Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.43 KB, 58 trang )

Mai Thu Thuỷ
-
HS28D
- 1 -
Khoá luận tốt nghiệp
Lời mở đầu
Con ngi l vn quý ca t nhiờn v ca xó hi. Bo v quyn con ngi l
mc tiờu ca cỏc thit ch Nh nc dõn ch v tin b. Bo m thc hin cú hiu
qu quyn cụng dõn l tiờu chớ ỏnh giỏ s vn minh, tin b ca mt xó hi hin i.
Ngy nay, t nc ta ang trờn phỏt trin v mi mt. Song song vi vic phỏt
trin kinh t, ng v Nh nc cng chm lo xõy dng mt Nh nc phỏp quyn
ca dõn, do dõn v vỡ dõn, xõy dng mt h thng phỏp lut bo m cho vic phỏt
trin cỏc quyn t do dõn ch ca cụng dõn.
Quyn bo cha ca ngi b tm gi, b can, b cỏo l mt quyn quan trng ca
cụng dõn khi tham gia t tng vi t cỏch l ngi b tm gi, b can, b cỏo. Nguyờn
tc bo m quyn bo cha l nguyờn tc Hin nh c ghi nhn trong tt c cỏc
bn Hin phỏp ó ban hnh ca nc ta. ng thi õy cng l mt nguyờn tc c
thự ca lut T tng hỡnh s (TTHS).Vic thc hin nguyờn tc ny trờn thc t ó
gúp phn khụng nh vo vic bo v cỏc quyn v li ớch hp phỏp ca ngi b tm
gi, b can, b cỏo; giỳp c quan iu tra (CQT), Vin kim sỏt (VKS) v To ỏn
gii quyt v ỏn mt cỏch khỏch quan, ton din v y .
Tuy nhiờn, thc tin TTHS cho thy, vic bo m quyn bo cha ca ngi b
tm gi, b can, b cỏo cha c thc hin mt cỏch y , nhiu c quan tin hnh
t tng (THTT), ngi THTT v nhng ngi tham gia t tng vn cũn xem nh
nguyờn tc ny. Tỡnh trng bt, giam gi, xột x oan sai vn cũn tn ti trờn thc t t
tng. Mt khỏc, vn lý lun ca nguyờn tc bo m quyn bo cha: khỏi nim,
ch th, ni dung ca quyn bo cha; khỏi nim nguyờn tc bo m quyn bo cha
ca ngi b tm gi, b can, b cỏo... vn cn c nghiờn cu v lm sỏng t.
ti: nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b tm gi, b can, b cỏo
l mt ti mang tớnh lý lun v thc tin sõu sc; õy cng l ti gõy cho em
nhiu hng thỳ nghiờn cu v tỡm hiu trong quỏ trỡnh hc tp ti trng. Mc ớch


nghiờn cu ca em khi la chn ti ny l: Nghiờn cu nhm lm rừ mt s vn
lý lun chung v nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b tm gi, b can, b
cỏo; Lm rừ ni dung v s th hin ca nguyờn tc bo m quyn bo cha ca
ngi b tm gi, b can, b cỏo trong phỏp lut TTHS hin hnh; Nghiờn cu thc
trng thc hin nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b tm gi, b can, b
cỏo, tỡm hiu nhng hn ch vng mc, nguyờn nhõn ca chỳng t ú a ra cỏc
kin ngh, gii phỏp khc phc hn ch v hon thin phỏp lut.
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 2 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Để đạt được những mục đích nghiên cứu trên, trên cơ sở của phương pháp duy
vật biện chứng, duy vật lịch sử chúng tôi đã sử dụng những phương pháp như: so
sánh, phân tích, tổng hợp, lôgic...
Kết cấu của khoá luận gồm lời nói đầu, ba chương, kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo.
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, kiến thức lý luận và thực tế chưa đầy
đủ nên những thiếu sót trong khoá luận là không thể tránh khỏi, em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên.
Mai Thu Thuỷ
-
HS28D
- 3 -
Khoá luận tốt nghiệp
CHNG 1
NHN THC CHUNG V NGUYấN TC BO M QUYN
BO CHA CA NGI B TM GI, B CAN, B CO
1.1. Khỏi nim quyn bo cha v nguyờn tc bo m quyn bo cha
ca ngi b tm gi, b can, b cỏo

Lch s xó hi loi ngi l lch s ca cỏc cuc u tranh ginh cỏc quyn dõn
ch v tin b. Cỏc quyn t do, dõn ch m con ngi cú c ngy nay l kt qu
ca quỏ trỡnh u tranh lõu di, bn b ca nhng lc lng tin b chng li nhng
th lc c ti, phn dõn ch trờn th gii. Mt trong nhng quyn dõn ch m con
ngi ginh c trong cỏc cuc u tranh ny l quyn bo cha. tt c cỏc nc
tin b trờn th gii, quyn bo cha u ó c ghi nhn, c coi l nguyờn tc
Hin phỏp v c c th hoỏ trong nhng quy nh ca B lut TTHS. Tớnh n nay,
Nh nc ta ó ban hnh bn bn Hin phỏp v trong tt c cỏc bn Hin phỏp ú u
ghi nhn nguyờn tc bo m quyn bo cha trong TTHS.
Quyn bo cha l mt ch nh quan trng ca lut TTHS nhng khỏi nim, ch
th, ni dung ca quyn bo cha vn cũn l nhng vn gõy tranh cói gia cỏc nh
khoa hc phỏp lý cng nh nhng cỏn b lm cụng tỏc ỏp dng phỏp lut.
Quan im th nht l quan im trong lut TTHS mt s nc thuc h thng
phỏp lut Common Law: TTHS c coi l bt u t thi im v ỏn hỡnh s c
chuyn sang To ỏn v quyn bo cha ch thuc v b cỏo.
Quan im th hai cho rng: quyn bo cha thuc v b can, b cỏo
(1)
.
Quan im th ba cho rng: trong TTHS, b can, ngi b tỡnh nghi cng nh
nhng cụng dõn tham gia trong t tng vi t cỏch khỏc trong ú cú c ngi b hi
u cn cú s bo v cỏc li ớch cú th b xõm phm. Nh vy, theo tỏc gi thỡ quyn
bo cha cú c trong trng hp m ú khụng cú s buc ti. Cựng quan im nh
vy, mt s tỏc gi khỏc cng cho rng: Khụng ch cú b cỏo m ngi b hi cng
cn n vic bo cha. Nhõn chng, giỏm nh viờn v nhng ngi khỏc cng vy
nu quyn li ca h b xõm hi
(2)
.
Quan im th t: quyn bo cha trong TTHS l tng ho cỏc hnh vi t tng do
ngi b tm gi, b can, b cỏo, ngi b kt ỏn thc hin trờn c s phự hp vi quy
(1)

B T phỏp-Vin khoa hc phỏp lý, T in lut hc, Nxb. T in Bỏch khoa-Nxb. T phỏp,
H.2006, tr. 33.
(2)
Chc nng bo cha trong TTHS Xụ Vit, Tp chớ Nh nc v phỏp lut, S 1/1978, tr.89.
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 4 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
định của pháp luật nhằm phủ nhận một phần hay toàn bộ sự buộc tội của các cơ quan
THTT, làm giảm nhẹ hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự của mình trong vụ án hình sự
(1)
.
Quan điểm thứ năm là quan điểm trong Bộ luật TTHS Việt Nam năm 2003:
quyền bào chữa thuộc về người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Ngoài các quan điểm trên trong Bộ luật TTHS của các nước trên thế giới cũng có
những quan điểm hết sức khác nhau về chủ thể của quyền bào chữa.
Bộ luật TTHS Liên Bang Nga quy định: “Người bào chữa được tham gia tố tụng
từ khi nhận được quyết định khởi tố bị can, trong trường hợp người bị tình nghi thực
hiện tội phạm bị tạm giữ hoặc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam trước khi khởi
tố bị can thì từ khi nhận được biên bản về việc bắt hoặc áp dụng biện pháp ngăn chặn
tạm giam”. (Điều 47)
(2)
.
Theo Bộ luật TTHS Nhật Bản thì quyền bào chữa chỉ thuộc về người bị tình nghi
và bị cáo. Điều 30 Bộ luật này quy định: “Bị cáo hoặc người bị tình nghi có thể lựa
chọn luật sư bất cứ lúc nào”
(3)
.
Để tìm hiểu rõ hơn về các quan điểm trên trước hết chúng ta hãy đi tìm hiểu khái

niệm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang,
người bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ
đã có quyết định tạm giữ. (khoản 1 Điều 48 Bộ luật TTHS năm 2003).
Bị can là người đã bị khởi tố về hình sự. (khoản 1 Điều 49 Bộ luật TTHS năm 2003).
Bị cáo là người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử. (khoản 1 Điều 50 Bộ luật
TTHS năm 2003).
Trong các xã hội công dân, đặc biệt là trong xã hội XHCN, người công dân được
hưởng những quyền và lợi ích hết sức rộng lớn, Hiến pháp và pháp luật ghi nhận và
bảo đảm cho việc thực hiện các quyền này. Điều 71 Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN
Việt Nam quy định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp
luật bảo hội về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm…Nghiêm cấm mọi hình
thức bức cung, dùng nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân”.
Quyền bào chữa là một trong rất nhiều quyền của công dân, là bộ phận hợp thành
của quyền được bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. “Bào chữa là hành vi của một người
đưa ra các tình tiết và chứng cứ chứng minh cho sự không có lỗi hoặc làm giảm lỗi của
(1)
Phạm Hồng Hải, Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, Nxb. Công an nhân dân,
H.1999, tr.29, 30.
(2)
VKSNDTC-Viện khoa học Kiểm sát, Dự án VIE/95/018, Bộ luật TTHS Liên bang Nga 1999
(Bản dịch Tiếng Việt).
(3)
VKSNDTC-Viện khoa học Kiểm sát, Dự án VIE/95/018, Bộ luật TTHS Nhật Bản (Bản dịch
Tiếng Việt).
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 5 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp

mình”. Vì vậy, quyền bào chữa chỉ thuộc về người nào bị coi là có lỗi bao gồm cả lỗi
kỷ luật, lỗi hành chính, lỗi dân sự, lỗi hình sự. Quyền bào chữa với ý nghĩa là khái
niệm chung bao hàm cả quyền bào chữa của người bị coi là có lỗi hành chính, lỗi kỷ
luật, quyền bào chữa của bị đơn dân sự (trong tố tụng Dân sự) và quyền bào chữa của
người bị coi là có lỗi hình sự (quyền bào chữa trong TTHS).
Như vậy, quyền bào chữa trong TTHS với quyền bào chữa ở trên có mối quan hệ
giữa cái chung với cái riêng. Người nào bị coi là có lỗi hình sự, bị buộc tội thì có
quyền bào chữa trong TTHS – sau đây gọi tắt là quyền bào chữa.
“Như một chức năng tố tụng, bào chữa tồn tại ở tất cả các giai đoạn của TTHS ở
đâu có buộc tội thì ở đó có bào chữa”
(1)
. “Buộc tội trong TTHS là hành vi của các cơ
quan THTT nhằm xác định trách nhiệm hình sự đối với người buộc tội trên cơ sở các
chứng cứ về hình sự đã được xác định ở thời điểm ấy”
(2)
.
Bị can bị buộc tội bằng quyết định khởi tố bị can, phải chịu những hậu quả pháp
lý: bị điều tra hình sự, có thể bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế TTHS…Bị cáo bị
buộc tội bằng bản cáo trạng của VKS, hậu quả pháp lý của việc buộc tội này là bị cáo
có thể bị kết án, có thể phải chịu hình phạt…Người bị tạm giữ tuy chưa bị buộc tội
bằng một văn bản có tính chất pháp lý nhưng đối với họ đã có quyết định tạm giữ và họ
đã bị áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng là tạm giữ. “Cơ sở coi một người là người bị
tình nghi phạm tội là các dữ kiện khách quan và không thể bắt giữ một người khi ĐTV và
CQĐT “nghi” là họ phạm tội vì bản thân sự nghi ngờ mang tính chủ quan”
(3)
.
Vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng quan điểm của Bộ luật TTHS Việt Nam
2003 về quyền bào chữa là hoàn toàn chính xác. Quyền bào chữa chỉ thuộc về những
chủ thể: người bị tạm giữ, bị can, bị cáo - những người bị buộc tội với nội dung: đưa
ra những chứng cứ chứng minh cho sự không có lỗi hoặc làm giảm lỗi của mình (lỗi

hình sự). Ngoài những chủ thể trên, những người khác – không chịu sự buộc tội thì
không có quyền bào chữa, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình họ có thể sử
dụng những quyền năng khác được pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện.
Từ những phân tích ở trên, chúng tôi đưa ra khái niệm về quyền bào chữa trong
TTHS như sau: “Quyền bào chữa trong TTHS là tổng hoà các hành vi tố tụng do người
bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện trên cơ sở phù hợp với các quy định của pháp luật
nhằm phủ nhận một phần hay toàn bộ sự buộc tội của các cơ quan THTT, làm giảm
nhẹ hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự của mình trong vụ án hình sự”.
(1)
Phạm Hồng Hải, Sđd, tr.23.
(2)
Phạm Hồng Hải, Sđd, tr.26.
(3)
M.X.Xtrôgôvich, Giáo trình luật TTHS Xô Viết, Nxb. Khoa học, M. 1968, t. 1, tr.196.
Mai Thu Thuỷ
-
HS28D
- 6 -
Khoá luận tốt nghiệp
Khỏi nim nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b tm gi, b can, b
cỏo cú th c xỏc nh nh sau: Nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b
tm gi, b can, b cỏo l mt quy nh ca lut TTHS trong ú xỏc nh ngi b tm
gi, b can, b cỏo cú quyn t bo cha v nh ngi khỏc bo cha ng thi quy
nh cỏc c quan THTT cú nhim v bo m cho ngi b tm gi, b can, b cỏo
thc hin quyn bo cha ca h theo quy nh ca phỏp lut.
1.2. C s ca nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b tm gi,
b can, b cỏo
1.2.1. C s lý lun
í thc v nhõn quyn v vic thc hin nhõn quyn cú mt quỏ trỡnh lch s lõu
di gn vi lch s xó hi loi ngi v gii phúng con ngi qua cỏc hỡnh thỏi kinh t

- xó hi v cỏc giai on u tranh giai cp qua ú quyn con ngi tr thnh giỏ tr
chung ca nhõn loi. Xut phỏt t con ngi l mt thc th thng nht - mt sinh
vt xó hi, theo ch ngha Mỏc Lờ nin quyn con ngi l s thng nht bin
chng gia quyn t nhiờn (nh mt c quyn vn cú v ch con ngi mi cú) v
quyn xó hi - s ch nh bng cỏc quy ch phỏp lý nhm iu chnh cỏc mi quan
h xó hi. Mỏc cng khng nh khụng cú quyn con ngi chung cho mi ch xó
hi m quyn con ngi ph thuc vo tng phng thc sn xut nht nh vi tng
ch chớnh tr xó hi kinh t - vn hoỏ nht nh.
Khỏi nim nhõn quyn cú ngun gc t thi Hy Lp c i di dng cỏc quyn
t nhiờn ca con ngi nh quyn c sng Di ch chim hu nụ l, ngi
nụ l khụng c coi l con ngi, khụng cú v khụng c tha nhn cỏc quyn con
ngi. Ch phong kin so vi ch nụ l ó l mt bc tin trong vic ginh li
t do v gii phúng con ngi. Giai cp t sn l nhng ngi u tiờn nờu ngn c
nhõn quyn, bit li dng nhng t tng t do, bỡnh ng, bỏc ỏi, vn l yờu cu bc
thit ca nhõn dõn lao ng, tuyt i hoỏ t do cỏ nhõn, nhn mnh cỏc yu t cỏ
nhõn trong khỏi nim quyn con ngi quyn t hu thiờng liờng. Ln u tiờn
cỏc quyn con ngi c ghi nhn trong cỏc vn kin quan trng nh Tuyờn ngụn
c lp ca M 1776, Tuyờn ngụn v quyn con ngi v quyn cụng dõn ca Phỏp
1789 Tuy vy giai cp T sn ch tp trung nhn mnh quyn dõn s, chớnh tr, coi
nh quyn kinh t, vn hoỏ, xó hi - nhng c s v iu kin quan trng ngi lao
ng thoỏt khi úi nghốo v búc lt. Cỏch mng Thỏng Mi Nga ó to nờn mt
phm trự mi v quyn con ngi: ú l cỏc quyn kinh t, vn hoỏ, xó hi. T sau
chin tranh Th gii th II, cỏc nc XHCN ó i u trong vic nờu bt cỏc quyn
dõn tc c bn nh mt b phn thit yu ca quyn tp th, a ra cỏch cp ton
Mai Thu Thuỷ
-
HS28D
- 7 -
Khoá luận tốt nghiệp
din v bin chng hn v nhõn quyn. Cựng vi s phỏt trin kinh t - xó hi ca loi

ngi, cỏc quyn con ngi cng tip tc phỏt trin.
Trong mi quc gia, quyn cụng dõn l mt ni dung c bn ca quyn con ngi, l
s th hin c th ca quyn con ngi. Chỳng ta cú th thy rừ iu ny qua iu 50 Hin
phỏp 1992 ca nc Cng ho XHCN Vit Nam: nc Cng ho XHCN Vit Nam,
cỏc quyn con ngi v chớnh tr, dõn s, kinh t, vn hoỏ v xó hi c tụn trng, th
hin cỏc quyn cụng dõn v c quy nh trong Hin phỏp v lut.
Quyn con ngi, quyn cụng dõn c chia thnh cỏc nhúm chớnh sau :
+ Cỏc quyn t do, dõn ch v chớnh tr: tham gia qun lý Nh nc, bu c,
bỡnh ng nam n
+ Cỏc quyn v kinh t - xó hi: quyn lao ng, quyn t do kinh doanh, quyn
s hu ti sn hp phỏp, quyn tha k
+ Cỏc quyn dõn s (quyn t do cỏ nhõn): quyn c phỏp lut bo h v tớnh
mng, sc khe, danh d, nhõn phm, quyn khiu ni, t cỏo
(1)
Cỏc quyn con ngi ó tr thnh mt giỏ tr phỏp lý c quc t hoỏ khi i
hi ng Liờn Hp Quc thụng qua bn Tuyờn ngụn v nhõn quyn ngy 10/12/1948.
Khon 1 iu 11 tuyờn ngụn ny khng nh: B cỏo v mt ti hỡnh s c suy
oỏn l vụ ti cho n khi cú bng chng phm phỏp trong mt phiờn to xột x
cụng khai vi y bo m cn thit cho quyn bin h
(2)
.
Nh vy trc khi cú bn ỏn kt ti ca To ỏn cú hiu lc phỏp lut, ngi b tm
gi, b can, b cỏo vn cha b coi l ngi cú ti, h vn l nhng cụng dõn, nhng con
ngi, ch khỏc l h ang chu s buc ti v phi chu nhng bin phỏp t tng.
Nhng bin phỏp t tng c tin hnh i vi h cú th hn ch quyn t do hay
ng chm n quyn bt kh xõm phm v thõn th, quyn c phỏp lut bo h v
danh d, nhõn phm - nhng ni dung c bn ca quyn con ngi. m bo cỏc
bin phỏp ú c tin hnh mt cỏch cn thit v hp phỏp trỏnh c s c oỏn
mt chiu t phớa cỏc c quan THTT, phỏp lut ó quy nh ngi b tm gi, b can, b
cỏo cú quyn bo cha v c ch bo m quyn bo cha c thc hin.

