Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

khảo sát chứng tiêu chảy và hiệu quả điều trị trên heo con theo mẹ từ sơ sinh đến cai sữa tại một trại chăn nuôi heo đại việt tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 34 trang )



 !"#$
%&'&'()*+
,'&-)*./,$01*+/2/,3*4/56
5.7''7'89:*3;<*=<
>*?5>*@/A*7'3>*0*+
B%CDE:)
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
)/$FA)2/G 5H</I
JKLL
- i -
M&NO<)*&'0*.EP)DQ
Họ và tên sinh viên thực tập: R<
Tên luận văn: S,'&-)*./,$01*+/2/,3*4/565.7''7'89
:*3;<*=<>*?5>*@/A*7'3>*0*+B%CDE:)TU
Đã hoàn thành luận văn theo đúng yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và các ý kiến nhận
xét, đóng góp của Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày…………….
- ii -
VW*,:
XYZ[
Thành quả này con xin kính dâng lên cha mẹ, đã sinh thành, cực khổ cả đời để nuôi
nấng dạy dỗ và lo toan cho con có được ngày hôm nay.
M\]^_Z
Ban Giám Hiệu Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí
Minh.
Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y
Cùng toàn thể quý Thầy, Cô đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt kiến thức cũng như
kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập.
M`abcd`eZf\fg^he
Nguyễn Công Quân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện


đề tài và hoàn thành luận văn này.
\^i_jU
Ban Giám Đốc Công Ty Chăn Nuôi Heo Đại Việt tỉnh Bình Dương.
Cùng toàn thể Anh, Chị, Cô, Chú công nhân viên tại công ty đã nhiệt tình giúp đỡ và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.
_ZU
Tập thể lớp Chăn Nuôi Thú Y 33B, tất cả những người thân, những người bạn đã
động viên chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua.
R<
- iii -
klk<V/N
Đề tài: Sif^mn^iaoihpqnr^r_[
jjUT
Thời gian: từ 15/ 01 / 2011 – 15/ 05 / 2011
Địa điểm: tại trại heo Đại Việt ( xã Lai Hưng , huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương)
Các kết quả đã được ghi nhận lại như sau:
Nhiệt độ trung bình chuồng nuôi cao nhất vào tháng 2 (31,21
O
C) và thấp nhất vào
tháng 4 (29,94
O
C), trung bình 30,59
O
C. Ẩm độ trung bình cao nhất vào tháng 2 (63,97
%) và thấp nhất vào tháng 4 (59,89 %), trung bình 61,47 %. Mật độ chuồng nuôi trung
bình chung của chúng tôi 4,09 con/ m
2
.
Tỷ lệ tiêu chảy theo tháng khảo sát trung bình là 41,37 %. Tỷ lệ tiêu chảy theo giai
đoạn tuổi cao nhất ở giai đoạn 8 – 15 ngày tuổi (21,40 %) và thấp nhất ở giai đoạn 1 – 7

ngày tuổi (5,85 %). Tỷ lệ ngày con tiêu chảy cao nhất vào tháng 4 (3,52 %) và thấp nhất
vào tháng 3 (2,88 %), trung bình là 3,30 %.
Trọng lượng bình quân lúc sơ sinh cao nhất vào tháng 3 (1,52 kg), thấp nhất là
tháng 4 (1,44 kg) và trung bình là 1,49 kg. Trọng lượng bình quân lúc cai sữa trung bình
là 6,12 %.
Vi khuẩn phân lập được gồm E.coli và Salmonella; tỷ lệ dương tính vi khuẩn
E.coli là 100 %. Kết quả thử kháng sinh đồ cho thấy cả hai vi khuẩn E.coli và Salmonella
đều đề kháng với nhiều loại kháng sinh.
Liệu pháp điều trị10 tiêu chảy tại trại tương đối hiệu quả. Tỷ lệ khỏi bệnh trung
bình là (90,69 %). Thời gian điều trị trung bình trung bình là 1,84 ngày. Tỷ lệ tái phát
trung bình là 22,43 %. Tỷ lệ chết do tiêu chảy trung bình là 1,43 %. Tỷ lệ chết do nguyên
nhân khác trung bình là 5,71 %. Tỷ lệ còi trung bình là 5,28 %. Tỷ lệ loại thải cao nhất
vào tháng 3 (6,38 %) và thấp nhất vào tháng 4 (0 %).
- iv -
sVs
5<)
Trang tựa i
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn ii
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt khoá luận iv
Mục lục v
R*t3*4/5<:%, 1
1.1 Vị trí địa lí 1
1.2 Chế độ nuôi dưỡng 1
1.3 Tổng quan về trại heo Đại Việt huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương 1
1.4 Qui trình chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh 4
R**t%&'&'/$.34 8
2.1 Mở đầu 8
2.1.1 Đặt vấn đề 8
2.1.2 Mục đích yêu cầu 8

