Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

KẾT HỢP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.53 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA HÓA HỌC

Đ Ề TÀI :
KẾT HỢP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ
THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIẢNG DẠY
MÔN HÓA HỌC LỚP 11
Nhóm nghiên cứu :
( Sinh viên k59 khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội)
HÀ NỘI NGÀY THÁNG NĂM 2011
Mục lục
Mục lục 3
Chương I 5
Tóm tắt đề tài 5
Chương II 6
Giới thiệu 6
I. Nguyên nhân 6
II. Giải pháp thay thế 6
III. Vấn đề nghiên cứu 6
Chương III 7
Phương pháp nghiên cứu 7
I. Khách thể nghiên cứu 7
1. Giáo viên 7
2. Học sinh 7
II. Thiết kế 7
III. Quy trình nghiên cứu 8
1. Chuẩn bị của giáo viên 8
2. Tiến trình dạy thực nghiệm 8
Bài 15 : AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT 9
I. Mục đích bài học 9
1. Kiến thức 9


- HS biết: 9
+Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học của H
3
PO
4
9
+ Các giai đoạn sản xuất axit H
3
PO
4
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 9
+ Tính chất của muối photphat 9
+ Cách nhận biết ion photphat 9
- HS hiểu: 9
- HS vận dụng: 9
2. Kỹ năng 9
3. Tư duy 9
- Vận dụng lý thuyết vào bài toán cụ thể, trường hợp cụ thể 9
II. Trọng tâm tiết học 9
2
- Nắm được tính chất hóa học của H
3
PO
4.
9
- Nắm được các giai đoạn chính trong sản xuất axit H
2
SO
4
9

- Thuốc thử nhận biết ion sunfat 9
III. Chuẩn bị 10
1. Giáo viên: 10
- Giáo án powerpoint 10
- Tư liệu: Quy trình sản xuất axit H
3
PO
4
trong công hiện nay 10
- Bảng tính tan 10
- Hoá chất: Các dung dịch H
3
PO
4
,AgNO
3 ,
HNO
3
, Na
3
PO
4
, P rắn, nước cất 10
- Dụng cụ: ống nghiệm, bình nón, đèn cồn, muỗng thủy tinh,kẹp 10
2. Học sinh 10
IV. Phương pháp 10
V. Tiến hành dạy học 10
1. Bước 1 : Ổn định lớp và phát phiếu thảo luận nhóm cho học sinh(3’) 10
2. Bước 2 : Giới thiệu bài mới(1’) 10
3. Bước 3 : (Giảng bài mới) (25’) 10

4. Củng cố: (1’) 13
A- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM(Thảo luận nhóm)(3’) 14
B- BÀI TẬP TỰ LUẬN (12’) 14
IV. Đo lường 15
Chương IV 16
Phân tích kết quả và dữ liệu 16
Bàn luận 23
Kết luận và khuyến nghị 23
Phụ lục 25
Tài liệu tham khảo 27
Tài liệu tham khảo
3
Chương I
Tóm tắt đề tài
Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm. Trong đó
thực hành là một khâu rất quan trọng. Thực hành giúp cho
chúng ta dễ dàng quan sát được hiện tượng, các quá trình diễn
biến hay tốc độ phản ứng hóa học, ngoài ra còn giúp kiểm
chứng các định luật. Nếu chỉ dạy lý thuyết thì học sinh khó có
thể hình dung được là như thế nào. Trong thời gian gần đây,
hiện tượng học sinh ngồi trong lớp thường lơ đãng không chú ý
vào bài học, hay làm việc riêng, không hứng thú và chỉ đếm
ngược thời gian cho đến hết giờ. Một số em thì rất thụ động,
phụ thuộc nhiều vào giáo viên. Từ đó dẫn đến kết quả học tập
chưa cao và học sinh chưa phát huy được hết khả năng của
mình.
Giải pháp của chúng tôi là sử dụng hóa chất , dụng cụ thí
nghiệm và thực hành ngay tại lớp đồng thời kết hợp với sử
dụng phiếu thảo luận cho mỗi nhóm học sinh thay vì chỉ sử
dụng hình ảnh tĩnh trong sách giáo khoa và việc giáo viên cứ

