Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 5S VÀ KAIZEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.35 KB, 18 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
TRƯỜNG : ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
LỚP : 11HTP01
MÔN HỌC : QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
GVHD : Th.s Trần Thị Cúc Phương
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Đặng Thành Trung MSSV 1191100145
Hồ Duy Vũ MSSV 1191100157
Tất Lan Phương MSSV 1191100084
Nguyễn Quốc Thắng MSSV 1191100104


MÔN: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG 5S VÀ KAIZEN
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CÁC KỸ
THUẬT QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 5S VÀ
KAIZEN
CHƢƠNG II: CÁC KỸ THUẬT QUẢN LÝ KAIZEN
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

CHƢƠNG I: CÁC KỸ THUẬT QUẢN LÝ 5S
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP



CHƢƠNG I: CÁC KỸ THUẬT QUẢN LÝ
ỨNG DỤNG 5S TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP



I. Khái niệm
5S là chữ cái đầu của các từ tiếng Nhật
"SEIRI", "SEITON", "SEISO", SEIKETSU" và
"SHITSUKE", được dịch sang tiếng Việt là
"SÀNG LỌC", "SẮP XẾP", "SẠCH SẼ", "SĂN
SÓC", "SẴN SÀNG”

1. SEIRI (Sàng lọc): Là sàng lọc những vật dụng
không cần thiết tại nơi làm việc và loại bỏ chúng

2. SEITON (Sắp xếp): Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp,
theo một trật tự nhất định, tiện lợi khi sử dụng



3. SEISO (Sạch sẽ): Là vệ sinh tại nơi làm việc sao
cho không còn rác hay bụi bẩn tại nơi làm việc (kể cả
trên nền nhà, máy móc và thiết bị)


4. SEIKETSU (Săn sóc): Là luôn săn sóc, giữ gìn nơi
làm việc luôn sạch sẽ, thuận tiện và có năng suất bằng
cách liên tục thực hiện Seiri, Seiton, Seiso.

5. SHITSUKE ( sẵn sàng): Huấn luyện mọi người có
ý thức ,thói quen thực hiện các quy định 5s ở nơi làm
việc

2. Các bƣớc áp dụng 5S


Gồm có 5 bƣớc:
Bƣớc 1: Trƣớc khi bắt đầu
• Lập kế hoạch hành động thống nhất từ ban điều hành đến
từng người lao động.
• Dự kiến các phương tiện vật chất và nhân lực cần thiết.
• Dự kiến kế hoạch bảo dưỡng.
Bƣớc 2: Trong quá trình thực hiện
• Phân tích từng trường hợp: Các chi tiết phế phẩm, các tài
liệu còn thiếu…
• Phát hiện các vị trí dễ mất an toàn (dễ ngã, dễ va chạm…)

Bƣớc 3: Sắp xếp nhƣ thế nào
• Kiểm kê các thứ cần sắp xếp.
• Tìm hiểu tần suất sử dụng của các vật.
• Xem xét vị trí để các vật.
• Dự kiến bố trí mới cho các vật, chú ý các đồ vật dễ vỡ.
• Chọn cách sắp xếp.
Bƣớc 4: Trong khi tiến hành sắp xếp
• Bố trí vị trí làm việc các công cụ, tài liệu thường xuyên sử
dụng gần tầm tay.
• Đánh dấu vị trí lưu trữ: Sử dụng nhãn, màu sắc, kí hiệu rõ
ràng.

Bƣớc 5: Lau dọn nhƣ thế nào?
• Đánh giá tình trạng vệ sinh nơi làm việc.
• Dự kiến kế hoạch tổng vệ sinh.
• Xác định các địa điểm kiểu mẫu để mọi người tham
quan học tập.
• Dự kiến công cụ và vật tư cần thiết. Thùng rác và

chổi lau phải ở vị trí thích hợp dễ nhìn.
• Mọi người phải tích cực tham gia và làm tối thiểu mỗi
ngày 3 phút cho công việc dọn dẹp tại vị trí làm việc



3. Lợi ích của 5S:

• Nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp hơn.
• Tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến, mọi
người làm việc có kỷ luật.
• Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn hơn.
• Cán bộ công nhân viên tự hào về nơi làm việc
sạch sẽ và ngăn nắp, đem lại nhiều cơ hội sản
xuất, kinh doanh có hiệu quả hơn.



CHƢƠNG II:
CÁC KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
KAIZEN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP



1. Khái niệm Kaizen

• Kaizen là hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của moi
người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc
sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình.
• KAIZEN hoạt động liên tục theo chu trình Deming PDCA trong

đó:
 P (Plan) là đặt kế hoạch.
 D (Do) là thực hiện.
 C (Check) là kiểm tra.
 A (Action) là hành động khắc phục giúp DN theo dõi các hoạt
động trong mọi lĩnh vực có hiệu quả.

2. Áp dụng Kaizen tại nơi làm việc:
Bƣớc 1: Lựa chọn chủ đề
Bƣớc 2: Tìm hiểu tình trạng hiện tại và xác định mục
tiêu.
Bƣớc 3: Phân tích dữ liệu đã thu thập để xác định
nguyên nhân gốc rễ.
Bƣớc 4: Xác định biện pháp thực hiện dựa trên cơ sở
phân tích dữ liệu.
Bƣớc 5: Thực hiện biện pháp.
Bƣớc 6: Xác nhận kết quả thực hiện biện
pháp.
Bƣớc 7: Xây dựng hoặc sửa đổi các tiêu chuẩn
để phòng ngừa tái diễn.
Bƣớc 8: Xem xét các quá trình trên và xác
định dự án tiếp theo.


3. Lợi ích của việc áp dụng Kaizen

• Tích lỹ các cải tiến nhỏ trở thành kết quả lớn.
• Giảm các lãnh phí, tăng năng suất.
• Tạo động lực thúc đẩy cá nhân có các ý tưởng cải
tiến.

• Tạo tinh thần làm việc tập thể, đoàn kết.
• Tạo ý thức luôn hướng tới giảm thiểu các lãng phí.
• Xây dựng nền văn hoá công ty.

×