Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Phát triển kĩ năng giải bài tập hóa học cho học sinh THPT bằng phương pháp tự chọn lượng chất thích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.62 KB, 16 trang )

SKKN: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC CHO HỌC SINH
THPT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT THÍCH HỢP
PHẦN 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ năm học 2006-2007, Bộ giáo dục và đào tạo đưa ra hình thức thi trắc
nghiệm khách quan đối với bộ môn hóa học trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ
thông , thi tuyển sinh vào đại học và cao đẳng. Để làm tốt các bài thi trắc nghiệm
khách quan đòi hỏi học sinh phải nắm vững các kiến thức cơ bản bộ môn, các kĩ
năng cần thiết để giải nhanh các bài tập hóa học đặc biệt các em cần biết áp dụng
các phương pháp giải nhanh các bài tập hóa học. Phát triển kĩ năng giải bài tập
hóa học cho học sinh THPT bằng phương pháp tự chọn lượng chất thích hợp
là một trong các phương pháp chọn lọc để giải nhanh các bài tập. Học sinh áp dụng
phương pháp này có thể giải nhanh nhiều loại bài tập khác nhau, nhiều bài toán
phức tạp. Chuyên đề “Phát triển kĩ năng giải bài tập hóa học cho học sinh
THPT bằng phương pháp tự chọn lượng chất thích hợp” với mong muốn giúp
cho học sinh vận dụng tốt các kiến thức cơ bản và đồng thời rèn các thao tác tư duy
nhanh trong giải bài tập hóa học.
PHẦN 2 - NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT THÍCH HỢP
A/ Phương pháp chung Một số bài toán, các dữ kiện của bài tóan cho dưới dạng
tổng quát như V(lít), a(gam) nhưng kết quả tính toán không phụ thuộc vào lượng
V; a ban đầu. Đối với dạng toán này ta nên tự chọn một đại lượng thích hợp để giúp
việc tính toán trở lên đơn giản hơn.
1
B/ Áp dụng
Bài 1: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO
3
; 10,2% Al
2
O
3




9,8 % Fe
2
O
3
nung đá ở
nhiệt độ cao ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lượng đá trước khi
nung.
a) Tính H phản ứng phân hủy CaCO
3
và % khối lượng CaO trong đá sau khi nung
b) Tính V
dung dịch
HCl 0,5M vừa đủ để hòa tan 10(g) hỗn hợp các chất sau khi
nung.
Bài giải:
CaCO
3

0
t
→
CaO + CO
2
Tự chọn khối lượng CaCO
3
ban đầu là 100 gam

khối lượng đá sau khi nung là

78 (gam)
Khối lượng chất rắn giảm bằng khối lượng CO
2
(

) = 100 – 78 = 22(g)


2
CO
n
= 0,5mol

3
CaCO
n
=
CaO
n
=
2
CO
n
= 0,5 ( mol)

H =
0,5.100
80
= 62,5%
% m

CaO
=
0,5.56
78


35,9(%)
Trong 78 g đá sau khi nung có 10,2 g Al
2
O
3
; 9,8 g Fe
2
O
3
; 28 g CaO; 30 g CaCO
3
Al
2
O
3

+ 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2
O
Fe

2
O
3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ H
2
O
CaO + 2HCl

CaCl
2
+ H
2
O
CaCO
3
+ 2HCl

CaCl
2
+ CO
2

+ H
2
O
nHCl = 6nAl

2
O
3
+ 6n Fe
2
O
3
+ 2nCaO + 2nCaCO
3
= 2,5675 (mol)
V
dung dịch
HCl hòa tan 10g đá sau khi nung là:
10 2,5675
.
78 0,5
= 0,6583 (l)
Bài 2: Hòa tan một muối cacbonnat kim loại M, hóa trị n bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H
2
SO
4
9,8 % thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunphat có nồng độ
14,18 %. Xác định kim loại M
2
Bài giải :
M
2
(CO
3

)
n
+ n H
2
SO
4


M
2
(SO
4
)
n
+ nCO
2


+ nH
2
O
1mol n mol 1 mol n mol
Tự chọn số mol của M
2
(CO
3
)
n
là 1mol.
2 4

dd H SO
m
= 98.n : 9,8% =1000.n
(gam)
Khối lượng dung dịch A : 2M + 60n + 1000n – 44n = (2M + 1016n) gam
Ta có:
2 96
14,18%
2 1016
M n
M n
+
=
+