2.2 Cơ sở lý luận 9
2.2.1 Đặc điểm tiêu hoá của heo con 9
2.2.1.1 Sự tiêu hoá ở miệng 9
2.2.1.2 Sự tiêu hóa ở dạ dày 9
2.2.1.3 Sự tiêu hóa ở ruột 11
2.2.2 Các nguyên nhân gây tiêu chảy ở heo con theo mẹ 11
2.2.3 Một số bệnh tiêu chảy thường xảy ra trên heo con 15
2.2.3.1 Tiêu chảy do E.coli 15
2.2.3.2 Tiêu chảy do Salmonella(Phó thương hàn) 17
2.2.3.3 Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) 19
2.2.3.4 Bệnh cầu trùng 20
2.3 Nội dung và phương pháp khảo sát 23
2.3.1 Thời gian và địa điểm 23
2.3.2 Đối tượng thí nghiệm 23
2.3.3 Nội dung khảo sát 23
- v -
2.3.4 Phương pháp thí nghiệm 23
2.3.5 Các chỉ tiêu khảo sát 23
2.4 Kết quả và thảo luận 24
2.4.1 Tỷ lệ tiêu chảy của heo con tử sơ sinh đến cai sữa qua hai giai đoạn 24
2.4.2 Tỷ lệ chết loại 25
2.4.3 Tăng trọng tuyệt đối 26
2.5 Kết luận và đề nghị 28
2.5.1 Kết luận 28
2.5.2 Đề nghị 28
Tài liệu tham khảo 29
- vi -
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quân
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
PHẦN I: 3*4/5<:%,

LUL0qYhqcY
Trại nằm ở xã Lai Hưng , huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Chuồng heo có
tường rào bao bọc xung quanh. Trại nằm cập một con đường nhựa, cách quốc lộ 13
khoảng 15 km, xe tải vào được tận trại, rất thuận lợi cho việc chăn nuôi.
LUJehuvw
LUJULm^"
Thức ăn dạng bột tự chế biến (cám trộn tại trại dùng cho heo thịt nhỏ
và thịt lớn) nguyên liệu được mua từ các công ty cổ phần chăn nuôi Việt Nam.
LUJUJx^y
Nước uống được bơm trực tiếp từ 4 giếng khoan lên bồn chứa, rồi
nước sẽ được dẫn đến từng ô chuồng thông qua hệ thống ống nhựa PVC. Heo uống
nước qua vòi uống nước tự động. Trong một tuần các bồn chứa nước uống được
khử trùng ít nhất 1 lần bằng thuốc khử trùng nước Aquasept F.
LUz!opjr3j0a%e{%|DZ
LUzUL2|c^Z^h
Số lượng heo chúng tôi thống kê tại khu thực tập theo Bảng sau tính
đến ngày 15/5/2011.
1
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quân
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
%iLUzUL Số lượng heo các loại
Vjr yc}~^•
Heo nái 3900
Heo con theo mẹ 5200
Heo cai sữa 15000
Heo thịt nhỏ 8000
Heo thịt lớn 6500
Heo đực thí tình 16
Tổng 38616
LUzUJZ^!^m^^€jjX•^•^

Bao gồm 29 kỹ thuật viên và 120 công nhân. Chủ trại quản lý tổng
thể. Kỹ thuật viên tiêm ngừa các loại vaccine phòng bệnh trên heo và có nhiệm vụ
theo dõi chuồng heo bầu, chuồng cai sữa.
LUzUzy^‚j
Toàn bộ các dãy chuồng được lợp bằng thiếc và trên mái thiếc có hệ
thống giải nhiệt bằng vòi phun (có thể điều chỉnh lượng nước phun ra ngoài) để giảm
nhiệt khi trời nóng (chủ yếu giải nhiệt vào buổi trưa từ 10 giờ - 14 giờ). Các dãy chuồng
được thiết kế theo hướng Đông Tây.
Riêng mỗi ô chuồng bê
tông nền xi măng chứa một máng ăn
bán tự động.
Chuồng đẻ là loại
chuồng sàn có kích thước mỗi ô
chuồng là 3,74 m
2
(trong đó diện tích
dành cho heo mẹ 1,1 m
2
được lót bằng
đan bê tông có những rãnh nhỏ song
song để thoáng khí, tránh đọng nước và 2,64 m
2
dành cho heo con, nền lót bằng tấm
nhựa cứng dẻo kích thước 0,4m x 0,5m.
2
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quân
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
Chuồng bầu là loại chuồng sàn lót bằng tấm đan xi măng có những rãnh
nhỏ dài để thoáng khí và tránh đọng nước (2 heo đực thí tình cũng được nuôi ở đây
nhằm phát hiện nái lên giống).

Chuồng thịt nhỏ và thịt lớn là loại chuồng bê tông nền xi măng. Chuồng
thịt nhỏ gồm 24 ô, máng ăn bán tự động. Chuồng thịt lớn có 28 ô, máng ăn bằng xi
măng.
Trừ chuồng đẻ và chuồng bầu, các chuồng còn lại đều có xây thêm một số
ô riêng dành cho heo bệnh với kích thước nhỏ hơn.

