Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
phòng giáo dục huyện ân Thi
Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
nâng cao chất lợng dạy văn tả cảnh cho học sinh
lớp 5
Giáo viên : Lơng Thị Hằng
Năm học: 2012 2013
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
Mục lục
A.Phần mở đầu
1. Cơ sở lí luận
2.Cơ sở
2. Phơng pháp nghiên cứu.
.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
Trang 4
Trang 4
Trang 6
B. Phần nội dung
Chơng I
Cơ sở lí luận của việc xây dựng nội dung dạy tập làm văn
kiểu bài : tả cảnh cho phù hợp với trình độ học sinh lớp
Trang 8
Trang 8
Chơng II
Thực trạng dạy và học tập làm văn - kiểu bài : tả cảnh
của học sinh lớp 5
Trang 10
Chơng III
I.Mô tả một số bài tập, dạy học văn tả cảnh lớp 5
phù hợp trình độ học sinh
1. Những khó khăn của giáo viên trong việc học văn
tả cảnh lớp 5
2. Quy trình dạy học văn tả cảnh lớp 5 phù hợp
với trình độ học sinh.
3. Một số biện pháp giảm khó cho các bài tập trong SGK
tiếng việt lớp 5.
Trang 18
Trang 18
Trang 19
Trang 19
II.Bài dạy thực nghiệm
III. Kết quả thực nghiệm
Trang 27
Trang 28
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
C.Phần kết luận
Trang 28
Phn I
Phần mở đầu
I-Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm:
1-Cơ sở lí luận:
Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân,có nhiệm vụ
xây dựng và phát triển tình cảm đạo đức,trí tuệ thẩm mĩ và thể chất trí tuệ cho học
sinh,nhằm hình thành ban đầu cho sự phát triển nhân cách con ngời xã hội chủ nghĩa.
Để đạt đợc mục tiêu trên nhà trờng tiểu học đã coi trọng dạy đủ 9 môn trong đó
môn Tiếng Việt là một trong 9 môn đợc coi trọng và chiếm một thời lợng tơng đối
nhiều.Môn Tiếng Việt bớc đầu dạy cho học sinh nhận biết những tri thức cơ bản trên
cơ sở đó rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ: nói,đọc,viếtnhằm giúp học sinh sử dụng
hiệu quả Tiếng Việt trong suy nghĩ và giao tiếp.Ngoài ra nó còn góp phần bồi dỡng
cho các em những tình cảm chân chính lành mạnh,đồng thời hình thành và phát triển
ở các em những phẩm chất tốt đẹp.
So với các phân môn khác thì phân môn Tập làm văn là một phân môn khó. Cái
khó không chỉ bắt nguồn từ sự mới mẻ về hệ thống kiến thức kĩ năng làm văn mà còn
là phân môn tổng hợp các kiến thức kĩ năng sử dụng ngôn ngữ. nhiệm vụ chủ yếu
của phân môn này là rèn cho học sinh kĩ năng tiếp nhận và sản sinh ngôn bản dới
dạng nói và dạng viết để sử dụng trong học tập và giao tiếp, góp phần cùng các phân
môn khác phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, rèn luyện t duy logic, t duy hình tợng
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
cho học sinh, bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học
sinh.
2-Cơ sở thực tiễn:
Dạy kiểu bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 là phải biết cách giúp học sinh cách
trình bày thể hiện t tởng, tình cảm mong muốn của mình đối với ngời khác, để tác
động đến họ, để thay đổi nhận thức, tình cảm và hành động theo hớng mà ngời viết
mong muốn. Mỗi học sinh lớp 5 lại có những đặc điểm nhận thức riêng, có năng lực
ngôn ngữ riêng, có trình độ tiếng mẹ đẻ riêng nh: Cùng một nội dung dạy học nhng
học sinh ở trình độ khác nhau đòi hỏi cách tổ chức , hớng dẫn khác nhau. Cùng một
đề bài, học sinh khá giỏi có thể thực hiện dễ dàng, học sinh trung bình và yếu sẽ
chấp nhận kết quả thụ động. Ngợc lại, nếu giáo viên không quan tâm đến học sinh
khá giỏi thì các em không có điều kiện phát triển khả năng của mình.
Vậy, làm thế nào để mọi học sinh ở mọi trình độ khác nhau trong cùng một môi
trờng học tập đều tự làm đợc các bài tập, đều đợc phát triển năng lực sử dụng Tiếng
Việt đặc biệt là học sinh trung bình yếu.
Qua thực tế diễn ra, tôi thấy việc dạy kiểu bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 đặc
biệt là học sinh trung bình, yếu gặp khó khăn. Cái khó từ sự mới mẻ trong hệ thống
kiến thức , kĩ năng làm văn đợc triển khai trong SGK. Ngoài ra khi dạy giáo viên rất
lúng túng cha quan tâm hết đối tợng học sinh. Bởi vậy , nhiều học sinh trung bình ,
yếu chỉ nghe các bạn học sinh khá giỏi trình bày và dựa vào văn mẫu.
Do vậy, để tất cả học sinh đều đợc quan tâm và phát triển nh nhau trong giờ Tập
làm văn tả cảnh thì không thể áp dụng một cách dạy chung.
Với mong muốn tất cả học sinh đều viết đợc văn tả cảnh, giúp học sinh trung
bình , yếu viết văn tốt, đáp ứng với nguyên tắc của Bộ giáo dục đề ra Học sinh là
nhân vật trung tâm trong giờ học tập, vui chơi rèn luyện ( ở trên lớp cũng nh
ngoài giờ lên lớp), hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên phát huy tính tích cực của
từng học sinh, của tập thể học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục. Tôi chọn nội
dung sáng kiến kinh nghiệm : xây dựng nội dung dạy tập làm văn lớp 5 phù hợp với
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
trình độ học sinh - kiểu bài tả cảnh . Tôi rất mong đợc đóng góp phần tìm hiểu và
một số biện pháp giảm độ khó bài tập, chú ý đối tợng học sinh trung bình, yếu , để
nâng cao chất lợng học văn tả cảnh và khả năng viết văn tả cảnh cho học sinh trung
bình, yếu.