giảng học sinh ngồi cứ chép bài.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai
lớp 11 trương THPT VIệt Nam Ba Lan. Lớp 11A4 là lớp thực
nghiệm và lớp 11A5 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được
thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài trong chương Nito
4
– Photpho. Kết quả cho thấy đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết
quả học tập.
5
Chương II
Giới thiệu
I. Nguyên nhân
Do lý thuyết dài, nhiều thí nghiệm không được làm ngay tại lớp, học sinh
không thể hình dung được.
Phương thức truyền đạt đạt hiệu quả chưa cao, học sinh vẫn còn thụ động và
phụ thuộc rất nhiều vào giáo viên.
II. Giải pháp thay thế
Việc kết hợp thực hành thí nghiệm hóa học và phiếu thảo luận trong giảng dạy
hóa học ở trường phổ thông có nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không?
III.Vấn đề nghiên cứu
Sử dụng phiếu thực hành thảo luận sẽ :
Nâng cao được khả năng tìm tòi,chủ động khám phá tri thức
Tích cực, sôi nổi trong học tập
Rèn luyện khả năng tư duy độc lập
Kĩ năng làm việc theo nhóm
Giúp học sinh tự tin, mạnh dạn và cách trình bày một vấn đề trước đông đảo mọi
người.
Kết hợp với thực hiện thí nghiệm ngay tại lớp :
Làm tăng sự hứng thú học tập và nghiên cứu môn Hóa học
Giảm thiểu tình trạng dạy chay học chay

6
Chương III
Phương pháp nghiên cứu
I. Khách thể nghiên cứu
Chúng tôi chọn trường THPT Việt Nam Ba Lan vì trường có những điều kiện thuận
lợi cho Nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng.
Hệ thống cơ sở vật chất tốt, đầy đủ đáp ứng được cho việc giảng dạy và học tập.
Môi trường làm việc tốt, giáo viên năng động sáng tạo, yêu học sinh và rất tâm
huyết với nghề nghiệp
Học sinh tương đối đồng đều, có khả năng tiếp thu tốt, đạo đức tốt.
1. Giáo viên
Hai cố giáo giảng dạy hai lớp 11 có tuổi đời và nghề như nhau và đều là giáo
viên giỏi cấp Thành phố trong nhiều năm, có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao
trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
Nguyễn Thị Ninh – Giáo viên dạy lớp 11A4 ( Lớp thực nghiệm)
Nguyễn Thị Hồng – Giáo viên dạy lớp 11A5 ( Lớp đối chứng)
2. Học sinh
Hai lớp học sinh được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau
về tỉ lệ giới tính. Cụ thể như sau:
Số học sinh trong các nhóm
Tổng số Nam Nữ
Lớp 11A4 35 16 19
Lớp 11A5 35 18 17
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều chưa tích cực và chủ động
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số.
7
I. Thiết kế
Chọn hai lớp nguyên vẹn : Lớp 11A4 là nhóm thực nghiệm và 11A5 là nhóm đối
chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra 1 tiết chương 1 làm bài kiểm tra trước tác động.
Kết quả cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi sử

dụng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng cho sự chênh lệch giữa điểm trung bình
của hai nhóm tương đương.
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 5,17 5,03
P = 0,174
Bảng 3
Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động
Kiểm tra sau tác
động
Thực nghiệm C1
Dạy học sử dụng
phiếu thảo luận
nhóm và thí nghiệm
tại lớp
C3
Đối chứng C2
Dạy học không sử
dụng phiếu thảo
luận nhóm và thí
nghiệm tại lớp
C4
II.Quy trình nghiên cứu
1. Chuẩn bị của giáo viên
Cô Hồng dạy lớp đối chứng : Thiết kếkế hoạch bài học không sử dụng phiếu thảo
luận nhóm và thí nghiệm ngay tại lớp, quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
Nhóm nghiên cứu và cô Ninh : Thiết kế kế hoạch bài học có bố trí thí nghiệm hóa
học, soạn thảo phiếu thảo luận nhóm, chú ý đưa ra các câu hỏi mang tính suy luận một
chút, kích thích sự động não, sáng tạo, khơi dậy niềm đam mê khoa học cho học sinh.
2. Tiến trình dạy thực nghiệm

