BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Phạm Thu Thủy
Karen Bennett
Vũ Tấn Phương
Jake Brunner
Lê Ngọc Dũng
Nguyễn Đình Tiến
Chi trả dịch vụ môi trường rừng
tạiViệtNam
Từ chính sách đến thực tiễn
Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn
Chi trả dịch vụ môi trường rừng
tạiViệt Nam
Từ chính sách đến thực tiễn
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 98
Phạm Thu Thủy
Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế
Karen Bennett
Cục Lâm nghiệp Hoa Kỳ
Vũ Tấn Phương
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Jake Brunner
Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
Lê Ngọc Dũng
Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế
Nguyễn Đình Tiến
Trung Tâm Sinh Thái Nông nghiệp‑Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR)
Báo cáo chuyên đề 98
© 2013 Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR)
Nội dung trong ấn phẩm này được cấp phép bởi giấy phép Creative Commons dưới hình thức Ghi công - Phi
thương mại - Không có tác phẩm phái sinh.
ISBN 978-602-1504-25-3
Phạm TT, Bennett K, Vũ TP, Brunner J, Lê ND và Nguyễn ĐT. 2013. Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam: Từ
chính sách đến thực tiễn. Báo cáo chuyên đề 98. Bogor, Indonesia: CIFOR.
Ảnh chụp bởi Karen Bennett/Cục Lâm nghiệp Hoa Kỳ.
Sử dụng đất tại Sơn La, Việt Nam.
CIFOR
Jl. CIFOR, Situ Gede
Bogor Barat 16115
Indonesia
T +62 (251) 8622-622
F +62 (251) 8622-100
E
cifor.org
Chúng tôi xin cảm ơn các nhà tài trợ đã hỗ trợ cho nghiên cứu này thông qua việc đóng góp vào quỹ của CGIAR.
Xin xem danh sách các nhà tài trợ tại: />Tất cả các quan điểm thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả. Chúng không nhất thiết đại diện cho quan
điểm của CIFOR, các cơ quan chủ quản của tác giả hay của các nhà tài trợ cho án phẩm này.
Mục lục
Các từ viết tắt v
Lời cảm ơn vi
Tóm tắt tổng quan vii
1 Giới thiệu 1
2 Khung phân tích và phương pháp 3
2.1 Khung phân tích 3
2.2 Quá trình và phương pháp nghiên cu 4
3 Tổng quan về PFES tại Việt Nam 7
3.1 Tin trình phát trin ca PES và PFES 7
3.2 Cơ cu th ch cho PFES 10
3.3 Các thành tu chính ca PFES ti VitNam 11
3.4 Các thách thc chính đi vi PFES Vit Nam 13
4 Phân tích các nghiên cứu điểm cho từng loại dịch vụ môi trường rừng 15
4.1 Phòng h đu ngun 15
4.2 V đp cnh quan và đa dng sinh hc 25
4.3 Bãi đ, ngun thc ăn và con ging t nhiên cho nuôi trng thy sn 32
5 ảo luận: Từ lý thuyết tới thực tiễn 46
5.1 PES hay ch ging như PES 46
5.2 Khong trng v th ch 47
5.3 “Kt hp” chi tr dch v môi trưng? 48
5.4 Ngưi mua và ngưi cung cp: bn cht, mi quan h và các khái nim 48
5.5 Liu li ích t dch v môi trưng có rõ ràng và d thy? 50
5.6 Vic son tho, trin khai và giám sát hp đng PFES liu có d dàng? 52
5.7 Các tác đng xã hi ca PFES liu có rõràng? 53
5.8 Liu có mt đnh ch qun lý tài chính và cơ ch chia s li ích, vi mt h
thng đánh giá và giám sát đ kh năng gii quyt các thc mc và phn hi? 54
6 Khuyến nghị chính sách 56
6.1 Các phương pháp tip cn đa ngành và đa chiu s xóa b các khong trng
v th ch chính 56
6.2 Các phương án thit lp h thng giám sát và đánh giá có hiu qu 58
6.3 M rng đnh nghĩa v PFES 61
7 Kết luận 63
8 Tài liệu tham khảo 65
Phụ lục 70
1 Danh sách các văn bn pháp lý liên quan đn PFES 70
2 Các bài hc t các d án thí đim PES ti Vit Nam 72
3 Khung h thng giám sát và đánh giá PFES ti Vit Nam 75
Danh mục bảng, biểu đồ và hộp
Bảng
1 S lưng ngưi tham gia phng vn theo nhóm đi tưng 5
2 Các d án thí đim PES Vit Nam t 2002-2012 8
3 Doanh thu PFES t các đi tưng chi tr 2009–2012 13
4 Vn hành Qu BVPTR trung ương và các cp tnh 14
5 Doanh thu d kin t PFES do các nhà máy thy đin chi tr, 2013 16
6 Mc chi tr cho mt héc ta rng ti các lưu vc tnh Lâm Đng 2012 18
7 Tin chi tr cho các ch rng ti Sơn La và Lâm Đng 2011–2012 18
8 Tiêu chí và các ch s s dng cho giám sát và đánh giá cơ ch PFES quy đnh trong
ông tư20. 21
9 Quá trình giám sát chi tr PFES đi vi các ch rng 24
10 í đim cơ ch PFES cho dch v v đp cnh quan ti Vit Nam 27
11 Gi ý phương thc phát trin cơ ch PFES cho ngành du lch 29
12 La chn chính sách PFES cho nuôi trng thy sn 33
13 Đánh giá các la chn chính sách ca PFES cho rng ngp mn và rng trên đt lin 36
14 Tính hiu qu, hiu ích và công bng ca các la chn chính sách đưc đ xut đi vi
rng ngp mn và rng trên đt lin 39
15 Các câu hi đánh giá quan trng s dng trong giám sát và đánh giá PFES 60
Biểu đồ
1 Khung phân tích 3
2 Phương pháp nghiên cu 5
3 Sơ đ v trí các tnh nghiên cu đim ti Vit Nam 6
4 it k khung th ch cho chính sách PFES và mi quan h gia các bên liên quan,
quy đnh ti Ngh đnh 99 10
5 Quy trình phân b tin chi tr PFES 12
6 Quá trình kim tra và nghim thu 21
7 Cơ cu th ch v chi tr dch v v đp cnh quan 27
8 Lý thuyt v chu kỳ phát trin các khu du lch 29
9 Khung tng quan đ lng ghép công tác giám sát và đánh giá vào PFES 58
10 Các hành đng chính trong PFES và h thng giám sát và đánh giá 59
Hộp
1 Quyn ca ngưi cung cp dch v môi trưng theo quy đnh và trên thc tin 25
2 Ví d v vic thu phí ti các công ty du lch ti Đà Lt, tnh Lâm Đng 27
3 Phương thc thu phí các khu bo tn và vưn quc gia 31
Chi tr dch v môi trưng rng tiVit Nam | v
Các từ viết tắt
3Es Hiu qu, hiu ích và công bng
AR-CDM Trng rng và tái trng rng theo cơ ch phát trin sch
CPC y ban nhân dân xã
CSO T chc xã hi dân s
DARD S Nông nghip và Phát trin nông thôn
DoNRE S Tài nguyên và Môi trưng
EVN Tp đoàn đin lc Vit Nam
ES Dch v môi trưng
FPDF Qu Bo v và phát trin rng (cp tnh)
FIPI Vin Điu tra Quy hoch Rng
GDP Tng sn phm quc ni
GIS H thng thông tin đa lý
GIZ T chc hp tác quc t Đc
IFAD Qu Phát trin Nông nghip Quc t
MARD B Nông nghip và Phát trin nông thôn
MONRE B Tài nguyên và Môi trưng
NGO T chc phi chính ph
PES Chi tr dch v môi trưng (nghĩa rng)
PFES Chi tr dch v môi trưng rng (ti Vit Nam)
PPC y ban nhân dân tnh
PRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có s tham gia
REDD Gim phát thi t mt rng và suy thoái rng
USAID Cơ quan phát trin quc t Hoa Kỳ
VNFF Qu Bo v và Phát trin Rng Vit Nam
VNFOREST Tng cc Lâm nghip
Lời cảm ơn
Báo cáo này đưc hoàn thành vi s h tr và đóng
góp ca rt nhiu ngưi.
Báo cáo này là mt phn ca hp phn chính sách
trong D án Nghiên cu So sánh Toàn cu v
REDD+ ( />global-comparative-study-on-redd.html), do bà
Maria Brockhaus đng đu. Hp phn nghiên cu
này s dng các phương pháp và hưng dn đưc
thit k bi bà Maria Brockhaus, bà Monica Di
Gregorio và bà Sheila Wertz-Kanounniko. Nhiu
chuyên gia đã đóng góp vào nghiên cu đim ti
VitNam, bao gm các công vic phân tích truyn
thông, phân tích mng lưi chính sách, bi cnh
quc gia và h tr phân tích d liu. Các d liu
đưc thu thp và phân tích bi nhiu nhóm chuyên
gia khác nhau, dưi s điu phi ca Trưng nhóm
nghiên cu đim quc gia (bà Phmuy).
Chúng tôi xin gi li cm ơn ti ông Nguyn Tun
Vit và bà Bùi Minh Nguyt đã thu thp và nhp
s liu.
Chúng tôi cũng xin trân trng gi li cm ơn đc
bit ti Phó giáo sư Tin sĩ Nguyn Bá Ngãi và ông
Phm Hng Lưng (Qu Bo v và Phát trin Rng
Vit Nam, B Nông nghip và Phát trin nông
thôn) v s giúp đ nhit tình và các đnh hưng
xuyên sut trong quá trình thc hin nghiên cu.
Chúng tôi cũng xin cm ơn s h tr hiu qu ca
ông Lương ái Hùng và ông Lê Mnh ng (Qu
Bo v và phát trin Rng Sơn La), ông Võ Đình
, ông Võ Minh âm, ông Trn Văn K và ông
Phm Văn An (Qu Bo v và phát trin Rng Lâm
Đng), ông Nguyn Vit Cách (Vưn quc gia
Xuân y) và ông Vũ Quc Anh (t chc Oxfam
Hong Kong) trong các chuyn đi thc đa ti các
tnh Lâm Đng, Sơn La, Nam Đnh và Đk Nông.