II.Mục đích ,nhiệm vụ nghiên cứu:
1-Mục đích:
-Có phơng pháp dạy tập làm văn hiệu quả ,nhẹ nhàng.
- Dạy học tập làm văn phù hợp với trình độ học sinh,giúp tất cả học sinh đều đợc
học văn theo khả năng của mình,nâng cao chất lợng môn tập làm văn nói chung và
kiểu bài miêu tả nói riêng.
- Giúp các em yêu mến môn tập làm văn và qua văn miêu tả làm cho các em có tình
cảm yêu mến thiên nhiên,gắn bó với quê hơng đất nớc.
2-Nhiệm vụ:
-Phân tích một số vấn đề lí luận làm cơ sở cho việc dạy học tập làm văn phù hợp với
trình độ học sinh.
-Tìm hiểu thực tiễn của việc dạy tập làm văn kiểu bài tả cảnh phù hợp với trình độ
học sinh.
-Trên cơ sở phân tích cơ sở lí luận,cơ sở thực tiễn của việc dạy Tập làm văn -Kiểu
bài tả cảnh - đề xuất những biện pháp dạy Tập làm văn -Kiểu bài tả cảnh-phù hợp với
trình độ học sinh.
III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
1. Đối tợng:
- Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Sách giáo viên, nội dung dạy học kiểu bài văn tả
cảnh lớp 5.
- Thực trạng dạy học kiểu bài văn tả cảnh ở lớp 5A, 5B, 5C có nhiều trình độ khác
nhau ở Trờng Tiểu học Hng Quang - huyện Ân Thi -tỉnh Hng Yên.
2. Phạm vi nghiên cứu:
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
Qua sáng kiến này, tôi mong muốn đợc góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng
dạy học kiểu bài văn tả cảnh lớp 5 bằng một số bài tập và hệ thống câu hỏi nhằm giảm
độ khó giúp học sinh trung bình , yếu làm đợc các bài tập trong SGK, tạo cho học sinh
thói quen trau dồi vốn Tiếng Việt, học tốt bộ môn Tiếng Việt, hình thành phát triển
kiếu thẩm mĩ, óc sáng tạo, giữ gìn, phát huy cái hay cái đẹp của Tiếng Việt.
VI. Phơng pháp nghiên cứu.
1.Phơng pháp đọc và phân tích các tài liệu dạy học.
Đọc nghiên cứu các tài liệu: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, sách báo khác liên
quan tới đề tài để hiểu rõ cơ sở lí luận và vấn đề cần nghiên cứu để xây dựng các bài
tập nhằm tổ chức giờ dạy văn tả cảnh lớp 5 phù hợp trình độ học sinh trung bình, yếu.
2.Phơng pháp điều tra.
Việc điều tra thực tế dạy và học văn tả cảnh lớp 5 của giáo viên và học sinh, khảo
sát chơng trình sách giáo khoa để thấy rõ những khó khăn mà học sinh trung bình,
yếu thờng mắc phải để xây dựng giáo án , bài tập phù hợp khả năng của học sinh.
3.Phơng pháp thực nghiệm.
Tôi tiến hành thực nghiệm ở lớp có nhiều đối tợng học sinh để kiểm tra đánh giá
khả năng vận dụng của sáng kiến và thực tế dạy học văn tả cảnh lớp 5.
V.Kế hoạch nghiên cứu:
1.Khảo sát nội dung dạy học Tập làm văn kiểu bài tả ngời ở lớp 5 chỉ ra bài tập
khó đối với học sinh.
2.Tìm hiểu trình độ học sinh đa ra biện pháp cụ thể với từng đối tợng.
3.Vận dụng các biện pháp để dạy thực nghiệm
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
Phn II
Phần nội dung
Chơng I
Cơ sở lí luận của việc xây dựng nội dung dạy tập làm văn - kiểu
bài : tả cảnh cho phù hợp với trình độ học sinh lớp 5
1. Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 5.
Các em là lớp cuối cùng của bậc Tiểu học nên không còn bỡ ngỡ nữa đã coi hoạt
động học tập là hoạt động chủ đạo. Các em đã có ý thức về ngời lớn nên dễ xúc động,
hay tự ái cần đợc tôn trọng. T duy của các em đã phát triển hơn các lớp dới. Năng lực
học tập của các em đã hình thành và dần chuyển sang t duy trừu tợng, các em có thể
khái quát hóa những kiến thức đã học để thực hành viết văn.
Ví dụ: Trên cơ sở các em đã hiểu đợc cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, các em
sẽ làm đợc bài tập theo yêu cầu sau:
Viết một đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa
phơng em.
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
- Với học sinh khá giỏi, các em có nhiều sáng tạo trong t duy. Các em chủ động,
tự giác, tích cực học để khám phá kiến thức mới. Khả năng suy luận , lập luận tốt, các
em có quá trình quan sát phát hiện nhanh, tinh tế hơn. Các em có trí tởng tợng, sự tìm
tòi, giải quyết vấn đề sáng tạo độc đáo hơn. Các em rất say mê học, tự tin trong quá
trình học tập, tỏ ra nhanh trí tự giác và ghi nhớ tốt.
- Với học sinh trung bình, yếu, năng lực, t duy phát triển ở mức độ thấp hơn . Khả
năng sáng tạo rất ít. Các em vẫn chăm chú chủ động học nhng có khi ghi nhớ rất ít và
chú ý chép văn hoặc tham khảo bài của bạn thờng là các im lặng, nhút nhát, thiếu tự
tin và rất ngại khi trình bày và viết văn.
