Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tiểu Luận tìm hiểu để sử dụng có hiệu quả các phần mềm ứng dụng trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.75 KB, 28 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong đợt thực tập sư phạm 2 vừa rồi, qua 6 tuần tiếp xúc với môi trường sư
phạm trung học phổ thông, tôi phần nào thấy được việc sử dụng tin học trong dạy
học, đánh giá kết quả học sinh trung học phổ thông ngày càng phổ biến và đạt hiệu
quả tích cực.Tất cả các khâu từ soạn giáo án, lập chương trình giảng dạy, các hoạt
động ngoài giờ lên lớp, làm đề kiểm tra… đều được chuyên môn hoá nên chiếm ít
thời gian và mang lại hiệu quả cao.
Qua đợt thực tập sư phạm 2, tôi cũng thấy được rằng phần lớn giáo viên ở
trường phổ thông đều có thể sử dụng tương đối thành thạo máy vi tính. Do đó việc
một tổ cùng đăng kí soạn giáo án điện tử trên máy vi tính đã không còn là việc khó
khăn. Ngoài ra, vấn đề quản lý, điều hành công việc cũng được thực hiện trên máy
vi tính.
Để hoàn thành đề tài này tôi đã được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy
Võ Văn Duyên Em và các thầy cô trong tổ chuyên môn của trường THPT An
Nhơn I.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến quý thầy cô.

Quy Nhơn, 01-04-2009.
1
Phần A
TỔNG QUAN
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển thì việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào trong trường học đã trở thành vấn đề bắt buộc. Do đó cũng đòi hỏi người
giáo viên phải biết sử dụng thành thạo vi tính, phục vụ cho mục đích giảng dạy của mình.Việc
xuất hiện những phần mềm soạn giáo án, soạn đề kiểm tra, đảo đề kiểm tra và đánh giá kết quả
học sinh là những công cụ hữu ích nhất giúp cho việc giảng dạy của giáo viên.
Với phần mềm soạn đề cho phép giáo viên tạo đề và lưu đề làm thành một ngân hàng câu
hỏi. Như vậy, thuận tiện cho việc tích luỹ và sử dụng. Phần mềm đảo đề cho phép từ một đề gốc
tạo ra nhiều đề hoán vị khác nhau. Khi việc kiểm tra trắc nghiệm là bắt buộc thì phần mềm này
là công cụ thiết yếu. Một tiết kiểm tra trắc nghiệm bắt buộc phải có nhiều mã đề khác nhau cho


những học sinh ngồi gần nhau. Nếu với phương pháp thủ công cổ điển thì đòi hỏi người giáo
viên phải trộn đề nhiều lần - vừa mất thời gian, vừa thiếu chính xác. Còn nếu sử dụng phần mềm
đảo đề thì chỉ với một cái nhấp chuột sẽ cho phép tạo ra nhiều đề hoán vị khác nhau, giảm thiểu
sai sót đến mức tối đa.
Việc bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay cũng làm cho việc tiếp thu kiến thức của
học sinh gặp khó khăn. Tiếp thu phải có chọn lọc và tiếp thu với khối lượng lớn. Khi đó hình
thức kiểm tra trắc nghiệm thật sự cần thiết vì trong một khoảng thời gian ngắn cũng có thể kiểm
tra lượng lớn kiến thức của học sinh. Ngoài ra việc đánh giá kết quả kiểm tra trên máy vi tính
tiêu tốn ít thời gian mà lại cho kết quả chính xác và qua đó có thể đánh giá gần đúng nhất khả
năng nắm bài cũng như hiểu bài của học sinh.
Như vậy, việc sử dụng phần mềm trong kiểm tra, đánh giá học sinh vừa tiết kiệm được
thời gian của cả giá viên và học sinh, vừa kiểm tra được khối lượng lớn kiến thức của học sinh
mà lại cho kết quả khách quan và chính xác. Tuy nhiên việc kiểm tra học sinh bằng hình thức
trắc nghiệm cũng có hạn chế như không theo dõi được quá trình làm bài, lý luận của học sinh
nên chưa đánh giá được khả năng nắm bài, hiểu bài của học sinh,khả năng tư duy logic của học
sinh. Nhiều đáp án đúng có khi chỉ là sự lựa chọn ngẫu nhiên. Vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho giáo
viên là phải dung hoà được giữa việc kiểm tra kiến thức học sinh trên diện rộng,vừa cho những
đề mà đòi hỏi tư duy logic của học sinh. Có như vậy mới phát huy được hiệu quả giảng dạy.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu để sử dụng có hiệu quả các phần mềm ứng dụng trong việc
kiểm tra, đánh giá học sinh.
III. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
Học sinh trung học phổ thông.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Các phần mềm ứng dụng trong giảng dạy,kiểm tra và đánh giá trắc nghiệm trên máy vi tính.
2
Phần B
NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG:

Hiện nay số lượng phần mềm dùng để giải quyết vấn đề là khá nhiều, trong khuôn khổ của bài
tập này tôi chỉ giới thiệu 3 chương trình là: Trộn đề Nguyễn Huệ 2.0, phần mềm trắc nghiệm
EmpTest, McTEST và McMIX.
1. TRỘN ĐỀ NGUYỄN HUỆ 2.0:
a. Cài đặt:
Chạy chương trình NguyenHue.exe
Mở Winword, sẽ xuất hiện trên thanh công cụ biểu tượng :
b. Sử dụng:
Cấu trúc đề:
Phần tiêu đề: tên môn thi, trường, lớp… từ đầu trang đến hàng có dấu ##, phần này được
giữ nguyên.
Phần trộn đề: từ hàng có dấu ## đến hàng có dấu @@, phần này sẽ được trộn.
Phần dẫn: từ hàng có dấu @@ đến hàng có dấu ## phần này được giữ nguyên.
Phần trộn đề: từ hàng có dấu ## đến hàng có dấu @@, phần này sẽ được trộn.
. . . . . . tuần tự phần dẫn → phần trộn → phần dẫn → phần trộn → …
Phần trộn đề:
Nên đánh số tự động để dễ kiểm soát, không đánh số tự động cũng được.
Phải soạn đề gốc sao cho câu A đúng.
Mỗi câu hỏi, câu lựa chọn phải là một đoạn, kết thúc bằng phím ENTER (nếu câu quá
dài thì tự động xuống dòng hoặc ấn SHIFT + ENTER).
Nếu câu hỏi có hình vẽ thì chọn hình vẽ cùng dòng với câu hỏi bằng cách: Chọn hình vẽ,
vào FORMAT → PICTURE → LAYOUT → IN LINE WITH TEXT.
Sử dụng:
Khi nhập đề xong, trước khi trộn nên kiểm tra lại dấu ENTER bằng cách ấn chuột vào
biểu tượng
Nhấp vào biểu tượng
3
Các đáp án được chọn ngẫu nhiên với tỷ lệ: 25%
Mỗi đề trộn xong sẽ được tạo một tập tin riêng, đáp án ở trang cuối.
Muốn trộn bao nhiêu đề thì nhấp chuột vào biểu tượng bấy nhiêu lần.