Báo cáo ca chúng tôi cũng nhn đưc rt nhiu
đóng góp đáng quý t ông Patrick Smith (Cơ
quan phát trin quc t Hoa Kỳ ti Vit Nam),
ông Barry Flaming (Cơ quan phát trin quc t
Hoa Kỳ ti Châu Á), bà Rosario Calderon và ông
Trn Chính Khương (Cơ quan phát trin quc t
Hoa Kỳ ti Vit Nam), ông PeterKanowski, ông
TerrySunderland, bà CeciliaLuttrell (T chc
Nghiên cu Lâm nghip Quc t) và bà Darcy
Nelson (Cơ quan Lâm nghip Hoa Kỳ) cùng nhiu
chuyên giakhác.
Chúng tôi cũng xin gi li cm ơn ti bà Akiko
Inoguchi (t chc Nông lương Liên hp quc ti
Vit Nam), ông Eiji Egashira (Cơ quan Hp tác
Quc t Nht Bn), ông Phm Hng Lưng (Qu
Bo v và phát trin Rng Vit Nam), ông Đàm Vit
Bc và ông Đ Trng Hoàn (T chc Nghiên cu
Nông lâm gii), ông Tô Xuân Phúc (t chc
Forest Trends) và ông Daniel Murdiyarso (T chc
Nghiên cu Lâm nghip Quc t) v nhng ý kin
góp ý quý báu đã giúp chúng tôi nâng cao cht lưng
báo cáo mt cách đáng k.
Chúng tôi rt bit ơn bà Lauren Sorkin (Ngân hàng
Phát trin Châu Á), ông Eiji Egashira (Cơ quan
Hp tác Quc t Nht Bn) và ông Phm ành
Nam (SNV) đã cho phép chúng tôi tip cn và s
dng ngun s liu ti các đim nghiên cu, h
thng thông tin đa lý GIS và nh vin thám và sn
sàng phi hp, chia s các phương pháp vi chúng
tôi, đng thi chúng tôi cũng cm ơn ông H Mnh
Tưng (Vin Điu tra Quy hoch rng) đã chia s
các thông tin v d liu điu tra tài nguyên rng
Vit Nam. Chúng tôi cũng xin đc bit cm ơn bà
Imogen Badgery-Parker vì đã hiu đính báo cáo ht
sc xut sc; và cm ơn Đơn v truyn thông ca T
chc Nghiên cu Lâm nghip Quc t đã đưa báo
cáo này ti công chúng.
Chúng tôi cm ơn tt c các v đi biu đã tham d
các cuc hi tho cũng như các cá nhân đã tham d
phng vn và dành thi gian quý báu đ đóng góp
cho nghiên cu này. Các chuyên gia và các cá nhân
trên đã chia s nhng hiu bit và kinh nghim thc
tin rt quý báu v chi tr dch v môi trưng ti
Vit Nam.
Chúng tôi chân thành cm ơn s h tr ca Cơ
quan phát trin quc t Hoa Kỳ, Cơ quan Lâm
nghip Hoa Kỳ, Cơ quan Hp tác Phát trin Na Uy
và Cơ quan Phát trin Quc t Australia.
Tóm tắt tổng quan
Nguyên tc cơ bn ca Chi tr dch v môi trưng
rng (PES) là đm bo li ích cho ngưi cung cp
dch v môi trưng, c cp đ cá nhân và cng
đng, thông qua vic nhn đưc bi hoàn cho chi
phí ca vic cung cp nhng dch v này. T năm
2004, Chính ph Vit Nam đã thit lp cơ s pháp
lý nhm thc hin chương trình quc gia v chi tr
dch v môi trưng rng (PFES) thông qua Lut
Bo v và Phát trin rng sa đi (2004). Năm 2008,
Quyt đnh s 380/QĐ-TTg ca tưng Chính
ph đã cho phép thí đim Chính sách chi tr dch
v môi trưng rng ti tnh Sơn La và Lâm Đng.
Năm 2010, Ngh đnh s 99/2010/NĐ-CP đã
đưc ban hành nhm trin khai Chính sách chi tr
dch v môi trưng rng trên phm vi toàn quc t
1/1/2011. Có th nói, Vit Nam đã tr thành quc
gia đu tiên ti châu Á ban hành và trin khai chính
sách PFES cp quc gia.
Mc tiêu ca PFES ti Vit Nam là: bo v din tích
rng hin có, nâng cao cht lưng rng, gia tăng
đóng góp ca ngành lâm nghip vào nn kinh t
quc dân, gim nh gánh nng lên ngân sách Nhà
nưc cho vic đu tư vào bo v và phát trin rng
và đm bo an sinh xã hi ca ngưi làm ngh rng.
Tuy nhiên, đn nay vn chưa có mt đánh giá và
nghiên cu toàn din v thc trng trin khai PFES
VitNam.
Nghiên cu này cung cp cho các nhà hoch đnh
chính sách nhng đánh giá và phân tích c th v
tính hiu qu, hiu ích và công bng ca PFES trong
quá trình trin khai t năm 2008 đn nay. Chúng
tôi tp trung nghiên cu trên ba khía cnh ca
PFES, gm: (1)xây dng các cơ s pháp lý (các quy
đnh pháp lý và cơ cu t chc thc hin), (2)cơ ch
chia s li ích (phân b tin chi tr và s tham gia
ca các bên), và (3)giám sát và đánh giá (giám sát
các dch v môi trưng, hp đng, dòng tin và tác
đng xã hi tPFES).
Đu tiên, nghiên cu đã thu thp và phân tích các
tài liu trong nưc và quc t có liên quan đ hiu
rõ cơ s pháp lý, thc trng trin khai PFES ti Vit
Nam và rút ra các bài hc kinh nghim. Chúng tôi
đã thc hin hơn hai trăm (210) cuc phng vn
bán cu trúc vi đi din ca các bên liên quan t
trung ương đn đa phương, các t chc nghiên cu,
các nhà tài tr, t chc phi chính ph, t chc xã hi
dân s, ngưi cung cp dch v và ngưi mua dch
v, đng thi chúng tôi cũng tin hành các nghiên
cu đim ti các tnh Bc Kn, Sơn La, Hòa Bình,
Nha Trang, Nam Đnh, a iên Hu, Qung
Nam, Đk Nông và Lâm Đng đ đánh giá thc
trng trin khai và đưa ra các bài hc quan trng.
Bên cnh đó, hai hi tho chuyên đ đã đưc t chc
đ tham vn vi các chuyên gia, nhà hoch đnh
chính sách, và các nhà qun lý v các kt qu và phát
hin nêu trong báo cáo đánh giá này.
Các thành tựu chính của PFES tại Việt Nam từ năm
2008‑2012
Báo cáo ch ra rng PFES đã và đang nhn đưc s
quan tâm và h tr đáng k t Chính ph, và các b
ngành có liên quan. Tng cng có 20 văn bn pháp
lý đã đưc ban hành dưi dng Ngh đnh, Quyt
đnh ca tưng; ông tư và Quyt đnh ca B
Nông nghip và Phát trin Nông thôn, to nên mt
cơ s pháp lý quan trng cho vic trin khai Chính
sách chi tr dch v môi trưng rng. Trong các dch
v môi trưng đã đưc quy đnh, dch v phòng
h đu ngun (bo v đt, hn ch xói mòn và bi
lng lòng h, lòng sông, lòng sui; điu tit và duy
trì ngun nưc cho sn xut và xã hi) đã thu đưc
nhiu thành tu quan trng, đng thi cũng rút ra
đưc các bài hc kinh nghim cho vic hoàn thin cơ
cu t chc cho thc hin PFES.
Các phát hiện chính về thể chế và cơ sở pháp lý
Khung pháp lý chung về thực hiện PFES đã được xâydựng
T năm 2008, khung pháp lý quc gia v PFES,
gm các cơ s pháp lý, cơ cu t chc, qun lý tài
chính và các hp đng y thác đã đưc quy đnh ti
hơn20văn bn pháp quy ban hành bi các cp khác
nhau (4 văn bn pháp quy dưi dng Ngh đnh và
Quyt đnh ca tưng, 16 văn bn pháp quy
dưi dng Quyt đnh và ông tư ca B Nông
nghip và Phát trin Nông thôn). Trong s các văn
bn ban hành, có 5 văn bn cung cp cơ s pháp lý và
VIII | Phm Thu Thy, Karen Bennett, Vũ Tn Phương, Jake Brunner, Lê Ngc Dũng và Nguyn Đình Tin
hưng dn v vic thành lp, t chc và qun lý Qu
Bo v và Phát trin rng cp tnh và trung ương,
11văn bn hưng dn v t chc thc hinPFES.
Cơ ch vn hành PFES ti Vit Nam ch yu da
vào Qu Bo v và Phát trin rng cp trung ương
và cp tnh. Các Qu s ký hp đng vi ngưi mua
dch v và thu tin t các bên s dng dch v môi
trưng rng; chun b k hoch chi tr; giám sát và
phân b tin ti ngưi cung cp dch v; chun b
và đ trình các báo cáo theo tng giai đon ti Qu
Bo v và Phát trin rng trung ương. Ngưi cung
cp dch v là các cá nhân, h gia đình, cng đng và
t chc đưc xem xét bi các Qu cp tnh da trên
chng nhn quyn s dng đt. Ngưi s dng dch
v đưc quy đnh ti Ngh đnh 99 là các công ty
cung cp nưc, các cơ s sn xut thy đin và công
ty kinh doanh du lch. Tuy nhiên, thc cht s tin
chi tr dch v môi trưng rng đưc chuyn cho
ngưi s dng dch v cui cùng là ngưi dân và các
đi tưng s dng đin và nưc (s tin này đưc
hch toán trong giá bán đin và nưc).
Trong bốn dịch vụ môi trường được quy định thì mới chỉ
có hai dịch vụ được thực hiện do thiếu các cơ sở pháp lý
và các hướng dẫn chi tiết
Ngh đnh 99 quy đnh các loi dch v môi trưng
phi chi tr, gm:
1. Phòng h đu ngun (gm bo v đt, hn ch
xói mòn, bi lng lòng h, lòng sông, lòng sui;
điu tit và duy trì ngun nưc cho hot đng
sn xut và đi sng xã hi)
2. Bo v cnh quan t nhiên và bo tn đa dng
sinh hc ca các h sinh thái rng phc v cho
dulch
3. Hp th và lưu gi các bon ca rng, gim phát
thi gây hiu ng nhà kính bng các bin pháp
ngăn chn suy thoái và gim din tích rng và
phát trin rng bn vng;
4. Dch v cung ng bãi đ, ngun thc ăn và con
ging t nhiên và ngun nưc t rng cho các
hot đng nuôi trng thy sn.