Thời gian tiến hành thí nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm báo tính khách quan.
8
Bảng 4 : Thởi gian thực nghiệm
Thứ ngày Môn/Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy
Tư (06/10/2010) Hóa học 20
Nito
Bảy (10/10/2010) Hóa học 21
Amoniac và muối
amoni
Tư (13/10/2010) Hóa học 22
Axit nitric và muối
nitrat
Bảy (17/10/2010) Hóa học 23
Photpho
Tư (20/10/2010) Hóa học 24
Axit phot phoric và
muối photphat
Bảy (23/10/2010) Hóa học 25
Phân bón hóa học
Kế hoạch bài học
Bài 15 : AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
I. Mục đích bài học
1. Kiến thức
- HS biết:
+Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học của H
3
PO
4
+ Các giai đoạn sản xuất axit H

3
PO
4
trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
+ Tính chất của muối photphat
+ Cách nhận biết ion photphat.
- HS hiểu:
- HS vận dụng:
2. Kỹ năng
- Viết PTHH của các phản ứng về tính chất hóa học của H
3
PO
4
và muối
photphat.
9
- Nhận biết H
3
PO
4
và muối photphat.
- Làm các bài tập liên quan đến điều chế và tính chất của H
3
PO
4
và muối
photphat.
3. Tư duy
- Rèn luyện tư duy linh hoạt, có hệ thống kiến thức.

- Vận dụng lý thuyết vào bài toán cụ thể, trường hợp cụ thể
II. Trọng tâm tiết học
– Nắm được tính chất hóa học của H
3
PO
4.
– Nắm được các giai đoạn chính trong sản xuất axit H
2
SO
4
.
– Thuốc thử nhận biết ion sunfat.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
– Giáo án powerpoint
– Tư liệu: Quy trình sản xuất axit H
3
PO
4
trong công hiện nay.
– Bảng tính tan
– Hoá chất: Các dung dịch H
3
PO
4
,AgNO
3 ,
HNO
3
, Na

3
PO
4
, P rắn, nước cất.
– Dụng cụ: ống nghiệm, bình nón, đèn cồn, muỗng thủy tinh,kẹp.
2. Học sinh
- Bảng tính tan. - Đọc trước bài mới.
IV. Phương pháp
– Đàm thoại gợi mở : GV – HS - Thuyết trình, giảng giải:
GV
– Thí nghiệm nhóm : HS - Thảo luận nhóm
: HS
10
V. Tiến hành dạy học
1. Bước 1 : Ổn định lớp và phát phiếu thảo luận nhóm cho học
sinh(3’)
2. Bước 2 : Giới thiệu bài mới(1’)
Axit phosphoric và muối phophat là các hóa chất có rất nhiều ứng dụng
thực tế trong cuộc sống, được sản xuất rất nhiều.Tính chất hóa học của
H
3
PO
4
và quá trình sản xuất axit H
3
PO
4
đi từ nguyên liệu gì,trải qua mấy giai
đoạn? Tính chất của muối sunfat và cách nhận biết ion sunfat ra sao? Chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài: Axit photphoric và muối photphat.

