Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NỀN MÓNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.98 KB, 39 trang )


ôn tập nền móng
I. lý thuyết
Câu 1
Kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh tại hiện trờng đợc ứng dụng để dự báo sức chịu tải của cọc nh thế
nào? ( Yêu cầu vẽ hình)
Câu 2
Nêu các cách giữ ổn định thành hố đào sâu.
Hãy trình bày nội dung tính toán cơ bản chung.
Câu 3
Cho 1 ví dụ đơn giản bằng số về xác định sức chịu tải của cọc chịu nén dựa vào kết quả thí nghiệm
trong phòng (phơng pháp thống kê).
Câu 4
Phân biệt móng nông cứng và mềm (yêu cầu vẽ hình minh hoạ). Từ đó cho biết nội dung tính toán
khác nhau ở bớc nào?
Câu 5
Các nguyên nhân gây ra trợt mái đất (công trình mất ổn định) và các giải pháp khắc phục hiện tợng
này ?
Câu 6
Móng cọc thờng đợc dùng trong những trờng hợp nào? (yêu cầu vẽ hình minh hoạ)
Câu 7
Cho biết sơ đồ tính toán về cờng độ vật liệu của móng băng dới hàng cột.
Câu 8
Tính toán cọc chịu tải ngang cứng và mềm khác nhau nh thế nào?
Câu 9
Nêu nội dung xác định kích thớc đáy móng nông một cách hợp lý.
Câu 10
Phân tích yếu tố địa chất công trình ảnh hởng đến việc đến việc chọn kích thớc tiết diện (F
c
) và
chiều dài cọc của móng cọc.


Câu 11
Trình bày sơ lợc nội dung tính toán tờng kè đất (loại cứng) về phơng diện ổn định.
Câu 12
Trình bày đờng lối xác định ( hoặc kiểm tra) chiều cao và cốt thép cần thiết trong móng nông mềm.
Câu 13
Phân biệt thuật ngữ móng cọc đài thấp và móng cọc đài cao.
Sự khác nhau cơ bản khi tính toán hai loại móng cọc này là gì?
Câu 14
Viết biểu thức xác định sức chịu tải của cọc đơn dựa vào kết quả xuyên (xuyên tĩnh CPT hay xuyên
tiêu chuẩn SPT) và giải thích ý nghĩa của các đại lợng đó. (Yêu cầu có hình vẽ.)
Câu 15
Vẽ hình giới thiệu cấu tạo cơ bản về móng bè.
Câu 16
Trình bày về 1 qui trình thí nghiệm nén tĩnh cọc và kết quả thu đợc từ thí nghiệm.
Câu 17
Mô hình nền bán không gian biến dạng tuyến tính và ứng dụng mô hình nền này trong các bài toán
địa kỹ thuật.
Câu 18
Tự cho 1 ví dụ bằng số dự báo sức chịu tải của cọc theo phơng pháp đóng thử cọc.


Câu 19
Trình bày các công dụng của biện pháp đất có cốt bằng vải địa kỹ thuật.
Câu 20
Tự cho số liệu một ví dụ chọn giải pháp gia cố nền bằng phơng pháp nén trớc kết hợp với giếng cát
(không cần giải).
Câu 21
Việc kiểm tra kích thớc đáy móng nông tiến hành nh thế nào?
Câu 22
Tại sao các cọc đóng trong móng cọc đài thấp thờng phải thoả mãn điều kiện cách nhau từ 3D đến

6D (D- kích thớc của cạnh cọc)?
Câu 23
Nêu các giả thiết trong tính toán móng nông cứng.
Các giả thiết đó đợc sử dụng ở những bớc tính toán nào?
Câu 24
Trong cấu tạo đài và cọc của một công trình móng cọc đài thấp chịu tải trọng lệch tâm nhỏ, ngời
thiết kế yêu cầu trớc khi đổ bê tông đài phải đập vỡ đầu cọc để cốt thép dọc 18 của cọc neo 30cm
trong đài, đồng thời cọc phải chôn trong đài 8cm.
Làm nh thế nhằm đáp ứng giả thiết nào trong tính toán và tại sao cọc chỉ chịu nén hay kéo?
Câu 25
Vẽ hình và nêu các yêu cầu cấu tạo đài của móng cọc đài thấp .
Câu 26
Tự cho số liệu một ví dụ về giải pháp gia cố nền bằng phơng pháp cọc cát (không cần giải).
Câu 27
Trong tính toán móng cọc đài thấp, giả thiết bỏ qua tải trọng ngang, đài cọc cứng, ngàm với cọc và
chỉ truyền tải lên cọc để làm gì?
Câu 28
Trình bày phơng hớng nhằm thỏa mãn điều kiện đâm thủng của cột với móng nông bê tông cốt thép.
Câu 29
Trong thiết kế tờng kè thì nội dung tính toán ổn định là gì?
Câu 30
Trình bày phơng hớng nhằm thỏa mãn điều kiện đâm thủng của cột với đài cọc bê tông cốt thép.
Câu 31
Thế nào là móng mềm? Nêu các loại móng mềm thờng gặp và phạm vi áp dụng
Câu 32
Thế nào là móng nông cứng? Vẽ cấu tạo móng nông cứng thờng dùng.
Câu 33
Thế nào là nền đất yếu? Các biện pháp gia cờng nền đất yếu, cho ví dụ minh hoạ.
Các nội dung tính toán cờng độ móng nông bê tông cốt thép.
Câu 34

Sức chịu tải tính toán của cọc là gì? Viết biểu thức xác định sức chịu tải của cọc BTCT theo vật liệu
và theo đất nền bằng một phơng pháp kinh nghiệm.
Câu 35
Trong tính toán cọc chịu tải đứng, ngang và mô men, kiểm tra cờng độ nền đất gồm có những nội
dung gì?


Câu 36
Các đặc trng vật liệu và kích thớc của đệm cát (vẽ hình minh hoạ)
Câu 37
Công thức tính tải trọng tác dụng lên đầu cọc của hệ móng cọc đài thấp nh sau:
P
i
=

++
n
i
ix
n
i
iy
y
yM
x
xM
n
N
1
2

1
2
Hãy cho biết ý nghĩa các đại lợng trong công thức trên và tại sao lại áp dụng đợc công thức này
(Yêu cầu vẽ hình minh hoạ).
Câu 38
Viết công thức xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền dựa vào phơng pháp thống kê. (yêu cầu vẽ
hình, giải thích ký hiệu).
Câu 39
Trình bày hiểu biết về đệm cát gia cố nền.
Câu 40
Các nội dung tính toán cờng độ đài cọc bê tông cốt thép.
Câu 41
Vẽ hình biễu diễn cấu tạo cơ bản của móng đơn nông dới cột bê tông cốt thép và giải thích tại sao
lại có yêu câu cấu tạo đó?
Câu 42
Trình bày công thức tính sức chịu tải của cọc theo điều kiện nền đất dựa vào kết quả thí nghiệm
xuyên tĩnh (Yêu cầu có kèm hình vẽ minh hoạ).
Câu 43
Các yêu cầu cấu tạo móng băng BTCT dới hàng cột (vẽ hình minh hoạ) và giải thích.
Câu 44
Các nội dung tính toán nền đất khi móng chịu tải đứng và ngang lớn.
Câu 45
Trình bày mô hình nền Winkler v ứng dụng nó trong các bài toán địa kỹ thuật.
Câu 46
Trình bày các giả thiết khi tính toán kiểm tra móng cọc đài thấp theo phơng pháp gần đúng và các
giả thiết này đựơc áp dụng vào những bớc tính toán nào?.
Câu 47
Trình bày các yêu cầu cấu tạo cơ bản đối với cọc đúc sẵn hạ bằng búa đóng.
Câu 48
Hãy vẽ hình nêu yêu cầu cấu tạo cốt thép trong móng nông dới tờng và giải thích tại sao?

Câu 49
Những nội dung cơ bản trong tính toán tờng cừ có thanh chống.
Câu 50
Cho biết các nội dung cơ bản trong thiết kế đệm cát gia cố nền đất yếu.
Câu 51
Viết công thúc xác định tải tác dụng lên coc trong móng cọc đài thấp, giải thích các đại lợng trong
công thức và vì sao lại có thể coi cọc chỉ chịu lực dọc trục?
Câu 52
Vẽ hình và nêu các đặc trng cơ bản của biện pháp gia cố nền đất yếu- nén trớc kết hợp với giếng cát
hoặc biện pháp cọc cát
Câu 53
Viết công thức kiểm tra lật quanh mép O
cho tờng chắn sau đây, cho biết:

h
2
h
h
1
b1 bt b2
O

+ G- trọng lợng của tờng và móng,
+ Đất đắp hai bên tờng nh nhau là đất rời
đồng nhất có , ,
+ [K] - hệ số an toàn ổn định cho phép.
Câu 54
Khi thiết kế móng cọc đài thấp ta giả thiết sức chịu tải của cọc trong móng cọc bằng sức chịu tải của
cọc đơn. Hãy phân tích điều đó
Câu 55

Phân tích yếu tố địa chất công trình ảnh hởng đến việc đến việc chọn kích thớc tiết diện (F
c
) và
chiều dài cọc của móng cọc.
Câu 56
Trong tính toán cọc chịu tải đứng, ngang và mô men,
kiểm tra cờng độ nền đất gồm có những nội dung gì?
Câu 57
Nền đất khu vực xây dựng gồm 3 lớp đất:
- Lớp 1 thuộc loại sét pha, độ sệt B = 0,33 và dày 5,7m
- Lớp 2 là sét, độ sệt 0,78 dày 2m,
- Lớp 3 thuộc loại cát trung chặt vừa.
Yêu cầu đề xuất các phơng án nền móng khả thi, biết tải trọng công trình không lớn.
Câu 58
Nền đất xây dựng gồm 3 lớp có bề dày ít thay đổi:
- Lớp 1: dày 3,5m , W
nh
= 42% , W
d
= 22% , W = 26% ; = 1,82T/m
3
.
- Lớp 2: dày 1,5m , W
nh
= 36% , W
d
= 24% , W = 35% ; = 1,78T/m
3
.
- Lớp 3: Cát trung chặt vừa.