c. Ví dụ:
Đề gốc:
##
1. Chọn định nghĩa đúng về hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là:
Những hiđrocacbon chỉ gồm các liên kết đơn trong phân tử.
Những hợp chất hữu cơ gồm hai nguyên tố cacbon và hiđro.
Những hiđrocacbon không tham gia phản ứng cộng.
Những hiđrocacbon tham gia phản ứng thế.
2. Hai chất A và B có cùng công thức C
5
H
12
tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì A tạo ra 1 dẫn
xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. CTCT của A và B lần lượt là:
C(CH
3
)
4
CH
3
CHCH
3
CH
2
CH
3
CH
3
CHCH
3

C H
2
CH
3
C(CH
3
)
4
C(CH
3
)
4
C H
3
(CH
2
)
2
CH
3
CH
3
(CH
2
)
2
CH
3
CH
3

CHCH
3
CH
2
CH
3
3. Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là:
CH
3
CHClCH
3
.
CH
3
CH
2
CH
2
Cl.
CH
2
ClCH
2
CH
3
.
ClCH
2
CH
2

CH
3
.
4. Trong phòng TN
o
có thể điều chế một lượng nhỏ khí CH
4
theo cách nào sau đây?
Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tôi xút.
Phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ.
Tổng hợp từ C và H.
Crackinh n-hexan.
5. Xicloankan có phản ứng cộng mở vòng trong số các chất sau là:
Cả A, B.
Xiclopropan.
Xiclobutan.
Xiclopentan.
6. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g một anken A ở thể khí trong điều kiện bình thường, có dA/H
2
= 28 thu
được 8,96 lít CO
2
(đktc). Công thức cấu tạo của A là:
Cả A, B, C đúng.
CH
2
= CH – CH
2
CH
3

CH
2
= C(CH
3
)CH
3
CH
3
CH = CHCH
3
4
@@
Đề trộn
Câu 1: Chọn định nghĩa đúng về hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là:
A Những hiđrocacbon tham gia phản ứng thế.
B Những hợp chất hữu cơ gồm hai nguyên tố cacbon và hiđro.
C Những hiđrocacbon không tham gia phản ứng cộng.
D Những hiđrocacbon chỉ gồm các liên kết đơn trong phân tử.
Câu 2: Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là:
A CH
3
CHClCH
3
.
B ClCH
2
CH
2
CH
3

.
C CH
3
CH
2
CH
2
Cl.
D CH
2
ClCH
2
CH
3
.
Câu 3: Trong phòng TN
o
có thể điều chế một lượng nhỏ khí CH
4
theo cách nào sau đây?
A Crackinh n-hexan.
B Tổng hợp từ C và H.
C Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tôi xút.
D Phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ.
Câu 4: Xicloankan có phản ứng cộng mở vòng trong số các chất sau là:
A Xiclopentan.
B Xiclobutan.
C Xiclopropan.
D Cả A, B.
Câu 5: Hai chất A và B có cùng công thức C

5
H
12
tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì A tạo ra 1 dẫn
xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. CTCT của A và B lần lượt là:
A CH
3
CHCH
3
C H
2
CH
3
C(CH
3
)
4
B C(CH
3
)
4
CH
3
CHCH
3
CH
2
CH
3
C C(CH

3
)
4
CH
3
(CH
2
)
2
CH
3
D CH
3
(CH
2
)
2
CH
3
CH
3
CHCH
3
CH
2
CH
3
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g một anken A ở thể khí trong điều kiện bình thường, có dA/H
2
= 28 thu

được 8,96 lít CO
2
(đktc). Công thức cấu tạo của A là:
A CH
2
= CH – CH
2
CH
3
B Cả A, B, C đúng.
C CH
2
= C(CH
3
)CH
3
D CH
3
CH = CHCH
3
Đáp án
1. D 2. A 3. C 4. D 5. B 6. B
3. PHẦN MỀM TRẮC NGHIỆM EMPTEST:
EmpTest là phần mềm được thiết kế nhằm tự động hóa các vấn đề liên quan đến việc tổ chức
và thực hiện thi trắc nghiệm. Phần mềm được cài đặt thành 6 đơn thể chương trình với các chức
năng riêng gồm Editor, mEditor, Test, Server, Scanner, MarkScanner, Statistics. Các đơn thể
5
này có thể hoạt động phối hợp với nhau để đáp ứng mọi yêu cầu đặt ra đối với hệ thống thi trắc
nghiệm.
Editor là chương trình cung cấp các tiện ích phục vụ cho việc chuẩn bị kho câu hỏi trắc nghiệm

và làm đề thi.
• Giao diện như một phần mềm soạn thảo văn bản.
• Giúp soạn thảo kho câu hỏi trắc nghiệm và lưu trữ chúng vào các tập tin.
• Làm đề thi trắc nghiệm từ các tập tin câu hỏi trắc nghiệm một cách tự động.
Các dạng kết xuất đề thi trắc nghiệm của Editor
• Lưu trữ thành tập tin đề thi. Sử dụng cho hình thức làm bài trên máy.
• Upload lên Web Server dưới dạng HTML. Sử dụng cho hình thức làm bài
trên máy qua mạng internet.
• In đề thi ra giấy : Sử dụng cho hình thức làm bài trên giấy.
o Cho xem trước đề thi và in đề thi ra giấy theo mẫu.
o In bảng đáp án và bảng trả lời của đề thi.
mEditor : Phiên bản Editor theo kiến trúc MDI (Multiple-Document Interface)
Test : Chương trình làm bài thi trắc nghiệm trên máy.
Server : Quản lý các chương trình Test trên hệ thống mạng máy tính.
Scanner : Xử lý thông tin thí sinh qua thẻ và sắp xếp chỗ ngồi cho từng thí sinh.
MarkScanner : Chấm điểm tự động bài làm của thí sinh thông qua máy quét ảnh.
Statistics : Tổng hợp kết quả thi và kết xuất các bảng biểu thống kê.
Chuẩn bị kho câu hỏi trắc nghiệm là việc làm đầu tiên mà mỗi bộ môn phải thực hiện
trước khi tiến hành làm đề thi trắc nghiệm cho môn học mà bộ môn phụ trách. Công việc
này bao gồm hai bước sau :
- Tổ chức câu hỏi trắc nghiệm của môn học
Hệ thống thi trắc nghiệm Emp qui ước cách tổ chức câu hỏi trắc nghiệm của các
môn học như sau:
• Kho câu hỏi trắc nghiệm được tạo riêng cho từng môn học
• Một môn học có nhiều chương
• Mỗi chương có nhiều chủ đề
• Mỗi chủ đề có một giả thiết chung và các câu hỏi trắc nghiệm liên quan.
- Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm theo chủ đề.
Các câu hỏi trắc nghiệm thuộc từng chủ đề được soạn thảo riêng thông qua
chương trình Editor. Mỗi chủ đề được lưu thành một tập tin có phần mở rộng là