Cho ti nay B Nông nghip và Phát trin Nông
thôn, cơ quan chu trách nhim v t chc trin khai
PFES, đã ban hành các quy đnh và hưng dn khá
chi tit v trin khai hai loi dch v đu tiên (phòng
h đu ngun và dch v du lch sinh thái). Mc chi
tr dch v môi trưng rng là mc chi tr c đnh
áp dng cho ngưi s dng dch v. Đi vi các cơ
s sn xut thy đin, mc chi tr là 20 VND/Kwh
đin thương phm, 40 VND/m
3
nưc sch đi vi
các công ty cp nưc và các công ty du lch chi tr
hàng năm t 1-2% tng doanh thu. S tin chi tr
cho 1 ha rng cho ngưi cung cp dch v đưc xác
đnh da trên tng s tin thu sau khi tr đi chi phí
qun lý (10%) và qu d phòng (5%) chia cho tng
din tích rng có cung ng dch v môi trưng rng.
Mc dù loi dch v th hai (v đp cnh quan và
bo tn đa dng sinh hc) đã đưc trin khai mc
đ nht đnh, s đa dng ca các bên liên quan, s
tn ti ca nhiu mô hình vi cơ ch hot đng và
mi quan h phc tp gia Ngưi cung cp dch
v-Trung gian - Ngưi mua và s dng dch v làm
cho vic trin khai dch v này tr nên khó khăn và
đôi khi gp nhiu mâu thun. Ti nay, đã có nhiu
khó khăn trong vic thc hin dch v này đã đưc
phát hin, bao gm:
• Ngưi s dng dch v không hiu rõ v đp
cnh quan đóng góp như th nào cho công vic
kinh doanh ca h;
• Nhng ngưi s dng dch v khác nhau có s
sn sàng chi tr khác nhau da trên s doanh thu
ca h (doanh thu càng cao thì mc đ sn sàng
chi tr càng cao);
• iu quy đnh rõ ràng v nhóm nào trong
hot đng kinh doanh du lch nên chi tr. Vic
thu tin dch v môi trưng t mt s công ty
thương mi du lch rt khó khăn (ví d, các công
ty có th vn đng hành lang vi chính quyn
đa phương đ b qua vic chi tr), và thiu minh
bch (ví d, s sách tài chính không rõ ràng, khó
khăn trong vic tip cn thông tin v doanh thu
ca các công ty ln và thiu s sách tài chính ca
các cơ s kinh doanh nh như cơ s cung cp
dch v lưu trú ti nhà);
• Có nhng s khác bit đáng k trong vic tính
toán s tin chi tr (ví d, da theo phí vào cng
và da theo doanh thu)
Mc dù có khá nhiu hot đng thí đim đưc h
tr bi các nhà tài tr cho loi dch v th ba “hp
th carbon” (ví d, Lâm Đng và Ngh An) và dch
v th tư “cung cp dch v bãi đ, con ging t
nhiên, ngun thc ăn và ngun nưc t rng cho
nuôi trng thy sn” (ví d, Vưn quc gia Xuân
y, tnh Bn Tre và Cà Mau), nhưng hu ht các
hot đng thí đim này vn đang trong giai đon
thc hin và các kt qu đu ra chưa đưc tng hp.
Vì vy, B Nông nghip và Phát trin Nông thôn đã
đ ngh tưng Chính ph tip tc tin hành các
hot đng thí đim này thêm 2-3 năm và s tng kt
các bài hc trưc khi ban hành khung pháp lý và các
hưng dn cho cơ ch PES đi vi các dch v này.
Chi tr dch v môi trưng rng tiVit Nam | ix
Đi vi dch v hp thu carbon ca rng, Chính ph
đã phê duyt Chương trình hành đng Quc gia v
Gim phát thi khí nhà kính thông qua n lc hn
ch mt rng và suy thoái rng, qun lý bn vng
tài nguyên rng, bo tn và nâng cao tr lưng các
bon rng (REDD+) như là nn tng cho vic gim
phát thi khí nhà kính trong ngành lâm nghip.
Hơn na, vi s h tr t UN-REDD, Vit Nam đã
hoàn thành pha 1 cho vic thit lp s sn sàng cho
thc hin REDD+ và đang chun b thc hin pha
2 nhm trin khai thí đim các hot đng REDD+
(2013-2016). Trong các hot đng thí đim này, các
tiêu chí và cơ ch chi tr cho dch v hp th carbon
đã và đang đưc kim nghim. Khung pháp lý cho
loi dch v này s đưc ban hành da trên các kt
qu t Chương trình thí đim UN-REDD pha 2.
Hin nay, B Nông nghip và Phát trin Nông thôn
vn chưa quyt đnh nên t chc như th nào đ
kt hp PFES và REDD+ và đánh giá cơ ch thích
hp cho vic trin khai dch v hp th carbon. Vi
nhng lý do trên, báo cáo này s không tho lun sâu
v REDD+ mà s rút ra các bài hc kinh nghim t
các hot đng thí đim khi thích hp. Các la chn
chính sách cho vic chi tr dch v môi trưng đi
vi nuôi trng thy sn vn còn b ng. B Nông
nghip và Phát trin Nông thôn, vi s h tr t
GIZ, IUCN, CIFOR, đã phát trin mt s la chn
chính sách, trong đó vic tính phí chi tr có th da
trên doanh thu, li nhun, din tích rng, lưng
nưc s dng, hoc áp dng phí chi tr c đnh cũng
như tim năng áp dng vic tính phí da trên chng
ch. Các la chn chính sách đưc đánh giá trong
nghiên cu này nhm cung cp các khuyn ngh cho
xây dng cơ ch chi tr cho loi dch v này.
Tỷ lệ giải ngân tiền chi trả dịch vụ môi trườngthấp
Vic gii ngân t Qu Bo v và Phát trin rng ti
nhng ngưi cung cp dch v môi trưng là khá
thp, vi t l gii ngân chung ch đt 46% tng s
tin thu đưc ti nay. T l gii ngân tin PFES thp
là do công tác kim kê rng chưa hoàn thin, s
chm chp trong vic giao đt, giao rng, s lưng
ln ngưi cung cp dch v sng ri rác ti các vùng
sâu, vùng xa, năng lc k thut và tài chính hn ch
c cp trung ương và đa phương, và s phi hp
chưa cht ch gia các cơ quan. Ưu tiên trưc mt là
cn phi nâng cao cht lưng các báo cáo k thut đ
thu thp và cp nht din tích rng, cht lưng rng
và tình trng pháp lý ca vic qun lý rng phi đưc
ưu tiên xem xét đ trin khai PFES mt cách hiu
qu và hiu ích ti Vit Nam. êm vào đó, cn phi
nâng cao nhn thc và xây dng năng lc cho các
bên có liên quan đ h hiu bit v li ích ca vic
bo v rng và nhn thc đưc nhng giá tr tim
năng ca Chính sách PFES ti vic ci thin sinh k
ca h và cng đng đa phương. Ngoài ra, cn có
các hưng dn v s dng ngun vn tn đng và s
giám sát ni b hoc giám sát ca bên th ba v các
giao dch tài chính có th thúc đy quá trình thanh
toán tin chi tr dch v môi trưng rng.
Chi phí giao dịch cao
Chi phí giao dch cao là do s lưng ln các ch rng
(các ch rng là cá nhân, h gia đình), th tc hành
chính phc tp, năng lc hn ch ca cán b thc
hin, các mâu thun v li ích, vic chia s thông
tin và hp tác chưa cht ch gia các cơ quan liên
quan. Đ gim chi phí giao dch, vic nhóm các h
ch rng riêng r thành nhóm mt mc đ phù
hp theo tng khu vc đa lý có th làm gim chi
phí đáng k. Vic áp dng phương pháp thanh toán
tin chi tr dch v môi trưng thông qua ngân hàng
(ví d Ngân hàng Chính sách Xã hi) đã đưc thc
hin Sơn La, tuy nhiên do s phân b ri rác ca
nhng ngưi cung cp dch v, dn đn vic các cán
b ngân hàng đi ti đa bàn không thưng xuyên
và vi mc chi tr thp nên cách thanh toán này đã
không mang li hiu qu. Ngưc li, nhng đa bàn
có mt đ dân s cao, vic chi tr qua ngân hàng và
s dng công ngh t đin thoi di đng nên đưc
xem xét và áp dng.
Sự chưa rõ ràng về tư cách pháp nhân của cộng đồng
để tham gia vào những thỏa thuận về PFES làm giảm sự
quan tâm của các cộng đồng địa phương tới việc bảo vệ
và phát triển rừng.
Hin nay theo Ngh đnh 99, ngưi cung cp dch
v bao gm các cá nhân, h gia đình, cng đng, các
t chc Nhà nưc và các công ty tư nhân có quyn
s dng đt. Lâm nghip cng đng đưc xem như
mt mô hình thành công trong vic bo v và phát
trin rng và hin nay, ti mt s tnh Vit Nam
(ví d như Sơn La), cng đng đang qun lý hơn
50% tng din tích rng. Mc dù tư cách pháp lý
ca cng đng đưc công nhn trong Lut Bo v và
Phát trin Rng năm 2004 vi nhim v bo v và
qun lý rng, cng đng li không đưc xem là có tư
cách pháp nhân đ tham gia vào các hp đng dân
s theo quy đnh trong Lut Dân s 2005. Mô hình
cng đng đưc đăng ký dưi hình thc “Hp tác xã
Lâm nghip” ti đim nghiên cu ái Nguyên là
mt trong nhng gii pháp tim năng đ khc phc
hn ch này.
