Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Luận văn Tính độc lập của Kiểm toán viên lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.07 KB, 56 trang )

Mc lc
Mc Trang
Trang
Li núi u 3
Ph n I : c s lớ lu n v tớnh c l p c a ki m toỏn viờn 4
1.1. Khỏi quỏt chung v ki m toỏn 4
1.1.1. Khỏi ni m, b n ch t, ch c n ng, ý ngh a 4
1.1.2. Ki m toỏn viờn v phõn lo i ki m toỏn viờn. 5
1.1.3. L nh v c ki m toỏn. 8
1.1.4. T ch c b mỏy ki m toỏn. 9
1.1.5. D ch v ki m toỏn. 10
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân

Công trình nghiên cứu khoa học
Đề tài: Tính độc lập của kiểm toán viên- lý luận và thực tiễn
Giáo viên hớng dẫn: ThS. Phan Trung Kiên
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Nguyễn Thị Nga
Nguyễn Huy Quang
Tống Thị Huyền Trang
Lớp : Kiểm toán 45A
Khoa : Kế toán
Hà Nội, Tháng 2- 2006
1.2. Tính c l p c a ki m toán viên.độ ậ ủ ể 12
1.2.1. Tính c l p c a ki m toán viên nh n c.độ ậ ủ ể à ướ 13
1.2.2. Tính c l p c a ki m toán viên c l p.độ ậ ủ ể độ ậ 14
1.1.3. Tính c l p c a ki m toán viên n i bđộ ậ ủ ể ộ ộ 16
PH n II. Tính c l p c a ki m toán viên trong th c h nh ki m toán ầ độ ậ ủ ể ự à ể ở
Vi t Nam.ệ 18
2.1. Tính c l p c a ki m toán viên trong quá trình ki m toán.độ ậ ủ ể ể 18


2.1.1. c l p trong giai o n chu n b ki m toán.Độ ậ đ ạ ẩ ị ể 18
2.1.2. c l p trong giai o n th c hi n ki m toánĐộ ậ đ ạ ự ệ ể 25
2.1.3. c l p trong giai o n k t thúc ki m toánĐộ ậ đ ạ ế ể 31
2.2. Các nhân t nh h ng t i tính c l p c a Ki m toán viên.ốả ưở ớ độ ậ ủ ể 34
2.2.1. i v i Ki m toán viên c l pĐố ớ ể độ ậ 34
2.2.2. i v i Ki m toán viên n i bĐố ớ ể ộ ộ 38
2.2.3. i v i ki m toán viên nh n cĐố ớ ể à ướ 43
ph n III: nh n xét v xu t nh m t ng c ng tính c l p c a ki mầ ậ àđề ấ ằ ă ườ độ ậ ủ ể
toán viên t i Vi t Namạ ệ 44
3.1 Nh n xét v tính c l p c a ki m toán viên t i Vi t Nam.ậ ề độ ậ ủ ể ạ ệ 44
3.1.1. Nh n xét v ho t ng ki m toán t i Vi t Nam.ậ ề ạ độ ể ạ ệ 44
3.1.2. Nh n xét v tính c l p c a ki m toán viên.ậ ề độ ậ ủ ể 47
3.2. xu t nh m t ng c ng tính c l p c a ki m toán viên t i Vi t Đề ấ ằ ă ườ độ ậ ủ ể ạ ệ
Nam 50
3.2.1. i v i ki m toán nh n c.Đố ớ ể à ướ 50
3.2.2. i v i ki m toán c l pĐố ớ ể độ ậ 51
3.2.3. i v i ki m toán n i b .Đố ớ ể ộ ộ 54
Danh mục các tài liệu tham khảo 56
2
Lời nói đầu
Khi nền kinh tế phát triển thì hoạt động kiểm toán cũng ngày càng
phát triển để bắt kịp với nhịp độ của nền kinh tế. Trên thế giới và cả Việt
Nam hiện nay, ngày càng có nhiều người quan tâm và sử dụng dịch vụ kiểm
toán. Tại sao lại như vậy? Câu trả lời đó là: kết quả của hoạt động kiểm toán
đem lại niềm tin cho những quan tâm đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp về thực trạng hoạt động của doanh nghiệp đó, giúp họ có thể đưa ra
được những quyết sách hợp lí để đạt được lợi Ých tối đa. Kiểm toán ngay từ
khi mới hình thành đã nhằm mục đích là kiểm tra độc lập về tình hình tài
chính của các tổ chức đơn vị được kiểm toán. Trong quá trình phát triển, các
dịch vụ mà kiểm toán thực hiện đã phong phú và đa dạng hơn trước nhưng

mục đích kiểm tra độc lập của nó thì vẫn được duy trì và củng cố. Vấn đề đặt
ra là trong khi các cổ đông, các ngân hàng đều hi vọng hoạt động kiểm toán
là độc lập, kết quả mà một cuộc kiểm toán mang lại là hoàn toàn đáng tin cậy
thì thực sự có được như họ mong đợi hay không. Do đó, một điều rất quan
trọng là các kiểm toán viên phải độc lập trong mỗi cuộc kiểm toán mà họ
tham gia, nếu không hoạt động kiểm toán sẽ mất đi ý nghĩa của nó.
Có thể thấy rằng hiểu như thế nào cho đúng về tính độc lập của kiểm
toán viên cũng không phải là điều đơn giản. Vấn đề này đã được nhắc đến
nhiều trong các văn bản và các sách viết về kiểm toán khác nhau. Tuy nhiên
trong quá trình học tập nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn, chúng tôi thấy
đây là một vấn đề hay và còn có thể nghiên cứu và khai thác thêm, vì vậy
chúng tôi đã lùa chọn đề tài: “Tính độc lập của kiểm toán viên- lý luận và
thực tiễn ”.
Hi vọng rằng đề tài sẽ có tính ứng dụng cao, có thể được sử dụng làm
tài liệu tham khảo cho các kế toán, kiểm toán viên cũng như sinh viên
chuyên ngành kế toán, kiểm toán trong các trường đại học.
3
Phần I : cơ sở lí luận về tính độc lập của kiểm toán viên
1.1. Khái quát chung về kiểm toán
Trước khi nghiên cứu về tính độc lập của kiểm toán viên, chúng ta cần
phải hiểu về hoạt dộng kiểm toán một cách sơ bộ để có thể thấy được tầm
quan trọng cũng như ý nghĩa của đề tài.
1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng, ý nghĩa
Khái niệm: “Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng
về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù
hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Quá trình
kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc
lập.”(Auditing_ an integrated approach, Alvin A.Aren, J.K. Locbbecke,
Prentice Hall, 1997)
Bản chất của kiểm toán: kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về