emp. Cách thực hiện soạn thảo một tập tin emp với chương trình Editor như sau:
• Chạy chương trình Editor
• Chọn mục File / New (để tạo ra một chủ đề mới) hoặc chọn mục File /
Open (để mở một chủ đề có sẵn và chỉnh sửa lại).
• Thực hiện các thao tác soạn thảo cần thiết trong màn hình của chủ đề vừa
chọn.
o Soạn thảo phần giả thiết chung của chủ đề
Nhập nội dung giả thiết chung ở phần đầu tiên trong màn hình soạn
thảo. Nếu các câu hỏi không có giả thiết chung thì có thể bỏ qua thao
tác này.
6
o Thêm câu hỏi vào chủ đề
Chọn mục Insert / New Question hoặc chọn trên thanh công cụ.
Sau đó nhập câu hỏi và các đáp án.
• Lưu các câu hỏi của chủ đề vừa soạn : Chọn File / Save
Các ký hiệu qui định nội dung câu hỏi:
* :Bắt đầu nội dung một câu hỏi
# :Bắt đầu một lựa chọn không phải là đáp án của câu hỏi
$ :Bắt đầu một lựa chọn là đáp án của câu hỏi
! :Nối các dòng của cùng một lựa chọn với nhau nếu nội dung của nó nằm trên nhiều
dòng
@ :Bắt đầu một dòng giải thích đáp án của câu hỏi. Dòng giải thích được đặt ngay sau
lựa chọn cuối cùng. Nội dung giải thích chỉ hiển thị khi xem kết quả với chương
trình Test.
@ :Đặt sau hai ký hiệu $ và # để cố định vị trí lựa chọn tương ứng. Nếu @ đựợc đặt
ngay sau lựa chọn đầu tiên thì thứ tự của tất cả các lựa chọn sẽ không thay đổi khi
câu hỏi chứa chúng tham gia vào các đề thi.
Các ký hiệu chỉ có ý nghĩa như trên khi nó được đặt đầu dòng văn bản trong màn hình
soạn thảo câu hỏi.
4. McTEST và McMIX:

a. McTEST:
Hệ thống phần mềm “Quản lý, xử lý và đánh giá” quá trình thi trắc nghiệm khách quan
(gọi tắt là McTEST) là một hệ thống phần mềm gồm 4 sản phẩm liên quan nhau được sử dụng
để giúp cho việc quản lý, xử lý và đánh giá toàn bộ quá trình của một kỳ thi trắc nghiệm đạt
được các mục đích quan trọng như: Tăng cường tính khách quan, giảm thiểu sai sót do chấm thi
thủ công, an toàn dữ liệu, chính xác, kịp thời và hiệu quả.
McTEST đã được hình thành ban đầu từ 1996 và liên tục phát triển trong những năm qua, đặc
biệt là khi việc thi trắc nghiệm đại trà từ năm 2006. Vì vậy, McTEST đã đạt được độ ổn định và
tính hiệu quả cao trong sử dụng thực tế.
McTEST gồm 4 sản phẩm liên quan nhau có thể cài đặt độc lập:
McBANK Quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.
McSCANNER Nhận dạng bài thi trắc nghiệm.
McEXAM Xử lý bài thi trắc nghiệm.
7
McSCORE Chấm bài thi trắc nghiệm.
Cho đến nay (2007) McTEST đã được sử dụng trong toàn quốc với gần 100 đơn vị từ cấp Bộ,
cấp Sở đến cấp Trường học. Đã được sử dụng và khai thác thành công với hơn 4 triệu bài thi.
Đặc biệt McTEST đã được sử dụng tại Cục Khảo Thí và KĐCLGD để làm đề thi & chấm thi
toàn quốc trong các kỳ thi Tú Tài & Tuyển Sinh ĐH CĐ Quốc gia năm 2006 & 2007.
Các tính năng của từng phần mềm trong bộ McTEST
Bốn công cụ trong hệ thống McTEST có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đầu ra của công cụ này
là đầu
vào của các công cụ khác. Các đơn vị có thể triển khai và khai thác đồng thời bốn công cụ hoặc
một trong các công cụ tùy theo mục đích khai tác sử dụng.
1. Phần mềm Quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm (McBANK)
McBANK là phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi thi chuyên nghiệp, có thể lưu câu hỏi với
format tùy ý và số lượng câu hỏi thật lớn (có thể đến hàng triệu câu hỏi), phù hợp với các đơn vị
muốn có một ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề thi qui môm để có thể tổ chức các kỳ thi trắc
nghiệm một cách chuyên nghiệp.
McBANK có các chức năng chính.

- Quản lý ngân hàng câu hỏi.
- Quản lý ngân hàng đề thi.
- Quản lý thông tin kỳ thi.
- Tạo đề thi.
- Hoán vị đề thi.
- In đề thi và đề thi hoán vị (ra định dạng Word) có thể in ngay thành đề thi thực.
2. Phần mềm Nhận dạng bài thi trắc nghiệm (McSCANNER)
McSCANNER là phần mềm nhận dạng bài thi trắc nghiệm dùng để đọc các file bài thi của thí
sinh (file ảnh – xuất ra từ máy scanner) và xuất ra file text, mỗi bài thi của thí sinh sẽ được dịch
ra một dòng trên file text.
3. Phần mềm Xử lý bài thi trắc nghiệm (McEXAM)
McEXAM là phần mềm Xử lý bài thi trắc nghiệm dùng để:
- Đọc file text kết quả bài thi trắc nghiệm khách quan (các file text này do máy quét tạo ra khi
quét bài thi của thí sinh)
- Cho phép sửa chữa các sai sót của dữ liệu bài thi.
- Phân tích các lỗi sai của dữ liệu: số báo danh, mã đề thi, câu trả lời.
- Hỗ trợ xem bài thi (dạng ảnh) trực tiếp từ phần mềm.
- Tổng hợp bài thi (đã sửa chữa) để chuyển cho phân hệ chấm thi hoặc nộp báo cáo cho đơn vị
chủ quản (trong các kỳ thi tổ chức chung).
- In các biểu quản lý: Biên bản sửa chữa bài thi, in thống kê tình trạng vắng thi…
4. Phần mềm Chấm bài thi trắc nghiệm (McSCORE)
b. McMIX:
Phần mềm McMIX là một phần mềm dùng cho việc trộn đề thi trắc nghiệm. Các đề thi này
được dùng cho các kỳ thi trắc nghiệm trên giấy.
McMIX được trích ra từ phần mềm McBANK (trong bộ McTEST) với mục đích tặng miễn phí
cho mọi giáo viên và người dùng quan tâm.
8
McMIX không phải là phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi vì vậy sẽ không có phần rút/trích
các câu hỏi thi từ một ngân hàng câu hỏi có sẳn. McMIX chỉ hỗ trợ giáo viên trong việc trộn
một đề thi trắc nghiệm có sẵn.