M= 28n. Vậy n=2 và M= 56 là phù hợp.
Kim loại M là Fe
Bài 3: Hỗn hợp khí A gồm Cl
2
và H
2
có tỉ khối so H
2
là 9,625. Cho A vào bình
thủy tinh kín rồi chiếu sáng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B có % khối lượng
HCl = 36,5%. Tính H phản ứng và % về V của hỗn hợp khí B.
Bài giải:
Chọn n
A
= 1mol


số mol Cl
2
= x mol; số mol H
2
= (1-x) mol



M
= 71. x + 2(1-x) = 9,625 .2


x = 0,25 mol


nCl
2
= 0,25 mol; nH
2
= 0,75 mol
Phương trình phản ứng: H
2
+ Cl
2


2HCl
m
A

= m
B
= 9,625.2 = 19,25 gam


m
HCl
=36,5% . 19,25 = 7,02625 gam


n
HCl
= 0,1925 mol
Theo phản ứng:
Số mol Cl
2
phản ứng = số mol H
2
phản ứng =
1
2
số mol HCl = 0,09625 mol
Vì số mol Cl
2
ban đầu < số mol H
2
ban đầu

H tính theo Cl
2

H =
0,09625
0,25
mol
= 38,5%
3
% V hỗn hợp khí B:
Theo phản ứng: n
B
= n
A
= 1mol
% V
HCl
= 19,25%; % VCl
2
= 15,375 %; % VH
2
= 65,375%
Bài 4: Cho a gam dung dịch Na
2
CO
3
10,6% tác dụng vừa đủ với b gam dung dịch
HCl c%. Sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa NaCl có nồng độ 5,982%.
Tính C.
Bài giải:
Phương trình phản ứng: Na
2
CO

3
+ 2HCl

2NaCl + CO
2
+ H
2
O
1mol 2mol 2mol 1mol
Chọn số mol của Na
2
CO
3
= 1 mol

khối lượng Na
2
CO
3
= 106 g

khối lượng dung dịch Na
2
CO
3
= 1000g
m
HCl
= 2 . 36,5 = 73g


khối lượng dung dịch HCl =
7300
C
(g)
Khối lượng dung dịch X = 1000 +
7300
C
- 44 = ( 956 +
7300
C
) gam
C% =
2.58,5
7300
958
C
+
= 5,982 %

C = 7,3
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn một khối lượng M hóa trị n bằng dung dịch H
2
SO
4
(loãng) rồi cô cạn dung dịch. Sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối
lượng gấp 5 lần khối lượng ban đầu. Xác định M.
Bài giải:
2M + nH
2
SO

4


M
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
2mol 1mol
Ta có: 10M = 2M + 96n

8M = 96n

M = 12n


n = 2 và M = 24

Mg
Vậy M là Mg.
4
Bài 6: Hỗn hợp X gồm Nitơ và hiđro có tỷ khối so với H
2
= 3,6. Cho X qua chất
xúc tác thích hợp đun nóng thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H
2
= 4. Tính hiệu

suất phản ứng.
Bài giải:
N
2
+ 3H
2

o
t
→
2NH
3
Ta có:
X
M

= 7,2;
Y
M
= 8
Tự chọn số mol hỗn hợp X là 1 mol

m
hỗn hợp X
= 7,2 (g)
Số mol N
2
= x (mol)

số mol H

2
= (1 – x) (mol)
Ta có: 28x + 2(1-x) = 7,2


26x =5,2

x = 0,2 (mol)


Số mol N
2
= 0,2 mol
Số mol H
2
= 0,8 mol
N
2
+ 3H
2


2NH
3

Số mol ban đầu: 0,2mol 0,8mol
Số mol phản ứng: xmol 3xmol 2xmol
Số mol sau phản ứng: 0,2 –x 0,8- 3x 2x



n
Y
= 0,2 –x + 0,8 – 3x + 2x = (1- 2x) mol
Vì: m
Y
= m
X
= 7,2 (g)


n
Y
=
Y
Y
m
M
=
7,2
8
= 0,9


1 – 2x = 0,9

x = 0,05 (mol)
Ta có:
0,2
1
<

0,8
3


hiệu suất phản ứng tính theo N
2
H =
0,05
0,2
= 25 %
Bài 7: Hỗn hợp A gồm SO
2
và O
2
có tỷ khối so với H
2
= 24. Cho A qua chất xúc
tác thích hợp nung nóng thu được khí B có tỷ khối so với H
2
là 30. Tính H phản
ứng
5
Bài giải:
A
M
= 24.2=48
Tự chọn số mol hỗn hợp A là 1 (mol)

m
A

= 48 gam

2
SO
n
= x (mol)


2
O
n
= (1-x) (mol)
Ta có: 64x + 32( 1 – x) = 48


64x + 32 – 32x =48


32x = 16

x = 0,5 (mol)



