Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Thực tiễn áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.34 KB, 58 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là một chế định quan trọng trong
pháp luật HN & GĐ không chỉ trong pháp luật quốc gia mà còn trong pháp
luật quốc tế. Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài được cả cộng
đồng quốc tế đặc biệt quan tâm vì đó là sự bảo vệ pháp lý rất cần thiết đối với
những lợi ích tốt nhất cho trẻ em, những đối tượng không chỉ non nớt về mặt
thể chất và trí tuệ mà còn có những hoàn cảnh éo le, mất mát lớn về tình cảm,
không được hưởng mái ấm gia đình trên quê hương của mình.
Đối với Việt Nam, một đất nước phải gánh chịu hậu quả nặng nề của
các cuộc chiến tranh thì việc bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ em, trong đó có
quyền được làm con nuôi, được chăm sóc nuôi dưỡng đối với những đứa trẻ
bất hạnh, là điều luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và bảo đảm thực
hiện.
Hiện nay do nhu cầu hội nhập, với chính sách khuyến khích, mở rộng
quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới, việc nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài ở Việt Nam ngày càng gia tăng, song hiện tượng nuôi con nuôi có
yếu tố nước ngoài có những diễn biến đa dạng và phức tạp. Ngoài bản chất và
mục đích cao đẹp của việc nuôi con nuôi là nhằm xây dựng mối quan hệ gia
đình, thiết lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi với đứa trẻ được
nhận làm con nuôi, bảo đảm cho đứa trẻ có cuộc sống tốt hơn, cũng còn xuất
hiện những việc làm phi đạo đức, lợi dụng danh nghĩa cho trẻ em làm con
nuôi đÓ thu gom, môi giới, dẫn dắt mua bán trẻ em, nhằm mục đích kiếm lời.
Những hiện tượng đó cần khắc phục, pháp luật cần có sự điều chỉnh sát thực,
hiệu quả.
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài còn thiếu những quy
đinh để điều chỉnh các quan hệ nuôi con nuôi đầy phức tạp, nhiều biến động
và bộc lộ những điểm chưa phù hợp với pháp luật quốc tế. Quy phạm điều
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
1
chỉnh nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài được quy định trong nhiều văn bản


nên thiếu đồng bộ và thống nhất, hiệu lực pháp lý không cao, khó áp dụng và
tiếp cận trong thực tế. Đòi hỏi của cuộc sống hiện nay là phải có sự sửa đổi,
bổ sung để hoàn chỉnh pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nhằm
đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn khách quan.
Từ những lý do khách quan về lý luận và thực tiễn trên, em đã suy nghĩ
và lựa chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài ở Việt Nam hiện nay ” làm luận văn tốt nghiệp Đại học.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
+ Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật nuôi con nuôi
có yếu tố nước ngoài.
- Làm sáng tỏ thực trạng áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra những kiến nghị góp phần hoàn
thiện quy định của pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tó nước ngoài, đáp ứng
yêu cầu của thực tiễn khách quan và nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp
luật hiện hành.
+ Luận văn giải quyết những nhiệm vụ sau :
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài, tìm hiểu các quy định của pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế
liên quan đến điều chỉnh việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về nuôi
con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay, làm rõ những mặt thuận
lợi và những khó khăn, vướng mắc, tồn tại.
- Tìm hiểu những nét đặc thù, thủ tục và vấn đề áp dụng pháp luật về
nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài diễn ra ở khu vực biên giới.
- Trên cơ sở đó làm rõ sự cần thiết phải sửa đổi bổ sung hoàn thiện
pháp luật về nuôi con nuôi cho phù hợp với thực tiễn khách quan và tương
đồng với pháp luật quốc tế.
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
2

3. i tng, phm vi nghiờn cu ca ti.
+ i tng nghiờn cu ca ti l thc tin ỏp dng v thc hin
phỏp lut nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi Vit Nam hin nay, trờn cơ sở
nghiên cứu quy nh ca phỏp lut trong nc v phỏp lut quc t cú liờn
quan n lnh vc ny.
+ Phm vi nghiờn cu: Lun vn tp trung nghiờn cu thc tin ỏp
dng phỏp lut trong vic nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi ti Vit Nam
trong thời gian qua (2000-6/2008), bao gm vic nuụi con nuụi cú yu t nc
ngoi ng ký ti c quan cú thm quyn ca Vit Nam (c vic nuụi con
nuụi cú yu t nc ngoi din ra khu vc biờn gii), v vic nuụi con nuụi
cú yu t nc ngoi c thc hin ti Vit Nam. Lun vn cú s so sỏnh
i chiu vi phỏp lut nc ngoi (c th l mt s nc cú liờn quan trong
vic cho nhn con nuụi).
4. C s phng phỏp lun v phng phỏp nghiờn cu.
+ C s phng phỏp lun nghiờn cu ti l ch ngha duy vt
bin chng v t tng H Chớ Minh .
+ Phng phỏp nghiờn cu gm:
- Phng phỏp lch s: S dng lm rừ s hỡnh thnh v phỏt trin
ca phỏp lut iu chnh quan h nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi trong
tng thi k lịch s.
- Phng phỏp so sỏnh, i chiu: Thụng qua vic so sỏnh, i chiu
vi phỏp lut cỏc nc, a ra những nhn xột v s phự hp v cha phự hp
ca phỏp lut Vit Nam trong lnh vc nuụi con nuụi quc t, lm c s cho
cỏc kin ngh v vic hon thin phỏp lut trc yờu cu ca thc tin khỏch
quan.
- Phng phỏp phõn tớch, tng hp: S dng phõn tớch nhng ti
liu liờn quan n vn nghiờn cu, ỏnh giỏ thc trng ỏp dng phỏp lut
v nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi. Qua ú rỳt ra nhng khú khn, tn ti
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C
3

của hệ thống pháp luật hiện nay về nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài.
5. Kết cấu cơ bản của luận văn.
Luận văn được trình bày theo bố cục gồm ba chương ngoài phần mở
đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo như sau :
Chương 1 : Một số vấn đề lý luận chung về pháp luật nuôi con nuôi có
yếu tố nước ngoài.
Chương 2 : Tình hình áp dụng pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài ở Việt Nam hiện nay.
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của
pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay.
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
4
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
1.1 Khái niệm nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
Theo quan điểm chung, nuôi con nuôi được hiểu là việc trẻ em đi làm con
nuôi ở một gia đình khác trong cùng một nước hay ở nước ngoài, nhằm mục
đích xác lập mối quan hệ cha mẹ với con giữa người nuôi và con nuôi với
mục đích đảm bảo cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi
dưỡng, chăm sóc, phù hợp với đạo đức xã hội.
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là một trong các quan hệ Hôn nhân
và gia đình có yếu tố nước ngoài. Theo quy định tại điểm c khoản 14 Điều 8
luật HN & GĐ năm 2000, thì nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài có thể hiểu
là:
- Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài;
- Việc nuôi con nuôi giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt
Nam;
- Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài ở