McMIX cho phép người dùng soạn sẳn đề thi trên Word một cách tự nhiên và import vào
McMIX chỉ bằng copy & paste. Rất thuận tiện ngay cho cả những người dùng không thành thục
sử dụng phần mềm.
McMIX có các đặc điểm sau:
- Hoàn toàn miễn phí không giới hạn thời gian sử dụng, không giới hạn số lượng môn thi, đề
thi và số lượng câu hỏi.
- Đã chứng minh hiệu quả qua các lần tạo đề thi cho các kỳ thi quốc gia trong 2 năm vừa qua
2006 & 2007.
- Nhiệm vụ chính của chương trình là tạo ra các đề thi khác nhau từ việc hoán vị thứ tự các
câu hỏi và cả các lựa chọn từ một bộ đề thi gốc.
- Sử dụng cho mọi môn thi trắc nghiệm ở mọi cấp độ học.
- Soạn đề tự nhiên bằng word với format đơn giản.
- Có thể nhập (import) toàn bộ đề thi (nhiều câu hỏi ) một lần vào phần mềm từ file
word sẵn có (hoặc có thể nhập từng câu hỏi từ phần mềm) nên có thể in đề thi hoán vị chỉ
sau một vài chuẩn bị rất đơn giản.
- Quản lý trên database toàn bộ các kỳ thi, các môn thi và đề thi để có thể truy cứu lại dữ liệu
cũ ở bất cứ khi nào.
- Có thể dùng mọi loại font có tiếng Việt (Unicode, VNI, ABC ), đặc biệt là có hỗ trợ các
đề thi tiếng nước ngoài (Nga, Pháp, Trung ).
- Bảo toàn định dạng đề gốc với tất cả các format văn bản, hình ảnh, công thức …
- Người dùng có thể định nghĩa template, header, footer và chương trình bố trí đề thi một
cách mỹ thuật để các đề thi hoán vị có thể sử dụng ngay sau khi tạo mà không cần sửa đổi gì
thêm.
- In ra file word để có thể sửa chữa (nếu cần thiết).
- Có quản lý câu hỏi nhóm giống đề thi tiếng Anh.
- Có phần tự chọn giống đề thi phân ban & không phân ban.
- Có thể chia đề thi thành nhiều nhóm, có lời dẫn cho từng nhóm & chỉ hoán vị trong từng
nhóm.
- Có thể tạo không giới hạn số lượng đề thi hoán vị.
- Tự động sinh mã đề hoán vị một cách thông minh.

- Export/import đáp án để có thể chấm tự động hoặc chấm thủ công.
- Export/import các đề thi gốc, dùng cho mục đích trao đổi đề thi với nhau giữa cộng đồng
người sử dụng.
c. Ví dụ:
Đề gốc:
001: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. R < M
< X < Y.
002: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là
Cu
63
29

65
29
Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành
phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
Cu
63
29

9
A. 73%. B. 50%. C. 54%. D.27%.
003: SO
2
luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H
2
S, O
2

, nước Br
2
. B. dung dịch NaOH, O
2
, dung dịch KMnO
4
.
C. O
2
, nước Br
2
, dung dịch KMnO
4
. D. dung dịch KOH, CaO, nước Br
2
.
004: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N
2
(k) + 3H
2
(k)
t
0
, xt
2NH
3
(k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 6 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm

đi 2 lần.
005: Trong số các dung dịch: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa, những dung dịch có pH > 7 là
A. KCl, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. B. Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, KCl.
C. NH

4
Cl, CH
3
COONa, NaHSO
4
. D. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa.
006: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol
(hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,75M. B. 0,5M. C. 0,25M. D. 1M.
007: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH
3
, SO
2
, CO, Cl
2
. B. N
2
, NO
2

, CO
2
, CH
4
, H
2
. C. NH
3
, O
2
, N
2
, CH
4
, H
2
. D. N
2
,
Cl
2
, O
2
, CO
2
, H
2
.
008: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2

SO
4
loãng, thu được
1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn =
65)
A. 9,52. B. 7,25. C. 8,98. D. 10,27.
009: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
.
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch FeCl
3
. B. Cu và dung dịch FeCl
3
.
C. dung dịch FeCl
2
và dung dịch CuCl
2
. D. Fe và dung dịch CuCl
2
.
010: Cho kim loại M tác dụng với Cl

2
được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim
loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
011: Để khử ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
có thể dùng kim loại
A. K. B. Na. C. Ba. D. Fe.
012: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe
3
O
4
nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với axit H
2
SO
4
đặc, nóng. D. Al tác dụng với Fe
2
O
3
nung nóng.
013: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân NaCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch NaNO

3
, không có màng ngăn điện cực.
014: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H
2
(ở đktc). Thể tích dung dịch
axit H
2
SO
4
2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 60ml. B. 30ml. C. 75ml. D.
150ml.
015: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)
2
bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ
27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe.
016: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1
(trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl =
35,5)
10
A. butan. B. 2-metylpropan. C. 3-metylpentan. D. 2,3-
đimetylbutan.
017: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO
2
và H

2
O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt
cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO
2
thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
8
O
2
. B. C
3
H
8
O
3
. C. C
3
H
8
O. D.
C
3
H
4
O.
018: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H
2
SO

4
làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai
rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch
NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho:
H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH. B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH. C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. D.

C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH.
019: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần
trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
020: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu được 21,6 gam Ag.
Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. HCHO. B. CH
3
CHO. C. CH
2
=CH-CHO. D. OHC-
CHO.
021: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO
3
thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40)

A. HC≡C-COOH. B. CH
3
COOH. C. CH
2
=CH-COOH. D. CH
3
-
CH
2
-COOH.
022: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y
vào lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ
với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO
2
(ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của
V bằng (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108)
A. 13,44. B. 5,60. C. 11,2. D. 8,96.
023: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một
anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16)
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
024: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H
2
SO
4

đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11
gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 50%. B. 62,5%. C. 75%. D. 55%.
025: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu
cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung
dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH
2
. B. CH
3
COOCH=CH-CH
3
. C. CH
3
COOCH=CH
2
. D.
HCOOCH
3
.
026: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công
thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. CH
5

N. B. C
2
H
7
N. C. C
3
H
7
N. D.
C
3
H
5
N.
027: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO
2
(ở đktc) và 3,6
gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam
muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; O =16; Na = 23)
A. etyl propionat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D.
isopropyl axetat.
028: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm
trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%;
7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu
được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23)
11
A. H
2
NCH
2

COO-CH
3
. B. H
2
NCOO-CH
2
CH
3
. C. CH
2
=CHCOONH
4
. D.
H
2
NC
2
H
4
COOH.
029: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu
được

2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag =

108)
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,01M. D.
0,02M.
030: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH
2
=CH-COO-CH
3
. B. CH
2
=CH-COO-C
2
H
5
. C. C
2
H
5
COO-CH=CH
2
. D.
CH
3
COO-CH=CH
2
.
031: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu
2+
, 0,03 mol K
+

, x mol Cl

và y mol SO
4
2–
. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam.
Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)
A. 0,05 và 0,01. B. 0,01 và 0,03. C. 0,03 và 0,02. D. 0,02
và 0,05.
032: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch
X vào 200ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H
= 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137)
A. 1,17. B. 1,71. C. 1,95. D. 1,59.
033: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. H
2
S và Cl
2
. B. HI và O
3
. C. NH
3

và HCl. D. Cl
2

O
2
.
034: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng
độ của FeCl
2
trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl
2
trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl =
35,5; Fe = 56)
A. 11,79%. B. 24,24%. C. 28,21%. D.
15,76%.
035: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO
3
→ (Y) → NaNO
3
. X và Y có thể là
A. NaOH và Na
2
CO
3
. B. Na
2
CO
3
và NaClO. C. NaOH và NaClO. D.
NaClO

