê bình một cách tế nhị để giúp học sinh tự tin và mạnh dạn
trong hoạt động ở nhóm, lớp.
+ Để giúp học sinh hoạt động tích cực , chủ động , cần chú ý rèn luyện
và phát triển ở học sinh các kỹ năng làm việc với các thiết bị địa lý, kỹ năng
làm việc độc lập và làm việc với nhóm , kỹ năng trình bày vấn đề. Khi đó
mới đo đợc mức độ nhận thức, mức độ hiểu biết, tiếp nhận kiến thức của học
sinh.
+ Trong điều kiện của trờng số 3 Bố Trạch , số học sinh đông , mỗi bàn
hai em, nên sử dụng hình thức nhóm theo cặp để dễ trao đổi ý kiến .
2. Nội dung
Chơng trình địa lý 12 phần địa lý tự nhiên bao gồm 12 bài:
1.Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.
2.Bài 3: Thực hành vẽ lợc đồ Việt Nam
3.Bài 6 : Đất nớc nhiều đồi núi
4.Bài 7: Đất nớc nhiều đồi núi ( Tiếp theo )
5. Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của biển
6. Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
7. Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa( tiếp theo)
8. Bài 11: Thiên nhiên phân hoá đa dạng
9. Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng( tiếp theo)
10. Bài 13 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lợc đồ trống các
dãy núi và đỉnh núi.
11. Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
12. Bài 15: Bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên tai.
Nội dung cơ bản của phần Địa lý tự nhiên Việt Nam là các thành phần tự
nhiên : Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu , sông ngòi , thổ nhỡng , sinh vật trong mối
quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau , Đồng thời đánh giá đợc các thành
phần tự nhiên đó trong việc phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng. Vì
14
vậy, khi giảng dạy phần địa lí tự nhiên chơng trình địa lý 12 yêu cầu phải đảm
bảo 2 yêu cầu sau:
- Kiến thức và kĩ năng.
- Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi khó ở giữa bài và cuối bài nhằm
cũng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh
Sau đây tôi trình bày từng bài cụ thể :
A. Kiến thức cơ bản và kĩ năng
Nôi dung 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
1 Kiến thức:
1.1. Trình bày đợc vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam :
- Vị trí địa lí:
+ Nớc ta nằm ở rìa phí đông của bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm của
khu vực đông Nam á.
+ Hệ toạ độ địa lí trên đất liền ( Các điểm cực Bắc, cực Nam , cực Đông,
cực Tây) trên biển.
- Phạm vi lãnh thổ:
+ Vùng đất: Gồm phần đất liền và các đảo , quần đảo. Tổng diện tích
331.212. km
2.
. Các nớc tiếp giáp. Chiều dài đờng biên giới trên đất liền và đờng
bờ biển.
+ Vùng biển: Các nớc tiếp giáp , diện tích vùng biển thuộc chủ quyền của
nớc tảơ Biển Đông khoảng 1 triệu km
2
. Vùng biển nớc ta bao gồm nội thuỷ,
lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa
+Vùng trời: Khoảng không gian không giới hạn độ cao , bao trùm lên
lãnh thổ nớc ta.
1.2 Phân tích đợc ảnh hởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự
nhiên , kinh tế- xã hội và quốc phòng.
- ý nghĩa về tự nhiên :
+ Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nớc ta mang
tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Vị trí và lãnh thổ tạo nên sự phân hoá đa dạng về tự nhiên , sự phong
phú về tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật.
+ Do vị trí địa lí nên nớc ta nằm trong khu vực có nhiều thiên tai.
15
- ý nghĩa về kinh tế xã hội và quốc phòng:
+ Về kinh tế: Vị trí địa lí rất thuận lơi trong giao lu với các nớc và phát
triển kinh tế.
+ Về văn hoá xã hội : Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ta
chung sống hoà bình , hợp tác, hữu nghị và cùng phát triển với các nớc trong
khu vực Đông Nam A.
+ Về an ninh quốc phòng: Nớc ta có một vị trí đặc biệt quan trọng ở
khu vực Đông Nam A . Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuợc
xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ đất nớc.