Cú th thy rng quyn bo cha l mt ni dung c bn th hin quyn con
ngi v quyn con ngi l c s lý lun ca nguyờn tc bo m quyn bo cha
trong TTHS Vit Nam.
1.2.2. C s thc tin
1()
Trn Ngc ng, Bn v quyn con ngi quyn cụng dõn, Nxb. Chớnh tr Quc gia, H. 2004.
(2)
Tuyờn ngụn quc t v nhõn quyn (1948).
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 8 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Trong TTHS, quá trình nhận thức vụ án diễn ra từ thấp đến cao, từ chỗ chưa
nhận thức đến chỗ nhận thức được, từ chỗ nhận thức ít tới chỗ nhận thức nhiều và
cuối cùng là từ nhận thức chưa đầy đủ, chưa đúng đắn tới nhận thức đầy đủ và đúng
đắn. Việc xác định chân lý khách quan của vụ án không thể thực hiện được nếu chủ
thể không sử dụng biện pháp so sánh, đánh giá các dữ kiện và cọ sát các quan điểm
khác nhau giữa bên buộc tội và bên bào chữa.
Trong TTHS, chức năng bào chữa tồn tại song song với chức năng buộc tội như
một nhu cầu tất yếu khách quan. Nó xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của TTHS được
đặt ra đối với tất cả các cơ quan, những người THTT và những người tham gia tố
tụng. Sẽ không xuất hiện sự tranh tụng nếu TTHS chỉ đơn thuần hoặc là bào chữa
hoặc là buộc tội. Nếu quan niệm buộc tội là chức năng duy nhất của TTHS thì sẽ dẫn
đến sai lầm là người ta chỉ chú ý tới các chứng cứ buộc tội mà không chú ý tới các
chứng cứ gỡ tội (giảm tội). Điều này đến lượt nó lại gây ra các hiện tượng tiêu cực có
thể có như mớm cung, bức cung, hoặc hậu quả tai hại hơn là truy tố, xét xử người vô
tội. Ngược lại, nếu quan niệm bào chữa là chức năng duy nhất của TTHS thì có thể
dẫn tới hậu quả bỏ lọt tội phạm, không xử lý công minh các hành vi phạm tội và
người phạm tội. Cả hai quan niệm trên đều không đúng và rõ ràng, chúng có thể làm

giảm hiệu quả của hoạt động TTHS. Nghiêm trọng hơn, chúng là những cản trở cho
quá trình xác định chân lý khách quan của vụ án và thực hiện mục đích của TTHS như
đã nêu trong Điều 1 của Bộ luật TTHS nước ta.
Chúng ta chắc hẳn đã ít nhiều nghe về “ Vụ án Vườn Điều” - một vụ án kéo dài
vào loại nhất nhì trong lịch sử tố tụng, hơn 12 năm, qua 4 lần xét xử, đến nay chấm dứt
bằng quyết định đình chỉ điều tra vào tháng 12/2006. Năm 1993, từ phát hiện của người
dân, CQĐT Công an Bình Thuận phát hiện nạn nhân nằm chết tại vườn điều nhà ông
Hai Hoàng là bà Dương Thị Mỹ. Công an Bình Thuận đã ra quyết định khởi tố vụ án
nhưng sau đó phải đình chỉ điều tra vì không tìm được thủ phạm. Năm năm sau, cũng
tại địa phương trên lại xảy ra 1 vụ giết, cướp. Hung thủ trong vụ án Công an Bình
Thuận bắt được là Huỳnh Văn Nén (sinh 1962, người địa phương). Qua quá trình tạm
giam Nén và điều tra vụ án này xuất hiện nhiều chi tiết cho thấy Nén có biết vụ án tại
vườn điều nhà ông Hai Hoàng trước đó. Từ lời khai của Nén, Công an Bình Thuận đã
phục hồi điều tra vụ án giết bà Mỹ tại vườn điều nhà ông Hai Hoàng, đồng thời đưa ra
một kết luận khá tròn trịa. Hung thủ được CQĐT xác định là một tập thể gồm 9 người,
đều là người nhà phía vợ ông Trần Văn Sáng - người tình của nạn nhân. Vụ án đã từng
được đưa ra xét xử phúc thẩm tới lần thứ 2, và tại phiên toà này, đồng loạt các bị cáo
đều phản cung và chối tội. Tại phiên toà, bị cáo Trần Thanh Vân cho biết đã được ĐTV
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 9 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
dạy cho 1 tháng mới có các thông tin để khai trong băng video. Còn bị cáo Lâm cho
biết CQĐT đã quay 7 cuộn băng và bắt bị cáo khai đi khai lại nhiều lần để chọn được
cuộn băng hoàn chỉnh nhất. Bị cáo Lâm khi phản cung cũng khẳng định rằng, mình
nhận tội trước đây là do ĐTV đã đánh gãy răng bị cáo và hứa hẹn với bị cáo: “Bà già
rồi, không ai bắt bà làm gì, nếu bà khai ra sẽ được tha”…
(1)
Rõ ràng việc không tôn trọng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị

tạm giữ, bị can, bị cáo như trên mà vụ án đã rơi vào bế tắc, gây ảnh hưởng nghiêm
trọng tới tự do, danh dự, nhân phẩm của 9 con người trong 1 gia đình.
Từ những phân tích ở trên chúng ta có thể đi đến kết luận rằng việc quy định
nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là rất cần thiết
xuất phát từ nguyên tắc bảo đảm quyền con người và từ thực tiễn của quá trình tố tụng.
1.3. Ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo
Thứ nhất, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là
sự thể hiện cụ thể của việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong TTHS.
Vấn đề nhân quyền luôn là điểm nóng của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đặc
biệt, các thế lực phản động và hiếu chiến luôn lấy vấn đề nhân quyền để kích động
nhân dân, chống phá cách mạng. Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển mạnh
mẽ về kinh tế - xã hội nhưng song song với đó, Nhà nước luôn chú ý tới việc phát huy
toàn diện quyền tự do, dân chủ của công dân, bảo đảm các quyền con người. Việc
Hiến pháp và các văn bản pháp luật có liên quan ghi nhận quyền bào chữa của người
bị tạm giữ, bị can, bị cáo trước các cơ quan THTT và cơ chế bảo đảm việc thực hiện
là nhiệm vụ của cơ quan đó đã chứng tỏ bản chất ưu việt của Nhà nước ta.
Thứ hai, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can,bị cáo
thể hiện tính nhân đạo XHCN.
Tính nhân đạo được thể hiện, trong những trường hợp theo quy định của pháp
luật, nếu bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào
chữa thì CQĐT, VKS hoặc Toà án yêu cầu Đoàn luật sư cử người bào chữa cho họ.
Các trường hợp đó là: bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử
hình theo quy định tại Bộ luật hình sự; bị can, bị cáo là người chưa thành niên, người
có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
Thứ ba, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
là biểu hiện của tính dân chủ XHCN trong hoạt động TTHS.
1(1)
/> Mai Thu Thuỷ
-

HS28D
- 10 -
Khoá luận tốt nghiệp
Nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b tm gi, b can, b cỏo ó to
iu kin thun li cho ngi b tm gi, b can, b cỏo cú c hi a ra nhng chng c
minh oan hoc lm gim nh ti cho mỡnh, c hi c tranh tng bỡnh ng trc To
ỏn.
Th t, thc hin nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b tm gi, b
can, b cỏo gúp phn tớch cc vo vic bo v phỏp ch XHCN, cng c lũng tin ca
qun chỳng nhõn dõn vo hot ng ca h thng T phỏp hỡnh s.
Th nm, thc hin nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b tm gi, b
can, b cỏo gúp phn vo vic xỏc nh s tht khỏch quan ca v ỏn, bo m trong
quỏ trỡnh t tng khụng lt ti phm, khụng lm oan ngi vụ ti, bo m iu
tra, truy t, xột x ỳng ngi, ỳng ti, ỳng phỏp lut.
1.4. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca nguyờn tc bo m quyn bo
cha ca ngi b tm gi, b can, b cỏo Vit Nam
Theo nhn xột ca mt s nh nghiờn cu thỡ quyn bo cha xut hin sm nht
Chõu u cựng vi s xut hin ca To ỏn v ngi bin h xut hin cựng Thm
phỏn. Trong Nh nc Hy Lp c, khi m t chc To ỏn ó hỡnh thnh, b cỏo c
nh ngi thõn thuc ca mỡnh bo cha trc To ỏn. Vo giai on u ca nn
Cng ho th IV trc Cụng nguyờn, ch bo cha bt u phỏt trin. Vic bo
cha xut phỏt t nhiờn nhm minh oan cho bn bố, ngi thõn b giai cp thng tr
bt giam vụ c v trng pht mt cỏch c oỏn. Nú xut phỏt t quyn li ca nhõn
dõn b ỏp bc nờn c nhõn dõn nhit tỡnh ng h.
(1)
Trong lch s, phỏp lut tha nhn nhiu cỏch bo cha khỏc nhau, nhng cỏc ch
xó hi v kiu nh nc khỏc nhau, trong mi giai on phỏt trin khỏc nhau ca lch s do
quan im giai cp khụng ging nhau, quyn bo cha cng c quan nim khỏc nhau.
Thu xa xa, khi mt ngi b tỡnh nghi l phm ti, h c bo cha bng
cỏch trúi chõn, trúi tay ri qung xung nc m khụng chỡm thỡ h c coi l vụ ti.

Cỏch bo cha mng manh theo ý tri ny i vi s phn mt con ngi thc cht
l li buc ti h mt cỏch hựng hn nht, vỡ du cú vụ ti, h cng ó cm chc trong
tay mt bn ỏn kt ti khú cú th bo cha c
(2)
.