3
và Na
2
CO
3
.
036: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al
2
O
3
, MgO, Fe
3
O
4
, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y
vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z
gồm
A. Mg, Fe, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. MgO,
Fe
3
O
4
, Cu.
037: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C
4
H
8
O
2
, đều tác dụng được với dung dịch

NaOH là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
038: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH. B. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO.
C. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO. D. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2

.
039: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
040: Chỉ dùng Cu(OH)
2
có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
B. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.
C. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.
D. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).
041: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C
7
H
8
O
2
, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết
rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H
2
thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH
theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
3
C
6
H
3
(OH)
2
. B. HOC

6
H
4
CH
2
OH. C. C
6
H
5
CH(OH)
2
. D.
CH
3
OC
6
H
4
OH.
12
042: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20%
thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn
lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 78,4 lít. B. 56,0 lít. C. 84,0 lít. D. 70,0
lít.
043: Để khử ion Fe
3+
trong dung dịch thành ion Fe

2+
có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ag. D. kim
loại Ba.
044: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các
cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
045: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu
được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO
2
trong hỗn hợp khí sau
phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. FeO; 75%. B. Fe
3
O
4
; 75%. C. Fe
2
O
3
; 75%. D. Fe
2
O
3
;
65%.
046: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H
2
SO
4

đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO
4
. B. MgSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
.
C. MgSO
4
và FeSO
4
. D. MgSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
.
047: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH
2

-CH
2
OH (X); HOCH
2
-CH
2
-CH
2
OH (Y);
HOCH
2
-CHOH-CH
2
OH (Z); CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
(R); CH
3
-CHOH-CH
2
OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)
2
tạo
thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Z,

T.
048: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một
lượng chất X thu được 5,6 lít CO
2
(ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C =
12; O = 16)
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
049: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ
nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
050: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH
2
=CHCOOCH
3
. B. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. C. C
6
H
5
CH=CH
2
. D.
CH

3
COOCH=CH
2
.
051: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ
A. propan-1-ol. B. cumen. C. propan-2-ol. D.
xiclopropan.
052: Cho các ion kim loại: Zn
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Zn
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Pb
2+
. B. Pb
2+

> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Zn
2+
.
C. Pb
2+
> Sn
2+
> Fe
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
. D. Sn
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
> Pb
2+
> Fe
2+
.

053: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, Cr
2
O
3
và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được
chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành
phần phần trăm theo khối lượng của Cr
2
O
3
trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27;
Cr = 52; Fe = 56)
A. 20,33%. B. 36,71%. C. 50,67%. D.
66,67%.
054: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
. B. Cr(OH)

3
, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
.
C. Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
. D. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
.
13
055: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu
chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 4,8. B. 5,5. C. 6,0. D. 7,2.
056: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây
ung thư có trong thuốc lá là
. A. nicotin B. aspirin. C. cafein. D. moocphin.
“mamon" "cauhoi" "dapan” “mamon" "cauhoi" "dapan"
"HOAHOC" "1" "D"
"HOAHOC" "2" "A"
"HOAHOC" "3" "C"

"HOAHOC" "4" "C"
"HOAHOC" "5" "D"
"HOAHOC" "6" "B"
"HOAHOC" "7" "C"
"HOAHOC" "8" "C"
"HOAHOC" "9" "C"
"HOAHOC" "10" "B"
"HOAHOC" "11" "D"
"HOAHOC" "12" "C"
"HOAHOC" "13" "A"
"HOAHOC" "14" "C"
"HOAHOC" "15" "C"
"HOAHOC" "16" "D"
"HOAHOC" "17" "C"
"HOAHOC" "18" "B"
"HOAHOC" "19" "A"
"HOAHOC" "20" "D"
"HOAHOC" "21" "C"
"HOAHOC" "22" "C"
"HOAHOC" "23" "B"
"HOAHOC" "24" "B"
"HOAHOC" "25" "C"
"HOAHOC" "26" "A"
"HOAHOC" "27" "C"
"HOAHOC" "28" "A"
"HOAHOC" "29" "B"
"HOAHOC" "30" "D"
"HOAHOC" "31" "C"
"HOAHOC" "32" "A"
"HOAHOC" "33" "D"

"HOAHOC" "34" "A"
"HOAHOC" "35" "A"
"HOAHOC" "36" "C"
"HOAHOC" "37" "B"
"HOAHOC" "38" "B"
"HOAHOC" "39" "A"
"HOAHOC" "40" "C"
"HOAHOC" "41" "B"
"HOAHOC" "42" "D"
"HOAHOC" "43" "B"
"HOAHOC" "44" "B"
"HOAHOC" "45" "C"
"HOAHOC" "46" "C"
"HOAHOC" "47" "D"
"HOAHOC" "48" "B"
"HOAHOC" "49" "A"
"HOAHOC" "50" "B"
"HOAHOC" "51" "B"
"HOAHOC" "52" "B"
"HOAHOC" "53" "B"
"HOAHOC" "54" "D"
"HOAHOC" "55" "C"
"HOAHOC" "56" "A"
Đề hoán vị:
I. Phần chung:
Câu 1: SO
2
luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. dung dịch NaOH, O
2

, dung dịch KMnO
4
. B. H
2
S, O
2
, nước Br
2
.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br
2
. D. O
2
, nước Br
2
, dung dịch KMnO
4
.
Câu 2: Để khử ion Fe
3+
trong dung dịch thành ion Fe
2+
có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.
Câu 3: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N
2
(k) + 3H
2
(k)

t
0
, xt
2NH
3
(k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 6 lần. C. tăng lên 8 lần. D. tăng lên 2 lần.
Câu 4: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung
dịch X vào 200ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
(Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137)
A. 1,17. B. 1,59. C. 1,71. D. 1,95.
Câu 5: Trong số các dung dịch: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4

, C
6
H
5
ONa, những dung dịch có pH > 7 là
14
A. KCl, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. B. Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, KCl.
C. NH
4
Cl, CH
3
COONa, NaHSO
4
. D. Na
2
CO
3
, C

6
H
5
ONa, CH
3
COONa.
Câu 6: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất
hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH
2
. B. CH
3
COOCH=CH-CH
3
.
C. CH
3
COOCH=CH
2
. D. HCOOCH
3
.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C

7
H
8
O
2
, tác dụng được với Na và với NaOH.
Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H
2
thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với
NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
3
C
6
H
3
(OH)
2
. B. HOC
6
H
4
CH
2
OH. C. CH
3
OC
6
H
4

OH. D. C
6
H
5
CH(OH)
2
.
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO
3
→ (Y) → NaNO
3
. X và Y có thể là
A. NaClO
3
và Na
2
CO
3
. B. Na
2
CO
3
và NaClO.
C. NaOH và NaClO. D. NaOH và Na
2
CO
3
.
Câu 9: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO
3

thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40)
A. CH
2
=CH-COOH. B. CH
3
COOH. C. CH
3
-CH
2
-COOH. D. HC≡C-COOH.
Câu 10: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)
2
bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ
27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Mg.
Câu 11: Chỉ dùng Cu(OH)
2
có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
B. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.
C. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.
D. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).
Câu 12: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo
thứ tự
A. R < M < X < Y. B. M < X < R < Y. C. M < X < Y < R. D. Y < M < X < R.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được
1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn =
65)
A. 9,52. B. 10,27. C. 7,25. D. 8,98.
Câu 14: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y
vào lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ
với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO
2
(ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của
V bằng (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108)
A. 5,60. B. 13,44. C. 11,2. D. 8,96.
Câu 15: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một
anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16)
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 16: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3

thu

được

2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag
= 108)
A. 0,10M. B. 0,02M. C. 0,20M. D. 0,01M.
Câu 17: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C
2
H
5
COO-CH=CH
2
. B. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
C. CH
2
=CH-COO-C
2
H
5
. D. CH
3
COO-CH=CH
2
.