2 Kĩ năng:
- Xác định đợc vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ Đông Nam AS và thế
giới
- Biết vẽ lợc đồ Việt Nam : Vẽ lợc đồ Việt Nam có hình dạng tơng đối
chính xác với đuờng biên giới, đờng bờ biển, một số sông lớn, một số đảo, quần
đảo
Nội dung 2: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
1. Kiến thức:
1.1. Phân tích các thành phần tự nhiên để thấy đợc các đặc điểm cơ bản
của tự nhiên Việt Nam:
* Đất nớc nhiều đồi núi:
- Đặc điểm chung của địa hình :
+ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhng chủ yếu là đồi núi
thấp.
+ Cấu trúc địa hình khá đa dạng .
+ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa .
+ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con ngời.
- Các khu vực địa hình :
+ Khu vực đồi núi: Vị trí, đặc điểm của các vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc,
Trờng Sơn Bắc, Trờng Sơn Nam. Khu vực bán bình nguyên và đồi trung du.
+ Khu vực đồng bằng: Vị trí, đặc điểm của đồng bằng sông Hồng, đồng
bằng sông Cửu Long, đồng băng duyên hải miền Trung.
- Thế mạnh và hạn chế tự nhiên của khu vực của khu vực địa hình đồi
núi với phát triển kinh tế- xã hội:
+ Thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi.
16
+ Thế mạn và hạn chế của khu vực đồng bằng.
* Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của biển
- Khái quát về biển Đông:
+ Là biển rộng lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dơng.
+ Là biển tơng đối kín.
+ Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- ảnh hởng của biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam.:
+ Khí hậu : Nhờ biển Đông mà khí hậu nớc ta mang đặc tính của khí hậu
hải dơng điều hoà hơn.
+ Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng.
+ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú.
+ Thiên tai: Nhiều thiên tai( Bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy)
* Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Khí hậu nhiêt đới ẩm gió mùa
+ chất nhiệt đới( Biểu hiện , nguyên nhân)
+ Lợng ma , độ ẩm lớn( Biểu hiện, nguyên nhân)
+ Gió mùa ( Biểu hiện, nguyên nhân)
- Tính chất nhiệt đới gió mùa thể hiện qua các thành phần tự nhiên khác:
+ Địa hình ( Biểu hiện, nguyên nhân)
+ Sông ngòi ( Biểu hiện, nguyên nhân)
+ Đất ( Biểu hện, nguyên nhân)
+ Sinh vật ( Biểu hiện, nguyên nhân)
- ảnh hởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất
và đời sống( Thuận lợi và khó khăn)
* Thiên nhiên phân hoá đa dạng
- Thiên nhiên phân hoá theo Bắc Nam là do sự phân hoá của khí hậu:
+ Đặc điểm phần lãnh thổ phía Bắc.
+ Đặc điểm phần lãnh thổ phía Nam.
- Thiên nhiên phân hoá theo Đông- Tây:
+ đặc điểm vùng biển và thềm lục địa.
+ Đặc điểm vùng đồng bằng ven biển.
+ Đặc điểm vùng đồi núi.
- Thiên nhiên phân hoá theo độ cao:
+ Đặc điểm đai nhiệt đới gió mùa.
17
+ Đặc điểm đai cân nhiệt đới gió mùa trên núi.
+ Đặc điểm đai ôn đới gió mùa trên núi.
1.2 Phân tích và giải thích đợc đặc điểm cảnh quan ba miền tự nhên nớc
ta.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Phạm vi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên.
- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Phạmvi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên
- Miền Nam trung Bộ và Nam Bộ: Phạm vi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên.
.2. Kĩ năng:
- Sử dụng các bản đồ địa lí tự nhiên , khí hậu, đất, thực động vật Việt
Nam để trình bày các đặc điểm nổi bật về địa hình , khí hậu, sông ngòi, đất,
động thực vật và nhận xét mối quan hệ qua lại giữa chúng.
