Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tiềm năng của phương thức bán hàng trực tiếp (Direct Sale) tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.37 KB, 11 trang )

Người trình bày:
Ly Le – Giám Đốc Pháp Lý
Công Ty TNHH Mỹ Phẩm Avon (Việt Nam)
12 November 2010 Roundtable Discussion: Direct Selling Industry In Vietnam
•  Toàn cảnh phương thức bán hàng trực tiếp
•  Các số liệu thống kê
•  Các khó khăn
•  Một số đề xuất
12 November 2010 Roundtable Discussion: Direct Selling Industry In Vietnam
TOÀN CẢNH – KINH TẾ
 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 6.52%
trong Quý 3/2010 – mức tăng cao nhất cùng kỳ
năm 2009 (4.62%)
 Tổng doanh thu bán lẻ hàng tiêu dùng và dịch
vụ tăng 25.4% trong Quý 3/2010 so với cùng kỳ
năm 2009
 Chỉ số tiêu dùng tăng 8.64% trong Quý 3/2010
so với cùng kỳ năm 2009
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam
TOÀN CẢNH – XÃ HỘI
•  Việt Nam là nước có dân số đông, trẻ tạo ra
nguồn lực lao động lớn.
•  Dân số: 86 triệu, 60% có độ tuổi dưới 30
•  Xã hội ổn định với mức thu nhập đầu người
tăng trưởng nhanh
•  Có cùng văn hóa với các nước khác ở Đông
Nam Á
TOÀN CẢNH – BÁN HÀNG TRỰC TIẾP
  Là phương thức bán hàng mới tại Việt Nam: 06 năm
  Dân số trẻ, năng động tạo ra nguồn lực lớn cho bán
hàng trực tiếp


  Là phương thức bán hàng bị hiểu lầm: các báo cáo về
các công ty bán hàng trực tiếp bất chính trong thời gian
qua đã gây ra quan điểm sai lệch và tạo ra ấn tượng
không tốt về phương thức bán hàng này
  Luật Cạnh Tranh ban hành ngày 1/7/2005 chế tài các
hành vi bán hàng trực tiếp bất chính
  Nghị Định 110 (24/8/2005) và Nghị Định 06
(16/1/2008) nhằm loại bỏ các hành vi “bất chính”
trong bán hàng trực tiếp tại Việt Nam
TOÀN CẢNH – BÁN HÀNG TRỰC TIẾP
(tt)
 Môi trường thuận lợi: các hỗ trợ từ cơ quan
quản lý nhà nước (CQLCT và SCT) nhằm đề
cao kinh doanh bán hàng trực tiếp chân chính
 Hỗ trợ từ WfDSA và AVDSC
 Càng nhiều người tham gia hơn vào phương
thức bán hàng này: cơ hội kiếm thêm thu nhập,
sản phẩm có chất lượng, đời sống được cải thiện
TOÀN CẢNH – CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
  Bộ Chuẩn Mực Đạo Đức Kinh Doanh trong bán hàng trực tiếp
được AVDSC xây dựng từ năm 2009
  Mục đích: khuyến khích thực hiện các thông lệ kinh doanh
chuẩn mực và thể hiện nổ lực, quyết tâm bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng
  Nội dung:-
- chuẩn mực đạo đức đối với người tiêu dùng
- chuẩn mực đạo đức đối vớ người tham gia
- chuẩn mực đạo đức giữa các công ty bán hàng trực tiếp
- Hiệu lực thi hành

  Các thành viên thuộc AVDSC tình nguyện cam kết tuân thủ Bộ
Chuẩn Mực này
 Số lượng công ty đăng ký bán hàng trực tiếp: 43
 Số lượng người tham gia phương thức bán hàng
trực tiếp: 666,156
 Tổng doanh thu: 2,513 tỷ đồng
CÁC KHÓ KHĂN – CÁC HÀNH VI BÁN HÀNG
TRỰC TIẾP BẤT CHÍNH CỦA NGƯỜI THAM GIA
  Sai phương thức khi bán lại hàng hóa cho người tiêu dùng: hàng
hóa được bán tại điểm bán lẻ cố định
  Sử dụng trái phép thương hiệu và nhãn hiệu của công ty bán
hàng trực tiếp: nhằm mục đích quảng cáo tại điểm bán lẻ cố định
của người tham gia
  Các hành vi bất chính: quảng cáo sai sự thật, yêu cầu tuyến dưới
trả một khoản tiền để được tham gia vào mạng lưới của mình
  Bán phá giá: bán lại hàng hóa với giá thấp hơn giá công ty quy
định trong tài liệu bán hàng (được trình bày chi tiết ở phần tiếp
theo
  Vướng mắc về thuế: các khoản tiền thưởng cho người tham gia
trong bán hàng trực tiếp bị khống chế khấu trừ 10% theo quy
định của Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp (được trình bày
chi tiết ở phần kế tiếp)
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
 Hỗ trợ hơn từ Cục Quản Lý Cạnh Tranh và các
Sở Công Thương:
- nhằm hiểu hơn và nhìn nhận mặt tốt của
phương thức bán hàng trực tiếp
- hoàn thiện các quy định pháp luật về bán
hàng trực tiếp (bán hàng đa cấp) và tuyên truyền
rộng rãi các quy định này trên thị trường

- hướng dẫn và đề cao các hành vi kinh doanh
hợp pháp
- có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
quản lý nhà nước và doanh nghiệp trong hoạt
động tiền và hậu kiểm
AmCham Direct Selling Committee: Cocktail Reception and Networking Event. 15 May 2009

×