Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Chuyên đề - KINH TẾ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.03 MB, 69 trang )

Bài dạy chuyên đề (2Tiết)
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Yêu cầu các em nắm được:
1, Tình hình kinh tế ( Nông nghiệp, Thủ Công
Nghiệp và thương Nghiệp ) từ thế kỷ X đến nửa
đầu thế kỷ XIX
2, Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển và suy
thoái nền kinh tế qua các giai đoạn lịch sử
3, So sánh được tình hình kinh tế của các giai
đoạn lịch sử.
MỤC TIÊU
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế
kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
Học sinh đọc các tư liệu
và quan sát hình ảnh sau:
Trong nhiều tài liệu lịch sử còn lưu lại, mùa xuân
năm Đinh Hợi, niên hiệu Thiên Phúc thứ 7 (tức
năm 987), vua Lê Đại Hành về chân núi Đọi làm lễ
tịch điền (cày ruộng) đầu tiên trong lịch sử Việt
Nam, mở ra một trang sử mới cho nền nông nghiệp
nước ta. Kể từ đó, lễ hội Tịch điền trở thành một
mỹ tục được các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn
thực hiện một cách thành kính, trang trọng. Trải
qua hàng nghìn năm lịch sử, lễ hội Tịch điền đã trở
thành một nét sinh hoạt văn hóa tâm linh quan
trọng, là di sản văn hóa của dân tộc.


TƯ LIỆU


Hằng năm các vua đều làm lễ cày tịch điền
Hằng năm các vua đều làm lễ cày tịch điền
- Chính sách về khai hoang của triều đình:” công cuộc
khai hoang vỡ hóa mở rộng diện tích canh tác ngày càng
gia tăng vùng châu thổ sông lớn và vùng ven biển được
khai phá. Nhiều xóm làng mới được thành lập nhà trần
khuyến khích các quý tộc mộ dân nghèo đi khai hoang
thành lập điền trang ”
TƯ LIỆU
- Nhà Lý chú trọng cho dân xây dựng những con đê .năm
1248 , nhà trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển
dọc các con sông lớn, gọi là đê Quai Vạc. Thời Lê sơ nhà
nước đắp một số đoạn đê biển tạo điều kiện cho nhân dân
khai hoang mở rộng ruộng đồng”
Khai hoang mở rộng diện tích ngày càng tăng.
Mộ dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang
Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến
cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là “đê quai vạc”
- Theo lời thái hậu Linh Nhân , vua Lý Nhân Tông đả
xuống chiếu: kẻ nào mổ trộm trâu thì xử 80 trượng ,
đồ làm khao giáp Nhà láng giềng không tố cáo thì xử
80 trượng
- Thời Trần, mùa màng tốt tươi nhân dân đủ ăn đủ mặc
khiến các nhà thơ ngợi ca :
Đứng mãi nào hay ngày đã tận
Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh
(Bùi Tông Quán,bản dịch)

Hoặc nhân dân thời Lê có câu ca dao:
”Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”
TƯ LIỆU
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế
kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
Trình bày tình hình nông nghiệp các thế kỷ
X-XV ?
Nguyên nhân nông nghiệp trong các thế kỷ X
đến TK XV phát triển ?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế
kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
- Nền nông nghiệp có bước phát triển mới
- Nguyên nhân của sự phát triển:
+ Nhà nước thời Tiền Lê, Lý, Trần và Lê sơ đều
quan tâm khuyến khích nhân dân sản xuất
+ Quan tâm đến công tác thủy lợi, khai khẩn
ruộng đất, sức kéo


Chủ tịch nước thực hiện nghi lễ tịch điền
Chủ tịch nước thực hiện nghi lễ tịch điền

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
xuống đồng trong lễ Tịch điền
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gieo
hạt xuống đồng trong lễ Tịch điền
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế
kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII

Học sinh đọc các tư liệu
và quan sát hình ảnh sau:
Tư liệu 1:
Bối cảnh từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVII:
Đất nước có nhiều biến cố, các cuộc chiến tranh
phong kiến liên tục diễn ra, Nhà nước không quan tâm
đến sản xuất như trước
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế
kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII

Trình bày tình hình nông nghiệp các thế kỷ
X-XV ?
Chuyên đề

KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế
kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII

- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy
ra liên miên
- Nguyên nhân: các cuộc chiến tranh phong kiến
liên tục diễn ra, Nhà nước không quan tâm đến
sản xuất như trước
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế
kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII

- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy
ra liên miên
Học sinh đọc các tư liệu
Tư liệu 2:
Từ nửa sau thế kỷ XVII, nông nghiệp dần dần ổn định trở
lại. Ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở
rộng diện tích đất canh tác. Ở Đàng Trong, các chúa
Nguyễn khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang,
nhanh chóng mở rộng ruộng đồng. Diện tích ruộng đất cả
nước tăng lên nhanh chóng. Nhân dân hai Đàng ra sức

tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, nạo quét mương máng.
Nhân dân tìm cách nhân giống tạo ra hàng chục giống lúa
tẻ, lúa nếp. Bên cạnh đó họ cũng trồng thêm khoai sắn
ngô đậu Kinh nghiệm ” nước, phân, cần, giống” được
đúc kết thông qua thực tế sản xuất.
Tư liệu 3:
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII , là giai đoạn gia tăng
tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ
phong kiến, làm cho bộ phận ruộng đất công ngày
càng thu hẹp.
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế
kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII

- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy ra
liên miên
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, nông nghiệp dần dần ổn
định trở lại
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế
kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII


- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy
ra liên miên
Biểu hiện nào chứng tỏ nông nghiệp dần dần ổn
định trở lại ?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế
kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII

3, Tình hình nông nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
Học sinh đọc các tư liệu :
Tư liệu 1
Bối cảnh đầu thế kỉ XIX, đất nước tạm trở lại yên bình
trong thống nhất. Nền kinh tế có nhiều thuận lợi nhưng
cũng có rất nhiều khó khăn. Nhất là trong lĩnh vực nông
nghiệp, thể hiện qua các tư liệu sau:
Tư liệu 2
Từ năm 1804 nhà nước đã ban hành lại chính
sách quân điền nhưng ruộng đất công chỉ còn lại
khoảng 20% tổng diện tích ruộng đất. Hơn nữa
theo chính sách vì chia ruộng phải ưu tiên cho
quan lại quí tộc và binh lính. Nhà nước khuyến
khích khai hoang bằng nhiều hình thức để mơt
rộng diện tích canh tác .

×