- xác định và ghi đúng trên bản đồ( Lợc đồ) các dãy núi: Hoàng Liên Sơn,
Trờng Sơn Bắc, Trờng Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã, các cánh cung : Sông
Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông triều, các cao nguyên đá vôiTà Phình, Sín Chải,
Sơn La, Mộc Châu, Các cao nguyên ba dan: Đắk Lăk, PlâyKu, Mơ Nông, Di
Linh, Lâm Viên, Đỉnh Phan Xi Păng, các sông : S. Hồng, S.Thái Bình, S.Đà,
S.Mã,S. Cả, S Chu, S.Thu Bồn, S, Đà Rằng,S. Đồng Nai, S.Tiền S.Hậu.
- Phân tích biểu đồ khí hậu, bảng số liệu về khí hậu của một số địa
điểm( Hà Nội, Huế, Thành Phố Hồ Chí Minh)
- Sử dụng bản đồ và kién thức đã học để trình bày các đặc điểm của ba
miền tự nhiên về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật
Nội dung 3: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
1. Kiến thức:
1.1. Trình bày đợc một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra.
- Bão: Hoạt động, phân bố, hậu quả, biện pháp phòng chống.
-Ngập lụt: nơi thờng xảy ra, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng
chống.
-Động đất: Nơi thờng xảy ra, hậu quả.
1.2. Biết đợc sự suvy thoái của tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và đất.
Một số nguyên nhân và biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trờng.
- Tài nguyên rừng: Sự suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ.
- Đa dạng sinh học: Sự suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ.
- Tài nguyên đất: Sự suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ.
18
1.3. Biết đợc chiến lợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trờng Việt
Nam
Chiến lợc bảo vệ đi đôi với sự phát triển bền vững. Các nhiệm vụ của
chién lợc.
2. Kĩ năng:
- Phân tích cac bảng số liệu về sự biến đông của tài nguyên rừng và đa
dạng sinh học ở nớc ta.
- Vận dụng đợc một số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên
tai ở địa phơng.
b. Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi khó ở
giữa bài và cuối bài:
Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Câu hỏi khó : Vì sao nớc ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn nh một
số nớc có cùng vĩ độ?
Hớng dẫn : Do vị trí địa lí nớc ta:
- Nằm trong khu vực chịu ảnh hởng của chế độ gió mậu dịch và gió mùa
châu A, khu vực gió mùa điển hình nhất trên thế giới.
- Tiếp giáp với biển Đông, nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, chịu ảnh
hởng sâu sắc của biển.
Bài 6: Đất nớc nhiều đồi núi
Câu hỏi khó: Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long có những điểm gì
giống nhau và khác nhau về điều kiệ hình thành , đặc điểm địa hình và đất?
Hớng dẫn:
- Giống nhau: Đều đợc hình thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần
trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. Có mặt bằng rộng, chịu sự tác động
mạnh mẽ của con ngời.
- Khác nhau:
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Là đồng bằg bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
+ Đợc con ngời khai phá từ lâu và làm biến đổi mạnh.
+ Diện tích rộng khoảng 15.000 km
2
+ Địa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt
thành nhiều ô.
19
+ Có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không đợc bồi tụ phù sa tạo
thành các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nớc, vùng ngoài đê hàng
năm đợc bồi tụ phù sa.
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Là đồng băng châu thổ đợc bồi tụ phù sa hàng năm của sông Mê Công.
+ Diện tích khoảng 40.000km
2
+ Địa hình thấp và bằng phẳng hơn, không có đê nhng có mạng lới kênh
rạch chằng chịt nên về mùa lũ nớc ngập trên diện rộng, còn về mùa cạn , nớc
triều lấn mạh làm cho gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn. Đồng bằng có
các vùng trũng ớn cha đợc bồi lấp xong nh Đồng Tháp Mời , tứ giác Long
Xuyên.
Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu hỏi khó:
1. Dựa vào kiến thức đã học , hãy cho biết vì sao nớc ta có khí hậu nhiệt
đới ẩm gió mùa?
2. Dựa vào kiến thức đã học , hãy cho biết trung tâm xuất phát gió mùa
Đông Bắc và tính chất gió này ở Việt Nam?
3. Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết các trung tâm áp cao hình thành
gió mùa mùa hạ ở Việt Nam? Hớng di chuyển và tính chất của gjó này?
4. Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau
giữa các khu vực nh thế nào?
Hớng dẫn:
1. Do vị trí nớc ta nằm trong khu vực nội chí tuyến, trong khu vực nhiệt
đới gió mùa , tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn , nên nớc ta có kkhí hậu nhiệt
đới ẩm gió mùa.
2. Trung tâm xuất phát của gió mùa Đông Bắc :
- Khối khí lạnh cực lục địa từ trung tâm cao áp Xia Bia ở vĩ độ 50
0
B.
-Tính chất của khối khí : Rất lạnh và khô.
3.Trung tâm cao áp hình thành gió mùa mùa hạ ở Việt Nam , hớng gió di
chuyển và tính chất của các khối khí này.
- Gió từ trung tâm cao áp ấn Độ Dơng qua vịnh Ben Gan ( Khối khí nhiệt
đới vịnh Ben Gan TBg) xâm nhập trực tiếp vào nớc ta theo hớng Tây Nam sau
khi vợt qua xích đạo ( do lựcCoriolit) xâm nhập trực tiếp vào nớc ta theo hớng
20
Tây Nam. Khối khí này ẩm, nhng sau khi vợt núi ( Trờng Sơn, dãy sông Mã )
vào nớc ta trở nên khô nóng( Hiện tợng phơn).
- Gió từ trung tâm cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam ( Khối khí xích đạo)
thổi hớng Đông Nam , chuyển sang hớng Tây Nam sau khi vợt qua xích đạo
( do lực côriolit) xâm nhập trực tiếp vào nớc ta.Khối khí này có tầng ẩm rất dày
tạo nên dòng thăng lớn trên đờng hội tụ nội chí tuyến , gây ma cho các vùng
đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên.
4. Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa của khí hậu khác
nhau giữa các khu vực nh thế nào?
Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau cảđã tạo nên sự
về hớng và về tính chất đã tạo nên sự phân mùa khí hậu.
+ ở miền Bắc: Có mùa đông lạnh khô và mùa hạ nóng ẩm ma nhiều.
+ ở miền Nam : Có hai mùa ma khô rõ rệt.
+ ở vùng đồng bằng ven biển miền Trung : Có hai mùa ma khô, nhng mùa
ma lệch về thu đông.
Bài 11: Thiên nhiên phân hoá đa dạng
Câu hỏi khó: 1. Nguyên nhân chủ yếu nà làm cho thiên nhiên nớc ta phân
hoá theo chiều Bắc Nam?
Hớng dẫn: - Sự tăng lợng bức xạ mặt trời từ bắc vào nam do góc nhập xạ
tăng.
- Sự giảm sút ảnh hởng của khối không khí lạnh về phía Nam.
2. Qua bảng số liệu , biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh , nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ ma cuả 2 địa điểm
trên( SGK, Trang50 , bài 1) .
Hớng dẫn : ở Hà Nội :
- Có 3 tháng lạnh nhiêt độ dới 18
0
C ,nhiệt độ thấp nhất là tháng 1(16
0
C), nhiệt độ tối thấp 2.7
0
C; có 5 tháng nóng( từ tháng 5 đến tháng 9), nhiệt độ
cao nhất là vào tháng 7( 28.9
0
C), nhiệt độ tối cao lên đến 42.8
0
C. Biên độ nhiệt
cao( 12.5
0
C) gấp khoảng 4 lần biên độ nhiệt của TP Hồ Chí Minh.
- Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, tổng luợng ma mùa ma là 1421.7mm.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tổng lợng ma mùa khô là 245.5mm.
Nh vậy khí hậu Hà Nội có sự phân mùa rõ rệt, đó là mùa đông và mùa hè.
Mùa đông lạnh, không quá khô, có tới hai tháng nhiệt độ duới 18
0
C. Nguyên
nhân do ảnh hởng của gió mùa đông bắc, vào cuối mùa đông khối không khí
21
lạnh đi qua biển gâu nên hiện tuợng ma phùn trên Hà Nội không có tháng hạn.
