Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.26 KB, 39 trang )

Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
MÔN : QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
Thực hiện: Nhóm 7 – lớp MBA 10A
1. Đặng Ngọc Anh
2. Đàm Trung Hiếu
3. Kim Văn Đức
4. Phan Ngô Minh Trúc
5. Nguyễn Trần Ngọc Minh
6. Nguyễn Thị Nguyệt
7. Bùi Thị Thanh Chi
8. Nguyễn Nam Khang
Chương này xem xét đến các công cụ và khái niệm cần thiết để thực hiện việc kiểm
soát quản lý chiến lược
Nội dung:
1. Bản chất của việc kiểm soát các yêu tố bên ngoài
2. Phạm vi môi trường vĩ mô
3. Phạm vi môi trường vi mô
4. Nguồn thông tin về môi trường
5. Ma trận đánh giá bên ngoài
A. BẢN CHẤT CỦA VIỆC KIỂM SOÁT CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
1. Môi trường kinh doanh là gì?
Nhóm 7_MBA10A Page 1 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
Môi trường kinh doanh doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố làm tác động đến toàn bộ
hoạt động của doanh nghiệp. Bao gồm có 2 loại môi trường:
- Môi trường bên trong: văn hóa doanh nghiệp, sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp
- Môi trường bên ngoài: pháp luật, chính trị, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác
Nghiên cứu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp chủ
động trong mọi tình huống có thể xảy ra trong hoạt động của mình, từ đó có các chính sách, biện
pháp phù hợp.


Bao gồm:
a. Môi trường tổng quát
Bao gồm những yếu tố, những lực lượng bên ngoài tổ chức có ảnh hưởng mạnh mẽ
nhưng không trực tiếp đến tổ chức. Có 5 nhóm yếu tố:
- Các yếu tố kinh tế (lãi suất ngân hàng, chu kỳ kinh tế, lạm phát,…);
- Các yếu tố về chính trị, pháp luật (luật pháp, qui định, chính sách của nhà nước, thể chế
chính trị,…);
- Các yếu tố xã hội (xu hướng nhân chủng học, tôn giáo, chuẩn mực đạo đức, quan điểm
mức sống, công luận, dư luận );
- Các yếu tố tự nhiên (ô nhiễm môi trường, khan hiếm tài nguyên, thời vụ,…);
- Các yếu tố kỹ thuật (công nghệ mới, giai đoạn bảo hòa trong chu kỳ sống của sản phẩm,
công nghệ sinh học, người máy, thông tin liên lạc,…);
b. Môi trường đặc thù
Bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết
định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó. Có 5 yếu tố:
- Đối thủ cạnh tranh,
- Người cung cấp,
Nhóm 7_MBA10A Page 2 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
- Khách hàng,
- Đối thủ mới tiềm ẩn,
- Sản phẩm thay thế.
• Tính ổn định và phức tạp của môi trường:
Căn cứ hai yếu tố bất trắc của môi trường là độ phức tạp của các yếu tố và mức thay
đổi của chúng, có thể phân chia môi trường thành 4 nhóm:
- Môi trường đơn giản và ổn định: (1) Có ít yếu tố, (2) Các yếu tố có phần tương tự nhau
và cơ bản không thay đổi, (3) Người quản trị rất ít cần tời kiến thức phức tạp về những yếu tố.
- Môi trường đơn giản và năng động: (1) Có ít yếu tố, (2) Các yếu tố có phần tương tự
nhau nhưng thay đổi liên tục, (3)Người quản trị rất ít cần tời kiến thức phức tạp về những yếu tố.
- Môi trường phức tạp và ổn định: (1) Có nhiều yếu tố, (2) Các yếu tố không tương tự

nhau và cơ bản không thay đổi, (3) Người quản trị rất cần tời kiến thức phức tạp về những yếu
tố.
- Môi trường phức tạp và năng động: (1) Có nhiều yếu tố, (2)Các yếu tố không tương tự
nhau và thay đổi liên tục, (3)Người quản trị rất cần tời kiến thức phức tạp về những yếu tố.
2. Mục đích
Việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài là phát triển 1 danh mục có giới hạn những cơ hội
môi trường có thể mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và các mối đe dọa môi trường mà doanh
nghiệp né trách.
Mô hình quản lý chiến lươc tổng quát
Nhóm 7_MBA10A Page 3 of 39
Thoâng tin phaûn hoài
Đánh giá các yếu tố bên ngồi GVHD: TS.Trần Anh Tuấn

3. Các ảnh hưởng quan trọng của mơi trường
Có 5 loại ảnh hưởng của mơi trường:
-Ảnh hưởng về kinh tế
-Ảnh hưởng về VH, XH, ĐL và NK
-Ảnh hưởng luật pháp, chính phủ, chính trị.
Nhóm 7_MBA10A Page 4 of 39
Xem xét
nhiệm vụ mục
tiêu và chiến
lược hiện tại
Thực hiện việc
kiểm soát bên
ngoài để xác
đònh các cơ hội
và đe dọa chủ
yếu
Xét lại mục

tiêu kinh
doanh
Thực hiện
kiểm soát nội
bộ để nhận
diện những
điểm mạnh
yếu
Đo lường
và đánh
giá
thành
tích
Thiết lập mục
tiêu hàng năm
Thiết lập
mục tiêu dài
Đề ra các
chính
sách
Phân phối
các nguồn
tài nguyên
Thực
hiện
Lựa chọn các
chiến lược để
theo đuổi
Thông tin phản hồi
Triển khai chiến lược