nước ngoài;
- Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc
cả hai bên định cư ở nước ngoài.
Như vậy, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi có ít
nhất một bên chủ thể là người nước ngoài hoặc việc nuôi con nuôi được xác
lập ở nước ngoài và theo pháp luật nước ngoài.
Ngoài ra theo khoản 3 Điều 79 Nghị định 68/2002/NĐ-CP và Điều 1
Thông tư 07/2002/TT-BTP cũng được coi là việc nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài trong trường hợp trẻ em là người không quốc tịch thường trú tại
Việt Nam.
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
5
Khỏi nim ny ó nờu lờn vic xỏc lp quan h gia cha m v con bng
con ng nuụi dng phõn bit vi vic hỡnh thnh quan h gia cha m
v con trờn c s huyt thng. Nu nh quan h gia cha m v con l
quan h gia ỡnh huyt thng c hỡnh thnh do vic sinh , thỡ quan h
gia cha m nuụi v con nuụi l quan h nhõn to c xỏc lp v mt phỏp
lý. Mt quan h nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi ch c xỏc lp khi cú
s tham gia cựng mt lỳc ca hai ch th, cú kh nng v iu kin thc hin
cỏc quyn ch th tng ng, ú l ch th nhn nuụi con nuụi (cha m
nuụi) v ch th c nhn lm con nuụi (con nuụi).
1.2 í ngha ca vic nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi.
Giải pháp nuôi con nuôi nớc ngoài là giải pháp cuối cùng và giải pháp này
có lợi là đem lại một gia đình ổn định cho trẻ em trong trờng hợp không thể tìm
đợc gia đình thích hợp cho trẻ em ngay tại nớc mình.
Việc trẻ em Việt Nam làm con nuôi ngời nớc ngoài giảm gánh nặng cho
các cơ sở nuôi dỡng trẻ em mà vẫn đảm bảo đợc lợi ích tốt nhất cho trẻ; mặt
khác điều đó phù hợp với chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại của nớc ta, đáp
ứng nhu cầu hội nhập và giao lu quốc tế. Vì vậy, việc nuôi con nuôi có yếu tố n-
ớc ngoài cũng thể hiện mục đích nhân đạo cao đẹp, đáp ứng nhu cầu tình cảm

của con ngời, dù khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán
Đối với bản thân đứa trẻ, việc đợc nhận làm con nuôi có ý nghĩa sâu sắc
làm thay đổi cơ bản số phận của đứa trẻ. Đứa trẻ đợc làm con nuôi sẽ đợc sống
trong môi trờng gia đình thuận lợi để phát triển hài hoà về thể chất, nhân cách
và tinh thần với sự yêu thơng, thông cảm trong một gia đình theo đúng nghĩa
của nó. Đồng thời việc nuôi con nuôi tạo điều kiện cho trẻ đợc nhận nuôi có
điều kiện sống tốt hơn, đặc biệt đối với đứa trẻ bị tàn tật, khuyết tật, có bệnh
hiểm nghèo có điều kiện chữa trị phục hồi chức năng tốt hơn.
Đối với ngời nhận nuôi, việc nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi đem lại
cho ngời nhận nuôi một đứa con phù hợp với ý chí, nguyện vọng của mình, và
tăng cờng đợc mối quan hệ gắn bó giữa họ với Việt Nam. Đó là những nguyện
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C
6
vọng chính đáng đối với những cặp vợ chồng vô sinh, với những ngời giàu lòng
nhân ái
Nh vậy, nuôi con nuôi có yếu tố nớc ngoài là phơng thức thực hiện quyền
làm cha mẹ, làm con cái một cách hợp pháp, qua đó kết hợp hài hoà lợi ích của
các bên: Ngời nhận nuôi và ngời đợc nhận nuôi.
1.3 Phỏp lut iu chnh vic nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi.
1.3.1 Mt s c trng c bn ca phỏp lut iu chnh vic nuụi con
nuụi cú yu t nc ngoi.
Trong mi giai on lch s, vic nuụi con nuụi cú nhng c im
riờng, phn ỏnh cỏc iu kin v kinh t xó hi, lch s ca thi k ú. Phỏp
lut iu chnh nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi cú nhng c trng c bn
sau:
Th nht, v i tng iu chnh.
i tng iu chnh ca phỏp lut nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi
phc tp bi yu t nc ngoi: Yu t nc ngoi khỏc nhau tựy thuc vo
tng trng hp khỏc nhau, cú th l ch th, phỏp lut ỏp dng, s kin phỏp


Vic xỏc nh ỳng yu t nc ngoi rt quan trng, nhm xỏc nh
thm quyn gii quyt việc nuôi con nuôi, giải quyết các tranh chp phỏt sinh,
xỏc nh phỏp lut cn ỏp dng, bo v quyn, li ớch chớnh ỏng ca cỏc bờn.
Th hai, V phng phỏp iu chnh, cng nh cỏc quan h khỏc, quan
h nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi cng cú hai phng phỏp iu chnh
ú l phng phỏp xung t v phng phỏp thc cht.
Phng phỏp xung t (hay cũn gi l phng phỏp iu chnh giỏn
tip) l phng phỏp s dng quy pham xung t, khụng trc tip quy nh
quan h nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi ny s c iu chnh nh th
no, m ch n nh vic la chn quy nh phỏp lut nc no cn c ỏp
dng iu chnh quan h c th ú. Quy phm xung t c ghi nhn c
trong phỏp lut quc t v phỏp lut quc gia, vớ d iu 30 Hip nh tng
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C
7
tr t phỏp gia Vit Nam v Balan quy nh Vic nhận nuụi con nuụi phi
tuõn theo phỏp lut ca nc m ngi nhn nuụi l cụng dõn.
Phng phỏp thc cht (hay cũn gi l phng phỏp iu chnh trc
tip) l phng phỏp s dng quy phm thc cht, quy nh trc tip quyn
v ngha v ca cỏc bờn ch th khi tham gia vo quan h phỏp lut nuụi con
nuụi cú yu t nc ngoi. Quy phm thc chất cng c quy nh c trong
phỏp lut quc gia v phỏp lut quc t.
Th ba, phỏp lut iu chnh quan h nuụi con nuụi cú yu t nc
ngoi luụn gn cht vi chớnh sỏch i ngoi. Vỡ vic nuụi con nuụi m rng
khụng gian lónh th liờn quan n yu t ch quyn quc gia cng nh mi
quan h v mt tỡnh cm gia ngi vi ngi; vic nuụi con nuụi cú yu t
nc ngoi cũn nh hng rt ln n chớnh sỏch i ngoi ca mi quc gia,
l quan h v mt tỡnh cm song li cú ảnh hởng sâu sắc n chớnh tr.
Th t, phỏp lut iu chnh quan h nuụi con nuụi cú yu t nc
ngoi cao vn nhõn quyn, bo v quyn con ngi trc ht l bo v
quyn li ca tr em. Nh nc ta ó ban hnh nhiu vn bn phỏp lut bo