Công trình có tải trọng đứng nhỏ.
Nếu dùng móng nông trên nền tự nhiên h
m
= 1,2 ữ 1,5m thì trong tính toán cờng độ của nền gồm có
những nội dung gì?
Câu 59
Một nền đất gồm hai lớp đất
- Lớp 1: Dày 2,7m, độ ẩm W = 36%, giới hạn nhão W
nh
= 38%, giới hạn dẻo W
d
= 22%,
trọng lợng riêng = 16,7KN/m
3
, lực dính c = 9KN/m
2
, góc ma sát trong = 9
0
- Lớp 2: Dày 5m, độ ẩm W = 26%, giới hạn nhão W
nh
= 48%, giới hạn dẻo W
d
= 24%, trọng
lợng riêng = 18,5KN/m
3
, lực dính c = 18KN/m
2
, góc ma sát trong = 14
0
Công trình xây dựng có kết cấu khung ngang chịu lực, tải trọng tính toán dới cột tơng đối lớn N

0
=
150T.
Hãy đề xuất các phơng án nền móng khả thi.
II. bài tập
Câu 1


Kiểm tra kích thớc đáy móng băng dới tờng trên nền đệm cát theo điều kiện sức chịu tải của lớp đất
dới đáy đệm. Cho biết :
- Độ sâu móng h
m
=1 m, bề rộng móng b= 1,5m và áp lực tính toán dới đáy móng coi là đêu p
= 20T/m
2
.
- Lớp đất bên trên cần gia cố thuộc loại sét pha dẻo nhão dày 3m có = 8
o
; c = 1T/m
2
; =
1,75T/m
3
.
- Nền đệm cát : cát vàng loại cát trung, đợc rảỉ từng lớp 30cm và đầm tới chặt vừa q
c
=800T/m
2
;
= 1,8 T/m

3
. Bề dày lớp đệm h
đ
=1m.
Câu 2
Chọn chiều sâu đặt móng và kích thớc đáy móng băng BTCT dới tờng theo điều kiện độ lún. Biết tải
trọng tính toán dới tờng p = 25T/m.
Nền đất gồm 2 lớp :
- Lớp trên: Sét pha có = 1,74T/m
3
; dày 1,2m ; độ sệt B = 1,5 ; q
c
= 20 T/m
2

- Lớp dới: cát hạt trung có q
C
= 950T/m
2
; = 1,78T/m
3
, = 33
0
Độ lún cho phép 8 cm.
Câu 3
Kiểm tra chiều cao theo điều kiện đâm thủng của móng đơn dới cột 20x20cm, chịu tải trọng chân
cột N
0
= 60T ; M
0

= 0 ; Q
0
= 0.
Cho biết: Kích thớc sơ bộ của móng chọn 1,5 x 1,5 x 0,3m ; bê tông mác 200#. Lớp lót BT mác
100#, dày 10cm, lớp bảo vệ cốt thép dày 4cm.
Câu 4
Kiểm tra kích thớc đáy móng băng BTCT (l/b = 10) dới tờng biết:
- Móng: bề rộng b = 1,5m ; chôn sâu 1,2m chịu tải trọng gây lún dới đáy móng (coi là đều) là p
gl
=
18T/m
2
. Độ lún cho phép [S] = 10 cm.
- Nền sét pha đồng nhất, phẳng có = 1,8T/m
3
; E
0
= 550T/m
2
; à
0
= 0,35.
Câu 5
Móng băng dới tờng chịu áp lực tính toán dới đáy móng là p = 20T/m
2
, bề rộng móng băng b = 2m,
chôn sâu 1,2m trên nền đấy gồm 3 lớp.
- Lớp 1: đất sét pha nửa cứng, dày 3m có = 1,82T/m
3
.

- Lớp 2: đất cát pha, dẻo, dày 5m có B = 0,84 ; = 1,72T/m
3
; c = 0,72T/m
2
; = 15
0
- Lớp 3: cát trung chặt vừa.
Bằng cách gần đúng hãy kiểm tra sức chịu tải của lớp đất thứ 2.
Câu 6
Móng đơn chịu tải trọng tính toán đúng tâm dới cột 22x22 (cm) là N
0
= 80T, nền đất đồng nhất.
Sơ bộ chọn độ sâu đặt móng là h
m
= 1,2m ; kích thớc đáy móng là b x l x h = 2 x 2 x 0,5m ; bê tông
mác 250# ; thép AII loại gai bố trí dạng lới vuông mỗi phơng đáy móng là 1312.
Lớp lót bằng bê tông mác 100# dày 10cm.
Vẽ hình cấu tạo móng và kiểm tra lợng cốt thép trong móng.
Câu 7
Một móng băng BTCT (l/b = 10) dới tờng, đặt ở độ sâu 1,2m.
Cho biết: bề rộng móng b = 1,8m ; áp lực tính toán dới đáy móng p = 22T/m
2
; nền đất sét pha có
= 1,8T/m
3
; à
0
= 0,3 và E
0
= 1050T/m

2
.
Yêu cầu kiểm tra điều kiện lún của móng biết độ lún cho phép S
gh
= 6cm.
Câu 8

2
1
30
0
P
1,5m
1m
1m

Chọn chiều sâu đặt móng thích hợp và xác định kích thớc đáy móng băng bê tông cốt thép theo điều
kiện sức chịu tải của nền đất. Cho biết tải trọng tính toán dới tờng chịu lực N
0
= 32T/m ( bỏ qua mô
men và lực cắt). Nền đất đồng nhất, bằng phẳng, trọng lợng riêng = 17,9 KN/m
3
, góc ma sát trong
= 20
0
và lực dính c = 12 KN/m
2
. Giả sử hệ số an toàn về sức chịu tải của nền là 2.
Câu 9
Trong phơng án móng băng b = 1,8m chịu tải

tính toán P = 2,0 kg/cm
2
trên nền gia cố đệm cát
Nền gồm 2 lớp :
- Lớp 1: sét pha, dày 3,5m có B = 1,2;
= 1,8T/m
3
; = 8
0
, c = 1T/m
2
.
- Lớp 2: cát nhỏ, xốp.
Theo điều kiện sức chịu tải của lớp đất dới
đáy đệm, thì bề dày đệm cát là h
đ
= 1m có
phù hợp không?
Câu 10
Sơ bộ chọn chiều dày lớp đệm cát là 2m của đệm cát thay thế 1 phần đất yếu trong phơng án sau
đây:
- Móng băng bê tông cốt thép, bề rộng b = 1,5m. chôn sâu trong đất 1m,
- áp lực tính toán dới đáy móng phân bố đều p = 16 0 KN/m
2
,
- Lớp đất yếu bên trên cần gia cố có bề dày 4,8m, trọng lợng riêng = 17,2 KN/m
3
, góc
ma sát trong =10
0

, lực dính c = 11 KN/m
2
.
Hãy kiểm tra điều kiện áp lực dới đáy đệm và nhận xét kết quả kiểm tra.
Câu 11
Sơ bộ chọn kích thớc và cấu tạo móng băng dới tờng chịu lực dày 20cm. Biết:
- bxh = 2 x 0,6m, sâu 1,2m. Bê tông 250#, cốt thép gai gồm 1014/m, lớp lót móng là bê tông
100# dày 10cm, lớp bảo vệ 4cm.
- áp lực tải trọng ngoài tính toán dới móng p = 250KN/m
2
.
Hãy nhận xét về cốt thép trong bản móng.
Câu 12
Tải trọng tính toán tại tâm đáy móng nông cứng dới cột N = 80T, M = 16Tm
Móng có kích thớc b x l x h = 1,5 x 2 x 0,5m, chôn sâu1,5m.
Nền đất gồm hai lớp: Lớp trên: đất lấp = 1,68T/m
3
, dày 1,5m.
Lớp dới: cát nhỏ = 1,82T/m
3
, = 30
0
.
Theo điều kiện sức chịu tải của nền với hệ số an toàn là 2,5 kích thớc móng trên có hợp lý không?
Câu 13
Kiểm tra chiều cao của móng bêtông cốt thép mác 250# dới cột bêtông cốt thép 22x22cm và lợng
cốt thép cần thiết trong móng. Cho biết:
- Tải trọng tính toán tác dụng dới cột đúng tâm N
0
= 76T,

- Kích thớc móng b x l = 1,8x1,8m, chiều cao móng h = 0,5m, lớp bảo vệ cốt thép là 5cm.
(Yêu cầu vẽ sơ đồ tính)
Câu 14
Kiểm tra kích thớc đáy móng nông dới cột chịu tải tính toán đúng tâm N
0
= 70T, theo điều kiện sức
chịu tải của nền với hệ số an toàn là 2.
Biết: - Đáy móng sơ bộ chọ: 1,5 x 1,5 (m
2
)
- Độ sâu đáy móng 1,2m
- Nền đồng nhất = 1,8T/m
3
, c = 1,85T/m
2
, = 10
0
Câu 15


Hãy kiểm tra kích thớc đáy móng băng (l/b =9) dới tờng chịu tải tính toán (tại mức đáy móng) N =
26T/m, M =0,42Tm/m, Q 0 theo điều kiện lún. Biết độ lún cho phép là 8cm
- Móng có kích thớc b x h = 1,5 x 0,3m, chôn sâu h
m
= 1,2m
- Nền đồng nhất cát pha = 1,8T/m
3
, cờng độ kháng xuyên tĩnh trung bình
c
q