Mùa hè Hà Nội có ma nhiều vì đón gió Đông Nam từ biển thổi vào gây ma lớn.
* ở TP Hồ Chí Minh:
- Không có tháng lạnh, có 12 tháng nóng, nhiệt độ tháng thấp nhất là
tháng 12 nhiệt độ trung bình đạt 25.8
0
C; nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 4 đạt
28.9
0
C tháng 4. Biên độ nhiệt thấp hơn so với Hà Nội là: 3.1
0
C. Sự chênh lệch
giữa nhiệt độ tối cao và tối thấp của vùng nhỏ hơn so với Hà Nội.
- Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 11, lợng ma là 1803.9mm.
- Mùa ma từ tháng 12 đến tháng 4, có tới 2 tháng khô và 3 tháng hạn.
Nh vậy, khí hậu TP Hồ Chí Minh có 2 mùa rất rõ rệt đó là mùa ma và mùa
khô, nhiệt độ nóng quanh năm, ma nhiều, do TP Hồ Chí Minh nằm vĩ độ thấp,
không chịu ảnh huởng của gió mùa Đông Bắc, chịu ảnh huởng của gió Tín
phong bán cầu Bắc.
Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Câu hỏi khó1:
. Nhật xét biến động diện tích rừng qua các giai đoạn 1943-1983 và 1983-
2005. Vì sao lại có sự biến động đó ( SGK trang 58).
Hớng dẫn:
- Tổng diện tích rừng của nớc ta có nhiều biến đổi do có sự biến đổi của
diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng.
+ Năm 1943, rừng của nuớc ta hoàn toàn là diện tích rừng tự nhiên, cha
có diện tích rừng trồng.
+ Từ 1943- 1983: Nớc ta mất đi 7.2 tr ha rừng, trung bình mỗi năm nớc ta
mất đi 0.18tr ha rừng. Trong giai đoạn này, diện tích rừng trồng chỉ tăng đựơc
0.1 tr ha. Nh vậy diện tích rừng trồng của nớc ta không bù lại đợc so với diện
tích rừng tự nhiên bị mất.
+ Từ 1983- 2005: Diện tích rừng tự nhiên có sự phục hồi, nên đã tăng
đuợc 2.7 tr ha, diện tích rừng trồng cũng tăng lên 2.5 tr ha. Vì vậy tổng diện tích
rừng trồng của nớc ta đã tăng lên 5.2 tr ha.
- Sự biển đổi diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng chứng tỏ chất
lợng rừng của nớc ta giảm vì diện tích rừng tự nhiên phục hồi chủ yếu là rừng tái
sinh và rừng trồng.
22
Câu hỏi khó 2: Nguyên nhân nào đã làm suy giảm số lợng loài động thực
vật tự nhiên :
Hớng dẫn:
- Tác động của con ngời ( khai thác rừng làm rẫy, đốt rừng lấy diện tích
canh tác ) đã làm suy giảm loài động thực vật tự nhiên.
- Ngoài ra còn do cháy rừng bởi các thiên tai gây ra.
Bài 15: Bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên tai
Câu hỏi khó :
. Dựa vào bảng ( SGK trang 43) hãy cho biết những nơi nào chịu ảnh h-
ởng mạnh của bão, vì sao?
Hớng dẫn:
- Nơi chịu ảnh hởng mạnh của bão: Ven biển Trung Bộ, đặc biệt từ Thanh Hoá
đến Quảng Ngãi.
-Vì: Bão tập trung nhiều nhất vào tháng 9, sau đó đến tháng 10 và tháng 8. Tổng
số cơn bão của 3 tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa.
3. Thiết kế một bài dạy cụ thể theo hớng đổi mới
Tiết 7 : Bài 9: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hiểu đợc các biểu hiện của khí hậu nhiệt ẩm gió mùa ở nớc ta. Hiểu đợc
sự khác nhau về khí hậu giữa các khu vực.
2. Kĩ năng: Đọc các biểu đồ khí hậu, lợc đồ Gió mùa mùa đông và Gió mùa mùa hạ ở
Đông Nam á. Phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu.