X | Phm Thu Thy, Karen Bennett, Vũ Tn Phương, Jake Brunner, Lê Ngc Dũng và Nguyn Đình Tin
Người sử dụng dịch vụ và người cung cấp dịch vụ môi
trường rừng chưa được xác định rõràng
Vic xác đnh ngưi mua và ngưi cung cp dch
v môi trưng rng trong Chính sách PFES chưa
đưc rõ ràng. Ngưi mua dch v, đưc xác đnh
là các công ty cung cp nưc và cơ s sn xut thy
đin trong Ngh đnh 99, trên thc t ch đóng vai
trò là trung gian bi tin chi tr dch v môi trưng
đưc chuyn ti ngưi tiêu dùng cui cùng là ngưi
dân. Ngưi dân và đi tưng s dng đin và nưc
là ngưi mua dch v môi trưng thc s và hin ti
h chưa nhn thc đưc vn đ này. Công ty cung
cp nưc và cơ s sn xut thy đin đu nhn đưc
li ích t vic bo v rng và các dch v môi trưng
vùng đu ngun, đc bit là dch v chng bi
lng lòng h, do vy h cũng nên chi tr cho nhng
dch v môi trưng này như mt phn chi phí kinh
doanh. Đ nâng cao hiu qu ca PFES, cn nâng
cao nhn thc và hiu bit ca ngưi s dng và mua
dch v v giá tr ca PFES ti sc khe và phúc li
ca con ngưi và thúc đy s tham gia ca ngưi s
dng dch v đ phát trin chính sách PFES mt
cách toàn din.
nhiu đim nghiên cu (ví d, các vưn quc gia
cung cp v đp cnh quan và bo tn đa dng sinh
hc), tình trng ngưi mua và s dng dch v cũng
đng thi là ngưi cung cp dch v, do đó làm phc
tp thêm vic thit k cơ ch PFES. GIZ (2012)
và các công ty du lch ti Lâm Đng ch ra vai trò
không rõ ràng ca các khu bo tn và vưn quc gia
trong quá trình chi tr. T góc đ pháp lý, h có th
có các vai trò khác nhau tùy thuc vào vic thit lp
cơ ch PFES. eo quy đnh v ch qun lý rng,
vưn quc gia và khu bo tn và các cơ quan lâm
nghip đưc xem như mt kiu nhà cung cp dch
v môi trưng và vì vy, có đ điu kin đ nhn
tin chi tr PFES. Tuy nhiên, các đi tưng này cũng
đng thi t chc kinh doanh và có li nhun t
các hot đng kinh doanh du lch ca h và do đó
h cũng là ngưi s dng dch v môi trưng. êm
vào đó, h thưng ký hp đng khoán bo v rng
vi các h dân, h cũng đưc xem như là bên trung
gian trong vic điu phi tin chi tr PFES ti nhng
ngưi bo v rng.Vai trò trung gian này s cho phép
các đi tưng trên có quyn gi 10% chi phí qun
lý trong cơ ch PFES. Vì vy, điu quan trng là cn
cân đi gia li nhun thu đưc bi các vưn quc
gia và khu bo tn da trên các dch v h kinh
doanh và s tin h đưc nhn da trên tư cách là
bên cung cp dch v môi trưng.
Vic trao đi thông tin gia ngưi cung cp dch v,
ngưi mua và s dng dch v và bên trung gian phi
đưc thc hin thưng xuyên đ đm bo tính minh
bch trong h thng chi tr.Vic phát trin h thng
chia s thông tin là cn thit đ kt ni ngưi cung
cp dch v và nhng ngưi hưng li nhm đm
bo s tham gia rng rãi ca cng đng vào PFES.
Những người sử dụng dịch vụ là khối tư nhân có những
bất lợi nếu so sánh với người sử dụng dịch vụ là công ty
Nhà nước
Khi Ngh đnh 99 đưc thông qua vào năm 2010,
các cơ s sn xut thy đin tư nhân b ràng buc
bi mt hp đng cung cp đin vi Tng công ty
đin lc Vit Nam vi mt mc giá cung cp đin c
đnh. Vì vy, h không đưc phép chuyn tin chi
tr PFES ti ngưi tiêu dùng cui cùng như các công
ty Nhà nưc. ông qua các kênh và din đàn khác
nhau, vn đ này đã đưc gii quyt vào năm 2012.
Tuy nhiên, mt vn đ chưa đưc làm rõ là liu các
cơ s sn xut thy đin tư nhân này có đưc hoàn
li s tin PFES mà h đã chi tr cho giai đon 2010
– 2011 hay không? Tương t, nhiu công ty cung
cp nưc và công ty du lch không th chuyn khon
phí chi tr ti ngưi tiêu dùng cui cùng. Vic này
dn đn vic chia s chi phí không công bng gia
các công ty khác nhau và cn phi có s linh hot
trong h thng đ đm bo tính ràng buc ca ngưi
s dng dch v môi trưng.
Liệu cơ chế PFES tại Việt Nam có phải là một cơ chế PES
thực sự và điều này có thực sự quantrọng?
Nhiu ý kin cho rng cơ ch PFES ti Vit Nam có
s khác bit vi đnh nghĩa ban đu v PES bi vì
mc chi tr PES đưc thit lp bi Chính ph ch
không phi là mt giao dch t nguyn gia ngưi
cung cp dch v và ngưi s dng dch v; như vy
có th coi PFES đang hot đng hiu qu dưi dng
thu hoc phí s dng đin và nưc. Tuy nhiên, điu
quan trng không phi là PFES có thc s là PES mà
chúng ta nên tp trung xem xét liu chính sách PFES
hin hành có đưc thc hin mt cách hiu qu,
hiu ích, công bng hay không?.
Các phát hiện chính về cơ chế chia sẻ lợi ích
Mức chi trả thấp đối lập Chi phí cơ hội cao
Cơ ch PFES đi vi dch v phòng h đu ngun
(chng xói mòn, bi lng; điu tit và duy trì ngun
Chi tr dch v môi trưng rng tiVit Nam | xi
nưc) tip tc b đe da bi chi phí cơ hi cao cho
vic chuyn đi mc đích s dng đt. Mc chi tr
PFES hin ti là quá thp đ bi hoàn nhng li ích
kinh t b mt đi t vic chuyn đi rng, đc bit
là vic chuyn đi sang trng ngô hoc cà phê hoc
chuyn đi rng ngp mn thành đm nuôi tôm.
Tuy nhiên, PFES không phi là mt liu thuc tr
bách bnh. Có th đ xut vic kt hp PFES vi các
chương trình lâm nghip và phát trin kinh t khác
đ đa dng hóa ngun lc tài chính. Kt hp vic chi
tr PFES trc tip vi các li ích gián tip khác như
là nâng cao giáo dc và xây dng năng lc cho cng
đng hoc tham gia cùng các chương trình có nhng
tác đng tim năng dài hn đ gim nghèo có th
làm tăng s sn sàng ca cng đng vào vic tham gia
các cam kt ca chương trình PFES du cho mc chi
tr có thp.
Đánh đổi giữa tính hiệu quả, hiệu ích và côngbằng
Cơ ch chia s li ích hin ti không tính đn cht
lưng rng (h s K), mà đang đưc thc hin đ
đáp ng nguyn vng và cách nhìn ca đa phương
v s công bng (ví d, tt c ngưi dân nên đưc chi
tr mt mc như nhau bt k điu kin kinh t, xã
hi, tư cách pháp lý ca h ra sao và hin trng ca
din tích rng h đưc chi tr đ bo v). Tuy nhiên,
cách tip cn này không giúp cho vic nâng cao cht
lưng công tác bo v và phát trin rng (không hiu
qu). Hơn na, do mi h dân ch qun lý mt din
tích rng khá nh (ví d, Sơn La), dn đn tin chi
tr PFES rt thp. Như đã đ cp trên, phương
pháp chi tr theo nhóm có th s gii quyt đưc
thc trng này.
Mc chi tr PFES hin đưc tính theo tng ngun
thu t ngưi s dng dch v (sau khi đã tr đi qun
lý phí và qu d phòng) chia cho tng din tích rng
cung cp dch v môi trưng rng đ có mc chi
tr cho tng hecta. Điu này có th dn đn lưu vc
có t l rng che ph cao s nhn đưc mc chi tr
cho tng hecta thp hơn, và ngưc li lưu vc có t
l rng che ph thp s nhn đưc mc chi tr cho
tng hecta cao hơn. Điu này mang đn li ích cao
trong vic bo v rng nhng khu vc có t l che
ph rng ít hơn, do đó có th to nên tác đng tích
cc nhưng cũng to ra các ri ro do vic chuyn đi
mc đích s dng đt ti các khu vc có đ che ph
rng cao do mc chi tr thp. Mt khác, ngưi s
dng dch v môi trưng có kh năng không nhn
đưc nhiu giá tr t PFES bi vì h vn phi chi tr
mt mc như nhau bt k cht lưng dch v môi
trưng ti các lưu vc.
Mc đích ca chương trình PFES là nhm bo v
din tích rng hin có và nu ch ph thuc vào
PFES thì s không th gii quyt đưc mi vn đ
liên quan đn dch v môi trưng rng.Tuy nhiên,
vic kt hp PFES vi các chương trình bo tn khác
s nâng cao vic chc năng ca toàn lưu vc. Mt vài
la chn chính sách có th đưc xem xét bao gm:
• Đánh giá li cơ s xác đnh mc chi tr mà ngưi
s dng dch v phi tr bao gm mc chi tr
c đnh hin ti vi mt mc chi tr có th điu
chnh đưc da trên t l doanh thu có đưc t
các dch v tương t như mc phí áp dng vi
các công ty du lch;
• Quyt đnh xem liu mc chi tr có nên da theo
t l rng ti lưu vc;
• Tp trung ngun lc tài chính ca PFES ti các
khu vc trng đim cung cp nhng loi dch v
môi trưng đc bit (ví d, din tích rng bên
cnh các sông sui nhn đưc mc chi tr cao
hơn so vi din tích rng xa sông sui hơn hoc
din tích rng vi tim năng đa dng sinh hc
cao nhn đưc mc chi tr cao hơn v v đp
cnh quan và dch v bo tn đa dng sinh hc
hơn nhng din tích rng không cung cp nhng
dch v này);
• S dng mt vài loi phí thu đưc, hoc kt hp
PFES vi các chương trình khác ca Chính ph
đ nâng cao ci thin chc năng ca lưu vc (ví
d, phc hi rng hoc s dng nhng mô hình
qun lý đt và nưc hiu qu đi vi các loi hình
s dng đt khác đ gim xói mòn và bi lng);
Thiếu các hướng dẫn cụ thể về việc sử dụng tiền
chi trả từ PFES có thể dẫn tới việc sử dụng tiền
PFES không đúng mục đích ở cấp độ thôn bản và
cộngđồng
Hin đang có rt ít hưng dn v ngun tin thu
t PFES nên đưc s dng như th nào và báo cáo
ch ra rng nhng ngưi cung cp dch v hin chưa
đưc tham gia vào quá trình ra quyt đnh v vic s
dng tin thu t PFES. iu s giám sát to ra nguy
cơ s dng tin chi tr không đúng mc đích. Mô
hình v mt qu y thác gm nhiu bên tham gia vi
đi din ngưi s dng dch v, ngưi cung cp dch
v, t chc phi chính ph, t chc nghiên cu và cơ
quan chính ph (ví d, tnh Hòa Bình) và mô hình
hp tác xã (ti ái Nguyên) có đưc s tin cy t c
ngưi s dng dch v và ngưi cung cp dch v và
nên đưc s dng như hình mu cho vic m rng
PFES trên toàn quc. Ngưi cung cp dch v môi
trưng ti nhiu đim nghiên cu đu mong mun
nhn đưc li ích bng c hin vt và li ích gián tip
XII | Phm Thu Thy, Karen Bennett, Vũ Tn Phương, Jake Brunner, Lê Ngc Dũng và Nguyn Đình Tin
(ví d, tp hun và xây dng năng lc) và tin mt.