Th k I trc Cụng nguyờn n th k II sau Cụng nguyờn, ti Hy Lp v La
Mó ó xut hin mt loi hip s c bit - h khụng dựng khớ gii hay bp tht
chin thng m ch dựng thiờn ti ngụn ng, s hiu bit rng rói v c lut ng ra
bờnh vc cho nhng k nghốo nn, yu th, thp c bộ hng hoc ph n b ngc ói
trc cỏc th lc ng thi. H c gi l Advocatus (ngi bin h).
1(1)
Nguyn Vn Tuõn, Lut s v hnh ngh Lut s, Nxb. i hc quc gia H Ni, H. 2001, tr.
5, 6.
(2)
V c Khin, Phm Xuõn Chin, H vn cha b coi l cú ti, Nxb. Phỏp lý, H.1989, tr. 50.
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 11 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Ở Việt Nam, các nhà sử học và luật học phần lớn đi đến nhận định, xã hội người
Việt trong khoảng 1000 năm trước Công nguyên, pháp luật thành văn nếu có cũng
không nhiều và trong một thời gian dài nguồn pháp luật chủ yếu là tục lệ, tập quán
(1)
.
Lịch sử của thời phong kiến cho thấy, về cơ bản nghề thầy cung, thầy kiện không
được coi trọng bởi cách nhìn không đúng về loại người này, trong đó nguyên nhân
chính xuất phát từ quan niệm các bậc vua, chúa phong kiến luôn tự coi mình là “kẻ
bảo vệ dân và bảo vệ sự công bằng”, ý chí của vua là luật cao nhất… Tuy nhiên, hệ

thống pháp luật thành văn thời phong kiến, đặc biệt là bộ Quốc triều Hình luật đã ghi
nhận nhiều quan điểm mới, tiến bộ về việc bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của người
phạm tội, cho phép họ tự bào chữa và bảo đảm việc tranh biện kỹ lưỡng. Điều 691 Bộ
luật Hồng Đức quy định: “Những án xét rồi mà còn nghi ngờ thì chuyển qua quan
viện thẩm hình, hội đồng nghị xét, hỏi tội phạm nhân đến khi họ nhận tội, nếu họ
không chịu nhận tội thì cho phép họ tự bào chữa rồi xét lại kỹ càng…”. Điều 670 còn
quy định: “Các quan xét án, phải theo tờ cáo trạng mà xét hỏi, nếu ra ngoài tờ cáo
trạng, tìm việc khác để buộc tội người, thì xử là cố ý bắt tội người”
(2)
.
Phải nói rằng, những điểm mới, tiến bộ nêu trên đã đi trước hàng thế kỷ so với
các nguyên tắc nêu trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776 và Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền của Pháp 1789.
1.4.1. Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong luật TTHS Việt Nam từ
sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến trước khi Bộ luật TTHS năm 1988 có hiệu
lực thi hành
Trước bối cảnh thế giới thuận lợi, cùng với sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám 1945 đã thành công và Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà – Nhà nước đầu tiên của giai cấp công nhân và nông dân ở Đông
Nam Á được thành lập. Nhiệm vụ của Nhà nước non trẻ lúc này là củng cố chính
quyền, kịp thời ban hành pháp luật cách mạng làm vũ khí chống lại thù trong, giặc
ngoài, xây dựng xã hội mới. Mặc dù trong những ngày đầu khi cách mạng mới thành
công có biết bao nhiệm vụ cần giải quyết trong đó có nhiệm vụ đấu tranh chống các
loại tội phạm nhưng chính quyền dân chủ nhân dân vẫn rất quan tâm tới nhiệm vụ bảo
vệ các quyền dân chủ của công dân trong đó có quyền bào chữa trước Toà án.
Ngày 13/09/1945 tức là chỉ sau ngày khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được
thành lập đúng 11 ngày, Nhà nước đã ban hành Sắc lệnh 33c về việc thiết lập các Toà
1 (1)
Đinh Gia Trinh, Sơ thảo lịch sử Nhà nước và pháp quyền Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội,
H.1968, t.1, tr.36; Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hoà, Lịch sử các chế định chính trị và pháp

quyền Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1997, t.1, tr.32
(
2)
Quốc triều Hình luật (Luật Hình triều Lê), Nxb. Pháp lý, H.1991
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 12 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
án quân sự. Đoạn 4, Điều V Sắc lệnh này quy định: “Bị cáo có thể tự bào chữa hay
nhờ một người khác bênh vực cho”.
Ngày 10/10/1945, Sắc lệnh số 46-SL về việc quy định tổ chức các đoàn thể luật
sư ra đời. Theo Điều thứ 2 sắc lệnh này thì: “Các luật sư có quyền bào chữa ở tất cả
các Toà án hàng tỉnh trở lên và trước các Toà án quân sự”
Tiếp theo, ngày 23/11/1945, Nhà nước ban hành Sắc lệnh thiết lập một ban thanh
tra đặc biệt, trong đó quy định, một Toà án đặc biệt được thành lập để xử những nhân
viên của Uỷ ban nhân dân hay các cơ quan của Chính phủ bị ban thanh tra truy tố
(Điều III). Và trước các Toà án này “bị cáo có thể tự bào chữa lấy hay nhờ luật sư
bênh vực. Ông Hội thẩm thuyết trình có thể cử một luật sư ra bào chữa không cho bị
cáo” (Điều V).
Sắc lệnh số 13-SL ngày 24/01/1946 về tổ chức Toà án và các ngạch Thẩm phán,
tại Điều thứ 44 quy định : “Trong việc đại hình, nếu trước toà thượng thẩm một bị can
không có ai bênh vực, ông Chánh án sẽ cử một luật sư để bào chữa cho hắn”. Còn tại
Điều thứ 46: “Các luật sư có quyền biện hộ trước tất cả các Toà án trừ những Toà án
sơ cấp”.
Trong sắc lệnh số 40 ngày 29/03/1946 về việc bảo vệ tự do cá nhân, tiết II những
phương pháp đề phòng đặc biệt, tại Điều thứ 7 quy định: “Trong tình thế đặc biệt hiện
thời cho đến khi có lệnh khác, chủ tịch Uỷ ban hành chính kỳ đặc cách được phép ra
lệnh bắt những người xét ra lời nói hay việc làm có thể làm hại cho sự đấu tranh giành
độc lập, cho chế độ dân chủ, cho sự an toàn của công chúng và cho sự đoàn kết của

quốc gia, để đem trừng trị trong những trại giam đặc biệt”. Đối với những người này
sẽ có “nghị định giam”. Và trong 15 ngày, họ (đương sự) có thể nộp đơn “kháng nghị
nghị định giam” để hội đồng phúc thẩm giải quyết. Điều thứ 11 Sắc lệnh 40 quy định :
“Hội đồng phúc thẩm sẽ báo ngay cho đương sự biết ngày hội đồng sẽ xét đơn kháng
nghị. Người đó có quyền gửi bài trần tình hoặc nhờ vợ hay chồng, ông bà con cháu,
anh em ruột, chú bác cô dì, anh em thúc bá hay luật sư đại diện bào chữa cho mình”.
Ngày 23/08/1946, Nhà nước ban hành Sắc lệnh số 163-SL về việc tổ chức Toà
án binh lâm thời đặt tại Hà Nội. Điều thứ 10 Sắc lệnh này quy định: “Bị can có thể tự
bênh vực lấy hay nhờ một luật sư hoặc một người khác bào chữa cho. Đối với những
tội có thể phạt trên 5 năm tù mà bị can không có luật sư bào chữa cho thì Toà sẽ yêu
cầu hội đồng luật sư chỉ định một luật sư bào chữa cho hắn”.
Như vậy, pháp luật TTHS của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám đã là vũ khí,
là cơ sở pháp lý để bảo vệ và củng cố các quyền của công dân trong đó có quyền bào
chữa trước Toà án. Có thể thấy rằng, dù chưa rõ ràng và được quy định ở các văn bản
Mai Thu Thuỷ
-
HS28D
- 13 -
Khoá luận tốt nghiệp
phỏp lut khỏc nhau nhng qua cỏc quy nh ó dn trờn, bc u quyn bo cha
ó c xỏc nh bao hm quyn t bo cha, quyn nh ngi khỏc bo cha, v
mt s trng hp ó c ch nh ngi bo cha; ngi b bt giam cng c
quy nh l cú quyn bo cha. Tuy nhiờn, bo m quyn bo cha cha c quy
nh nh l mt nguyờn tc ca lut TTHS Vit Nam; vic nh ngi khỏc bo cha
mi ch c quy nh cho mt s b cỏo; khỏi nim b can, b cỏo cha c lm rừ
v cha c s dng mt cỏch thng nht trong cỏc vn bn phỏp lut; cỏc trng
hp c ch nh ngi bo cha mi bc u c cp, cỏc quy nh cha c
th v vic ch nh lut s bo cha xem ra ph thuc nhiu vo ý kin ca To ỏn.
Song song vi vic ban hnh cỏc vn bn phỏp lut iu chnh nhng quan h
xó hi trong tt c cỏc lnh vc, Nh nc ó quan tõm xỳc tin nhng cụng vic cn