thực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ
thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán
viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng trên cơ sở hệ thống pháp lý đang có
hiệu lực.
Chức năng của kiểm toán: từ bản chất của kiểm toán có thể thấy kiểm
toán có chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến. Xác minh là chức
năng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của hoạt động
kiểm toán. Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài
liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai
tài chính. Thông qua xác minh, kiểm toán viên bày tỏ ý kiến của mình về
những lĩnh vực tương xứng. Chức năng bày tỏ ý kiến quyết định đến sự tồn
tại của hoạt động kiểm toán và được thể hiện bằng những kết luận về chất
lượng thông tin và cả pháp lý, tư vấn qua xác minh.
4
Ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán: Thứ nhất, kiểm toán tạo niềm tin
cho những người quan tâm đến thực trạng hoạt động, tình hình tài chính của
đơn vị được kiểm toán. Đó là các cơ quan nhà nước, các nhà đầu tư, các nhà
quản trị doanh nghiệp, người lao động, khách hàng, nhà cung cấp và những
người quan tâm khác. Tất cả những người quan tâm này không cần hoặc
không thể biết tất cả các kĩ thuật nghiệp vụ của nghề tài chính, nhưng cần
biết thực trạng của hoạt động này. Chỉ có kiểm toán mới mang lại cho họ
niềm tin vào những xác minh độc lập và khách quan. Có thể nói việc tạo ra
niềm tin cho những người quan tâm là yếu tố quyết định sự ra đời và phát
triển của kiểm toán với tư cách là một hoạt động độc lập. Thứ hai, kiểm toán
góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán
nói riêng và hoạt động của quản lý nói chung. Thứ ba, kiểm toán góp phần
nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý.
Với bản chất chức năng và ý nghĩa như trên, chúng ta có thể thấy được
rằng hoạt động kiểm toán phải là một hoạt động độc lập thực sự, và nó phải
được thực hiện bởi các kiểm toán viên chuyên nghiệp và độc lập.

1.1.2. Kiểm toán viên và phân loại kiểm toán viên.
Tính độc lập gắn liền với kiểm toán viên, do đó việc nghiên cứu tính
độc lập cũng cần phải gắn liền với việc nghiên cứu kiểm toán viên.
Kiểm toán viên là khái niệm chung chỉ những người làm công tác
kiểm toán cụ thể có trình độ nghiệp vụ tương xứng với công việc đó. Kiểm
toán viên theo nghĩa hẹp thường được hiểu là kế toán viên công chứng
(CPA), tuy nhiên trên cả lý luận và thực tế, khái niệm kiểm toán viên bao
gồm kiểm toán viên nhà nước, kiểm toán viên độc lập và kiểm toán viên nội
bộ.
a. Kiểm toán viên nhà nước.
Kiểm toán viên nhà nước là những công chức, viên chức nhà nước làm
nghề kiểm toán. Do đó họ được tuyển chọn và hoạt động do tổ chức kiểm
5
toán nhà nước phân công theo quy định của pháp luật. Đồng thời họ được
xếp vào các ngành bậc chung của công chức (theo tiêu chuẩn cụ thể của từng
nước trong từng thời kì):
• Kiểm toán viên dự bị;
• Kiểm toán viên;
• Kiểm toán viên chính;
• Kiểm toán viên cao cấp.
Kiểm toán viên nhà nước phải có đủ các tiêu chuẩn của cán bộ, công
chức theo quy định của pháp luật về cán bộ công chức và các tiêu chuẩn sau
đây:
• Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung
thực, khách quan;
• Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc một trong các chuyên ngành
kiểm toán, kế toán, tài chính, ngân hàng, kinh tế luật hoặc chuyên
ngành khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động kiểm toán;
• Đã có thời gian làm việc liên tục năm năm trở lên theo chuyên ngành
được đào tạo hoặc có thời gian làm nghiệp vụ kiểm toán ở Kiểm toán

Nhà nước từ ba năm trở lên;
• Đã tốt nghiệp chương trình bồi dưỡng Kiểm toán viên nhà nước và
được Tổng Kiểm toán Nhà nước cấp chứng chỉ.
b. Kiểm toán viên độc lập.
Kiểm toán viên độc lập là những người hành nghề kiểm toán. Để hành
nghề, họ phải có đủ điều kiện để hành nghề như:
• Về nghiệp vụ chuyên môn: kiểm toán viên độc lập phải có bằng
(chứng chỉ) kế toán viên công chứng (CPA).
• Về phẩm hạnh: họ phải là người không có tiền án tiền sự.
• Về pháp lý: kiểm toán viên độc lập phải đăng kí hành nghề tại Bộ Tư
pháp (riêng ở Việt Nam là Bộ Tài chính).
6
• Về xã hội: kiểm toán viên độc lập không có chung lợi Ých, không có
quan hệ ruột thịt (thường là 3đời) với khách thể kiểm toán.
Kiểm toán viên độc lập thường có hai chức danh:
Kiểm toán viên : thường là những người đã tốt nghiệp đại học và sau bốn
năm làm thư kí (hoặc trợ lí) kiểm toán và tốt nghiệp kì thi tuyển kiểm
toán viên (quốc gia hoặc quốc tế) để lấy chứng chỉ kiểm toán viên (CPA).
Trên thực tế các kiểm toán viên phải có khả năng độc lập thực hiện công
việc kiểm toán cụ thể.
Kiểm toán viên chính : là người đã từng qua kiểm toán viên (thường từ 3-
5 năm) và qua kì thi nâng bậc. Về chuyên môn họ phải có khả năng tổ
chức một nhóm kiểm toán viên tiến hành những công việc kiểm toán có
quy mô lớn.
Những kiểm toán viên độc lập được hành nghề trong một tổ chức (công ty)
hoặc với văn phòng tư tùy điều kiện cụ thể do pháp luật quy định.
c. Kiểm toán viên nội bộ.
Kiểm toán viên nội bộ thường là những người làm nghề kiểm toán
không chuyên nghiệp, họ có thể là những kế toán viên giỏi, những nhà quản
lí có kinh nghiệm, những kĩ thuật viên có hiểu biết về những lĩnh vực có liên