H cũng nhn đưc hưng dn t các cán b v vic
làm sao đ ti đa hóa hiu qu t tin chi tr nhm
ci thin điu kin kinh t xã hi. Tuy nhiên, nhng
hưng dn này phi có đ s linh hot đ có đưc s
thích ng cn thit ti đa phương và phi s dng
mt cơ ch đưa ra quyt đnh có nhiu bên tham gia.
Các phát hiện chính về hệ thống giám sát và
đánhgiá
Chương trình PFES hiện đang thiếu hệ thống giám sát
đánh giá
Hu ht các hưng dn chính sách cho PFES đu
tp trung vào cơ cu t chc và hot đng ca Qu
Bo v và Phát trin rng các cp và hưng dn báo
cáo tài chính mà chưa có hưng dn c th v công
tác giám sát và đánh giá. Vic chưa có các hưng dn
c th đã dn ti vic hiu và thi hành khác nhau ti
các đa phương và s e dè trong trin khai do e ngi
làm sai các quy đnh. Da trên năng lc tài chính và
k thut các Qu cp tnh, hp phn giám sát và
đánh giá có th s đưc thit k theo hưng tương
đi đơn gin hoc cũng có th chi tit. Đu tiên, đ
bt đu trin khai PFES, vic giám sát phi đơn gin,
tp trung vào các yu t đu vào và vic t đánh giá.
Tuy nhiên, vào năm th 5, cn kỳ vng rng các n
lc giám sát phi đưc tài liu hóa rõ ràng và đy đ
đ mô t liu PFES có đt đưc các mc tiêu môi
trưng, kinh t, xã hi hay chưa? Mt chương trình
giám sát nên lng ghép vic thành lp các điu kin
cơ s, giám sát các yu t đu vào ca chương trình
PFES và xác đnh đu ra ca PFES. Mt hp phn
quan trng ca h thng giám sát và đánh giá là tip
tc s dng, thông qua các din đàn đi thoi m và
phn hi t các bên liên quan, thông tin có đưc đ
ci tin quá trình và nâng cao chính sách PFES và h
thng cung cp đ đt đưc nhng mc tiêu đ ra.
Chưa có các thông tin cơ sở về môi trường và điều kiện
kinh tế xã hội
eo Ngh đnh s 99, chi tr PFES phi đưc
tính toán da trên cht lưng và s lưng rng, tuy
nhiên, din tích rng là thưc đo cơ bn đ giám sát
tt c các loi dch v môi trưng rng. Mc dù đã
có chương trình quc gia v điu tra tài nguyên rng,
nhưng các cán b cp tnh vn cho rng d liu này
là không đy đ đ xác đnh ranh gii din tích rng
và cht lưng rng ti cp đ đa phương. Hin đang
thiu s rõ ràng v ranh gii din tích rng ca các
ch rng gia bn đ và thc đa. Vic s dng
nh vin thám và nh v tinh t Google Earth hoc
các công ngh khác có th h tr rt nhiu cho vic
thit lp các thông tin và d liu cơ s. Nhng thông
tin này là ct lõi cho c các chương trình khác đang
đưc thit lp ti Vit Nam, bao gm c REDD+,
và các bên liên quan cn phi hp vi nhau đ thit
lp d liu cơ s mà tt c các bên liên quan có th
s dng ngun thông tin đng b nhm đánh giá s
hiu qu các chương trình ca nhng t chc này.
Tương t như vy, các t chc khác nhau tham gia
vào vic giám sát các yu t xã hi và kinh t nên
cùng hp tác đ thit lp các thông tin cơ s cho s
tham gia ca cng đng vào chương trình PFES.
Nhng đánh giá ban đu có th đưc s dng đ
kim nghim các li ích ca chương trình PFES k
c đưc phi hp hoc tách riêng vi các chương
trình khác.
Mc dù mc tiêu chính ca PFES là bo v rng,
cn phát trin mt chương trình toàn din đ h tr
cung cp dch v môi trưng. Tuy nhiên, PFES có
th song hành cùng vi các chương trình bo tn và
phát trin kinh t xã hi b sung đ ti đa hóa hiu
qu đu ra. Ví d, nu ch bo v rng thì s không
th gii quyt đưc ht các vn đ v xói mòn và
bi lng mà các nhà máy thy đin và công ty cung
cp nưc gp phi, bi vì xói mòn còn bt ngun t
các loi hình s dng đt khác, như canh tác nông
nghip hoc xây dng đưng sá dưi dng li ích
kinh t xã hi cho cng đng các đa các khu vc
không có rng. Chính ph có th xem xét tài tr
thc hin các chương trình bo v đt và nưc đ h
tr cho các kiu s dng đt này trong khi vn đm
bo cung cp dch v phòng h đu ngun.
Giám sát tính minh bạch của các hợp đồng trong PFES,
dòng tiền và cơ chế phản hồi cần được thiết lập.
Nhn din ngưi s dng dch v và ngưi cung
cp dch v, phát trin và giám sát hp đng và đm
bo vic phân phi ngân sách hp lý là rt quan
trng trong trin khai chương trình PFES. Mc dù
Ngh đnh 99 nhn din đưc mt s ngưi s dng
dch v, tuy nhiên vn còn mt s nhóm đi tưng
s dng dch v nhưng chưa đưc đ cp. Mt k
hoch chin lưc nhm xác đnh rõ ngưi s dng
dch v đích thc là rt cn thit.
Vic tin hành và thc hin hp đng, đánh giá tính
ràng buc và tin hành chi tr cho vic cung cp các
dch v môi trưng cn đưc tin hành mt cách
minh bch. Kim tra ni b hoc giám sát bi bên
Chi tr dch v môi trưng rng tiVit Nam | xiii
th ba hoc các bên liên quan cn đưc xét k càng
hơn trong h thng giám sát và đánh giá. Hin chưa
có mt h thng phn hi hiu qu và h thng
phn hi hin nay ch yu thông qua trao đi vi
trưng thôn/bn bi ngưi dân không hiu đưc h
thng vn hành ca PFES, không hiu đưc quyn
ca h, hoc trong mt s trưng hp h không bit
đc, bit vit. Tuy nhiên ti nhiu đim nghiên cu
đã cho thy trưng thôn/bn đã không th đóng vai
trò ca mt kênh phn hi hiu qu do li ích cá
nhân ca h. Mt quy trình giám sát và phn hi ý
kin hiu qu cn đưc thit lp và giám sát đ đm
bo rng nhng thc mc và nghi vn ca ngưi dân
đưc nhn din và gii quyt kp thi. Cui cùng,
s chm chp trong quá trình kim chng và phân
b tin chi tr dn ti s thiu tin tưng ca ngưi
dân, đng thi dn ti vic sao nhãng khi thc hin
PFES. Mt vài hn ch trong vic thc hin hp
đng trong PFES đưc nhn din như sau:
• iu ngun nhân lc và thiu năng lc ca c
chính quyn đa phương và cp xã trong vic thc
hin và giám sát hp đng PFES;
• Các hình pht là quá nh cho nhng hành vi sai
phm pháp lut;
• iu s tăng cưng tính ràng buc (tin vn
đưc chi tr ngay c khi có vi phm lut);và
• Chưa có mt h thng ghi nhn khiu ni hoc
phn hi.
Ngoài ra, giám sát thưng da theo báo cáo ca tng
ch rng, do vy nhng báo cáo này có th mang
tính ch quan hoc thiu chính xác. Các hưng dn
thi hành lut không rõ ràng làm nh hưng ti s
sn sàng chi tr ca ngưi mua và s dng dch v và
do đó tác đng xu ti tính hiu qu ca PFES. Tt
c nhng vn đ trên cn đưc nhn bit đ nâng
cao cht lưng đu ra ca PFES.
Kết luận
Nghiên cu nhn mnh rng PFES đưc xem như
mt trong nhng bưc đt phá quan trng trong
ngành lâm nghip Vit Nam và chính sách này đang
tip tc đưc hoàn thin và ci tin. Nhng thành
tu đáng k v thit lp khung pháp lý và t chc
b máy, vic to ra ngun thu đáng k, đt đưc các
cam kt chính tr và s quan tâm đ h tr PFES
c cp đa phương và cp tnh cũng như ngay trong
cng đng ngưi dân đa phương ha hn mt tương
lai tươi sáng cho PFES.
Đ nâng cao s hiu qu, hiu ích và công bng cho
các kt qu đu ra ca PFES, các nhà hoch đnh
chính sách nên đm bo vic phân b tin đưc
minh bch và đưc gii trình t cp trung ương ti
đa phương thông qua vic phát trin mt h thng
giám sát và đánh giá vi mt cơ ch ghi nhn và phn
hi ý kin rõ ràng. PFES cũng cn đưc h tr và kt
hp vi các chương trình bo tn đt, ngun nưc
lưu vc và phát trin kinh t xã hi khác đ mang
đn mt chương trình toàn din hơn. T chc thc
hin PFES cn phi tin hành cùng vi vic xây dng
năng lc dài hn cho các cán b Nhà nưc, các h
gia đình, cng đng và ngưi đi din ca các bên
liênquan.
2008, Quyt đnh s 380/QD-TTg đã thit lp mt
Chương trình quc gia có tên Chi tr Dch v Môi
trưng Rng (PFES), và đã đưc trin khai thí đim
ti tnh Sơn La và tnh Lâm Đng. Sau giai đon thí
đim, năm 2010, Ngh đnh s 99/2010/NĐ-CP đã
đưc ban hành và đt mc tiêu trin khai PFES trên
toàn quc. Vì vy, Vit Nam đã tr thành quc gia
đu tiên châu Á đưa ra mt cơ ch PES quc gia
– mc dù cơ ch PES ti Vit Nam có s khác bit
vi đnh nghĩa kinh đin v PES (Wunder 2005) do
Chính ph quyt đnh mc chi tr, mc chi tr này
hot đng hiu qu dưi hình thc thu hay phí v
đin, nưc và du lch.