thit chun b cho vic d tho v ban hnh Hin phỏp. Ngy 09/11/1946, ti k hp
th hai, Quc hi khoỏ 1 ó thụng qua bn Hin phỏp u tiờn ca nc Vit Nam
Dõn ch Cng ho. Vi ý ngha l lut c bn, Hin phỏp 1946 ó quy nh nhiu
nguyờn tc quan trng trong ú cú nguyờn tc bo m quyn bo cha ca b cỏo:
Ngi b cỏo c quyn t bo cha ly hoc mn lut s (on 2, iu th
67). Nh vy ln u tiờn trong lch s Vit Nam, vn bo m quyn bo cha
cho b cỏo c quy nh l mt nguyờn tc Hin phỏp õy l nn múng cho quỏ
trỡnh phỏt trin v hon thin nguyờn tc bo m quyn bo cha trong lut TTHS
Vit Nam. Quyn bo cha c Hin phỏp 1946 xỏc nh gm hai ni dung: t bo
cha v nh lut s bo cha.
Ngy 18/06/1949, Nh nc ban hnh sc lnh s 69-SL, ti iu th hai quy
nh: Nu b can khụng cú ai bờnh vc, ụng Chỏnh ỏn cú th, t mỡnh hay theo li
yờu cu ca b can, c ra mt ngi bo cha cho b can. Cũn iu th nht ca sc
lnh ny ó c sa i b sung bi sc lnh s 144-SL ngy 22/12/1949 nh sau:
T nay, trc cỏc To ỏn thng v To ỏn c bit x cỏc vic tiu hỡnh, i
hỡnh, tr cỏc To ỏn binh ti mt trn, b cỏo v b can cú th nh mt cụng dõn
khụng phi l lut s bờnh vc cho mỡnh. Cụng dõn ú phi c ụng Chỏnh ỏn tha
nhn. Cú th núi sc lnh s 69-SL v sc lnh s 144-SL ó bc u t nn múng
cho vic xõy dng ch bo cha viờn nhõn dõn nc ta.
Tip theo ú, ngy 12/01/1950, B T phỏp ó ban hnh ngh nh s 1/N v
vic n nh iu kin lm bo cha viờn. Theo iu 1 ngh nh ny, nhng cụng
dõn sau õy cú th c c ra hay tha nhn bo cha trc To ỏn:
- Cú quc tch Vit Nam, khụng phõn bit n ụng hay n b;
- t nht 21 tui;
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 14 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
- Hạnh kiểm tốt và chưa can án.

Khi được phép tham gia tố tụng (bắt đầu từ khi hồ sơ vụ án được chuyển sang
Toà án), bào chữa viên nhân dân cũng có địa vị pháp lý như luật sư.
Khoản 1, Điều 4 Nghị định trên còn quy định: “Người bào chữa được cử ra hoặc
thừa nhận để bào chữa có quyền đến phòng lục sự xem xét và chép hồ sơ”.
Việc thừa nhận, khi tham gia tố tụng, bào chữa viên nhân dân có địa vị pháp lý
như luật sư là một trong những điểm mới, tiến bộ nhằm thu hút quần chúng nhân dân
tham gia vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm, đặc biệt là xác định sự thật khách
quan của vụ án cũng như bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo.
Năm 1956, khi cả nước đang tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thì
ngày 20/06/1956 một văn bản quan trọng đã được thông qua tại hội nghị tư pháp toàn
quốc. Đó là “Đề án về quyền bào chữa của bị cáo”. Đặc biệt trong đề án đã ghi nhận
các quyền cụ thể của người bào chữa khi tham gia tố tụng: người bào chữa có thể bắt
đầu công tác từ khi mở cuộc thẩm cứu; được có mặt cùng với bị cáo trong các cuộc hỏi
cung; được yêu cầu điều tra thêm nếu chứng cứ không đầy đủ, không rõ ràng; sau khi
công bố việc luận tội, người bào chữa được trình bày lời bào chữa của mình, đề ra
những điểm không đồng ý với công tố viện và biện bác, xuất phát từ quan điểm bảo vệ
pháp luật, chính sách và quyền lợi của bị can; được chống án thay cho bị can nếu bị can
yêu cầu hoặc được sự đồng ý của bị can; có quyền tiếp tục bênh vực cho bị can tại Toà
án cấp trên…So với các văn bản trước đây, “Đề án về quyền bào chữa của bị cáo” đã
quy định tương đối cụ thể quyền của người bào chữa khi tham gia tố tụng nhằm bảo
đảm cho bị cáo thực hiện quyền bào chữa của mình một cách có hiệu quả.
Mặt khác, để tạo điều kiện cho bị cáo có đủ thời gian chuẩn bị bào chữa tại phiên
toà, ngày 24/10/1956 Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư 2225/HCCP trong đó quy
định “việc giao bản cáo trạng cho bị cáo chậm nhất là 3 ngày trước khi mở phiên toà”.
Đây là quy định rất cần thiết để bị cáo và người bào chữa của họ có thể nghiên cứu,
chuẩn bị trước những tình tiết, những chứng cứ có lợi khi tham gia phiên toà.
Hiến pháp 1959 ra đời, quyền bào chữa của bị cáo một lần nữa được ghi nhận tại
Điều 101 với nội dung : “quyền bào chữa của người bị cáo được bảo đảm”. Như vậy, nếu
Hiến pháp 1946 chỉ dừng lại ở việc quy định quyền bào chữa cho bị cáo thì Hiến pháp
1959 đã tiến bộ hơn - khẳng định cả cơ chế bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo.

Cùng với sự ra đời của Hiến pháp, ngày 15/07/1960, Quốc hội ban hành luật Tổ
chức TAND quy định cụ thể hơn nữa quyền bào chữa của bị cáo: “Quyền bào chữa
của bị cáo được bảo đảm, ngoài việc tự bào chữa ra, bị cáo có thể nhờ luật sư bào
chữa cho mình. Bị cáo cũng có thể nhờ một công dân được đoàn thể nhân dân giới
Mai Thu Thuỷ
-
HS28D
- 15 -
Khoá luận tốt nghiệp
thiu hoc c TAND chp nhn bo cha cho mỡnh. Khi cn thit, TAND ch nh
ngi bo cha cho b cỏo.
thc hin quy nh trờn, TAND ó ban hnh Thụng t 06/TC ngy
09/09/1967 hng dn vic bo m quyn bo cha cho b cỏo trong ú cú nhiu
vn mi, c th v tin b hn so vi cỏc vn bn trc õy nh: trong phiờn to,
To ỏn phi xem b cỏo ó c tng t bn cỏo trng hay cha; b cỏo cú quyn
yờu cu To ỏn thay i Thm phỏn, Hi thm nhõn dõn, nu nhn thy nhng ngi
ny cú quan h i vi v ỏn cú th lm cho vic xột x khụng c cụng bng;
trỡnh by chng c, xut nhng li thnh cu v phỏt biu li cui cựng trc khi
To ỏn vo ngh ỏn. To ỏn cú nhim v gii thớch cho b cỏo bit nhng quyn ú
trong phn chun b phiờn to xột x. Sau khi VKS lun ti, To ỏn cn cho b
cỏo trỡnh by li bo cha nu h khụng cú ngi bo cha; To ỏn phi chỳ ý sp
xp lch phiờn to ngi bo cha cú thi gian cn thit chun b bo cha; ngi
bo cha cú th xin hoón phiờn to, nu nhn thy khụng cú thi gian cn thit
cho vic bo cha
Ngoi nhng hng dn c th trờn, Thụng t 06 cũn hng dn vic thc hin
ch bo cha cha viờn nhõn dõn: danh sỏch bo cha viờn nhõn dõn do cỏc on
th nhõn dõn gii thiu. õy l nhng ngi cú trỡnh chớnh tr khỏ, cú kh nng
lm cụng tỏc bo cha, cú nhit tỡnh v iu kin thit thc v cú t cỏch o c tt.
im ỏng chỳ ý l, mc dự ó cú danh sỏch nhng ngi bo cha nhng b cỏo vn
cú th yờu cu To ỏn chp nhn mt cụng dõn khụng cú tờn trong danh sỏch bo cha

cho mỡnh. To ỏn cú th chp nhn hoc khụng chp nhn ngi c b cỏo c ra
bo cha; Thụng t 06 cng ó cú quy nh v cỏc trng hp phi ch nh ngi
bo cha cho b cỏo.
Ngy 27/08/1974, TAND ti cao ó ban hnh Thụng t s 16-TATC, bn hng
dn trỡnh t t tng s thm v hỡnh s ban hnh kốm theo Thụng t ny khng nh:
quyn bo cha l quyn ca b cỏo nờn To ỏn phi bo m cho h thc hin y
quyn ú v phi nghiờn cu nhng li bo cha ca b cỏo mt cỏch khỏch quan.
Theo Thụng t 16-TATC thỡ thi gian giao bn cỏo trng cho b cỏo khụng ch l 3
ngy trc khi m phiờn to nh vn bn trc õy, m l chm nht l 5 ngy
trc khi xột x, b cỏo phi nhn c bn cỏo trng. Thụng t cng hng dn c
th hn nhng trng hp TAND phi ch nh ngi bo cha cho b cỏo, ú l cỏc
trng hp: b cỏo cú th b pht tự chung thõn hoc t hỡnh; b cỏo l v thnh niờn
hoc ngi cú nhc im v th cht (vớ d: mự, cõm, ic) hoc v tinh thn (vớ d:
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 16 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
có bệnh động kinh, hoặc trước khi phạm pháp đã bị điên nhưng đã chữa khỏi…); vụ
án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp và có ảnh hưởng lớn đến dư luận của nhân dân.
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, Bộ Tư pháp của Chính phủ Cách mạng
lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đã có Thông tư số 06 ngày 11/06/1976 về
việc thực hiện chế độ bào chữa ở miền Nam.
Hiến pháp 1980 ra đời, tiếp tục khẳng định quyền bào chữa của bị cáo tại Điều
133: “Quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm, tổ chức luật sư được thành lập để
giúp bị cáo và các đương sự về mặt pháp lý”
Sau khi Việt Nam thống nhất về mặt Nhà nước, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông
tư số 691/QLTA ngày 31/10/1983 về công tác bào chữa trong toàn quốc, trong đó xác
định đoàn bào chữa và bào chữa viên có trách nhiệm góp phần bảo vệ chân lý, bảo vệ
pháp chế XHCN thông qua hoạt động của mình.