quan đến kiểm toán. Tuy nhiên những người này cũng cần có trình độ nghiệp
vụ tương xứng, có thể được đào tạo qua trường líp. Trong một số trường hợp,
kiểm toán viên nội bộ cũng có thể là kiểm toán viên chuyên nghiệp như các
giám định viên, các kiểm soát viên chuyên nghiệp. Người được bổ nhiệm
hoặc được giao nhiệm vụ làm kiểm toán viên nội bộ phải có đủ các tiêu
chuẩn sau:
• Có phẩm chất trung thực khách quan, chưa có tiền án tiền sự;
• Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toán hoặc
quản trị kinh doanh;
7
ó cụng tỏc trong lnh vc qun lớ ti chớnh, k toỏn t nm nm tr
lờn, trong ú cú ít nht 3 nm kinh nghim lm vic ti doanh nghip
ni c giao nhim v kim toỏn viờn;
ó qua hun luyn v nghip v kim toỏn, kim toỏn ni b theo ni
dung chng trỡnh thng nht ca B Ti chớnh v c cp chng
ch.
1.1.3. Lnh vc kim toỏn.
Trờn c s hiu mt cỏch khỏi quỏt chung v bn cht chc nng ca
kim toỏn v v kim toỏn viờn, cn hiu nhng iu ú mt cỏch c th vo
tng loi hỡnh kim toỏn. Cng nh cỏc hot ng khỏc, kim toỏn cú th
phõn loi theo nhiu tiờu thc khỏc nhau m trc ht l theo tng lnh vc
kim toỏn. Theo cỏch ny, kim toỏn cú th phõn thnh kim toỏn (bỏo cỏo)
ti chớnh, kim toỏn nghip v (hot ng) v kim toỏn tuõn th.
a. Kim toỏn ti chớnh.
Kim toỏn ti chớnh l hot ng xỏc minh v by t ý kin v s trỡnh
by trung thc v hp lý ca cỏc bỏo cỏo ti chớnh. Kim toỏn ti chớnh
thng c thc hin bi cỏc kim toỏn viờn c lp v kim toỏn viờn nh
nc. Kt qu ca kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh s phc v cho n v, Nh
nc v cỏc bờn th ba, nhng ch yu l phc v cho cỏc bờn th ba nh c
ụng, nh u t, ngõn hng h a ra nhng quyt nh kinh t ca

mỡnh. toán tài chính thờng đợc thực hiện bởi các kiểm toán viên độc lập và
kiểm toán viên nhà nớc. Kết quả của kiểm toán báo cáo tài chính sẽ phục vụ
cho đơn vị, Nhà nớc và các bên thứ ba, nhng chủ yếu là phục vụ cho các bên
thứ ba nh cổ đông, nhà đầu t, ngân hàng để họ đa ra những quyết
định kinh tế của mình.
8
b. Kiểm toán hoạt động.
Kiểm toán hoạt động là việc kiểm tra và đánh giá về tính hiệu quả,
hiệu năng đối với hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức, từ đó đề
xuất những biện pháp cải tiến. Kiểm toán hoạt động thường do các kiểm toán
viên nội bộ thực hiện. Kết quả của kiểm toán hoạt động thường là phục vụ
cho các nhà quản trị doanh nghiệp, thông qua lời khuyên cụ thể, các ý kiến
đề xuất để cải tiến, xử lý các nghiệp vụ thiếu hiệu quả hiệu năng, các sai
phạm và các hoạt động bất thường.
c. Kiểm toán tuân thủ.
Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành
luật pháp, chuẩn mực, chế độ nội quy, quy định của đơn vị trong quá trình
hoạt động. Kiểm toán tuân thủ thường do các kiểm toán viên nhà nước, kiểm
toán viên nội bộ thực hiện. Kiểm toán tuân thủ liên quan đến các vấn đề quản
lý nhà nước nói chung và việc thực hiện luật pháp nói riêng ở từng đơn vị
được kiểm toán. Kết quả của cuộc kiểm toán tuân thủ phục vụ cho các cấp có
thẩm quyền liên quan.
1.1.4. Tổ chức bộ máy kiểm toán.
Bên cạnh việc phân loại theo từng lĩnh vực cụ thể, kiểm toán còn được
phân loại theo một cách phổ biến khác là theo tổ chức bộ máy kiểm toán.
Cách phân chia này cũng dẫn đến việc hình thành 3 loại hình kiểm toán viên
như trên đã trình bày.
a. Kiểm toán nhà nước.
Kiểm toán nhà nước là tổ chức của các viên chức nhà nước thực hiện
kiểm toán phục vụ mục đích kiểm tra nền tài chính công. Chủ thể kiểm toán

là các kiểm toán viên nhà nước không nhất thiết phải có chứng chỉ CPA.
Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu là kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ.
Kiểm toán nhà nước tiến hành các cuộc kiểm toán mang tính chất bắt buộc
9
theo kế hoạch hàng năm, được thủ tướng chính phủ phê duyệt và không thu
phí kiểm toán. Báo cáo kiểm toán có giá trị pháp lý cao.
b. Kiểm toán độc lập.
Kiểm toán độc lập là tổ chức của các kiểm toán viên chuyên nghiệp
hành nghề kiểm toán, kinh doanh các dịch vụ kế toán, tư vấn. Chủ thể kiểm
toán là các kiểm toán viên độc lập nhất thiết phải có chứng chỉ CPA. Lĩnh
vực kiểm toán chủ yếu là kiểm toán tài chính. Kiểm toán độc lập tiến hành
các cuộc kiểm toán có thu phí kiểm toán và trên cơ sở có thoả thuận với
khách hàng. Báo cáo kiểm toán có giá trị pháp lý cao do chủ thể kiểm toán
hoàn toàn độc lập về quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế với khách thể kiểm
toán.
c. Kiểm toán nội bộ.
Kiểm toán nội bộ là tổ chức của các kiểm toán viên không chuyên
nghiệp thực hiện kiểm toán, phục vụ mục đích quản trị nội bộ trong doanh
nghiệp. Chủ thể kiểm toán là các kiểm toán viên nội bộ, thông thường là các
kiểm toán viên không chuyên nghiệp. Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu là kiểm
toán nghiệp vụ và kiểm toán tuân thủ. Kiểm toán nội bộ tiến hành các cuộc
kiểm toán mang tính chất bắt buộc mà không thu phí kiểm toán. Tính độc lập
của kiểm toán nội bộ chỉ mang tính tương đối, do kiểm toán nội bộ là một bộ
phận của doanh nghiệp nên không thể hoàn toàn độc lập được. Báo cáo kiểm
toán chỉ có giá trị trong nội bộ doanh nghiệp.
1.1.5. Dịch vụ kiểm toán.
Nghiên cứu về đặc điểm dịch vụ kiểm toán và các nhân tố ảnh hưởng
tới chất lượng dịch vụ kiểm toán cho phép chúng ta thấy được tầm quan
trọng của tính độc lập của kiểm toán viên và mối liên hệ ràng buộc giữa việc
tăng cường tính độc lập của kiểm toán viên và nâng cao chất lượng dịch vụ