Hệ thống chuồng heo thịt
LUƒU2|^"_f„^fd`
Tất cả các chuồng đều được sát trùng định kỳ vào ngày thứ 4 và chủ nhật trong
tuần. Sau những cơn mưa đầu mùa và khi dịch bệnh xảy ra nhiều, lịch sát trùng chuồng
trại nhiều hơn bình thường (có thể tăng thêm 1 – 2 lần trong tuần).
LUƒULr^r_[~Xi…L†Jƒa!•
3
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quân
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
Heo con mới sinh: một tay giữ ngang bụng và một tay lau sạch nhớt ở
mũi và miệng để kích thích hô hấp heo, sau đó bỏ heo vào lồng sưởi ấm, dùng bột làm
ấm rắc đều từ vùng cổ đến mông và chỗ rốn bị đứt. Dùng bút đánh dấu (con sinh ra đầu
tiên còn sống đánh số 1, 2, 3, … cho đến hết và cân trọng lượng từng con một). Tiếp tục
cho khi heo con bú sữa đầu (những con nhỏ không bú được thì phải bắt cho bú). Tất cả
heo được cho uống kháng thể ngay sau sinh. Một ngày sau, heo được bấm răng và cắt
đuôi. Khoảng ngày 6 đến ngày 15 thì thiến đực. Tiêm sắt và uống cầu trùng được tiến
hành song song vào ngày thứ 3 và 10. Heo con tập ăn lúc 7 ngày tuổi, lượng ăn lúc đầu
chỉ vài viên cho một máng ăn và sau đó tăng dần theo ngày tuổi và sức ăn. Heo được
tiêm ngừa Mycoplasma lúc 18 – 21 ngày tuổi và cai sữa khoảng 24 ngày tuổi.
LUƒUJr^f‡~Xi…Jˆahe‰Ka•
Khi chuyển từ chuồng đẻ sang chuồng cai sữa, heo con được chích
Catosal 10% và Amoxinject (amoxicillin) hoặc Vetrimoxin L.A (amoxicillin) nhằm
giảm stress và đề phòng vi sinh vật gây bệnh. Thức ăn theo công thức của trại.
Điều trị bệnh: qua quan sát của chúng tôi, bệnh chủ yếu giai đoạn này là

hô hấp và tiêu chảy với nhiều mức độ khác nhau. Các thuốc thường được sử dụng điều
trị là Ampi Sure (ampixicllin, colistin), Gennorfcoli (gentamicin, colistin) , Bio - Tylo
DC (florphenicol, tyosin), Safa Fenicol – 40 (florphenicol); thuốc bổ, trợ lực trợ sức
như Bio - B Complex C (B
1
, B
2
, B
6
, B
12
, nicotinamide, dexpanthenol, vitamin C), Vime
– C 1000 (vitamin C).
LUƒUzrqb~Xi‰LaheXiLƒKa•
Trọng lượng heo ở giai đoạn này khoảng 25 kg đến 60 kg, ăn bằng máng
ăn bán tự động, cho thức ăn vào máng 1 lần trong ngày (sáng lúc 6h30 – 7h). Vệ sinh
chuồng ngày 2 lần vào lúc 9h và 15h. Sau khi vệ sinh chuồng, công nhân theo dõi tình
hình bệnh và tiến hành điều trị cùng lúc đó. Các thuốc thường được sử dụng là Bio -
Tylo DC (florphenicol, tyosin), Bio - Tylo PC (tylosin, thiamphenicol), Safa Fenicol –
40 (florphenicol).
4
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quân
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
LUƒUƒrqcx~XiLƒKaheŠ^‚•
Trọng lượng heo ở giai đoạn này khoảng 60 kg trở lên được cho ăn 4 lần
trong ngày và làm vệ sinh chuồng 2 lần trong ngày lúc 9h và 15h. Kiểm tra sức khỏe và
điều trị bệnh tiến hành ngay lúc mới cho heo ăn.
LUƒUˆU`q‹_‹h•^Y|^
Heo được tắm và cho ăn 2 lần trong ngày (riêng nái nuôi con không được
tắm). Lượng và loại thức ăn theo Bảng sau:

%iLUƒUˆ Lượng và loại thức ăn cho nái và đực
Chỉ tiêu Nái hậu bị
Nái mang thai Nái nuôi con
Đực thí tình
Tơ Rạ Tơ Rạ
Lượng
thức
ăn (kg)
2,0-2,5 2,5-3,0 3,0 -3,5 2,5-3,0 3,0-3,5 2,0-2,5
Loại
thức ăn
Bình
Phước số 8
Phối – hết tuần 11:
Bình Phước số 8
Bell Feed 8667
hoặc Hi – Gro
567S
Bell Feed 8667
Tuần 12 – hết tuần
14: Bình Phước số 9
Tuần 15 – đến đẻ:
Bell Feed 8667 hoặc
Hi - Gro567S
LUƒUŒ2|n_d^^r^^^cjrjj~r%iLUƒUŒ•
%iLUƒUŒQui trình tiêm phòng vaccine cho các loại heo
5
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quân
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
Loại

heo
Bệnh được phòng
ngừa
Tên vaccine Thời điểm tiêm
Liều
tiêm
Heo con
theo mẹ
Mycoplasma Myco-Pac 18 – 21 ngày
2 ml
Heo
cai sữa
Dịch tả (lần 1) Pest-Vac 35 ngày 2 ml
FMD (lần 1) Aftopor 50 ngày 2 ml
Dịch tả (lần 2) Pest-Vac 63 ngày 2 ml
FMD (lần 2) Aftopor 77 ngày 2 ml
Nái
mang
thai
Dịch tả Pest-Vac Tuần 10 sau khi phối 2 ml
Giả dại PR-Vac Plus Tuần 11 sau khi phối 2 ml
FMD Aftopor Tuần 12 sau khi phối 2 ml
Phòng bệnh hô
hấp, tiêu hóa
Vetrimoxin Tuần 14 sau khi phối
1ml/
10kg
TT
Phòng nội ngoại
ký sinh