Ngày 18/12/1987, một văn bản pháp luật quan trọng về công tác bào chữa được
ban hành, đó là Pháp lệnh tổ chức luật sư và tiếp theo đó là Quy chế Đoàn luật sư kèm
theo Nghị định 15-HĐBT ngày 21/02/1989 đã giải thích cụ thể quyền, nghĩa vụ, cơ
chế hoạt động của luật sư và tổ chức luật sư.
Như vậy, giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến trước khi Bộ luật
TTHS năm 1988 có hiệu lực thi hành là giai đoạn lịch sử dài từ khi Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà non trẻ được thành lập, chống thù trong giặc ngoài, xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, đấu
tranh giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước. Cùng với quá trình đó, mặc dù có
rất nhiều khó khăn nhưng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong TTHS vẫn được
phát triển theo hướng dân chủ và ngày càng hoàn thiện. Quyền bào chữa của bị cáo đã
được mở rộng, phát triển và được bảo đảm thể hiện tính nhân đạo và dân chủ trong
pháp luật TTHS nước ta. Tuy nhiên, những quy định về quyền bào chữa trong thời kỳ
này không tránh khỏi những hạn chế nhất định như quy định quyền bào chữa chỉ thuộc
về bị cáo và việc thực hiện quyền bào chữa chỉ được thực hiện ở giai đoạn xét xử.
1.4.2. Giai đoạn từ khi Bộ luật TTHS năm 1988 có hiệu lực thi hành đến
năm 2003
Kế thừa và phát triển pháp luật TTHS nước ta từ Cách mạng tháng Tám 1945
đến năm 1988, và để phù hợp với những đổi mới về mọi mặt của đời sống xã hội,
ngày 20/06/1988, tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội thông qua Bộ luật TTHS đầu tiên của
nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ 01/01/1989.
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 17 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Đây là một bước tiến lớn trong lịch sử lập pháp TTHS nói chung và chế định bào
chữa nói riêng ở nước ta, nó đánh dấu sự thay đổi về chất của nguyên tắc bảo đảm
quyền bào chữa. Điều 12 với tên gọi: “Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo”
quy định: “bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.

CQĐT,… Bộ luật TTHS năm 1988 xác định không chỉ có bị cáo mà bị can cũng có
quyền bào chữa; Bộ luật cũng đã phân biệt rõ khái niệm bị can, bị cáo, theo đó: “bị
can là người đã bị khởi tố về hình sự. Bị cáo là người đã bị Toà án quyết định đưa ra
xét xử” (khoản 1, Điều 34). Đồng thời, tại khoản 2 Điều 34, nhà làm luật khẳng định
lại một lần nữa: “bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa
cho mình”. Như vậy, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong Bộ luật TTHS năm
1988 đã thể hiện rõ 3 nội dung: thứ nhất, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa; thứ hai,
bị can, bị cáo có quyền nhờ người khác bào chữa; thứ ba, CQĐT, VKS và Toà án có
nhiệm vụ bảo đảm cho bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ.
Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tiếp tục được khẳng định tại Điều 132 Hiến
pháp 1992: “quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm. Bị cáo có thể tự bào chữa hoặc
nhờ người khác bào chữa cho mình. Tổ chức luật sư được thành lập để giúp đỡ bị
cáo…”.
Từ khi có hiệu lực thi hành, Bộ luật TTHS năm 1988 đã qua 3 lần sửa đổi bổ
sung vào các năm 1989, 1992, và năm 2000. Các lần sửa đổi bổ sung này nhằm làm
cho Bộ luật TTHS phù hợp hơn với Hiến pháp 1992 và tiến trình phát triển của xã hội,
tuy nhiên nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tại điều 12 của Bộ luật vẫn
không thay đổi.
Bảo đảm quyền bào chữa cũng được ghi nhận trong Điều 9 Luật tổ chức TAND
năm 1992 và năm 2002 với nội dung: “Toà án bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo”.
Pháp lệnh Luật sư năm 2001 thay thế cho Pháp lệnh Luật sư 1987 là một đảm
bảo pháp lý, góp phần quan trọng cho nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can,
bị cáo được thực hiện trên thực tế.
1.4.3. Giai đoạn từ khi có Bộ luật TTHS năm 2003 đến nay:
Qua gần 15 năm thi hành với 3 lần sửa đổi, bổ sung, Bộ luật TTHS năm 1988 đã
là một trong những căn cứ pháp lý giúp CQĐT, VKS, Toà án tiến hành các hoạt động
của mình một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ góp phần vào việc bảo đảm phát
hiện chính xác, nhanh chóng và xử ký công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội,
không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Tuy nhiên, trong công cuộc đổi
mới toàn diện của đất nước trên tất cả các lĩnh vực trong đó có cải cách tư pháp, Bộ

luật TTHS năm 1988 đã không còn phù hợp nữa và bộc lộ những hạn chế nhất định.
Mai Thu Thuỷ
-
HS28D
- 18 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trc tỡnh hỡnh ú, Quc hi khoỏ XI ti k hp th t ó thụng qua B lut TTHS
2003, B lut cú hiu lc thi hnh t 01/07/2004.
Ti B lut TTHS nm 2003 nguyờn tc bo m quyn bo cha c quy nh
theo hng m rng hn. iu 11 vi tiờu : Bo m quyn bo cha ca ngi b
tm gi, b can, b cỏo quy nh: Ngi b tm gi, b can, b cỏo cú quyn t bo
cha hoc nh ngi khỏc bo cha. CQT, VKS, To ỏn cú nhim v bo m cho
ngi b tm gi, b can, b cỏo thc hin quyn bo cha ca h theo quy nh ca b
lut ny. Nh vy, theo B lut TTHS nm 2003, ch th ca quyn bo cha c
m rng bao gm c ngi b tm gi.
Ngoi vic m rng quyn bo cha cho ngi b tm gi thỡ B lut TTHS nm
2003 cũn cú nhiu quy nh th hin s tin b v phỏt trin ca nguyờn tc bo m
quyn bo cha nh: ngi bo cha c tham gia t tng sm hn so vi quy nh
ca B lut TTHS nm 1988; quy nh c th th tc ch nh ngi bo cha trong
nhng trng hp phi ch nh ngi bo cha cho b can, b cỏo; th tc cp giy
chng nhn bo cha c b sung mt cỏch y hn; m rng thờm quyn ca
ngi bo cha; c bit nhn mnh quyn mi ca ngi bo cha l c thu thp
ti liu, vt, tỡnh tit liờn quan ti vic bo cha t ngi b tm gi, b can, b cỏo,
ngi thõn thớch ca nhng ngi ny hoc t c quan, t chc, cỏ nhõn theo yờu cu
ca ngi b tm gi, b can, b cỏo
Nm 2006, Quc hi ban hnh Lut Lut s v Lut tr giỳp phỏp lý th hin s
phỏt trin ngy cng hon thin ca quyn bo cha v nguyờn tc bo m quyn bo
cha nc ta.
Qua nghiờn cu mt s khỏi nim v quyn bo cha, lch s hỡnh thnh v phỏt
trin ca nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b tm gi, b can, b cỏo

trong lut TTHS cú th rỳt ra mt s nhn xột:
1. Nguyờn tc bo m quyn bo cha ó c ghi nhn trong cỏc iu c
quc t v tr thnh mt giỏ tr phỏp lý c quc t hoỏ. Quy nh nguyờn tc bo
m quyn bo cha l mt s tt yu th hin xu th ca thi i.
2. Quyn bo cha l mt trong nhng ch nh quan trng khụng th thiu
c ca phỏp lut TTHS Vit Nam. Mc dự quyn bo cha ngy nay c quy nh
v tha nhn trong phỏp lut ca cỏc nc trờn th gii nhng xung quanh khỏi nim
v ni dung ca nú cũn nhiu ý kin khỏc nhau cn c xem xột v lm rừ t gúc lý
lun v thc tin.
3. Quyn bo cha thuc v ngi b tm gi, b can, b cỏo - nhng ngi b
buc ti vi ni dung a ra nhng chng c, tỡnh tit chng minh cho s khụng cú
Mai Thu Thuỷ
-
HS28D
- 19 -
Khoá luận tốt nghiệp
ti hoc lm gim nh ti ca mỡnh, nhng ngi khỏc tham gia TTHS khụng cú quyn
bo cha.
4. Nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b tm gi, b can, b cỏo c
quy nh xut phỏt t vic bo m thc hin quyn con ngi v nhng quyn c bn
ca cụng dõn. ng thi, vic thc hin tt nguyờn tc bo m quyn bo cha ca
ngi b tm gi, b can, b cỏo cũn giỳp cỏc c quan THTT xỏc nh c s tht
khỏch quan ca v ỏn, giỳp TTHS c tin hnh ỳng mc ớch xột x cụng minh, kp
thi mi hnh vi phm ti, khụng lt ti phm, khụng lm oan ngi vụ ti.
5. Quyn bo cha Vit Nam cú tớnh n nh v tớnh hon cnh lch s. Tớnh
n nh th hin: nguyờn tc bo m quyn bo cha c ghi nhn trong tt c cỏc
bn Hin phỏp ca nc ta. Tớnh hon cnh lch s th hin nhng m bo phỏp lý
v trỏch nhim ca cỏc c quan THTT trong vic bo m quyn bo cha ca ngi
b tm gi, b can b cỏo c tớnh toỏn, cõn nhc phự hp vi iu kin hon cnh
lch s c th ca tng giai on.