= 320T/m
2
, hệ số nở
ngang à
0
= 0,3
Câu 16
Cho ý kiến về phơng án cốt thép trong phơng án móng nông dới tờng (dày 20cm) sau đây:
- Bề rộng móng b = 1,5m, chiều cao 45cm, lớp bảo vệ dày 5cm
- Tải trọng tính toán tác dụng ở mức đáy móng p = 20T/m
2
.
- Sơ bộ cốt thép cấu tạo gồm 1014AII/m theo phơng bề rộng.
Câu 17
Xác định kích thớc hợp lý của đáy móng băng dới tờng theo điều kiện sức chịu tải của nền với hệ số
an toàn là 2. Biết tải trọng tính toán dới chân tờng là N = 29T/m, M = 4Tm/m. Nền đất là sét nửa
cứng có dung trọng tự nhiên 1,9T/m
3
, góc nội ma sát 15
0
, lực dính 2,5T/m
2
, chiều sâu chôn móng
1,7m.
Câu 18
Chọn kích thứơc đệm cát và kiểm tra điều kiện áp lực dới đệm. Biết móng băng có bề rộng đáy
móng 2m, chôn sâu 1m, áp lực tính toán dới đáy móng 1,85kg/cm
2
,nền đất là cát pha dày 4m, có
dung trọng tự nhiên 1,72T/m

3
, góc nội ma sát 9
0
, lực dính 0,8T/m
2
, độ sệt 0,80.
Câu 19
Xác định lợng cốt thép theo yêu cầu trong móng nông dới cột có kích thớc tiết diện ngang 30x30cm
(tự chọn lớp lót và chiều dày lớp bảo vệ). Biết:
- áp lực tính toán do tải trọng ngoài gây ra tại đáy móng coi là đều là p = 30T/m
2

- Móng có kích thớc a x b x h = 2 x 2 x 0,8 (m), chiều sâu móng 1,5m.
Câu 20
Kích thớc đáy móng đơn dới cột là 2*2m. Cho tải trọng tính toán dới đáy móng là N = 78 T, bỏ qua
Q và M. Nền đất đồng nhất có khối lợng riêng 1,8T/m
3
, góc nội ma sát 20
0
, lực dính 1,8T/m
2
, mô
đun biến dạng 950T/m
2
, hệ số nở hông 0,30.
Biết độ lún cho phép là 6cm. Hãy kiểm tra kích thớc đáy móng trên.
Câu 21
Kiểm tra kích thớc đáy móng đơn BTCT (2*3m
2
) dới cột theo điều kiện sức chịu tải của nền. Biết tải

trọng tính toán dới chân cột N=220T; M=20T.m. Móng chôn sâu 1,5m. Nền là sét pha đông nhất có
= 1,86T/m
3
; c = 2,5T/m
2
; = 15
0
.
Câu 22
Móng đơn BTCT có kích thứơc đáy móng 3x2 (m), chiều cao móng 60cm, chôn sâu 1,5m; áp lực
tính toán dới đáy móng 2,5kg/cm
2
, đặt trên nền đất sét pha có dung trọng tự nhiên 1,87T/m
3
, góc nội
ma sát 18
0
, lực dính 1,8T/m
2
; bê tông mác 200# có Rn=1100T/m
2
, R
k
= 88T/m
2
. Hãy kiểm tra kích
thớc đáy móng theo điều kiện sức chịu tải của nền, và cho ý kiến nhận xét.
Câu 23



Móng băng dới tờng có chiều rộng đáy móng 2,5m, dài 25m, chôn sâu 1,8m, tải trọng tính toán dới
chân tờng 32T/m. Nền đất đồng nhất có dung trọng tự nhiên 1,86T/m
3
, mô đun biến dạng
100kg/cm
2
, hệ số nở hông 0,30. Độ lún cho phép 8cm. Hãy kiểm tra kích thớc đáy móng theo điều
kiện độ lún của nền.
Câu 24
Xác định cốt thép cần thiết và cấu tạo móng băng bê tông cốt thép dới tờng, chịu lực dới chân tờng
N
0
= 30T/m, M
0
= 1,2Tm/m (bỏ qua Q
0
)
Biết móng có bề rộng b = 1,8m, chiều cao h = 0,4m,
Tờng btct dày 20cm.
Lớp lót bằng bê tông 100# dày 100
(Tự chọn mác bê tông và chiều dày lớp bảo vệ)
Câu 25
Kiểm tra kích thớc chiều cao móng đơn dới cột, chịu tải trọng đúng tâm trên mặt móng là N = 60T.
Sơ bộ chọn chọn kích thớc móng là l x b x h = 1,8 x 1,8 x 0,4m ; bê tông mác 250#; cột a
c
xb
c
=
0,4x 0,3 m.
(Không yêu cầu tính cốt thép).

Câu 26
Móng băng BTCT dới tờng có bề rộng đáy móng b = 1,2m chôn sâu 1m, chịu áp lực tính toán dới
đáy móng p = 25T/m
2
. Nền gồm 2 lớp:
- Lớp trên là sét dày 3m,
1
= 1,8T/m
3
.
- Lớp dới là sét pha có B = 0,68 ; C = 1,2T/m
2
; = 7
0
30,
2
= 1,83T/m
3
.
Hãy kiểm tra sức chịu tải của lớp 2.
Câu 27
Hãy chọn số lợng cọc và bố trí hợp lý theo điều kiện sức chịu tải của cọc trong sử dụng. Cho biết
cọc có tiết diện 25x25cm, dài 12m, sức chịu tải nén [P] = 25T.
Tải trọng tính toán tại đáy đài N = 126T ; M = 30Tm.
Câu 28
Chọn số lợng và bố trí cọc hợp lý trong móng cọc đài thấp dới tờng chịu lực.
Cho biết: cọc có tiết diện 25x25cm, dài 8m, sức chịu tải nén của cọc [P] = 22T.
Tải trọng tính toán dới tờng : N = 30T/m ; M = 5,5Tm/m .
Câu 29
Xác định độ lún trung bình của móng cọc đài thấp nh hình bên. Tải trọng tính toán tại mức đáy đài:

N
tt
= 1500KN. Đáy đài ở độ sâu 1,5m. Cọc tiết diện 30x30 cm. Nền đất gồm 2 lớp:
- Lớp 1: sét pha, dày 8 m có B = 1,3 ;
1
= 1,63T/m
3
;
1
= 5
0
.
- Lớp 2: cát nhỏ
2
= 30
0
; à
02
= 0,28 ;
2
= 1,8T/m
3
, E
02
= 1500T/m
2
.
Câu 30
Trong phơng án móng cọc đài thấp, hạ bằng phơng pháp đóng cho biết:
- Cọc 30x30 (cm), dài 12m, cách mặt đất 1,5m.

- Nền đất gồm 3 lớp:
+ Lớp 1: dày 1,5m thuộc loại đất lấp phế thải.
+ Lớp 2: dày 7m, có B = 1,18
+ Lớp 3: cát nhỏ, bão hoà nớc, xốp.
Hãy dự báo sức chịu tải của cọc đơn.
Câu 31
Kiểm tra kích thớc đáy móng tờng chắn đất
đắp theo điều kiện lật quanh mép trớc của móng
(điểm A) với hệ số an toàn là 2,5.
Ký hiệu và số liệu tính toán cho trên hình vẽ.

1m 1m 1m
1.2m
1,8m
3,6m
500
3
0
0
3
1
24

- Đất sau tờng là cát sỏi = 1,92T/m
3
; = 36
0
.
- G: khối lợng tờng và đất phủ trong phạm vi bề dày AA: G = 7,8T/m
(Giả thiết áp lực đất tác dụng ngang trên AA và BB triệt tiêu nhau và hệ số ma sát ngoài bằng /2 )

Câu 32
Móng cọc đài thấp gồm 8 cọc, tiết diện cọc 30x30cm,
bố trí và ký hiệu nh hình vẽ bên:
Dự kiến bê tông đài mác 250#, thép trong đài dùng
loại thép AII (Ra = 2800KG/cm
2
); Chiều cao đài
80cm; lớp bê tông từ đáy đài tới trọng tâm cốt thép:
8cm. Biết tải trọng tính toán tác dụng lên cọc: P1 =
P2 = 26T; P3 = P4 = 19T
Kiểm tra khả năng chọc thủng đài của hàng cọc1,2
Câu 33
Kiểm tra điều kiện tải trọng tác dụng lên cọc của móng cọc đài thấp dới cột. Cho biết 4 cọc BTCT
tiết diện 25x25cm, dài 9m, sức chịu tải của cọc đơn [P] = 25T, cọc bố trí đối xứng cach đều 4D. Tải
trọng tại trọng tâm đáy đài là N = 92T, M = 20Tm
Câu 34
Nền đất gồm 2 lớp:
- Lớp trên: đất sét bão hòa, dày 5,4m có B = 1,2; = 1,64T/m
3
; c
u
= 1,2T/m
2
;
u
= 0.
- Lớp dới: sét pha B = 0,31
Tải trọng dới chân cột khá lớn, nên dùng phơng án móng cọc đài thấp.
Hãy đề xuất 1 phơng án cọc đóng và cho biết đáy đài cần đặt sâu bao nhiêu, biết tải trọng ngang dới
cột Q