3. Bước 3 : (Giảng bài mới) (25’)
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của Học
sinh
Phần ghi bảng
I.Axit photphoric
1.Cấu tạo phân tử
*Yêu cầu 1 học sinh lên
bảng viết CTCT của
H
3
PO
4.
Và xác định số oxi hóa
của P trong hợp chất.?
Cho học sinh xem hình
ảnh cấu trúc phân tử
H
3
PO
4
Trả lời : Trong hợp chất
H
3
PO
4
, có số oxi hóa cao
nhất là +5.
I. Axit photphoric

1. Cấu tạo phân tử
H – O
H – O – P – O  O
H – O
2.Tính chất vật lý
11
Yêu cầu học sinh nêu một
số tính chất của H
3
PO
4.
?
Trả lời : ở điều kiện
thường là chất rắn dạng
tinh thể, trong suốt,
không màu, rất háo nước
nên rất dễ chảy rữa, tan
rất tốt trong nước, nóng
chảy ở 42,5
o
C, dung dịch
đặc, sánh, có nồng độ
85%.
2.Tính chất hóa học
a.Tính oxi hóa – khử
Tại sao H
3
PO
4
khó bị khử,

không có tính oxi hóa?
Trả lời : Trong H
3
PO
4
,
photpho ở mức oxi hóa
+5 bền hơn, do vậy
H
3
PO
4
khó bị khử, không
có tính oxi hóa như HNO
3.
b.Tác dụng bởi nhiệt
Axit photphoric bị tác
dụng bởi nhiệt như thế
nào?
*Lưu ý : các axit HPO
3
,
Trả lời : - Khi đun nóng
đến khoảng 200 – 250
o
C,
axit photphoric mất bớt
nước, biến thành axit
điphotphoric (H
4

P
2
O
7
).
- Tiếp tục đun nóng đến
khoảng 400 – 500
o
C, axit
photphoric lại mất bớt
nước, biến thành axit
metaphotphoric (HPO
3
).
b.Tác dụng nhiệt:
H
3
PO
4

200-250 C
H
4
P
2
O
7
+H
2
O

H
4
P
2
O
7
400-500 C
2HPO
3
+ H
2
O
12
H
4
P
2
O
7
, lại có thể kết hợp
với nước để tạo ra H
3
PO
4
c.Tính axit
-Trong dung dịch, axit
photphoric phân ly mấy
nấc và độ mạnh?
-Viết phương trình điện
ly.

-Nêu tính chất hóa học cơ
bản của H
3
PO
4
. Viết
PTHH.
Trả lời : H
3
PO
4
phân ly
thành 3 nấc, là một axit
trung bình.
Trả lời: làm đổi màu quỳ
tím thành đỏ, tác dụng
với oxit bazo, bazo, muối,
kim loại
3.Tính axit : H
3
PO
4
phân ly 3 nấc
:
H
3
PO
4
H
+

+ H
2
PO
4
-
H
2
PO
4
-
H
+
+ HPO
4
2-
HPO
4
2-
H
+
+ PO
4
3-
4.Điều chế và ứng dụng
-Nêu cách điều chế H
3
PO
4
trong phòng thí nghiệm?
-Nêu cách điều chế H

3
PO
4
trong công nghiệp?
Cho học sinh xem hình
ảnh quặng apatit.
Làm thí nghiệm.
+ P tác dụng với HNO
3
+ Đốt cháy P trong bình
nón, lắc đều khói trắng
với nước, thử bằng quỳ
tím.
(yêu cầu học sinh quan
sát)
Trả lời : Cho P tác dụng
với HNO
3
đặc nóng.
Trả lời : PP1 Cho H
2
SO
4
tác dụng với quặng
photphorit hoặc quặng
apatit, sau đó tách muối
CaSO
4
ra, cô đặc dung
dịch, rồi làm lạnh để axit

kết tinh.
PP2 : Đốt cháy photpho
để được P
2
O
5
, rồi cho P
2
O
5
tác dụng với nước.
PP1 tận dụng được lượng
apatit, photphorit. Nhược
điểm, sản phẩm thu được
không tinh khiết, axit có
4.Điều chế và ứng dụng
a. Điều chế trong phòng thí
nghiệm:
P + HNO
3(đặc)
t
o
H
3
PO
4
+ 5NO
2
+H
2

O
b. Trong công nghiệp
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3 H
2
SO
4(đặc)
t
o