kiểm toán.
10
a. Đặc điểm dịch vụ kiểm toán.
Kiểm toán là dịch vụ xác nhận do kiểm toán viên cung cấp trên cơ sở
kiểm tra và đưa ra ý kiến về các thông tin được hình thành trên cơ sở những
chuẩn mực nhất định.
Dịch vụ này cung cấp một sự đảm bảo cho thông tin được kiểm toán ở
mức độ đảm bảo cao nhưng không phải là tuyệt đối, thường được gọi là đảm
bảo hợp lý. Sự đảm bảo hợp lý của các kiểm toán viên đối với các thông tin
lượng hoá được sẽ được thể hiện trên các báo cáo kiểm toán dưới dạng khẳng
định. Điều đó có nghĩa là kiểm toán viên đưa ra các ý kiến nhận xét về mức
độ phù hợp giữa các thông tin lượng hóa được với các chuẩn mực đã được
thiết lập.
b. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ kiểm toán.
Trình độ của các kiểm toán viên: nếu các kiểm toán viên là những
người có chuyên môn nghiệp vụ thành thạo và có trình độ cao thì ý kiến của
các kiểm toán viên đưa ra về sự phù hợp giữa thông tin lượng hoá được với
các chuẩn mực đã được thiết lập có độ tin cậy và chính xác cao. Do đó chất
lượng dịch vụ kiểm toán cũng sẽ ở mức cao.
Tính độc lập của các kiểm toán viên: khi các kiểm toán viên có những
mối quan hệ ràng buộc với khách hàng về kinh tế hoặc xã hội thì họ có thể
hành động theo những lợi Ých cá nhân, ý kiến mà họ đưa ra về sự phù hợp
của thông tin tài chính không còn ở mức đảm bảo cao và không đáng tin cậy
nữa và do đó chất lượng dịch vụ kiểm toán không đạt được như mong muốn.
Kinh phí một cuộc kiểm toán: mét cuộc kiểm toán cần phải được đảm
bảo về kinh phí. Đối với kiểm toán độc lập, điều này sẽ đạt được theo hợp
đồng thoả thuận giữa hai bên trước khi tiến hành cuộc kiểm toán và được thể
hiện ra thành phí kiểm toán. Nếu phí kiểm toán đạt được ở mức cao thì các
kiểm toán viên sẽ có động lực làm tốt công việc của mình hơn. Đối với kiểm
toán nhà nước, kinh phí cho một cuộc kiểm toán do nhà nước cấp, không phụ

11
thuộc vào khách hàng, các kiểm toán viên là những người làm công ăn lương
cho nhà nước. Trong trường hợp này, tiền lương và tiền thưởng cho các kiểm
toán viên nhà nước càng cần phải được chú ý hơn để tránh việc nhận tiền từ
phía đơn vị được kiểm toán. Đối với kiểm toán nội bộ, các kiểm toán viên
nội bộ sẽ được trả lương bởi chính các đơn vị đi thuê họ. Khi đó các đơn vị
nên trả cho họ một khoản thù lao tương xứng với công sức mà họ đã bỏ ra để
họ luôn có động lực làm tốt công việc.
Việc thực hiện và tuân thủ các quy định trong hợp đồng kiểm toán: khi
các kiểm toán viên chấp hành cũng như tuân thủ tốt các quy định trong hợp
đồng kiểm toán, thì các yêu cầu từ phía khách hàng về kết quả kiểm toán sẽ
được đảm bảo. Như vậy đối với khách hàng, chất lượng dịch vụ kiểm toán
cũng đạt yêu cầu.
1.2. Tính độc lập của kiểm toán viên.
Chóng ta đã nhắc nhiều tới tính độc lập của kiểm toán viên, vậy độc
lập là gì? Theo cuốn “Kiểm toán” của hai tác giả A.A. Aren và J.K.
Locbbecke: Tính độc lập trong kiểm toán có nghĩa là việc có một quan điểm
vô tư khi thực hiện các cuộc khảo sát kiểm toán, đánh giá các kết quả và
công bố các báo cáo kiểm toán. Tính độc lập nhất định phải được xem như
một trong những phẩm chất chủ yếu nhất của kiểm toán viên. LÝ do mà rất
nhiều người sử dụng thuộc nhiều thành phần khác nhau sẵn sàng dùa vào các
báo cáo của kiểm toán viên về tính trung thực của các báo cáo tài chính là sự
tin tưởng của họ vào quan điểm vô tư đó.
Tính độc lập không đòi hỏi người đưa ra ý kiến đánh giá nghề nghiệp
phải hoàn toàn độc lập về các quan hệ kinh tế, tài chính và các mối quan hệ
khác vì các thành viên trong xã hội đều có mối quan hệ với nhau. Các mối
quan hệ về kinh tế, tài chính và các quan hệ khác cần được đánh giá thoả
đáng xem có ảnh hưởng đến tính độc lập hay không. Nếu xét thấy chúng có
ảnh hưởng đến tính độc lập thì các mối quan hệ đó không chấp nhận được.
12

Đối với mỗi loại hình tổ chức bộ máy kiểm toán, tính độc lập lại được
thể hiện với những đặc trưng riêng:
1.2.1. Tính độc lập của kiểm toán viên nhà nước.
Luật đạo đức INTOSAI được ban hành bởi Tổ chức Quốc tế các cơ
quan Kiểm toán tối cao cho các kiểm toán viên trong lĩnh vực công, chương
III quy định:
• Tính độc lập đối với đơn vị được kiểm toán và các đơn vị liên quan khác là
không thể thiếu được đối với các kiểm toán viên. Điều này có nghĩa là các
kiểm toán viên cần có những cách cư xử để không làm giảm đến tính độc lập
đó.
• Các kiểm toán viên không chỉ cố gắng giữ tính độc lập đối với các đơn vị
kiểm toán và các bên liên quan khác mà cần phải khách quan đối với các vấn
đề và lĩnh vực được xem xét.
• Điều rất cần thiết là các kiểm toán viên cần phải độc lập và công bằng không
chỉ về nội dung mà cả hình thức.
• Trong tất cả các vấn đề liên quan đến công việc kiểm toán, tính độc lập của
các kiểm toán viên không nên bị ảnh hưởng bởi các lợi Ých cá nhân hoặc lợi
Ých bên ngoài. Tính độc lập có thể bị tác động, ví dụ như bởi áp lực hoặc thế
lực bên ngoài đối với kiểm toán viên; các định kiến của kiểm toán viên về
các cá nhân, đơn vị, chương trình hoặc dự án được kiểm toán; hoặc các vấn
đề liên quan đến tài chính hoặc cá nhân có thể gây nên các mâu thuẫn về lợi
Ých. Các kiểm toán viên có nghĩa vụ phải tự kiềm chế tham gia vào những
vấn đề mà họ được hưởng lợi.
Tính độc lập của kiểm toán viên nhà nước cũng được quy định trong
chuẩn mực số 1 thuộc nhóm chuẩn mực chung (Hệ thống chuẩn mực kiểm
toán nhà nước của Việt Nam):
Chuẩn mực số 1: Độc lập, khách quan và chính trực
13
Kiểm toán viên nhà nước phải chính trực – khách quan và độc lập để
đảm bảo độ tin cậy đối với mọi sự đánh giá, xác nhận các thông tin được