v li ớch ca tr, quỏn trit t tng nhân loại phi dnh cho tr em cỏi tt
nht m mỡnh cú. iu 21 Cụng c v quyn tr em quy nh: Cỏc quc gia
thnh viờn cụng nhn hoc cho phộp ch nhn lm con nuụi phi m bo
rng nhng li ớch tt nht ca a tr phi l quan tõm cao nht. Phự hp
vi tinh thn ca Cụng c, Lut HN & G Vit Nam khng nh, mc ớch
ca vic nuụi con nuụi nhm xây dựng tỡnh cm gia ngi nuụi v con nuụi
trong việc xác lập quan h cha m v con cỏi, m bo cho ngi c nhn
lm con nuụi c trụng nom, nuụi dng, chm súc, giỏo dc phự hp vi
o c xó hi (iu 67).
Tuy Vit Nam cha tham gia Cụng c Lahaye 1993, nhng cỏc quy
nh trong các văn bản pháp luật điều chỉnh việc nuôi con nuôi có yếu tố nớc
ngoài đã tiếp cận, cố gắng thể hiện tinh thần và phù hợp với yêu cầu của Công -
ớc Lahaye. Nhng quy nh u hng ti bo v tt nht li ớch ca tr em.
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C
8
Th nm, phỏp lut iu chnh nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi điều
chỉnh quan h cha m - con khụng da trờn c s huyt thng với mc ớch
hỡnh thnh mt gia ỡnh mi ging nh gia ỡnh sinh thnh ca tr. õy l
quan h mang tớnh c thự vỡ cú s khỏc bit v ngụn ng, phong tc tp
quỏnYờu cu t ra l s iu chnh ca phỏp lut phi rừ rng, cht ch, c
th; cn cú c ch phi hp v bo v gia cỏc nc cú liờn quan bng Hip
nh song phng, a phng. Mc ớch ct yu l bo m li ớch ca cỏc
bờn, c bit l của tr em.
1.3.2 H thng phỏp lut quc t v phỏp lut Vit Nam iu chnh vic
nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi.
* Nhng vn bn phỏp lut quc t liờn quan n iu chnh quan h nuụi
con nuụi cú yu t nc ngoi .
Trong xu th ton cu hoỏ hin nay, vn nuụi con nuụi gia cụng dõn
cỏc nc ngy cng phỏt trin ũi hi s quan tõm ca chớnh ph cỏc nc.
Phỏp lut cỏc quc gia cng nh phỏp lut quc t u thng nht cụng nhn

rng tr em, do cũn non nt v th cht v trớ tu, cn c bo v v chm
súc c bit, k c s bo v thớch hp v mt phỏp lý trc cng nh sau khi
ra i [6]. Do s khỏc bit v hon cnh lch s, iu kin kinh t - xó hi,
quy nh riờng bit ca phỏp lut tng nc nờn xung t phỏp lut trong quỏ
trỡnh gii quyt vic nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi l iu khụng th
trỏnh khi. khc phc iu ú trong quỏ trỡnh hp tỏc v phỏt trin, ó cú
khỏ nhiu iu c quc t a phng v song phng nhm iu chnh kp
thi cỏc quan h phỏt sinh trong lnh vc nuụi con nuụi quc t.
Nhng vn bn phỏp lut quc t v nuụi con nuụi bao gm : Tuyờn b
ca Liờn hip quc v cỏc nguyờn tc xó hi v phỏp lý liờn quan n vic
bo v v phỳc li tr em, c bit l thu xp nuụi con nuụi trong v ngoi
nc (thụng qua ngy 3.12.1986); Cụng c ca Liờn hp quc v quyn tr
em (thụng qua ngy 20.11.1989, cú hiu lc ngy 2.9.1990); Cụng c LaHay
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C
9
số 33 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi nước ngoài (thông
qua ngày 29.5.1993, có hiệu lực ngày 1.5.1995).
Tuyên bố của liên hợp quốc về các nguyên tắc xã hội và pháp lý liên
quan đến việc bảo vệ và phúc lợi trẻ em, đặc biệt là việc thu xếp nuôi con
nuôi ở trong và ngoài nước. Tuyên bố này đã nêu rõ : Mục đích hàng đầu của
việc nuôi con nuôi là đem lại cho những trẻ em không thể được cha mẹ đẻ
chăm sóc được một gia đình bền lâu (Điều 13). Tuyên bố này cũng khẳng
định việc cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài chỉ là biện pháp thay thế để
đảm bảo cho các em có một mái ấm gia đình khi không thể thu xếp cho các
em được nhận nuôi trong gia đình hay được chăm sóc phù hợp tại quốc gia
gốc của các em (Điều 17).
Công ước quốc tế về quyền trẻ em : Đây là văn bản quốc tế đầu tiên
quy định một cách toàn diện nhất về quyền của trẻ em. Công ước đã quy định
các nguyên tắc cơ bản mà các quốc gia thành viên phải thực hiện nhằm đảm
bảo các quyền cơ bản của trẻ em. Vấn đề nuôi con nuôi quốc tế được đề cập