Đánh giá chiến lượcHình thành chiến lược
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
-Ảnh hưởng công nghệ
-Ảnh hưởng cạnh tranh
Sự thay đổi đối với những ảnh hưởng môi trường chuyển thành sự biến đổi nhu cầu
của NTD. Các ảnh hưởng của môi trường sẽ tác động đến sự phát triển sản phẩm, chiến lược
định vị sp và phân khúc thị trường và cả nhà phân phối, nhà cung cấp.
Nhận diện và đánh giá các cơ hội về môi trường cùng các mối đe dọa của nó cho phép
doanh nghiệp phát triển được nhiệm vụ rõ ràng, thiết kế chiến lược để đạt được mục tiêu dài hạn
và xây dựng các chính sách nhằm đạt các mục tiêu hàng năm.
4. Tiến trình thực hiện việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài
Tiến trình đòi hỏi phải có sự góp sức các nhà quản lý và nhân viên các trong doanh
nghiệp. Nhân viên là những ngươi hiểu rõ về môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trước hết cần thu thập dữ liệu và thông tin về xu hướng XH, NK, ĐL, KT, CT, CQ và
công nghệ. Dữ liệu có thể thu thập từ nhiều nguồn thông tin như phương tiện thông tin đại
chúng, cơ sở dữ liệu trực tuyến. Phương pháp này cung cấp thông tin kịp thời và liên hệ đến các
các nhân trong tiến trình kiểm soát các yếu tố bên ngoài.
Nhà cung cấp, nhà phân phối, người bán hàng, khách hàng cũng là một nguồn thông tin
quan trọng.
Các yếu tố thành công có tính quyết định có thể thay đổi theo thời gian và theo ngành.
Mối quan hệ với nhà cung cấp và nhà phân phối là 1 yếu tố thành công có tính quyết định.
5. Công nghệ thông tin:
CNTT đã trở thành 1 công cụ đắc lực để thực hiện việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài.
Công nghệ điện toán cao cấp, viễn thông, dữ liệu trực tuyến là các phương tiện hiệu quả để
nhận biết và đánh giá các vận hội và mối đe dọa.
Bản thân CNTT đang làm thay đổi tính chất các cơ hội và mối đe dọa bằng cách làm
biến đổi chu kỳ sống sản phẩm, tăng tốc độ phân phối, tạo ra sp mới, xóa bỏ giới hạn giữa các thị
Nhóm 7_MBA10A Page 5 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
trường theo khu vực địa lý truyền thống. CNTT đang làm biến đổi việc tiết kiệm chi phí nhờ sản

xuất với quy mô lớn, thay đổi việc tham gia ngành, xác định lại mqh giữa ngành và các nhà cung
cấp khác nhau, khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
B. PHẠM VI MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
I. ẢNH HƯỞNG KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, NHÂN KHẨU, ĐỊA LÝ
1. Ảnh hưởng kinh tế
Trong các ảnh hưởng kinh tế, chúng ta chủ yếu tập trung xem xét các yếu tố như: sự
tăng trưởng kinh tế. các chính sách kinh tế, khuynh hướng toàn cầu hoá kinh doanh hiện nay…
 Tăng trưởng kinh tế
Theo phương pháp tiếp cận hiện đại, tăng trưởng kinh tế được coi là việc mở rộng sản
lượng tiềm năng của một quốc gia trong một gia đoạn nhất định. Nói cách khác, tăng trưởng kinh
tế là việc mở rộng tiềm năng kinh tế để sản xuất ra nhiều sản phẩm dịch vụ hơn phục vụ cho tiêu
dùng trực tiếp và tái sản xuất mở rộng.
Hiệu quả của tăng trưởng kinh tế được đo lường bằng 03 tiêu thức:
• Mức gia tăng sản lượng theo đầu người và mức tăng mức sống của cá nhân điển hình
trong dân cư.
• Mức gia tăng năng suất lao động xã hội cao và ổn định.
• Sự tăng trưởng kinh tế hiện tại không để lại những nguy cơ trong tương lai cho nền
kinh tế.
 Chính sách kinh tế quốc gia
Chính sách kinh tế thể hiện quan điểm, định hướng phát triển nền kinh tế của Nhà
nước. Thông qua các chủ trương, chính sách, Chính phủ điều hành và quản lý nền kinh tế và các
doanh nghiệp trên phương diện như quản lý Nhà nước.
 Chu kỳ kinh doanh
Nhóm 7_MBA10A Page 6 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
Là sự thăng trầm về khả năng tạo ra của cải của nền kinh tế trong những giai đoạn nhất
định.
Nhân tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đối với sức thu hút tiềm năng của các chiến lược
khác nhau, như:
Nếu lãi suất tăng lên thì số vốn cần cho việc đa dạng hóa sẽ quá đắt hoặc không có sẵn

vốn, ngoài ra số thu nhập sử dụng tùy thích sẽ giảm, nhu cầu sản phầm sử dụng tùy thích cũng
giảm.
Khi giá cổ phiếu tăng lên, sự mong muốn có cổ phần như là nguồn vốn để phát triển thị
trường sẽ tăng lên, ngoài ra khi thị trường tăng trưởng thì của cải của người tiêu thụ và doanh
nghiệp tăng lên
Bảng tóm tắt các biến số kinh tế thường cho thấy những cơ hội và các mối đe dọa đối
với tổ chức, đây là các biến số kinh tế quan trọng cần theo dõi:
Chuyển sang nền kinh tế dịch vụ Yếu tố xuất nhập khẩu
Tín dụng có sẵn Sự thay đổi về nhu cầu cho các sản
phẩm và dịch vụ khác nhau
Mức thu nhập thực tế có thể sử dụng được Sự khác biệt thu nhập theo vùng và
nhóm người tiêu thụ
Xu hướng chi tiêu của người dân
Lãi suất Biến động của giá cả
Tỷ lệ lạm phát Xuất khẩu lao động và vốn từ Hoa Kỳ
Việc giảm chi phí nhờ tăng sản lượng
Tỷ suất thị trường tiền tệ Những chính sách tiền tệ
Thâm hụt ngân sách của chính phủ Các chính sách thuế khóa
Xu hướng tổng sản phẩm quốc dân Mức thuế
Mô hình tiêu thụ Các chính sách của cộng đồng kinh tế
châu Âu
Xu hướng thất nghiệp
Mức năng suất của công nhân Những chính sách của tổ chức các
quốc gia xuất khẩu dầu hỏa (OPEC)
Giá trị đồng đôla trên thị trường thế giới
Xu hướng của thị trường chứng khoán Các chính sách của liên minh các
quốc gia kém phát triển
Điều kiện kinh tế của các quốc gia nước ngoài
Nhóm 7_MBA10A Page 7 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn

Ví dụ: Những xu hướng về giá trị của đồng đô la có hệ quả rất lớn, không cân xứng đối với
các công ty ở các ngành khác nhau và hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau chẳng hạn như
công nghiệp dược phẩm, du lịch, giải trí, xe gắn máy, hàng không và lâm sản được hưởng lợi rất
nhiều nhờ sự giảm giá của đồng đô la so với đồng yên, đồng euro. Công nghiệp dầu hỏa và
ngành nông nghiệp bị thiệt thòi vì sự tăng giá của đồng đô la so với đồng tiền của các nước
Mexico, Brasil, Venezuela, Úc. Nhìn chung đồng đô la Mỹ mạnh và có giá trị cao sẽ làm cho các
sản phẩm của quốc gia này đắt đỏ hơn tại các thị trường nước ngoài, điều này sẽ làm trầm trọng
them vấn đề thâm hụt mậu dịch của Hoa Kỳ. Năm 1989 Hoa Kỳ đã biểu lộ quyết tâm muốn đẩy
giá đồng đô la xuống mỗi lúc một thấp hơn. Chính sách tài chính này giúp làm lợi cho các công
ty như Walt Disney chẳng hạn, vì người dân Mỹ không đi ra nước ngoài với số lượng lớn khi
đồng đô la có giá trị thấp thay vì vậy người nước ngoài sẽ viếng thăm và đi nghỉ hè tại Mỹ.
Ví dụ 2: Tại Việt Nam, năm 2010 kinh tế phục hồi và đạt tốc độ tăng trưởng khá cao
(6,78%), xuất khẩu tăng nhanh (25,5%), nhập siêu chỉ còn bằng 17,3% kim ngạch xuất khẩu,
thâm hụt cán cân thanh toán tổng thể giảm mạnh. Tuy nhiên, lạm phát và lãi suất tăng cao, tỷ giá
biến động, gây sức ép đến ổn định kinh tế vĩ mô, sản xuất kinh doanh khó khăn và đe dọa tăng
trưởng bền vững.
2. Ảnh hưởng xã hội, văn hóa, nhân khẩu, địa lý
Những thay đổi về địa lý, nhân khẩu, văn hóa xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến hầu
hết tất cả các sản phẩm, dịch vụ, thị trường và người tiêu thụ. Các tổ chức lớn hoặc nhỏ, hoạt
động vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận trong mọi ngành đang bị tác động và thách đố bởi những cơ
hội và mối đe dọa nảy sinh xuất phát từ các thay đổi của các biến số về xã hội, văn hóa, nhân
khẩu và địa lý.
 Dân số & thu nhập
Nhóm 7_MBA10A Page 8 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
Các số liệu về nhân khẩu học của dân cư trong một khu vực thị trường rất cần thiết đề
các nhà quản trị hoạch định kế hoạch định vị nhà máy, sản xuất hay phân phối một sản phẩm nào
đó, đưa ra quyết định có thâm nhập thị trường đó không.
 Thái độ với công việc
Ngày nay thái độ đối với công việc, đối với công ty của con người đang có những thay

đổi mạnh mẽ, những thay đổi này được thể hiện thông qua 02 tiêu thức cơ bản là lòng trung
thành với tổ chức và đạo đức làm việc.
Các biến số về địa lý, nhân khẩu, văn hóa, xã hội quy định cách thức con người sống,
làm việc, sản xuất, tiêu thụ. Ví dụ ngày nay số hộ gia đình Mỹ chỉ có 01 người hay 01 người đó
sống với những thành viên khác không có liên hệ họ hàng nhiều hơn số hộ gia đình có các cặp vợ
chồng và con trẻ. Số liệu công bố chính thức cho thấy rằng dân Mỹ không quay trở lại với lối
sống truyền thống.
Có những xu hướng mới xuất hiện như người tiêu thụ có trình độ học vấn cao hơn, dân
số càng ngày càng lão hóa hơn, tính tự yêu mình thay thế tình yêu lao động, các nhóm thiểu số
ngày càng có ảnh hưởng nhiều hơn
Sự giảm sút đều đặn trong các quan điểm làm việc đều được diễn ra giống nhau tại Mỹ
và các nước khác, và dường như có sự kết dính lỏng lẻo hơn đối với các giá trị và môi trường
làm việc, có nhiều sự thiếu hụt việc làm và luân chuyển việc làm nhiều hơn và ngày càng có
nhiều đòi hỏi hơn dành cho doanh nghiệp như doanh nghiệp phải đảm nhận các chức năng xã hội
như giữ trẻ cho người lao động, tư vấn việc về hưu của nhân viên. Những xu hướng mới đang tạo
ra một kiểu người tiêu thụ khác và hệ quả là nhu cầu đối với các sản phẩm, dịch vụ và chiến lược
cũng khác.
Xu hướng người cao tuổi tăng lên là điều kiện tốt cho các nhà hàng, khách sạn, hãng
hang không, tàu biển, du lịch, nơi có đông người lui tới, các công viên giải trí, các phương tiện
tập thể dục,…Ví dụ những người cao tuổi ở Mỹ đặc biệt quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe,
dịch vụ tài chính, đi lại, ngăn ngừa tội phạm và giải trí.
Các thông tin địa lý, nhân khẩu, văn hóa xã hội rất quan trọng cho việc soạn thảo chiến
lược được thành công, những ví dụ về việc gợi ý chiến lược bao gồm: nơi nào sẽ được dung để
thiết lập nhà máy và các trung tâm phân phối, nơi đặt trọng tâm cho các chiến lược tiếp thị của
doanh nghiệp
Minh họa bảng sau cho thấy các yếu tố nhân khẩu, địa lý, văn hóa xã hội chủ yếu.
Nhóm 7_MBA10A Page 9 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
Tỷ lệ sinh đẻ Sự bình đẳng về chủng tộc
Số những nhóm có cùng quyền lợi đặc biệt Sử dụng việc kiểm soát sinh đẻ

Số các vụ kết hôn Mức học vấn trung bình
Số các vụ li dị Qui định của chính phủ
Số sinh Thái độ đối với việc về hưu
Số chết Thái độ đối với thời gian giải trí
Tỷ lệ di dân và nhập cư Thái độ đối với chất lượng sản phẩm
Các chương trình an ninh xã hội Thái độ đối với dịch vụ khách hàng
Mức tuổi thọ Kiểm soát ô nhiễm môi trường
Thu nhập bình quân trên đầu người Thái độ đối với người nước ngoài
Vị trí các doanh nghiệp bán lẻ Bảo tồn năng lượng
Sản xuất và dịch vụ Các chương trình xã hội
Thái độ đối với việc kinh doanh Số lượng các nhà thờ
Lối sống Số thành viên của nhà thờ
Số tắc nghẽn lưu thông Trách nhiệm xã hội
Môi trường ở trung tâm đô thị Thái độ đối với chính quyền
Thu nhập thực tế bình quân Thái độ đối với nghề nghiệp
Giá trị dựa vào thời gian giải trí Biến động của dân số theo giới tính,
tuổi, chủng tộc và mức độ ảnh hưởng
Thái độ đối với chính phủ Sự biến động dân số theo thành phố,
địa hạt bang, vùng và quốc gia.
Thái độ đối với công việc
Thói quen mua hàng Sự thay đổi của khu vực theo các thị
hiếu và sự ưu tiên
Các mối quan tâm đối với vấn đề đạo đức
Thái độ đối với việc tiết kiệm Số công nhân nữ và công nhân chiếm
thiểu số
Vai trò của giới tính
Thái độ đối với việc đầu tư Số người tốt nghiệp các trường trung
học và đại học theo khu vực địa lý
II. ẢNH HƯỞNG LUẬT PHÁP, CHÍNH PHỦ VÀ CHÍNH TRỊ
Nhóm 7_MBA10A Page 10 of 39

Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
Chính phủ, nhà nước là người ban hành luật pháp, các qui định, định hướng phát triển
kinh tế và các hoạt động khác của đất nước. Vì vậy các yếu tố chính trị, chính phủ, luật pháp có
thể cho thấy vận hội và đe dọa tới các tổ chức, doanh nghiệp. Từ đây đòi hỏi các tổ chức doanh
nghiệp phải xem xét các ảnh hưởng của yếu tố này tới việc soạn thảo và thực hiện các chiến lược
của mình.
Ngày nay các nhà chiến lược phải có những kỹ năng để nắm bắt nhiều hơn đến các vấn
đề pháp luật và chính trị so với các chiến lược gia trước đây. Các nhà chiến lược ngày nay phải
dành nhiều thời gian hơn vào việc dự đoán và gây ảnh hưởng tới các chính sách.
Luật pháp và các chính sách điều hành của nhà nước, chính phủ ảnh hưởng trực tiếp tới
các hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay chính sách thắt chặt tiền tệ ở Việt Nam đang ảnh
hưởng sâu sắc tới các công ty bất động sản, buộc họ phải thay đổi chiến lược đầu tư.
Trong quá khứ nhiều tổ chức doanh nghiệp đã phải từ bỏ kế hoạch và chiến lược vì các
hoạt động chính trị hoặc các hoạt động của chính phủ. Ví dụ các hoạt động biểu tình của các
Đảng ở Thái Lan đã làm cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài chuyển sang Việt Nam và các nước
lân cận khác có tình hình chính trị ổn định.
Chính vì vậy dự báo luật pháp, chính trị đặc biệt quan trọng và phức tạp đối với các tổ
chức, doanh nghiệp. Ở Việt Nam hiện nay các tổ chức dự báo chính trị chưa rộng rãi, tuy nhiên
trên thế giới đã xuất hiện và phát triển từ khá lâu.
Ví dụ bảng dự báo rủi ro ở một số quốc gia năm 1995:
Quốc gia Chế độ Lạm phát Sự rối loạn Thay
đổi
Đầu tư Xuất
khẩu
Tăng
trưởng
Mỹ Bush 5% Thấp B+ A- B+ 2%
Trung Quốc Bảo thủ 25% Trung bình B- B- C 6%
Libi Kadafi 7% Trung bình B- C C 1.5%
Pháp Đảng xã hội 3.3% Thấp A+ A+ A+ 2.8%

Liên xô Goocbachop 8% Trung bình B B- B 3.5%
Một số các biến số chính trị, chính phủ và luật pháp quan trọng ảnh hưởng tới quản trị
chiến lược:
− Các điều lệ hoặc sự bác bỏ các qui định của chính phủ
− Các thay đổi của luật thuế, thuế nhập khẩu đặc biệt
− Các ủy ban hoạt động chính trị
− Tỷ lệ tham gia của các cử tri
− Số lượng và tình trang nơi có sự phản đối của chính phủ
− Số lượng các bằng sang chế
− Thay đổi luật về bằng sang chế
Nhóm 7_MBA10A Page 11 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
− Luật bảo vệ môi trường
− Mức chi tiêu cho quốc phòng
− Sự ban hành luật đối với vấn đề bình đẳng việc làm
− Mức trợ cấp của chính phủ
− Luật chống độc quyền
− Các qui định xuất nhập khẩu
− Sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, thuế của chính phủ
− Những điều kiện chính trị ở nước ngoài
− Luật tiểu bang, lien bang và địa phương đặc biệt
− Các vận động hành lang
− Qui mô ngân sách của chính phủ, thị trường lao động, tiền tệ và dầu lửa thế giới
− Việc bầu cử ở quốc gia, tiểu bang và địa phương
− Mối quan hệ Mỹ với nước Trung Quốc, Nga, Âu, Phi, Á
III. ẢNH HƯỞNG CẠNH TRANH
1. Các chương trình thu thập những thông tin cạnh tranh:
• Cạnh tranh diễn ra trong hầu hết tất cả các ngành và diễn ra ngày càng khốc liệt hơn,
đôi khi mang tính hủy diệt. Trong kinh doanh, việc thu thập thông tin cạnh tranh tốt là 1 trong
những chìa khoá của sự thành công. Một Doanh nghiệp có khả năng kiếm được nhiều thông tin

và kiến thức về những người cạnh tranh thì họ càng thành công hơn trong việc đưa ra chiến lược
và thực hiện chiến lược đó. Vì vậy, các Doanh nghiệp cần có chương trình thu thập thông tin
cạnh tranh, hiệu quả.
• 3 nhiệm vụ cơ bản của chương trình thông tin cạnh tranh (CI) là:
1. Cung cấp sự hiểu biết tổng quát về ngành và đối thủ cạnh tranh của họ.
2. Nhận diện các lĩnh vực mà ở đó những người cạnh tranh dễ bị tổn thương và đánh giá ảnh
hưởng của các hành động chiến lược sẽ có đối với những đối thủ cạnh tranh.
3. Nhận diện những biện pháp tiềm năng mà người cạnh tranh có thể đưa ra mà các biện
pháp này gây nguy hại đến vị thế của Doanh nghiệp trên thị trường.
• Thông tin có thể được lấy từ các nguồn:
 Dialog – một cơ sở dữ liệu lớn cung cấp các thông tin được thu thập về cạnh tranh
 Báo thương mại, quảng cáo
 Các bài viết trên báo
Nhóm 7_MBA10A Page 12 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
 Hồ sơ của Chính phủ cũng như khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối và bản
thân những đối thủ cạnh tranh.
 Các cuộc phỏng vấn bằng điện thoại …
Ví dụ:
Marriott là một công ty Mỹ đã thực hiện công việc thu thập và sử dụng các thông tin
cạnh tranh rất tốt. Trước khi xây dựng công ty Fairfield Inns, một nhóm nhân viên của Marriott
đã bỏ ra 6 tháng để đi khắp các nước, ở lại các khách sạn là những đối thủ cạnh tranh và thu thập
các thông tin về dịch vụ, chất lượng, bức tường, giường ngủ, thức ăn và việc phục vụ. Nhóm này
đã nhận diện được các ưu khuyết điểm của những đối thủ cạnh tranh chủ yếu hầu như về mọi
mặt của hoạt động kinh doanh khách sạn từ xà phòng cho đến phòng cách âm.
 Đó là 1 cách thu thập thông tin một cách trực tiếp từ đối thủ cạnh tranh và cũng là 1
cách cạnh tranh lành mạnh. Tuy nhiên, hiện nay cũng có rất nhiều Doanh nghiệp đã cạnh tranh
không lành mạnh bằng rất nhiều thủ đoạn và một trong những thủ đoạn mà ít tốn kém đầu tư
nhưng gây thiệt hại lớn cho đối thủ cạnh tranh là tung tin thất thiệt – gọi là tin đồn (những tin
đồn này thường tập trung vào các vấn đề nhạy cảm như: phương thức kinh doanh, tổ chức nhân