6. S phỏt trin ca nguyờn tc bo m quyn bo cha ca ngi b tm gi,
b can, b cỏo gn lin vi s phỏt trin v dõn ch hoỏ mi mt ca i sng xó hi
nc ta.
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 20 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
CHƯƠNG 2
NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA
CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG PHÁP LUẬT TTHS
VIỆT NAM
2.1. Bảo đảm quyền tự bào chữa
Quyền bào chữa trước hết là quyền tự bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự mình thực hiện các quyền mà pháp luật
giành cho họ để chống lại việc buộc tội hoặc làm giảm trách nhiệm hình sự cho mình.
Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là những người hơn ai hết biết được những tình
tiết liên quan tới vụ án nói chung và những tình tiết liên quan tới họ nói riêng. Vì vậy,
quy định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa là một bảo đảm pháp
lý hết sức cần thiết giúp cho họ có thể đưa ra những chứng cứ và lý lẽ biện minh, gỡ
tội cho mình. Quyền tự bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo được bảo đảm
thực hiện xuyên suốt quá trình tố tụng từ giai đoạn điều tra đến khi Toà án ra bản án
và bản án đó có hiệu lực pháp luật. Quyền tự bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo cũng không bị hạn chế, kể cả khi có người bào chữa bào chữa cho họ thì quyền
năng này cũng vẫn được pháp luật bảo đảm. Khoản 2 Điều 217 Bộ luật TTHS đã thể
hiện rõ điều này: “…nếu bị cáo có người bào chữa thì người này bào chữa cho bị cáo.
Bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa”.
2.1.1. Bảo đảm quyền tự bào chữa trong giai đoạn điều tra, truy tố
Quyền tự bào chữa được thực hiện từ giai đoạn điều tra vụ án hình sự. Trong giai
đoạn này, quyền bào chữa thuộc về người bị tạm giữ và bị can.

2.1.1.1. Đảm bảo quyền bào chữa của người bị tạm giữ
- Người bị tạm giữ được biết lý do mình bị tạm giữ.
Để bảo đảm cho người bị tạm giữ thực hiện quyền tự bào chữa của mình, pháp
luật quy định: “Người bị tạm giữ có quyền được biết lý do mình bị tạm giữ” (điểm a,
khoản 2 Điều 48), ngay từ lúc bị bắt, họ được nghe đọc biên bản bắt người và có
quyền ghi ý kiến không đồng ý của mình vào biên bản và ghi ý kiến xác nhận. Lý do
tạm giữ được ghi trong quyết định tạm giữ và khi có quyết định này người bị tạm giữ
được giao một bản. Lý do tạm giữ này cũng được bảo đảm về tính cần thiết và có căn
cứ pháp luật khi pháp luật quy định trong thời hạn 12 giờ kể từ khi ra quyết định tạm
giữ, quyết định tạm giữ được gửi cho VKS cùng cấp. Nếu thấy việc tạm giữ không có
căn cứ hoặc không cần thiết thì VKS ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ và
người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 21 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
- Người bị tạm giữ có quyền được giải thích về quyền và nghĩa vụ.
Không phải người nào khi tham gia tố tụng với tư cách người bị tạm giữ đều có
những hiểu biết về pháp luật nói chung cũng như quyền và nghĩa vụ của mình trong
TTHS nói riêng. Giải thích quyền và nghĩa vụ một cách cụ thể và cặn kẽ cho người bị
tạm giữ biết sẽ khiến họ yên tâm hơn, tin tưởng vào pháp luật và có thể sử dụng pháp
luật để bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Để đảm bảo quyền này cho
người bị tạm giữ, pháp luật quy định, người thi hành quyết định tạm giữ phải giải thích
quyền và nghĩa vụ cho người bị tạm giữ theo quy định tại điều 48 Bộ luật TTHS.
- Người bị tạm giữ có quyền trình bày lời khai.
Trong lời khai trước CQĐT, người bị tạm giữ trình bày về những tình tiết liên
quan đến việc họ bị nghi thực hiện tội phạm. Cơ quan ra quyết định tạm giữ có trách
nhiệm lập biên bản ghi lời khai của người bị tạm giữ. Lời khai của người bị tạm giữ
chỉ được coi là một loại nguồn chứng cứ trong TTHS khi nó được thể hiện hợp pháp

với biên bản kèm theo. Biên bản ghi lời khai của người bị tạm giữ được ĐTV đọc lại
cho người bị tạm giữ nghe, đồng thời ĐTV giải thích cho họ biết quyền được bổ sung
và nhận xét về biên bản. Biên bản lời khai của người bị tạm giữ chỉ hợp pháp khi có
chữ ký của ĐTV và chữ ký hoặc điểm chỉ của người bị tạm giữ (nếu người bị tạm giữ
không biết chữ). Nếu người bị tạm giữ vì nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần hoặc
vì lý do khác mà không thể ký vào biên bản thì trong biên bản phải ghi rõ lý do.
- Người bị tạm giữ có quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu.
Trong thời gian bị tạm giữ, người bị tạm giữ có quyền đưa ra những tài liệu, đồ
vật nhằm chứng minh họ không liên quan đến vụ việc mà vì đó họ bị bắt giữ, họ cũng
có quyền yêu cầu xác minh lại sự việc, yêu cầu CQĐT đưa ra những bằng chứng được
coi là căn cứ bắt giữ họ…
- Người bị tạm giữ có quyền khiếu nại về việc tạm giữ, quyết định, hành vi tố
tụng của cơ quan, người có thẩm quyền THTT.
Nếu như Bộ luật TTHS năm 1988 quy định người bị tạm giữ chỉ có quyền khiếu
nại về việc tạm giữ thì Bộ luật TTHS năm 2003 đã đưa thêm quyền khiếu nại quyết
định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền THTT. Quyết định trên thể
hiện sự mở rộng quyền, mở rộng tính dân chủ trong TTHS, tạo điều kiện cho người bị
tạm giữ thực hiện quyền tự bào chữa của mình.
2.1.1.2. Bảo đảm quyền tự bào chữa của bị can
Khi bị khởi tố về hình sự một người sẽ tham gia tố tụng với tư cách là bị can.
- Bị can có quyền được biết mình bị khởi tố về tội gì.
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 22 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Được biết mình bị khởi tố về tội gì, bị can sẽ có những chuẩn bị tốt hơn cho việc
gỡ tội và minh oan cho mình. Ngay sau khi khởi tố bị can, trong thời hạn 24 giờ, CQĐT
phải gửi ngay quyết định khởi tố và tài liệu liên quan tới việc khởi tố bị can cho VKS
cùng cấp để phê chuẩn việc khởi tố. CQĐT cũng phải giao ngay quyết định khởi tố bị

can của mình hoặc quyết định khởi tố bị can của VKS (trong trường hợp VKS ra quyết
định khởi tố bị can) cho bị can. Và sau khi nhận được quyết định phê chuẩn hoặc quyết
định huỷ bỏ quyết định khởi tố bị can của VKS, CQĐT phải giao ngay cho người đã bị
khởi tố - đây là một quy định mới của Bộ luật TTHS năm 2003 so với Bộ luật TTHS
năm 1988 giúp tránh được những sai sót trong việc ra quyết định khởi tố bị can, sự chặt
chẽ này cũng làm cho bị can tin tưởng hơn vào tính nghiêm minh của pháp luật.
- Bị can có quyền được giải thích về quyền và nghĩa vụ.
Nếu như Bộ luật TTHS năm 1988 quy định gián tiếp quyền được giải thích về
quyền và nghĩa vụ của bị can tại khoản 3 Điều 103: “Cơ quan ra quyết định khởi tố bị
can phải… và giải thích quyền và nghĩa vụ cho bị can” thì Bộ luật TTHS 2003 đã quy
định quyền này cho bị can một cách trực tiếp tại điểm b, khoản 2 Điều 49 đồng thời
Bộ luật cũng quy định trách nhiệm cho CQĐT - những người trực tiếp tiến hành
những hành vi tố tụng với bị can phải giải thích quyền và nghĩa vụ cho bị can.
- Bị can có quyền được trình bày lời khai.
Bị can được khai về những tình tiết của vụ án. Lời khai của bị can là một loại
nguồn chứng cứ và chúng được kiểm tra và đánh giá theo những quy định chung.
Theo quy định của Bộ luật TTHS, việc lấy lời khai của bị can phải do ĐTV tiến hành
ngay sau khi có quyết định khởi tố bị can. Trước khi hỏi cung, ĐTV đọc phải đọc
quyết định khởi tố bị can, và giải thích cho bị can biết rõ quyền và nghĩa vụ và “việc
này phải được ghi vào biên bản”. Quy định mới này của Bộ luật TTHS năm 2003 giúp
bị can thực hiện tốt hơn quyền tự bào chữa của mình cũng như nâng cao trách nhiệm
của ĐTV trong việc đảm bảo quyền tự bào chữa của bị can trong quá trình hỏi cung.
Trong khi hỏi cung, bị can có thể thú nhận một phần hay toàn bộ tội lỗi của
mình. Tuy nhiên, lời nhận tội của bị can cần phải được kiểm tra, đối chiếu với các
chứng cứ khác của vụ án. Pháp luật quy định không được dùng lời nhận tội của bị can,
bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tội (Điều 72 Bộ luật TTHS).
Mỗi lần hỏi cung đều phải lập biên bản, biên bản phải ghi đầy đủ lời trình bày
của bị can, các câu hỏi và câu trả lời. Và để đảm bảo những lời khai này là được chính
xác, thể hiện ý chí thật sự của bị can, pháp luật quy định nghiêm cấm ĐTV tự mình
thêm, bớt hoặc sửa chữa lời khai của bị can. Sau khi hỏi cung, ĐTV đọc lại biên bản