3CaSO
4
+
2H
3
PO
4
4P + 5O
2

t
o
2P
2
O

5
2P
2
O
5
+ 3 H
2
O H
3
PO
4


13
-Nhận xét ưu nhược điểm
của từng pp?
nồng độ không cao
PP2 : phải tinh chế
photpho. Ưu điểm là
dung dịch axit có nồng
độ cao và tinh khiết hơn.
II- Muối photphat
1.Tính chất của muối photphat
a.Tính tan
Cho ví dụ về các loại
muối mà H
3
PO
4
có thể có,

đọc tên.
HS nêu nhận xét về khả
năng tan trong nước của
muối photphat?
Trả lời:
-Tất cả các muối
đihidrophotphat đều tan
trong nước.
-Trong số các muối
hidrophotphat và
photphat trung hòa chỉ có
muối của kali, natri
,amoni là dễ tan, còn
muối của các kim loại
khác đều không tan hoặc
ít tan trong nước
3 loại:
Photphat : K
3
PO
4
(kali photphat)
Hidrophotphat: Na
2
HPO
4
(Natri
hidrophotphat)
Đirhidrophotphat: Ca(H
2

PO
4
)
2
(canxi đihidrophotphat)
b.Phản ứng thủy phân
Các muối photphat đều bị
thủy phân trong dung dịch
Yêu cầu học sinh viết
b. Phản ứng thủy phân
H
2
PO
4
-
+ H
2
HPO
4
2-
+
H
3
O
+
14
phương trình thủy phân. HPO
4
2
+ H

2
O PO
4
3-
+ H
3
O
+
c.Nhận biết ion photphat
Giáo viên làm thí nghiệm
Cho vào ống nghiệm 2ml
dung dịch Na
3
PO
4
0,25M,
nhỏ từ từ tùng giọt dung
dịch AgNO
3
. Yêu cầu học
sinh quan sát hiện tượng
Trả lời : có kết tủa màu
vàng ở trong ống nghiệm
c. Nhận biết ion photphat
Na
3
PO
4
+3 AgNO
3

Ag
3
PO
4
+

3NaNO
3

3Ag
+
+ PO
4
3-
Ag
3
PO
4
4. Củng cố: (1’)
* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chúng ta đã được nghiên cứu những hợp chất nào có oxi
của photpho? TCHH đặc trưng của chúng là gì?
Trả lời - P
2
O5: Là một oxit axit.
- H
3
PO
4
là axit trung bình; không có tính oxi hoá.
- Các muối photphat: hidrophotphat, đihidrophotphat, photphat.

* GV chiếu lần lượt các bài tập liên quan đến H
3
PO
4
, muối photphat và gọi HS lên bảng làm.
A- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM(Thảo luận nhóm)(3’)
Câu 1. Câu trả lời nào không đúng khi nói về H
3
PO
4.
A. Axit H
3
PO
4
là axit 3 nâc.
B. Axit H
3
PO
4
có độ mạnh trung bình
C. Axit H
3
PO
4
có tính oxi hóa rất mạnh
D. Axit H
3
PO
4
là axit khá bền với nhiệt

Câu 2. Để nhận biết ion PO
4
3-

trong dung dịch muối, người ta dung thuốc thử là AgNO
3
bởi vì :
A. Phản ứng tạo khí có màu nâu.
15
B. Phản ứng tạo dung dịch có màu vàng
C. Phản ứng tạo khí không màu hóa nâu trong không khí.
D. Phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng.
Câu 3. Axit H
3
PO
4
và HNO
3
cùng có phản ứng với nhóm chất nào dưới đây ?
A. MgO, KOH, CuSO
4
, NH
3
B. CuCl
2
, KOH, Na
2
CO
3
.