Câu 18: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
.
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl
3
. B. dung dịch FeCl
2
và dung dịch CuCl
2
.
C. Fe và dung dịch FeCl
3
. D. Fe và dung dịch CuCl
2
.
15
Câu 19: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe
3
O
4
nung nóng. B. Al tác dụng với axit H

2
SO
4
đặc, nóng.
C. Al tác dụng với Fe
2
O
3
nung nóng. D. Al tác dụng với CuO nung nóng.
Câu 20: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H
2
SO
4
làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm
hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch
NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho:
H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. B. C
2
H
5
OH và C

4
H
9
OH.
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH. D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để
đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO
2
thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C

3
H
4
O. B. C
3
H
8
O
3
. C. C
3
H
8
O. D. C
3
H
8
O
2
.
Câu 22: Để khử ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
có thể dùng kim loại
A. Ba. B. Fe. C. K. D. Na.
Câu 23: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm
trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%;
7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu
được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23)

A. H
2
NCH
2
COO-CH
3
. B. H
2
NC
2
H
4
COOH. C. H
2
NCOO-CH
2
CH
3
. D. CH
2
=CHCOONH
4
.
Câu 24: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có
phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH

3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
. B. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO.
C. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO. D. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH.
Câu 26: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO
3
, không có màng ngăn điện cực.

C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 27: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. Cl
2
và O
2
. B. HI và O
3
. C. H
2
S và Cl
2
. D. NH
3
và HCl.
Câu 28: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu
2+
, 0,03 mol K
+
, x mol Cl

và y mol SO
4
2–
. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435
gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)
A. 0,02 và 0,05. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,03 và 0,02.
Câu 29: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1
(trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl =

35,5)
A. 2,3-đimetylbutan. B. 3-metylpentan. C. 2-metylpropan. D. butan.
Câu 30: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. N
2
, Cl
2
, O
2
, CO
2
, H
2
. B. NH
3
, SO
2
, CO, Cl
2
.
C. NH
3
, O
2
, N
2
, CH
4
, H
2

. D. N
2
, NO
2
, CO
2
, CH
4
, H
2
.
Câu 31: Cho kim loại M tác dụng với Cl
2
được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho
kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Al.
Câu 32: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y.
Nồng độ của FeCl
2
trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl
2
trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24;
Cl = 35,5; Fe = 56)
A. 11,79%. B. 24,24%. C. 15,76%. D. 28,21%.
Câu 33: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H
2
(ở đktc). Thể tích dung
dịch axit H
2
SO

4
2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 30ml. B. 150ml. C. 75ml. D. 60ml.
16
Câu 34: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là
Cu
63
29

65
29
Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.
Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
Cu
63
29

A. 27%. B. 73%. C. 50%. D. 54%.
Câu 35: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm
20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn
toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 56,0 lít. B. 84,0 lít. C. 70,0 lít. D. 78,4 lít.
Câu 37: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO
2
(ở đktc) và
3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8

gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; O =16; Na = 23)
A. metyl propionat. B. isopropyl axetat. C. etyl propionat. D. etyl axetat.
Câu 38: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu được 21,6 gam
Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. CH
3
CHO. B. OHC-CHO. C. HCHO. D. CH
2
=CH-CHO.
Câu 39: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al
2
O
3
, MgO, Fe
3
O
4
, CuO thu được chất rắn Y. Cho
Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan
Z gồm
A. MgO, Fe
3
O
4

, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Fe, Cu.
Câu 40: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng
các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 41: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C
4
H
8
O
2
, đều tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 42: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công
thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C
3
H
7
N. B. C
3
H
5
N. C. C
2
H
7
N. D. CH
5
N.

Câu 43: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol
(hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,75M. B. 0,25M. C. 1M. D. 0,5M.
Câu 44: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu
được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 50%. B. 75%. C. 55%. D. 62,5%.
II. Phần phân ban:
Câu 45: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ
nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
Câu 46: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí
thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO
2
trong hỗn hợp khí sau
phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. Fe
2
O
3
; 75%. B. Fe
2
O
3
; 65%. C. FeO; 75%. D. Fe
3

O
4
; 75%.
Câu 47: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO
4
. B. MgSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
.
C. MgSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3

. D. MgSO
4
và FeSO
4
.
Câu 48: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
.
C. CH
2
=CHCOOCH
3
. D. C
6
H
5
CH=CH
2
.
17
Câu 49: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH

2
-CH
2
OH (X); HOCH
2
-CH
2
-CH
2
OH (Y);
HOCH
2
-CHOH-CH
2
OH (Z); CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
(R); CH
3
-CHOH-CH
2
OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)
2
tạo
thành dung dịch màu xanh lam là

A. Z, R, T. B. X, Y, Z, T. C. X, Y, R, T. D. X, Z, T.
Câu 50: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một
lượng chất X thu được 5,6 lít CO
2
(ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C =
12; O = 16)
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
III. Phần không phân ban:
Câu 51: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
. B. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
.
C. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
. D. Cr(OH)
3

, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
.
Câu 52: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, Cr
2
O
3
và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu
được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr
2
O
3
trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al
= 27; Cr = 52; Fe = 56)
A. 36,71%. B. 50,67%. C. 20,33%. D. 66,67%.
Câu 53: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ
A. propan-2-ol. B. propan-1-ol. C. xiclopropan. D. cumen.
Câu 54: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và
gây ung thư có trong thuốc lá là

A. cafein. B. aspirin. C. nicotin. D. moocphin.
Câu 55: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của
mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 6,0. B. 7,2. C. 4,8. D. 5,5.
Câu 56: Cho các ion kim loại: Zn
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb
2+
> Sn
2+
> Fe
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
. B. Zn
2+
> Sn
2+
> Ni