o
= 8T ( dự kiến bề rộng đài là 2m).
Câu 35
Cho biết móng cọc đài thấp gồm 9 cọc 30x30cm dài 9m, đợc bố trí hình bên.
- Tải tính toán tại đáy đài: N = 1800KN và M = 150KNm
- Sức chịu tải tính toán của cọc đơn
[P] = 330KN
Nhận xét về khả năng chịu tải của
cọc trong giai đoạn sử dụng.
Câu 36
Dự báo sức chịu tải của cọc đóng bê tông cốt thép tiết diện 30x30 cm, dài 10m theo điều kiện của
nền đất. Cho biết:
- Đầu cọc ở độ sâu 1,5m trong đất,
- Nền đất gồm 2 lớp: bên trên là lớp sét ( dày 6,5m, độ sệt B = 1,3), lớp dới thuộc loại cát
nhỏ, chặt vừa.
Câu 37
Xác định số lợng cọc theo điều kiện tải trọng sử dụng tác dụng lên cọc trong hệ móng cọc đài thấp
dới tờng nh sau.
- Tải trọng tính toán tại mức đáy đài: tải trọng đứng N = 62,2T/m, mô men M = 15,8
Tm/m,
- Sức chịu tải tính toán của cọc đơn bê tông cốt thép tiết diện 30x30cm, dài 9m là 30T
(Yêu cầu vẽ hình minh hoạ bố trí cọc trên mặt bằng)


y

x

M


N


Câu 38
Dự báo sức chịu tải của cọc đóng bê tông cốt thép tiết diện 30x30 cm, dài 10m theo điều kiện của
nền đất với hệ số an toàn tự chọn. Cho biết:
- Đầu cọc ở độ sâu 1,5m trong đất, kể từ mặt đất.
- Nền đất gồm 2 lớp: bên trên là lớp sét bão hoà nớc ( dày 6,5m, độ sệt B = 1,5), lớp dới
thuộc loại cát nhỏ, cờng độ kháng mũi xuyên tĩnh q
c
= 48,2 KG/cm
2
.
Câu 39
Dự báo sức chịu tải của cọc đóng bê tông cốt thép 300#, dài 7m, tiết diện 20x20 cm gồm 414AII.
Cho biết độ lún giới hạn S
gh
= 6cm và kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc nh sau:
Tải nén TN (T) 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Độ lún cọc (mm) 1,0 2,5 3,4 4,6 5,6 7,5 9,8 12,0 26,4 49,8
(Tự chọn các hệ số trong quá trình xác định sức chịu tải của cọc theo điều kiện nền đất
Câu 40
Chọn số lợng cọc, bố trí cọc một cách hợp lý và kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
Biết cọc đóng 30 x 30cm x 12m, sức chịu tải tính toán của cọc [P] = 30T.
Tải trọng tính toán tại trọng tâm đáy đài N = 150T, M = 24Tm
Câu 41
Dự báo sức chịu tải tính toán của cọc ép 25 x 25cm x 8m (Đầu cọc cách mặt đất1,5m) theo kết quả
xuyên tĩnh.
Biết nền đất gồm hai lớp
- Lớp trên là đất lấp, cha ổn định, lẫn phế thải dày 4m.

- Lớp dới là sét pha
c
q
= 220T/m
2
.
Cho biết giá trị lực ép ớc lợng trong trờng hợp trên.
Câu 42
Chọn số lợng cọc, bố trí cọc một cách hợp lý và kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
Biết cọc đóng 30 x 30cm x 12m, sức chịu tải tính toán của cọc [P] = 30T.
Tải trọng tính toán tại trọng tâm đáy đài N = 150T, M = 24Tm
Câu 43
Xác định số lợng cọc và bố trí cọc cát dới móng có kích thớc đáy móng 4x3 (m). Nền đất là cát bụi
xốp có các dụng trọng tự nhiên 1,72T/m
3
, tỷ trọng 2,65, độ ẩm tự nhiên 28%, góc nội ma sát 25
0
, hệ
số rỗng thiết kế 0,7. Chọn đờng kính cọc cát 0,4m.
Câu 44
Chọn số lợng cọc cần thiết theo điều kiện sức chịu tải của cọc trong sử dụng
Biết tải trọng tính toán dới đáy đài N = 120T, M = 30Tm
Sức chịu tải của cọc 30 x 30cm x10m là [P] = 20T
(Tự bố trí cọc một cách tơng đối hợp lý)
Câu 45
Xác định sức chịu tải theo đất nền của cọc lăng trụ , đúc sẵn, hạ bằng phơng pháp đóng. Biết: - Cọc
tiết diện 25 x 25 (cm), dài 10m, đầu cọc cách mặt đất 1,5m
- Nền gồm hai lớp: + Lớp trên : sét nhão, dày 7m
+ Lớp dới : sét pha, dẻo cứng, độ sệt B = 0,33
Câu 46



Xác định sức chịu tải của cọc BTCT tiết diện 25x25 (cm), dài 10m theo kết quả thí nghiệm đóng
thử. Biết độ chối trung bình e = 5mm, trọng lợng quả búa rơi 1,0T, chiều cao rơi 1,5m, hệ số phục
hồi k
1
2
= 0,2, hệ số kinh nghiệm n = 150 T/m
2
, trọng lợng đệm đầu cọc và cọc dẫn 0,22T. (Tuỳ chọn
công thức và hệ số an toàn để tính)
Câu 47
Xác định số lợng cọc và bố trí cọc hợp lý dới đài móng cọc đài thấp. Biết tải trọng tính toán dới chân
cột N = 220T; M = 25T.m; Q = 3T. Biết đáy đài cách mặt đất 1,2m, cọc BTCT tiết diện 30x30
(cm) có sức chịu tải 40T.
Câu 48
Xác định sức chịu tải của cọc BTCT thi công bằng phơng pháp đóng, cọc tiết diện 25x25 (cm); dài
12m; đầu cọc cách mặt nền 1,5m.
Nền đất gồm 4 lớp:
- Lớp1: Sét pha, dày 3m, độ sệt B = 1,2
- Lớp 2: Cát pha dày 5m, độ sệt B = 0,6
- Lớp 3: Cát nhỏ chặt vừa, dày 6m
- Lớp 4: Cát trung chặt vừa.
Câu 49
Xác định chiều cao và diện tích cốt thép cho đài móng cọc đài thấp. Biết cột tiết diện 30x30 (cm);
cọc có tiết diện 30x30 (cm), gồm 4 cọc bố trí đều nhau, cách nhau 90cm. Đài cọc BTCT mác 250#
coc Rn =1100T/m
2
, R
k

= 88T/m
2
; thép gờ có Ra = 2700kg/cm
2
. Tải trọng tác dụng lên mỗi cọc 35T.
Câu 50
Xác định sức chịu tải cọc BTCT thi công bằng phơng pháp ép trớc. Cọc tiết diện 25x25 (cm), dài
15m; đầu cọc cách mặt đất 1,2m.
Nền gồm 4 lớp:
- Lớp 1: Sét pha, dày 4m, sức kháng mũi xuyên trung bình 8kg/cm
2
- Lớp 2: Sét, dày 5m, sức kháng mũi xuyên trung bình 22kg/cm
2
- Lớp 3: Cát pha, dày 2m, sức kháng mũi xuyên trung bình 25kg/cm
2
- Lớp 4: Cát nhỏ, sức kháng mũi xuyên trung bình 45kg/cm
2
Câu 51
Xác định số lợng cọc và bố trí cọc dới đài móng cọc đài thấp chôn sâu 2m, thi công bằng phơng
pháp đóng. Biết tải trọng tính toán dới đáy đài là N = 85T; M = 50T.m; Q = 4T. Biết sức chịu tải của
cọc khi chịu nén là 25T; khi chịu kéo là 10T.


Câu 52
Móng cọc đài thấp có đài chôn sâu 2m,
Cọc tiết diện 30x30(cm), mũi cọc cách
mặt đất 10m. Móng cọc gồm 6 cọc,
bố trí nh hình vẽ sau:
Nền gồm 2 lớp:
- Lớp 1: sét pha, dày 8m, có dụng trọng tự nhiên 1,88T/m

3
, góc nội ma sát 15
0
, mô đun biến dạng
90kg/cm
2
, hệ số nở hông 0,35.
- Lớp 2: Cát trung chặt vừa, dụng trọng tự nhiên 1,78T/m
3
, góc nội ma sát 33
0
, mô đun biến dạng
180kg/cm
2
và hệ số nở hông 0,25.
Hãy trình bày về móng khối qui ớc của móng cọc trên khi tính toán độ lún.
Câu 53
Xác định sức chịu tải tính toán của cọc theo đất nền dựa vào kết quả thí nghiệm đóng cọc thử khi:
độ chối e = 1,0cm ; trọng lợng búa Q = 2,0T ; chiều cao búa rơi H = 1,5m ; cọc dẫn và đệm gỗ nặng
0,4T ; cọc BTCT mác 300# có tiết diện ngang F = 30*30cm, dài 12m. (Tùy chọn công thức tính &
hệ số an toàn)
Câu 54
Xác định lợng cốt thép cần thiết khi vận chuyển trong một đoạn cọc BTCT có chiều dài l = 8m, tiết
diện ngang 25x25 (cm) ; bê tông mác 300#, hệ số vợt tải k = 1,5.
Câu 55
Xác định chiều cao và diện tích cốt thép cho đài móng cọc đài thấp. Biết cột tiết diện 60x40 (cm);
cọc có tiết diện 30x30 (cm), gồm 8 cọc bố trí đều nhau, cách nhau 90cm. Đài cọc BTCT mác 250#
coc Rn =1100T/m
2
, R