C. NaCl, KOH, Na
2
CO
3
, NH
3
.
D. KOH, Na
2
CO
3
, NH
3
, Na
2
S.
Đáp án : Câu 1.C, Câu 2.D, Câu 3.D
B- BÀI TẬP TỰ LUẬN (12’)
Bài 1
Tính khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca
3
PO
4
)
2
cần thiết để điều chế 1 tấn
axit photphoric 50%, Giả thiết hiệu suất của quá trình là 90%.
Bài 2
Rót dung dịch chứa 11,76g H
3

PO
4
vào dung dịch chứa 16,8g KOH. Tính tổng khối
lượng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô.
Đáp án
Bài 1
Ta có sơ đồ điều chế H
3
PO
4
Ca
3
(PO
4
)
2
2P P
2
O
5
2 H
3
PO
4
n
H3PO4
= 10698 x 50100 = 5120 (mol)
= > n
Ca3(PO4)2
= 12 n

H3PO4
= 2551 (mol)
m
quặng
= 2551 x 310 x100 90 x10073 = 1192(Kg)
Bài 2
16
n
H3PO4
= 11,7698= 0,12(mol) ; n
KOH
= 16,856= 0,3(mol)
= > 2 n
H3PO4
< n
KOH
< 3 n
H3PO4
nên tạo 2 muối K
2
HPO
4
và K
3
PO
4
lần lượt có số mol
là x, y mol.
H
3

PO
4
+ 2KOH K
2
HPO
4
+ 2H
2
O
x 2x x
H
3
PO
4
+ 3KOH K
3
PO
4
+ 3H
2
O
y 3y y
nH3PO4:x+y=0,12nKOH :2x+3y=0,3 = > x=0,06y=0,06
m K
2
HPO
4
= 174x0,06 = 10,44(g)
m K
3

PO
4
= 212x0,06 = 12,72(g)
Bài về nhà: Tất cả các bài tập trong SGK và SBT.
I. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra kết thúc chương I – Hóa học
11, do Trường THPT Việt Nam Ba Lan ra đề thi chung cho cả khối 11.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra kết thúc chương II – Hóa học
11 do 2 giáo viên dạy lớp 11A4.11A5 và nhóm nghiên cứu đề tìa tham gia
thiết kế
Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành kiểm
tra 1 tiết.(Nội dung bài kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
Sau đó nhóm nghiên cứu cùng hai cô giáo tiến hành chấm bài theo đáp
án đã xây dựng.
Và cuối cùng phân loại theo 3 nhóm:
– Nhóm khá giỏi có điểm 7, 8, 9, 10.
– Nhóm trung bình có điểm 5, 6.
– Nhóm yếu kém có điểm dưới 5.
17
So sánh kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng và đưa ra kết luận.
Chương IV
Phân tích kết quả và dữ liệu
Kết quả TNSP được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự:
1. Lập các bảng phân phối, tần số, tần suất, tần suất lũy tích.
2. Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.
3. Tính các tham số đặc trưng thống kê.
a. Trung bình cộng: đặc trưng cho sự tập trung số liệu:
X = n1.x1+n2.x2+…+nk.xkn1+n2+…+nk = i=1kni.xin
ni: tần số của các giá trị xi

n: số học sinh tham gia thực nghiệm.
b. Phương sai ( S2) và độ lệch chuẩn ( S ): là các tham số do mức độ phân tán
của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.
S2 = n1(x1- x)2n-1
S = S2 = n1(x1- x)2n-1
Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
c. Hệ số biến thiên ( V )
V = SX . 100%
– Nếu 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì tính ra độ lệch
chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.
– Nếu 2 bảng số liệu có giá trị trung bình khác nhau, người ta so sánh mức độ
phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì
nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có X lớn hơn thì có trình độ
cao hơn.
d. Độ tin cậy sai khác giữa 2 giá trị phản ánh kết quả của lợp thực nghiệm và
lớp đối chứng:
td= X1-X2Sd
Sd = S12n1+ S12n1
18
X1: đối chứng X2: thực nghiệm
S1: đối chứng S2 : thực nghiệm
Qua mỗi bài kiểm tra của từng lớp, chúng tôi đã lập các bảng phân phối tần số, tần suất và
tần suất lũy tích.
19
Bảng điểm của lớp thực nghiệm và đối chứng trước và sau
tác động
Lớp 11A4
STT Họ Tên Điểm KT trước TĐ Điểm KT sau TĐ
1 Nguyễn Thị Lan Anh 5 7
2 Nguyễn Cẩm Chi 4 6