đến tại Điều 20 và Điều 21 của Công ước. Đây là những cơ sở pháp lý cho
việc nuôi con nuôi quốc tế và là cơ sở để xây dựng các văn bản pháp luật về
nuôi con nuôi quốc tế, cũng như điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi ở các quốc
gia thành viên.
Công ước LaHay số 33 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con
nuôi nứơc ngoài. Đây là Công ước liên quan trực tiếp nhất đến vấn đề nuôi
con nuôi. Công ước đã quy định những nguyên tắc chung, phạm vi của công
ước; những yêu cầu đối với việc nuôi con nuôi nước ngoài, thủ tục cho – nhận
con nuôi nước ngoài; vấn đề công nhận và hậu quả của việc nuôi con nuôi;
quy định của các cơ quan trung ương có thẩm quyền và các tổ chức được uỷ
quyền; trách nhiệm của quốc gia thành viên…Công ước Lahay là Điều ước
quốc tế đa phương về nuôi con nuôi quốc tế. Việc tham gia Công ước này tạo
điều kiện thuận lợi cho các quốc gia trong việc bảo vệ trẻ em và hợp tác giải
quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực con nuôi quốc tế.
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
10
Bên cạnh đó, hiện tượng xung đột pháp luật trong quá trình giải quyết
việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là điều không tránh khỏi. Để giải
quyết những xung đột pháp luật đó, để điều chỉnh tốt quan hệ nuôi con nuôi
giữa nước ta với các nước, Việt Nam đã ký kết một số Hiệp định song
phương về nuôi con nuôi với một số nước. Ngoài ra, quan hệ nuôi con nuôi
có yếu tố nước ngoài còn được điều chỉnh qua các Hiệp định tương trợ tư
pháp và pháp lý, Hiệp định lãnh sự giữa nước ta với các nước.
Hiệp định TTTP&PL liên quan đến vấn đề nuôi con nuôi : Hiệp định
tương trợ tư pháp là hình thức pháp lý ngày càng có vai trò quan trọng trong
việc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Các Hiệp định
này đều quy định việc xác định thẩm quyền giải quyết nuôi con nuôi; quy
định nguyên tắc áp dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi giữa
công dân của các nước ký kết là nguyên tắc luật quốc tịch của người nhận
nuôi, ngoài ra một số Hiệp định điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi theo

nguyên tắc Luật quốc tịch của con nuôi.
Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi phát huy hiệu quả cao nhất trong
lĩnh vực nuôi con nuôi. Hiện nay có 16 HĐHTNCN đã được ký kết, nội dung
cơ bản của các Hiệp định này là :
- Đảm bảo nguyên tắc bảo vệ trẻ em;
- Quy định về thủ tục giải quyết việc cho nhận con nuôi giữa các nước;
- Quy định nguyên tắc áp dụng pháp luật và thẩm quyền quyết định
việc cho nhận con nuôi;
- Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi;
- Nghĩa vụ hợp tác: Các nước ký kết cam kết thực hiện các biện pháp
cần thiết để bảo vệ trẻ em, trao đổi thông tin và phối hợp thực hiện hợp định.
Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nuôi con nuôi nước ngoài ở Việt Nam
những năm qua đã mang lại hiệu quả cao. Việc nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài được đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền và đảm bảo tuân thủ pháp luật của cả hai nước: nước gốc và nước
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
11
nhn. iu ú ó gúp phn m bo tớnh nhõn o, lnh mnh ca vic cho
nhn con nuụi, khc phc hin tng li dng vic nuụi con nuụi vo nhng
mc ớch trc li.
* H thng phỏp lut Vit Nam iu chnh vic nuụi con nuụi cú yu t
nc ngoi.
S hỡnh thnh v phỏt trin ca quan h nuụi con nuụi cú yu t nc
ngoi gn lin vi iu kin hon cnh lch s, kinh t xó hi tng thi k.
T khi Nh nc phong kin Vit Nam dõn ch cng ho ra i phỏp lut
v nuụi con nuụi v nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi cú th xem xột qua
cỏc giai on sau:
- Giai on t 1945 1959.
Phỏp lut trong nc v quan h HN & GĐ cú yu t nc ngoi trong ú
cú quan h nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi cũn ht sc n gin, cha tp

hp thnh h thng, cha iu chnh y cỏc quan h ú. Quan hệ nuôi con
nuôi có yếu tố nớc ngoài cha đợc điều chỉnh riêng biệt.
- Giai on t 1959 1986.
Xut phỏt t tỡnh hỡnh thc t ca quan h hụn nhõn v gia ỡnh trong thi
k mi, lut hụn nhõn v gia ỡnh ó c Quc hi thụng qua ti k hp th
XI ngy 29/12/1959 v c Ch tch nc ký sc lnh s 02/SL cụng b
ngy 13/01/1960. Vn nuụi con nuụi c quy nh ngay trong Lut HN &
GĐ u tiờn ca nc ta (Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 1959), nhng nuụi
con nuụi cú yu t nc ngoi vn cha c ghi nhn trong lut.
Sau khi thng nht t nc (1975), quan h hp tỏc gia Vit Nam vi
cỏc nc ngy cng c m rng. Vit Nam ó tin hnh m phỏn v ký
kt cỏc hip nh tng tr t phỏp vi Cng hũa dõn ch c (1980), Liờn
Xụ (1981), Tip Khc (1982), CuBa (1984), Hungary (1985), Bungari (1986).
Cỏc Hip nh tng tr t phỏp ó iu chnh khỏ ton din cỏc vn hụn
nhõn v gia ỡnh, trong ú cú vn nuụi con nuụi có yếu tố nớc ngoài.
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C
12
- Giai đoạn 1986 – 2000.
Ngày 29/12/1986 Luật HN & G§ Việt Nam đã được Quốc hội thông qua.
Lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật hôn nhân và gia đình, nhà nước ta đã
dành 1 chương (chương IX) quy định về quan hệ hôn nhân và gia đình giữa
công dân Việt Nam với người nước ngoài.
Trong khoảng thời gian từ 1986 đến 1992, Quốc hội đã thông qua một số
văn bản pháp lý cã liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngoài như Luật Quốc tịch 1988, Điều 14 quy định trẻ em là công dân
Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài không vì thế mà mất quốc tịch Việt
Nam; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004) quy định: “Mọi trường
hợp đưa trẻ em ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài vào phải theo quy định của
pháp luật Việt Nam” (Điều 7).
Ngày 29/4/1992, Hội Đồng Bộ Trưởng đã ban hành Quyết định số 145/

QĐ-HĐBT, tuy nó mới chỉ điều chỉnh việc người nước ngoài xin trẻ em Việt
Nam làm con nuôi đang sống trong các cơ sở nuôi dưỡng do ngành Lao động
thương binh - xã hội quản lý, song có thể thấy đây là văn bản pháp luật trong
nước đầu tiên của Việt Nam cụ thể hoá việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt
Nam và người nước ngoài.
Trong giai đoạn này Pháp lệnh HN & GĐ giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài (1993) ra đời. Sự ra đời của Pháp lệnh đánh dấu sự phát
triển quan trọng của Pháp luật Việt Nam trong việc điều chỉnh quan hệ HN &
GĐ có yếu tố nước ngoài.
- Giai đoạn từ năm 2000 đến nay.
Vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ngày càng phát triển, mở rộng,
trở thành một chế định pháp lý trong pháp luật Hôn nhân và gia đình. Luật
HN & GĐ năm 2000 dành một chương (chương XI) quy định quan hệ Hôn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, việc nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài được quy định cụ thể tại Điều 105, cùng với đó là hệ thống các văn bản
dưới luật.
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
13
Việc ban hành các văn bản pháp luật đã đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực
tiễn về quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Việc nuôi con nuôi có
yếu tố nước ngoài được quy định rõ ràng cụ thể, chặt chẽ hơn, các quy định
về điều kiện nuôi con nuôi, hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi, thủ tục
đăng ký, chấm dứt việc nuôi con nuôi …quy định một cách đầy đủ, toàn diện
và hệ thống hơn.
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
14
CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI CÓ
YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Một số nhận xét chung về tình hình áp dụng pháp luật nuôi con

nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay.
Nhìn chung, pháp luật Việt Nam chỉ tỏ rõ hiệu lực chủ yếu ở phần đầu
quá trình cho nhận con nuôi, đó là xác định về điều kiện của người nhận nuôi,
của con nuôi; thủ tục cho nhận… Đối với phần sau của quá trình nuôi con
nuôi nước ngoài (vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích của đứa trẻ trong mối quan
hệ với bố mẹ nuôi ở nước mà nó cư trú) – sau khi trẻ em Việt Nam đã được
bàn giao cho cha mẹ nuôi thì gần như pháp luật Việt Nam không thể phát huy
giá trị hiệu lực của nó. Điều đó là do xuất phát từ nguyên lý cơ bản, hiệu lực
của hệ thống pháp luật mỗi quốc gia chỉ có giá trị trên lãnh thổ của mình.
Trong khi đó, các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với nước ngoài
cũng chỉ dừng lại ở mức độ quy định về vấn đề luật áp dụng và thẩm quyền
giải quyết quan hệ nuôi con nuôi quốc tế. Các HĐHTNCN dù đã đi xa hơn và
hiệu quả hơn khi thiết lập các cơ chế hỗ trợ song phương về việc đảm bảo một
cuộc sống tốt đẹp cho đứa trẻ ngay cả khi nó được chuyển ra nước ngoài sinh
sống, nhưng lại có hạn chế nhất định đó là: Các HĐHTNCN vẫn chưa thực sự
là một khung pháp lý đầy đủ để chi phối được rộng khắp các vấn đề có thể
phát sinh trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế. Mặt khác các Hiệp định về
nuôi con nuôi nước ngoài hiện nay rõ ràng vẫn là những thoả thuận riêng lẻ
giữa Việt Nam với từng nước cụ thể, trong khi số lượng các nước có hiệp
định với Việt Nam lại còn khá ít.
2.1.1 Những thuận lợi khi áp dụng pháp luật giải quyết việc nuôi con
nuôi có yếu tố nước ngoài
Trên cơ sở nhìn nhận thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về nuôi
con nuôi có yếu tố nước ngoài trong những năm qua cho thấy những thành
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
15
công cơ bản sau:
- Qua việc cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài, tìm được mái ấm
gia đình cho nhiều trẻ em, đảm bảo quyền lợi cho người con nuôi và người
nhận con nuôi.

Việc cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài trong thời
gian qua đã cơ bản giải quyết được những khó khăn về đời sống cho một số
trẻ em có hoàn cảnh gia đình đặc biệt như bị bỏ rơi, mồ côi, trẻ em tàn tật mà
điều kiện gia đình cũng như cơ sở nuôi dưỡng không bảo đảm được việc
chăm sóc nuôi dưỡng, chữa trị, đồng thời đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu cơ
bản của việc nuôi con nuôi là vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Việc giải quyết cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con
nuôi đã đáp ứng được nguyện vọng chính đáng của người xin nhận con nuôi,
tăng cường được mối quan hệ gắn bó giữa họ với Việt Nam, đồng thời giảm
bớt phần nào gánh nặng về kinh tế, nhất là đối với các gia đình đông con hoặc
có con bị khuyết tật.
- Cơ chế giải quyết vấn đề nuôi con nuôi nước ngoài chặt chẽ hơn, minh
bạch hơn.
Quy định của pháp luật hiện hành tạo cơ chế giải quyết vấn đề nuôi con
nuôi nước ngoài chặt chẽ hơn, minh bạch và rõ ràng hơn; quy trình thủ tục, hồ
sơ giấy tờ giải quyết cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định cụ
thể hơn. Cùng với quy định trong các HĐHTNCN, Nghi định 68/ 2002/ NĐ-
CP và sửa đổi bổ sung ở nghị định 69/2006/NĐ-CP, đã tiệm cận dần với cơ
chế giải quyết vấn đề nuôi con nuôi quốc tế theo chuẩn mực Công ước
Lahaye 1993 (mà Việt Nam đang chuẩn bị ký kết và phê chuẩn).
Thứ nhất, về nguyên tắc, chỉ giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con
nuôi ở những nước cùng tham gia hoặc ký kết với Việt Nam điều ước quốc tế
về hợp tác nuôi con nuôi. Với những nước chưa ký kết điều ước quốc tế, thì
chỉ giải quyết trong một số trường hợp ngoại lệ có tính nhân đạo.
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
16
Thứ hai, công tác quản lý nhà nước về nuôi con nuôi quốc tế được giao
tập trung vào một cơ quan đầu mối là Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp. Cơ
quan này đồng thời đảm nhiệm chức năng của cơ quan Trung ương về con
nuôi quốc tế của Việt Nam theo các HĐHTNCN giữa Việt Nam với các nước

và tham gia vào một số khâu trong quá trình giải quyết cho trẻ em Việt Nam
làm con nuôi nước ngoài.
Thứ ba, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước ở địa phương với
nhau và với cơ quan trung ương đã được kiện toàn một bước. Nhiều tỉnh đã
ban hành Quy chế phối hợp liên ngành giữa các cơ quan Tư pháp, Lao động-
Thương binh và Xã hội, Công an, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc
giải quyết hồ sơ nuôi con nuôi, tạo ra sự kiểm tra thường xuyên hơn đối với
hoạt động nuôi con nuôi quốc tế tại địa phương. Điều đó có ý nghĩa tích cực
trong việc phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật nhằm mục đích trục
lợi.
Thứ tư, tạo khung pháp lý cho phép các tổ chức nuôi con nuôi nước
ngoài vào hoạt động tại Việt Nam. Trên cơ sở các Hiệp định về hợp tác nuôi
con nuôi và Nghị định 68/CP, trong các năm qua, Bộ tư pháp đã cấp giấy
phép cho khoảng 70 tổ chức con nuôi nước ngoài vào hoạt động tại Việt Nam
trên nguyên tắc nhân đạo, phi lợi nhuận [40]. Các tổ chức này đã có nhiều
đóng góp tích cực, hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ cho nhiều trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt làm con nuôi người nước ngoài.
- Có sự cải thiện đáng kể về điều kiện vật chất trong các cơ sở nuôi
dưỡng trẻ em.
Trong những năm qua, cả nước có khoảng 120 cơ sở bảo trợ xã hội do
ngành lao động - thương binh -xã hội quản lý, được phép giới thiệu trẻ em
làm con nuôi, theo chỉ định của các Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh [37]. Hầu hết
các tỉnh thành phố đều đã có (ít nhất là một) cơ sở nuôi dưỡng để có thể đảm
nhiệm việc nuôi dưỡng chăm sóc trẻ em. Việc thực hiện các dự án hỗ trợ nhân
đạo từ các tổ chức con nuôi nước ngoài, đã góp phần quan trọng cải thiện về
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
17
cơ sở vật chất, đời sống của nhiều cơ sở nuôi dưỡng, giải quyết những khó
khăn nhất định của địa phương.
Theo báo cáo chưa đầy đủ, từ năm 2003 đến nay, tổng số hỗ trợ nhân