Ivermectin 10 Tuần 15 sau khi phối
1ml/
33kg
Nái
nuôi con
Không tiêm ngừa
Hậu bị
Parvovirus + giả
dại
Parvo Shield
LSE + PR-Vac
Plus và
150 – 180 ngày tuổi
(đạt 110 kg)
2 ml
Dịch tả Pest-Vac
1 tuần sau khi tiêm
Parvovirus + giả dại
2 ml
FMD Aftopor
1 tuần sau khi tiêm
dịch tả
2 ml
Parvovirus + giả
dại
Parvo Shield
LSE + PR-Vac
Plus
1 tuần sau khi tiêm
FMD

2 ml
Nọc Không tiêm ngừa
6
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Công Quân
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
H**U %&'&'/$.34
JULU•3H/
JULULU3Žhp
7
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
Hiện nay, chăn ni heo là một nghề phổ biến chiếm một vị trí quan trọng trong
ngành nơng nghiệp. Thịt heo chiếm 70-80% so với các loại thịt khác trong chăn ni
Phương thức chăn ni cũng có nhiều thay đổi từ chỗ ni heo truyền thống
mang tính chất vận dụng thức ăn dư thừa dần chuyển sang sản xuất có tính hàng hố
Những năm gần đây, ngành chăn ni heo của chúng ta đã áp dụng nhiều thành
tựu của khoa học kỹ thuật vào chăn ni để đáp ứng nhu cầu thịt và giống
Để làm được điều đó thì cơng tác thức ăn, chăm sóc, ni dưỡng phải được đẩy
mạnh, nhất là cơng tác giống phải được kiểm tra thường xun và nghiêm ngặt. Để có
một đàn heo tăng trọng nhanh thì quan trọng nhất là chăm sóc, ni dưỡng ở giai đoạn
heo con theo mẹ từ sơ sinh đến cai sữa
Ở giai đoạn này heo con thường mắc 1 số bệnh như viêm khớp, viêm phổi, viêm
dạ dày ruột truyền nhiễm, cầu trùng, đặc biệt là bệnh tiêu chảy. Đây đang là vấn đề
được quan tâm nhiều nhất
Xuất phát từ những thực tế trên, được sự phân cơng của Tổ Bộ Mơn Chăn Ni
Thú Y Trường Trung Học Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, dưới sự
hướng dẫn của thầy Nguyễn Cơng Qn và sự giúp đỡ của trại chăn ni heo Duy Trí.
Tơi tiến hành thực hiện đề tài: if{cn^ianr^r_[…fZ
fhe^f‡jj^"r3j0
2.1.2. Mục đích và yêu cầu

••^hY^ :
Khảo sát tỉ lệ tiêu chảy trên heo con theo mẹ để từ đó có được hướng phòng
và điều trò kòp thời nhằm nâng cao sức khoẻ cho đàn heo con.
•$n^Rt
Xác định tỷ lệ tiêu chảy của heo từ sơ sinh đến 26 ngày tuổi
Xác định tỷ lệ chết loại của heo từ sơ sinh đến 26 ngày tuổi
Tính tăng trọng tuyệt đối của heo từ sơ sinh đến 26 ngày tuổi
JUJU:•V‘V/N
8
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
2.2.1. Đặc điểm tiêu hóa của heo con
2.2.1.1. Sự tiêu hóa ở miệng
Heo con mới sinh những ngày đầu hoạt tính amylaza nước bọt cao. Nếu
tách mẹ sớm thì hoạt tính amylaza nước bọt cao nhất ở ngày thứ14, còn tách mẹ trễ
thì hoạt tính amylaza nước bọt cao nhất vào ngày 21. Nước bọt ở tuyến mang tai
chứa 0,6-2,26% vật chất khô. Khả năng tiêu hóa 16-500 đơn vò vongemut, pH từ 7,6-
8,1. Tùy lượng thức ăn, loại thức ăn và dạng thức ăn mà lượng nước bọt tiết ra khác
nhau. Thức ăn có phản ứng acid yếu và khô thì nước bọt tiết ra mạnh, thức ăn lỏng
thì sẽ giảm hoặc ngừng tiết nước bọt. Vì vậy, cần chú ý là không cho heo con ăn
thức ăn lỏng.
Lượng nước bọt sẽ thay đổi tùy theo số lần cho ăn và chất lượng thức
ăn. Nếu chỉ ăn một loại thức ăn kéo dài sẽ làm tăng nhiệm vụ cho một tuyến, gây
ức chế, heo ít thèm ăn. Nếu ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn đổi bữa thì cả hai
tuyến nước bọt cùng hoạt động, không gây ức chế, heo con sẽ thèm ăn, tiết nước bọt
liên tục, giúp tiêu hóa tốt thức ăn,
2.2.1.2. Sự tiêu hóa ở dạ dày
Heo con 10 ngày tuổi dung tích dạ dày tăng gấp 3 lần, 20 ngày tuổi đạt
0,2 lít, hơn 2 tháng tuổi đạt 2lít, sau đó tăng chậm, đến tuổi trưởng thành đạt 3,5-4
lít.