kiểm toán và góp phần nâng cao chất lượng của báo cáo kiểm toán.
Chuẩn mực này giúp kiểm toán viên xác định rõ quy định có tính
nguyên tắc trong hoạt động và yêu cầu về phẩm chất nghề nghiệp kiểm toán
nhà nước.
Tính độc lập, khách quan và chính trực trong hoạt động của kiểm toán
viên yêu cầu:
• Khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên chỉ tuân thủ pháp luật và
các chuẩn mực, quy trình kiểm toán.
• Phải thẳng thắn, trung thực và có lương tâm nghề nghiệp, tôn trọng
lợi Ých của Nhà nước, của nhân dân, làm hết sức mình vì sự lành
mạnh của nền tài chính quốc gia và của cơ sở đang kiểm toán.
• Không để cho những định kiến thiên lệch lấn át tính khách quan.
• Phải có thái độ quan điểm vô tư, không bị các lợi Ých vật chất và
các quyền lợi cá nhân chi phối.
Không được kiểm toán ở những đơn vị mà ở đó kiểm toán viên có quan hệ
họ hàng ruột thịt (bố, mẹ, vợ, hoặc chồng con, anh chị em ruột) với những
người giữ chức vụ lãnh đạo và có quan hệ về lợi Ých kinh tế (góp vốn, mua
cổ phần cho vay vốn ) ở đơn vị được kiểm toán.
1.2.2. Tính độc lập của kiểm toán viên độc lập.
Tính độc lập của kiểm toán viên độc lập trên thế giới được quy định
trong chuẩn mực đạo đức của Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC), còn ở Việt
Nam thì được quy định trong quyết định số 87/2005/QĐ-BTC về việc ban
hành và công bố Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt
Nam. Về cơ bản, chuẩn mực đạo đức của Việt Nam hoàn toàn dùa trên chuẩn
mực đạo đức Quốc tế, do đó nội dung của những quy định về tính độc lập
của kiểm toán viên độc lập là khá giống nhau. Cụ thể:
14
Tính độc lập bao gồm:
Độc lập về tư tưởng – là trạng thái suy nghĩ cho phép đưa ra ý kiến mà
không chịu ảnh hưởng của những tác động trái với những đánh giá chuyên

nghiệp, cho phép một cá nhân hành động một cách chính trực, khách quan và
có sự thận trọng nghề nghiệp.
Độc lập về hình thức – là không có các quan hệ thực tế và hoàn cảnh
có ảnh hưởng đáng kể làm cho bên thứ ba hiểu là không độc lập, hoặc hiểu là
tính chính trực, khách quan và thận trọng nghề nghiệp của nhân viên công ty
hay thành viên của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo không được duy trì.
Độc lập: Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên hành
nghề và người hành nghề kế toán.
• Trong quá trình kiểm toán hoặc cung cấp dịch vụ kiểm toán, kiểm toán viên
hành nghề và người hành nghề kế toán phải thực sự không bị chi phối bởi bất
kỳ lợi Ých vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực,
khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình.
• Kiểm toán viên hành nghề và người hành nghề kế toán không được nhận
làm kiểm toán hoặc làm kế toán cho các đơn vị mà mình có quan hệ kinh tế
hoặc quyền lợi kế toán như góp vốn, cho vay hoặc vay vốn từ khách hàng,
hoặc là cổ đông chi phối của khách hàng, hoặc có ký kết hợp đồng gia công,
dịch vụ, đại lý tiêu thụ hàng hoá.
• Kiểm toán viên hành nghề và người hành nghề kế toán không được nhận
làm kiểm toán hoặc làm kế toán ở những đơn vị mà bản thân có quan hệ gia
đình ruột thịt (như có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) là người
trong bộ máy quản lý điều hành (Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, kế toán
trưởng, các trưởng phó phòng và các cấp tương đương) trong đơn vị khách
hàng.
• Kiểm toán viên hành nghề không được vừa làm dịch vô kế toán, như ghi sổ
kế toán, lập báo cáo tài chính, kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, tư vấn quản
lý, tư vấn tài chính, vừa làm dịch vụ kiểm toán cho cùng một khách hàng.
15
Ngược lại, người làm dịch vô kế toán không được làm kiểm toán cho cùng
một khách hàng.
• Trong quá trình kiểm toán hoặc cung cấp dịch vô kế toán, nếu có sự hạn chế

về tính độc lập thì kiểm toán viên hành nghề, người hành nghề kế toán phải
tìm mọi cách loại bỏ sự hạn chế này. Nếu không thể loại bỏ được thì phải
nêu rõ điều này trong báo cáo kiểm toán hoặc báo cáo dịch vô kế toán.
1.1.3. Tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ
Theo “Các chuẩn mực Nghề nghiệp Hoạt động Kiểm toán Nội bộ”
được Viện Kiểm toán viên Nội bộ Hoa Kì thông qua tháng 6 năm 1978, có
quy định về tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ:
100 Tính độc lập – kiểm toán viên nội bộ phải độc lập với những hoạt động
mà họ kiểm toán.
Kiểm toán viên nội bộ độc lập khi họ có thể thực hiện công việc của
mình một cách tự do và khách quan. Tính độc lập cho phép kiểm toán
viên nội bộ có những phán đoán khách quan và không thành kiến, cần
thiết để tiến hành đúng đắn những cuộc kiểm toán. Điều này đạt được
nhờ địa vị trong tổ chức và tính khách quan.
110 Địa vị trong tổ chức - Địa vị trong tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ phải
thỏa đáng để cho phép hoàn thành nhiệm vụ kiểm toán.
Kiểm toán viên nội bộ phải được sự ủng hộ của ban giám đốc và hội
đồng quản trị để họ có được sự cộng tác của những bộ phận được kiểm
toán và để công việc của họ không bi can thiệp.
120 Kiểm toán viên nội bộ phải khách quan khi khi làm các cuộc kiểm toán.
Khách quan là thái độ tinh thần độc lập mà kiểm toán viên nội bộ phải
có trong khi thực hiện kiểm toán. kiểm toán viên nội bộ không để cho
nhận định của mình về các vấn đề kiểm toán lệ thuộc vào nhận định
của người khác.
16
Tính khách quan đòi hỏi kiểm toán viên nội bộ thực hiện các cuộc
kiểm toán một cách trung thực trong công việc của họ và không có sự
thỏa hiệp về chất lượng đáng kể nào xảy ra. Kiểm toán viên nội bộ
không để mình lâm vào tình trạng không có khả năng nhận định nghề
nghiệp một cách khách quan.