k
= 88T/m
2
; thép gờ có Ra = 2700kg/cm
2
. Tải trọng tính toán tác dụng lên mỗi
cọc 35T.
Câu 56
Xác đinh số lợng cọc theo điều kiện tải trọng tác dụng lên cọc trong hệ móng cọc đài thấp dới cột
nh sau:
- Tải trọng tính toán tại mức đáy đài: N = 122T, M = 18 Tm,
- Sức chịu tải tính toán của cọc đơn bê tông cốt thép tiết diện 30x30cm, dài 9m là 38T. (Yêu cầu
vẽ hình minh hoạ bố trí cọc trên mặt bằng)
Câu 57
Xác định và bố trí cốt thép trong đài của móng cọc đài thấp dới cột 30x40 (cm) nh sau:- Chiều cao
đài h = 70cm
- Cọc 25x25 (cm), dài 12m, ngàm trong đài 10cm, gồm 6 cọc (2 hàng) bố trí cách đều
theo cả hai phơng với khoảng cách L = 1m,
- Cọc chịu tải đều nhau P = 25T
Câu 58
Viết công thức kiểm tra lật quanh mép O
cho tờng chắn sau đây, cho biết:
+ G- trọng lợng của tờng và móng,
+ Đất đắp hai bên tờng nh nhau là đất rời
đồng nhất có , ,
+ [K] - hệ số an toàn ổn định cho phép.
Câu 59

h
2

h
h
1
b1 bt b2
O
900 900
2400
90
0
1400

Xác đinh số lợng cọc theo điều kiện tải trọng tác dụng lên cọc trong hệ móng cọc đài thấp dới cột
nh sau:
- Tải trọng tính toán tại mức đáy đài: tải trọng đứng N = 122T, mô men M = 18 Tm,
- Sức chịu tải tính toán của cọc đơn bê tông cốt thép tiết diện 30x30cm, dài 9m là 38T
(Yêu cầu vẽ hình minh hoạ bố trí cọc trên mặt bằng)
Câu 60
Xác định độ lún của móng cọc sau đây.
Cho biết kích thớc cọc 25x25 cm.
Câu 61
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong một móng cọc đài thấp. Biết :
- Tải trọng chân cột N
tt
= 180T ; M
tt
= 82Tm ; cọc BTCT tiết diện 25x25 (cm).
- Số lợng cọc : 10 cọc, bố trí thành 2 hàng với khoảng cách giữa các tim cọc là 1m.
- Tải trọng cho phép của cọc là [P] = 30T.
Câu 62
Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền biết : cọc có tiết diện 30x30cm hạ bằng búa thờng trong

móng cọc đài thấp, cọc có chiều dài 15m.
Nền đất gồm 2 lớp:
- Lớp 1: á sét có B = 1,4 ; = 14
0
, H
1
= 6m.
- Lớp 2: sét có B = 0,2 ; = 18
0
, H
2
> 20m
Đáy đài nằm ở độ sâu 1,5m so với mặt đất tự nhiên.
Câu 63
Xác định sức chịu tải của cọc đóng bê tông cốt thép 300#, dài 10m, tiết diện 30x30 cm gồm
418AII. Cho biết kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc thử nh sau:
Tải nén TN (T) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Độ lún cọc
(mm)
1,0 2,5 3,4 4,6 5,6 7,5 9,8 12,0 50,4 74,8
(Tự chọn các hệ số an toàn)
Câu 64 Kiểm tra kích thớc đáy móng tờng chắn đất đắp
theo điều kiện trợt phẳng của đáy móngvới hệ số an toàn là 1,5.
Ký hiệu và số liệu tính cho trên hình vẽ.
- Đất sau tờng là cát sỏi = 1,92T/m
3
; = 36
0
.
- G: khối lợng tờng và đất phủ trong phạm vi

bề dày AA: G = 7,8T/m
- hệ số ma sát ngoài bằng /2
( Bỏ qua áp lực đất tác dụng ngang trên AA và BB)

Lớp 1: Sét B=1,2; =1,7 T/m
3

Lớp 2: Cát nhỏ, =30
0
; =1,8 T/m
3
; q
c
= 700 T/m
2
; à=0,3.
n=160 t
1,5m
6m
4,5m
1m 1m
1m
A'
A
B'
B
0.7m
1,8m
0.7m
G

0.45m
0.85m
8m
0,4
8
0
0
7
0
0
1
0
0
1.5m1.5m
1.5m
500
3
0
0
1'
1
2'
2

Câu 65
Xác định số lợng cọc cần thiết và bố trí khoảng cách hợp lý trong móng cọc sau:
Tải trọng mức đáy đài là N
tt
= 140T ; M
x

tt
= 12Tm.
Sức chịu tải cho phép của cọc dài 9m tiết diện 20x20 (cm) là [P] = 20T.
Câu 66
Dự báo sức chịu tải của cọc lăng trụ BTCT đúc sẵn, tiết diện 25x25cm, dài 12m, cách mặt đất 1,5m
đóng trong nền gồm 2 lớp nh sau:
- Lớp 1: dày 8m, W
nh
= 45% , W
d
= 25% ; W = 50%
- Lớp 2: Đồng nhất, W
nh
= 30% , W
d
= 24% ; W = 26%.
Câu 67
Dự báo sức chịu tải của cọc lăng trục BTCT đúc sẵn, tiết diện 25x25cm dài 8m, cách mặt đất 1,5m
hạ bằng phơng pháp ép. Biết nền gồm 2 lớp:
- Lớp trên là sét dày 6m, B = 1,3 ; cờng độ kháng xuyên trung bình q
C
= 15T/m
2
.
- Lớp dới là cát trung có q
C
= 1140T/m
2
.
Câu 68

Cho móng cọc đài thấp dới cột BTCT
(K.thớc cột: 0,5 x 0,3m) với các số liệu nh sau:
- Đài móng cao 80cm ;
- Bê tông dài mác 250# ; cọc BTCT tiết diện 30x30cm.
- Tải trọng tác dụng lên các cọc là : + P
1
= P
1
= 25T
+ P
2
= P
2
= 15T
Yêu cầu kiểm tra đài theo điều kiện cờng độ trên
mặt nghiêng do hàng cọc 1,1


chọc thủng
(giả thết không có cốt xiên)
Câu 69
Móng cọc đài thấp dới tờng, chịu N = 25T/m, M = 4Tm/m tại trọng tâm đáy đài.
Cần số lợng cọc và bố trí nh thế nào nếu dùng cọc ép có tiết diện 20x20cm dài 9m và có sức chịu tải
là 20T.
Câu 70
Chọn số lợng, bố trí cọc một cách hợp lý và kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong sử dụng. Biết
cọc tiết diện 30x30cm, dài 10m, sức chịu tải tính toán của cọc đơn [P] = 35T.
Tải trọng tính toán ở mức đáy đài là N = 100T ; M
y
= 30Tm ; M

x
= 0.
Câu 71
Xác định số lợng cọc và bố trí cọc cát dới móng có kích thớc đáy móng 4x3 (m). Nền đất là cát bụi
xốp có các dụng trọng tự nhiên 1,72T/m
3
, tỷ trọng 2,65, độ ẩm tự nhiên 28%, góc nội ma sát 25
0
, hệ
số rỗng thiết kế 0,7. Chọn đờng kính cọc cát 0,4m.


Câu 1:Vẽ hình biễu diễn cấu tạo cơ bản của móng đơn nông dới cột bê tông cốt thép và giải
thích
tại sao lại có yêu câu cấu tạo đó?hình trang 15
Đáy hình vuông, chữ nhật, tròn.
Vật liệu: Gạch đá xây, bê tông, bê tông cốt thép.
* Do khả năng chịu uốn kém nên các móng: Gạch, Đá, Bê tông cần cấu tạo
kích th ớc thích hợp để xem nó l loại móng cứng m không phải xem xét
tới khả năng chịu kéo do uốn.
-Thép chờ cột có đ ờng kính bằng đ ờng kính cốt thép dọc trong cột.
-Thép chờ ng m v o móng không nhỏ hơn 30 lần đ ờng kính cốt thép.
-Chiều cao mép ngo i bằng khoảng 2/5 chiều cao móng để bê tông
không bị chảy xuống khi thi công.
Câu 2:Trình bày công thức tính sức chịu tải của cọc theo điều kiện nền đất dựa vào kết quả
thí nghiệm xuyên tĩnh (Yêu cầu có kèm hình vẽ minh hoạ). Hình vẽ trang 108
cc
n
i
ci

igh
qKF
q
luP
1
+=


,
S
gh
F
P
P =
,
32 ữ=
S
F
theo TC 205
u-chu vi tiết diện cọc
l
i
-chiều dài cọc trong lớp thứ i
q
ci
-sức kháng mũi cọc xuyên của lớp đất thứ i
q
c
-sức kháng mũi xuyên của lớp đất ở mũi cọc
i


-hệ số chuyển đổi tra bảng
F-diện tích tiết diện ngang của cọc
c
K
-hệ số chuyển đổi tra bảng
Câu 3: Các yêu cầu cấu tạo móng băng BTCT dới hàng cột (vẽ hình minh hoạ) và giải thích.
hình trang 18
Với móng băng d ới h ng cột phải xét đến độ cứng của móng theo ph ơng dọc trục.
Giảm áp lực đáy móng.
Phân bố tải t ơng đối đều đặn lên nền.
đủ độ cứng móng có tác dụng l m giảm chênh lệch lún giữa các cột
Có thể cấu tạo móng băng giao nhau.
Vật liệu: gạch, đá, BT đá hộc, BTCT.
Móng băng cứng góc mở có thể lấy > 2o - 3o so với trị số cho móng đơn.
Câu4:Các nội dung tính toán nền đất khi móng chịu tải đứng và ngang lớn.
A. Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn I:


Phải chọn kích th ớc đáy móng sao cho ứng xuất do tải trọng tính toán
tại mức đáy móng không đ ợc v ợt quá sức chịu tải giới hạn của nền .
Trên cơ sở xem xét t i liệu Địa chất, Công trình ta giả định kích th ớc v độ sâu đặt móng: l; b; hm
Xác định khả năng chịu tải của nền:
( Theo những ph ơng pháp đã học trong Cơ học đất)
a. Đối với nền đá:
R = k.m.Rđ
Rđ: C ờng độ giới hạn tạm thời của mẫu đá chịu nén 1 trục trong trạng thái bão ho n ớc.
k,m hệ số đồng nhất v hệ số điều kiện l m việc lấy km =0.5
b. Với nền đất:
Có một số ph ơng pháp sau:

Ph ơng pháp 1 : Dùng lý thuyết CBGH v những kết quả của lời giải nửa thực nghiệm, những kết
quả n y đ ợc lập cho nền đất đồng nhất, hoặc cũng phải có một lớp đất đồng nhất khá d y d ới
đáy móng (khoảng 3 lần bề rộng móng hoặc 1 đến 1.5 lần bề rộng của nh hay công trình ) thông
th ờng hay dùng kết quả của Terzaghi.
Ph ơng pháp 2 : Nền đất không đồng nhất, gồm 2 hoặc 3 lớp đất có các chỉ tiêu c ờng độ khác
nhau; phụ tải 2 bên móng chênh lệch nhau quá 25%; móng đặt trên mái dốc, đặt d ới mái dốc hoặc
đặt trên một tầng đất phân bố rất dốc thì trong những tr ờng hợp n y phải dùng ph ơng pháp đồ
giải với việc giả thiết mặt tr ợt để xác định sức chịu tải của nền, thông th ờng hay dùng ph ơng
pháp mặt tr ợt trụ tròn. (Để cho đơn giản trong tr ờng hợp nền nhiều lớp có thể l m theo cách
gần đúng sau: Tính toán với lớp thứ nhất xong thì chuyển sang kiểm tra lớp thứ hai bằng cách tạo
ra một móng khối quy ớc trên mặt lớp hai để tính toán
B. Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn II:
Dự tính độ lún:
Có nhiều ph ơng pháp nêu trong Cơ học đất ( Th ờng dùng ph ơng pháp
cộng lún phân tố)
Nội dung:
+ Xác định áp lực gây lún: Pgl = Pct - .hm
Pgl : C ờng độ áp lực gây lún
Pct: ứng xuất tại đáy móng do CT gây ra Tải tiêu chuẩn
hm: Chiều sâu chôn móng.
: Dung trọng của lớp đất từ đáy móng trở lên.
+ Tính v vẽ biểu đồ.
+ Chia chiều sâu vùng ảnh h ởng th nh từng lớp để tính lún
+ Độ lún:
Tuỳ theo số liệu đ ợc cung cấp m chọn công thức tính lún:
áp dụng cho tr/ hợp có kết quả thí nghiệm nén một chiều.
Tr ờng hợp có các thí nghiệm khác, độ lún dự báo theo mô hình: nền Đ n hồi hoặc lớp Đ n
hồi
Trong đó E; Eoi đ ợc xác định từ thí nghiệm CPT, SPT, PLT
1. Kiểm tra độ chênh lệch lún:

Chênh lệch lún giữa 2 móng đơn kề nhau:
Tuyệt đối: S = S1-S2
T ơng đối:
S1; S2 - Độ lún tuyệt đối của hai móng
L: khoảng cách giữa tim hai móng
Chênh lệch lún do móng nghiêng.
Chênh lệch lún do công trình bị uốn.
Ngo i ra cần l u ý đến chênh lệch lún thay đổi theo thời gian- Do đất dính biến dạng kéo d i theo
thời gian ( Cố kết). Vì vậy khi thiết kế còn phải xét đến tốc độ biến dạng của móng.
Bởi vì trị chênh lệch lún tính theo các trị số ổn định ch a hẳn đã l trị chênh lệch lớn nhất. Do đó
tìm chênh lệch lún thay đổi theo thời gian có ý nghĩa quan trọng.
* Các tr ờng hợp nh sau cần xem xét:
Các bộ phận CT đ ợc thi công xong không đồng thời v đ a v o sử dụng không đồng thời.
Đất nền có tốc độ cố kết chậm ( Cv < 1.107 cm2/năm), hoặc khác nhau ở mỗi nơi


Chiều d y tầng đất chịu nén d ới móng khác nhau
Câu 5: Trình bày nhũng hiểu biết về mô hình nền (các mô hình và ứng dụng trong các bài
toán địa kỹ thuật). trang 56
-Mô hình nền Winkler(mô hình nền biến dạng cục bộ):Px=C.Sx
c-hệ số tỷ lệ->hệ số nền.
-Mô hình nửa không gian biến dạng tổng thể theo buxinet.
S(x,y)=p.(1-
2
)/E0R
Nhận xét:
Mô hình nền Winkler không phản ánh đ ợc tính phân phối của đất thể hiện đất không hề bị lún
ở ngo i phạm vi đặt tải
Mô hình BKGĐH: đánh giá quá cao tính phân phối của đất thể hiện đến nền vẫn lún.
Thực tế đất không phải l vật thể đ n hồi tính phân phối của nó yếu hơn nhiều so với vật thể đ n

hồi nên nó chỉ lún trong phạm vi nhỏ n o
đó thôi.
Để so sánh: ta xem xét mặt biến dạng của nền:
theo mô hình Winkler (đ ờng 4)
theo mô hình nửa không gian đ n hồi (đ ờng2)
theo kết quả thí nghiệm (đ ờng 3)
Mô hình lớp không gian biến dạng
- Mặt biến dạng của nền theo mô hình nền Winkler (4);
- Nửa KGĐH (2);
- Kết quả thí nghiệm (3).
Do thiếu sót của 2 mô hình trên nên có rất nhiều mô hình khác đ ợc nêu ra:
*Mô hình nền m ng
*Mô hình nền tấm
*Mô hình nền đ n hồi với 2 hệ số nền .
Về việc lựa chon mô hình nền:
Từ kết quả thực nghiệm các tác giả đã đ a ra những kết luận:
1. độ lún của đất ngo i phạm vi đặt tải tắt rất nhanh: thông th ờng
vùng lún khoảng 0,3 0,5 đ ờng kính tấm nén. Nh vậy đất có
tính phân phối rất yếu
2. Khi độ ẩm tăng tính phân phối giảm, đất bão ho n ớc tính phân
phối của nó không đáng kể
3. Mặt biến dạng của nền khi xem l bán không gian đ n hồi tắt quá
chậm so với thực tế quan sát.
Do đó kết luận:
Đất mềm dùng mô hình winkler hợp hơn, tuy nhiên hệ số nền c không có ý nghĩa rõ r ng: nó không
phải l hằng số m nó thay đổi phụ thuộc độ cứng CT; khoảng tác dụng của tải trọng.
N ớc ta đồng bằng sông Hồng v Cửu long sẽ gặp đất mềm, chứa nhiều n ớc, n ớc ngầm cao nên
tính phân phối của đất yếu do đó nên chọn mô hình Winkler
4.Tính toán móng dầm theo mô hình nền l bán không gian BDTT
Hệ P/Trình vi phân cơ bản đối với móng loại dầm:

Th ờng l giải theo ph ơng pháp gần đúng, có thể tìm thấy các lời giải
điển hình:
+ Ph ơng pháp M.I. Gorbunov Pasadov
+ Ph ơng pháp I. A. Ximvulidi
+ Ph ơng pháp của Giemoskin
+ Ph ơng pháp phần tử hữu hạn.
Trong các giáo trình nền móng:
Nguyên lý của các ph ơng pháp n y l chuyển sơ đồ b i toán dầm đặt
trên nền đ n hồi Dầm trên các gối hữu hạn ( dầm liên tục) v dùng
ph ơng pháp chuyển vị trong cơ học kết cấu giải xác định phản lực gối.


Câu 6 :Trình bày các giả thiết khi tính toán kiểm tra móng cọc đài thấp theo phơng pháp gần
đúng và các giả thiết này đựoc áp dụng vào nhũng buóc tính toán nào? trang 112
-Do trong tính toán MCĐT thờng giả thiết rằng tảI trọng ngang do toàn bộ đất từ đáy trở lên tiếp
nhận nên muốn tính toán theo MCĐT phảI thoả mãn h0.7h
min
h-độ sâu chôn đáy đài
xb
H
tgh



= )
2
45(
min
, :góc nội ma sát và trọng lợng thể tích của đất từ đáy đài trở lên.
H:tổng tải trọng nằm ngang.

b:cạnh đáy đài vuông góc với H.
-SCT cọc trong móng đợc xđ nh đối với cọc đơn(không kể a/h nhóm cọc)
-TảI CT qua đài chỉ truyền qua cọc, không lên đất dới đáy đài.
-Kt đất dới mũi cọc coi nh móng khối quy ớc.
-Tính toán móng quy ớc nh móng nông(giảm 1 phần mômen do tảI trọng ngoài gây ra tại đáy móng
khối quy ớc bằng cách lấy giá trị momen tại đáy đài
-Đài cọc xem nh tuyệt đối cứng và chỉ truyền tải N,M lên các cọc->các cọc chỉ chịu nén hoặc chịu
kéo.
Câu 7:Các yêu cầu cấu tạo đối với cọc đúc sẵn và mối nối cọc thông thờng.hình vẽ trang 86
- Cọc có L=4-25m, có khi tới 100m, các đoạn thờng 6-8m, nối lại với nhau trong khi hạ.
- Đỉnh cọc tăng cờng lới thép a=50mm.
- Mũi tăng cờng thêm thép dọc và đai thép đai ở hai đầu dày hơn a=5-10cm, thép 6-8mm.
- Thép dọc 4-8 thanh CT5, thép đai CT3, có thể dùng đai sẵn.
- Mối nối cần đạt khả năng chịu tải ít nhất là tơng tự nh các tiết diện khác của cọc, tốt nhất là
ding liên kết bu lông->chịu tải trọng động tốt khi thi công.
- BT cọc M250#(thờng 300#).BT cho cọc khoan nhồi ngoài đk về cờng độ BT phảI có độ sụt
lớn để đảm bảo tính liên tục của cọc(độ sụt 7,5-15cm-phụ thuộc đk sử dụng )
- Có móc để treo cọc và vận chuyển.
- Lớp BT bảo vệ a3cm
- Với cọc có y/c kỹ thuật cao cần chế tạo cọc có lỗ rỗng với đờng kính không <30cm để kiểm
tra độ thẳng đứng của cọc sau khi thi công.
Câu 8:Cho một ví dụ bằng số về xác định sức chịu tải của cọc bằng cách đóng thử đo độ chối
của cọc.
Kết quả đóng thử cọc bằng búa diêzen kiểu ống có:
Trọng lợng quả búa Q= 12,5kN
Trọng lợng toàn phần của búa Q
n
= 26kN
Chiều cao rơi tối đa của quả búa H= 3m
Cọc bê tông cốt thép có tiết diện (30 ì30) cm