2+
> Fe
2+
> Pb
2+
.
C. Sn
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
> Pb
2+
> Fe
2+
. D. Pb
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Zn
2+
.
II. ĐÁNH GIÁ CÁC PHẦN MỀM:
Qua việc tìm hiểu 1 số phần mềm ứng dụng trong việc kiểm tra đánh giá học sinh, cụ thể là 3
phần mềm Trộn đề Nguyễn Huệ 2.0, phần mềm trắc nghiệm EmpTest, McTEST và McMIX, tôi

có thể rút ra một số nhận xét so sánh sau về 3 phần mềm.
Thứ nhất, về cài đặt cả 3 phần mềm đều có hướng dẫn rõ ràng, việc cài đặt không quá khó. Hiện
tại, cả 3 khi sử dụng ở mức độ vừa phải đều là phần mềm miễn phí. Do đó, rất thuận lợi cho
người sử dụng, đặc biệt là đối tượng giáo viên ở những vùng còn khó khăn.
Thứ hai, về số lượng chức năng phần mềm trộn đề Nguyễn Huệ 2.0 chỉ có chức năng trộn đề
còn các chức năng khác đều không. Trong khi đó, 2 phần mềm còn đều thực toàn bộ 1 quá trình
khép kín từ khâu soạn thảo ngân hàng đề, đến tạo đề lấy từ ngân hàng rồi tổ chức kiểm tra, quản
lý, chấm điểm, đó là những ưu thế tuyệt đối của 2 phần mềm kia.
Thứ ba, về giao diện cả EmpTest và McTEST đều có giao diện đẹp. Với Nguyễn Huệ 2.0 tuy
giao diện đơn giản nhưng lại có thuận lợi là được gắn trực tiếp vào trang Word nên dễ thấy, dễ
dùng.
Thứ tư, về tính ứng dụng thực tế với giáo viên phổ thông thì Nguyễn Huệ 2.0 có ưu thế vì dễ sử
dụng lại đơn giản và dung lượng nhẹ thích hợp với môi trường làm việc ở trường phổ thông,
không cần phải có quá nhiều ứng dụng mà lại không mấy khi sử dụng chúng. EmpTest và
McTEST thì thích hợp cho những môi trường làm việc lớn như đại học và các kì thi tuyển vào
đại học.
18
III. MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA:
KIỂM TRA 15’ - KHỐI 11 (2008-2009)
Đề gốc:
##
1. Đốt cháy hoàn toàn m g 1 hidrocacbon A. Dẫn sản phẩm qua bình đựng dd Ba(OH)
2
dư.
Sau thí nghiệm khối lượng bình tăng 20,4 g và có 59,1 g kết tủa. Giá trị m là:
4,4 g
3,2 g
4,2 g
5,6 g
2. Ứng với CTPT C

4
H
8
có số đồng phân cấu tạo:
5
3
4
2
3. Chọn phát biểu đúng:
Đồng phân là những chất khác nhau có cùng CTPT
Đồng đẳng là những chất khác nhau có cùng CTPT
Đồng phân là những chất có cùng CTPT, khác nhau về cấu tạo hoá học
Hợp chất của C là chất hữu cơ
4. Số đồng phân cấu tạo của C
4
H
10
và C
4
H
9
Br lần lượt là:
2 và 4
3 và 5
2 và 6
3 và 4
5. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 g chất hữu cơ A gồm C, H, O cần 0,06 mol O
2
thu được CO
2


H
2
O theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức đơn giản của A là:
CH
2
O
CH
3
O
C
2
H
6
O
C
2
H
3
O
6. Phân tích 2 g một Hidrocacbon A ta được 1,846 g C và 0,154 g H. Công thức đơn giản
của A là:
CH
CH
2
C
2
H
3
CH

3
7. Oxi hoá 1,2 g chất hữu cơ A thì thu được 1,1 g CO
2
. %C có trong A là:
25
20
18
16
8. Hợp chất có tên gọi theo danh pháp thay thế:
1,2-dicloetan
Vinyl clorua
Etyl axetat
Etyl metyl ete
9. Trong hợp chất hữu cơ, liên kết trong phân tử chủ yếu:
Liên kết cộng hoá trị
19
Liên kết ion
Liên kết cho nhận
Liên kết hidro
10. Phân tích chất hữu cơ B cho kết quả: %C=73,14, %H=7,24, %O=19,62. B có công thức
đơn giản:
C
5
H
6
O
C
3
H
6

O
C
5
H
8
O
C
4
H
6
O
@@
Đề hoán vị 1:
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo của C
4
H
10
và C
4
H
9
Br lần lượt là:
A 3 và 4
B 2 và 6
C 2 và 4
D 3 và 5
Câu 2: Phân tích chất hữu cơ B cho kết quả: %C=73,14, %H=7,24, %O=19,62. B có công thức
đơn giản:
A C
5

H
8
O
B C
3
H
6
O
C C
4
H
6
O
D C
5
H
6
O
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m g 1 hidrocacbon A. Dẫn sản phẩm qua bình đựng dd Ba(OH)
2
dư.
Sau thí nghiệm khối lượng bình tăng 20,4 g và có 59,1 g kết tủa. Giá trị m là:
A 4,4 g
B 3,2 g
C 4,2 g
D 5,6 g
Câu 4: Oxi hoá 1,2 g chất hữu cơ A thì thu được 1,1 g CO
2
. %C có trong A là:
A 18

B 20
C 25
D 16
Câu 5: Phân tích 2 g một Hidrocacbon A ta được 1,846 g C và 0,154 g H. Công thức đơn giản
của A là:
A C
2
H
3
B CH
3
C CH
2
D CH
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 g chất hữu cơ A gồm C, H, O cần 0,06 mol O
2
thu được CO
2

H
2
O theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức đơn giản của A là:
A CH
3
O
B C
2
H
3
O

C C
2
H
6
O
D CH
2
O
Câu 7: Hợp chất có tên gọi theo danh pháp thay thế:
A Vinyl clorua
B 1,2-dicloetan
C Etyl metyl ete
D Etyl axetat
20
Câu 8: Chọn phát biểu đúng:
A Hợp chất của C là chất hữu cơ
B Đồng phân là những chất khác nhau có cùng CTPT
C Đồng đẳng là những chất khác nhau có cùng CTPT
D Đồng phân là những chất có cùng CTPT, khác nhau về cấu tạo hoá học
Câu 9: Trong hợp chất hữu cơ, liên kết trong phân tử chủ yếu:
A Liên kết ion
B Liên kết cộng hoá trị
C Liên kết cho nhận
D Liên kết hidro
Câu 10: Ứng với CTPT C
4
H
8
có số đồng phân cấu tạo:
A 5

B 2
C 4
D 3
Đáp án
1. C 2. D 3. A 4. C 5. D 6. D
7. B 8. B 9. B 10. A
Đề hoán vị 2:
Câu 1: Ứng với CTPT C
4
H
8
có số đồng phân cấu tạo:
A 3
B 5
C 2
D 4
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m g 1 hidrocacbon A. Dẫn sản phẩm qua bình đựng dd Ba(OH)
2
dư.
Sau thí nghiệm khối lượng bình tăng 20,4 g và có 59,1 g kết tủa. Giá trị m là:
A 5,6 g
B 3,2 g
C 4,4 g
D 4,2 g
Câu 3: Trong hợp chất hữu cơ, liên kết trong phân tử chủ yếu:
A Liên kết cho nhận
B Liên kết cộng hoá trị
C Liên kết hidro
D Liên kết ion
Câu 4: Phân tích chất hữu cơ B cho kết quả: %C=73,14, %H=7,24, %O=19,62. B có công thức