Ở Việt Nam, trong quy chế kiểm toán nội bộ, ban hành kèm theo quyết định
832-TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính, tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ
được quy định như sau:
Điều 14 - Trách nhiệm của kiểm toán viên nội bộ:
Kiểm toán viên phải khách quan, đề cao tính độc lập trong hoạt động
kiểm toán. không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, cập nhập
kiến thức, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp.
Điều 15- Quyền hạn của kiểm toán viên nội bộ:
Được độc lập về chuyên môn nghiệp vụ. Không bị chi phối, hoặc can
thiệp khi thực hiện hoạt động kiểm toán và trình bày ý kiến trong báo
cáo kiểm toán.
Như vậy, tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ ở Việt Nam chưa được quy
định cụ thể và chi tiết, điều này đã phản ánh một thực tế là hoạt động kiểm
toán nội bộ ở nước ta chưa được quan tâm đúng mức.
17
PHần II. Tính độc lập của kiểm toán viên trong thực hành kiểm toán ở Việt Nam.
2.1. Tính độc lập của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán.
2.1.1. Độc lập trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
Chuẩn bị kiểm toán là quá trình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ để
tạo nên những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các bước và những nội
dung công việc kiểm toán. Công việc kiểm toán có ảnh hưởng quan trọng
đến sự thành công của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính trên cả hai
phương diện là hạn chế rủi ro kiểm toán trong phạm vi chấp nhận được, đồng
thời tối ưu hoá chi phí kiểm toán. Vì thế, các chuẩn mực kiểm toán quy định
khá chặt chẽ về những công việc cần phải tiến hành trong giai đoạn này để
đảm bảo hoạt động kiểm toán đạt được hiệu quả nhất. Muốn vậy thì trong
giai đoạn chuẩn bị kiểm toán các kiểm toán viên thực hiện công việc kiểm
toán phải đảm bảo tính độc lập trong công việc kiểm toán của mình. Điều đó
rất quan trọng đối với hoạt động kiểm toán.
a. Kiểm toán nhà nước

Kiểm toán Nhà nước là loại hình kiểm toán do các kiểm toán viên là
công chức của Nhà nước tiến hành. Tuỳ theo từng quốc gia, có thể có những
kiểm toán viên nhà nước khác nhau như các kiểm soát viên thuế vụ, các
thanh tra, các kiểm toán viên thuộc Cơ quan Kiểm toán nhà nước. Tuy nhiên
dù là dưới hình thức nào thì trong quá trình thực hiện công việc kiểm toán
được phân công thì các kiểm toán viên luôn luôn phải độc lập và tỏ ra độc
lập để hoạt động kiểm toán đạt chất lượng và hiệu quả.
Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, các kiểm toán viên muốn đảm
bảo tính độc lập thì trước hết phải độc lập khảo sát và thu thập thông tin về
đơn vị được kiểm toán, đây là cơ sở để đề ra một kế hoạch kiểm toán thích
hợp. Khảo sát để thu thập thông tin cần thiết về đặc điểm tổ chức, quản lý
18
cũng như tình hình, kết quả hoạt động của đơn vị được kiểm toán nhằm giúp
kiểm toán viên xác định những nội dung quan trọng cần tập trung kiểm toán,
làm cơ sở để đề ra một kế hoạch kiểm toán thích hợp, giảm thiểu rủi ro kiểm
toán. Để khảo sát thông tin về đơn vị được kiểm toán thì trong giai đoạn này
các kiểm toán viên phải độc lập và tự mình thực hiện những công việc như:
phỏng vấn, trao đổi, quan sát thực tế quá trình làm việc và hoạt động của đơn
vị, tập hợp các tài liệu về tình hình hoạt động của đơn vị. Từ các thông tin
thu thập được kiểm toán viên sẽ độc lập tiến hành phân tích, nghiên cứu và
dùa vào đó để đánh giá mức độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ, xác
định những điểm mạnh, yếu và các vấn đề cần chú ý trong quá trình kiểm
toán.
Trong giai đoạn này các kiểm toán viên Nhà nước trước hết phải tuân
thủ các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp. Trong đó độc lập là nguyên tắc
hành nghề cơ bản của kiểm toán viên. Từ đó để có thể tiếp tục lập các kế
hoạch kiểm toán đúng đắn. Ở Việt Nam thì quá trình khảo sát và điều tra của
kiểm toán viên Nhà nước chủ yếu là dùa vào hệ thống tài liệu đã được lưu trữ
từ các cuộc kiểm toán trước. Mặt khác do hoạt động kiểm toán ở nước ta
được quy định bằng một hệ thống văn bản pháp luật chặt chẽ nên tính độc