Mt vài nghiên cu đã đánh giá các bài hc t vic
trin khai PFES ti Vit Nam (ví d, Tô và Laslo
2009; Nguyn 2009; McElwee 2012). Tuy nhiên,
các đánh giá này ch tp trung vào mt tnh riêng l
(Hess và Tô 2010; Nguyn 2011), mt vn đ riêng
r, như là vn đ s dng đt hoc bin đng v đa
dng sinh hc (McElwee 2012; Tô và cng s 2012)
hoc ch nghiên cu v li ích kinh t (MARD
2010b; Trn 2010). êm vào đó, các đánh giá trưc
đây da trên phân tích v các kt qu ti các tnh thí
đim PFES (Lâm Đng và Sơn La) và các d án dưi
dng PES trưc khi có Ngh đnh 99 (ví d, Hoàng
và cng s 2008; Kolinjivadi và Sunderland 2012;
Tô và cng s 2012). Tip đó, mc dù các nhà tài tr
và chính ph đã dành s chú ý đáng k ti các khía
cnh xã hi và kinh t ca PES, có rt ít phân tích v
tim năng pháp lý và cơ cu th ch đ đt đưc tính
hiu qu, hiu ích và công bng cho h thng chi tr
PFES. Các cuc tho lun v mt pháp lý thưng b
gii hn trong các khuyn ngh tng quan và đơn
thun là lý thuyt.
Trong nghiên cu này, chúng tôi thc hin mt
đánh giá so sánh v PFES Vit Nam đ đánh giá
thc trng ca chương trình PFES, so sánh các cách
tip cn cho vic trin khai và nhn bit các bài hc
thc tin và các vn đ có th nhân rng và nêu ra
ti các khu vc khác. Da trên các phân tích và đánh
Giới thiệu
1
Ý tưng cơ bn v “chi tr dch v môi trưng”, hay
còn gi là PES, là to ra li ích cho các cá nhân và
cng đng đ bo v các dch v môi trưng bng
cách bi hoàn cho h khon chi phí phát sinh t vic
qun lý và cung cp nhng dch v này (Mayrand
và Paquin 2004). eo đnh nghĩa kinh đin ca
Wunder (2005), PES bao gm năm yu t chính là:
giao dch t nguyn, mt dch v môi trưng đưc
xác đnh rõ ràng, có ít nht mt ngưi mua dch v,
ít nht mt ngưi cung cp dch v, và phi có tính
điu kin (ngưi mua ch chi tr khi mà ngưi cung
cp đm bo vic cung cp dch v đưc din ra liên
tc). Trong báo cáo này, “PES” đưc hiu là bt kỳ
s bi hoàn nào đi vi dch v, công sc hoc n
lc, và/hoc bt kỳ s đn đáp nào cho vic duy trì và
nâng cao dch v môi trưng rng đưc cung cp bi
ngưi bán hoc đưc chi tr bi ngưi mua. S bi
hoàn hoc đn đáp có th dưi hình thc chi tr trc
tip, li ích tài chính hoc hin vt như là s tip cn
th trưng (Gouyon 2002; Van Noordwijk 2005).
Có nhiu hc gi đã khng đnh rng PES mang đn
mt gii pháp mà các bên đu có li xét c v mt
con ngưi và môi trưng (Pagiola và cng s 2005;
Swallow và cng s 2005; Wunder 2005, 2006;
Wunder và cng s 2005), nhưng không có nhiu
bng chng xác nhn đưc lun đim này, đc bit
là các nưc đang phát trin. Cn phi tin hành
nhiu hơn các nghiên cu v s khác bit tim n
trong các mt th ch, kinh t và xã hi gia các
nưc đang phát trin và vic các khía cnh riêng r
này có tác đng lên PES như th nào (Swallow và
cng s 2005; Wunder 2006; Dudley và cng s
2007; Lee và Mahanty 2009). Nghiên cu này đưa
ra các nghiên cu đim Vit Nam đ đóng góp vào
kin thc và hiu bit chung nhm tr li câu hi
liu các bi cnh riêng bit s to điu kin hay gây
tr ngi cho PES.
Năm 2004, Chính ph Vit Nam đã đt nn móng
cho mt chương trình PES cp quc gia thông qua
Lut Bo v và Phát trin Rng sa đi (2004). Năm
2 | Phm Thu Thy, Karen Bennett, Vũ Tn Phương, Jake Brunner, Lê Ngc Dũng và Nguyn Đình Tin
giá, chúng tôi cũng đưa ra các khuyn ngh nhm
đt đưc tính hiu qu, hiu ích và công bng trong
thc hin PFES. Trong nghiên cu này, chúng tôi
cũng xem xét đn các nguyên tc và bài hc thc tin
t nhng cơ ch PES khác nhau, trên phương din
quc gia và quc t.
Chúng tôi tp trung vào ba khía cnh ca PFES:
(1)cơ cu th ch (các văn bn pháp quy và cơ cu t
chc); (2)cơ ch chia s li ích (phân b ngun tài
chính và quá trình tham gia) và (3)giám sát và đánh
giá (giám sát các dch v môi trưng, các hp đng,
dòng tài chính và tác đng xã hi ca PFES). D liu
đưc thu thp t các nghiên cu đim, phng vn
bán cu trúc vi câu hi m, hp nhóm và các hi
tho chuyên đ.
Báo cáo chuyên đ này ca CIFOR bao gm by
phn. Chúng tôi bt đu báo cáo bng vic gii thích
bi cnh ca nghiên cu Phn1 và mô t khung
phân tích và phương pháp nghiên cu ti Phn2.
Phn3 tp trung vào tin trình PFES ti Vit Nam,
Phn4 cung cp phân tích chi tit v ba loi dch v
môi trưng rng trin khai thc hin trong Chính
sách PFES, bao gm phòng h đu ngun, v đp
cnh quan và cung cp bãi đ, ngun thc ăn và con
ging t nhiên cho hot đng nuôi trng thy sn.
Phân tích này bao gm c vic kim tra và đánh giá
li tác đng ca các chính sách lên mi loi dch
v môi trưng, và các vn đ v cơ cu t chc, cơ
ch chia s li ích và h thng giám sát và đánh giá
có liên quan. Phn5, chúng tôi tho lun v các
nhân t th ch và t chc ca PFES cũng như vai
trò và tim năng ca các nhân t này đi vi đu ra
ca Chương trình PFES. Cui cùng, chúng tôi đưa
ra các khuyn ngh chính sách rõ ràng cho vic trin
khai PFES trong tương lai Phn6 và các kt lun
nêu Phn7.
các nhân t tham gia vào chương trình, dòng chy
vn và phân phi tài chính, các yu t thúc đy như
mc đ quan tâm và s tham gia ca ngưi hưng
li và các kt qu đu ra tng quát (Kosoy và cng
s 2008; Corbera và cng s 2009). Vì vy, bưc
đu tiên trong nghiên cu ca chúng tôi là phân tích
các lut và quy đnh ca Vit Nam v PFES đ nhn
ra các yu t h tr cũng như gây tr ngi cho vic
trin khai PFES. Chúng tôi đánh giá cơ ch PFES
theo kh năng đt đưc các kt qu đu ra hiu qu,
hiu ích và công bng. Hiu qu đây mang nghĩa
Khung phân tích và phương pháp
2
2.1 Khung phân tích
Sơ đ khung phân tích cho thc hin nghiên cu
này đưc mô t ti Hình1.
ành công hay tht bi ca cơ ch PES và cơ ch
chia s li ích ph thuc rt ln vào khung th ch
và s thit lp th ch (Archer và cng s 2008;
Corbera và cng s 2009; Neef và omas 2009;
Zabel và Roe 2009; Clements và cng s 2010; Vatn
2010). Khung th ch quyt đnh mi quan h ca
Hình 1. Khung phân tích
CÔNG BẰNG
HIỆU ÍCH
HIỆU QUẢ
Phương thức
chi trả, mức
chi trả, v.v…
Năng lực của cán
bộ nhà nước
Tổ chức bộ máy
Các quy định
Giám sát các dịch
vụ môi trường
Giám sát dòng tiền
Giám sát tác
động xã hội
Thiết lập thể chế
Giám sát và đánh giá
Cơ chế chia sẻ lợi ích
PFES
4 | Phm Thu Thy, Karen Bennett, Vũ Tn Phương, Jake Brunner, Lê Ngc Dũng và Nguyn Đình Tin
liu PFES trên thc t có duy trì và nâng cao dch v
môi trưng hay không (khía cnh môi trưng). Tính
hiu ích đưc xem xét dưi góc đ liu cơ ch PFES
có đưc thit lp, trin khai và giám sát mc chi
phí ti thiu (khía cnh tài chính). Công bng đưc
hiu là s công bng trên c khía cnh phân phi
(phân phi li ích công bng t ngun li ca PFES)
và tin trình (s tham gia ca quá trình PFES) (khía
cnh xã hi).
Sau đó, chúng tôi xem xét hai thành t chính ca cơ
ch PFES gây nh hưng quan trng ti vic liu cơ
ch s đt đưc các kt qu đu ra hiu qu, hiu ích
và công bng, đó là cơ ch chia s li ích và h thng
giám sát đánh giá. Chúng tôi đưa ra lun đim rng
các nhà cung cp dch v môi trưng rng tham gia
vào cơ ch PFES đ tìm kim nhng li ích nht
đnh. Nhng li ích này có th dưi dng tin mt
hoc hin vt – ngưi cung cp không ch tìm kim
li ích dưi dng giá tr kinh t mà còn là nhng du
hiu cho thy s tôn trng ca xã hi ti nhng n
lc ca h ti vic bo v và phát trin rng. Vic
thit k yu kém hoc cơ ch chia s li ích không
công bng có th không ch làm mt s quan tâm
và hng thú ca ngưi cung cp dch v môi trưng
trong vic tham gia vào PES mà còn gây ra thêm mâu
thun gia các bên liên quan và làm suy yu tính
hiu qu ca cơ ch. Vi lý do này, chúng tôi không
ch đánh giá s tin và li ích đưc phân phi, mà
quan trng hơn, đó là nn tng và cơ ch cho vic
phân phi và tính công bng n giu trong đó.
Tương t, chúng tôi xem xét vic thit k h thng
giám sát đánh giá và kim nghim vic xây dng, ký
kt và giám sát các hp đng đ đm bo ngưi bán
và ngưi mua phi tuân th theo nhng nghĩa v
ca h trong hp đng. Chúng tôi cũng ghi nhn
bt kỳ mt tác đng nào mà PFES mang li hoc gây
nên đi vi sinh k ca các cng đng đa phương,
an sinh xã hi và các mi quan h và liên kt trong
xã hi.