Vậy, tùy thuộc vào đặc điểm học sinh khá giỏi, trung bình, yếu khi xây dựng bài
tập hoặc giáo án, giáo viên cần chú ý khả năng nhận thức, t duy và ngỡng phát triển trí
tuệ của các em. Quan trọng là làm cho các em động não, suy nghĩ , sáng tạo trong quá
trình làm bài. Cần tôn trọng vốn kinh nghiệm, tri thức sẵn có của học sinh, từ đó giúp
các em hình thành những tri thức mới. Có nh vậy, các em mới ham muốn, hứng thú
học văn tả cảnh ở học sinh trung bình, yếu. Phát huy tính sáng tạo ở học sinh khá giỏi.
2. Cơ sở giáo dục.
Là học sinh ngời Việt trớc khi tới trờng các em phải biết nói Tiếng Việt , hiểu
Tiếng Việt ở mức độ sơ đẳng. Để các em đều đợc quan tâm, đợc làm việc và phát triển
nh thế cần có những bài tập nâng cao cho học sinh khá giỏi và có những gợi ý, dẫn dắt,
giảm độ khó của bài tập cho học sinh trung bình, yếu.
- Cách đánh giá bài văn của các em cũng phải ở mức độ khác nhau nh: Cùng một
đề bài thì yêu cầu học sinh khá giỏi phải làm ở mức độ cao hơn ( hay, phong phú, hấp
dẫn, sinh động hơn). Nh vậy, nếu quan tâm đến trình độ tiếng mẹ đẻ của học sinh thì
giúp các em phát huy những năng lực tích cực, hạn chế xóa bỏ những tiêu cực trong sử
dụng Tiếng Việt. Đây là nhiệm vụ yêu cầu cần đợc quan tâm.
- Dạy văn tả cảnh lớp 5 phù hợp với trình độ học sinh là để phát triển t duy cho
học sinh, khi dạy, giáo viên xây dựng hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý cho học sinh từ
ý đến lời. Thành câu thành đoạn văn, bài văn trên cơ sở vốn sông, vốn kinh nghiệm, tri
thức sẵn có của học sinh hay dạy học phù hợp trình độ học sinh, để các em mới có tri
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
thức , kĩ năng, kĩ xảo mới. Có nh vậy, các em mới ham học và làm bài theo mục tiêu
của bài học. Đặc biệt là học sinh trung bình, yếu, thờng hạn chế kĩ năng liên kết câu
thành đoạn, liên kết đoạn thành bài, ứng dụng các kiến thức văn học vào viết văn. Bởi
vậy, giáo viên cần nắm vững ngữ pháp văn bản để vận dụng phù hợp đối tợng học sinh.
Ch ơng II
Thực trạng dạy và học tập làm văn - kiểu bài : tả cảnh
của học sinh lớp 5
1. Nội dung chơng trình SGK Tiếng Việt lớp 5 về các tiết dạy, kiểu bài
văn tả cảnh.
Tuần Tiết Nội dung Trang
1 1
2
- Cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Luyện tập tả cảnh.
11
14
2 1 - Luyện tập tả cảnh. 21
3 1
2
- Luyện tập tả cảnh.
- Luyện tập tả cảnh.
31
34
4 1
2
- Luyện tập tả cảnh.
- Tả cảnh. ( Kiểm tra viết)
43
44
5 2 - Luyện tập tả cảnh. 53
6 2 - Luyện tập tả cảnh. 62
7 1
2
- Luyện tập tả cảnh.
- Luyện tập tả cảnh.
70
74
8 1
2
- Luyện tập tả cảnh.
- Luyện tập tả cảnh. ( Dựng đoạn mở bài, kết bài)
81
83
11 1 - Trả bài văn tả cảnh. 109
31 1
2
- Ôn tập về tả cảnh.
- Ôn tập về tả cảnh.
131
134
32 2 - Tả cảnh. ( Kiểm tra viết) 144
34 1 - Trả bài văn tả cảnh. 158
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
2. Kĩ năng dạy kiểu bài tả cảnh khối lớp 5.
Kĩ năng định hớng văn bản.
Ví dụ: Kiểm tra viết.
Đề bài gợi ý: SGK Tiếng Việt 5, tập 1 trang 44.
1. Tả cảnh buổi sáng ( hoặc tra, chiều) trong một vờn cây ( hay trong công
viên, trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng rẫy).
2. Tả một cơn ma
3. Tả ngôi nhà của em. ( hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em)
Kĩ năng tìm ý, lập dàn ý.
Ví dụ1: Lập dàn ý bài văn tả cảnh, một buổi sáng ( hoặc tra, chiều) trong một
vờn cây ( hay trong công viên, trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng rẫy).
SGK Tiếng Việt 5, tập 1 trang 14.
Ví dụ2: Từ những điều em quan sát đợc, hãy lập và trình bày dàn ý bài văn
miêu tả một cơn ma.
SGK Tiếng Việt 5, tập 1 trang 32.
Kĩ năng diễn đạt thành văn bản.
Ví dụ1: Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma em vừa trình bày trong
tiết trớc, viết thành đoạn văn.
SGK Tiếng Việt 5, tập 1 trang 34.
Ví dụ 2: Tả một cơn ma.
Kĩ năng kiểm tra, sửa chữa văn bản.
Cụ thể hóa trong tiết trả bài.
Nhận xét.
+ Ưu điểm:
Qua khảo sát SGK, chúng tôi thấy SGK xếp chơng trình theo mức độ từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp, khi bắt đầu học về văn tả cảnh. Học sinh làm quen, hiểu
cấu tạo bài văn tả cảnh rồi viết từng đoạn, thành bài hoàn chỉnh. Đây là cơ sở học sinh
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
tránh viết lan man, biết viết cái gì trớc, cái gì sau, sử dụng các giác quan nào để quan
sát, trình bày theo cấu trúc một bài.
- Nội dung gần gũi, đối tợng là những cảnh vật gần gũi các em thờng xuyên tiếp
xúc ( tả cảnh trong vờn cây, cảnh một cơn ma, cảnh sông nớc).
- Khi học kiểu bài tả cảnh: Các em đợc học tiết lí thuyết rất riêng cụ thể: Cấu tạo
bài văn tả cảnh, có bài mẫu, học sinh viết dễ dàng.