cho bị can nghe hoặc để bị can tự đọc. Trong trường hợp có bổ sung, sửa chữa biên
Mai Thu Thuỷ
-
HS28D
- 23 -
Khoá luận tốt nghiệp
bn thỡ TV v b can cựng ký xỏc nhn. Nu biờn bn cú nhiu trang thỡ b can ký
vo tng trang ca biờn bn. Nu vic hi cung c ghi õm thỡ sau khi hi cung phi
phỏt li TV v b can cựng nghe. Biờn bn phi ghi li ni dung vic hi cung, b
can v TV cựng ký xỏc nhn (iu 132 B lut TTHS). to iu kin cho b can
a ra chng c, li khai v nhng li gii thớch, b can cú th t vit li khai ca
mỡnh (iu 131 B lut TTHS). Khụng c hi cung vo ban ờm tr trng hp
khụng th trỡ hoón c nhng phi ghi rừ lý do vo biờn bn.
Cng cn nhn mnh rng, vic a ra li khai, hay núi cỏch khỏc l trỡnh by v
nhng tỡnh tit ca v ỏn l quyn ca b can ch khụng phi trỏch nhim ca h.
Nguyờn tc xỏc nh s tht ca v ỏn ti iu 10 B lut TTHS quy nh: Trỏch nhim
chng minh ti phm thuc v cỏc c quan THTT, b can, b cỏo cú quyn nhng khụng
buc phi chng minh l mỡnh vụ ti. Phỏp lut khụng quy nh trỏch nhim vi b can
v hnh vi t chi khai bỏo hoc khai bỏo gian di, trong khi ú phỏp lut nghiờm cm
mi hỡnh thc truy bc, nhc hỡnh (iu 6 B lut TTHS) v quy nh khi hi cung b
can, TV hoc KSV bc cung hoc dựng nhc hỡnh i vi b can thỡ phi chu trỏch
nhim hỡnh s theo quy inh ti iu 299 hoc 298 ca B lut hỡnh s.
Tuy nhiờn, trờn thc t, vic mm cung v ộp cung vn xy ra, vi phm nghiờm
trng ti quyn t bo cha ca b can. Hong Linh, mt b cỏo trong v ỏn Nm Cam
khi ng trc vnh múng nga ó núi Cỏo trng v kt lun iu tra ch yu da
vo 4 vn bn gm: bn t khai, bn cung, bn cam kt v th cm n. Bn t khai
ca tụi phi khai theo ch dn ca cỏc TV, nu khai khụng ỳng theo ý ca h, h
u xộ b, bt khai li. Bn cung cng vy, v u b hi vo lỳc 12h ờm, nhng khi
ký vo biờn bn, cụng an u ghi hi lỳc 8h sỏng. Cỏc TV cũn ộp tụi phi vit bn
cam kt l li khai ca tụi khụng phi do b ộp cung, hự da Sau ú cũn ộp tụi vit

th cm n n cỏc c quan THTT. Hong Linh din t: Trong phũng hi cung, mt
cỏn b iu tra ó núi vi tụi: ụng tng vit bi bờnh vc cho con nh bỏn vộ s v
ỏnh cụng an Tin Giang. Nay ụng ó lt vo tay chỳng tụi, nu khụng khai ỳng ý,
chỳng tụi s treo ụng lờn. Anh ta din t vic treo lờn rt ghờ rn v núi li n 6-7
ln, tụi khụng th t ni ti õy.
(1)
- B can cú quyn a ra ti liu, vt, yờu cu.
B can cú quyn cung cp nhng ti liu, vt cú liờn quan n v ỏn, CQT
khi nhn c cỏc ti liu, vt do b can cung cp phi tin hnh kim tra, ỏnh giỏ
mt cỏch khỏch quan xỏc nh cỏc ti liu, vt ú cú phi l chng c trong v
ỏn hay khụng? B can cng cú quyn a ra nhng yờu cu nh: yờu cu thụng bỏo v
ni dung kt lun giỏm nh; c trỡnh by nhng ý kin ca mỡnh v kt lun giỏm
1(1)
http:// www.vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2003/05/3B9C7CCE/
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 24 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
định; được yêu cầu giám định bổ sung, giám định lại. Trong trường hợp CQĐT, VKS
không chấp nhận yêu cầu của bị can thì phải nêu rõ lý do và phải thông báo cho họ
biết (Điều 158); Nếu việc điều tra bị đình chỉ theo quy định tại điểm 5 và điểm 6 Điều
107 Bộ luật TTHS mà bị can không đồng ý và yêu cầu điều tra lại thì CQĐT hoặc
VKS ra quyết định phục hồi điều tra (Điều 165)…
- Bị can có quyền đề nghị thay đổi người THTT, người giám định, người phiên dịch.
Trong quá trình điều tra, bị can có quyền đề nghị thay đổi những người THTT,
người giám định, người phiên dịch nếu có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô
tư trong khi làm nhiệm vụ; việc họ tiến hành hoặc tham gia tố tụng có thể làm cho vụ
án được giải quyết theo hướng không có lợi cho bị can. Các cơ quan THTT phải xem
xét, giải quyết yêu cầu của bị can nếu đề nghị của bị can là có căn cứ. Đồng thời với

việc quy định quyền đề nghị thay đổi người THTT, người giám định, người phiên dịch
cho bị can, Bộ luật TTHS cũng quy định những trường hợp những người THTT phải từ
chối THTT hoặc bị thay đổi (Điều 42 Bộ luật TTHS) và người giám định, người phiên
dịch phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi (Điều 62, 61 Bộ luật TTHS).
- Bị can có quyền được nhận quyết định khởi tố; quyết định áp dụng, thay đổi,
huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; bản kết luận điều tra; quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ
điều tra; quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án; bản cáo trạng; quyết định truy tố;
các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật TTHS.
Quy định cho bị can có quyền nhận được tất cả các quyết định tố tụng theo quy
định của Bộ luật TTHS là một việc hết sức quan trọng giúp cho bị can thực hiện tốt
quyền bào chữa của mình. Có đọc và nắm được tất cả những tài liệu và tình tiết của vụ
án liên quan đến bản thân và liên quan đến những bị cáo khác (nếu có) thì bị can mới
có được khả năng chuẩn bị ý kiến để bào chữa cho mình. Phù hợp với quy định này,
khoản 2 Điều 160 Bộ luật TTHS quy định CQĐT ra quyết định tạm đình chỉ điều tra
phải gửi quyết định này cho bị can; khoản 4 Điều 162 quy định trong thời hạn 2 ngày
kể từ ngày ra bản kết luận điều tra, CQĐT phải gửi bản kết luận điều tra đề nghị truy
tố hoặc quyết định đình chỉ điều tra cho bị can; khoản 1 Điều 166 quy định trong thời
hạn 3 ngày kể từ ngày ra một trong những quyết: truy tố bị can trước toà bằng bản cáo
trạng; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án; VKS phải thông
báo cho bị can, giao bản cáo trạng, quyết định đình chỉ vụ án hoặc tạm đình chỉ vụ án
cho bị can.
Mai Thu Thuû
-
HS28D
- 25 -
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
- Bị can có quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có
thẩm quyền THTT.
Như đã phân tích ở trên, bị can có quyền tiếp xúc với tất cả các quyết định tố tụng
theo quy định của Bộ luật TTHS, từ đó pháp luật cũng quy định các cơ quan THTT phải

tạo điều kiện cho bị can thực hiện các quyền này. Khi đã nắm được toàn bộ những quyết
định, những kết luận tố tụng, những tài liệu về vụ án, bị can có thể khiếu nại đối với
những quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền THTT.
Ngày 08/09/2006, TAND Thành phố Hà Nội mở phiên toà xét xử vụ án nhận hối
lộ, trong đó bị cáo Trần Lê Sơn bị VKS Thành phố Hà Nội truy tố về hành vi môi giới
hối lộ. Trước vành móng ngựa, Sơn trình bày rành rẽ : “VKS tống đạt cáo trạng tới bị
cáo, nhưng hôm sau lại thay bằng một bản khác. Cáo trạng đọc tại toà hôm nay là bản
cũ”. Theo Sơn cáo trạng còn trích dẫn không chính xác nhiều lời khai cũng như thời
gian xảy ra vụ án và thời điểm bắt các bị cáo…Bị bất ngờ trước việc này, Thẩm phán
chủ toạ phiên toà đã cho đối chất giữa đại diện VKS và bị cáo. Và khi được luật sư
cung cấp cả hai bản cáo trạng và so sánh thì Toà án thấy rằng hai bản cáo trạng được
tống đạt cho bị cáo Sơn là không giống nhau. Ngày 11/09/2006, sau 3 ngày xét xử,
TAND Thành phố Hà Nội tuyên trả hồ sơ về VKSND Thành phố Hà Nội để tống đạt
lại cho các bị cáo theo đúng thủ tục tố tụng.
(1)
- Bị can có quyền tham gia một số hoạt động điều tra.
Để tạo điều kiện cho bị can thực hiện quyền bào chữa, Bộ luật TTHS quy định,
khi khám nghiệm hiện trường và khi tiến hành thực nghiệm điều tra trong trường hợp
cần thiết bị can cũng có thể tham gia (Điều 150, 153 Bộ luật TTHS).
2.1.2. Đảm bảo quyền tự bào chữa trong giai đoạn xét xử
Sau khi Toà án quyết định đưa vụ án ra xét xử, bị can trở thành bị cáo và quyền
bào chữa của họ tiếp tục được bảo đảm bằng các quy định của Bộ luật TTHS.
- Bị cáo có quyền được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp
dụng, thay đổi, hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định đình chỉ vụ án; bản án,
quyết định của Toà án; các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật TTHS.
Các quyết định, các văn bản kể trên liên quan trực tiếp tới quyền lợi và nghĩa vụ
của bị cáo nói chung và quyền bào chữa của bị cáo nói riêng. Nhận được đầy đủ các
quyết định này nhằm tạo điều kiện cho bị cáo có thể thực hiện tốt quyền bào chữa
cũng như các quyền và nghĩa vụ tố tụng khác của mình. Đồng thời quy định này cũng
1 (1)

/>

×