2.2 Quá trình và phương pháp nghiên cứu
Các s liu đưa ra trong nghiên cu này đưc thu
thp t hai nghiên cu: đánh giá so sánh và các bài
hc rút ra t cơ ch PFES ti Vit Nam, đưc tài
tr bi USAID và thc hin bi CIFOR và Cơ
quan Lâm nghip Hoa Kỳ
1
, và Hp phn 1 ca D
1 Cơ quan phát trin Hoa Kỳ ti Châu Á (RDMA) gn đây
đã m rng hp tác và tài tr cho T chc Nghiên cu Lâm
nghip uc t (CIFOR) ti Bogor, Indonesia, đ tin hành
nghiên cu v chi tr dch v môi trưng khu vc Mê Kông,
bao gm nghiên cu so sánh v sáng to PFES ti Vit Nam.
án Nghiên cu so sánh toàn cu v REDD+,
2
ca
CIFOR đưc tài tr bi NORAD. Các phương
pháp s dng trong nghiên cu đưc trình bày ti
Hình2.
Nghiên cứu tổng quan: Mc tiêu ca nghiên cu
tng quan là nhm tìm hiu xem PES đưc trin
khai đâu và như th nào ti Vit Nam, và nhn
bit các bài hc kinh nghim t nhng n lc trưc
đây c Vit Nam và trên bình din quc t. Chúng
tôi đã ng dng các bài hc này trong sut quá
trình nghiên cu, t vic ng dng đ phát trin
các tiêu chí la chn nghiên cu đim và xây dng
phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có s tham
gia (PRA). Kt qu t nghiên cu tng quan cũng
đưc s dng đ thit lp mt khung chính sách
vi các khuyn ngh chính sách c th đưa ra t kt
qu nghiên cu, và đm bo rng các khuyn ngh
có tính thc tin, hp lý và có th áp dng đưc
trên nn tng khung pháp lý và các chính sách môi
trưng Vit Nam.
Các nghiên cứu điểm ti các tnh Bc Kn, Sơn La,
Hòa Bình, Nha Trang, Nam Đnh, a iên Hu,
Qung Nam, Đk Nông và Lâm Đng (Hình3)
đưc la chn đ đưa ra các bài hc kinh nghim t
các phát hin trong nghiên cu.
Phỏng vấn bán cấu trúc và câu hỏi mở: Tng cng
chúng tôi đã thc hin 210 cuc phng vn bán cu
trúc vi ngưi tham gia phng vn đn t các bên
khác nhau (Bng1). Các cuc phng vn đã thu
thp các thông tin v nhn thc ca các bên liên
quan v PFES, cơ hi và thách thc cho vic trin
khai, và nhng gi ý đ tip tc phát trin.
Các cuộc họp nhóm nhm tham vn cng đng đa
phương đưc thc hin tnh Lâm Đng (huyn
Lâm Hà và Di Linh năm 2011 và huyn Lc Dương
2 CIFOR tin hành Nghiên cu so sánh toàn cu v REDD+
(GCS-REDD+) ti 13 quc gia t 2009-2013 vi mc tiêu
đánh giá da trên kinh nghim thc hin REDD+ cp quc
t, quc gia và cp vùng và nhn din các thách thc trong quá
trình thit k và trin khai các chính sách và d án REDD+
hiu qu, hiu ích và công bng. Hp phn 1 ca GCS bao gm
4 thành t: (1)mt báo cáo bi cnh quc gia, đ phân tích nh
hưng t nn tng nhm đt đưc cơ ch PES và REDD+ hiu
qu, hiu ích và công bng chính sách quc gia, kinh t chính tr
và cơ cu t chc (2)phân tích truyn thông v REDD+, nhm
nhn din các nhân t nh hưng và tham gia vào REDD+ và
PES ti Vit Nam; (3)phân tích mng lưi chính sách đưc
phát trin và s dng bi các nhân t REDD+ và PES và s
tương tác gia các nhân t này; và (4)hưng tip cn thit k
linh hot, đ các nghiên cu có th phân tích các nguyên nhân
mt rng và các yu t đc bit h tr hoc gây tr ngi ti quá
trình trin khai PES/ REDD+.
Chi tr dch v môi trưng rng tiVit Nam | 5
Hình 2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan
• Các chính sách, Nghị định,
Quyết định, Thông tư về
môi trường và các hướng
dẫn về PFES
• Các báo cáo của Cơ quan
Nhà nước, các nhà tài trợ, tổ
chức phi chính phủ quốc tế
và các tổ chức xã hội dân sự
• Các tài liệu quốc tế và trong
nước về PES và PFES
• Các số liệu thứ cấp thu thập
trong quá trình điều tra
thực địa và tham vấn các
bên liên quan
Các nghiên cứu điểm
• Các dự án PES mang tính
tự nguyện do người sử
dụng xây dựng vs. chương
trình PFES quốc gia
• Phòng hộ đầu nguồn
• Vẻ đẹp cảnh quan
• Bảo tồn đa dạng sinh học
• Hấp thụ các bon
Đánh giá Nông thôn có sự
tham gia
• Các cuộc phỏng vấn bán
cấu trúc với câu hỏi mở
• Thảo luận theo chuyên đề
• Các hội thảo kỹ thuật và
hội thảo tham vấn
năm 2013), tnh Sơn La (thành ph Sơn La, huyn
Mc Châu và huyn Mưng La năm 2012), và tnh
Đk Nông (huyn Đk G’ Lông và huyn K’ Rông
Nô năm 2013). Mc đích tin hành các bui hp
nhóm là đ tìm hiu nguyên nhân mt rng và suy
thoái rng ti mi khu vc và các ưu đim và nhưc
đim ca PFES, và tìm hiu v cơ ch chia s li ích,
h thng giám sát và đánh giá. Nhng ngưi tham
Bảng 1. Số lượng người tham gia phỏng vấn
theo nhóm đối tượng
Đối tượng phỏng vấn
Tổng số (các
cá nhân)
Cơ quan Nhà nước cấp trung ương 8
Cơ quan truyền thông 5
Tổ chức phi chính phủ 8
Viện nghiên cứu trung ương 3
Nhà tài trợ 12
Tổ chức xã hội dân sự 5
Người mua dịch vụ môi trường 11
Người cung cấp dịch vụ môi trường 93
Chính quyền các cấp thôn/bản, xã,
huyện
53
Cơ quan quản lý ở địa phương 12
Tổng số 210
d vào các cuc hp nhóm đưc la chn da trên
các tiêu chí như: dân tc, bit ch/mù ch, thu
nhp h gia đình, đã đưc gii thiu và s tham gia
hocchưa đưc gii thiu và tham gia vào PFES (la
chn cân bng t tt c các nhóm). Ti các cuc hp
nhóm, chúng tôi s dng các công c PRA như sau:
xp hng giàu nghèo, suy nghĩ (brainstorming), lp
bn đ, xây dng lát ct và mô t lch s thôn bn, và
công c phân tích SWOT (đim mnh, đim yu, cơ
hi và nguy cơ).
Các hội thảo chuyên đề đưc t chc ti Hà Ni
nhm mc đích: (1)to ra các cuc đi thoi và to
điu kin hc hi gia các tnh đang hoc sp trin
khai PFES; (2)trình bày các bài hc t các kt qu
nghiên cu bưc đu; (3)ghi nhn các bình lun
và phn hi t các bên tham gia v kt qu nghiên
cu; (4)làm vic vi các bên liên quan đ tìm ra
các hưng đi trong tương lai nhm nhân rng cơ
ch PFES. Hi tho chuyên đ đu tiên din ra vào
tháng 5 năm 2010 vi s tham gia ca 9 cơ quan
trong nưc và quc t đang thc hin PFES ti Bc
Kn, Qung Nam, Hòa Bình, Lâm Đng, Sơn La
và Đk Nông. Hi tho chuyên đ th hai din ra
vào tháng 5 năm 2013 vi s tham gia ca hơn 40
đi biu đn t các cơ quan chính Nhà nưc trung
ương, các nhà tài tr, nhà hoch đnh chính sách, các
t chc xã hi dân s, cơ quan Nhà nưc cp tnh
và các t chc, vin nghiên cu.
6 | Phm Thu Thy, Karen Bennett, Vũ Tn Phương, Jake Brunner, Lê Ngc Dũng và Nguyn Đình Tin
Hình 3. Sơ đồ vị trí các tỉnh nghiên cứu điểm tại Việt Nam
Nông nghip và Phát trin Nông thôn (MARD) đã
kêu gi mnh m đ có đưc các cơ s khoa hc cn
thit nhm thit lp mt nn móng vng chc cho
chính sách PFES. Mt vài nghiên cu v lưng giá
rng và đnh giá rng, tp trung vào các dch v môi
trưng rng đã đưc Vin Khoa hc Lâm Nghip
Vit Nam trin khai (Vũ và cng s 2007; Võ và
cng s 2008). Các nghiên cu đã cung cp các cơ
s quan trng cho các cơ quan liên quan đ có đưc
hiu bit sâu sc hơn v các vn đ liên quan ti vic
phát trin chính sách PFES.
Ngoài nhng nghiên cu các cơ quan Nhà nưc thc
hin, các nhà tài tr cũng h tr tích cc trong vic
gii thiu PES thông qua các d án thí đim và bt
đu đưc trin khai ti Vit Nam t năm 2002. Mt
vài d án tiêu biu (Bng2) mang đn cho các nhà
Tổng quan về PFES tại Việt Nam
3
3.1 Tiến trình phát triển của PES và PFES
Sau khi Vit Nam hn ch khai thác g t rng t
nhiên vào năm 1995, ngành lâm nghip b coi nh so
vi các ngành kinh t khác do mc đ đóng góp vào
tng sn phm kinh t quc ni là rt thp. Lut Bo
v và Phát trin Rng sa đi năm 2004 đã thay đi
thc trng này vi vic công nhn vai trò quan trng
ca rng trong vic cung cp các dch v môi trưng
như là hn ch xói mòn đt, điu tit ngun nưc,
hp th carbon, điu hòa tiu khí hu, bo tn đa
dng sinh hc và v đp cnh quan cho các mc đích
gii trí và du lch. Tip theo Lut Bo v và Phát
trin rng này, Chin lưc phát trin Lâm nghip
giai đon 2006-2020 cũng đã đưc phê duyt. Chin
lưc đt ra các nhu cu cn thit phi đánh giá các
giá tr tài chính ca các dch v môi trưng rng. B
Các điểm nổi bật:
• Chính phủ Việt Nam đã có những cam kết chính trị mạnh mẽ đối với PFES, và ban hành nhiều Nghị định,
hướng dẫn, Thông tư và Quyết định để định hướng triển khai PFES. Tuy nhiên, khung giám sát và đánh giá
vẫn mới chỉ ở giai đoạn sơ bộ.