sự, chất lượng sản phẩm,…). Ví dụ: hội chứng tin đồn về giá gạo ảo trong những tháng đầu năm
2008 làm cho các Doanh nghiệp & người tiêu dùng lao đao, các cấp các ngành chức năng lúng
túng  xuất khẩu gạo bị trì hoãn, gây thiệt hại cho nền kinh tế Việt Nam nói chung, các Doanh
nghiệp nói riêng.
• Hành vi cạnh tranh không lành mạnh thể hiện qua các hoạt động sau:
 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn: Là việc các doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin
gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn
địa lý và các yếu tố khỏe để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm
mục đích cạnh tranh.
 Xâm phạm bi mật kinh doanh.
Nhóm 7_MBA10A Page 13 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
 Ép buộc trong kinh doanh: Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp
khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với
doanh nghiệp đó.
 Gièm pha doanh nghiệp khác: Bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin
không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp đó.
 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác: Là hình thức gây rối bằng hành
vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
2. Hợp tác giữa những người cạnh tranh:
• Các nhà chiến lược quan tâm đến sự hợp tác giữa những nhà cạnh tranh ngày càng
nhiều hơn. Ví dụ: Hãng Corning đã thiết lập thành công 15 liên doanh với các công ty nước
ngoài là đối thủ cạnh tranh của họ.
• Nhu cầu hợp tác giữa các nhà cạnh tranh đã chuyển những kẻ thù tàn nhẫn nhất thành
những người bạn. Ví dụ: Texas Instruments đã kiện hãng Hitachi của Nhật ra tòa vào năm 1986
nhưng lại hợp tác chặt chẽ với họ năm 1989 nhằm phát triễn hai chip mới trong bộ nhớ.
Ví dụ: Ở Việt Nam trước đây có xảy ra mâu thuẫn giữa các tập đoàn kinh tế lớn như:
- Giữa EVN và PVN: EVN thì không mua hết sản lượng điện của các nhà máy điện do

PVN quản lý vì có sự bất đồng về giá. Còn về phía PVN thì ngừng cung cấp khí cho các nhà máy
điện của EVN vào những thời điểm nguồn cung điện căng thẳng.
- Giữa EVN và VNPT, Viettel: EVN đòi tăng giá cho thuê cột điện (để VNPT, Viettel mắc
dây cáp) lên 4-8 lần. Trước yêu cầu cho là không hợp lý của EVN thì VNPT, Viettel tuyên bố sẽ
tự chôn thêm hàng ngàn cây cột khác để tự mắc dây.
Những mâu thuẫn này sau đó đã được giải quyết và giữa các bên đã ký kết hợp tác hai bên
cùng có lợi, hợp tác cùng phát triển và vì lợi ích công cộng.
• Nielson đã xác định bốn loại chiến lược hợp tác hai bên cùng có lợi:
1. Trao đổi các nguồn lực khác nhau và mang tính bổ sung
2. Góp chung các nguồn lực và rủi ro tương tự như nhau
3. Gia tăng tổng cầu
Nhóm 7_MBA10A Page 14 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
4. Tăng số lượng người tham dự
Ví dụ: Hai công ty Intel và Texas Instruments đã thỏa thuận chiến lược hợp tác hai bên
cùng có lợi mà theo đó họ sẽ trao đổi các thiết kế chất bán dẫn và công nghệ sản xuất để phát
triển các con chip điện tử. Ngoài ra 2 hãng cũng sẽ hành động như là người cung cấp luân phiên
cho nhau.
Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam thì gần đây có sự liên kết giữa hãng bột giặt và nước xả vải:
Omo với Comfort, Tide với Downny. Sự liên kết này khẳng định rằng giữa 2 Doanh nghiệp đã
thực hiện việc góp chung các nguồn lực và rủi ro tương tự nhau, từ đó gia tăng tổng cầu.
Một ví dụ khác cho chiến lược tăng số lượng người tham dự: Viettel & BIDV đã ký kết
hợp đồng thoả thuận chiến lược với nhau: Viettel thì sử dụng dịch vụ banking của BIDV, còn
BIDV sử dụng dịch vụ điện thoại, báo chí của Viettel.
IV. ẢNH HƯỞNG CÔNG NGHỆ
1/ Công nghệ là gì?
Theo uỷ ban kinh tế-xã hội châu á-thái bình dương “công nghệ là kiến thức có hệ thống
về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và xử lý thông tin. Nó bao gồm tất cả các kỹ
năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ
Nhóm 7_MBA10A Page 15 of 39

Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
Cho nên các yếu tố và điều kiện chi phối đến việc đưa công nghệ vào phát triển là cả một
tổ hợp các vấn đề phải được giải quyết một cách đồng bộ
Môi trường công nghệ - những lực lượng tạo nên các công nghệ mới, tạo nên sản phẩm
mới và các cơ hội mới.
Một yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược của doanh nghiệp từ môi trường bên ngoài là việc
thay đổi công nghệ. Đê tránh lỗi thời và thúc đẩy được sự đổi mới, DN phải nhận thức được sự
thay đổi về công nghệ nào trong ngành có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của DN. Sự sáng tạo
trong công nghệ có thể tạo nên các sản phẩm mới hoặc có thể cải tiến các sản phẩm hiện có hoặc
trong sản xuất hoặc trong phương pháp tiếp thị
Một bước đột phá về công nghệ có thể ảnh hưởng bất ngờ và rất lớn đến doanh nghiệp.
Nó có thể tạo ra thị trường với các sản phẩm mới hoặc rút ngắn đáng kể tuổi thọ của các thiết bị
sản xuất. Vì vậy tất cả các doanh nghiệp phải có được sự hiểu biết hoặc có thể dự đoán được về
những tiến bộ của công nghệ trong tương lai có thể ảnh hưởng đến sản phẩm và dịch vụ của họ
2/ Những yếu tố cần quan tâm khi nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ:
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật có thể tác động sâu sắc lên những sản phẩm, có thể bảo
vệ và tăng cường khả năng sinh lời của công ty trong sự phát triển của tiến bộ công nghệ trong
nghành của công ty. Nó cảnh báo cho các nhà quản lý chiến lược về những thách thức và cơ hội
lớn
VD: sự phát triển của công nghệ transitor thay đổi bản chất cạnh tranh trong công nghiệp
phát thanh và truyền hình. Nó giúp các doanh nghiệp khổng lồ trong ngành nhưng gay khó khăn
đối với các doanh nghiệp nhỏ vì họ bắt buộc phải tiếp tục sử dụng các ống chân không.
- Tốc độ phát minh và ứng dụng công nghệ mới.
- Những khuyến khích và tài trợ của chính phủ cho họat động nghiên cứu và phát triển.
- Luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ bản quyền, tác quyền.
Nhóm 7_MBA10A Page 16 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
- Luật chuyển giao công nghệ.
- Áp lực và chi phí cho việc phát triển và chuyển giao công nghệ mới…
Đây là những yếu tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và nguy cơ đối các doanh