lập của kiểm toán viên được đảm bảo khá chắc chắn. Hơn nữa, trước đây
trong thời gian ban đầu kiểm toán nhà nước thành lập trực thuộc Chính phủ,
nhưng bây giê không trực thuộc Chính phủ nữa. Điều đó đã nâng cao vị thế
độc lập của Kiểm toán nhà nước. Địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nước
cũng được xác định rõ ràng, cụ thể hơn. Nó được tạo điều kiện để có tính độc
lập cao nhất có thể và tuân thủ pháp luật trong quá trình thực hiện. Như vậy
để đảm bảo tính độc lập của kiểm toán nhà nước, Nhà nước quy định sẽ do
Quốc hội lập và bản thân nó không làm chức năng quản lý nhà nước, nó tách
khỏi cơ quan hành pháp và trên cơ sở kết quả kiểm toán đó thì chủ yếu phục
vụ Quốc hội nhưng đồng thời cũng phục vụ cho Chính phủ. Ngược lại, Chính
19
phủ và các cơ quan trực thuộc Chính phủ là cơ quan hành pháp lại là đối
tượng của Kiểm toán nhà nước.
Sự thể hiện tính độc lập trong giai đoạn này còn được thể hiện trong
việc độc lập lập kế hoạch kiểm toán của Kiểm toán viên nhà nước. Thông
qua việc xem xét, nghiên cứu và đánh giá thì kiểm toán viên độc lập trong
việc tự mình lập kế hoạch kiểm toán. Kiểm toán viên tự xem xét mục đích và
yêu cầu của cuộc kiểm toán, nội dung kiểm toán tức là việc kiểm toán viên
phải tự mình xác định nội dung kiểm toán, độc lập xác định kế hoạch cụ thể
cũng như kế hoạch chi tiết cho từng nội dung kiểm toán. Từ đó độc lập xác
định phạm vi kiểm toán, phương pháp kiểm toán, thời gian kiểm toán và
chuẩn bị nhân sự cho cuộc kiểm toán. Việc bố trí nhân sự cho một cuộc kiểm
toán rất quan trọng vì kiểm toán viên được lùa chọn sẽ quyết định tính độc
lập của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán.
Ở Việt nam hiện nay hoạt động kiểm toán nhà nước đã trải qua nhiều
năm kinh nghiệm nên hoạt động kiểm toán được tổ chức theo đúng nội dung
của pháp luật cũng như tuân theo các chuẩn mực đạo đức mà nhà nước đề ra.
Đặc biệt là đảm bảo tính độc lập của kiểm toán viên trong quá trình kiểm
toán. Ngay cả việc thành lập đoàn kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện cần
thiết trước khi tiến hành kiểm toán cũng phải tuân theo các bước theo quy

định của pháp luật về kiểm toán. Chẳng hạn trong quá trình kiểm toán thì
phải chuẩn bị các điều kiện như thành lập đoàn kiểm toán, phổ biến quy chế
làm việc của đoàn kiểm toán, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho kiểm toán
viên trước mỗi cuộc kiểm toán, và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho đoàn
kiểm toán.
Sau khi lập kế hoạch kiểm toán và đảm bảo các điều kiện cần thiết cho
quá trình kiểm toán nhất là việc đảm bảo tính độc lập của kiểm toán viên
trong quá trình kiểm toán thì sẽ công bố quyết định kiểm toán.
b. Kiểm toán độc lập
20
Đối với kiểm toán độc lập thì đây là giai đoạn rất quan trọng vì nó
quyết định hiệu quả của một cuộc kiểm toán cũng như danh tiếng của công ty
kiểm toán đó. Vì vậy trong giai đoạn này, hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt
nam cũng như trên thế giới phải chuẩn bị kĩ cho cuộc kiểm toán cũng như là
đảm bảo sự độc lập trong quá trình kiểm toán. Một điều mà bất cứ một kiểm
toán viên chuyên nghiệp nào cũng hiểu rất rõ là khi một kiểm toán viên bị
coi là phụ thuộc hay tính độc lập của kiểm toán viên đó bị hạn chế thì kết quả
của báo cáo kiểm toán đó sẽ không có ý nghĩa để các đối tượng quan tâm đến
doanh nghiệp sử dụng được. Vì các thông tin báo cáo tài chính đó đã bị làm
sai lệch đi rất nhiều. Vì vậy trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán thì việc tiếp
nhận khách hàng rất quan trọng. Công ty kiểm toán khi được mời kiểm toán
phải tìm hiểu rõ về khách hàng đó, dù là khách hàng truyền thống hay là
khách hàng mới. Quá trình tìm hiểu thông tin về khách hàng sẽ có tác dụng
giúp công ty kiểm toán, một là đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công
ty đó; hai là giúp kiểm toán viên lập được kế hoạch và phương pháp kiểm
toán phù hợp, đặc biệt là chỉ định kiểm toán viên thực hiện công việc kiểm
toán. Một kiểm toán viên phải độc lập với công ty được kiểm toán cả về quan
hệ kinh tế cũng như quan hệ xã hội thì mới có thể thực hiện tốt công việc
kiểm toán được.
Chóng ta đều biết rằng một báo cáo kiểm toán sẽ Ýt có giá trị trừ khi

nó được xác nhận bằng những điều tra kĩ lưỡng. Tuy nhiên điều này là bất lợi
cho các giám đốc. Nếu như họ muốn che giấu điều gì đó, thì họ sẽ làm giảm
đến mức tối thiểu khả năng khám phá ra nã. Ngay cả khi họ không có gì để
che dấu, thì các giám đốc vẫn có thể muốn giảm bớt phí kiểm toán hay công
bố sớm nhất báo cáo tài chính ngay khi kết thúc năm tài chính. Nếu kiểm
toán viên có thể bị thuyết phục giảm bớt việc điều tra tìm hiểu thì điều đó có
thể có tác dụng tốt đến việc giảm chi phí hay thời hạn hoàn thành việc kiểm
toán nhưng giá trị của các báo cáo kiểm toán cũng sẽ bị giảm đi.
21
Kiểm toán viên phải được tự do sắp xếp công việc theo cách mà họ
thấy là thích hợp. Quyền tự do này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh của
mối quan hệ đang phát triển giữa một công ty kiểm toán và công ty đó. Cách
tiếp cận của kiểm toán viên phải thay đổi cho phù hợp khi công ty khách
hàng phát triển lên và mở ra những hoạt động mới. Hơn nữa các kĩ thuật
kiểm toán mới không ngừng phát triển lên. Không thể chấp nhận để các giám
đốc cản trở kiểm toán viên lùa chọn chiến lược cơ bản mà họ có ý định vận
dụng vào công việc của mình.
Trong giai đoạn này khi tiếp nhận khách hàng. Theo VSA220: Trong
quá trình duy trì khách hàng hiện có và đánh giá khách hàng tiềm năng, công
ty kiểm toán phải cân nhắc đến tính độc lập, năng lực phục vụ khách hàng
của công ty kiểm toán và tính chính trực của ban giám đốc khách hàng. Vì
đối với hoạt động kiểm toán độc lập là một môi trưỡng có tính cạnh tranh cao
nên việc có và giữ một khách hàng tuy có thể khó khăn nhưng kiểm toán
viên và công ty kiểm toán vẫn phải thận trọng khi tiếp nhận khách hàng. Bởi
lẽ rủi ro kiểm toán có thể xảy ra mét khi kiểm toán viên đó không độc lập với
khách hàng kiểm toán. Về vấn đề này, Quy chế kiểm toán độc lập cũng nêu:
“Kiểm toán viên được thực hiện các dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị khách
hàng mà kiểm toán viên không có quan hệ về kinh tế và không có quan hệ họ
hàng thân thuộc với người lãnh đạo đơn vị”. Trường hợp nếu tiếp nhận khách
hàng thì kiểm toán viên cần khẳng định được rằng sẽ không vi phạm pháp