2
SO
n
= 0,5 (mol)



2
O
n
= 0,5 (mol)
2SO
2
+ O
2

,
o
t xt
→
2SO
3

Số mol ban đầu: 0,5mol 0,5mol
Số mol phản ứng: ymol
1
2
ymol ymol
Số mol sau phản ứng: ( 0,5-y)mol ( 0,5-0,5y)mol ymol
B
n

= 0,5 – y + 0,5 -0,5y + y = (1 – 0,5y) mol
Vì: m
B
= m
A

= 48 (g)

n
B
=
48
60
= 0,8
Ta có: 1 – 0,5y = 0,8

y = 0,4 (mol)
Vì số mol SO
2
và số mol O
2
ban đầu bằng nhau nên hiệu suất phản ứng tính theo
SO
2
:
H =
0,4
80%
0,5
=

Bài 8: Hỗn hợp khí A thu được trong bình tổng hợp NH
3
chứa N
2
, H

2
, NH
3
. Lấy V
lít khí A rồi dùng tia lửa điện phân hủy hết NH
3
. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp
khí B có thể tích bằng 1,5.V lít. Cho B lần lượt đi qua ống chứa bột CuO dư nung
nóng và ống đựng P
2
O
5
để hút H
2
O thì thể tích khí còn lại là 0,25V
B
lit.
a/ Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
b/ Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH
3
tạo ra hỗn hợp A.
Bài giải:
6
a/ Tự chọn số mol hỗn hợp A là 100 mol

Số mol hỗn hợp B là 125 mol.
Số mol khí tăng là: 125-100= 25 mol.
Phản ứng phân hủy NH
3
:

2NH
3


N
2
+ 3H
2

Theo phản ứng thì số mol khí tăng bằng số mol NH
3
phản ứng.
Số mol NH
3
trong A là: 25 mol.
Khi cho B qua CuO dư nung nóng có phản ứng:
CuO + H
2


Cu + H
2
O
Sau khi hút H
2
O thì khí còn lại là N
2
có số mol là: 0,25.125 = 31,25 mol
Số mol N
2

tạo ra khi phân hủy NH
3
là: 25 : 2 = 12,5 mol.
Số mol N
2
trong A là: 31,25 – 12,5 = 18,75 mol.
Thành phần % các khí trong A là: NH
3
: 25%; H
2
: 56,25%; N
2
: 18,75%.
b/ Phản ứng tổng hợp NH
3
là:
N
2
+ 3H
2


2 NH
3
Số mol phản ứng 12,5mol 37,5mol 25mol
Số mol sau phản ứng 18,75mol 56,25mol 25 mol
Số mol ban đầu 31,25mol 93,75mol 0mol
Vì tỉ lệ mol N
2
và H

2
ban đầu là 1: 3 nên hiệu suất tính theo N
2
hoặc H
2


12,5
40%
31,25
H = =

Bài 9: Cho một thể tích không khí chứa 80% thể tích N
2
và 20% thể tích O
2
cần
thiết đi qua bột than đốt nóng thu được hỗn hợp khí A chỉ chứa CO và N
2
. Trộn A
với lượng không khí gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy hết CO thu hỗn hợp khí B.
Đốt khí B thu được hỗn hợp khí D trong đó % VN
2
= 79,47%.
Tính H phản ứng đốt cháy CO
Bài Giải:
C + O
2

o

t
→
CO
2
CO
2
+ C
o
t
→
2CO
7
Chọn số mol không khí ban đầu = 100 (mol)


Số mol O
2
= 20 (mol)
Số mol N
2
= 80 (mol)
Vì hỗn hợp sau phản ứng chỉ có CO và N
2


số mol CO = 20.2 = 40 mol
Giả sử khí CO bị đốt cháy hết theo phản ứng:
2CO + O
2


o
t
→
2CO
2
40mol 20 mol
Số mol O
2
phản ứng là 20 mol

số mol O
2
cần dùng là 40 (mol)

Tổng số mol N
2
trong B là: 80+40.4 = 240 mol.
Vì sau phản ứng số mol N
2
không đổi nên số mol N
2
trong D là 240 mol.
Tổng số mol khí D là: 240.100: 79,47 = 302 mol.
Gọi số mol CO phản ứng là x mol

số mol O
2
phản ứng là x/2 mol và số mol CO
2
tạo ra là x mol.