2
, trọng lợng cọc q= 20,5kN
Cọc có đệm lót bằng gỗ
Trọng lợng đệm gỗ và thớt thép của máy trên đầu cọc q
1
= 2KN
Kết quả thử cho độ chối của cọc là e= 0,008m


Hãy xác định sức chịu tải của cọc.
Bài làm:
Khi thử động cọc đóng, nếu độ chối thực tế đo đợc e
f
0,002m; Q
u
xác định theo công thức:
]1
)(
.
4
1[
2
1
1
2

++
++

+=

WWW
WWW
nFe
nFM
Q
cn
cn
f
p
u
Nếu độ chối đo đợc < 0,002m thì nên đổi thiết bị có năng lợng lớn hơn hạ cọc. Nếu không đổi đợc
thì dùng công thức trong 205: 1998
n- Hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vật liệu làm cọc và cách đóng cọc Tra bảng:
Cọc BTCT có đệm lót bằng gỗ: n =1500kpa
F - Diện tích cọc
M - Hệ số lấy bằng 1 khi đóng, còn khi rung tra bảng loại đất dới mũi cọc
E Năng lợng tính toán của một va đập của búa tra bảng loại búa
e
f
- Độ chối thực tế bằng độ lún của cọc do một va đập của búa.
W Trọng lợng phần va đập của búa
W
c
Trọng lợng của cọc và mũ cọc
W
1
Trọng lợng của cọc dẫn
W
n
Trọng lợng của búa

- Hệ số phục hồi va đập khi đóng cọc và cọc ống BTCT bằng búa có dùng mũ đệm gỗ lấy
2
= 0.2
Thay số:
=
++
++
+= ]
,
),.(,
.
,.
.,.,.
[
.,.
1
252026
25202026
00800901500
3512904
1
2
10901500
u
Q
KNQ
u
7744,534)19226,8.(5,67]16289,0.1251.[5,67]1
5,48
5,30

.
08,1
135
1.[5,67
==+=+=
Sức chịu tải cho phép của cọc:
tc
tc
a
k
Q
Q
=
; k
tc
= 1,4 Hệ số an toàn;
d
u
tc
k
Q
Q =
; k
đ
= 1 Hệ số an toàn theo đất
Vậy
TKN
KN
Q
a

38382
4,1
7744,534
===
Câu 9 :Viết công thúc xác định tải tác dụng lên coc trong móng cọc đài thấp, giải thích các
đại lợng trong công thức và vì sao lại có thể coi cọc chỉ chịu lực dọc trục?
Công thức tính tải trọng tác dụng lên đầu cọc của hệ móng cọc đài thấp nh sau:
P
i
=

++
n
i
ix
n
i
iy
y
yM
x
xM
n
N
1
2
1
2
Trong đó:
d

tt
o
tt
GNN +=
tải trọng thẳng đứng tính toán tại đáy đài
d
tt
ox
tt
oy
tt
y
hQMM ì+=
Mô men của tải trọng ngoài so với trục đi qua trọng tâm của các tiết diện
cọc tại đáy đài M
y
tính toán tại đáy đày
d
tt
oy
tt
ox
tt
x
hQMM ì+=
Mô men M
x
tính toán tại đáy đày
n- số lợng cọc trong móng
x

i
, y
i
-khoảng cách từ trọng tâm cọc thứ i tới trục
Nội dung:
1. Chọn loại, kích th ớc đ i v cọc
1. Xác định SCT của cọc
2. Sơ bộ xác định số l ợng cọc
3. Bố trí cọc trên mặt bằng v đứng


4. Kiểm tra theo các trạng thái GH
nếu không thoả mãn thay đổi lại
Câu 10 Vẽ hình và nêu các đặc trng cơ bản của biện pháp gia cố nền đất yếu- nén trớc kết hợp
với giếng cát hoặc biện pháp cọc cát
*Cọc cát
-Nguyên lý:Đóng vào trong nền 1 hệ thống cọc để choán đợc 1 thể tích nào đó làm cho đất chặt
lại.Cọc cát đóng hoặc rung ống rỗng bịt kín mũi vào trong đất sau đó nhồi cát vào đâm và rút dần
ống lên, d=40-60cm.
-Công dụng:làm đất chặt lên->tăng cờng độ giảm lún.Làm tăng nhanh tốc độ cố kết.Khi đóng xem
nền nh nền tự nhiên.
-Thiết kế:
+ Xác định hệ số rỗng nén chặt
đất rời
)(
minmaxmax
eeDee
nc
=
với D=0.7-0.8, có thể e

nc
e)75.065.0(
đất sét e
nc
=
)5.0(
100


+

d
n
w
Cọc cát đi qua nhiều lớp đất thì e
tb
nc
=
21
2211
ll
lele
ncnc
+
+
+Xđ diện tích nền đất nén chặt
)4.0(4.1 babF
nc
+=
+Xác định số lợng cọc cát

c
nc
f
F
n

=
+Bố trí cọc:theo đỉnh lới tam giác đều (h71), khoảng cách cọc cát xđ dựa vào các giả thiết:w trong
quá trình nén không đổi, đất đợc nén chặt đều trong k/c giữa các cọc cát, đất không trồi lên mặt đất,
thể tích các hạt đất trớc và sau khi nén chặt xem nh không đổi.
+Xđ chiều sâu nén cọc.
-Biện pháp thi công:ống thép có d=40-50cm, nhờ bộ phận chấn động máy ấn ống xuống độ sâu thiết
kế.Sau nhấc bộ phận ra và cho cát vào và đổ cao chừng 1m.Rồi đặt máy chấn động vào rung khoảng
15-20s, tiếp bỏ máy ra rút ống lên khoảng 0.5m rồi đặt máy chấn động rung 10-15s để cho mũi ống
mở ra và cát tụt xuống.Sau đó rút ống lên dần dần với tốc độ đều, vừa rút vừa rung cho cát chặt.
+KT chất lợng.
*Nén trớc kết hợp giếng cát(hình 75)
-Trớc khi XD CT dùng các vật liệu chất đống lên mặt đất trong khu vực XD móng để gây ra áp lực
nén-làm nền lún xuống-đất đợc chặt lại.Khi đủ tảI thì dỡ áp lực và tiến hành XDCT.
-CT cờng độ đạt y/c có tính nén lún nhỏ
-XĐ độ lớn của áp lực nén trớc, thời gian nén trớc.
-Thi công nh cọc cát nhng tha hơn, để tăng tốc độ thoát nớc.Khi có áp lực tác dụng->quá trình cố
kết xảy ra->tốc độ cố kết tăng.
-XĐ các yếu tố độ sâu xử lý L, k/c giữa các vật thoát nớc đứng Dc,tảI trọng gia tảI trớc cần thiết và
cách thức gia tảI(phụ thuộc thời gian khống chế cho phép và sức chịu tảI của nền), thời gian chờ tối
thiểu.
Câu 11. Viết công thức kiểm tra lật quanh mép O
cho tờng chắn sau đây, cho biết:
+ G- trọng lợng của tờng và móng,
+ Đất đắp hai bên tờng nh nhau là đất rời

đồng nhất có , ,
+ [K] - hệ số an toàn ổn định cho phép.

b1
h
h
1
h
2
b2bt

Câu12: Phân tích các yếu tố ảnh hỏng đến việc lựa chọn độ sâu móng . trang 15, 16 sach NM
- Điều kiện ĐCCT v ĐCTV.
*Các bản vẽ mặt bằng:
+ Bản đồ địa hình, bản vẽ san nền.
+ Mặt bằng vị trí: Thể hiện cả các công trình lân cận.
+ Công trình ngầm: cáp điện, ống cấp thoát n ớc, cáp thông tin
*Các t i liệu về ĐCCT; ĐCTV :.
Tổng hợp các số liệu ĐCCT; ĐCTV phân tích sử lý số liệu để đánh giá đ ợc tính chất của đất nền
đ a v o trong tính toán Đây l t i liệu quan trọng nhất:
Theo TCVN 4419: 1987 Kh/sát cho xây dựng.
TCXD 160: 1987 Kh/sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiếtkế v thi công móng cọc.
+ Khoảng cách các hố thăm dò 10m 20m 100m tuỳ thuộc mức độphức tạp của địa chất.
+ Chiều sâu khoan thăm dò cần thiết:5m 30m 60m hoặc hơn.
: Tải công trình, loại công trình, mức độ phức tạp của điều kiện địa chất.
Thông th ờng:
Móng băng hks > 3 b , b: Bề rộng móng băng.
Móng bè: hks > 3 B , B: Bề rộng nh
Móng cọc: hks > 5m d ới mũi cọc
- Trị số v đặc tính của tải trọng, tải lớn v chịu lực phức tạp chiều sâu