Dòch vò tiết ra tương ứng với sự phát triển của dung tích dạ dày, tăng
mạnh nhất lúc heo được 3-4 tháng tuổi, sau đó giảm dần.
Lượng dòch vò biến đổi tùy theo tuổi và ngày đêm như sau:
Heo con Heo lớn
Ngày 31% 62%
9
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
Đêm 69% 38%
Heo con 20 ngày tuổi phản xạ tiết dòch vò chưa rõ. Ban đêm heo mẹ tiết nhiều
sữa sẽ kích thích sự tiết dòch vò ở heo con.
Khi cai sữa, lượng dòch vò của heo con tiết ra ngày đêm gần bằng nhau.
Độ acid dòch vò của heo con thấp nên hoạt hóa pepsinogen kém, diệt khuẩn
kém. Acid HCl tự do xuất hiện ở 25-30 ngày tuổi và diệt khuẩn rõ nhất ở 40-50
ngày tuổi.
Trong tháng đầu dạ dày hầu như không tiêu hóa protein thực vật.
Sữa sẽ rời khỏi dạ dày sau 1-1,3 giờ. Trộn dòch vò với sữa theo tỷ lệ 1:5, sau
5-6 giây sữa đông vón lại và sữa được tiêu hóa hoàn toàn.
Hệ số tiêu hóa thức ăn hạt cũng khá cao, đạt 73-86%.
Số lượng, chất lượng thức ăn khác nhau sẽ làm tăng tính ngon miệng, dòch vò
tiết ra nhiều, tiêu hóa cao. Ban đêm tiêu hóa cao hơn ban ngày nhưng ban ngày sự
tiết dòch vò lại nhiều hơn ban đêm. Nếu thêm 3g pepsin và 500ml acid HCl 0,4% vào
thức ăn cho lợn 3-4 tháng tuổi sẽ kích thích tiết dòch vò và tăng sức tiêu hóa.
Những acid chính trong dạ dày là acid lactic, acid acetic, acid propionic, còn
acid butiric thì ít hơn.
Acid lactic có liên quan đến vi khuẩn lactic. Heo con 60 ngày tuổi có vi
khuẩn lactic nhiều hơn heo 120 ngày tuổi. Vi khuẩn lactic giảm khi cân bằng dinh
dưỡng hoàn toàn và tăng khi cân bằng dinh dưỡng không hoàn toàn. Vi khuẩn E.coli
cũng giảm khi cân bằng dinh dưỡng hoàn toàn.
2.2.1.3. Sự tiêu hóa ở ruột

10
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
Heo con sơ sinh có dung tích ruột non là 100ml, 20 ngày tuổi tăng 7
lần, tháng thứ 3 đạt 6 lít, tháng thứ 12 đạt 20 lít.
Heo con sơ sinh có dung tích ruột già khoảng 40-50ml, 20 ngày đạt
100ml, tháng thứ 3 khoảng 2,1 lít, tháng thứ 4 đạt 7 lít, tháng thứ 7 lên tới11-12 lít.
Tiêu hóa ở ruột nhờ tuyến tụy. Enzym tripsin trong dòch vò thủy phân
protein thành acid amin. Ở trong thai 2 tháng tuổi chất chiết đã có tripsin. Thai càng
lớn hoạt tính enzym tripsin càng cao và khi mới đẻ hoạt tính rất cao. Heo con 20
ngày tuổi, dòch tụy có sức tiêu hóa 6-8mm Metl/24 giờ, sau đó giảm theo tuổi nhưng
số lượng lại tăng, 7-8 lít/ngày ở heo 7 tháng tuổi. Độ kiềm của dòch tụy tăng theo
tuổi và cường độ tiết. Hoạt tính enzym amylaza đạt 1000-8000 đơn vò vongemut và
giảm theo tuổi. Người ta nhận thấy bệnh thiếu máu ở heo con không ảnh hưởng đến
các hoạt tính của các enzym, trừ enzym manta.
Các enzym tiêu hóa trong dòch ruột heo con gồm: amino peptidaza,
dipeptidaza, enterokinaza, lipaza, amylaza. Trong một ngày đêm, heo con một tháng
tuổi tiết dòch từ 1,2-1,7 lít, heo 3-5 tháng từ 6-9 lít.
Lượng dòch tiêu hóa phụ thuộc vào tuổi và tính chất của khẩu phần
thức ăn. Heo con 1,5-2 tháng tuổi, lượng dòch ngày đêm tăng đáng kể nếu tăng thức
ăn thô xanh vào khẩu phần thức ăn.
2.2.2. Các nguyên nhân gây tiêu chảy ở heo con theo mẹ
*Do đặc điểm của bộ mày tiêu hóa của heo con
Ở heo con mới sinh ra thì bộ máy tiêu hóa phát triển chưa hoàn chỉnh, thể
hiển qua sự phân tiết không chỉ lượng acid HCl và men tiêu hóa các chất dinh
dưỡng.
Lượng acid HCl quá ít, không đủ sức làm tăng độ toan của dạ dày vào ruột
non. Thì vi khuẩn sẽ phát triển gây nên tiêu chảy.
11
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn

SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
Sự phân tiết của các men tiêu hóa trong dạ dày và ruột non củng rất kém, chỉ
đủ sức tiêu hóa các loại thức ăn đơn giản.
Trên những bầy heo quá đông hoặc tự nuôi vì heo nái mắc bệnh, nếu sử dụng
thức ăn không đúng như dùng sữa đặc có đường mà cho heo con bú thì sẽ dẫn đến
tiêu chảy vì saccharose không tiêu hóa được trong giai đoạn này. Do đó sự tập ăn
cho heo con cũng phải cân nhắc, sử dụng thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, phải có chất
lượng. Nếu không sẽ không tránh khỏi tình trạng tiêu chảy.
*Do heo con thiếu Fe
Mỗi ngày heo con cần tới 7mg Fe, nhưng trong sữa mẹ chỉ cung cấp 1mg Fe,
mà heo con không có khả năng dự trữ Fe vì màng nhau là hàng rào hạn chế sự vận
chuyển từ mẹ sang bào thai. Trong khi tốc độ sinh trưởng của heo con rất nhanh,
lïng máu trong cơ thể cũng phải tăng lên cho phù hợp.
Sự thiếu máu sẽ làm ngưng trệ quá trình thành lập Hemoglobin của hồng cầu
dẫn đến thiếu máu do thiếu Fe, từ sự thiếu máu đó sẽ dẫn đến tiêu chảy.
Về miễn dòch, heo con theo mẹ chỉ nhận được thụ động từ sữa đầu. Miễn
dòch này mạnh ở lúc mới sinh, nhưng sau đó giảm dần và có rất ít lúc 2 tuần tuổi .
Trong khi đó miễn dòch chủ động tới 4 tuần tuổi mới hoạt động tích cực Nên khoảng
thời gian từ 2-4 tuần tuổi heo con giảm sức đề kháng dễ bò nhiễm bệnh dẫn đến tiêu
chảy.
*Do khả năng điềt tiết nhiệt
Ở heo con thỉ khả năng điều tiết nhiệt kém, do lớp mỡ dưới da ít, trung tâm
điều tiết nhiệt chưa hoàn chỉnh nên heo con rất nhạy cảm với sự thay đổi môi
trường. Giảm khả năng tiêu hóa thức ăn dẫn đến tiêu chảy.
Khi mới sinh ra cơ thể heo con chứa 82% nước heo con sơ sinh trao đổi chất
và năng lượng rất cao. Trong khi đó nhiêt độ cơ thể lại giảm rất nhanh. Sau khi sinh
được 30 phút nhiêt độ cơ thể có thể giảm tới 5
0
C . Do bò mất nước, mất nhiệt nhanh,
12

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
cơ thể bò lạnh , hoạt động chức năng của bộ máy trong cơ thể bò rối loạn dễ dẫn đến
tiêu chảy (Phạm Hữu Danh và Lưu Kỷ 1994).
*Do heo mẹ
Lượng sữa mẹ từ khi đẻ tăng dần đến cuối tuần thứ 3 rồi giảm thấp. Trong khi
đó nhu cầu sữa của heo con tăng. Chính vì vậy nếu không cung cấp thêm chất dinh
dưỡng cần thiết cho nái thì heo con sẽ bò tress và dễ bò mầm bệnh tấn công.
Chăm sóc, nuôi dưỡng nái trước và sau khi sanh chưa phù hợp. Nhất là giai
đoạn trước khi sanh. Nếu cho heo mẹ ăn nhiều thức ăn tinh, dinh dưỡng cao, sau khi
đẻ vài ngày lượng sữa sẽ tiết ra nhiều, heo con bú không hết, lượng sữa quá dư thừa
đối với bầy con, sữa tồn động làm cho chất lượng sữa của heo mẹ bò thay đổi, bò
nhiễm khuẩn khi heo con bú phải sẽ gây rối loạn tiêu hóa dẫn đến heo con bò tiêu
chảy.
Do heo mẹ mắc hội chúng MMA (Mastitis, Metritis, Agalactiae). Khi heo con
bú sữa có sản vật viêm hoặc liếm láp phải vật viêm rơi vãi trên nền chuồng sẽ gây
viêm ruột gây tiêu chảy
Trên những heo mẹ kém sữa hay bò mất sữa thì heo con bú được ít hoặc
không bú được sữa đầu làm cho heo con không có được miễn dòch từ sữa mẹ, sức đề
kháng kém cũng gây tiêu chảy
Do heo mẹ trước khi sanh không tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine
Vd: vaccine dòch tả, E.coli… nên không truyền được miễn dòch cho heo con thì
sẽ không đề kháng được bệnh
*Do vi sinh vật
Do heo con liếm láp phải những chất độc, nấm móc vương vãi từ thức ăn của
heo mẹ gây rối loạn đường ruột, làm thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột là nguyên
nhân căn bản nhất gây tiêu chảy
13
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn

Tiêu chảy do E.coli là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu và
nhiều tác giả hiện nay. Các ký sinh trùng đường ruột như giun đũa, sán lá cũng gây
tiêu chảy
Nguyên nhân ngoại cảnh, các yếu tố quản lý, chăm sóc chưa phù hợp.
Ngoại cảnh là yếu tố quyết đònh cho mọi nguyên nhân dẫn đến bệnh tật.
Nhất là bệnh tiêu chảy ở heo con theo mẹ. Do đó chúng ta cần phải điều chỉnh nhiệt
độ môi trường cho thích hợp với heo con sẽ giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh
Ngoài ra còn do yếu tố quản lý, chăm sóc chưa hợp lý cũng gây nên tiêu
chảy. Không cho heo con bú sữa đầu đầy đủ, sữa đầu ngoài thành phần dinh dưỡng
cao, còn chứa các kháng thể từ mẹ truyền sang giúp heo con phòng chống bệnh
trong 3-4 tuần tuổi đầu. Sữa đầu chỉ có giá trò phòng bệnh cho heo con khi hội đủ hai
yếu tố sau.
Cho heo con bú sữa đầu càng sớm càng tốt , sau 24 giờ thì kháng thể sẽ thấp,
đồng thời men tiêu hóa chất đạm bắt đầu hoạt động sẽ phá hủy hết kháng thể trong
sữa đầu.
Phải tiêm phòng cho heo mẹ hết các bệnh mà heo con dễ mắc phải như: dòch
tả, aujeszky, phó thương hàn, E.coli… nhằm tạo miễn dòch chủ động cho heo mẹ và
từ đó miễn dòch được truyền sang cho heo con qua bào thai và qua sữa đầu. Nếu
không tiêm phòng cho heo mẹ thì việc heo con bú sữa đầu củng không tạo được cho
heo con khả năng phòng bệnh
Không úm cho heo con hoặc úm không đúng cách thì sẽ làm cho heo con bò
lạnh, hệ tiêu hóa sẽ hoạt động yếu, thể hiệc qua việc giảm nhu động ruột, giảm
phân tiết dòch tiêu hóa, dẫn đến tình trạng không tiêu (sữa hay thức ăn) dẫn đến
viêm ruột gây tiêu chảy
14
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
Vệ sinh rốn không tốt: heo con bò viêm rốn sẽ bò tiêu chảy do đó sau khi sanh
phải dùng dây và dụng cụ sạch cột và cắt rốn. Sát trùng bằng iode ngày hai lần cho
đến khi rốn được rụng.

Không cung cấp Fe cho heo con: Fe rất cần thiết cho heo con thành lập hồng
cầu, do trong sữa mẹ chứa ít hàm lượng Fe, nếu thiếu Fe sẽ dẫn đến thiếu máu là
một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tiêu chảy
Do heo mẹ mắc hội chứng MMA còn gọi là hội chứng viêm vú, viêm tử cung
và mất sữa, khi heo con bú phải sữa bò viêm chứa sản vật viêm sẽ gây vấy nhiễm vi
trùng vào đường tiêu hóa gây rối loạn tiêu hóa dẫn đến heo con bò tiêu chảy.
Điều kiện vê sinh kém: chuồng trại không được vệ sinh kỹ, những chuồng
thường hay bò động nước, heo mẹ ăn những thức ăn kém phẩm chất, có chứa độc tố
vi trùng nấm móc. Nguồn nước không sạch, ẩm độ chuồng nuôi quá cao cũng được
xem là những nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng đường ruột.
2.2.3. Một số bệnh tiêu chảy thường xảy ra trên heo con
2.2.3.1. Tiêu chảy do E.coli
*Mầm bệnh:
E.coli thường gây bệnh nhiễm trùng đường máu, gây tiêu chảy và gây phù
thủng.
Vi trùng E.coli sinh độc tố hướng ruột
Xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa, do heo con liếm láp chất bẩn.
*Căn bệnh học
Họ: Enterobacteriaceae
Giống: Escherichia
Loài: coli
Có 4 loại kháng nguyên:
15
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
O: Kháng nguyên thân.
K: Kháng nguyên giáp mô.
H: Kháng nguyên lông.
F: Kháng nguyên tiên mao.
*Triệu chứng:

Vi khuẩn E.coli thường gây bệnh tiêu chảy ở 3 thời điểm quan trọng trong đời
heo con.
Gây tiêu chảy ở heo con sơ sinh 0-4 ngày tuổi: phân màu kem hơi xanh với
nhiều nước, cơ thể suy nhược rất nhanh, lông dựng, đuôi cụp xuống, gầy còm nằm
chồng chất lên nhau. Sau 2-3 ngày tiêu chảy, một số con chết, số còn lại nếu điều trò
tốt thì sẽ khỏi bệnh.
Tiêu chảy ở giai đoạn từ 5 đến 3-4 tuần tuổi: nguyên nhân phần lớn là do
thức ăn không được tiêu hóa hết mà tồn động lại trong dạ dày, thiếu chất Fe hoặc do
các yếu tố chăm sóc không hợp lý, kém vệ sinh: phân màu trắng hoặc có màu xám
trắng, heo gầy ốm, lông dựng, xù và khô có thể bò sốt hoặc không sốt
Tiêu chảy sau cai sữa: do việc thay đổi thức ăn đột ngột ở giai đoạn này
thường làm cho sự tiêu hóa thức ăn bò kém đi và vi khuẩn E.coli có điều kiện thuận
lợi để phát triển. Việc sinh sôi nảy nở E.coli ở giai đoạn này có thể làm cho heo con
bò tiêu chảy nhẹ, hoặc ở dạng khác là phù thủng có thể làm heo bò chết. Nếu phát
hiện sớm và được chửa trò kòp thời thì tỷ lệ lành bệnh sẽ cao.
*Bệnh tích:
Xác heo con gầy ốm.
Dạ dày chứa sữa đông vón hoặc chứa thức ăn không tiêu
Ruôt non xung huyết.
*Chẩn đoán:
16
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
Không thấy có triệu chứng ói mửa như các bệnh virus khác. Triệu chứng có
thể có hoặc không ruột chỉ xung huyết không thấy xuất huyết, loét hoặc hoại tử.
*Phòng và điều trò:
Tiêm phòng cho heo nái hai lần vào lúc 4 tuần và 2 tuần trước khi sinh.
Trên heo con bò tiêu chảy cần điều trò sớm bằng những biện pháp như sau:
cung cấp nước, các loại Vitamin và chất điện giải nhằm bảo vệ niêm mạc ruột cho
heo con.