Tổng số mol khí D là: 240 + 40 – x + 40 – x/2 + x = 302

x = 36 mol.
Vậy hiệu suất phản ứng đốt cháy CO là: 36 : 40 = 90%
Bài 10: Cho dung dịch H
2
SO
4
có nồng độ x% trung hòa vừa đủ với dung dịch
KOH 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,154%. Tính x.
Bài giải:
Phương trình phản ứng: H
2
SO
4
+ 2KOH

K
2
SO
4
+ 2H
2
O
Chọn số mol H
2
SO
4
phản ứng là 1 mol


2 4
dd KOH
9800 112.100
( ); 1120
10
ddH SO
m g m g
x
= = =
m
dd muối
=
9800
1120 g
x
 
+
 ÷
 

C% =
174
11,154%
9800
1120
x
=
+



x = 22,27
8
Bài 11: Hòa tan a gam một kim loại M bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3%.
Sau phản ứng thu được dung dịch X có nồng độ phần trăm muối là 12,794%. Xác
định kim loại M
Bài giải:
Chọn số mol M phản ứng là 1 mol
2M + 2nHCl

2MCl
n
+ nH
2
1mol nmol 1mol
2
n
mol


ddHCl
36,5
500 ( )
7,3%
n
m n gam
= =

m
ddX
= 500.n + M – 2. n/2 = ( 499.n + M) gam

C% =
35,5
12,794%
499
M n
n M
+
=
+


32,5 2 M n n
→ = → =
và M = 65
M là kim loại Zn.
Bài 12: Cho a gam kim loại M tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, đun nóng
đến phản ứng hoàn toàn thu được b gam muối và có V
1
lít H
2
thoát ra ở (đktc). Mặt
khác cho a gam kim loại M tác dụng vừa đủ với V
2
lít Cl
2
(đktc) thu được b

2
gam
muối. Biết V
2
= 1,5 V
1
và b
1
= 93,3754% b
2
. Xác định kim loại M.
Bài giải:
2M + nH
2
SO
4


M
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
1mol 0,5.n mol 0,5 mol 0,5.n mol
Chọn
M
n

= 1 mol

a g
2M + mCl
2


2MCl
m

1 mol 0,5m mol 1mol
Ta có
9

2
1
V
V
=
0,5 3
1,5 1,5
0,5 2
m m
m n
n n
= → = → =
Với b
1
= 93,3754 %.b
2



0,5( 2M + 96n) = 93,3754%. (M + 35,5m)
với m = 1,5n

M = 26n

M = 52

Cr
Bài 13: Cho Na dư vào a gam dung dịch HCOOH nồng độ C% đến phản ứng hoàn
toàn thu được 0,04.a gam H
2
. Tính C
Bài giải: Ta có phương trình phản ứng
Na + HCOOH

HCOONa +
1
2
H
2
Na + H
2
O

NaOH +
1
2
H

2
Chọn khối lượng dung dịch HCOOH là 100g


HCOOH
m
= C gam;


2
H O
m
= (100-C) gam ;
2
H
m
= 4
gam
Ta có:
2
H
n
=
1
2
(
2
HCOOH H O
n n
+

)


4 =
46
C
+
100
18
C−


C = 46
Bài 14: Cho dung dịch CH
3
COOH có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH 10% thì thu được dung dịch muối 10,25%. Tính x
Bài giải: Tự chon số mol CH
3
COOH tham gia phản ứng là 1 mol
CH
3
COOH + NaOH

CH
3
COONa + H
2
O
60 g 40 g 82 g

Khối lượng dung dịch axit =
6000
x
(g)
Khối lượng dung dịch NaOH = 40 : 10% = 400 (g)
Ta có:
82
6000
400
x
+
=
10,25
100