nghiệp. Trong một thế giới phẳng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiến nhanh như vũ
bão, thì môi trường công nghệ có ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược của các doanh nghiệp. Thay
đổi công nghệ cho phép tạo ra hàng lọat sản phẩm mới với tính năng, chất lượng vượt trội chỉ
trong một đêm, nhưng cũng chính những thay đổi công nghệ sẽ làm cho những sản phẩm hiện
hữu bị lạc hậu, thải hồi cũng chỉ sau một đêm. Như vậy, sự thay đổi công nghệ bao gồm cả sáng
tạo và hủy diệt, đem đến cả cơ hội và thách thức.
3/ Sự ảnh hưởng của việc thay đổi môi trường công nghệ
Cơ hội
Công nghệ mới có thể tạo điều kiện giúp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm rẻ hơn, với
chất lượng tốt hơn, có khả năng cạnh tranh cao hơn.
Sự ra đời của công nghệ mới và khả năng chuyển giao công nghệ mới vào các ngành
khác, lĩnh vực khác, hoặc khu vực địa lý khác có thể tạo ra những cơ hội rất quan trọng để phát
triển sản xuất và hoàn thiện sản phẩm ở ngành/lĩnh vực/ khu vực địa lý tiếp nhận công nghệ mới.
Nhờ sự ra đời của công nghệ mới có thể tạo ra những thị trường mới hơn cho sản phẩm
và dịch vụ của doanh nghiệp.
Sự thay đổi về kỹ thuật làm giảm thời gian vận hành, sản xuất ngắn gọn hơn làm thay đổi
mong đợi của người làm việc, nhà quản lý.
VD: bằng cách kết hợp sức mạnh của công nghệ Internet và khả năng tải nhạc theo định
dạng kỹ thuật số. Bertelsmann đã tạo ra công nghệ phân phối nhạc trực tuyến cho phép hàng
triệu người tiêu dùng có thể tải nhạc ở bất cứ nơi đâu trong bất kỳ lúc nào. Bertelsmann, AOL
Time Warner, EMI đã thành lập một liên doanh có tên Musicnet. Sự thuận tiện và dể dàng của
công nghệ Internet giúp gia tăng thị trường cho các nhà bán lẻ online . Bertelsmenn đã đáp ứng
Nhóm 7_MBA10A Page 17 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
được sự thay đổi trong yếu tố công nghệ cho phép nó phân phối âm nhạc nhanh hơn qua
Musicnet do đó số lượng người tiêu dùng ngày càng tăng
Thách thức
Sự bùng nỗ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời nhanh chóng và
tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh.
Sự ra đời của công nghệ mới xuất hiện những người mới gia nhập ngành, làm tăng thêm

áp lực cạnh tranh các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. Mà thông thường, các doanh nghiệp
đến sau thường có lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ mới hơn những doanh nghiệp hiện hữu
trong ngành, nên sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn.
Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút ngắn lại,
đòi hỏi doanh nghiệp phải rút ngắn thời gian khấu hao, rút ngắn quy trình R&D so với trước.
 Trong công nghệ kỹ thuật cao, sự nhận dạng và đánh giá những vận hội và mối đe
dọa mang tính công nghệ trọng yêu có thể là phần quan trọng nhất của việc kiểm soát các yếu tố
bên ngoài trong hoạt động quản trị chiến lược.
Khi nghiên cứu môi trường công nghệ cần lưu ý:
1/ Áp lực tác động của sự phát triển công nghệ và mức chi phí cho sự phát triển công nghệ
sẽ là khác nhau trong những ngành khác nhau. Các ngành truyền thông, điện tử, hàng không,
dược phẩm luôn có tốc độ đổi mới công nghệ cao, do đó, mức chi tiêu cho sư phát triển công
nghệ thường cao hơn so với ngành dệt, ngành lâm nghiệp, công nghiệp luyện kim.
2/ Một số ngành nhất định có thể nhận được sự khuyến khích và tài trợ của chính phủ cho
việc nghiên cứu phát triển – khi có sự phù hợp với các phương hướng ưu tiên của chính phủ. Nếu
các doanh nghiệp biết tranh thủ được những cơ hội này thì quá trình họat động sẽ thuận lợi hơn
rất nhiều.
3/ Ảnh hưởng có thể có của các tiến bộ công nghệ đến chất lượng của yếu tố cuộc sống như
hệ sinh thái hoặc sự an toàn cộng đồng.
4/ Trách nhiệm của các nhà quản trị.
Quản trị công nghệ là một trong những trách nhiệm cốt yếu của các nhà chiến lược.
Nhóm 7_MBA10A Page 18 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
Khả năng dự đoán chính xác về công nghệ sẽ được sử dụng trong tương lai và các tác
động của công nghệ mới
Cần phải biết tận dụng những cơ hội công nghệ để đạt được những ưu thế cạnh tranh có
giá trị trên thị trường.
Nghiên cứu hiệu quả dự kiến của công nghệ mới, tình hình cạnh tranh, tình hình kinh
doanh và ngay cả với tình hình xã hội
Nhưng trong thực tế những quyết định tối quan trọng về công nghệ lại thường hay được