Vô xoang bụng: Glucose hoặc là Electroject.
Chích kháng sinh: Enrofloxacin.
Cho uống: Flum-Colistine 1ml/2-3 kg thể trọng/lần.
Ngoài ra còn có thể sử dụng một số thuốc kháng sinh khác: Gentamycine,
Colistin, Baytril…
Trước khi điều trò ta nên cách ly heo bệnh ra khỏi bầy nhằm thuận tiện cho
việc chăm sóc và tránh được sự lây nhiễm cho heo khỏe
Giữ vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, chích Fe đúng quy trình, có thể trộn thêm
kháng sinh vào thức ăn.
2.2.3.2. Tiêu chảy do Salmonella (Phó thương hàn)
*Mầm bệnh:
Do vi trùng Salmonella gây ra thông thường do chủng Salmonella choleresuis
là chủng chính gây bệnh, tuy nhiên cũng còn nhiều chủng khác tham gia gây bệnh.
Đường xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa
*Triệu chứng: Chủ yếu qua hai thể
Thể viêm ruột cấp tính:
Xảy ra trên heo con theo mẹ thường phân màu vàng, có nhiều nước và kèm
theo sốt. Sau vài ngày vi trùng xâm nhập vào phổi gây viêm phổi. Có thể thấy xuất
17
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
huyết ở vùng da mỏng sau 5-6 ngày mắc bệnh, heo con suy nhược nặng, nằm liệt, có
thể co giật nhẹ rồi chết
Thể mãn tính:
Thường xuất hiện trên heo lớn, heo lười ăn, gầy ốm, sốt lên xuống, thỉnh
thoảng bò tiêu chảy, tử số thấp
*Bệnh tích:
Xác của heo con gầy ốm.
Dạ dày chứa sữa đông đặc.
Ruột non căng phòng do sình hơi và chứa đầy dòch màu kem.

Phần đỉnh nhung mao ruột bò bào mòn.
Không gây xuất huyết hoặc loét ruột, trừ trường hợp có phụ nhiễm
Salmonella hoặc Clostridium
*Chẩn đoán:
Dựa vào các triệu chứng lâm sàng như: tiêu chảy phân vàng hoặc vàng kem
với chất nhầy và bọt khí, khác với phân vàng loãng của bệnh viêm dạ dày ruột.
Triệu chứng ói mữa xuất hiện sớm trước khi tiêu chảy
Phần đỉnh nhung mao ruột bò bào mòn cũng khác với sự bào mòn toàn bộ
nhung mao ở bệnh viêm dạ dày ruột, không gây xuất huyết hoặc loét ở ruột như
trong các bệnh do Samonella hoặc Clostridium
*Phòng và điều trò:
Tiêm phòng cho heo nái và bầy heo con lúc 30-35 ngày tuổi sau khi sanh
Dùng Genta-Tylosin
Cung cấp nước, chất điện giải và bổ sung vitamine cho heo
Cô lập khu vực mắc bệnh và dùng chất sát trùng chuồng trại, các lối ra vào
trại và dụng cụ chăn nuôi, thú y.
2.2.3.3. Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE)
18
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Cơng Qn
SV Thực Hiện: Trần Anh Tuấn
*Mầm bệnh:
Do virus thuộc nhóm coronavirus gây ra.
Thời gian nung bệnh: 1-2 ngày
Lứa tuổi mắc bệnh: tập trung từ 3-4 ngày đến 21 ngày tuổi
Tử số: tùy thuộc vào lứa tuổi, tuổi càng nhỏ tử số càng cao
*Triệu chứng:
Tiêu chảy phân vàng với nhiều nước, có thể có lẫn những mảnh thức ăn
không tiêu.
Ói mữa: ít xảy ra, chỉ xảy ra trên heo con nhỏ hơn 3 tuần tuổi
Da: hồng đỏ đối với heo dưới 1 tuần tuổi

Heo con gầy nhanh, mất nước nặng, suy nhược và chết sau 3-5 ngày mắc
bệnh
Không có dấu hiệu bò sốt hoặc triệu chứng về thần kinh
*Bệnh tích:
Xác heo con gầy ốm do mất nhiều nước
Dạ dày căn phòng, chứa nhiều dòch màu vàng
Thành ruột non rất mỏng, có thể nhìn thấy dòch bệnh trong ruột (do các nhung
mao ruột bò bào mòn)
Dạ dày bò viêm, xuất huyết một vài nơi
*Chẩn đoán:
Dùng phản ứng Elisa hoặc phản ứng trung hòa để phát hiện kháng thể trong
huyết thanh hoặc phân lập virus trên các hạch màng treo ruột
Trong điều kiện thực tế, có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng kết hợp với
sự quan sát nhung mao bất thường bằng kính hiễn vi
*Phòng và điều trò:
19

×