II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, khí hậu, Atlat Việt Nam. Bản đồ TN Châu á.
III. Trọng tâm bài học:
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là đặc điểm cơ bản nhất của thiên nhiên VN
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của TNViệt Nam thể hiện trớc hết ở thành phần khí
hậu.
- Biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: nền nhiệt cao, lợng ma, ẩm lớn và hoạt
động của gió mùa tạo nên sự phân hóa mùa của khí hậu.
IV. Tiến trình bài học:
1. Bài cũ: Tại sao cho rằng biển Đông chi phối đến tự nhiên và KT-XH nớc ta ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Chứng minh tính chất nhịêt
đới của khí hậu.
Hình thức tổ chức: Cặp.
Câu hỏi: Đọc sgkkết hợp quan sát bản
đồ khí hậu, hãy nhận xét tính chất nhiệt
đới của khí hậu nớc ta theo dàn ý:
- Tổng lợng bức xạ:
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
a. Tính chất nhiệt đới:
- Biểu hiện:
+ Nhiệt độ cao quanh năm (TB: trên 20
0
C).
Tổng lợng nhiệt lớn. Số giờ nắng cao.
+ Càng vào Nam nhiệt độ càng tăng.
- Nguyên nhân: Nớc ta nằm hoàn toàn
23
-cân bằng bức xạ
-Tổng số giờ nắng
-Giải thích nguyên nhân vì sao nớc ta có
nền nhiệt độ cao
Một HS trả lời, các HS khác bổ sung.
- GV : em hãy giải thích vì sao Đà Lạt có
nhiệt độ thấp dới 20
0
C( Đà Lạt thuộc cao
nguyên Lâm Viên, sự phân hoá nhiệt độ
theo độ cao tb của Đà Lạt chỉ đạt 18,3
0
C.
- GV kết luận: Tổng lợng bức xạ lớn, cân
bằng bức xạ dơng quanh năm, nhiệt độ
tb trên 20
0
C , tổng số giờ nắng 1400-
3000 giờ thể hiện tính chất nhiệt đới của
khí hậu nớc ta. Đây là điều kiện thuận lợ
cho cây trồng phát triển. Tuy nhiên do
lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ và sự
tác động của địa hình nên nhiệt độ nớc ta
tăng dần từ bắc vào nam và giảm dần từ
thấp lên cao.
- Chuyển ý: Một trong những nguyên
nhân quan trọng làm nhiệt độ nớc ta có
sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam
là do sự tác động của gió mùa.
Hoạt động2 : Tìm hiểu hoạt động của
gió mậu dịch
Hình thức : Cả lớp.
Câu hỏi: Hãy cho biết nớc ta nằm
trong vòng đai gió nào? Gió thổi từ
đâu tới , hớng gió thổi ở nớc ta.
- Một HS trả lời: Gió mậu dịch thổi từ
cao áp cận chí tuyến về xích đạo
- GV : Sự chênh lệch nhiệt độ của lục
địa Â-Âu rộng lớn với thái bình dơng
và án Độ Dơng đã hình thành nên các
trung tâm khí áp thay đổi theo mùa ,
lấn át ảnh hởng của gió mậu dịch ,
hình thành chế độ gió mùa đặc biệt ở
nớc ta.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoạt động của
gió mùa
Hình thức: Nhóm
Bứoc 1: Các nhóm trả lời câu hỏi: Nhận
xét và giải thích nguyên nhân hình thành
các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa
hạ ?
( Vào mùa đông lục địa á âu lạnh , xuất
hiện cao áp Xi Bia ,Thái Bình Dơng và
án Độ Dơng nóng hơn , hình thành áp
thấp Aleut và áp thấp ở ấn Độ Dơng .