- Chơng trình SGK mới đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục: Phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo phù hợp đặc điểm từng lớp học, môn học. Sách đa ra nhiều
đề bài cho học sinh lựa chọn, để tạo hứng thú cho các em.
- Điều quan trọng là học sinh đợc học cách viết đoạn văn là cơ sở cuả việc viết
bài văn hoàn chỉnh, là điều kiện thuận lợi cho việc viết bài.
Một số điểm còn bất cập:
- Mỗi tuần học 2 tiết theo các chủ điểm nhng sự phân bố thời gian của mạch
kiến thức cha hợp lí.
Ví dụ: Ngay tuần 1, học sinh đợc học văn tả cảnh thì tiết 2 tuần 2 lại học báo
cáo thống kê rồi tuần 3, 4 mới tiếp tục làm dàn ý cho bài văn tả cảnh.
Theo tôi, tả cảnh là loại văn miêu tả tơng đố khó vì cảnh vật nh vậy nhng các em
phải có cách cảm nhận, quan sát thật tinh tế mới có thể lột tả hết đợc vẻ đẹp của cảnh,
mới gặp khó khăn, khi luyện tập viết đoan văn tả cảnh.
Trong phần lập dàn ý, SGK cha hề đa ra cách lập dàn ý mà chỉ đa vào cấu tạo
bài văn mẫu rồi yêu cầu lập dàn ý cho bài văn khác.
Các phần luyện dựng đoạn mở bài, kết bài theo các cách: Mở bài trực tiếp, gián
tiếp - Kết bài mở rộng, không mở rộng cha nêu rõ mà chỉ đa ra mẫu sau đó dựa vào
mẫu để viết.
Ví dụ: Tuần 8 - Tiết 2.
Bài tập 1: Hai đoạn mở bài cho bài văn tả con đờng quen thuộc từ nhà em tới tr-
ờng.
a) Từ nhà tôi đến trờng có thể đi theo nhiều ngả đờng, nhng con đờng mà tôi
thích hơn cả là đờng Nguyễn Trờng Tộ.
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
b) Tuổi thơ của tôi có biết bao kỉ niệm, gắn với những cảnh vật của quê hơng .
Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cời của bọn trẻ chúng tôi mỗi buổi chiều hè . Kia là
triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ, những đêm trăng sáng. Nhng gần gũi,
thân thiết nhất với tôi vẫn là con đờng từ nhà đến trờng, con đờng đẹp đẽ suốt những
năm tháng học trò của tôi.
- Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp?
Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó?
Bài tập 2: Hai kiểu kết bài của bài văn tả con đờng.
a) Con đờng từ nhà em đến trờng có lẽ không khác nhiều lắm những con đờng
trong thành phố, nhng nó thật thân thiết đối với em.
b) Em rất yêu quý con đờng từ nhà đến trờng . Sáng nào đi học, em cũng thấy
con đờng rất sạch sẽ. Em biết đây là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô, các bác
công nhân vệ sinh. Em và các bạn nhỏ bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đờng
luôn sạch đẹp.
Em hãy cho biết đoạn kết bài theo kiểu không mở rộng ( a ) giống và khác
đoạn kết bài theo kiểu mở rộng ( b ) ở điểm nào?
Bài tập 3: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở
rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng em.
Nh vậy, với nội dung và cấu trúc trên, các em học sinh khá giỏi dễ dàng đạt đợc
mục đích, yêu cầu của tiết dạy. Nhng với học sinh trung bình, yếu việc thay đổi chơng
trình là điều khó. Vì vậy, để các em trung bình, yếu đợc phát huy năng lực ngôn ngữ,
năng lực t duy sáng tạo để đạt tới đích mà bài học nêu ra chúng ta phải làm gì? Đó
chính là nội dung chúng tôi đề cập tới ở chơng tiếp theo.
Một số bài tập khó trong nội dung dạy văn tả cảnh cho học sinh lớp 5.
- Một số bài tập khó do ngữ liệu dài.
Ví dụ 1:
Bài cấu tạo của bài văn tả cảnh. Khi làm bài tập phần nhận xét để rút ra đợc cấu tạo
của bài văn tả cảnh học sinh phải đọc, phân đoạn, xác định nội dung của từng đoạn của
bài văn: Hoàng hôn trên sông Hơng- dài 271 chữ, bài Quang cảnh làng mạc
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
ngày mùa- dài 276 chữ. Nh vậy, các em mất nhiều thời gian đọc văn bản vì ít nhất đọc
3 lần các em mới thực hiện đợc yêu cầu của sách.
Ví dụ 2:
Tiết luyện tập tả cảnh tuần 2 trang 21
Để đọc đợc cách quan sát, sử dụng các hình ảnh khi miêu tả cảnh một buổi
trong ngày học sinh phải đọc 2 bài văn tả cảnh khá dài Rừng tra gồm 105 chữ và
bài Chiều tối gồm 167 chữ
Ví dụ 3:
Tiết luyện tập tả cảnh tuần 7 trang 70 học sinh phải đọc bài Vịnh Hạ
Long- dài 329 chữ.
- Một số bài tập khó do nội dung bài tập còn mới với học sinh.
Ví dụ 1:
Nhận xét cấu tạo bài văn Nắng tra (Tiếng Việt 5 tập 1 trang 12 )
Ví dụ 2:
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Ma rào
a) Những dấu hiệu nào báo cơn ma sắp đến?
b) Tìm những từ ngữ miêu tả tiếng ma và hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc
cơn ma?
c) Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận ma?
d) Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những giác quan nào?
( Sách Tiếng Việt 5 tập 1 trang 31)
Ví dụ 3:
Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng ( hoặc tra, chiều) trong vờn cây hay
trong công viên, trên đờng phố trên cánh đồng, nơng rẫy.