đơn giản:
A C
5
H
8
O
B C
3
H
6
O
C C
5
H
6
O
D C
4
H
6
O
Câu 5: Chọn phát biểu đúng:
A Đồng đẳng là những chất khác nhau có cùng CTPT
B Đồng phân là những chất khác nhau có cùng CTPT
C Đồng phân là những chất có cùng CTPT, khác nhau về cấu tạo hoá học
D Hợp chất của C là chất hữu cơ
Câu 6: Phân tích 2 g một Hidrocacbon A ta được 1,846 g C và 0,154 g H. Công thức đơn giản
của A là:
A CH
2

21
B C
2
H
3
C CH
3
D CH
Câu 7: Hợp chất có tên gọi theo danh pháp thay thế:
A Etyl axetat
B Etyl metyl ete
C Vinyl clorua
D 1,2-dicloetan
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 g chất hữu cơ A gồm C, H, O cần 0,06 mol O
2
thu được CO
2

H
2
O theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức đơn giản của A là:
A CH
2
O
B C
2
H
6
O
C CH

3
O
D C
2
H
3
O
Câu 9: Oxi hoá 1,2 g chất hữu cơ A thì thu được 1,1 g CO
2
. %C có trong A là:
A 20
B 16
C 18
D 25
Câu 10: Số đồng phân cấu tạo của C
4
H
10
và C
4
H
9
Br lần lượt là:
A 2 và 4
B 2 và 6
C 3 và 5
D 3 và 4
Đáp án
1. B 2. C 3. B 4. C 5. B 6. D
7. D 8. A 9. D 10. A

ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết (phần trắc nghiệm) - KHỐI 11 (2008-2009)
Đề gốc:
##
1. Có các anken: 2-metylbut-2-en (1), 2,3-dimetylpent-2-en (2), 3,4-dimetylpent-2-en (3),
3,4-dimetylpent-1-en (4). Anken có đồng phân hình học:
(3)
(1), (2)
(4)
(2), (4)
2. Chất hữu cơ có công thức (CH
3
)
2
CH-CHCl-C(CH
3
)
3
có tên là:
3-clo-2,2,4-trimetylpentan
2-clo-2,2,3-trimetylpentan
3-clo-2,4,4-trimetylpentan
Không có đáp án nào đúng
3. Đốt cháy hoàn toàn hh 2 hidrocacbon A, B là đồng đẳng kế tiếp của nhau thu được 2,24 l
CO
2
(đktc) và 2,52 g H
2
O. Tên gọi A, B là:
Etan, propan
Metan, etan

Eten, propen
Propen, buten
4. Hidrat hoá 5,6 l (đktc) axetilen với H = 80% thì khối lượng sản phẩm thu được:
22
8,8 g
6,6 g
5,4 g
4,4 g
5. Trong phân tử ankan: 4-etyl-2,2-dimetylhexan. Tổng số nguyên tử C bậc 2 là:
3
2
4
5
6. Cho 14 g hh gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp qua dd Brom, làm mất màu vừa đủ dd
chứa 64g Br
2
. Tỉ lệ số mol hai anken trong hỗn hợp là:
1:1
1:2
2:1
2:3
7. Ankin nào sau đây không tác dụng được với dd AgNO
3
/NH
3
But-2-in
Etin
Propin
But-1-in
8. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C

5
H
12
:
3
4
5
2
@@
Đề hoán vị 1:
Câu 1: Chất hữu cơ có công thức (CH
3
)
2
CH-CHCl-C(CH
3
)
3
có tên là:
A 3-clo-2,2,4-trimetylpentan
B Không có đáp án nào đúng
C 3-clo-2,4,4-trimetylpentan
D 2-clo-2,2,3-trimetylpentan
Câu 2: Hidrat hoá 5,6 l (đktc) axetilen với H = 80% thì khối lượng sản phẩm thu được:
A 4,4 g
B 5,4 g
C 8,8 g
D 6,6 g
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C
5

H
12
:
A 3
B 5
C 2
D 4
Câu 4: Cho 14 g hh gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp qua dd Brom, làm mất màu vừa đủ dd
chứa 64g Br
2
. Tỉ lệ số mol hai anken trong hỗn hợp là:
A 1:2
B 2:1
C 1:1
D 2:3
Câu 5: Ankin nào sau đây không tác dụng được với dd AgNO
3
/NH
3
A Propin
23
B But-2-in
C Etin
D But-1-in
Câu 6: Trong phân tử ankan: 4-etyl-2,2-dimetylhexan. Tổng số nguyên tử C bậc 2 là:
A 4
B 3
C 5
D 2
Câu 7: Có các anken: 2-metylbut-2-en (1), 2,3-dimetylpent-2-en (2), 3,4-dimetylpent-2-en (3),

3,4-dimetylpent-1-en (4). Anken có đồng phân hình học:
A (1), (2)
B (4)
C (2), (4)
D (3)
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hh 2 hidrocacbon A, B là đồng đẳng kế tiếp của nhau thu được 2,24 l
CO
2
(đktc) và 2,52 g H
2
O. Tên gọi A, B là:
A Eten, propen
B Metan, etan
C Propen, buten
D Etan, propan
Đáp án
1. A 2. C 3. A 4. C 5. B 6. B
7. D 8. D
Đề hoán vị 2:
Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C
5
H
12
:
A 3
B 4
C 2
D 5
Câu 2: Hidrat hoá 5,6 l (đktc) axetilen với H = 80% thì khối lượng sản phẩm thu được:
A 8,8 g

B 5,4 g
C 4,4 g
D 6,6 g
Câu 3: Chất hữu cơ có công thức (CH
3
)
2
CH-CHCl-C(CH
3
)
3
có tên là:
A 3-clo-2,4,4-trimetylpentan
B 3-clo-2,2,4-trimetylpentan
C Không có đáp án nào đúng
D 2-clo-2,2,3-trimetylpentan
Câu 4: Có các anken: 2-metylbut-2-en (1), 2,3-dimetylpent-2-en (2), 3,4-dimetylpent-2-en (3),
3,4-dimetylpent-1-en (4). Anken có đồng phân hình học:
A (1), (2)
B (2), (4)
C (4)
D (3)
Câu 5: Trong phân tử ankan: 4-etyl-2,2-dimetylhexan. Tổng số nguyên tử C bậc 2 là:
A 5
B 4
C 3
D 2
24
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hh 2 hidrocacbon A, B là đồng đẳng kế tiếp của nhau thu được 2,24 l
CO

2
(đktc) và 2,52 g H
2
O. Tên gọi A, B là:
A Propen, buten
B Etan, propan
C Metan, etan
D Eten, propen
Câu 7: Ankin nào sau đây không tác dụng được với dd AgNO
3
/NH
3
A Propin
B Etin
C But-1-in
D But-2-in
Câu 8: Cho 14 g hh gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp qua dd Brom, làm mất màu vừa đủ dd
chứa 64g Br
2
. Tỉ lệ số mol hai anken trong hỗn hợp là:
A 2:3
B 1:2
C 1:1
D 2:1
Đáp án
1. A 2. A 3. B 4. D 5. C 6. B
7. D 8. C
25

×