Mặt khác, lúc này là mùa hạ của bán cầu
Nam nên áp thấp cận chí tuyến của bán
cầu Nam hoạt động mạnh , hút gió từ cao
áp Xi Bia về. Để ý trên bản đồ đẳng áp
trong vùng nội chí tuyến nên hàng năm n-
ớc ta nhận đợc lợng bức xạ lớn.
b. Lợng ma, độ ẩm lớn:
- Biểu hiện:
+ Lợng ma TB năm: 1500mm 2000mm
+ Độ ẩm không khí cao: trên 80%, cân
bằng ẩm luôn dơng
- Nguyên nhân: Vai trò của Biển Đông đã
làm biến tính các khối khí (tăng cờng ẩm)
c. Gió mùa:
* Gió tín phong: Hoạt động quanh năm
theo hớng ĐB trên lãnh thổ nớc ta, tuy
nhiên do nớc ta chịu ảnh hởng sâu sắc của
gió mùa châu á nên ở khu vực nào gió
mùa hoạt động mạnh thì gió tín phong bị
suy yếu; hay nói đúng hơn là gió tín phong
hoạt động xen kẽ gió mùa và chỉ mạnh lên
rõ rệt vào các thời kì chuyển tiếp giữa 2
mùa gió.
- Gió mùa mùa đông:
- Gió mùa mùa hạ:
(Thông tin phản hồi ở phần phụ lục)
*Nguyên nhân: do sự chênh lệch nhiệt độ
giữa lục địa và đại dơng, giữa NCB với
NCN theo hai mùa trái ngợc nhau; vì thế n-
ớc ta nằm trong khu vực giao tranh của các
24
chúng ta thấy có sự giao tranh giữa cao
áp Xi Bia và áp cao cân chí tuyến Bắc
( Nơi sinh ra gió mậu dịch) mà u thế
thuộc về áp cao Xi Bia tạo nên một mùa
đông lạnh ở miền Bắc nớc ta.
Bứoc 2: 1 HS trả lời câu hỏi: Nhân xét
và giải thích nguyên nhân hình thành
các trung tâm áp cao và áp thấp vào
mùa hạ.
Bớc 3: HS đọc mục 1.c trong SGK
quan sát lợc đồ gió mùa , thảo luận
nhóm để hoàn thành phiếu học tập
( Xem phiếu học tập ở phần phụ lục)
GV gợi ý HS trả lời phiếu học tập 2.
Bớc 4: HS trình bày kết quả , GV giúp
HS chuẩn kiến thức.
- Một HS trình bày về gió mùa mùa
đông.
GV đa thêm câu hỏi để khắc sâu kiến
thức:
- Tại sao miền Nam nớc ta hầu nh
không chịun ảnh hởng của gió mùa
đông Bác .( Khi di chuyển xuống phía
Nam , do tác động của bề mặt đệm ,
khối khí lục địa bị thay đỏi tính chất,
bớt lạnh và do ảnh hởng của bức chắn
địa hình dãy núi bạch mã nên hầu nh
chỉ tác động tới khoảng vĩ tuyến 16
0
B .
Từ dãy núi bạch mã vào nam sẽ tiếp
tục chịu ảnh hởng của gió gió mậu
dịch theo hớng đông bắc . Tính chất
khô và nóng , ít chịu ảnh hởng của gió
mùa đông bắc)
GV đa thông tin phản hồi.
Tại sao vào cuối mùa đông, gió mùa
đông bắc gây ma ở vùng ven biển và
đồng bằng ssông hồng? ( Cuối mùa
Đông khối khí Xi Bia di chuyển về
phía đông , qua biển vào nớc ta đem
theo thời tiết lạnh ẩm , ma phùn vào
mùa xuân ở vùng ven biển và đồng
bằng sông hồng , trong đó có Hà Nội.
- Một HS trình bày về gió mùa mùa hạ
, GV đa thêm câu hỏi để khắc sâu kiến
thức:
Câu hỏi: Tại sao khu vực ven biển
miền trung có kiểu thời tiết nóng, khô
vào đầu mùa hạ?( Gió mùa Tây Nam
mang nhiều hơi nớc , gặp dãy núi tr-
ờng Sơn , bị chặn lại và đẩy lên cao ,
hơi nớc ngng tụ , gây ma ở sừn Tây ,
gió vợt sang sờn đông, hơi nứoc đã
giảm nhiều , gió trở thành khô và rất
nóng . Gió phơn đôi khi ảnh hởng tới
khối khí hoạt động theo mùa
25