( Sách Tiếng Việt 5 tập 1 trang 14)
3. Phơng pháp dạy văn tả cảnh lớp 5.
Thực tế giáo viên dạy lớp 5 áp dụng những phơng pháp qua sách giáo viên nh:
a) Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập.
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
- Cho học sinh đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên giải thích rõ yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho học sinh thực hện làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp nắm đ-
ợc yêu cầu của bài tập đó .
b) Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập.
- Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để thực hiện
làm bài tập.
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho học sinh hoặc tổ chức để học sinh góp ý cho
nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến của học sinh, ghi bảng cần thiết.
4. Thực trạng dạy và học văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 ở Trờng
Tiểu học Hồng Quang.
4.1. Thực trạng dạy văn tả cảnh cho học sinh lớp 5.
Đây là kiểu bài khó, tổng hợp kiến thức của từng môn. Giáo viên gặp rất nhiều
khó khăn. trong việc triển khia hình thức dạy trên lớp để tất cả học sinh đều đợc thực
hiện yêu cầu của bài tập. Khi dạy thí điểm hầu hết các giáo viên đều áp dụng phơng
pháp dạy nh SGV hay tài liệu bồi dỡng đa ra. Giao viên vẫn sử dụng phơng pháp của
chơng trình cũ nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu
tạo của bài văn, cấu trúc đoạn văn, sự liền mạch trong các đoạn, liên kết đoạn thành
bài, ngôn ngữ sử dụng đặc trng cho kiểu bài tả cảnh.
Do hiểu tâm lí, đặc điểm của học sinh trung bình và yếu còn hạn chế nên giáo
viên thấy khó khăn, lúng túng khi hớng dẫn cách học cho học sinh.
Thực tế giáo viên nào cũng thấy đó là kiểu bài khó và nhiều. Có nhiều mới lần
đầu tiên các em làm quen.
Ví dụ:
Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả
một ảnh sông nớc ( 1 vùng biển, 1 dòng sông, 1 con suối hay 1 hồ nớc).
Vậy, thực tế là nhiều bài tập và bài tập khó nên giáo viên dạy tiết Tập làm văn tả
cảnh không đủ giờ. Với hiện tợng này thì học sinh giỏi sẽ hoàn chỉnh đợc bài tập nhng
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
với học sinh trung bình, thì các em không đợc hớng dẫn cụ thể, không thể tự làm đợc
bài tập.
Trong tiết trả bài hoặc kiểm tra đánh giá bài làm của học sinh, giáo viên thờng phát
hiện chính xác lỗi của học sinh, thờng phê ra lề không cụ thể rõ ràng để các em nhận
rõ lỗi sai và sửa sai. Do đó học sinh trung bình, yếu khó có thể chữa đợc lỗi của mình,
để lần sau không bị mắc lại nữa.
4.2. Thực trạng học văn tả cảnh của học sinh lớp 5.
- Nhìn chung chơng trình Tập làm văn hiện hành, học sinh khá giỏi đều dễ dàng
thực hiện yêu cầu của giáo viên, với vốn kiến thức, vốn ngôn ngữ phù hợp lại đợc
luyện rất nhiều từ cách viết văn đến bài văn. Tuy nhiên, với học sinh trung bình, yếu sẽ
gặp khó khăn.
- Hầu hết các em cho rằng đây là kiểu bài khó nhất, phải quan sát suy nghĩ lâu
mới có thể lập đợc dàn ý, tìm đợc câu văn thích hợp, thậm chí đọc xong yêu cầu, các
em còn không biết cách làm, nhiều câu hỏi khó các em không trả lời đợc.
- Các bài tập khó, các em chỉ ngồi nghe các bạn khá giỏi trình bày.
- Với cách hớng dẫn nh SGV thì hầu hết các em học sinh trung bình, yếu không
làm đợc bài tập.
- Do thực trạng dạy và học văn tả cảnh ở lớp 5 qua khảo sát tôi thấy học
sinh trung bình, yếu thờng mắc những lỗi sau trong khi thực hành viết đoạn văn hay
bài văn .
- Học sinh khi viết văn thờng liệt kê các bộ phận, đặc điểm của cảnh vật.
Ví dụ: Một học sinh viết đợc đoạn văn tả cảnh ngôi trờng.
Trờng em có ba dãy lớp học, dãy ở nhiều lớp nhất là có 6 lớp và dãy còn lại
chỉ có 3 lớp, tờng đợc quét vôi vàng, các cánh cửa đợc sơn xanh, giờ ra chơi chúng
em thờng chơi dới sân. Sân trờng rất rộng rãi.
Nh vậy, chúng ta chỉ mới thấy em biết liệt kê các bộ phận của cảnh trờng, dãy
lớp học, trờng, cánh cửa, sân trờng, mà cha nêu bật đợc vẻ đẹp của ngôi trờng, cha biết
dùng từ ngữ miêu tả để thấy đợc tả cảnh của em với môi trờng.
- Học sinh viết văn còn dựa trên văn mẫu.
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
Hầu hết học sinh trung bình, yếu quá phụ thuộc vào đáp án mà giáo viên đ a ra,
hay chi tiết, hình ảnh, đoạn văn của các bạn khá, giỏi còn những đoạn mở bài, kết bài
của nhiều em giống nhau. Các em không có sáng tạo hoặc dựa vào cảm xúc, hiểu biết,
sự tởng tợng của mình để viết văn. Do vậy, nhiệm vụ của giáo viên là cần phải giúp
giáo viên của bạn hay của sách tham khảo.
- Học sinh viết văn sáo rỗng, nghèo ý.
Lỗi này rất phổ biến với học sinh trung bình, yếu khi viết các em chỉ nêu đặc
điểm liệt kê mà không biết dùng từ ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, từ ngữ gợi tả để
làm cho bài viết sinh động giàu cảm xúc.
- Học sinh kém về sắp xếp ý trong một đoạn văn liên kết đoạn thành bài.