giao phó cho những tổ chức cấp thấp, và được đề ra mà không hiểu những ngụ ý của chiến lược
của nó, đã làm mất thời gian để xác định thị phần hay định vị sản phẩm theo những điều kiện về
đặc điểm và giá cả. Thiếu sót này đã gây nên sự phá hủy ghê gốm.
Nếu như không có kỹ thuật quản lý thì các công ty sẽ bi điều khiển bởi công nghệ, nhất
là những công ty thuộc ngành công nghiệp hay dịch vụ.
VD: Steve jobs CEO của Apple tin rằng điện thoại di động sẽ trở thành thiết bị quan
trọng cho việc truy cập thông tin di động và điện thoại di động cần thiết để có được đồng bộ hóa
phần mềm tuyệt vời dẫn dến sự ra đời của ITunes (Trước khi có iTunes, việc mua nhạc số rất rắc
rối và phức tạp, khiến cho hành vi ăn cắp bản quyền âm nhạc trở nên phổ biến. Kho nhạc số
iTunes đã giản hóa tiến trình này và tập hợp lại với nhau tất cả những ca khúc của các hãng đĩa
lớn. Gian hàng này đã trở thành nhà bán lẻ âm nhạc lớn nhất ở Mỹ vào năm 2008.)Vào thời
điểm đó, thay vì tập trung vào một theo dõi Newton PDA của họ, Jobs tập trung công sức của
mình vào iPod, và phần mềm iTunes (có thể được sử dụng để đồng bộ hóa nội dung với các thiết
bị iPod), phát hành tháng 1 năm 2001. Ngày 7 tháng 9 năm 2005, Apple và Motorola ra mắt
ROKR E1, điện thoại di động đầu tiên sử dụng iTunes. Ông không hài lòng với ROKR vì nhà
thiết kế của Motorola không thực hiện đúng loại điện thoại mà Apple muốn làm. Trong tháng 9
năm 2006, Apple ngưng hỗ trợ cho ROKR và phát hành một phiên bản của iTunes với dự đoán
về một loại điện thoại di động có thể hiển thị hình ành và video. Ngày 09 tháng 1 2007, Jobs đã
công bố iPhone tại các hội nghị Macworld nhận được sự chú ý đáng kể của các phương tiện
truyền thông đại chúng. Ngày 29 tháng sáu năm 2007, Apple phát hành phiên bản 7.3 của iTunes
để đồng thời với việc phát hành của iPhone. Phiên bản này bao gồm hỗ trợ để kích hoạt dịch vụ
Nhóm 7_MBA10A Page 19 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
iPhone và đồng bộ hóa với sự phát triển của công nghệ cảm ứng điện dung và xây dựng phần
mềm safari trên nền tảng công nghệ Web 2.0 mới nhất hiện nay. Việc áp dụng chiến lược chính
xác phù hợp với sự phát triển công nghệ và dự đoán được sự phát triển của công nghệ trong
tương lai đã dân đến sự thành công của Apple với hàng triệu khách hàng sử dung Iphone và hàng
trăm triệu truy cập vào ITunes mỗi ngày. iPhone đã mang đến cho người dùng những trải nghiệm
về điện thoại, tương tự như Macintosh từng làm được với máy tính cá nhân. Nó thể hiện được
sức mạnh của một chiếc smartphone dễ dàng sử dụng. Apple hiện là nhà sản xuất điện thoại có

lợi nhuận cao nhất thế giới, và ảnh hưởng của iPhone trên thế giới là điều mà ai cũng thấy.
C. PHẠM VI MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Năm tác lực theo M. Porter :
1/ Đối thủ tiềm năng : Nguy cơ đe dọa từ người mới nhập cuộc . Doanh nghiệp cần tạo rào
cản nhập cuộc :
- Tính kinh tế nhờ quy mô
- Tính khác biệt hoá của sản phẩm
- Rào cản của sự độc quyền
- Chi phí của người mua khi thay đổi nhà cung cấp lớn
- Các yêu cầu về vốn lớn
- Khả năng tiếp cận các kênh phân phối khó
- Khả năng tiếp cận các nguồn cung cấp khó
- Thông tin cần thiết cho hoạt động của công ty phức tạp
- Khả năng có được quy trình sản xuất hay bí quyết công nghệ
- Những trợ giúp/chính sách bảo hộ của chính phủ
- Sự trả đũa có thể có đối với đối thủ nhập cuộc
- Niềm tin vào các rào cản nhập cuộc trong ngành
2/ Nhà cung cấp : Quyền lực của nhà cung cấp . Các yếu tố quyết định quyền lực nhà cung
cấp :
- Mức độ khác biệt hoá của các yếu tố đầu vào
Nhóm 7_MBA10A Page 20 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
- Chi phí chuyển đổi của nhà cung cấp so với chi phí biến đổi của hãng sản xuất
- Mức độ sẵn có của đầu vào thay thế
- Mức độ hợp nhất của nhà cung cấp so với mức độ hợp nhất của các hãng sản xuất
- Mức độ quan trọng của ngành này đối với các nhà cung cấp
- Chi phí mua hàng của nhà cung cấp này so với tổng chi phí mua hàng của doanh
nghiệp
- Ảnh hưởng của đầu vào này với tính khác biệt sản phẩm của hãng
- Tầm quan trọng của đầu vào đối với chất lượng đầu ra của doanh nghiệp

- Khả năng liên kết của các nhà cung cấp so với sự liên kết của các hãng sản xuất
- Trình độ tổ chức của nhà cung ứng lao động
- Những ràng buộc của nhà cung ứng lao động
- Niềm tin của nhà cung cấp ngành công nghiệp này
3/ Khách hàng : Quyền lực của người mua . Các điểm cần lưu ý :
- Mức độ hợp nhất của người mua so với mức độ hợp nhất của các hãng sản xuất
- Số lượng người mua
- Chi phí chuyển đổi của người mua so với chi phí chuyển đổi của các hãng sản
xuất
- Chi phí cho nghiệp vụ và thương thảo
- Thông tin của khách hàng
- Khả năng phối hợp của người mua để vô hiệu hoá sự kết hợp của các doanh
nghiệp
- Sự sẵn có/đa dạng của sản phẩm thay thế
- Tính khác biệt hoá của sản phẩm
- Nhận thức nhãn hiệu của người mua
- Nhu cầu của người mua so với năng lực của các doanh nghiệp
- Mức độ ảnh hưởng của đầu vào so với chất lượng đầu ra của người mua
- Chi phí cho sản phẩm đầu vào này so với tổng chi phí mua hàng của người mua
- Lợi nhuận của người mua so với giá/chi phí mua hàng
- Động cơ của người mua hàng gây ảnh hưởng tới quyết định mua hàng
- Niềm tin của người mua vào ngành
4/ Sản phẩm thay thế : Nguy cơ đe dọa từ sản phẩm, dịch vụ thay thế . Mức giá của sản
phẩm thay thế so với giá sản phẩm của doanh nghiệp
- Mức độ sẵn có của sản phẩm thay thế
- Mức độ đa dạng hoá của sản phẩm thay thế
Nhóm 7_MBA10A Page 21 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
- Chi phí chuyển đổi của người mua hàng khi đổi sang sản phẩm thay thế (lớn  ít
đổi)