• Cơ cấu tổ chức và thể chế PFES tại Việt Nam chủ yếu dựa vào các Quỹ Bảo vệ và Phát triển Rừng ở cấp trung
ương và địa phương. Tỉ lệ giải ngân của các quỹ tỉnh nhìn chung là tương đối thấp (46%) do hầu hết các
tỉnh chưa xác định xong ranh giới diện tích rừng giữa các chủ rừng.
• Các thành tựu chính của PFES ở Việt Nam:
- Đã thiết lập cơ cấu tổ chức và thể chế ở cấp tỉnh
- Doanh thu PFES là rất khả quan, đặc biệt là nguồn thu từ các nhà máy thủy điện và các công ty cung
cấpnước
• Các thách thức chính của PFES ở Việt Nam:
- Tỉ lệ giải ngân thấp
- Quá trình thành lập và vận hành các Quỹ Bảo vệ và Phát triển Rừng cấp tỉnh còn chậm
- Việc vận hành các Quỹ Bảo vệ và Phát triển Rừng cấp tỉnh cần được tăng cường.
• Trong bốn loại hình dịch vụ môi trường rừng được nêu trong Nghị định 99, chỉ có dịch vụ phòng hộ đầu
nguồn trong cơ chế PFES có được cơ sở pháp lý đầy đủ nhất và các nhiều bài học kinh nghiệm đã được
rútra.
• Hiện tại mới chỉ có khung pháp lý cho thực hiện PFES với dịch vụ phòng hộ đầu nguồn và vẻ đẹp cảnh
quan. Việc ban hành các quy định về thực hiện các loại dịch vụ khác, gồm hấp thụ carbon, cung cấp nước
cho các nhà máy và khu công nghiệp, đang tạm hoãn tới năm 2015.
8 | Phm Thu Thy, Karen Bennett, Vũ Tn Phương, Jake Brunner, Lê Ngc Dũng và Nguyn Đình Tin
Bảng 2. Các dự án thí điểm PES ở Việt Nam từ 2002‑2012
Dự án
Loại dịch vụ
môi trường
Người mua Người cung cấp Bên trung gian Cơ chế chi trả
Tài chính
bền vững:
Nghiên cứu
điểm từ Khu
bảo tồn
biển vịnh
Nha Trang
(Khánh Hòa;
2002-2005)
Vẻ đẹp cảnh
quan
Khách du lịch,
các công ty du
lịch lữ hành
quy mô lớn
(Trung tâm vui
chơi Vinpearl
và các cửa
hàng cung cấp
dịch vụ lặn
biển)
Cộng đồng địa
phương, Khu
bảo tồn biển
Nha Trang và
Hòn Mun
Quỹ phát triển
thôn
Phí được tính trên khách du
lịch như dưới đây:
5000 VND cho du khách
ngắm cảnh trên thuyền;
30000 VND với du khách lặn
biển tại Hòn Mun; 10000
VND với du khách thăm
vùng lõi vịnh Nha Trang.
10-15% phần phí thu được
bổ sung vào Quỹ phát triển
thôn; trong khi kho bạc nhà
nước quản lý phần còn lại
Triển vọng
tài chính
bền vững
tại tại các
khu bảo
tồn (Thừa
Thiên Huế;
2007-2008)
Phòng hộ
đầu nguồn và
vẻ đẹp cảnh
quan
Khách du lịch,
công ty cung
cấp nước, công
ty du lịch
Cộng đồng địa
phương, vườn
quốc gia Bạch
Mã
WWF • Thuế đánh trên việc sử
dụng nước của các công
ty sản xuất nước uống
đóng chai
• Phí vào cửa cao hơn đối
với khách du lịch nước
ngoài
• Thành lập một quỹ ủy
thác bảo tồn
• Công ty du lịch thực hiện
chi trả bằng các hình thức
thực tế đối với dịch vụ
xe bus và làm đường tới
vườn quốc gia dựa trên
trách nhiệm xã hội của họ
Tạo lợi ích
cho việc
phòng hộ
đầu nguồn
Trị An
(Đồng Nai;
2008-2009)
Phòng hộ đầu
nguồn
Công ty cung
cấp nước
Khu bảo tồn
thiên nhiên
Vĩnh Cửu, Ban
quản lý rừng
phòng hộ Tân
Phú, cộng đồng
địa phương
Cơ quan Phát
triển Quốc tế
Đan Mạch;
WWF; Sở Nông
nghiệp và Phát
triển Nông
thôn Đồng Nai;
Sở Tài nguyên
và Môi trường
Đồng Nai
Các quỹ được sử dụng để
hỗ trợ và khuyến khích cộng
đồng địa phương chuyển
sang các hình thức sử dụng
đất bền vững hơn giúp
nâng cao chất lượng nước.
Một phần của quỹ có thể
được tài trợ cho Khu bảo tồn
thiên nhiên Vĩnh Cửu và Ban
quản lý rừng phòng hộ Tân
Phú để duy trì và hỗ trợ các
hoạt động bảo vệ và trồng
rừng xung quanh khu vực
hồ Trị An.
xem tip trang sau
hoch đnh chính sách mt s tnh cơ hi đ tìm
hiu mt khái nim mi mt cách thc tin và cung
cp nhng hiu bit toàn din hơn v các thách thc
trong vic thc hin PES ti Vit Nam, mà có th k
ra đây như là chi phí giao dch cao, mc đ sn sàng
chi tr ca ngưi mua thp, và thiu đi cơ ch chia s
li ích minh bch và có trách nhim gii trình (xem
Ph lc 2 đ có đưc nhng phân tích chi tit hơn).
S quyt tâm chính tr cao ca ca chính quyn cp
tnh, như đã nêu trong các d án thí đim nói trên,
đã khuyn khích chính quyn trung ương và thu
hút đưc các ngun h tr tài chính và k thut t
USAID thông qua t chc Winrock International.
Chính quyn trung ương đã ban hành Quyt đnh
s 380/QĐ-TTg v vic thí đim chính sách chi tr
dch v môi trưng rng (PFES) vào năm 2008 và
Chi tr dch v môi trưng rng tiVit Nam | 9
Dự án
Loại dịch vụ
môi trường
Người mua Người cung cấp Bên trung gian Cơ chế chi trả
RUPES
(Đền đáp,
sử dụng và
chia sẻ đầu
tư trong
Chi trả các
dịch vụ
môi trường
vì người
nghèo)
(Bắc Kạn;
2008–2012)
Nước, carbon
và vẻ đẹp
cảnh quan,
carbon
Dự án
IFAD/3PAD
Các cộng đồng
ở thượng lưu,
trung lưu và
hạ lưu lưu vực
sông Tà Lèng
Trung tâm
Nghiên cứu
Nông lâm Thế
giới, Quỹ Quốc
tế phát triển
nông nghiệp
(IFAD), các ban
ngành tỉnh
Bắc Kạn (Sở
NNPTNT; Sở
TN&MT; các tổ
chức xã hội…)
Cộng đồng địa phương đề
xuất chi trả bằng cả tiền mặt
và hiện vật
AR-CDM
(Cơ chế
phát triển
sạch: trồng
rừng/tái
trồng rừng)
(Hòa Bình;
2009–2012)
Chưa xác định Quỹ Phát triển
Rừng
Cơ quan hợp
tác quốc tế
Nhật Bản; hãng
Nippon Koei;
Đại học Lâm
nghiệp Việt
Nam; các tổ
chức phi lợi
nhuận
Viện Khoa học
Lâm nghiệp
Việt Nam
Hiệp hội các tổ
chức từ thiện
Nhật Bản
Quỹ Phát triển Rừng được
thành lập vào tháng 4 năm
2008 bởi Honda; đã chuyển
25000 USD vào năm thứ
nhất và thêm 1 tỉ đồng
trong 3 năm tới một tổ chức
phi lợi nhuận tại địa phương
chịu trách nhiệm quản lý.
Quỹ Phát triển Rừng và để
chi trả công lao động cho
người dân địa phương. Tổ
chức và các hộ dân chia lợi
nhuận từ lâm sản theo tỉ lệ
25:75 và 50:50 đối với các tín
chỉ carbon.
Tổ chức phi lợi nhuận
tái đầu từ nguồn vốn từ
quỹ cho trồng rừng, luân
chuyển, hỗ trợ kỹ thuật,
giám sát và thủ tục giao dịch
thương mại carbon.
Nguồn: Đặng (2008a), Vũ (2008), Phạm và cộng sự (2009), Hoàng và cộng sự (2008), liên lạc cá nhân với Nguyễn, Đàm và
Vũ(2013)
Bảng 2. Tiếp theo
nhng d án thí đim đu tiên đã đưc trin khai
ti Lâm Đng và Sơn La. Vào năm 2010, Ngh đnh
s 99/2010/NĐ-CP đã đưc ban hành nhm trin
khai PFES trên phm vi c nưc. Tt c nhng
ngưi tham gia phng vn đn t các cơ quan chính
ph đu cho rng PFES đưc coi là mt bưc đt
phá quan trng trong ngành lâm nghip Vit nam
do đã thit lp đưc mt cơ ch tài chính mang tính
đi mi.
T năm 2008, khung pháp lý quc gia cho PFES, cơ
s pháp lý, cơ cu t chc và cơ ch ký kt hp đng,
qun lý tài chính đã dn đưc xem xét và sa đi, vi
20 văn bn pháp quy đưc ban hành tt c các cp
(bao gm 4 Ngh đnh và Quyt đnh ca tưng
Chính ph và 11 Quyt đnh và ông tư cp B.
Trong đó, có 5 văn bn cung cp hưng dn pháp lý
v vic thành lp, t chc và qun lý các Qu Bo v
và Phát trin Rng cp trung ương và cp tnh, và
11 văn bn đưa ra các hưng dn chung v trin khai
PFES (xem Ph lc 1).
Ngh đnh 99 quy đnh bn loi dch v môi trưng
đưc lng ghép vào trong cơ ch PFES, bao gm:
1. Phòng h đu ngun, bao gm bo v đt, hn
ch xói mòn và bi lng lòng h, lòng sông, lòng
sui, và vic điu tit và duy trì ngun nưc cho
sn xut và đi sng xã hi