đạo bằng tiền và vật chất trị giá đạt khoảng 160 tỷ đồng [38]. Đây là những
con số ấn tượng về sự hỗ trợ hữu hiệu của các cơ sở nuôi dưỡng, giúp cho các
cơ sở nuôi dưỡng cải thiện đáng kể cơ sở vật chất và điều kiện chăm sóc, nuôi
dưỡng trẻ.
- Cải tiến một bước trình tự, thủ tục giải quyết cho trẻ em làm con nuôi
người nước ngoài.
Thủ tục, trình tự giải quyết việc nuôi con nuôi quốc tế được cải tiến
một cách đáng kể. Nhiều loại biểu mẫu hồ sơ được ban hành bảo đảm thống
nhất thi hành trên phạm vi cả nước. Quy trình xử lý hồ sơ được thực hiệnchặt
chẽ hơn giảm bớt thủ tục phiền hà. hành chính giấy tờ, đảm bảo tính khả thi
trong việc giải quyết hồ sơ. Sự tham gia của Cục Con nuôi đã tăng cường việc
kiểm tra, giám sát hoạt động cho con nuôi nước ngoài, tháo gỡ những vướng
mắc, ách tắc, hạn chế và ngăn ngừa các vi phạm trong quá trình giải quyết,
tăng cường sự quản lý của cơ quan Nhà nước.
Trong quy trình giải quyết việc nuôi con nuôi, trách nhiệm của các cơ
quan Nhà nước (như Cục Con nuôi, Sở Tư pháp, Công an tỉnh, Văn phòng Uỷ
ban nhân dân tỉnh, cơ sở nuôi dưỡng, Công an và uỷ ban nhân dân cấp xã)
được quy định rõ ràng hơn về trách nhiệm của từng khâu liên quan đến hồ sơ
của người xin nhận con nuôi và hồ sơ của trẻ em.
- Công tác thanh tra, kiểm tra được tăng cường.
Công tác thanh tra, kiểm tra đối với việc giải quyết cho trẻ em làm con
nuôi nước ngoài thời gian qua cũng đã được tăng cường một bước, góp phần
tích cực vào việc phát hiện, ngăn ngừa và xử lý vi phạm trong lĩnh vực nuôi
con nuôi nước ngoài, nhằm ổn định tình hình, phục vụ đắc lực cho công tác
quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
18
- Hợp tác quốc tế về nuôi con nuôi không ngừng được cải thiện, mở
rộng.
Việc quy định nguyên tắc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi nước

ngoài thực hiện trên cơ sở điều ước quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi giữa
Việt Nam và các nước khác. Nguyên tắc này là “chìa khoá” để mở rộng cánh
cửa hợp tác quốc tế về nuôi con nuôi giữa Việt Nam với các nước và vùng
lãnh thổ. Nghị định 184/ CP trước đây không có quy định này.
2.1.2 Những khó khăn, bất cập khi áp dụng pháp luật giải quyết việc
nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
- Nhận thức chưa đúng về vấn đề nuôi con nuôi trong đó có nuôi con
nuôi có yếu tố nước ngoài.
Một trong những bất cập, tồn tại cơ bản là trong xã hội, các cơ quan
nhà nước và trong nhân dân còn nhận thức chưa đúng về vấn đề nuôi con nuôi
nói chung và nuôi con nuôi nước ngoài nói riêng, nhất là về tính nhân đạo,
nhân văn và các vấn đề pháp lý có liên quan.
Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật trong lĩnh vực này nhìn
chung còn yếu, chưa được quan tâm đúng mức, chưa thực hiện thường xuyên
và thống nhất ở các địa phương.
- Hiện tượng làm sai lệch nguồn gốc trẻ em vẫn còn.
Một quyết định cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài, trước khi
được đưa ra cần được cân nhắc kỹ càng, chính xác, suy xét trên mọi phương
diện. Bởi một hành vi sai phạm, sẽ gây hậu quả khôn lường không những đối
với trẻ em, người xin con nuôi, tổ chức con nuôi mà còn ảnh hưởng đến quan
hệ giữa nước cho con nuôi và nước nhận con nuôi. Vấn đề này đang là một
thực tế cần hoàn thiện, nhiều kẻ lợi dụng hoạt động nhân đạo này để trục lợi,
nhiều người lợi dụng chức quyền để mưu lợi cá nhân.
Cũng do sự nhận thức còn hạn chế, đặc biệt là do động cơ trục lợi cá
nhân, nên thực tế dẫn đến hiện tượng làm sai lệch hồ sơ, giấy tờ về nguồn gốc
của trẻ em từ phía cán bộ công chức hoặc cán bộ có chức quyền ở địa phương.
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
19
Hành vi này, vô hình chung đã tiếp tay cho tệ nạn làm giấy tờ nhằm mục đích
trục lợi, qua đó xâm hại đến các quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em, gây