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực trạng dạy và học văn tả cảnh ở lớp 5 cho
học sinh trung bình, yếu đợc tốt hơn. Cụ thể đợc trình bày trong chơng III tiếp theo
Ch ơng III
I.Mô tả một số bài tập, dạy học văn tả cảnh lớp 5
phù hợp trình độ học sinh
1. Những khó khăn của giáo viên trong việc học văn tả cảnh lớp 5
Trong quá trình lên lớp SGK là tài liệu bắt buộc còn sách giáo viên là tài liệu tham
khảo hỗ trợ giáo viên trong quá trình giảng dạy.
Song thực tế, phần lớn các bài soạn, hớng dẫn trong sách giáo viên cha thể đáp ứng
yêu cầu dạy thực tế của đối tợng học sinh ở từng lớp, từng vùng miền. Cách hớng dẫn
nh vậy chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi khi các em tích cực, tự giác làm việc. Còn
các em học sinh trung bình, yếu rơi vào tình trạng thụ động, chấp nhận đáp án. Dạy
văn tả cảnh kiểu bài khó, đòi hỏi giáo viên phải có nhiều sáng tạo khi dạy. Vì phải
dạy cho học sinh cách tiếp nhận tạo lập và sản sinh ngôn bản, kể cả dạng nói và dạng
viết. Để học sinh lớp 5 đặc biệt là học sinh trung bình, yếu nghe, nói, viết thành thạo
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
trong học tập và giao tiếp không đơn giản. Phần lớn giáo viên đều gặp khó khăn, khi
dạy mà bài tập thì nhiều bài khó chiếm tỉ lệ cao mà học sinh chậm.
2. Quy trình dạy học văn tả cảnh lớp 5 phù hợp với trình độ học sinh.
Qua thực tiễn dạy học, chúng tôi đa ra quy trình dạy phù hợp với từng loại bài nh sau:
* Quy trình dạy bài hình thành kiến thức.
Nhận diện đặc điểm loại văn :
+ Giáo viên hớng dẫn gợi ý.
+ Học sinh khảo sát văn bản, thảo luận, trả lời câu hỏi để nhận ra đặc điểm loại văn.
- Thực hành vận dụng:
Học sinh thực hiện các thao tác thực hành vận dụng mô hình mẫu để làm các bài
tập.
- Đánh giá bài:
+ Học sinh tự sửa lỗi trao đổi với nhau về cách làm các sản phẩm hay.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả, bài làm của học sinh.
* Quy trình dạy bài luyện tập thực hành
- Nhận biết yêu cầu luyện tập
+ Giáo viên hớng dẫn, gợi ý để học sinh hiểu đợc yêu cầu luyện tập.
+ Học sinh phân tích đề bài, lập dàn ý ghi chép những điều quan sát.
- Nói viết thành văn bản.
+ Giáo viên giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn trong việc liên kết các ý
thành đoạn, thành bài.
+ Học sinh tập nói, viết nháp thành đoạn, bài sau đó dựa vào dàn ý để trình
bày kết quả làm việc của mình.
- Kiểm tra sửa chữa văn bản.
+ Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
+ Học sinh nhận xét, kiểm tra lại, sửa chữa bài làm của mình.
3. Một số biện pháp giảm khó cho các bài tập trong SGK tiếng việt lớp 5.
3.1. Chia nhỏ lệnh bài tập cho phù hợp với học sinh trung bình, yếu.
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
Với những bài lệnh dài, khó tôi tiến hành chia nhỏ lệnh để học sinh thực hiện
từng buơc, cuối cùng thực hiện đợc mục đích, yêu cầu đề ra.
VD: Bài tập 2, SGK tiếng việt 5, tập 1, trang 12.
SGK đa ra yêu cầu, thứ tự trong bài văn trên có gì khác với bài Quang cảnh
làng mạc ngày mùa mà em mới học ? Từ hai bài văn đó hãy rút ra nhận xét cấu
tạo của bài văn tả cảnh?
Để giúp học sinh trung bình, yếu làm đợc bài tập chúng tôi chia thành các
yêu cầu:
1. Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2. Tác giả tả cảnh làng mạc ngày mùa trheo trình tự nào ?
3. Tác giả tả cảnh Hoàng hôn trên Sông Hơng theo trình tự nào?
4. Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác nhau ?
5. Từ hai bài văn đó hãy rút ra nhận xét cấu tạo bài văn tả cảnh?
3.2 Diễn đạt lại hình thức bài tập cho phù hợp với trình độ của học sinh.
Ví dụ 1: Bài tập luyện tập trang 12 tiếng việt 5.
Nhận xét cấu tạo của bài Nắng tra.
Sau đây là bài tập giảm độ khó của chúng tôi
1.Em hãy đọc bài văn nắng tra và viết tiếp vào chỗ trong bảng để hoàn
chỉnh cấu tạo bài văn
Mở bài
Câu Giới thiệunắng tra
Thân bài
Đoạn Tảtrong nắng tra
Đoạn
Đoạn
Đoạn
Đoạn
Tả trong nắng tra dữ dội.
Tả và trong nắng tra.
Tả và trong nắng tra.
Tả hình ảnh trong nắng tra.
Kết bài
Câu
Nêu cảm nghĩ về
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
2. Tác giả tả cảnh nắng tra theo trình tự
Ví dụ 2: Bài tập 1 trang 70 tiếng việt tập 1.
* Đọc bài văn Vịnh Hạ Long và trả lời các câu hỏi sau:
- Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.
a. Phần thân bài gồm có mấy đoạn ? Mỗi đoạn miêu tả những gì ?
b. Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài ?
Sau đây là bài tập giảm độ khó của chúng tôi
Em hãy đọc bài văn Vịnh Hạ Long và viết tiếp vào chỗ trong bảng.
Mở bài
Từ Vịnh Hạ Long đến Giới thiệu
Thân bài
Từ
Đến.
Tả
Đoạn 1
Từ
Đến.
Tả
Đoạn 2
Từ
Đến.
Tả
Đoạn 3
Từ
Đến.