8200x = 61500 + 4100x
10


4100x = 61500


x = 15 (%)
Bài 15: Oxi hóa ancol etylic bằng CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất lỏng có
khối lượng phân tử trung bình là 40. Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic.
Bài giải:
CH
3
-CH

2
OH + CuO

CH
3
CHO + Cu + H
2
O
Chọn số mol CH
3
CH
2
OH ban đầu là 1 mol
Đặt số mol CH
3
CH
2
OH phản ứng là x mol
Hỗn hợp sau phản ứng có:- số mol CH
3
CH
2
OH là (1-x) mol
- số mol CH
3
CH=O là x mol
- số mol H
2
O là x mol


M
=
46(1 ) 44 18
1
x x x
x
− + +
+
= 40
Suy ra x = 0,375

H = 37,5%
Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm 2 (CH) A và B thu được
132
41
a
g
CO
2

45
41
a
g H
2
O. Thêm vào hỗn hợp X một nửa lượng A có trong X rồi đốt cháy
hoàn toàn thì thu được
165
41
a

g CO
2

60,75
41
a
g H
2
O. Biết A, B không làm mất
màu Br
2
a) Xác định công thức phân tử của A
b) Tìm công thức phân tử của B
Bài giải:
a/ Chọn a = 41
Số mol CO
2
và H
2
O thu được khi đốt a gam hỗn hợp X
Số mol CO
2
= 3mol; số mol H
2
O = 2,5 mol
Số mol CO
2
và H
2
O thu được khi đốt a gam hỗn hợp X và một nửa A

trong X
11
Số mol CO
2
= 3,75 mol; số mol H
2
O = 3,375 mol
Số mol CO
2
và H
2
O thu được khi đốt một nửa A trong X
Số mol CO
2
= 3,75 -3 = 0,75 mol
Số mol H
2
O = 3,375 – 2.5 = 0,875 mol
Đốt A cho nH
2
O > nCO
2


A là ankan: C
n
H
2n+2
n
A

= nH
2
O – nCO
2
= 0,125 mol
n =
0,75
0,125
= 6

công thức A: C
6
H
14
b/ Đốt B cho:
nCO
2
= 3 – 0,75 . 2 = 1,5 mol
nH
2
O = 2,5 – 0,875 .2 = 0,75 mol
Vì nH
2
O < nCO
2
và B không làm mất màu dung dịch Br
2


B là đồng đẳng của benzen: C

m
H
2m-6



2 6
m
m

=
1,5
0,75.2

m = 6

C
6
H
6
Bài 17: Cho hỗn hợp A gồm 3 (CH) khí X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp
B gồm O
2
và O
3
. Trộn A,B theo tỷ lệ thể tích V
A
: V
B
= 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp sau phản ứng chỉ có CO
2
, H
2
O có tỉ lệ thể tích CO
2
và hơi H
2
O

= 1,3 :
1,2
Tính tỉ khối của A so với H
2
biết tỉ khối của B so với H
2
là 19
Bài giải:
Chọn số mol CO
2
= 1,3 mol

số mol H
2
O = 1,2 mol. Theo bảo toàn
khối lượng:
m
A
= m
C

+ m
H
= 1,3 .12 + 1,2 . 2= 18,0 g
m
B
=m
O
= 1,3 .32 + 1,2 .16 = 60,8 g

M
B
= 19 .2 =38

n
B
=
60,8
38
= 1,6 mol


n
A
=
1,5
3,2
. 1,6 = 0,75 mol
12



M
A
=
18,0
0,75
= 24

2
/A H
d
=
24
2
= 12
Bài 18: Crackinh C
4
H
10
thu được hỗn hợp khí B gồm 5 hiđrocacbon có tỷ khối so
với H
2
= 18,125. Tính hiệu suất phản ứng crackinh
Bài giải:
Phản ứng crackinh butan: C
4
H
10


CH

4
+ C
3
H
6
C
4
H
10

C
2
H
6
+ C
2
H
4

M
B = 18,125 .2 = 36,25
Chọn số mol C
4
H
10
ban đầu là 1mol

khối lượng C
4
H

10

= 58gam. Theo
bảo toàn khối lượng thì khối lượng hỗn hợp B bằng khối lượng C
4
H
10
ban đầu = 58
g


n
B
=
58
36,25
= 1,6 mol
Theo phản ứng: Số mol khí tăng bằng số mol C
4
H
10
phản ứng