- Xu hướng của người mua đối với sản phẩm thay thế
- Các rào cản nhập cuộc đối với các xí nghiệp sản xuất sản phẩm thay thế
- Mức độ hợp tác của các đối thủ chống lại sản phẩm thay thế
- Sức ép cạnh tranh trong ngành sản xuất sản phẩm thay thế
- Niềm tin của các hãng sản xuất sản phẩm thay thế về ngành này
5/ Đối thủ cạnh tranh : Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tai . Các yếu tố xác định mức
độ cạnh tranh
- Tốc độ tăng trưởng của ngành
- Chi phí cố định hoặc chi phí lưu kho
- Năng lực linh hoạt khi nhu cầu thay đổi đột ngột
- Chi phí chuyển đổi người mua
- Tính khác biệt hoá sản phẩm
- Mức độ tập trung của các đối thủ
- Mức sẵn có các thông tin về các đối thủ
- Tính đa dạng về quyền sở hữu của đối thủ cạnh tranh
- Tầm quan trong chiến lược của ngành đối với các doanh nghiệp
- Mức độ quan trọng về tình cảm của các chủ xí nghiệp đối với ngành
- Các rào cản ra khỏi ngành
- Niềm tin của các đối thủ và các đối thủ tiềm ẩn
D. NGUỒN THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG
I. NGUỒN THÔNG TIN BÊN NGOÀI
Những thông tin chiến lược có sẵn cho tổ chức từ các nguồn được và không được phát hành.
 Nguồn không được phát hành bao gồm:
 Khảo sát khách hàng: Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát hay thực hiện khảo sát qua điện
thoại để biết được thông tin về khách hàng và khách hàng tiềm năng. Cố gắng lấy được những
lời đánh giá của khách hàng hiện tại về cấp độ thoả mãn mà họ thu được từ sản phẩm hay dịch
vụ của bạn. Hay bạn phải thiết kế một bản khảo sát giúp bạn tìm hiểu được nhu cầu của khách
hàng tiềm năng. Khi một khách hàng hay khách hàng tiềm năng tỏ ra khó khăn khi hoàn thành
bản điều tra, nên phải thu được một cái gì đó nhiều hơn chỉ đơn thuần là các câu trả lời. Thực tế
Nhóm 7_MBA10A Page 22 of 39

Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
là khách hàng rất ít khi cố gắng để cho bạn biết điều gì đó không thoả mãn của họ với sản phẩm
hay dịch vụ của bạn. Cần phải có cách dò xét tốt để theo dõi
 Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng,
nếu công tác nghiên cứu thị trường được làm tốt, nó cung cấp đầy đủ thông tin chính xác để giúp
người làm marketing đưa ra một chiến lược phù hợp và do đó mang lại hiệu quả cao. Ngược lại,
nếu công tác nghiên cứu thị trường thu thập về những thông tin không chính xác, không phản
ảnh đúng tình hình thực tế thị trường, và do không dựa trên cơ sở thông tin vững chắc nên quyết
định được đưa ra sẽ không sát với thực tế, dẫn đến hoạt động marketing sẽ không hiệu quả, lãng
phí nhân vật lực.
 Phát biểu ở các cuộc họp cổ đông và chuyên ngành.
 Các cuộc phỏng vấn: phỏng vấn là hình thức “hỏi - đáp” và thông tin hoàn toàn mang
tính khách quan, nó xuất phát từ chính kiến, quan điểm, lý lẽ của đối tượng được phỏng vấn
 Các hình ảnh chụp trên không: Hình ảnh quảng cáo đôi khi tiềm ẩn những ý nghĩa và
giá trị giáo dục sâu xa. Chúng ta hãy thử chiêm nghiệm qua vài tác phẩm dưới đây.
Tìm cho mình đúng kiểu.
Nhóm 7_MBA10A Page 23 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn
Canon - Đẹp từng pixel
 Nguồn phát hành các thông tin chiến lược bao gồm:
 Các tạp chí.
1. Tạp chí “Phát triển Khoa học và Công nghệ” là cơ quan công bố chính thức kết
quả nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ của ĐHQG-HCM. Mục đích của
tạp chí là:
 Thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong cán bộ khoa
học của ĐHQG-HCM, góp phần phát triển và xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học, phục vụ mục
tiêu đào tạo, nghiên cứu và triển khai ứng dụng công nghệ phục vụ phát triển khoa học, sản xuất
và đời sống.
Nhóm 7_MBA10A Page 24 of 39
Đánh giá các yếu tố bên ngoài GVHD: TS.Trần Anh Tuấn

 Tạo điều kiện trao đổi thông tin khoa học - công nghệ và làm cầu nối giữa khoa học và
thực tiễn trong cộng đồng các nhà giáo, nhà khoa học, quản lý và doanh nghiệp trong và ngoài
nước.
 Thông tin kịp thời về các hoạt động khoa học - công nghệ của ĐHQG-HCM, tạo điều
kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau giữa các đơn vị trong và ngoài ĐHQG-HCM.
2. Tập chí khoa học nông nghiệp: Công bố các nghiên cứu khoa học nông nghiệp như:
 Một số đặc điểm hình thái, sinh học của nhện 2 chấm nâu Teranychus urticae K. và mức
độ gây hại của chúng trên hoa hồng tại tại Đà Lạt, 2005
Some morphological, biological characters of two spotted mite Tetranychus urticae Koch
and their damage on roses at DaLat city, 2005, Nguyễn Thị Chắt, Bùi Thanh Tùng
 Nghiên cứu các vật liệu làm giá thể trồng lan Dendrobium tại Thủ Đức, Tp. Hồ Chí
Minh
Study on materials as media for planting Dendrobium orchid at Thu Duc district, Ho Chi
Minh city, Huỳnh Thanh Hùng
 Kết quả nghiên cứu về rệp sáp giả dứa Dysmicoccus brevipescockerell (Homoptera:
Pseudococcidae): Một trong những loài sâu hại chính trên cây mãng cầu xiêm (Annona
muricata L.)
Research results of the pineapple mealybug dysmicoccus brevipes cockerell (Homoptera:
Pseudococcidae): a major pest of soursop (Annona Muricata L.) at Binh Chanh, Ho Chi Minh
city, Vũ Thị Nga, Nguyễn Thị Chắt và Phạm Văn Lầm
Nhóm 7_MBA10A Page 25 of 39

×