luật và đạo đức nghề nghiệp. Kiểm toán viên không nên nhận lời kiểm toán
khi tính độc lập không được đảm bảo hoặc xét thấy không đủ năng lực phục
vụ khách hàng.
Cũng như kiểm toán nhà nước việc phân công kiểm toán viên thực
hiện kiểm toán rất quan trọng. Theo 87/2005/QĐ-BTC có viết rằng: “Độc lập
là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên. Chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp kế toán, kiểm toán yêu cầu mọi kiểm toán viên hành nghề và
thành viên nhóm kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán (dịch vụ đảm bảo),
22
công ty kiểm toán phải độc lập với các khách hàng sử dông dịch vụ kiểm
toán. Do vậy việc phân công kiểm toán viên phải đảm bảo rằng kiểm toán
viên đó phải độc lập với khách hàng kiểm toán. Có như vậy thì việc lập kế
hoạch kiểm toán cũng như việc thực hiện kế hoạch kiểm toán mới thực sự có
chất lượng và đạt hiệu quả cao. Theo VSA200 kiểm toán viên phải tuân thủ
các quy tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán như sau: độc lập, chính trực,
khách quan, năng lực chuyên môn và tính hệ trọng, tính bí mật, tư cách nghề
nghiệp và tuân thủ chuyên môn.
Khi thấy rằng có thể nhận lời mời kiểm toán, kiểm toán viên sẽ trao
đổi và thoả thuận sơ bộ với khách hàng về mục đích và phạm vi kiểm toán,
việc cung cấp tài liệu kế toán, các phương tiện cần thiết cho cuộc kiểm toán
của khách hàng, vấn đề sử dụng nhân viên của khách hàng để tiết kiệm thời
gian và chi phí kiểm toán, vấn đề kiểm tra số dư đầu kì đối với khách hàng
mới, phí kiểm toán để tránh mâu thuẫn lợi Ých giữa hai bên làm giảm tính
độc lập của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán.
Sau khi đã đạt được một số thoả thuận giữa hai bên thì hợp đồng kiểm
toán được kí kết và đưa ra một bản cam kết bảo đảm tính độc lập trong quá
trình kiểm toán. Bản cam kết về sự độc lập này sẽ là ràng buộc đối với cả
công ty kiểm toán cũng như đơn vị mời kiểm toán.
Bản cam kết V/v
Bản cam kết tính độc lập của kiểm toán viên

Chúng tôi đã đọc và hiểu rõ quy chế độc lập của kiểm toán viên nêu
trong quy chế nhân viên của công ty Kiểm toán Việt Nam và theo đúng yêu
cầu của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sè 200. Trên cơ sở đó, chúng tôi xin
cam đoan, với sự trung thực tuyệt đối của mình, (a) đã thực hiện đúng quy
chế và (b) không có dấu hiệu nào được xem là vi phạm đến quy chế về tính
độc lập của kiểm toán viên, trừ những điểm dưới đây:
23













Với bản cam kết này thì sự độc lập của kiểm toán viên sẽ được bảo
đảm hơn khi kiểm toán viên thực hiện công việc kiểm toán. Sự độc lập trong
giai đoạn kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên hoàn toàn độc lập trong giai
đoạn thực hiện kiểm toán và đó là một điều kiện rất quan trọng để một cuộc
kiểm toán được đảm bảo hiệu quả và chất lượng nhất.
c. Kiểm toán nội bé.
Kiểm toán viên phải độc lập với hoạt động mà họ kiểm toán. Tính độc
lập như vậy cho phép kiểm toán viên nội bộ tiến hành công việc tự do và
khách quan. Không có tính độc lập thì hoạt động kiểm toán nội bộ không thể
đạt được kết quả mong muốn. Như chúng ta đã biết hoạt động kiểm toán độc

lập là một hoạt động hết sức đặc biêt. Vì nó là hoạt động đảm bảo và tư vấn
mang tính độc lập, khách quan được thiết lập nhằm tăng thêm giá trị và cải
thiện cho các hoạt động của tổ chức. Kiểm toán nội bộ giúp tổ chức hoàn
thành mục tiêu thông qua việc đưa ra một cách tiếp cận có hệ thống và kỷ
cương nhằm đánh giá và cải thiện tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro, kiểm
24
soát và giám sát. Do đó một khi hoạt động kiểm toán nội bộ hoạt động có
hiệu quả thì đó là một điều kiện rất thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng và
phát triển hơn nữa. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán thì lập kế hoạch
công việc kiểm toán bao gồm lập kế hoạch kiểm toán cho từng năm và cho
từng cuộc kiểm toán cụ thể. Đây là công việc rất quan trọng thể hiện chiến
lược trong quá trình kiểm toán nội bé.
Kiểm toán nội bộ là một bộ phận của doanh nghiệp được kiểm toán.
Vì vậy muốn hoạt đông kiểm toán có hiệu quả thì kiểm toán viên nội bộ phải
được sự ủng hộ của ban giám đốc và hội đồng quản trị để họ có được sự
cộng tác của các bộ phận được kiểm toán và để công việc của họ không bị
can thiệp. Nghĩa là trong đơn vị đặc biệt là trong khi thực hiện các công việc
kiểm toán thì kiểm toán viên luôn được tạo mọi điều kiện để thể hiện sự độc
lập cũng như tính khách quan trong công việc. Tức là không bị cản trở khi
xác định phạm vi công việc, trong thực hiện công việc và trong quá trình báo
cáo kết quả của mình.
2.1.2. Độc lập trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Việc độc lập trong việc lên chương trình cũng như độc lập trong quá
trình lập kế hoạch kiểm toán đảm bảo cho kiểm toán viên có thể lùa chọn
chiến lược phù hợp nhất cho công việc kiểm toán của mình. Vì vậy trong giai
đoạn thực hiện kiểm toán thì sự độc lập lại trở nên quan trọng hơn vì đây là
quá trình mà kiểm toán viên bắt tay vào việc xác minh tính trung thực và hợp
lý của các thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Đây là giai đoạn mà tính độc lập của kiểm toán viên thể hiện rõ ràng nhất.
a. Kiểm toán nhà nước

Như ta đã biết chức năng cơ bản của kiểm toán nhà nước là kiểm tra
xác nhận tính đúng đắn và hợp pháp của các số liệu tài liệu kế toán, báo cáo
tài chính, báo cáo quyết toán về thu chi và sử dụng Ngân sách nhà nước;
đồng thời thông qua công tác kiểm toán, nghiên cứu đề xuất các kiến nghị,
25

×