= 1,6 - 1 = 0,6 mol
H =
0,6
1
= 60%
Bài 19 Cho từ từ Na tới dư vào a gam dung dịch HCl nồng độ C%. Sau phản ứng
lượng khí H

2
thu được bằng 35% khối lượng dung dịch axit ban đầu. Tính C
Bài giải:
Na + HCl

NaCl +
1
2
H
2
Na + H
2
O

NaOH +
1
2
H
2
Chọn khối lượng dung d ịch HCl ban đầu = 100 (g)


mH
2
= 5,35 (g)

nH
2
= 2,675 (mol)
mHCl = C (g)

m H
2
O = 100 – C (g)
Ta có:
13

100
73 36
C C−
 
+
 ÷
 
. 2 = 5,35


14600 – 74C = 14059,8

540,2 = 74C

C = 7,3
Bài 20: Một hỗn hợp X gồm một hiđro cacbon A mạch hở ( có 2 liên kết đôi trong
phân tử) và H
2
có tỷ khối so với H
2
= 4,8. Nung nóng X với Ni xúc tác để phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H
2
là 8. Xác định công thức

phân tử và tính % thể tích hỗn hợp X.
Bài giải:
Chọn số mol X là 1 mol

4,8.2 9,6
X
m g
= =
Đặt công thức phân tử X là: C
n
H
2n-2

C
n
H
2n-2
+ 2H
2


C
n
H
2n+2

Y
M
= 8 . 2 =16


trong Y có H
2
dư và C
n
H
2n+ 2

9,6
9,6 0,6
16
Y X Y
m m g n mol
= = → = =
2 2 2 2
;
n n
H C H H
n ymol n xmol n

= = →
phản ứng = 2x mol;
2 2n n
C H
n
+
= x mol
2
H
n


dư = ( y – 2x) mol
Ta có : x + y = 1
( 1)
và x + y -2x = 0,6
(2)
Giải hệ (1); (2) ta có : x = 0,2; y = 0,8.
Trong hỗn hợp Y: số mol của C
n
H
2n+2
= 0,2 mol và số mol của H
2
= 0,4 mol.
Ta có: 0,2(14n +2) + 0,4.2 = 9,6

n = 3

công thức phân tử của A là C
3
H
4
.
Phần trăm về thể tích của hỗn hợp X là:
% V của H
2
là: 0,4 : 0,6 = 66,67% và % V của C
3
H
8
là: 33,33%

Bài 21: Cho dung dịch C
2
H
5
COOH có nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH 11,2%. Sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 11,2 %. Tính a
Bài giải:
Phương trình phản ứng: C
2
H
5
COOH + KOH

C
2
H
5
COOK + H
2
O
14
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
Chọn:
ddKOH
100.11,2
100 0,2
100.56
KOH
m g n mol
= → = =


2 5
ddC H COOH
0,2.74 1480
%
m g
a a
→ = =
m
dd muối
=
1480
100 g
a
 
+
 ÷
 
Ta có: C% =
0,2.112
11,2%
1480
100
a
=
+


a = 14,8
PHẦN 3 – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

“Phát triển kĩ năng giải bài tập hóa học cho học sinh THPT bằng phương
pháp tự chọn lượng chất thích hợp” có tính chất tổng kết các kinh nghiệm của bản
thân được tích lũy từ quá trình giảng dạy nhiều năm ở các khối lớp trong trường
phổ thông và trong luyện thi đại học cao đẳng.
Trong thực tế giảng dạy tôi nhận thấy học sinh cần phải nắm vững các kiến thức cơ
bản, biết tư duy linh hoạt từ đó tìm được phương pháp thích hợp để giải các bài tập
cụ thể. Chuyên đề này đã được áp dụng nhiều năm trong giảng dạy các lớp bồi
dưỡng học sinh khá -giỏi và ôn thi đại học. Kết quả thực tế cho thấy các em tiếp thu
khá dễ dàng, nắm vững được phương pháp giải và vận dụng tốt để giải các bài tập
khó trong sách bài tập hóa học lớp 10, 11, 12 và các bài trong đề thi tuyển sinh đại
học.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do năng lực còn hạn chế nên chuyên đề không
tránh khỏi các thiếu sót mong bạn đọc góp ý.
15
Tôi xin chân thành cảm ơn.
…………., ngày … tháng … năm 20…
Người viết
16

×