hậu quả xấu cho xã hội. Ví dụ như năm 2008 vừa qua tại Tỉnh Nam Định,
Công an đã phát hiện đường dây đưa trẻ em ra nước ngoài làm con nuôi từ
việc điều tra vụ làm giả hồ sơ trẻ em, cho thấy tệ nạn tham nhũng, trục lợi của
cá nhân có thẩm quyền…
- Thiếu sự gắn kết giữa con nuôi trong nước và con nuôi quốc tế.
Theo quy địnhcủa quốc tế, thì nguyên tắc ưu tiên là phải chú trọng việc
nuôi con nuôi trong nước, nuôi con nuôi nước ngoài chỉ là biện pháp thay thế
cuối cùng khi không thể tìm được mái ấm gia đình cho trẻ em ở trong nước.
Đây cũng là nguyên tắc quan trọng của Công ước Lahaye 1993.
Các cơ sở bảo trợ xã hội trẻ em cũng chưa có sự phân loại một cách
chính thức: có những nơi đựơc giới thiệu trẻ em làm con nuôi người nước
ngoài, nhưng có nơi chỉ được giới thiệu trẻ em làm con nuôi trong nước, thậm
chí có nơi không được giới thiệu trẻ em làm con nuôi. Hiện nay cả nước có
trên 378 cơ sở nuôi dưỡng trẻ em nhưng chỉ có 91 cơ sở đó trong số đó đựơc
giới thiệu trẻ em làm con nuôi nước ngoài theo sự chỉ định của Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh [41]. Điều này đã tạo sự phân biệt đối xử, là nguyên nhân làm
phát sinh sự độc quyền của các cơ sở nuôi dưỡng của nhà nước trong việc giới
thiệu trẻ em làm con nuôi nước ngoài.
Pháp luật về HN & GĐ, cũng như về đăng ký hộ tịch, đều chưa có biện
pháp bảo đảm thực thi quyền của trẻ em là đựơc ưu tiên nuôi dưỡng ở trong
nước. Điều này đã tạo kẻ hở cho hiện tượng tiêu cực trong quá trình giới thiệu
và giải quyết cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài.
- Công tác quản lý Văn phòng con nuôi nước ngoài còn nhiều hạn chế.
Văn phòng con nuôi của các nước hoạt động tại Việt Nam một mặt phải
tuân theo pháp luật của nước nhận. Nhiều nước có các quy định khác nhau về
hoạt động của tổ chức con nuôi nước ngoài, nhất là các quy định về tài chính.
Khả năng tài chính của các tổ chức con nuôi nước ngoài cũng rất khác nhau,
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
20
nên hiệu quả hoạt động tài chính cũng khác nhau. Thời gian qua, các tổ chức

này đều thực hiện hỗ trợ nhân đạo cho các cơ sở nuôi dưỡng chủ yếu bằng
tiền mặt. Pháp luật nước ta quy định về hỗ trợ nhân đạo, quản lý việc tiếp
nhận, sử dụng các khoản hỗ trợ nhân đạo nhìn chung còn thiếu và chưa cụ thể,
lỏng lẻo, thiếu minh bạch, rõ ràng.
- Thủ tục, trình tự giải quyết việc nuôi con nuôi còn một số bất cập.
Theo thông tư 08/2006/TT-BTP, các cơ sở nuôi dưỡng phải gửi danh
sách trẻ có đủ điều kiện làm con nuôi nước ngoài về Cục qua Sở Tư pháp.
Nhưng trên thực tế quy định này chưa được thực hịên một cách triệt để. Các
cơ quan khác như Sở Tư pháp, Cục Con nuôi cũng chỉ là cơ quan kiểm tra và
cho ý kiến đối với hồ sơ giấy tờ trẻ em do các cơ sở nuôi dưỡng lập theo quy
định của pháp luật.
Ngoài ra, nhiều địa phương giao toàn bộ khâu chuẩn bị hồ sơ trẻ em
cho cơ sở nuôi dưỡng, Sở Tư pháp chỉ kiểm tra và làm công văn gửi Cục Con
nuôi. Nhiều địa phương trực tiếp gửi danh sách cho Cục mà không thông qua
Sở Tư pháp. Điều này trái với quy định của thông tư 08/2006/TT-BTP, đồng
thời là kẻ hở để cơ sở nuôi dưỡng “đạo diễn” hồ sơ trẻ em, làm sai lệch
nguồn gốc trẻ em vì mục đích trục lợi.
- Chưa có quy định rõ về cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có liên
quan.
Một bất cập trong việc thi hành Nghị định 68/2002/ NĐ-CP là thiếu
đồng bộ trong cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc giải
quyết nuôi con nuôi quốc tế. Cụ thể là cấp xã phường - cấp tỉnh - cấp trung
ương.
Đối với cấp xã, có hiện tượng chính quyền địa phương thông đồng với
những người môi giới, trục lợi trong việc thu gom trẻ và làm sai lệch hồ sơ
trẻ.
Đối với cấp tỉnh, nhiều nơi chưa ban hành cơ chế phối hợp. Có nơi ban
hành nhưng lại mang tính hình thức khó triển khai trên thực tế.
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
21

Đối với cấp trung ương, còn thiếu sự hợp tác chặt chẽ giữa Bộ Tư pháp
và Bộ Lao động- Thương binh và xã hội trong việc hoạch định chính sách về
nuôi con nuôi quốc tế, về cơ sở bảo trợ xã hội, về các vấn đề quản lý tài
chính, hỗ trợ nhân đạo.
- Hiện tượng môi giới trung gian trong việc nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài còn diễn biến phức tạp.
Các hoạt động môi giới trung gian bất hợp pháp trong lĩnh vực nuôi
con nuôi chưa giảm, mà còn diễn biến phức tạp, tinh vi, kín đáo hơn, trong đó
có sự hấp dẫn về lợi ích kinh tế có thể được coi là động cơ chính. Cùng với sự
cạnh tranh giữa các tổ chức con nuôi nước ngoài tại các địa phương với nhau,
còn xuất hiện sự cạnh tranh của một số tổ chức dịch vụ, du lịch, văn phòng
luật sư…. Nguyên nhân của tình trạng này là Việt Nam chưa cho phép tổ
chức nuôi con nuôi trong nước hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi có yếu
tố nước ngoài. Trong khi vấn đề kiểm tra, quản lý, thanh tra và xử lý của
chúng ta còn nhiều hạn chế thì việc tiếp tay của những người trực tiếp tham
gia quản lý hồ sơ con nuôi đã làm cho các hiện tượng môi giới trung gian khó
kiểm soát.
2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hiện hành giải quyết việc nuôi con
nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam.
Để điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi quốc tế, pháp luật là công cụ
mang tính hiệu quả và hiệu lực nhất. Pháp luật về nuôi con nuôi quốc tế hiện
hành ở Việt Nam gồm có: Các điều ước quốc tế và pháp luật trong nước. Điều
ước quốc tế, có các HĐTTTP & PL mà Việt Nam đã ký với các nước, trong
đó có điều chỉnh ở mức độ nhất định về vấn đề nuôi con nuôi quốc tế. Bên
cạnh đó, còn có các HĐHTNCN mà Việt Nam đã ký với các nước và vùng
lãnh thổ. Về phía pháp luật quốc gia, vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài được quy định trong các văn bản như: Luật Hôn nhân và gia đình năm
2000 cụ thể ở điều 105; Nghị định 68/CP quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ Hôn nhân và gia đình có yếu
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C