Tả
Kết bài
Từ đến Nêu
3.3 Bổ sung thêm các câu hỏi gợi ý cho phù hợp trình độ học sinh trung bình,
yếu.
Ví dụ 1: Đề bài: Quan sát trờng em. Từ những điều quan sát đợc lập dàn ý cho
bài văn miêu tả ngôi trờng. ( Tiếng việt 5 trang 43 )
* Hớng dẫn của sách giáo viên.
- Một vài học sinh trình bày kết quả quan sát ở nhà.
- Học sinh lập dàn ý chi tiết, giáo viên phát bút cho 2-3 học sinh.
- Học sinh trình bày dàn ý. Mời một học sinh làm bài tốt trên giấy dán lên
bảng. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh.
* Các câu hỏi gợi ý của chúng tôi.
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
1. Đối tợng em định miêu tả là cảnh gì ?
2. Em quan sát ngôi trờng vào thời điểm nào ?
3. Nhìn từ xa ngôi trờng có gì đẹp ?
4. Em tả những phần nào của trờng ?
5. Em thấy cảnh vật ở đây nh thế nào ?
6. Cảnh gì là nổi bật nhất ?
7. Em có thể quan sát từng cảnh vật từ giác quan nào ?
8. Em cảm nhận đợc gì về cảnh vật từ các giác quan đó ?
3.4 Vận dụng một số biện pháp giảm độ khó để thiết kế các bài tập, hệ
thống câu hỏi phù hợp trình độ học sinh trung bình, yếu.
3.4.1. Giảm độ khó cho các bài hình thành kiến thức.
- Nhằm giúp học sinh nhận diện đợc cấu tạo của bài văn, nhận diện đợc từng
đoạn, nội dung chính của đoạn, nhận diện đợc kiểu mở bài trực tiếp hay gián tiếp,
nhận diện đợc hình ảnh, giác quan khi quan sát, vận dụng viết đoạn, bài văn.
Ví dụ: Bài cấu tạo của bài văn tả cảnh ( Tiếng việt 5 trang 11 )
- Yêu cầu của SGK.
1. Đọc và phân đoạn bài văn dới đây. Xác định nội dung từng đoạn.
2. Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác với bài quang cảnh, làng mạc
ngày mùa, mà em mới học ? Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét cấu tạo của bài
văn tả cảnh.
* Hớng dẫn của giáo viên.
Bài tập 1:
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài, đọc một lợt bài :Hoàng hôn trên sông
Hơng; đọc thầm phần giải nghĩa từ ngữ khó trong bài: Màu ngọc lam. - Giáo
viên giải nghĩa thêm từ hoàng hôn, giới thiệu về Sông Hơng.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tự xác định đoạn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Giáo viên yêu cầu bài tập.
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
- Học sinh trao đổi mạnh, sau đó trình bày và đa ra đáp án đúng.
- Học sinh ra nhận xét cấu tạo bài văn tả cảnh qua hai bài văn trên.
*Hớng dẫn của tôi.
Bài tập 1: Các câu hỏi.
1. Bài văn gồm mấy đoạn?
2. Dựa vào đâu mà em có thể nhận biết đợc đó là một đoạn văn ?
3. Đoạn nào là phần mở bài ? Phần mở bài tác giả giới thiệu bao quát đặc
điểm gì của Huế lúc hoàng hôn ?
4. Kết bài là đoạn văn ? Phần kết bài tác giả đã nói lên cảm nhận về Huế ở
thời điểm nào ?
5. Thân bài là những đoạn nào ?
6. Đoạn 2, tác giả tả đặc điểm thay đổi màu sắc của sông Hơng từ lúc nào
đến lúc nào ? Những từ ngữ nào cho em biết điều đó ?
7. Đoạn 3, tác giả tả cảnh gì ?
- Giáo viên ghi bảng vắn tắt những ý học sinh trả vào nội dung từng phần của
bài văn Hoàng hôn trên sông Hơng.
+ Mở bài: Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn rất yên tĩnh.
+ Thân bài : Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hơng, hoạt động của con ngời
trên sông, bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến khi thành phố lên đền.
+ Kết bài : Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại đoạn, nội dung từng đoạn của bài văn.
Bài tập 2:
1. Đọc bài văn " Quang cảnh làng mạc ngày mùa".
2. Tác giả tả quang cảnh làng mạc ngày mùa theo trình tự nào ?
3. Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông hơng theo trình tự nào?
4. Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác nhau?
5. Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả cảnh?
3.4.2 Giảm bài khó cho các bài thực hành luyện tập.
Ví dụ 1: Bài : Luyện tập tả cảnh ( Tiếng Việt 5 trang 32).
Bài tập 1:
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
Em hãy đọc đoạn văn " Ma rào" và làm các bài tập sau.
1. Viết vào chỗ chấm những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến.
Mây
Dấu hiệu báo cơn
ma sắp đến
Gió
2. Viết những từ ngữ miêu tả vào chỗ chấm cho phù hợp.
Lúc đầu
Tiếng ma
Về sau
3. Viết những từ ngữ miêu tảvào chỗ chấm cho phù hợp.
Lá đào
Trong cơn ma Con gà sống
Vòm trời
Chim chào mào
Mảng trời trong vắt
Sau cơn ma
Mặt trời.
4. Viết tên các giai đoạn mà tác giả sử dụng khi quan sát cơn ma vào( )
cho phù hợp.
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
a. Bằng ( ) nên thấy những đám mây biến đổi trớc cơn ma, thấy ma rơi,
những thay đổi của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh vật xung quanh khi ma
tuôn, lúc ma ngớt.
b. Bằng ( ) nên nghe thấy tiếng gió thổi ; tiếng ma ; tiếng sấm ; tiếng
hót của chào mào.
c. Bằng ( ) nên cảm thấy sự mát lạnh của làn gió nhuốm hơi nớc.
d. Bằng ( ) nên biết đợc mùi nồng, ngai ngái, cái mùi lạ, man mác của
những trận ma đầu mùa.