chôn móng cũng phải lớn, tải trọng động cũng th ờng dùng móng sâu.
- Các đặc điểm cấu tạo của CT: nh có tầng hầm nên đáy móng phải đặt
khá sâu, trong khi đó thực tế tính toán thì không cần.
- Điều kiện v khả năng thi công.
Sau khi phân tích đặc điểm của CT đ ợc thiết kế, xác định tải trọng tác dụng
xuống móng, đánh giá điều kiện ĐCCT; ĐCTV ta tiến h nh chọn loại nền v móng.
Câu 13:Cho biết các nội dung cơ bản trong thiết kế đệm cát gia cố nền đất yếu.
-XĐ kích thớc đệm:
Y/c:dới tác dụng của tảI trọng công trình đệm phảI ổn định.áp lực do CT truyền lên đất yếu ở dới
lớp đệm phảI nhỏ hơn cờng độ lớp đó.Đảm bảo độ lún của nền nhỏ hơn độ lún cho phép.
-Để đảm bảo ổn định thì cho chọn kích thớc đủ để biến dạng ngang do CT gây ra không lớn, nằm
trong giới hạn cho phép. Lấy =30-45 độ.
XĐ thì giả thiết 1 chiều dày rồi kiểm tra.
-Dùng pp gần đúng để tính toán:
+Xem lớp đệm nh bộ phận của nền và vận dụng các quy luật phân bố ứng suất để tính toán.
+XĐ kích thớc đệm dựa vào đk ổn định về mặt cờng độ, kích thớc đệm thoả đk về cờng độ và biến
dạng.
*Về cờng độ
-Tại đáy móng: pR,pmax1.2R
R-cờng độ lớp đệm R=Pgh/Fs


Pgh-sức chịu tảI của lớp đệm cát tính theo tezaghi.
-Tại đáy lớp đệm:1+2Rđy=Pghđy/Fs
1 ứng suất do trọng lợng bản thân đất nền và đệm cát td lên mặt đất yếu dới đáy đệm cát.
1=đ.hđ+ .hm
2 ứng suất do tảI trọng ngoài gây ra tại bề mặt lớp đất yếu.
Tính
ghdy
P

tạo móng khối quy ớc bq=b+2hđ.tg
lq=l+2hđ.tg
*Về biến dạng:tính lún bằng pp cộng lún từng lớp.
. Câu 17
Cho biết sơ đồ tính toán về cờng độ vật liệu của móng băng dới hàng cột.
Giả thiết H=30cm
a=4cm
h
o
=H-a=30-4=26cm
Tờng dày: 20cm
Điều kiện kiểm tra:
tbokdt
bhRP 75,0
mb
tb
1=
(cắt ra 1m để tính)
Tính P
đt
Lực chọc thủng (hợp lực phản lực đất trong phạm vi gạch chéo)
F
pp
FpP
oto
dt
dt
dt
.
2

.
max+

==
F
đt
: Diện tích phần gạch chéo:
2
34,034,0.1.1 mlF
dtdt
===
=

+=

+=
4,1
34,04,1
)17,569,27(17,5)(
minmaxmin
l
ll
pppp
dt
oooot
2
/22,2205,1717,5 mT=+=
TF
pp
P

dt
oto
dt
5,834,0.
2
22,2269,27
.
2
max
=
+
=
+
=
Khả năng chống chọc thủng:
TbhR
tbok
2,171.26,0.88.75,0 75,0 ==
So sánh:
TbhRTP
tbokdt
2,17 75,05,8 =<=
Đảm bảo điều kiện chống đâm thủng
3.1. Tính toán cốt thép
Theo phơng ngang:
Mô men tại mép tờng:
IIng
MMM

==

max


=

+=
l
ll
pppp
ng
oooong
)(
minmaxmin
2
/04,1887,1217,5
4,1
6,04,1
)17,569,27(17,5 mT=+=

+=
TmM
II
1,41.
2
6,0
.
2
69,2704,18
2
=

+
=

2
6
26,0.28000.9,0
1,4
9,0
cm
hR
M
F
oa
II
a
===

Chọn 612; a=200 (
2
79,6 cmF
a
=
)
Theo phơng dọc:
Thép đợc bố trí theo cấu tạo
Chọn 12; a=200
Câu 18
Trình bày nội dung tính toán kiểm tra chiều cao,
cốt thép trong móng nông dới tờng chịu lực.
2. Tính toán chiều cao và cốt thép

móng:
3.1. Tính toán chiều cao móng:
Giả thiết H=60cm
a=4cm
h
o
=H-a=60-4=56cm
Cột tiết diện (30ì40)cm
2
Điều kiện kiểm tra:
tbokdt
bhRP 75,0
Ta có:
mbhb
oc
242,156,0.23,0.2 =<=+=+
Vậy:
mhbb
octb
86,056,03,0 =+=+=
Tính P
đt
Lực chọc thủng: (hợp lực phản lực đất trong phạm vi gạch chéo)
F
pp
FpP
oto
dt
dt
dt

.
2
.
max+

==
F
đt
: Diện tích phần gạch chéo:
21
FFF
dt
+=
2
1
5,029,0).42,12(
2
1
mF =+=

2
2
3,015,0.2 mF ==

2
21
8,03,05,0 mFFF
dt
=+=+=


2
/4,3054,1586,14 mT=+=
TF
pp
P
dt
oto
dt
7,258,0.
2
4,309,33
.
2
max
=
+
=
+
=
Khả năng chống chọc thủng:

TbhR
tbok
8,3186,0.56,0.88.75,0 75,0 ==
So sánh:
TbhRTP
tbokdt
8,31 75,07,25 =<=
Đảm bảo điều kiện chống đâm thủng.


3.2. Tính toán cốt thép:


Theo ph¬ng c¹nh dµi:
M« men t¹i mÐp cét:
IIng
MMM

==
max
,
b
lpp
M
ngoong
II
.
2
.
2
2
max
+


l
ll
pppp
ng
oooong


−+= )(
minmaxmin
2
/96,251,1186,14
4,2
14,2
).86,149,33(86,14 mT=+=

−+=
TmM
II
93,292.
2
1
.
2
96,259,33
2
=
+
=

2
2,21
56,0.28000.9,0
93,29
9,0
cm
hR

M
F
oa
II
a
===

Chän 14φ14; a=150 (
2
5,21 cmF
a
=
Theo ph¬ng c¹nh ng¾n:
Chän 13φ14;
a=200 (
)84,15
2
cmF
a
=


Câu 21
Trình bày sơ lợc nội dung chính tính toán móng nông loại mềm.
+ Xác định sơ bộ bề rộng móng t ơng tự móng băng cứng với giả thiết phản lực nền phân
bố đều.
+ Lựa chọn sơ bộ KC móng phù hợp bề rộng nói trên.
+ Tính toán chuyển vị móng, phản lực đất v nội lực trong móng theo sơ đồ: Dầm trên nền đ n hồi.
+ Kiểm tra các trạng thái giới hạn của nền. Nếu không thoả mãn tăng kích th ớc móng, hoặc
tăng độ cứng của móng ( sửa đổi KC lựa chọn) v xác định lại nội dung b ớc 3

+ Thiết kế cốt thép cho móng trên cơ sở kết quả b ớc 3.
Câu 24
Cho biết những khác biệt cơ bản về cấu tạo và tính toán giữa hai loại móng nông cứng và mềm.
Móng nông cứng có bd nhỏ bỏ qua, nền luôn phẳng.
Câu 28:Nêu nguyên lý đệm cát gia cố nền đất yếu và các đặc trng của biện pháp này.hình
trang 76
*Nguyên lý:vì ứng suất giảm dần theo chiều sâu(với tảI trọng ngoài)nên khi gặp lớp đất yếu ngời ta
thay nó bằng 1 lớp đất khác có t/c phù hợp và đầm lu chặt(cát trung, thô, cuội sỏi )
*Công dụng:
-Đóng vai trò nh 1 lớp chịu lực, tiếp thu tảI trọng CT và truyền xuống lớp đất yếu ở dới.
-Giảm bớt độ lún toàn bộ và không đồng đều, làm tăng nhanh tốc độ cố kết vì lớp đệm có hệ số
them lớn là nơI để nớc trong đất yếu thoát vào.
-Tăng khả năng ổn định khi CT có tảI trọng ngang vì lớp đệm sau khi đợc đầm chặt sẽ có lực ma sát
lớn.
-Kích thớc và chiều sâu chôn móng sẽ giảm vì cờng độ của lớp đệm cao.
-Thi công đơn giản
*Phạm vi sử dụng
-Lớp đệm dùng hiệu quả nhất khi lớp đất yếu ở trạng tháI bão hoà nớc và chiều dày 3m.
-Khi nớc ngầm có áp lực tác dụng trong phạm vi lớp đệm thì không dùng biện pháp này vì cát trong
lớp đệm có khả năng di động.
-Thiết kế đảm bảo ổn định nền xung quanh lớp đệm cát.
-Vật liệu:cát to và cát trung.khi đầm đạt độ chặt khá cao tiếp thu đợc tảI trọng lớn của CT.
-Chỉ tiêu đánh giá chất lợng đầm nền:đọ chặt đầm nén D, xđ E0.
-KT chất lợng đầm nén đệm.
Câu 29:Kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh tại hiện trờng đợc ứng dụng để dự báo sức chịu tải của
cọc nh thế nào? ( Yêu cầu vẽ hình)
Trình bày công thức tính sức chịu tải của cọc theo điều kiện nền đất dựa vào kết quả thí nghiệm
xuyên tĩnh (Yêu cầu có kèm hình vẽ minh hoạ). Hình vẽ trang 108
cc
n

i
ci
igh
qKF
q
luP
1
+=


,
S
gh
F
P
P =
,
32 ữ=
S
F
theo TC 205
u-chu vi tiết diện cọc
l
i
-chiều dài cọc trong lớp thứ i

×