22
tố nước ngoài; Nghị định 69/CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
68/CP; Thông tư số 07/BTP hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định
68/CP; Thông tư 08/BTP hướng dẫn thực hiện một số quy định về nuôi con
nuôi có yếu tố nước ngoài.
Cùng với xu thế hội nhập, việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở
Việt Nam trong những năm gần đây có xu hướng tăng cao. Quy định của
pháp luật hiện hành đã tạo cơ sở pháp lý cho việc nuôi con nuôi quốc tế.
Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
sẽ cho ta thấy những vấn đề còn tồn tại cần giải quyết.
2.2.1 Nguyên tắc giải quyết nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
Thứ nhất, đảm bảo việc cho-nhận trẻ em làm con nuôi chỉ được thực
hiện trên tinh thần nhân đạo, nhằm đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ em và tôn
trọng các quyền cơ bản của trẻ em đã được pháp luật quốc gia và pháp luật
quốc tế ghi nhận.
Nguyên tắc này khẳng định chủ trương chính sách đúng đắn nhất quán
của Đảng và Nhà nước ta trong việc cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt
Nam làm con nuôi, nhằm mục đích cao nhất là tìm cho trẻ có hoàn cảnh khó
khăn một gia đình thay thế cho gia đình gốc của trẻ.
Đồng thời để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo, Nghị định 68/CP quy định
“ nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi con nuôi nhằm mục đích bóc lột sức lao
động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác” [7].
Đây là nguyên tắc trước đây chưa được quy định (Nghị định 184/ CP). Có thể
thấy rằng việc giải quyết nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài dựa trên nguyên
tắc tối thượng của Công ước Lahaye 1993 [1].
Thứ hai, việc cho người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận trẻ
em có quốc tịch Việt Nam làm con nuôi chỉ được xem xét giải quyết nếu Việt
Nam và nước người nhận nuôi thường trú đã ký kết hoặc cùng gia nhập điều
ước quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi (trừ trường hợp ngoại lệ). Đây là một
quy định mới so với quy định của Nghị định 184/ CP trước đây và đã làm

Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
23
thay đổi căn bản về thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi. Việc đề ra nguyên
tắc này nhằm tạo cơ sở pháp lý quốc tế cho vấn đề bảo vệ trẻ em Việt Nam
khi được làm con nuôi ở nước ngoài, qua đó góp phần hạn chế các hiện
tượng tiêu cực có thể xảy ra liên quan đến việc cho và nhận con nuôi.
Tuy nhiên nhu cầu xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi nước ngoài
rất lớn, việc thực hiện nguyên tắc này cũng rất phức tạp đối với việc xin con
nuôi của những người thường trú tại các nước chưa có điều ước quốc tế về
nuôi con nuôi với Việt Nam. Trong điều kiện chưa thể gia nhập Công ước
cũng như không thể cùng một lúc ký kết hiệp định với tất cả các nước xin
nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, pháp luật Việt Nam cũng tính đến
trường hợp ngoại lệ - tức là có thể cho phép người nước ngoài ở những nước
chưa ký kết điều ước quốc tế với Việt Nam, được nhận trẻ em Việt Nam làm
con nuôi trong trường hợp xin đích danh trẻ mồ côi tàn tật đang sống tại gia
đình hoặc trường hợp giữa những người xin nhận và trẻ em có quan hệ họ
hàng thân thích với nhau. Nếu người nước ngoài không có quan hệ họ hàng
thân thích thì phải có thời gian sinh sống, làm việc, học tập tại Việt Nam ít
nhất là từ 6 tháng trở lên.
Đây là nguyên tắc quan trọng vì nó yêu cầu việc giải quyết nuôi con
nuôi phải đặt ở tầm quan hệ hai Nhà nước, chứ không còn đơn thuần là quan
hệ giữa người xin con nuôi, người cho con nuôi, và cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền. Đồng thời việc thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ tạo điều kiện
thuận lợi để tiến tới gia nhập Công ước Lahay. Tuy nhiên việc nhận nuôi con
nuôi giữa những người có quan hệ họ hàng thân thích, pháp luật chưa quy
định cụ thể nên còn có sự hiểu sai hay không phù hợp khi áp dụng. Mặc dù
Thông tư 08/BTP đã có hướng dẫn về vấn đề này (điểm 1 mục II), song chính
vì sự quy định không tập trung các văn bản thiếu sự thống nhất vì thế việc áp
dụng còn lúng túng và nhân dân vẫn chưa nắm bắt được hết quy định của
pháp luật. Do đó xây dựng Luật nuôi con nuôi là cần thiết.

Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
24
Pháp luật hiện hành chưa có quy định rõ về chủ trương, quan điểm
chung của Nhà nước đối với việc cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài.
Theo quy định của Công ước Lahay, việc cho con nuôi nước ngoài chỉ được
coi là một giải pháp cuối cùng khi không thể tìm một gia đình thích hợp trong
nước cho trẻ em. Bởi vì việc cho trẻ em làm con nuôi phải cố gắng duy trì
được bản sắc văn hoá, phong tục tập quán, ngôn ngữ… của đứa trẻ. Vậy pháp
luật cần quy định rõ và cụ thể về vấn đề này trong pháp luật nuôi con nuôi.
2.2.2 Xác định các điều kiện của việc nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài.
Theo pháp luật Việt Nam việc nuôi con nuôi nói chung và nuôi con
nuôi có yếu tố nước ngoài nói riêng phải nhằm gắn bó tình cảm giữa ngưòi
nuôi và con nuôi trong quan hệ cha mẹ và con, đảm bảo cho người con chưa
thành niên được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt, phù hợp với
đạo đức xã hội [23]. Để thực hiện theo đúng mục đích tốt đẹp là “đem đến
cho đứa trẻ một gia đình chứ không phải là đem đến cho gia đình một đứa
trẻ”, đồng thời đảm bảo sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước. Pháp luật quy
định về điều kiện nhận nuôi con nuôi bao gồm điều kiện nhận đối với người
nhận nuôi và con nuôi, điều kiện về sự đồng ý của cha mẹ đẻ, người giám hộ
và người được nhận làm con nuôi.
* Điều kiện của người được nhận làm con nuôi.
Về điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi là trẻ em Việt
Nam, Điều 36 Nghị định số 68/CP đã được sửa đổi, bổ sung ở Nghị định
69/CP quy định, người được nhận làm con nuôi phải là người từ 15 tuổi trở
xuống. Căn cứ vào đặc tính thể chất, ở lứa tuổi này các em chưa có khả năng
tự lập nên cần được nuôi dưỡng, quan tâm, chăm sóc, và giáo dục. Người
được nhận làm con nuôi có thể trên 15 tuổi đến dưới 16 tuổi nếu là trẻ em tàn
tật hoặc mất năng lực hành vi dân sự. Trẻ em chỉ có thể làm con nuôi của một
người hoặc cả hai vợ chồng nhưng phải là người khác giới có quan hệ hôn

nhân.
Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¶i DS30C
25

×