3.4.3. Hệ thống câu hỏi giúp học sinh trung bình, yếu lập dàn ý cho bài
văn.
Học sinh viết đợc một bài văn tả cảnh đúng cần phải lập đợc dàn ý chi tiết,
phải có sự quan sát cảnh vật một cách tinh tế, sáng tạo. Do vậy, muốn học sinh trung
bình, yếu lập đợc dàn ý chi tiết, với những từ ngữ, hình ảnh của riêng mình, giáo viên
phải xây dựng đợc hệ thống câu hỏi huy động các giác quan để thu nhận nhiều hình
ảnh, giúp học sinh lập dàn ý tốt sau khi các em đã quan sát cảnh vật theo yêu cầu của
từng đề bài.
Ví dụ 1: Tiết : Luyện tập tả cảnh( Tiếng Việt 5 trang 14).
Bài tập 2 : Lập dàn ý bài văn tả cảnh buổi sáng ( hoặc tra, chiều) trong vờn
cây( hay trong công viên, trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng rẫy)
* Các câu hỏi gợi ý:
+ Mở bài:
1. Em định tả gì? ở đâu?
2. Em tả cảnh vật đó vào thời điểm nào ?
3. Tại sao em lại chọn cảnh vật đó để miêu tả?
+ Thân bài:
1. Em tả cảnh theo trình tự nào?
2. Em cần chọn tả những chi tiết, đặc điểm tiêu biểu nào của cảnh vật?
3. Em quan sát đợc những cảnh vật nào? Ghi lại đặc điểm của cảnh vật đó?
- Thời tiết.
- Bầu trời.
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
- Cây cối.
- Màu sắc.
- Con ngời.
- Con vật khác.
- Các cảnh vật xung quanh.
+ Kết bài:
1. Em có nhận xét gì về cảnh vật đó?
2. Nêu cảm nghĩ của em khi đứng trớc cảnh vật đó.
* Bài tập giảm độ khó:
Bạn Hà viết các đoạn văn tả cảnh nhng cha hoàn chỉnh. Em hãy chọn một
đoạn và giúp bạn viết thêm vào chỗ chấm ( ) để hoàn chỉnh nội dung đoạn.
a. Buổi sáng ở khu phố nhà em thật êm đềm. Khi ông mặt trời ( ) mọi nhà,
mọi ngời ( ) ánh đèn điện trên đờng vụt tắt. Đâu đó vẳng lên tiếng chó sủa, tiếng
mèo kêu " meo meo" đòi ăn. Trong nhà, tiếng xoong nồi ( ) , tiếng nớc chảy ( ) .
Các cụ già đi tập thể dục về ( ), thoảng trong không khí mùi ( ) làn gió ( ).
b. Mặt trời dần lui xuống sau rặng tre. Những trà nắng ( ) đàn trâu ( ). Cánh
đồng làng chỉ còn một khoảng không mờ, xam xám. Bóng tối trùm lên cảnh vật nh
( ) . Trong nhà, điện đã bật sáng. Tiếng chó sủa ( ) tất cả nh đang muốn nghỉ
ngơi sau một ngày làm việc. Làn gió ( ).
c. Cái nắng nóng của buổi tra thật đáng sợ. Trong vờn cây na, cây mận( ) .
Con mèo ( ) Đàn gà con ( ) . Tra nắng, không một tiếng chim, không một làn gió.
Đờng làng, ngõ xóm ( ). Mọi ngời ( ). Đâu đó vẳng lại tiếng hát ru em.
Ví dụ 2: Tiết : Luyện tập tả cảnh ( Tiếng Việt 5, trang 83).
* Bài tập giảm độ khó.
Bài tập 2: Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý văn miêu tả ngôi trờng theo gợi ý
sau:
Cách 1: Em hãy viết một đoạn văn ở phần thân bài cho bài văn miêu tả ngôi tr-
ờng theo gợi ý sau:
- Em chọn đoạn văn nào để viết?
- Trong đoạn văn đó em tả cảnh gì?
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang
Sáng kiến kinh nghiệm
*************************************************************************************************************
- Cảnh ấy có những đặc điểm gì nổi bật?
a) Cây cối.
b) Màu sắc.
c) Trang trí.
d) Hoạt động của con ngời.
e) Những hoạt động khác.
Cách 2: Đoạn văn sau tả cảnh gì? Dựa vào nội dung em hãy viết tiếp một trong
hai đoạn thân bài cho bài văn miêu tả cảnh ngôi trờng.
- Thẳng phía cổng trờng vào là sân trờng, không rộng lắm nhng đây là thiên đờng
của chúng em sau mỗi giờ học. Giữa sân trờng ( ) .
- Trờng em có ba dãy lớp học xếp thành hình chữ U. Mỗi dãy có 10 phòng học.
Hành lang ( ).
II. Bài dạy thực nghiệm
Sau khi đã chọn đợc lớp thực nghiệm, tôi tiến hành soạn giáo án để dạy thực
nghiệm. Để đảm bảo tính khách quan tôi quyết định chọn 2 tiết tập làm văn tả cảnh
để dạy.
- Tiết 1: Luyện tập tả cảnh ( Tiếng Việt 5, trang 14).
- Tiết 2: Luyện tập tả cảnh ( Tiếng Việt 5, trang 43).
Theo tôi đây là hai bài dạy đặc trng nhất cho việc rèn kĩ năng lập dàn ý, viết đoạn
văn để chuẩn bị cho việc viết bài của học sinh.
III. Kết quả thực nghiệm
Sau một thời gian vận dụng các biện pháp trên.Qua khảo sát 26 bài làm của học
sinh đã cho tôi kết quả nh sau:
* Kết quả khảo sát đầu năm môn Tiếng Việt:
Tổng
số
Nữ Dới 5 Điểm5-6 Điểm7-8 Điểm9-10
SL % SL % SL % SL %
*******************************************************************************
Ngời thực hiện: Lơng Thị Hằng Trờng Tiểu học Hồng Quang