3 Lê Hà Chi 5 6
4 Trình Thị Cúc 8 9
5 Lục Thanh Dự 7 7
6 Phạm Chung Đức 4 5
7 Nguyễn Minh Đức 4 5
8 Nguyễn Hoàng Hải 4 6
9 Trương Thị Thu Hiền 5 7
10 Đàm Thị Hiệp 5 6
11 Bùi Thị Diệu Hoa 5 6
12 Nguyễn Duy Hoàn 6 7
13 Lưu Đình Hoàn 8 10
14 Lưu Thế Hoàng 7 9
15 Nguyễn Đức Hưng 7 8
16 Nguyễn Hữu Hùng 3 5
17 Nguyễn Hải Lý 5 6
18 Nguyễn Quỳnh Mai 4 5
19 Phạm Thị Minh 6 7
20 Nguyễn Như Ngọc A 6 7
21 Trương Thị Oanh 5 6
22 Trần Mạnh Quân 3 5
23 Trần Xuân Quế 5 6
24 Vũ Minh Thái 6 7
25 Nguyễn Tiến Thành 6 7
26 Lê Thị Thanh Thảo 5 6
27 Lục Thị Kim Yến 5 6
28 Hoàng Việt Thành 2 4
29 Hoàng Anh Tuấn 4 5
30 Nguyễn Thị Thùy Ninh 6 7
31 Phạm Ngọc Lâm 6 7
32 Lưu Thị Ngọc 6 7

33 Nguyễn Như Ngọc B 3 4
34 Nguyễn Hữu Bình 5 6
35 Trương Ngọc Nam 1 4
20
Lớp 11A5
STT Họ Tên Điểm KT trước TĐ Điểm KT sau TĐ
1 Nguyễn Thiếu Anh 4 5
2 Nguyễn Thục Trâm Anh 5 5
3 Ngô Ngọc Anh 6 6
4 Phạm Mạnh Cường 6 7
5 Vũ Anh Dũng 7 5
6 Huỳnh Tiến Đạt 5 6
7 Vi Hà Giang 4 5
8 Nguyễn Thi Thanh Hiền 4 5
9 Trần Thị Thu Hiền 8 8
10 Nguyễn Thanh Hiếu 3 4
11 Nguyễn Trung Hiếu 2 3
12 Nguyễn Huy Hoàng 1 2
13 Đỗ Minh Hoạt 7 6
14 Nguyễn Quang Hợp 7 6
15 Bùi Khánh Huyền 6 6
16 Lưu Thị Huyền 4 5
17 Đặng Ngọc Khánh 5 5
18 Nguyễn Thế Mạnh 6 6
19 Trần Hồng Minh 3 4
20 Mai Trung Nghĩa 9 7
21 Đỗ Thanh Phương 5 5
22 Phạm Xuân Quyên 6 6
23 Nguyễn Hoàng Sơn 4 5
24 Phạm Văn Sơn 5 4

25 Trần Thị Phương Thảo 7 5
26 Nguyễn Việt Thắng 5 6
27 Chu Văn Thuận 5 6
28 Nguyễn Minh Thuận 4 5
29 Đỗ Thị Thương 6 6
30 Lại Thị Hiền Thương 6 6
31 Lý Anh Tú 7 7
32 Phạm Quang Tú 5 4
33 Bùi Thị Thủy Tiên 5 3
34 Phạm Ngọc Trang 3 5
35 Ngô Hải Yến 6 6
21
Bảng phân bố tần số tuần suất
Điểm
Số học sinh đạt
điểm
%HS đạt điểm %HS đạt điểm trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0
0 0 0,00 0,00 0,00 0,00
1
0 0 0,00 0,00 0,00 0,00
2
0 1 0,00 2,86 0,00 2,86
3
0 2 0,00 5,71 0,00 8,57
4
3 4 8,57 11,43 8,57 20,00
5
6 12 17,14 34,29 25,71 54,29

6
11 12 31,43 34,29 57,14 88,57
7
11 3 31,43 8,57 88,57 97,14
8
1 1 2,86 2,86 91,43 100,00
9
2 0 5,71 0,00 97,14 100,00
10
1 0 2,86 0,00 100,00 100,00
=
35
=
35
Đồ thị đường lũy tích
Biểu đồ cơ cấu điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm sau tác động
22
Biểu đồ cơ cấu điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm sau tác động
*Các Tham số thống kê
Biểu đồ thể hiện giá trị điểm trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng.
Nhóm TN Nhóm ĐC
Trước TĐ Sau TĐ Trước TĐ Sau TĐ
GTTB 5,03 6,31 5,17 5,29
Độ lệch chuẩn(S) 1,54 1,37 1,67 1,23
SMD 0,08 0,84
Giá trị p của T-test 0,00074
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập của HS khối lớp TN cao hơn lớp
ĐC, thể hiện như sau:
– Tỷ lệ % HS yếu kém của các lớp TN luôn thấp hơn ở các lớp ĐC
– Tỷ lệ % HS đạt trung bình và khá giỏi ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC Đồ thị

các đường lũy tích của các lớp TN luôn luôn nằm bên phải phía dưới các đường
tích lũy của khối lớp ĐC
– Độ lệch chuẩn của nhóm TN luôn nhỏ hơn của nhóm ĐC do đó số liệu của nhóm
TN ít phân tán.
– Nhóm TN có X lớn hơn suy ra TN có trình độ cao hơn.
V
TN lần2
= (1.37/6,31)x100% = 21.71%
V
ĐC lần 2
= (1.23/5.29)x100% = 23.25%
Hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC, chứng tỏ độ phân tán quanh
GTTB cộng của lớp TN nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC
23
Bàn luận
Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có điểm trung bình =
6,31 , kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng có điểm trung bình = 5,29.
Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,02. Điều đó cho thấy điểm trung bình của
hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm
trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,84. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp
là p = 0,00074 <0,001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của
hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng vê nhóm thực
nghiệm.
Hạn chế
Nghiên cứu này sử dụng phiếu thảo luận nhóm và tiến hành thí nghiệm hóa
học ngay tại lớp trong giờ học bộ môn Hóa học ở trường THPT là một giải pháp tốt
nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên phải biết sắp xếp, bố trí thời gian dạy

một cách khoa học, thường xuyên cập nhập và khai thác thông tin ở các nguồn trên
internet, biết thiết kế bài học một cách hợp lý.
Kết luận và khuyến nghị
Kết luận
Việc sử dụng phiếu thảo luận nhóm và thực hành thí nghiệm ngay trên lớp vào
trong quá trình giảng dạy chương II – Hóa học 11 ở trường THPT Việt Nam Ba Lan đã
nâng cao được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khi học trên lớp, hạn
chế tối đa tình trạng dạy chay, học chay ở các trường hiện nay.
Khuyến nghị
Đối với các cấp lãnh đạo : Cần quan tâm về cơ sở vật chất như bộ dụng cụ thí
nghiệm, hóa chất, máy tính, màn hình lớn, và các thiết bị khác nữa cho nhà trường.
Khuyến khích giáo viên soạn phiếu thảo luận nhóm và tiến hành thí nghiệm ngay tại
lớp.
24
Đối với giáo viên : không ngừng tự học, tự nâng cao khả năng sử dụng máy tính
trong soạn giáo án và giảng dạy, tích cực khai thác thông tin trên mạng internet.
Với kết quả này chúng tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và
đặc biệt đối với giáo viên cấp THPT áp dụng đề tài này vào trong việc dạy học môn
Hóa học để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
25

×